giao an lop 3 tuan 23

40 5 0
giao an lop 3 tuan 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi: - Hoạt động nhóm bàn thảo luận.. Kim giờ chạy rất chậm.[r]

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 25/02/2019

Buổi sáng Toán

Tiết 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết nhân sơ có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

2 Kĩ năng

- Vận dụng giải tốn có lời văn.

3 Thái độ

- Có ý thức học biết vận dụng vào sống hàng ngày.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK, tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: Tìm x:

x : = 1024 x : = 2455

+ Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - Nhận xét

3 Bài mới

a Giới thiệu bài: (1’) b Nội dung:

Ví dụ: (7’)

- GV viết phép nhân: 1427 ¿ = ?

- Gọi học sinh đọc

+ Nhận xét phép chia?

+ Để thực phép nhân ta làm nào?

- Gọi học sinh lên bảng thực phép tính + Vậy 1427 ¿ = ?

+ Nhận xét phép nhân?

+ Khi thực phép nhân có nhớ ta cần lưu ý gì? + Khi nhân số có bốn chữ số với số có chữ số

Tìm x:

x : = 1024 x : = 1455

x = 1024 ¿ x = 1455 ¿ 5

x = 3072 x = 7275 - Lấy thương nhân với số chia

- Nhân số có chữ số cho số có chữ số - Đặt tính tính

1427 4281 - Thực từ phải sang trái - HS nêu cách thực 1427 ¿ = 4281

- Phép nhân có nhớ lần khơng liền

(2)

ta phải thực qua bước bước nào?

c Thực hành: Bài 1: SGK T115 + Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh làm

+ Nhận xét phép chia?

+ Khi thực phép chia có nhớ cần lưư ý gì? Củng cố: nhân số có bốn chữ số với số có chữ số

Bài 2: SGK T115 + Bài yêu cầu gì?

+ Bài khác chỗ nào? + Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?

- Yêu cầu học sinh làm - học sinh làm bảng phụ

+ Nhận xét phép nhân?

Bài 3: SGK T115

- Gọi học sinh đọc toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Vận dụng kiến thức học làm toán

+ Để làm toán ta dựa vào kiến thức nào?

Bài 4: SGK T115

- Gọi học sinh đọc yêu cầu + Bài cho biết gì?

+ Bài yêu cầu gì?

+ Yêu cầu học sinh làm

+ Muốn tính chu vi hình vng ta làm nào?

4 Củng cố - Dặn dò:

+ Khi nhân số có chữ số với số có chữ số ta pải thực qua bước nào?

- Nhận xét học

- Ta cần thêm phần nhớ vào kết lần nhân

bước: Đặt tính Tính

Tính:

- Học sinh làm - đọc - nhận xét 2318 1092 1317 4636 3276 5268 - Phép chia có nhớ

- Thêm phần nhớ vào kết lần nhân

Đặt tính tính - HS nêu

- Bài cần phải đặt tính thực tính - Viết chữ số hàng thẳng cột với

- Yêu cầu học sinh làm - đọc - nhân xét 1107 1106 2319 1218

6642 7742 9276 6090

- Các phép nhân có nhớ hai phép nhân cuối phép nhân có nhớ hai lần khơng liền

Tóm tắt:

xe: 1425kg xe: kg?

- Học sinh làm - đọc – nhận xét Bài giải

Ba xe chở số ki-lô-gam gạo là: 1425 ¿ = 4275 ( kg)

Đáp số: 4275 kg

- Nhân số có chữ số với số có chữ số

Tóm tắt:

Cạnh hình vuông: 1508m Chu vi: m?

- Học sinh làm - đọc - nhận xét Bài giải

Chu vi khu đất hình vng là: 1508 ¿ = 6032 (m) ¿ ¿ ¿

(3)

- Chuẩn bị bài: Luyện tập Đáp số: 6032m

- Ta lấy độ dài cạnh nhân với bước: Đặt tính Tính

Đạo đức

TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Đám tang lễ chôn cất người chết, kiện đau buồn người thân họ Tôn trọng đám tang khơng làm xúc phạm đến tang lễ chôn cất người khuất.

2 Kĩ

- Học sinh biết cư xử gặp đám tang Học sinh có thái độ tơn trọng đám tang, cảm thông nỗi đau khổ gia đình có người vừa mất.

3 Thái độ

- Giáo dục học sinh biết thông cảm với lỗi đau gia đình có chuyện buồn.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác. - Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ, phiếu tập - Học sinh: VBT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động

Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang:

- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa câu chuyện

+ Bức tranh vẽ gì?

=> Khi gặp đám tang đường người mẹ bạn Hồng Hồng có thái độ cư xử nào, nghe cô kể câu chuyện: Đám tang

- Giáo viên vừa kể vừa minh họa tranh. - Giáo viên gọi học sinh kể câu chuyện tranh

- Thảo luận theo câu hỏi:

+ Mẹ Hoàng số người đường làm gặp đám tang?

- Các nhóm quan sát tranh, thảo luận:

+ Tranh vẽ đám tang đường, có tơ chở người vịng hoa Đằng sau xe đồn người đơng Bên cạnh đường mẹ bạn nhỏ dắt xe đạp…

(4)

+ Vì mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?

+ Hồng hiểu điều nghe mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gặp đám tang?

+ Vì phải tơn trọng đám tang?

- Giáo viên chốt ý - cho học sinh nêu câu ghi nhớ cuối

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi: - Giáo viên chia nhóm

- Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm yêu cầu nhóm làm tập

- Em ghi vào ô trống chữ Đ trước việc làm chữ S trước việc làm sai gặp đám tang

=>GV cho nhóm dán phiếu học tập lên bảng mời đại diện trình bày kết làm việc giải thích lí sao?

- Giáo viên kết luận: Các việc làm b, d đúng, việc làm a, c, đ, e việc làm không nên làm

Hoạt động 3: Tự liên hệ.

- GV nêu yêu cầu tự liên hệ: Tự đánh giá cách ứng xử thân gặp đám tang

- GV mời số em trao đổi với bạn lớp

- GV nhận xét khen học sinh biết cư xử gặp đám tang

4 Củng cố kiến thức:

- Em cần làm gặp đám tang?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Tôn trọng đám tang.(T2)

- Vì tơn trọng người dã khuất cảm thông với người thân họ

- Không nên chạy theo xem, trỏ, cười đùa gặp đám tang

- Cần phải tôn trọng đám tang Cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa - Vì tơn trọng đám tang tơn trọng người khuất người thân họ

- Học sinh đọc ghi nhớ

- Học sinh nhóm thảo luận theo yêu cầu tập

S a Chạy theo xem, trỏ Đ b Nhường đường S c Cười đùa Đ d Ngả mũ, nón

S đ Bóp cịi xe xin đường S e Luồn lách, vượt lên

- Học sinh tự liên hệ nhóm đơi cách ứng xử thân

- Học sinh trao đổi trước lớp - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc câu ghi nhớ cuối

- Cần phải tôn trọng đám tang Cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa

Tự nhiên xã hội TIẾT 45: LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kể tên số mà e sưu tầm được.

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối.

(5)

- Giáo viên: KHGD, hình vẽ trang 83, 84 Các có Phiếu học tập cho hoạt động 1.

- Học sinh: SGK, nhãn, vải, đa, đoạn dây trầu không.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút )

- Nêu ích lợi thân cây?

- Trong gia đình em đồ vật được làm từ thân cây?

- Nhận xét, ghi nhận

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a Giới thiệu bài: ( phút )

b Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại cây.

*Cách tiến hành:

Bước 1:

- Phát phiếu học tập Phát cho mỗi nhóm đậu, hành.

+ Nêu yêu cầu: Quan sát rễ Thảo luận để tìm điểm khác hai loại rễ.

- Đại diện nhóm trả lời.

*Kết luận: Cây có hai loại rễ là rễ cọc rễ chùm Rễ cọc có đặc điểm là gồm rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con; rễ chùm có đặc điểm có nhiều rễ dài mọc từ gốc thành chùm

+ Ngoài hai loại rễ rễ chùm và rễ cọc, cịn có số loại rễ khác. Đó loại rễ gì, tìm hiểu tiếp.

