1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

CV 5512 Sinh hoc 11 Bai 31 Tap tinh cua dong vat

11 84 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trách nhiệm: Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của cá nhân được phân công trong làm việc nhóm, có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm; tuân thủ đúng nội quy, nguyên tắc khi t[r]

(1)

Trường: THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - ĐăkLăk

Tổ: Sinh - CN Họ tên giáo viên :Nguyễn Lưu Thanh Huyền

BÀI 31 + 32 : TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT Mơn học/Hoạt động giáo dục: sinh học; lớp: 11

Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- Nêu khái niệm tập tính động vật

- Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) - Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống

- Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Phân biệt số hình thức học tập động vật

N ăng lực:

a Năng lực sinh học

- Nhận thức kiến thức sinh học(ở mục tiêu phần kiến thức trên)

- NL vận dụng kiến thức, kỹ học: Xây dựng tập tính cho số vật ni (tự chọn) gia đình thành tập phản xạ có điều kiện vật ni

b Năng lực chung:

- Năng lực tự học: Tự xác định khái niệm tập tính, tập tính bẩm sinh, tập tính học

- Năng lực hợp tác: Hợp tác với thành viên nhóm, lớp , thầy để hồn thành khái niệm tập tính, tập tính bẩm sinh, tập tính học

- Năng lực giao tiếp: Trao đổi với bạn , nhóm, thầy để trình bày, trả lời đặc điểm loại tập tính động vật: tập tính bẩm sinh, học

- Năng lực quan sát: Quan sát nhanh xác hình ảnh liên quan đến tập tính bẩm sinh, học - Năng lực phát giải vấn đề: Phát kiến thức từ hình ảnh, kênh chữ ,giải thích mối liên quan xuất hình, kênh chữ thông tin gắn liền với tập tính phổ biến động vật - - - - Năng lực vận dụng kiến thức vào sống: vận dụng tập tính học động vật vào phục vụ lợi ích người: tập chó mèo săn chuột, chó giữ nhà, chó săn tội phạm, chó lợn khỉ xiếc…

3 Phẩm chất

a Yêu nước: tình yêu thiên nhiên, yêu thương người

b Chăm chỉ: kiên trì trình tìm kiếm nội dung kiến thức tài liệu, hình ảnh, tích cực hoạt động nhóm, tích cực tìm tịi sáng tạo

c Trung thực: Trung thực việc chấm điểm sản phẩm học tập nhóm học tập

d Trách nhiệm: Thực nghiêm túc nhiệm vụ cá nhân phân cơng làm việc nhóm, có tinh thần hợp tác, trách nhiệm hoạt động nhóm; tuân thủ nội quy, nguyên tắc tham gia hoạt động học tập; có ý thức vận dụng hiểu biết, kiến thức sinh học vào thực tiễn sống

II Thiết bị dạy học học liệu - Máy tính, tivi

- Bảng phụ (hoạt động nhóm), bút lơng - Nội dung phiếu học tập

III Tiến trình dạy học

1 Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu :

- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu mới - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh

b.Nội dung hoạt động: Học sinh tham gia nêu ví dụ tập tính động vật tự nhiên. c.Sản phẩm hoạt động: Phát vấn đề học (Tập tính động vật)

d.Cách thức tổ chức:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

(2)

GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ( HS ) để thực nhiệm vụ sau:

Quan sát tranh trả lời câu hỏi sau

(1)

(2)

(3)

(4)

- Các hoạt động sống có ý nghĩa đời sống động vật ?

- Sự khác hoạt động sống ?