Bước 2:

- Phát cho nhóm HS trầu không, củ cà rốt.

- Y/c HS quan sát Nêu rễ này khác so với hai loại rễ chính.

- HS lên bảng trả lời

- Thân dùng làm thức ăn cho người động vật, làm nhà, đóng bàn ghế,…

- Hs lắng nghe

- Nhận nhiệm vụ Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời.

+ Một có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm nhiều rễ con. + Một có rễ mọc từ gốc tạo thành chùm.

- Hs lắng nghe

- Nhận nhiệm vụ Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

*Kết luận: Các loại rễ mọc từ thân cành gọi rễ phụ; một số rễ phìng to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ.

(6)

Bước 3:

- Nêu đặc điểm loại rễ cây? - Quan sát hình 3,4,5,6,7

- Hình vẽ gì? Cây có loại rễ gì?

Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận.

+ Y/c đính loại rễ nhóm sưu tầm theo lợi có ghi ở dưới.

- Y/c nhóm lên giới thiệu

- Nhận xét, tun dương nhóm trình bày đúng, đẹp.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập VBT/T64

3/ Củng cố - Dặn dò: ( phút )

- Theo em, đứng trước gió to cây có rễ cọc có rễ chùm nào đứng vững hơn? Vì sao?

- KL: Cây có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm Cây có rễ chùm thường khơng bám sâu vào lịng đất nên rất dễ bị nghiêng, đổ Cây rễ cọc bám sâu vào đất nên đứng vững hơn.

- GDHS chăm sóc bảo vệ cây trồng……

- Về xem lại chuẩn bị “ cây(TT)

- Nhận xét tiết học

- HS nêu lại đặc điểm 4 loại rễ cây.

- HS quan sát trả lời.

+ Hình 3: hành, có rễ chùm. + Hình 4: đậu, có rễ cọc. + Hình 5: đa, có rễ phụ. + Hình 6: cà rốt, có rễ củ. + Hình 7: trầu khơng, có rễ phụ

- Các nhóm trưởng hướng dẫn bạn đính rễ sưu tầm theo từng loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ củ, rễ phụ.

- Các nhóm giới thiệu sưu tập của nhóm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- Cây có rễ cọc đứng vững cây có rễ cọc ăn sâu vào lịng đất cây có rễ chùm.

- HS nghe

- Lắng nghe thực hịên.

(7)

THỰC HÀNH TOÁN (T1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh rèn kĩ nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ 2lần ) - Củng cố kĩ giải tốn có hai phép tính, tìm số bị chia.

2 Kĩ năng: Vận dụng làm tốt tập thực hành.

3 Thái độ: Ham thích mơn học Có thái độ nghiêm túc làm bài.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở tập thực hành.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh

B Bài mới: 30’

Bài 1: Đặt tính tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

* GV chốt: Cách nhân số có bốn chữ số với số có chữ số.

Bài 2: Tìm x

- Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS àm vào vở.

- Nhận xét đánh giá làm học sinh.

* GV chốt: Tìm số bị chia.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống.

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 4: Đố vui

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Về nhà xem lại BT làm.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp thực làm vào vở.

- học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

1234 1179 2300 1208 x x x x 5 2468 2428 6900 6040

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp thực làm vào vở. a) x : = 1580

x = 1580 x 3 x = 4740 - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp tự làm bài.

- em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.

(8)

- Chuẩn bị sau.

Tiếng anh ( GV BỘ MÔN )

Âm nhạc

Tiết 23: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ÂM HÌNH NỐT NHẠC. I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận biết số hình nốt nhạc ( nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép )

2 kĩ năng:

- Tập viết hình nốt.

3 Thái độ:

- Giúp hs tư muốn tìm hiểu nốt nhạc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Dùng giấy bìa màu cắt số hình nốt đen, nốt trắng, móc đơn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức.1’ 2 Kiểm tra cũ:3’

- Gọi hs lên bảng biểu diễn hát “Cùng múa hát trăng”.

- Gv nhận xét đánh giá.

3 Nội dung mới.2’

- Gv giới thiệu bái mới: thuyết trình.

* Hoạt động 1: Giới thiệu số hình nốt nhạc 15’

- Gv: Để ghi chép độ dài ngắn âm thanh người ta dùng hình nốt.

- Gv giới thiệu cho hs biết số hình nốt sau đây:

- Gv ghi bảng. + Hình nốt trắng : + Hình nốt đen : + Hình nốt móc đơn : + Hình nốt móc kép : + Dấu lặng đen :

- hs biểu diễn hát.

- Hs nghe lĩnh hội.

- Hs nghe quan sát

(9)

+ Dấu lặng đơn :

* Hoạt động 2: Tập viết hình nốt nhạc.10’

- Gv cho hs viết nốt nhạc vừa học vào vở.

- Gv quan sát hướng dẫn hs viết nốt nhạc

- Gv sửa sai cho hs ( có )

* Hoạt động : Nghe câu chuyện Du Ba Nha- Chu Tử Kỳ.7’

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện - Gv đặt câu hỏi:

?Trong người người biết chơi đàn? ( Ba Nha)

? Vì người lại kết thành đôi bạn thân? ? Vi Ba Nha thề không chơi đàn nữa?

- Gv củng cố nêu tính giáo dục câu chuyện.

4 Củng cố - Dặn dò:3’

- Gv củng cố lại nội dung học

- Gv cho hs nhắc lại hình nốt vừa học - Nhắc hs học ôn lại hát “Em yêu trường em ; Cùng múa hát trăng”

- Gv nhận xét học

- Hs viết nốt nhạc vào vở.

Hs nghe lĩnh hội. - Hs trả lời:

- Hs nghe lĩnh hội.

-Hs thực theo hướng dẫn Gv.

- Hs hát kết hợp vận động chỗ. -Hs nghe lĩnh hội.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS đọc câu chuyện Học đàn, trước hết học im lặng, to, rõ ràng, rành mạch Trả lời nội dung câu hỏi tập 2, trang 31, 32 thực hành.

2 Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Vận dụng làm tập.

3 Thái độ: Giáo dục HS biết có kiên trì học tập thành tài.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở thực hành

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- GV gọi HS đọc lại đọc Đánh cờ. - GV HS nhận xét, đánh giá.

(10)

Bài 1: Đọc câu chuyện: “Học đàn, trước hết học im lặng”

- GV đọc câu chuyện, hướng dẫn cách đọc.

- Nhận xét học sinh đọc.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Thầy dạy nhạc suốt tuần dạy Béc – tơ – ven điều gì?

- Lúc đầu, Béc – tô – ven cảm nhận được điều đánh nốt nhạc?

- Sau đó, cậu cảm thấy điều gì? - Thầy nói cậu cảm nhận được sự lan toả nốt nhạc?

Bài 3: Gạch chân p'hận câu trả lời cho câu hỏi: “Như nào?

- GV đến nhóm nhận xét chốt bài đúng

- GV tiểu kết: nhận xét nhóm.

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Hệ thống nội dung học.

- Về kể lại câu chuyện Học đàn, trước hết học im lặng cho người nghe.

- HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nhóm - Đại diện nhóm đọc - HS đọc yêu cầu bài.

- Dạy cách lắng nghe âm nốt nhạc lan toả.

- Cậu khơng cảm thấy gì.

- Âm vang ô cửa sổ, lan toả xa hơn, hoà với bầu trời.

- Học đàn, trước hết học im lặng. - HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài.

a) Từ nhỏ, Béc – tô – ven luyện tập

rất kiên trì.

b) Tiếng đàn vang xa tận cửa sổ

- Lắng nghe

Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 26/02/2019

Buổi sáng Thể dục ( GV bỘ MƠN )

Tốn LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số (có nhớ hai lần khơng liên tiếp).

2 Kĩ năng

- Biết tìm số bị chia giải tốn hai phép tính.

3 Thái độ

-Giáo dục HS có tính độc lập, tự giác làm bài.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ. - HS: SGK, VBT.

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức (1’) Hát chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: Đặt tính tính:

2424 ¿ 1315 ¿ 5

+ Em nêu cách tính ? - GV nhận xét

3 Bài : (34’) a Giới thiệu bài: b HD HS làm tập: Bài 1:

+ Bài yêu cầu gì?

+ Yêu cầu học sinh làm - Đọc kết - Nhận xét

+ Nhận xét phép nhân? Bài 3:

- Bài yêu cầu gì?

+ x thành phần phép chia? - Yêu cầu học sinh làm

- Nêu kết

+ Muốn tìm số bị chia ta làm nào? Bài 4:

+ Bài yêu cầu gì?

+ Muốn làm ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm

4 Củng cố -dặn dò:

- Khi nhân số có chữ số cho số có chữ số ta cần thực qua bước Là bước ?

- GV nhận xét tiết học - Hoàn thành

- Chuẩn bị bài: Chia số có chữ số cho số có chữ số

- Học sinh lên bảng làm bài: Đặt tính tính: 2424 1315 ¿ ¿

7272 7272 6575

Đặt tính tính :

1324 1719 2308 ¿ ¿ ¿

2648 6876 6924

- Phép nhân thứ có nhớ lần Tìm x:

- Là số bị chia

x : = 1527 x : = 1823

x = 1527 ¿ x = 1823 ¿ 4

x = 4581 x = 7292 - Ta lấy thương nhân với số chia Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Quan sát hình

- Học sinh làm - đọc - nhận xét a) Có vng tơ màu hình - Tơ màu thêm vng để thành hình vng có tất vng

b) Có vng tơ màu hình - Tơ màu thêm vng để thành hình chữ nhật có tất 12 vng - Đặt tính; tính

Tập đọc – kể chuyện Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

(12)

- Nắm nội dung truyện ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi hai chị em Xô - phi em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác, Lý người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em.

2 Kĩ năng

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, lát, uống trà, nắp lọ

- Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ.

- Đọc trơi chảy tồn bài, giọng đọc thể trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên đoạn 1, 2, 3, 4.

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, HS biết nhập vai Xô - phi kể lại câu nhuyện một cách tự nhiên.

- HS nghe bạn kể nhận xét, bổ sung nội dung.

3 Thái độ: HS có thái độ yêu thích mơn học

* QTE: Quyền có gia đình, vui chơi, giải trí

II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể cảm thông - Ứng xử với người khác.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh phóng to (SGK). - Bảng phụ.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ: 5’

- HS đọc thuộc thơ: Cái cầu. - GV nhận xét, tuyên dương.

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu chủ điểm: Nghệ thuật. - GV giới thiệu mục tiêu tiết học

2 Luyện đọc: 20’ a Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn bài

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc câu:

- Cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối tiếp câu lần 2

* Đọc đoạn:

- HS nối tiếp đọc đoạn - GV HD HS đọc số câu dài. - HS đọc nêu cách đọc. - số HS khác đọc lại

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm theo GV.

- HS đọc nối tiếp câu lần 1

Từ khó: tiếng, lỉnh kỉnh, lát, uống trà, nắp lọ.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2. - HS đọc nối tiếp đoạn

(13)

- HS đọc giải SGK. + Đặt câu với từ thán phục. + Đặt câu với từ tình cờ.

c Đọc đoạn nhóm: - HS đọc (nhóm 4).

- GV theo dõi, HD nhóm đọc đúng.

d Thi đọc nhóm

- HS thi đọc lại đoạn.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng, hay.

- Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2

3 Tìm hiểu bài: 15’

- HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1.

H Vì hai chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật?

- HS đọc đoạn 2

H Hai chị em Xô - phi gặp giúp đỡ nhà ảo thuật nào?

H Vì hai chị em không chờ Lý dẫn vào rạp?

- HS đọc đoạn 3,4

H Vì Lý tìm đến nhà Xơ - phi và Mác?

H Những điều xảy khi mọi người uống trà?

* Các KNS GD:

- Nếu gặp người có hồn cảnh 2 chị em em làm gì?

- Nếu sống gia đình có hồn cảnh nhân vật bài, em sẽ ứng xử ntn?

4 Luyện đọc lại: 10’

- GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc đoạn 3.

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải.

- Chúng em thấy thán phục trước tài tình Lý.

- Hơm qua, em tình cờ nhìn thấy cơ giáo dạy em năm lớp 1.

- HS luyện đọc nhóm. - HS thi đọc đoạn trước lớp.

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.

- HS đọc lại toàn bài.

1. Hai chị em Xô - phi không xem ảo thuật.

- Vì bố nằm viện, mẹ cần tiền để chữa bệnh cho bố, em không dám xin tiền mẹ để mua vé.

2. Hai chị em Xô - phi giúp đỡ chú

- Tình cờ hai chị em gặp Lý ga, hai chị em mang giúp đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn: Không được làm phiền người khác nên hai chị em không chờ Lý trả ơn.

3. Chú Lý người tài ba, nhân hậu

quý trẻ em.

Chú Lý muốn cảm ơn hai chị em Xô -phi ngoan, giúp đỡ chú.

- Mọi điều xảy bất ngờ Một cái bánh biến thành dải băng đủ màu sắc, từ lọ đường bắn chú thỏ trắng hồng nằm chân Mác.

- Em giúp đỡ họ theo khả của mình.

(14)

- HS thi đọc toàn bài.

- HS – GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí đánh giá GV

Kể chuyện (20’) 1 GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện: Nhà ảo thuật.

2 Hướng dẫn HS kể lại đoạn của câu chuyện theo tranh.

- HS quan sát tranh, nhận nội dung câu chuyện tranh.

- GV: Khi nhập vai phải tưởng tượng mình người dùng từ xưng hơ “tơi” (vai Lý) “em” vai Xô - phi

- Yêu cầu HS có giọng kể tốt kể mẫu 1 đoạn theo tranh.

- Gọi cặp HS tập kể

- Gọi HS nối tiếp thi kể đoạn. - GV gọi HS kể lại toàn câu chuyện.

- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 5’

- Em nên học tập chị em Xô - pi những phẩm chất tốt đẹp nào?

H Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - GV nhận xét học.

- YC HS nhà tập kể lại câu chuyện.

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc toàn bài.

- HS bình chọn bạn đọc hay.

- HS quan sát tranh nhớ lại câu chuyện để kể lại câu chuyện.

- HS quan sát tranh nêu nội dung từng tranh.

- Lắng nghe hướng dẫn giáo viên.

- HS kể mẫu đoạn theo tranh. - HS tập kể.

- HS nối tiếp thi kể đoạn. - HS kể lại toàn câu chuyện. - HS tự liên hệ thân.

- HS trả lời. - HS lắng nghe.

Buổi chiều Tin học ( GV BỘ MÔN )

Tiếng anh ( GV BỘ MÔN )

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT ( T2) I MUC TIÊU

(15)

2 Kĩ năng: Giúp HS dựa vào hiểu biết đ viết đoạn văn ngắn (3 - câu) về một âm thiên nhiên nhạc em u thích có sử dụng biện pháp so sánh nhân hóa.

3 Thái độ: GDHS: tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa Bảng phụ viết đề bài - HS: THTV.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A.Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS. - GV nhận xét.

B.Bài mới: 30’

Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm. - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn HS Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu

a Âm nốt nhạc lan tỏa rất xa.

- GV yêu cầu HS làm bt theo nhóm - Đại diện nhóm lên tŕnh bày. - GV nhận xét, sửa sai.

Bài 2: Đọc thơ sau, điền thông tin cần thiết vào bảng dưới.

- Cho HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS đọc thơ: Đám ma bác Giun

và điền thông tin cần thiết vào bảng dưới:

Tên vật, vật nhân hóa

Cách nhân hóa Gọi vật

bằng từ dùng để gọi người

Tả hoạt động, đặc điểm vật, từ ngữ dùng để tả người

Giun bác 0

Kiến đất 0 Cầm hương, bạc

đầu

Kiến cánh Kiến lửa Kiến kim Kiến càng

- GV yc HS làm bt vào vở.