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

- GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn

- HS quan sát, thảo luận đưa câu trả lời

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

(3)

trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

hướng dẫn GV

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a.Mục tiêu:

- Nêu khái niệm tập tính động vật

- Nêu dạng tập tính chủ yếu động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản ) -Trình bày số ứng dụng tập tính vào thực tiễn đời sống

- Phân biệt tập tính bẩm sinh tập tính thứ sinh (học đời sống cá thể) - Phân biệt số hình thức học tập động vật

- Năng lực tự chủ, tự học, lực giao tiếp hợp tác - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

b.Nội dung hoạt động: Học sinh thảo luận thực nhiệm vụ tìm hiểu loại tập tính động vật, hình thức học tập động vật

c.Sản phẩm hoạt động: I TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường, nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống tồn

II PHÂN LOẠI TẬP TÍNH - Tập tính bẩm sinh

- Tập tính học

IV MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT. 1.Quen nhờn

2.In vết

3 Điều kiện hóa Học ngầm 5.Học khơn

V MỘT SỐ DẠNG TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT. 1.Tập tính kiếm ăn

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tập tính sinh sản

4 Tập tính di cư 5.Tập tính xã hội

VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP TÍNH VÀO ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT. - Giải trí: Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc Dạy cá heo lao qua vòng tròn mặt nước

- Săn bắn: Dạy chó, chim ưng săn mồi

- Bảo vệ mùa màng: Làm bù nhìn để đuổi chim chóc phá hoại mùa màng - Chăn ni: Nghe tiếng kẻng trâu bị ni trở chuồng

- An ninh quốc phịng: Sử dụng chó để phát ma túy thuốc nổ d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

*Hoạt động 1

1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Từ kết luận nêu khái niệm tập tính động vật?

2 Đánh giá kết hoạt động và thảo luận

GV gọi học sinh trả lời GV gọi HS khác nhận xét GV phân tích chốt kiên thức * Hoạt động 2:

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi

1 Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ để đưa câu trả lời 2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi

1 Thực nhiệm vụ học tập

I Tập tính gì?

Tập tính chuỗi phản ứng động vật trả lời kích thích từ mơi trường (bên bên ngồi thể) nhờ động vật thích nghi với mơi trường sống để tồn phát triển

(4)

sau: Có loại tập tính , loại nào?

- GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí)

- GV phát PHT u cầu:

+ Nhóm ,3 tìm hiểu đặc điểm , sở thần kinh tập tính bẩm sinh cho ví dụ minh họa

Nhóm ,4 tìm hiểu đặc điểm , sở thần kinh tập tính học cho ví dụ minh họa

TT Bẩm sinh TT học 1.Đặc điểm

2.Cơ sở TK 3.Ví dụ

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu từ thư kí

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức

*Hoạt động 3:

1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiều tập tính động vật hình thành biến đổi học tập.Có nhiều hình thức học tập khác động vật, quan sát hình cho biết thuộc hình thức học tập động vật, nêu đặc điểm hình thức học tập GV chia học sinh thành nhóm Nhóm 1: nêu đặc điểm tập tính hình (1)và (2)

Nhóm 2: Nêu đặc điểm tập tính hình (3),(4)

Nhóm 3: nêu đặc điểm tập tính hình (5),(6) (7)

(1): Tinh tinh dùng cành để bắt mối tổ làm thức ăn

- HS suy nghĩ để đưa câu trả lời

- Mỗi HS quan sát, thảo luận theo phân cơng nhóm trưởng, sản phẩm thư kí nhóm ghi lại

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- Nhóm trưởng phân cơng HS đại diện nhóm trình bày

- HS trả lời

- Thư kí nộp sản phẩm cho GV - HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

1 Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thảo luận đưa câu trả lời

Nội dung bảng phụ cuối

III Một số hình thức học tập động vật.( bảng phụ cuối bài)

1.Quen nhờn 2.In vết

(5)

(2) Sau nhiều lần lại gần chó nhưng chó khơng cơng mèo nên mèo đến chơi đùa với chó

(3)Con người vỗ tay lần cho cá ăn cần nghe tiếng vỗ tay cá lên mặt nước

(4) TN Skinno:Thả chuột vào lồng TN, lồng có bàn đạp gắn với thức ăn, chuột chạy lồng vơ tình đạp phải bàn đạp thức ăn rơi ra, lần sau đói bụng chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn

(5) Nếu thả chuột vào khu vực có nhiều đường đi, chạy thăm dị đường lối lại Nếu sau cho thức ăn vào, chuột tìm đường đến nơi có thức ăn nhanh so với chuột chưa thăm dò đường khu vực

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

- GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức *Hoạt động 4:

1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho hình sau:

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- Nhóm trưởng phân cơng HS đại diện nhóm trình bày

- Thư kí nộp sản phẩm cho GV - HS tự ghi nhớ kiến thức hoàn thiện

1 Thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thảo luận đưa câu trả lời

IV.Một số dạng tập tính phổ biến động vật : (Nội dung bảng phụ cuối bài)

1.Tập tính kiếm ăn

2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tập tính sinh sản

(6)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

2 Báo cáo kết hoạt động

(7)

(7)

Tổ 1: nêu đặc điểm tập tính hình (1)và (2),(6 )và (7) Tổ 2: Nêu đặc điểm tập tính hình (3),(4)

Tổ 3: nêu đặc điểm tập tính hình (5),(6) (7)

Tổ 4: Tìm tập tính động vật sử dụng vào phục vụ lợi ích người?

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập

- GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức

và thảo luận

- HS báo cáo kết theo hướng dẫn GV

V.Ứng dụng tập tính vào thực tiễn :

Lợi dụng tập tính động vật để diệt trừ sâu hại nơng, lâm nghiệp; làm thay đổi tập tính vốn có động vật (qua huấn luyện, dưỡng) để phục vụ đời sống người (giải trí, chăn ni…) đường hình thành phản xạ có điều kiện

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức Tập tính động vật - Rèn tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

b Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi SGK trang 125,126 làm tập c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS.

d Cách thức tổ chức:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trả lời câu hỏi lệnh trang 125,126 sgk

-Trả lời câu hỏi lệnh trắc nghiệm trang 129 sgk

- Làm tập tra lời câu hỏi trắc nghiệm cuối

- Hoàn thành tập sau trả lời câu hỏi cuối học

Trong ví dụ sau đây, tập tính thuộc tập tính bẩm sinh, tập tính thuộc tập tính học a Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm b Hổ rình mồi

c Nai chạy trốn

d Ếch nhái đẻ trứng nước e Mực ống phun mực có kẻ thù

f Gà núp bụng mẹ có diều hâu

h Khi nhìn thấy đèn giao thông

2.Thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu, thảo luận đưa câu trả lời

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

(8)

chuyển sang màu đỏ, người qua đường dừng lại

2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập:

- Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG

a.Mục tiêu: Trả lời câu hỏi mở rộng nhằm củng cố kiến thức lý thuyết mở rộng giải vấn đề thực tiễn

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: nêu ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính động vật đời sống sản xuất ( giải trí , săn bắn , bảo vệ mùa màng, chăn ni, an ninh quốc phịng )

b.Nội dung hoạt động: Trả lời câu hỏi tự luận. c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d.Cách thức tổ chức:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Hãy nêu ví dụ ứng dụng hiểu biết tập tính động vật đời sống sản xuất ( giải trí , săn bắn , bảo vệ mùa màng, chăn ni, an ninh quốc phịng ) - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm phần vận dụng( cuối bài) 2 Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập:

1 Thực nhiệm vụ học tập: - Học sinh nhận thực nhiệm vụ

2 Báo cáo kết hoạt động và thảo luận

- HS báo cáo kết theo hướng dẫn GV

* Phụ lục 1

TT Bẩm sinh TT học

Đặc điểm -Sinh có

- Được di truyền từ bố mẹ -Đặc trưng cho lồi

-Hình thành qua trình sống, học tập rút kinh nghiệm cá thể

-Không di truyền

-Khơng đặc trưng cho lồi, mang tính cá thể Cơ sở TK Phản xạ khơng điều kiện Phản xạ có điều kiện

Ví dụ Nhện giăng tơ Khỉ làm xiếc

* Phụ lục 2

Hình thức Đặc điểm Ví dụ

1- Quen nhờn - Là hình thức học tập đơn giản

- ĐV phớt lờ, khơng trả lời kích thích lặp lặp lại khơng có tính nguy hiểm

Khi có bóng đen, gà chạy trốn, lặp lại nhiều lần mà khơng nguy hiểm → có bóng đen, gà khơng chạy trốn 2- In vết ĐV có tính bám theo

vật chuyển động mà nhìn thấy

Ngỗng nở theo ngỗng mẹ người cho ăn

ĐK hóa hành

Liên kết hành vi ĐV với phần thưởng ( phạt ) sau ĐV chủ động lặp lại

(9)

3- Điều kiện hóa

động

( kiểu Skinnơ )

hoặc tránh xa hành vi thức ăn

ĐK hóa đáp ứng (kiểu Paplop )

Liên kết kích thích tác động đồng thời → hình thành mối liên kết thần kinh trung ương

Bật đèn cho chó ăn → cần bật đèn, chó tiết nước bọt

4- Học ngầm - Học khơng có ý thức (khơng chủ định), khơng biết rõ học

- Khi có nhu cầu kiến thức học tái lại giúp ĐV giải vấn đề dễ dàng

- Thả chuột vào khu vực có nhiều lối → chuột chạy thăm dò đường - Nếu người cho thức ăn vào khu vực → chuột tìm đến thức ăn nhanh

5- Học khơn - Học có ý thức (có chủ định), phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình

Tinh tinh biết xếp thùng gỗ chồng lên để lấy thức ăn cao

* Phụ lục

Các dạng tập tính

Đặc điểm Ví dụ

1- Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: hình ảnh, âm thanh, mùi phát từ mồi

- Chủ yếu tập tính học ĐV có HTK phát triển tập tính phức tạp

Hổ, báo săn mồi; Nhện giăng lưới bẫy côn trùng; Mèo rình vồ mồi; Gà lúc đầu mổ thức ăn chưa xác, sau có chọn lọc xác 2- Tập tính bảo vệ

lãnh thổ

- Dùng chất tiết, phân hay nước tiểu đánh dấu lãnh thổ Chiến đấu liệt có đối tượng xâm nhập

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi sinh sản

Các loài thú rừng thường chiếm vùng lãnh thổ riêng

- Chó sói đánh dấu lãnh thổ = nước tiểu

- Hươu đực đánh dấu mùi vào cành = loại dịch có mùi đặc biệt tiết từ cạnh mắt

- Phạm vi bảo vệ lãnh thổ Chim Hải Âu vài m2; Hổ vài km2 → vài chục km2

3- Tập tính sinh sản

- Tác nhân kích thích:

+ Mt ngoài: thời tiết, âm thanh, ánh sáng hay mùi khác giới tiết ra,…

(10)

+ Mt trong: hocmon sinh dục

- Tập tính bẩm sinh, mang tính - Biểu tập tính: ve vãn, tranh giành cái, giao phối, chăm sóc non

- Chim cơng cái: đẻ trứng ấp trứng nở thành chim công

4- Tấp tính di cư - Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, sao, địa hình, từ trường

- Giúp ĐV tránh điều kiện môi trường không thuận lợi

- Chim bồ câu định hướng nhờ từ trường trái đất

- Cá định hướng nhờ thành phần hóa học nước hướng dòng chảy - Cá hồi di cư từ biển vào sông; Chim di cư trú đông; Các đàn sếu di cư theo mùa,…

5- Tập tính xã hội - Là tập tính sống bầy đàn Gồm:

+ Tập tính thứ bậc: trì trật tự đàn, tăng cường di truyền tính trạng tốt đầu đàn cho hệ sau

+ Tập tính vị tha: giúp kiếm ăn, tự vệ, trì tồn đàn

- Các loài thú sống thành bầy đàn có thứ bậc: Ong, kiến, mối, chim, voi, chó sói, trâu rừng, hươu, nai,…