- GV mời HS nối tiếp lên bảng làm bài. - GV nhận xét, sửa sai.

- HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS lên bảng theo ycầu của GV.

- HS sửa vào bt.

- HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc thơ

(16)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị sau.

- HS lắng nghe.

Hoạt động lên lớp VĂN HĨA GIAO THƠNG

Bài 6: KHI EM LÀ NGƯỜI CHỨNG KIẾN VỤ VA CHẠM GIAO THÔNG

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hs biết tham gia giao thơng an tồn, luật.

- Chấp hành tốt luật giao thông thể nếp sống văn minh.

2 Kỹ năng:

- Hs biết cách kêu gọi giúp đỡ người khác, hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả mình.

- Hs biết sẵn sàng nhận lỗi sửa lỗi làm sai.

3 Thái độ:

- Hs biết thuật lại vụ việc xác, trung thực.

- Hs thực nhắc nhở người thân, bạn bè thực luật tham gia giao thông.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh ảnh hành động có ý thức/khơng có ý thức tham gia giao thơng Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng.

- Học sinh: Sách văn hóa giao thơng dành cho lớp Đồ dùng dạy học sử dụng trong tiết học theo phân công giáo viên.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Trải nghiệm:

- Cho Hs xem số tranh ảnh các hành động tham gia giao thơng an tồn và khơng an tồn.

- Hỏi: Từ hành động tham gia giao thơng khơng an tồn, em nêu số nguyên nhân gây va chạm giao thông? - Gv mời số Hs nêu, mời Hs khác nhận xét, Gv nhận xét chuyển ý vào bài mới.

2 Hoạt động bản: Khi chứng kiến vụ va chạm giao thông cần sẵn sang hỗ trợ người bị nạn theo khả của mình thuật lại việc cách trung thực.

Gv kể câu chuyện “Phản hồi sự thật” – Hs lắng nghe.

- HS quan sát tranh

- HS nguyên nhân gây va chạm giao thơng là: phóng nhanh, đánh võng lãng lách, rượu bia, vv…

(17)

Gv nêu câu hỏi:

+ Vì xe Bình va phải bé Bo? + Khi bé Bo ngã, Mai làm gì?

+ Tại Mai khơng bênh vực Bình dù Mai Bình bạn thân?

Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi sau:

- Khi chứng kiến vụ va chạm giao thơng, nên làm gì?

- Gv mời đại diện nhóm trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến. Gv nhận xét chốt ý:

Khi chứng kiến vụ va chạm giao thơng, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả mình và thuật lại vụ việc cách trung thực.

3 Hoạt động thực hành:

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm nội dung của các tình kết hợp xem tranh. Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm đơi. + Tình 1: Theo em, em làm gì nếu chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?

+ Tình 2:

Theo em, em làm chứng kiến vụ va chạm giao thông trên?

Theo em, bạn nàotham gia giao thơng chưa an tồn?

- Gv mời đại diện số nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến. Gv nhận xét, chốt ý:

Chứng kiến tai nạn diễn ra

Sẵn lịng giúp đỡ khơng quen Nếu cần thuật lại rõ thêm

Đúng, sai, phải, trái, đôi bên rõ ràng.

4 Hoạt động ứng dụng:

Gv cho Hs thảo luận nhóm 3, diễn lại tình hoạt động thực hành. + Gv mời nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến, Gv nhận xét.

Gv cho Hs thảo luận nhóm tình

- Vì Bình nhanh lên Bé Bo từ nhà bị Bình va vào.

- Tại Mai nói thật thơi.

- Khi trứng kiến vụ tai nạn giao thông, em cần sẵn sàng hỗ trợ, chăm sóc người bị nạn theo khả của mình thuật lại vụ việc cách trung thực.

- HS đại diện nhóm trình bày.

- HS đọc tình huống - HS thảo luận nhóm đơi - HS trả lời theo ý mình - HS trả lời theo ý mình

- HS đại diện nhóm trả lời

- HS lên diễn lại tình theo tổ

(18)

huống: Trên đường học em nhìn thấy hai bạn học sinh xe đạp va phải Cả hai bạn ngã bất tỉnh. Em làm trước tình đó? + Gv mời số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét – bổ sung ý kiến, Gv nhận xét.

Gv chốt ý:

Khi gặp tai nạn hiểm nguy

Kịp thời kêu gọi người giúp liền.

5 Củng cố - dặn dò:

- Gv cho Hs trải nghiệm tình huống: Nêu lại việc hai bạn va chạm nhau mà em chứng kiến.

- Gv liên hệ giáo dục: Để tránh va chạm giao thơng, em cần phải làm gì?

- Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs chuẩn bị sau.

- HS đại diện nhóm trình bày

- HS trải nghiệm lại tình huống - HS tự liên hệ

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 27/02/2019

Tốn

CHIA SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

2 Kĩ năng:

- Vận dụng giải tốn có lời văn.

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh say mê mơn tốn, vận dụng vào thực tế sống.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: SGK, bảng phụ HS: SGK,VBT.

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh lên bảng làm (VBT)

Bài giải

(19)

- GV nhận xét 3 Bài :

a Giới thiệu bài: (1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu: (10’) - GV viết phép chia 6369 : =? + Nhận xét phép chia?

+ Để thực phép chia ta cần làm gì? - GV hướng dẫn đặt tính

- Gọi học sinh nêu lại cách tính - Nhận xét

+ Vậy 6369 : = ?

+ Phép chia thực qua lần chia? + Mỗi lần chia ta thực qua bước nhẩm ? Đó bước ?

+ Để kiểm tra kết phép chia hay sai ta phải làm gì?

+ Nêu cách thử lại?

+ Nhận xét kết lần chia? - GV viết phép chia 1276 : =? + Nhận xét phép chia này?

+ Để thực phép chia ta cần làm ? - Yêu cầu lớp làm vào nháp – Nêu kết - Nhận xét – Nêu lại cách tính?

+ Vậy 1276 : = ?

+ Qua ví dụ em thấy có giống khác nhau?

+ Khi chia số có chữ số cho số có chữ số ta làm nào?

c Luyện tập Bài 1: (5’)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu? - Yêu cầu học sinh làm

+ Nêu cách tính ?

+ Khi thực tính em có nhận xét gì?

+ Vì phép chia thứ 1, thương lại có chữ số ?

Bài 2: (7’)

- Yêu cầu học sinh đọc đề + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết thùng có gói bánh ta làm nào?

- Yêu cầu học sinh làm

Cơ bán hàng phải trả lại cho Bình số tiền: 5000 – 4800 = 200 (đồng)

Đáp số: 200 đồng

6369 : = ?

- Phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Đặt tính tính

6369 03

06 09

2123

6369 : = 2123 lần chia

3 bước nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm

- Thử lại

- Lấy thương nhân với số chia - Mỗi lần chia chia hết

- Phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Đặt tính tính

1276 07 319 36 1276 : = 319

- Giống Đều phép chia số có chữ số cho số có chữ số Là phép chia hết

- Khác nhau: Thương phép chia a có chữ số Thương phép chia b có chữ số,

- Đặt tính

- Tính : Tính từ trái sang phải

Tính:

4862 3369 2896 08 2431 03 1123 09 724 06 06 16 02 09

(20)

+ Vận dụng kiến thức để giải toán? Bài 3: (5’)

+ Bài yêu cầu gì?

+ x thành phần phép nhân? + Yêu cầu học sinh làm

+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào?

4 Củng cố -dặn dò: (2’)

+ Khi chia số có chữ số cho số có chữ số ta làm ?

- GV nhận xét tiết học - Hoàn thành

- Chuẩn bị bài: Chia số có chữ

thùng: 1648 gói thùng: gói?

- Lấy số gói thùng chia cho số thùng - Học sinh làm - đọc - nhận xét

Bài giải

Số gói bánh có thùng 1648 : = 482 (gói) Đáp số: 412 gói bánh

- Kiến thức chia số có chữ số cho số có chữ số

Tìm x

+ x thừa số chưa biết

- Học sinh làm - đọc - nhận xét x ¿ = 1846 ¿ x = 1758

x = 1846 : x = 1758 : x = 923 x = 586 - Lấy tích chia cho thừa số biết - Đặt tính

- Tính : Tính từ trái sang phải

Mĩ thuật ( G V BỘ MƠN ) Chính tả (Nghe - viết)

NGHE NHẠC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe - viết, trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ bài: Nghe nhạc - Làm tập phân biệt l/n ut/uc.

2 Kĩ năng

- HS biết trình bày đoạn văn đúng, đẹp Làm tập nhanh, thành thạo, xác.

3 Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK, bảng phụ viết nội dung bài. - Học sinh: SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: (3’)

- GV đọc cho HS viết từ: rầu rĩ, giục giã

GV nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

Hôm em viết bài: Nghe nhạc

(21)

b Hướng dẫn viết tả: (15’)

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc viết

- Gọi HS đọc lại

Hướng dẫn HS nắm nội dung

+ Bài thơ kể chuyện gì?

Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Tiếng nhạc hút vật nào? + Bài thơ có khổ thơ?

+ Mỗi dịng thơ có chữ?

+ Trong có chữ viết hoa? Hướng dẫn viết tiếng khó:

- GV đọc: giẫm, réo rắt

- GV nhận xét sửa sai

Học sinh viết bài:

- Giáo viên yêu cầu HS viết vào - Lưu ý HS ngồi tư

- GV hướng dẫn HS soát + Thu, chữa bài:

- Giáo viên thu, chữa 5-7 - Nhận xét:

+ Nội dung: / sai

+ Chữ viết: / đẹp; xấu / bẩn. + Cách trình bày: / sai.

c Làm tập tả: (8’) Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp GV nhận xét chung - chốt kết

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập

Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp

GV nhận xét chung - chốt kết 4 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV biểu dương học sinh viết đúng, đẹp, làm

- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe 1, HS đọc lại

- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc lên, bỏ chơi bi nhún nhảy theo tiếng nhạc Tiếng nhạc làm cho cối lắc lư, viên bi lăn tròn nằm im

- Làm cho cối lắc lư, viên bi trịn nằm im - Có khổ thơ

- Mỗi dịng thơ có chữ

- Các chữ tên đầu bài, đầu dòng thơ, tên riêng người

- HS viết bảng con, bảng lớp - HS đọc lại từ khó bảng - HS viết

- HS ngồi - Học sinh tự chữa lỗi

- HS theo dõi

Điền vào chỗ trống

a) Chọn l/n để điền vào chỗ trống náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. b) Chọn ut/uc để điền vào chỗ trống

ông bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc Thi tìm nhanh từ ngữ hoạt động

a) Chứa tiếng bắt đầu l/n

l: loan báo, lách, leo, lao, lăn, lùng, lánh nạn n: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nng chiều, ẩn nấp

b) Chứa tiếng có vần ut/uc ut: tụt, thụt, phụt, sút, mút

(22)

- Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

Tự nhiên xã hội

TIẾT 46: KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kể tên số mà e sưu tầm được.

Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc bảo vệ cối.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: KHGD, hình vẽ trang 83, 84 Các có Phiếu học tập cho hoạt động 1.

- Học sinh: SGK, nhãn, vải, đa, đoạn dây trầu không.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ KTBC: ( phút ) - Nêu ích lợi thân cây?

- Trong gia đình em đồ vật được làm từ thân cây?

- Nhận xét, ghi nhận

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a Giới thiệu bài: ( phút )

b Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại cây.

*Cách tiến hành:

Bước 1:

- Phát phiếu học tập Phát cho mỗi nhóm đậu, hành.

+ Nêu yêu cầu: Quan sát rễ Thảo luận để tìm điểm khác hai loại rễ.

- Đại diện nhóm trả lời.

*Kết luận: Cây có hai loại rễ là rễ cọc rễ chùm Rễ cọc có đặc điểm là gồm rễ to, dài xung quanh rễ đó đâm nhiều rễ con; rễ chùm có đặc điểm có nhiều rễ dài mọc từ gốc thành chùm

+ Ngồi hai loại rễ rễ chùm và rễ cọc, cịn có số loại rễ khác. Đó loại rễ gì, tìm hiểu

- HS lên bảng trả lời

- Thân dùng làm thức ăn cho người động vật, làm nhà, đóng bàn ghế,…

- Hs lắng nghe

- Nhận nhiệm vụ Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trả lời.

+ Một có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm nhiều rễ con. + Một có rễ mọc từ gốc tạo thành chùm.

- Hs lắng nghe

(23)

tiếp.

Bước 2:

- Phát cho nhóm HS trầu khơng, củ cà rốt.

- Y/c HS quan sát Nêu rễ này khác so với hai loại rễ chính.

bổ sung.

*Kết luận: Các loại rễ mọc từ thân cành gọi rễ phụ; một số rễ phìng to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ.

- Lắng nghe

Bước 3:

- Nêu đặc điểm loại rễ cây? - Quan sát hình 3,4,5,6,7

- Hình vẽ gì? Cây có loại rễ gì?

Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận.

+ Y/c đính loại rễ nhóm sưu tầm theo lợi có ghi ở dưới.

- Y/c nhóm lên giới thiệu

- Nhận xét, tun dương nhóm trình bày đúng, đẹp.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập VBT/T64

3/ Củng cố - Dặn dò: ( phút )

- Theo em, đứng trước gió to cây có rễ cọc có rễ chùm nào đứng vững hơn? Vì sao?

- KL: Cây có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm Cây có rễ chùm thường khơng bám sâu vào lòng đất nên rất dễ bị nghiêng, đổ Cây rễ cọc bám

- HS nêu lại đặc điểm 4 loại rễ cây.

- HS quan sát trả lời.

+ Hình 3: hành, có rễ chùm. + Hình 4: đậu, có rễ cọc. + Hình 5: đa, có rễ phụ. + Hình 6: cà rốt, có rễ củ. + Hình 7: trầu khơng, có rễ phụ

- Các nhóm trưởng hướng dẫn bạn đính rễ sưu tầm theo từng loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ củ, rễ phụ.

- Các nhóm giới thiệu sưu tập của nhóm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung

- Cây có rễ cọc đứng vững cây có rễ cọc ăn sâu vào lịng đất cây có rễ chùm.

- HS nghe

(24)

sâu vào đất nên đứng vững hơn.

- GDHS chăm sóc bảo vệ cây trồng……

- Về xem lại chuẩn bị “ cây(TT)

- Nhận xét tiết học Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 28/02/2019

Toán

CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU 1 Kiên thức:

- Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có dư với thương có bốn chữ số, ba chữ số )

2 Kĩ năng:

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn.

3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS vận dụng vào thực tế.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK,VBT.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) Hát chuyển tiết

2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi học sinh lên bảng làm bài: Tìm x:

x ¿ = 2048 ¿ x = 5691

- GV nhận xét 3 Bài :

a Giới thiệu bài: (1’)

b HDHS thực phép chia: - GV viết phép chia: 9365 : =? + Nhận xét phép chia?

+ Để thực phép chia ta phải làm ?

+ Khi tính ta thực từ đâu?

- GV đặt tính – yêu cầu học sinh nêu cách tính? + Nêu lại cách tính ?

+ Vậy 9365 : = ?

+ Nhận xét phép chia này?

2 Học sinh lên bảng làm x ¿ = 2048 ¿ x = 5691

x = 2048 : x = 5691 : x = 512 x = 813

- Chia số có chữ số cho số có chữ số - Đặt tính tính

- Từ trái sang phải 9365 03 3121 06

05

9365 : = 3121(dư 2)

(25)

+ Để kiểm tra lại phép chia ta làm nào? - GV viét phép chia: 2249 : = ?

- Gọi học sinh lên đặt tính tính: - Yêu cầu học sinh lớp làm nháp - Nhận xét – nêu lại cách chia? + Vậy 2249 : = ?

+ Nhận xét hai ví dụ có điểm giống khác nhau?