- Ong thợ lao động để phục vụ cho sinh sản ong chúa

* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Ý sau khác tập tính bẩm sinh tập tính học được? A Tập tính bẩm sinh sinh có, tập tính học hình thành q trình sống

B Cơ sở thần kinh tập tính bẩm sinh phản xạ khơng điều kiện cịn sở thần kinh tập tính học phản xạ có điều kiện - phản xạ khơng điều kiện

C Tập tính bẩm sinh khơng di truyền cịn tập tính học dễ

D Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho lồi cịn tập tính học mang tính cá thể Câu 2: Cơ sở thần kinh tập tính học là:

A Phản xạ không điều kiện B Chuỗi phản xạ không điều kiện

C Phản xạ D Chuỗi phản xạ có điều kiện

Câu Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh tập trung nơi thường cho ăn Đây ví dụ hình thức học tập A học khơn B học ngầm C điều kiện hoá hành động D điều kiện hố đáp ứng Câu 4: Vì tập tính học tập người động vật có hệ thần kinh phát triển hình thành nhiều? A Vì sống mơi trường phức tạp B Vì có nhiều thời gian để học tập

C Vì số tế bào thần kinh nhiều tuổi thọ thường cao D Vì dễ hình thành mối liên hệ nơron

Câu 5: Một mèo đói nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách vội vàng chạy xuống bếp Đây ví dụ vê hình thức học tập:

A Học khôn B Quen nhờn C Điều kiện hoá hành động D Điều kiện hoá đáp ứng Câu 6: Điều kiện hoá hành động là

A kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi

B kiểu liên kết hai hành vi với mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi C kiểu liên kết hành vi với kích thích mà sau động vật chủ động lặp lại hành vi

(11)

A Học khôn B Học ngầm C Điều kiện hoá hành động D Quen nhờn Câu 8: Ý đặc điểm tập tính bẩm sinh?

A Có thay đổi linh hoạt đời sống cá thẻ B Rất bền vững không thay đổi C Là tập hợp phản xạ không điều kiện diễn theo trình tự định D Do kiểu gen quy định Câu 9: Sự hình thành tập tính học tập là:

A Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron bền vững

B Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi

C Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện khơng điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron nên thay đổi

D Sự tạo lập chuổi phản xạ có điều kiện, hình thành mối liên hệ nơron di truyền

Câu 10: Tập tính bẩm sinh là:

A Những hoạt động phức tạp động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi B Một số hoạt động động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài

C Những hoạt động đơn giản động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài D Những hoạt động động vật, sinh có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho lồi Câu 11: Những tâp tính tập tính bẩm sinh?

A Người thấy đèn đỏ dừng lại, chuột nghe mèo kêu chạy B Ve kêu vào mùa hè, chuột nghe mèo kêu chạy

C Ve kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản D Người thấy đèn đỏ dừng lại, ếch đực kêu vào mùa sinh sản

Câu 12: Học ngầm là:

A Những điều học cách khơng có ý thức mà sau động vật rút kinh nghiệm để giải vấn đề tương tự

B Những điều học cách có ý thức mà sau giúp động vật giải vấn đề tương tự dễ dàng

C Những điều học không co ý thức mà sau tái giúp động vật giải vấn đề tương tự cách dễ dàng

D Những điều học cách có ý thức mà sau tái giúp động vật giải vấn đề tương tự dễ dàng

Câu 13: Học khôn là:

A Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình gặp lại B Biết phân tích kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình C Biết rút kinh nghiệm cũ để tìm cách giải tình

D Phối hợp kinh nghiệm cũ để tìm cách giải giải tình Câu 14: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra:

A Giữa cá thể loài B Giữa cá thể khác loài C Giữa cá thể lứa loài D Giữa với bố mẹ Câu 15: Tập tính phản ánh mối quan hệ lồi mang tính tổ chức cao là:

Ngày đăng: 04/03/2021, 00:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w