+ Nhận xét số dư phép chia? c Luyện tập:

Bài 1: (6’) + Bài yêu cầu gì?

+ Yêu cầu học sinh làm

+ Mỗi lần chia thực qua bước nhẩm? Là gì?

+ Mỗi lần chia chữ số thương? Bài 2: (7’)

- Gọi học sinh đọc tốn: + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết lắp tơ cịn thừa bánh xe ta làm nào?

+ Khi trình bày tốn có lời văn mà câu trả lời gồm hai danh số ta làm nào?

- Yêu cầu học sinh làm - Nêu giải - Nhận xét

Bài 3: (4’)

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình tự xếp hình

- GV theo dõi tuyên dương 4 Củng cố -dặn dị: (2’)

+ Khi chia số có chữ số cho số có chữ số ta phải làm gì?

+ Nhận xét số dư phép chia? - Nhận xét tíêt học

- Hoàn thành

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Lấy thương nhân với số chia cộng với số dư 2249

24 562 09

2249 : = 562 (dư 1)

- Giống nhau: Đều phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số phép chia có dư - Khác nhau: Thương có bốn chữ số thương có ba chữ số

- Số dư ln bé số chia

Tính:

Học sinh làm – học sinh làm bảng phụ 2469 6487 4159

04 1234 04 2162 15 831 06 18 09

09 07

3 bước nhẩm: Chia, nhân, trừ nhẩm chữ số thương

Bài tốn Tóm tắt:

- Có 1250 bánh xe, lắp vào xe ô tô xe lắp bánh

- Lắp nhiều ô tơ cịn thừa bánh xe?

- Ta phải lấy số bánh xe có chia cho số bánh xe lắp vào xe Thương tìm số xe tơ lắp bánh, số dư số bánh xe cịn thừa

- Thực phép tính trước - Học sinh làm - đọc - nhận xét

Bài giải Ta có: 1250 : = 312 (dư 2)

Vậy 1250 bánh xe lắp nhiều 312 xe ô tô thừa bánh xe

Đáp số: 312 ô tô, thừa bánh xe Cho hình tam giác-xếp thành hình

- Học sinh thực hành xếp hình đồ dùng - Đặt tính tính

(26)

Tập đọc

CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa từ bài: tiết mục, tu bổ, mở màn,

- Hiểu nội dung tờ quảng cáo.

- Bước đầu có hiểu biết đặc điểm nội dung, hình thức trình bày mục đích tờ quảng cáo.

2 Kĩ năng

- Chú ý từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, nhào lộn,…

- Đọc xác chữ số, tỉ lệ phần trăm số điện thoại.

3 Thái độ

- Có ý thức học bài.

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận - Ra định.

- Quản lí thời gian.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn câu văn dài. - HS: SGK, ghi đầu bài.

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Ổn định tổ chức (1’) Lớp 3A sĩ số: 16 vắng: B Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh đọc bài: Nhà ảo thuật:

+ Vì hai chị em Xô-phi không xem ảo thuật? + Qua phần tìm hiểu, em cho biết nội dung nói lên điều gì?

- GV nhận xét C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện đọc: (10’)

a, GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc toàn bài: vui tươi, hồn nhiên

b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa tư:

- Luyện đọc câu lần – kết hợp sửa lỗi phát âm: + Đọc nối tiếp lần kết hợp sửa lỗi phát âm trực tiếp

+ Đọc nối tiếp câu lần sai GV ghi bảng sửa lỗi phát âm

- Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: đoạn

+ Đọc nối tiếp lần kết hợp hướng dẫn đọc câu dài:

+ Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ SGK

- Vì bố nằm viện, hai chị em biết mẹ cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để xem xiếc

- Hai chị em Xô-phi Mác đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, Lý nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em

- Mỗi HS đọc câu đến hết - xiếc, đặc sắc, dí dỏm

(27)

+ Đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc đoạn nhóm - Gọi học sinh đọc tồn 3 Tìm hiểu bài: (10’)

- Yêu cầu học sinh đọc thâm toàn bài: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo làm gì?

+ Quảng cáo đưa thông tin quan trọng nào?

+ Em thích nội dung quảng cáo?

+ Cách viết thông báo nào? Có ngắn gọn, rõ ràng khơng?

+ Những từ in đậm quảng cáo có ý nghĩa nào?

+ Ngồi phần thơng tin, quảng cáo cịn trang trí nào?

+ Em thấy quảng cáo có đâu?

=>GV: Những quảng cáo dán phải nơi quy định, dán không chỗ làm xấu đường phố 4 Luyện đọc lại: (7’)

- Giáo viên đọc mẫu: Giọng vui tươi, nhộn nhịp, rõ ràng câu nhấn giọng

- Yêu cầu học sinh đọc cá nhân - GV nhận xét

- Bình chọn bạn đọc hay 5 Củng cố -dặn dò: (2’)

- Giáo viên hướng dẫn tổ giới thiệu tờ quảng cáo sưu tầm

- Nhận xét tiết học

- Học trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua

- Để lôi người đến xem xiếc

- Quảng cáo thông báo tin cần thiết người xem quan tâm tiết mục mới, điều kiện rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé

- Em thích phần quảng cáo phần cho biết phần quảng cáo đặc sắc, nhiều tiết mục mắt lần đầu, có ảo thuật tiết mục em thích

- Thông báo ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ

- Những từ ngữ quan trọng in đậm Trình bày nhiều kích cỡ khác nhau, màu sắc khác

- Có tranh minh họa làm quảng cáo thêm hấp dẫn

- Có ti vi, báo,

Luyện từ câu

Tiết 23: NHÂN HỐ ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Tìm vật nhân hố, cách nhân hoá thơ ngắn.

2.Kĩ năng

- Biết cách trả lời câu hỏi nào? Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi đó.

3 Thái độ

- Giáo dục HS sử dụng từ ngữ viết câu văn hay.

(28)

- Giáo viên: SGK. - Học sinh: SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

+ Nêu từ trí thức đặt câu với từ? + Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu sau:

+ Thế nhân hoá ? - GV nhận xét

3 Bài :

a Giới thiệu bài: (1’) b HD HS làm tập: Bài 1: (10’)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu: + Bài có u cầu? Đó gì? - Yêu cầu học sinh đọc thơ: - GV đưa mơ hình đồng hồ

+ Đồng hồ có kim? Nêu đặc điểm kim?

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi: - Hoạt động nhóm bàn thảo luận - Đại diện nêu kết - nhận xét + Những vật nhân hoá?

+ Những vật nhân hoá cách nào? + Bác kim tả từ ngữ nào?

+ Theo em, tả kim tác giả lại dùng từ bác, thận trọng, nhích li, tí?

+ Những từ ngữ dùng để miêu tả anh kim phút?

+ Vì tác giả gọi kim phút anh, tả bước bước?

+ Bé kim giây tả nào? + Hiểu cách tả kim giây?

+ Cả ba kim nhân hoá tác giả dùng từ ngữ để miêu tả vật người?

+ Nhân hoá có tác dụng gì? - GV KL

+ Trong hình ảnh em thích hình ảnh nào? - Thế gọi nhân hóa?

Bài 2: (10’) + Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, bác sĩ,

+ Lê quý Đôn nhà bác học uyên bác Trên trời xanh thẳm, chim trắng bay rộn ràng

- Là dùng từ để gọi, tả người để gọi, tả vật, đồ vật, cối,

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: HS đọc học sinh đọc

- Học sinh quan sát

- Có kim Kim chạy chậm Kim phút chạy từ từ Kim giây chạy nhanh

1 học sinh đọc

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi – ghi kết trả lời vào

- Kim giờ, kim phút, kim giây, ba kim - Kim - bác

- Kim giây - anh - Kim phút - bé

- Thận trọng, nhích li tí

- Vì kim kim to kim đồng hồ Kim lại chuyển động chậm

- Lầm lì, bước bước

- Vì kim phút nhỏ kim chạy nhanh kim chút

- Tinh nghịch chạy vút lên trước hàng

- Kim giây bé nhất, lại chạy nhanh đứa bé tinh nghịch muốn chạy lên hàng trước

- Cùng tới đích, rung hồi chng vang

- Thấy hình ảnh kim đồng hồ sinh động

- Học sinh tự nêu

- gọi tả, nói thân mật với vật từ ngữ vốn để gọi tả người Dựa vào nội dung thơ trả lời câu hỏi: - Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi cách: bạn hỏi, bạn trả lời

(29)

- Hoạt động nhóm đơi thảo luận - Đại diện vừa hỏi vừa trả lời:

+ Bác kim nhích phía trước nào? - Ai có cách trả lời khác?

+ Anh kim phút nào?

+ Bé kim giây chạy lên trước hàng nào? + Các câu vừa trả lời thuộc mẫu câu nào?

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi thường gì?

Bài 3: (8’) - Bài yêu cầu gì?

- Gọi học sinh đọc câu

+ Các từ in đậm từ gì?

4 Củng cố -dặn dị: (2’) + Thế nhân hóa? Nhận xét tiết học - Hoàn thành

- Chuẩn bị bài: Từ ngữ nghệ thuật

trọng

- Bác phía trước li tí.( chậm chạp )

- Anh kim phút bước bước - Anh kim phút bước thong thả - Bé kim giây chạy lên trước hàng thật nhanh - Bé kim giây tinh nghịch chạy lên trước hàng - Mẫu câu Như nào?

- Chỉ đặc điểm

Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau:

học sinh đọc

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết

b) nào?

b)Ê-đi-xơn làm việc nào? c) Hai chị em nhìn Lí nào? d)Tiếng nhạc lên nào?

- Chỉ họat động: miệt mài, thán phục, réo rắt - Chỉ trạng thái: rộng

- Là dùng từ để gọi, tả người để gọi, tả vật, đồ vật, cối

Chính tả( Nghe - viết)

NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nghe, viết, trình bày hình thức văn xuôi: Người sáng tác Quôc ca Việt Nam

- Tìm tập điền âm đầu vần dễ lẫn l/n, ut/uc. 2 Kĩ năng

- Viết dấu câu Trình bày rõ ràng sẽ - Rèn viết cẩn thận nắn nót có ý thức viết tả.

3 Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm rèn chữ viết.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Giáo viên: SGK, bảng phụ viết nội dung 2 -Học sinh: SGK, VBT

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

(30)

1 Ổn định tổ chức (1’) Hát chuyển tiết 2 Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu học sinh viết bảng: lửa, lựu, lập lòe

GV nhận xét 3 Bài mới

a Giới thiệu (1’)

Bài hôm nghe viết

“Người sáng tác Quốc ca Việt Nam” làm tập tập điền âm đầu vần dễ lẫn l/n, ut/uc.

b Hướng dẫn viết tả: (15’)

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc viết

- Gọi HS đọc lại

Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:

GV giải nghĩa:

+ Quốc hội: Cơ quan nhân dân nước bầu ra, có quyền lực cao nhất.

+ Quốc ca: Bài hát thức nước, dùng có lễ nghi trọng thể

+ Ai sáng tác Quốc ca?

Hướng dẫn HS nhận xét:

+ Những chữ viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó:

GV đọc: sáng tác, khởi nghĩa

- GV nhận xét sửa sai + Học sinh viết bài:

- GV nhắc HS viết tên trang vở, viết hoa chữ đầu dòng, đầu khổ thơ

- Yêu cầu HS viết - Lưu ý HS ngồi tư - GV hướng dẫn HS soát + Thu, chữa bài:

- Giáo viên thu, chữa 5-7 - Nhận xét:

+ Nội dung: / sai

+ Chữ viết: / đẹp; xấu / bẩn. + Cách trình bày: / sai.

c Làm tập tả: (10’) Bài (a): Điền vào chỗ trống: tr/ch - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

- GV nhận xét

Chốt: GV chốt lời giải phân biệt tả l/n. Bài 3:

+ Gọi HS đọc yêu cầu

- Học sinh viết bảng

- HS lắng nghe - HS đọc lại

- Văn Cao, người sáng tác Quốc ca Việt Nam Chữ đầu tên bài, chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca

- HS viết bảng con, bảng lớp

- HS viết - HS ngồi - Học sinh tự chữa lỗi

- HS theo dõi

HS đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân vào tập: Buổi trưa lim dim

Nghìn mắt

Bóng nằm im Trong vườn yên ả”

(31)

- GV nhận xét chốt kết - GV nhận xét, chữa

4 Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nêu lại âm vần ôn bài? - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị tiết sau viết

- Nồi / lồi: Nhà em có nồi cơm điện Mắt cóc lồi - No / lo: Em ăn cơm no Mẹ lo lắng

- Phân biệt âm đầu dễ lẫn l/n vần ut/uc

Ngày soạn: 22/02/2019 Ngày giảng: 01/03/2019

Tập làm văn

Tiết 23: KỂ LẠI BUỔI BIỂU DIẾN NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Kể vài nét bật buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK 2 Kĩ năng

- Viết điều kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu ).

3. Thái độ

- GD HS biết tơn trọng người trí thức.

*ƯDLHTM

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thể tự tin

- Tư sáng tạo: Nhận xét, bình luận - Ra định

- Quản lí thời gian

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Bảng phụ HS: SGK, VBT

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

- Yêu cầu học sinh đọc bài: viết người lao động trí óc

- Nhận xét 3 Bài

a Giới thiệu bài: (1’) (ƯDLHTM: Quan sát tranh) b HD HS làm tập:

Bài 1: (10’) + Bài yêu cầu gì?

+ Buổi biểu diễn nghệ thuật diễn đâu? GV: Những gợi ý chỗ dựa Các em kể theo cách trả lời theo câu hỏi gợi ý kể tự khơng hồn tồn phụ thuộc vào gợi ý

- Giáo viên mời học sinh làm mẫu

Dựa vào gợi ý để kể buổi biểu diễn nghệ thuật

- Tại nhà hát, rạp xiếc, nhà văn hoá, sân đình, sân trường,

- Học sinh đọc gợi ý SGK

(32)

- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Gọi vài học sinh kể trước lớp

- Giáo viên nhận xét để học sinh rút kinh nghiệm Bài 2: (15’)

+ Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu học sinh viết vào

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Cho số học sinh đọc viết - GV chấm điểm số viết hay 4 Củng cố - dặn dò: (2’)

+ Khi viết đoạn văn ta cần ý gì?

- Nhận xét tiết học

- VN rèn viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn

- Chuẩn bị bài: Nghe - kể: Người bán quạt may mắn

hổ nhảy qua vòng lửa, đua ngựa, người xe đạp, voi đá bóng… Em thích tiết mục khỉ đua xe đạp Tiết mục làm khán giả cười nghiêng ngả ”

- Các nhóm hoạt động nhóm đơi kể cho nghe

- Lớp nhận xét, bổ sung

Dựa vào điều em vừa kể

để viết thành đoạn văn nói buổi biểu diễn nghệ thuật

Tối ngày 20 - 11 vừa qua, trường em có tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Đúng 7h tối thầy giáo, giáo học sinh tồn trường có mặt đông đủ Sân khấu làm quay mặt sân trường Nhiều tiết mục hát, múa, thổi sáo, ngâm thơ trình diễn Em thích tiết mục: Múa sạp anh chị lớp 5A tiết mục kể chuyện cười bạn Thắng lớp em Hai tiết mục khán giả vỗ tay Buổi biểu diễn làm em nhớ Em mong muốn xem nhiều buổi biểu diễn

- Chữ đầu đoạn phải viết lùi vào viết hết câu chấm câu chữ đầu câu phải viết hoa câu văn diễn đạt rõ ràng

Toán

Tiết 115: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết chia số có chữ số cho số có chữ số( trường hợp có chữ số thương ).

2 Kĩ năng

- Vận dụng phép chia để làm tính giải toán.

3 Thái độ

- Giáo dục HS tính cẩn thận làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Giáo viên: SGK, bảng phụ. - Học sinh: SGK, tập.

(33)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm – VBT

- GV nhận xét 3 Bài

a Giới thiệu bài: (1’)

b Hướng dẫn tìm hiểu: (10’) - GV viết phép chia: 4218 : = ? + Nhận xét phép chia đó?

+ Để thực phép chia ta phải làm gì? - GV hướng dẫn đặt tính cách thực tính + Nêu cách tính?

+ Vậy 4218 : = ?

+ Nhận xét phép chia này?

+ Để biết phép chia hay sai ta làm nào?

(GV cho học sinh tính kết luận kết ) - GV viết phép chia: 2407 : = ?

+ Cho học sinh lên bảng đặt tính thực tính?

+ Nhận xét – nêu lại cách tính? + Vậy 2407 : = ?

+ Qua hai ví dụ em có nhận xét gì?

+ Khi chia số có chữ số cho số có chữ số mà thương có chữ số hàng chục ta cần ý gì? 3 Luyện tập:

Bài 1: (6’)

+ Bài có yêu cầu? Là yêu cầu gì? - nêu kết - Nhận xét

+ Nêu cách tính ?

+ Vì phép chia thương có chữ số hàng chục?

+ Mỗi lần chia ta chữ số thương? Bài 2: (6’)

- Gọi học sinh đọc toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

+ Muốn biết đội phải sửa mét đường ta cần biết gì?

+ Yêu cầu học sinh làm - Nêu giải - Nhận xét

- Học sinh lên bảng làm Bài giải

Ta có: 1280 : = 213 (dư 2)

Vậy 1280 bánh xe lắp nhiều 213 xe tải thừa bánh xe

Đáp số: 213 xe tải, bánh xe

- Chia số có chữ số cho số có chữ số - Đặt tính tính

4218 01 703 18 4218 : = 703

- Là phép chia hết thương có chữ số hàng chục

- Lấy thương nhân với số chia 2407

00 601 07

2407 : = 601

+ phép chia có chữ số hàng chục - Phép chia thứ phép chia hết - Phép chia thứ hai phép chia có dư

- Từ lượt chia thứ hai trở số bị chia bé số chia ta viết chữ số vào thương lần chia thực chia bình thường

Đặt tính tính:

3224 1516 2819 02 806 01 505 01 402 24 16 19 - tính từ trái sang phải

- Vì lần chia thứ hai số bị chia bé số chia - Được chữ số thương

Bài tốn Tóm tắt :

Qng đường : 1215m Đã sửa :

1

3 số quãng đường

Còn sửa : m đường nữa?

(34)

- Để tìm số mét đường sửa ta áp dụng dạng toán học?

Bài 3: (5’)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu?

+ Muốn điến Đ hay S ta phải làm gì? + Yêu cầu học sinh làm

2 phép tính cuối sai sao?

+ Ngồi cách tính, có cách làm khác? + Ai thực lại cho ?

4 Củng cố -dặn dò: (2’)

+ Khi chia số có chữ số cho số có chữ số ta cần thực qua bước? Là bước - Nhận xét tiết học

- Hoàn thành - Chuẩn bị bài: Luyện tập

Số mét đường sửa là: 1215: = 405 (m) Số mét đường phải sửa là:

1215 – 405 = 810 (m) Đáp số: 810m đường - Tìm phần số Đ, S ?

- Thực tính

2156 1608 2526 05 308 008 42 026 51 56 S S Đ

- Vì lần chia thứ hai khơng thực

- Quan sát Vì phép chia thực qua lần chia nên thương phải có chữ số Mà phép chia cuối thương có chữ số nên sai 1608 2526

00 402 02 505 08 26

- Đặt tính tính

Tập viết

Tiết 23: ÔN CHỮ HOA: Q

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ hoa P (Ph) thông qua tập ứng dụng. + Viết tên riêng Quang Trung chữ cỡ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ.

Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. 2 Kĩ năng

- Rèn kỹ viết mẫu nối chữ quy định.

3 Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức giữ viết chữ đẹp

GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương,đất nước qua câu ca dao: Quê em đồng lúa nương dâu/ Bên dịng sơng nhỏ,nhịp cầu bắc ngang.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: chữ mẫu, từ mẫu - HS: bảng con, VTV

(35)

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Ổn định tổ chức (1’) B Kiểm tra cũ (3’)

- Kiểm tra viết nhà HS - GV đọc: P

Phan Bội Châu GV nhận xét C Bài mới

1 Giới thiệu bài (1’)

Hôm em học bài: Viết chữ hoa Q

2 Hướng dẫn viết bảng con (10’) a) Luyện viết chữ hoa

+ Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ viết hoa?

+ Chữ hoa Q gồm nét? Là nét nào? + Nêu cách viết chữ hoa Q?

- Yêu HS viết bảng con: Q, T - Nhận xét sửa sai cho HS

b) Luyện viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Quang Trung

GV giới thiệu: Quang Trung tên hiệu Nguyễn Huệ (1753 - 1792) người anh hùng dân tộc có cơng lớn đại phá quân Thanh + Nêu độ cao, khoảng cách chữ

- GV hướng dẫn HS viết từ ứng dụng (Lưu ý khoảng cách nét nối)

Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng: Quang Trung

- GV nhận xét, sửa sai c) Luyện viết câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng: + Câu thơ tả cảnh gì?

+ Nêu độ cao chữ?

Yêu cầu HS viết bảng con: Quê, Bên

3 Hướng dẫn viết tập viết: (20’) - GV nêu yêu cầu viết

- Viết chữ Q: dòng - Viết chữ T, B: dòng

- Lớp viết bảng con, 2HS lên bảng viết

- Có chữ Q, T viết hoa - Gồm hai nét:

+ N1: cong kín, phần cuối nét lượn vào bụng chữ

+ N2: Lượn ngang

- N1: Đặt bút ĐK6 đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ, đến ĐK4 lượn lên chút dừng bút - N2: Từ điểm dừng bút nét nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 viết nét lượn ngang từ lịng chữ ngồi, dừng bút ĐK2

- HS viết bảng

Quang Trung

- Q, T, g cao li rưỡi, chữ lại cao li - Khoảng cách chữ khoảng cách viết chữ o Viết liền mạch

HS viết bảng

Quê em đồng lúa, nương dâu Bên dịng sơng nhỏ, nhịp cầu bắc ngang. - Tả cảnh đẹp bình dị miền quê

- Chữ Q B, g,, l, h, b có chiều cao cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Cao li: đ, d - Cao 1,25 li: s

(36)

-Viết tên riêng Quang Trung dòng

- Viết câu ứng dụng : lần - Yêu cầu HS viết

- GV nhắc nhở học sinh ngồi tư thế, ý em viết nét, độ cao khoảng cách chữ

4 Thu, chữa bài:

- Giáo viên thu 7 bài, chữa

- Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm D Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nêu lại cách viết chữ hoa Q?

- Nhận xét học

- Khen ngợi HS có ý thức tốt, chữ viết đẹp - Về nhà hoàn thành viết tập viết

- Cả lớp viết vào

- HS theo dõi nhận xét GV

- N1: Đặt bút ĐK6 đưa bút sang trái viết nét cong kín, phần cuối lượn vào bụng chữ, đến ĐK4 lượn lên chút dừng bút - N2: Từ điểm dừng bút nét nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 viết nét lượn ngang từ lòng chữ ngoài, dừng bút ĐK2

Sinh hoạt TUẦN 23 I Nhận xét tuần qua (10p)

1 Đánh giá tuần 23:

Lớp trưởng nhận xét chung:

a Về ưu điểm

- Các bạn học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập bạn chuẩn bị chu đáo cho tiết học.

- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt

- Xếp hàng vào lớp lớp thực tốt, bạn cần phát huy.

b Về tồn tại

- Vẫn số bạn quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số bạn phá hàng xếp hàng vào lớp

- Vẫn số bạn trật tự trong lớp:

+ GV nhận xét nhắc nhở thêm:

+ GV tuyên dương tổ thực tốt nề nếp lớp.

II GV nêu phương hướng tuần tới (5p)

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế. - Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan