1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án tuần 25 lớp 4

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Một HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm các câu văn thơ làm bài vào VBT lần lượt thực hiện yêu cầu trong SGK, phát biểu ý kiến:?. - Trong những câu trên, câu nào có dạng Ai là gì3[r]

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 04/3/2019

Thứ hai ngày 11 tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I Mục tiêu: Giúp HS :

1 Kiến thức: Nhận biết ý nghĩa phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật)

2 Kĩ năng: Biết thực phép nhân hai phân số Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Vẽ SGK bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : (5p)

- GV cho HS lên làm 54+3

7+ 5=?

Dùng tính chất kết hợp phép cộng B Dạy :

1 Giới thiêu - Nêu mục tiêu

2.Tìm hiểu ý nghĩa phép nhân phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật: ( 10p)

- Cho học sinh quan sát hình bảng phụ nhận xét :

+Tính diện tích hình chữ nhật để biết chiều dài 5m;chiều rộng 3m?

- GV nêu VD tơ màu hình: + Số đo chiều dài hình?

+ Số đo chiều rộng hình?

+ Phép tính diện tích hình chữ nhật mới?

+ Nhận xét phép nhân phân số biểu thức?

* Quy tắc thực hiện:

+ Hình chữ nhật ban đầu có S bao nhiêu? Số vng bao nhiêu? + S hình chữ nhật ô vuông tô màu tổng số 15 ô ? + Đối chiếu kết phép tính để tìm cách tính?

+ Vậy muốn nhân phân số ta làm

- HS lên bảng làm

HS lên bảng thực 5cm

45 cm

S hình chữ nhật là: x = 15 (cm2) S nhỏ = 32 x 45

S hình chữ nhật lớn = 15 cm2 S ô vuông = 151 cm2

Hình chữ nhật chiếm 8ơ vng S hình chữ nhật = 158 m2

2 x

4 =

2x4 3x5 =

8 15

(2)

thế nào?

- HS đọc kết luận SGK 132 GV chốt quy tắc tính

- Yêu cầu HS lấy VD tính Thực hành: (20p)

Bài

- HS đọc yêu cầu BT làm cá nhân

- HS lên bảng làm Lớp Gv nhận xét

+ Quy tắc thực biểu thức? Bài :

- Cho HS nêu yêu cầu : rút gọn trước tính

Có thể hướng dẫn HS làm chung câu Chẳng hạn :

a) 62×7

5= 3×

7 5=

1×7 3×5=

7 15

Sau cho HS làm tiếp phần lại chữa

Bài

- HS đọc đề tóm tắt + Bài tốn cho biết hỏi gì? + Nêu quy tắc tính S hình chữ nhật? - Cả lớp làm HS lên bảng làm tập

- Lớp GV nhận xét

+ Để tính S hình chữ nhật ta thực phép tính nào?

+ Bài tập ơn dạng kiến thức nào? C Củng cố-Dặn dò : (5p) - Nhận xét ưu, khuyết điểm - Chuẩn bị “ Phép trừ phân số”

MS

VD: 43 x 57 = 43xx57 = 2021 - HS quan sát,

Bài 1: Tính

a/ 45 x 67 = 2435 b/ 29 x 12 =

18

c/ 12 x 38 = 68 d/ 18 x 71 =

56

2 Rút gọn tính: a)

6 7 21 5 5

x

x x

x

  

b)

11 11 11 11 10 9 18

x

x x

x

  

c)

3 3 4

x

x x

x

  

Bài 3

Bài giải

Diện tích hình chữ nhật là:

7 x 5=

18 35 (m

2) Đáp số: 1835 m2 - HS nêu lại quy tắc

- Theo dõi

TẬP ĐỌC

TIẾT 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Li việc đương đầu với tên cướp biển hãn; ca ngợi sức mạnh nghĩa chiến thắng ác, bạo ngược

2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn Biết đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện (giọng kể khoan thai dõng dạc ); phù hợp với nhân vật (giọng tên cướp dằn, dữ; giọng bác sĩ Li bình tĩnh, cương quyết)

(3)

- Kĩ tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân - Kĩ định

- Kĩ ứng phó thương lượng

- Kĩ tư sáng tạo: Bình luận, phân tích

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : (5p)

+ Đọc thuộc thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” trả lời câu hỏi SGK

B Dạy mới.

1 Giới thiệu (CNTT)

- GV giới thiệu chủ điểm yêu cầu tiết Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc: (12p)

- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn

+Đoạn 1: dòng đầu

+Đoạn 2: Tiếp theo phiên tồ tới + Đoạn 3: Cịn lại

- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm câu khó

- HS đọc thầm giải

- Đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm bàn

-Đọc nối tiếp lần 3, gọi HS nhận xét, động viên HS đọc tiến

- HS luyện đọc theo nhóm cặp - GV đọc diễn cảm tồn bTìm hiểu (10p)

* Đoạn 1:

- HS đọc thầm đoạn 1, HS trả lời câu hỏi - Tính hãn tên cướp biển (chúa tàu) thể qua chi tiết nào?

- ý đoạn 1? * Đoạn 2:

- Lời nói cử bác sĩ cho thấy ông

- HS đọc trả lời câu hỏi 2, SGK

- HS nhận xét, GV đánh giá

- GV giới thiệu qua tranh minh hoạ đọc

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt câu dài - Chú ý từ: trắng bệch, nín thít, điềm tĩnh, gườm gườm

- Chú ý đọc câu:

+ « Có câm mồm khơng? » ( giọng quát )

+ Anh bảo phải không? ( giọng điềm tĩnh)

- HS đọc thầm giải - Giải nghĩa từ:

+Bài ca man rợ: hát gợi cảnh tượng dã man, tàn bạo

+ Gườm gườm: nhìn thẳng khơng chớp vào người khác, vẻ giận dữ, đe doạ

+ Nín thít: im bặt

- HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ

+ Giải nghĩa từ( Như giải SGK - HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét - HS đọc theo nhóm bàn

1: Hình ảnh tên cướp biển.

- Đập tay xuống bàn quát người im lặng; quát bác sĩ Li” Có câm mồm khơng “ cách thơ bạo; rút dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ 2 Cuộc đối đầu bác sĩ Li tên cướp biển.

(4)

người nào? - ý đoạn 2?

Đoạn 3:

- Vì Bác sĩ Li khuất phục tên cướp biển hãn?

- ý đoạn 3?

* Truyện ca ngợi ai? Tại sao?

c Đọc diễn cảm: (8p) (CNTT)

- Gọi HS đọc nối tiếp nêu giọng đọc - GV nhắc: Chú ý giọng cần phù hợp:

+ Phần đầu: nhấn giọng vào từ ngữ tả diện mạo tên cướp biển

+ Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói tên chúa tàu lời nói bác sĩ

+Phần cuối: Câu kết đọc nhanh - (CNTT)đoạn cần đọc diễn cảm:

+ Gọi HS đọc

+ Phát giọng đọc

+ Những từ ngữ cần nhấn giọng + Gọi HS thể lại

+ Nhận xét

+ HS thi đọc diễn cảm, bình chọn + GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: (5p) + Giáo dục kĩ sống:

- HS nêu lại nội dung - Gv nhận xét tiết học

- VN: Luyện đọc, chuẩn bị sau

thấy ông người nhân hậu cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

3 Tên cướp biển bị khuất phục. - Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải

* Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Li đối đầu với tên cướp biển; ca ngợi sức mạnh nghĩa chiến thắng ác, tàn bạo

- HS nhắc lại nội dung * Đoạn đọc diễn cảm:

“Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ , qt:

- Có câm mồm không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi? - Anh bảo phải không? Khi tên chúa cục cằn bảo “phải”,bác sỹ nói:

- Anh uống rượu đến phải tống anh nơi khác

Cơn tức giận tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác sỹ Ly dõng dạc quyết:

- Nếu anh không cất dao, làm cho anh bị treo cổ phiên tới.”

- Kĩ tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân

- Kĩ định

- Kĩ ứng phó thương lượng - Kĩ tư sáng tạo: Bình luận, phân tích

- HS nêu lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I Mục tiêu:

(5)

2 Kĩ năng: Làm tập tả 2a Thái độ: HS thêm u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- GV gọi HS đọc nội dung BT 2a cho HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp

B Bài : Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết: (20p)

- GV đọc mẫu đoạn viết “ Khuất phục tên cướp biển.”

+ BS Ly có thái độ ntn?

- HS viết nháp số từ khó - HS lên bảng viết

- GV sửa sai giúp HS + Cách trình bày viết?

- Ycầu HS gập SGK: Ngồi ngắn, viết

- GV đọc câu, HS viết, đọc soát - Thu 5-7 chấm nhận xét

3 Bài tập: (10p)

- GV yêu cầu HS đọc BT 2a - HS nêu yêu cầu:

- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm - GV dán tờ phiếu viết nội dungBT, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống.Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn

- Cả lớp chọn nhóm thắng C Củng cố dặn dò: (5p)

- GV nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa ôn luyện

- HS lên bảng viết

- Nghe, theo dõi

+ (Cơn tức giận… thú nhốt chuồng)

+ Dõng dạc, quyết, hiền từ, nghiêm nghị

+ Đứng phắt, rút soạt, quyết, nghiêm nghị…

- HS đọc yêu cầu BT

- HS đọc thầm đoạn văn trao đổi nhóm

- nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau điền xong

- Lời giải đúng: không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng

- Theo dõi

(6)

TIẾT 122: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS biết thực phép nhân hai phân số Nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số

2 Kĩ năng: Rèn KN thực phép nhân hai phân số Nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: (5p)

- Quy tắc nhân phân số? - GV viết lên bảng : 12×1

3; 5×

3

4 ; gọi HS nói cách làm, tính kết

- GV nhận xét B/ Bài mới

1/ Giới thiệu bài: 1p Luyện tập

2/ Hướng dẫn HS làm BT: (30p) Bài

- GV hướng dẫn HS thực thực phép tính phần mẫu : 29×5 - Gợi ý HS chuyển phép nhân hai phân số (viết thành phân số

5

1) vận

dụng quy tắc học, : 29×5=2×5

9 = 10

9

Lưu ý HS làm nên trình bày theo cách viết gọn

- HS lên bảng làm phần a) b) c) d) - Nhận xét, chữa

- GVcủng cố cách nhân phân số với 1, với 45×1=¿ ;

5

8×0=0 Bài

- HS đọc đề làm vào VBT (theo mẫu)

- HS đọc kết BT, HS khác nghe bổ sung

- HS nêu yêu cầu tập - Theo dõi hướng dẫn mẫu a)

9 9 72

11 11 11 11

x

x x

x

  

b)

5 7 35

6 6

x

x x

x

  

c)

4 4

5 5

x

x x

x

  

( Củng cố cách nhân phân số với 1)

d)

5 5 0

0

8 8

x

x x

x

   

(Củng cố cách nhân phân số với )

Bài Tính:

- HS nêu yêu cầu tập

- Lớp làm VBT, đổi chéo kiểm tra a)

6 6 24

7 7

x

x x

x

  

b)

4 4 12

11 11 11 11

x

x x

x

  

c)

5 5

4 4

x

x x

x

  

(củng có nhân với psố)

d)

2 2

0

5 5

x

x x

x

   

(7)

+ Để làm em thực quy tắc nào? - Yêu cầu HS đổi chéo VBT để kiểm tra

Bài :

- Cho HS nêu yêu cầu tự làm ( Trước HS phải tính : 52×3

2 2

5   5; sau so sánh hai kết quả

tìm )

- Nhận xét, chữa

- GV chốt: 52×3 tổng 3

phân số

2 2   5.

Bài

- HS đọc yêu cầu BT nhận xét + Bài gồm yêu cầu?

- HS làm cá nhân vào VBT, mời HS lên bảng thực BT

+ Rút gọn phân số nào? Có phát cách làm dạng BT này? * Kết luận: Khi TS (MS) tồn dạng tích thừa số, tìm TS chung rút gọn

Bài 5:

- Gọi HS đọc toán

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+ Nêu cơng thức tính chu vi diện tích hình vng?

- HS lên bảng làm - Đọc làm lớp - Chữa

- GV chốt : cơng thức tính chu vi diện tích hv

C/ Củng cố, dặn dò: (5p)

+ Bài ôn dạng BT nào? - GV nhận xét học

Bài Tính so sánh kết quả: - HS lên bảng làm

- Dưới lớp đọc

2 5x

2 2  

2 2

5 5 5 5

Tính rút gọn: - HS đọc yêu cầu BT

- HS làm cá nhân vào VBT,1 HS lên bảng thực BT

a)

5

5 4

3 5

  

b)

2 3 7

x x

x

 

(cả TS MS chia cho 3)

c)

7 13 13 1 13 13

x x

x

  

5.

Bài giải

Chu vi hình vng :

5 20 ( )

7  m

Diện tích hình vng :

5 25

7 7 49 (m2) Đáp số: Chu vi :

20 m

Diện tích :

25 49 m2 - HS nêu

(8)

- Dặn HS nhà làm BT: 1, 2, 3, 4(44)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm ý nghĩa cấu tạo CN câu kể Ai gì? Kĩ năng:

- Nhận biết câu kể Ai gì?trong đoạn văn xác định chủ ngữ câu tìm Biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ

3 Thái độ:

- HS thêm yêu thích mơn hoc

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Vị ngữ câu kể Ai gì? có tác dụng gì?VD

+ Xác định VN câu kể: Bố em công nhân

+ VN xác định ntn? Do từ ngữ tạo thành?

- GV nhận xét B / Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1p)

- Trong tiết LTVC trước, em học VN câu kể Ai gì? Bài học hơm giúp em tìm hiểu phận CN kiểu câu Phần nhận xét: (12p)

-Một HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm câu văn thơ làm vào VBT thực yêu cầu SGK, phát biểu ý kiến:

- Trong câu trên, câu có dạng Ai gì?

- GV dán băng giấy viết câu kể Ai gì? Lần lượt mời HS lên bảng gạch phận chủ ngữ câu

- Chủ ngữ câu từ ngữ tạo thành?

3 Phần ghi nhớ:

2 HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS đọc to yêu cầu - HS làm vào VBT - Các câu là:

+ Ruộng rẫy // chiến trường + Cuốc cày // vũ khí

+ Nhà nông // chiến sĩ

(9)

- Trong SGK

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ Phần luyện tập: (18p)

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu bài, thực yêu cầu SGK

- GV phát phiếu cho số HS

- HS phát biểu ý kiến GV kết cách mời HS làm phiếu dán lên bảng lớp, trình bày kết

- GV nhận xét, chữa

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT

- Cho HS đọc đề GV phổ biến trò chơi “Ghép câu nhanh”(1’)

- Các nhóm thảo luận (1’) lên bảng ghép câu, đọc kết nhóm

- Lớp GV nhận xét kết

+ Kiểu câu gì? Giữa Cn-VN có từ nào? + Tại nói “ Người vốn quý”?

- GV giải thích ý nghĩa số câu -GV chốt lại lời giải cách mời em lên bảng gắn mảnh bìa( cột A) ghép với từ ngữ cột B tạo thành câu hoàn chỉnh

- HS đọc lại kết Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu BT

- GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn chủ ngữ câu kể Ai gì?Các em tìm từ ngữ thích hợp đóng vai trị làm vị ngữ câu Cần đặt câu hỏi: gì?( ai?) để tìm vị ngữ câu

- HS đọc yêu cầu BT làm cá nhân - Lần lượt HS đọc câu GV ghi bảng n.Xét VN phải từ loại nào? Nối với Cn từ gì? - GV nhận xét

C.Củng cố dặn dò: (5p)

- Học thuộc ghi nhớ.- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- 2, HS đọc lại

1 Tìm câu kể Ai gì?, xác định chủ ngữ câu

- HS đọc yêu cầu BT làm - HS lên bảng làm Lớp đối chiếu kết nhận xét

+ Văn hoá nghệ thuật // mặt trận

+ Anh chị em // chiến sĩ mặt trận

+Vừa buồn mà lại vừa vui // thực nỗi niềm phượng + Hoa phượng // hoa học trị 2 Chọn từ ngữ thích hợp cột A ghép với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể “Ai gì?”

- Cho HS đọc đề

- Các nhóm thảo luận (1’) lên bảng ghép câu, đọc kết nhóm

+ Trẻ em tương lai đất nước

+ Cô giáo người mẹ thứ hai em

+ Bạn Lan người Hà Nội + Người vốn quí

3 Đặt câu kể “Ai la gì?” với từ ngữ sau làm chủ ngữ

- HS đọc yêu cầu BT làm cá nhân

- Lần lượt HS đọc câu

-Bạn Bích Vân người Hà Nội - Hà Nội thủ đô nước ta - Dân tộc ta dân tộc anh hùng

- Theo dõi

(10)

TIẾT 25: ÔN TẬP

I Mục tiêu: KiÕn thøc:

- Chỉ vùng ĐBBB ĐBNB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Sài Gịn, sông Tiền, sông Hậu đồ, lược đồ VN

- Chỉ đồ thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu ca nhng thnh ph ny

2 Kĩ năng:

- Nêu điểm giống khác vùng ĐBBB ĐBNB

3 Thái độ:

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

- Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, đồ VN III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Kiểm tra cũ: (5')

+ Chỉ vị trí, giới hạn thành phố Cần Thơ đồ hành VN?

+ Nêu VD chứng tỏ thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học ĐBNB?

- GV nhận xét 2/ Bài (30') a/ Giới thiệu

- GV nêu mục đích, yêu cầu học b/ Khởi động

- GV cho HS chơi trị tìm chữ

+ Ơ chữ gồm chữ cái? Tên vùng đất có địa hình phẳng, hình thành phù sa sơng lớn

+ Hãy kể tên đồng lớn học?

- GV chốt giới thiệu ND ơn tập 1 Vị trí đồng dịng sơng lớn.

- GV treo đồ tự nhiên Việt Nam - Yc HS làm việc cặp đôi: Chỉ đồ vùng ĐBBB ĐBNB dịng sơng lớn

+ Đồng sông bồi đắp nên?

+Tại sông Mê Kông chảy địa phận nước ta gọi sông Cửu Long?

*KL: Các đồng hình

Đ n g B ằ N g

- ĐBBB, ĐBNB

Đặc điểm TN

Giống nhau

ĐBBB ĐBNB

Địa hình

Tương đối phẳng

Tương Đối cao

Có nhiều vùng trũng Sơng

ngịi

Nhiều sơng ngịi, mùa mưa nước lũ gây ngập

Hệ thống đê chạy dọc bên bờ sông

(11)

thành phù sa sông lớn

2 Đặc điểm TN ĐBBB ĐBNB -Yc HS theo nhóm đọc SGK, tìm thơng tin điền bảng phiếu học tập(10’) - HS báo cáo kết quả, GV ghi hoàn thiện bảng

- Nhóm khác nx, bổ sung GV chốt kết

- HS khác đọc lại kết BT

3 Con người hoạt động sản xuất các đồng bằng

- GV treo đồ hành VN + Xác định thành phố lớn nằm ĐBBB ĐBNB?

+ So sánh hoạt động sản xuất đồng bằng?

- HS trình bày kết GV nhận xét - GV dán bảng kết HS khác đọc lại

3/ Củng cố, dặn dị : (5')

- Bài hơm ôn tập vùng đất đất nước ta?

- ĐBBB ĐBNB có điểm khác

- GV nhận xét học

- Dặn HS ôn làm BT 1, trang 20, chuẩn bị sau

lụt Đất đai

đất phù sa màu mỡ

đất không bồi đắp thêm phù sa, màu mỡ dần

đất bồi đắp thêm phù sa, màu mỡ, có đất phèn chua, mặn Khí

hậu

Khí hậu nóng ẩm

Có mùa, đơng lạnh, mùa hè N độ cao

có mùa, mùa mưa mùa khơ, Thời tiết nóng ẩm, N độ cao HS lên bảng đồ

- Hs trả lời

- HS theo nhóm đơi tìm sơng lớn chảy qua thành phố lớn đó? * KL: Mỗi đồng có thành phố lớn, có sơng chảy qua TP ĐBBB ĐBNB có nét đặc trưng

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 123: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

(12)

2 Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng tính chất trường hợp đơn giản Thái độ: HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ : 5p)

Chiều dài 56; chiều rộng

5 Tính diện tích, chu vi hình chữ nhật ?

- Nhận xét B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: 1p - Luyện tập

2/ Hướng dẫn HS làm BT: (30p) Bài :

b) HS vận dụng tính chất vừa học để tính hai cách Có thể làm sau :

- Tính :

3 22 22 11 

Cách :

3 3 198

22 22 22

22 11 22 11 242 242 11

 

        

 

Cách :

3 3 3 66 198

22 22

22 11 22 11 22 11 242 11

 

        

 

HS rút gọn q trình tính sau :

3 11

3 3 18

22

22 11 22 11 22 22 11

 

 

       

 

Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu tên tính chất vận dụng (tính chất kết hợp)

Bài 2

- HS đọc tốn tóm tắt + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm chu vi HCN, ta làm nào?

- HS làm HS lên bảng giải BT - HS khác nhận xét đọc to giải + Phép tính thực hiện? Đó t/c nào? Bài 3

- HS đọc yêu cầu BT tóm tắt

- HS lên bảng làm, HS khác làm nháp

HS thực 1

b)

1 2

 

 

 

 

Cách :

1 1` 10 30

 

     

 

 

Cách :

1 2 2 10

2 5 10 15 30

 

         

 

 

c)

3 17 17 21 21 5

Cách :

3 17 17 51 34 85 17 52121 5 105105 105 21 

Cách :

3 17 17 17 5 21 21 21

 

      

 

 

3 17 17 17 5 21 21 21

             17 21 Bài 2 Bài giải

Chu vi hình chữ nhật là: ( 45+2

3¿x2= 44 15 (m) Đáp số: 4415 (m)

Bài 3

Bài giải

(13)

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?

- HS làm HS lên bảng chữa Lớp GV nhận xét

Tại lấy 32 x 3? Vì có kết 2(m) vải?

*Kết luận: Bài tốn áp dụng tính chất nhân phân số với số TN

C Củng cố, dặn dò: ( 5p)

+ Bài học ôn luyện kiến thức nào? - GV nhận xét học

- Yêu cầu HS làm tập

2

3x  (m)

Đáp số: 2m

- HS nêu

KỂ CHUYỆN

TIẾT 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nắm ý nghĩa câu truyện Biết đặt tên khác cho truyện Kĩ năng:

- Kể lại đoạn toàn câu chuyện nghe Chăm nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện Nghe bạn kể, nhận xét đúg lời kể , kể tiếp lời bạn

3 Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn hoc

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Kể lại câu chuyện em làm để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

B Bài mới: Giới thiệu

- Nêu yêu cầu tiết học

2 Hướng dẫn HS kể chuyện.: ( 30p) - HS đọc rõ yêu cầu SGK (70,71)

+ Kể đoạn chuyện? + Kể toàn câu chuyện? * Kể chuyện nhóm

- HS theo nhóm người tập kể đoạn câu chuyện theo tranh có

- Từng HS kể câu chuyện trao đổi nội dung câu chuyện, TLCH (3)

* Thi kể chuyện trước lớp

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng kể chuyện

- HS nhận xét, GV đánh giá, cho điểm

- Đoạn 1; Bọn phát xít công vào làng quê LX

- Đoạn 2: Chú bé dũng cảm hi sinh - Đoạn 3: Chú bé làm tên huy sợ hãi…

- Đoạn 4: Tên huy vô cùng… - Hs kể chuyện theo nhóm, bạn tranh

- 1Hs kể lại toàn

(14)

- Mời – nhóm lên bảng thi kể chuyện theo đoạn, kết hợp tranh minh hoạ - HS thi kể chuyện: toàn chuỵện - HS khác nhận xét, nêu ý kiến: Bình chọn nhóm, HS kể chuyện hay Trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Tại tên truyện lại Những bé không chết?

+ Thử đặt tên khác cho câu chuyện này? - Chuyện ca ngợi phẩm chất bé?

C Củng cố, dặn dò: ( 5p) - GV nhận xét học

- Dặn HS tập kể lại chuyện cho người xung quanh nghe Và chuẩn bị trước sau

câu chuyện

- Mỗi nhóm cử 4Hs kể theo tranh

- nhóm cử Hs kể lại tồn truyện - cậu bé ăn mặc giống nhau, dũng cảm,…

- Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé du kích sống tâm trí người

- Những thiếu niên dũng cảm - Những thiếu niên

- Chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù, bảo vệ Tổ quốc

- Theo dõi LỊCH SỬ

TIẾT 25: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH

I Mục tiêu: 1 KiÕn thøc:

- Qua HS biết: Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối Đất nước từ bị chia cắt thành Nam Triều Bắc Triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi

2 Kĩ năng:

- Nhõn dõn b y vào chiến tranh phi nghĩa, sống ngày cực khổ, khơng bình n

3 Thái độ:

- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5')

+ Hãy kể tên kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê?

+ Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đâu? Tên nước ta thời kì đó?

- GV nhận xét 2.Bài mới: (30')

a/ Giới thiệu bài: SGV

- Trịnh – Nguyễn phân tranh b/ Dạy

(15)

- Yêu cầu HS dựa vào SGK (53) đọc thông tin TLCH:

+ Mô tả lại suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI?

*Kết luận: Cuối thời Hậu Lê, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, vua lao vào ăn chơi sa đoạ, quan lại chém giết lẫn để tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề

- GV giới thiệu cho HS nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung phân chia Nam triều – Bắc triều

+ Ai người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?

*UDCNTT

-Cho HS Quan sát lược đồ địa phận Bắc Triều Nam Triều Đàng Trong, Đàng Ngoài

- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK (54) hoàn thành BT phiếu học tập

+ Năm 1592, nước ta có kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta nào?

- HS nêu kết phiếu HS khác nx + Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn sao?

*Kết luận: Triền miên nhiều năm, chiến tranh giành quyền lực dòng họ nổ gây ảnh hưởng lớn tới sống người dân

- HS thảo luận câu hỏi

+ Cuộc chiến tranh Nam Triều – Bắc Triều Trịnh – Nguyễn diễn mục đích gì?

+ Hậu chiến tranh gì?

* Kết luận: Mọi chiến làm cho sống người dân cực, loạn lạc

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc “Bài học” – SGK(55)

- Vì nói chiến tranh Nam triều-Bắc triều chiến tranh Trịnh – Nguyễn chiến tranh phi nghĩa

1 Sự suy sụp triều Hậu Lê + Vua mải mê ăn chơi, tiêu sắm nhiều tiền của, quan lại triều chia thành phe phái, đánh giết lẫn để tranh giành quyền lợi

2 Nhà Mạc đời phân chia Nam Triều, Bắc Triều.

+ SGK trang 54

- Bắc Triều Mạc Đăng Dung - Nam Triều Nguyễn Kim lập nên nhà Lê

- HSQS máy tính

3 Chiến tranh Trịnh - Nguyễn + Chiến tranh Nam - Bắc Triều chấm dứt

+ Họ Trịnh- Nguyễn đánh lần

+ Đất nước bị loạn lạc 200 năm

4 Đời sống nhân dân kỷ XVI + Vì quyền lợi dịng họ

+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt

(16)

- GV nhận xét học

- Dặn HS học thuộc chuẩn bị trước sau

Thứ năm ngày 14 tháng năm 2019 TỐN

TIẾT 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết cách giải tốn dạng: Tìm phân số số Kĩ năng:

- Biết vận dụng cách Tìm phân số số để làm tính giải tốn Thái độ:

- Học sinh tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ : (5p)

- Củng cố : Nêu tính chất kết hợp phép cộng

tính chất giao hốn phép cộng (35+7

5)x

3=? x

5

5 7x

2 B Dạy :

1 Giới thiệu bài:1p Hướng dẫn cách làm

a) Giới thiệu cách tìm phân số số: (10p)

* GV nhắc lại tốn tìm phần

của số Chẳng hạn : GV nêu câu hỏi :

1

3của 12 phần

cam phần cam ?

b) – GV nêu tốn : Một rổ cam có 12 Hỏi

2

3 số cam rổ bao

nhiêu cam ?

- Cho HS quan sát hình vẽ GV chuẩn bị trước Gợi ý để HS nhận thấy

1

HS thực hiện, nhắc lại quy tắc

Cả lớp tính nhẩm GV gọi HS nói cách tính:

1

3 12 cam :

(17)

số cam nhân với

2

3số cam Từ

đó tìm

2

3 số cam tổ theo

bước GV ghi:

1

3 số cam rổ : 12 : =

4 (quả)

2

3 số cam rổ : x =

(quả) Vậy

2

3 12 cam cam.

- GV nêu : Ta làm

2

3 số cam

trong rổ sau : 12 x

2

3 = ( )

- Hướng dẫn HS nêu giải toán

- Từ đó, GV hỏi để HS phát biểu : “ Muốn tìm

2

3 số 12 ta lấy 12

nhân với

2 3”

Chẳng hạn : Tìm

3

5 15, tìm 3 của

18

3.Thực hành: (20p) Bài :

- Gọi HS đọc toán - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - HS tự làm

- HS lên bảng giải - Nhận xét, chữa Bài :

- Gọi HS đọc toán - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS tự làm

- HS lên bảng giải - Nhận xét, chữa Bài :

- Gọi HS đọc tốn

? +B1: Tìm

1

3 số cam rổ.

+B2: Tìm

2

3 số cam rổ.

1

3 số cam rổ : 12 : = (quả)

2

3 số cam lấy : x = (quả) Vậy 32 12 cam *Số cam tìm cách: 12 x 32 = (quả)

+ Lấy 12 nhân với 32 15 x 35 =

Bài giải

2

3 số cam rổ :

12 x

2

3 = (quả)

Đáp số : cam

1.

Bài giải

Số HS xếp loại lớp :

35 x

3

5 = 21 (học sinh)

Đáp số : 21 học sinh 2

Bài giải

Chiều rộng sân trường : 120 x

5

6 = 100 (m)

Đáp số : 100m

(18)

- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - HS tự làm

- HS lên bảng giải - Nhận xét, chữa

C Củng cố - dặn dò : (5p) - Nhận xét ưu, khuyết điểm

- Chuẩn bị tiết sau : “ Phép chia phân số”

Số học sinh nữ lớp 4A : 16 x 98 = 18 (học sinh)

Đáp số : 18 học sinh nữ

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 49: ÔN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập xác định đoạn văn thuộc phần văn miêu tả cối, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn

2 Kĩ năng:

- Viết đoạn văn miêu tả cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình cảm Qua giáo dục ý thức bảo vệ cối

3 Thái độ:

- HS thêm u thích mơn hoc

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn miêu tả chưa hoàn chỉnh, văn mẫu III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5p)

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích

- Nhận xét B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 1p - Nêu y/c học

2 Hướng dẫn HS làm tập : (30p) Bài 1:

- Gọi HS đọc y/c tập - Suy nghĩ trả lời câu hỏi:

+Từng ý dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- Gọi HS trình bày - Nhận xét

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách làm

- HS đọc đoạn văn trước lớp - Lắng nghe

1.

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, trả lời - Đ1:Giới thiệu chuối: Phần mở - Đ 2: Tả bao quát phận chuối: Phần thân

- Đ3: Nêu ích lợi chuối tiêu: Phần kết

2.

(19)

- Yêu cầu Hs tự làm bài, em viết vào bảng phụ GV giúp đỡ HS yếu

- Gọi HS trình bày làm, GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt cho điểm HS

+ Nội dung đoạn văn miêu tả cối gì?

+ Khi viết đoạn cần lưu ý cách trình bày

- Nhận xét, tuyên dương HS C Củng cố - dặn dò: ( 5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh chuẩn bị sau

- Theo dõi quan sát để sửa cho bạn - đến HS đọc đoạn làm trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét

*Đoạn 1: Hè em quê thăm bà ngoại Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhãn nhiều chuối

*Đoạn 2: Đến gần thấy rõ thân chuối cột nhà Sờ vào thân khơng cịn cảm giác mát rượi vỏ nhẵn bóng khơ

KHOA HỌC

$50 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Sau hoc, HS nắm được: - Nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao, thấp - Nêu nhiệt độ bình thường thể Về kĩ năng: - Biết cách đọc nhiệt kế

3 Về thái độ: Có lịng say mê, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- Một số loại nhiệt kế - cốc

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: ƯDPHTT

A KTBC: (3’)

+ Em làm để trách khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu?

B BÀI MỚI

1 Giới thiệu mới: (2’) - GV giới thiệu ghi đầu Nội dung bài: (28’)

* Hoạt động 1: Cả lớp

+ Em kể tên vật có nhiệt độ cao vật có nhiệt độ thấp mà em biết?

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Cốc a nóng cốc lạnh cốc nào?

- HS trình bày - Nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2: Nhóm

1 Sự nóng lạnh vật.

- Vật nóng: nước đun sơi, bóng đèn, nước, nề xi măng trời nóng…

- Vật lạnh: Nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủ lạnh

* Kết luận:

Một vật nóng so với vật nh-ưng lại vật lạnh so với vật Điều phụ thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh

(20)

GV: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - Giải thích : Tay em cảm giác ntn ? Hãy giải thích có tượng đó? - HS trình bày

- Nhận xét bổ sung

* Học sinh làm 1, 2, (T68, 69-VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

* Kết luận: Thí nghiệm * Giới thiệu nhiệt kế:

- Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiêt lượng khơng khí

- Cách sử dụng: SGK

3 Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét học

- Thực hành đo nhiệt độ thể

BỒI DƯỠNG TOÁN

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 25 (ĐỀ A) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học nhân, chia phân số. 2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (36 phút): - HS thực hành làm tập phần vào

- GV kết hợp chấm chữa - GV nhận xét làm HS - HS chữa (nếu sai)

4 Củng cố - dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung luyện tập

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh VN làm BT Đề B BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 25

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách làm phân mơn tả, Luyện từ câu tuần 25

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: u thích mơn học.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

(21)

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (26 phút):

- HS thực hành làm tập phần II (BT 1; 2; 3; 4) vào - GV kết hợp chấm

3 Hoạt động 3: Chữa (6 phút): - Nhận xét làm HS

- HS tự chữa (nếu sai) 4 Củng cố - dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung luyện tập - Cách MB gián tiếp tả cối

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh VN làm BT4

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG SỐNG Bài 7: CHÚNG MÌNH CĨ HỌC THÌ CŨNG GIỎI NHƯ ANH ẤY I Mục tiêu:

- Nhận thức muốn làm việc tốt cần phải học

- Có ý thức hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành người có học vấn, có ích cho gia đình xã hội

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ II Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KT cũ: 3-5p

+ Trong bữa ăn phải có thái độ để thể văn minh, lịch sự?

2 Bài mới: 30p a.Giới thiệu

Chúng có học giỏi anh b.Các hoạt động

Hoạt động 1:

- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống/ trang 24)

+ Tại Bác Hồ bận nhiều việc mà dành dạy cho chiến sĩ học?

+ Việc làm Bác cho em nhận Bác Hồ người nào?

+ Các cán bộ, chiến sĩ học tập sao? Tại họ lại tiến vậy?

+Em thích chi tiết, hình ảnh câu chuyện?

Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

+ Học đọc, học viết để làm gì? Việc học việc em cần làm em nhỏ hay em làm mãi? Vì sao?

- HS trả lời

- Học sinh lắng nghe - HS trả lời

(22)

Hoạt động 3: Thực hành-Ứng dụng

+ Theo em không cố gắng, chăm học tập dẫn đấn hậu gì?

+Từ học lớp em cố gắng học tốt chưa? + Em muốn trở thành người nào?

+ Em làm cho ước mơ đó? Nhận xét

Củng cố, dặn dò:

+ Tại cần phải học tập suốt đời? - Nhận xét tiết học

- Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời theo ý riêng - Các bạn bổ sung

- HS trả lời

Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS bước đầu biết thực chia phân số cách thành thạo Kĩ năng:

- Vận dụng làm tập tốt Thái độ:

- HS u thích mơn học, có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ: (5p)

- HS tính bảng con: tìm

2

3 36

- Nhận xét

B Dạy mới: Giới thiệu bài: 1p

- Nêu mục tiêu tiết học

2 Hướng dẫn cách chia phân số : (12p) - GV nêu ví dụ SGK

- Cho HS nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật biết chiều rộng diện tích nó?

- GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ đảo ngược + GV giới thiệu phân số đảo ngược:

- HS tính bảng con: tìm

2

3 36

- HS nêu cách tìm? 36 : x = 24

- HS đọc lại ví dụ

- Lấy diện tích chia cho chiều rộng: 157 : 32

(23)

Phân số 32 đảo ngược phân số

3

- GV: Chiều dài HCN 107 m - Cho HS nêu lại cách tính thử lại phép nhân

- GV lớp nhận xét, kiểm tra kết

- Cho HS nhắc lại cách chia hai phân số *GV chốt cách chia phân số

3.Tổ chức HD học sinh làm tập(18p) Bài 1:

- HS áp dụng lý thuyết để làm - GV chốt kết

- Y/ C lớp đổi chéo kiểm tra

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu - Cho HS tự làm chữa - Đối chiếu kết quả, nhận xét - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 3:

- GV lưu ý giúp đỡ học sinh yếu

- GV lưu ý HS tính theo cột phép tính

- Cho HS nhận xét liên quan phép tính cột (Lấy tích chia cho thừa số thừa số kia)

Bài 4:

- Yêu cầu HS giải tốn liên quan đến tìm chiều dài hình chữ nhật

- Gv chấm, nhận xét số - Chốt lại lời giải

C Củng cố, dặn dò: ( 5p) - Hệ thống nội dung vừa học - Dặn ôn bài, chuẩn bị sau

- Theo dõi Gv làm tính mẫu: 157 : 32 = 157 x 32 =

21 30 =

7 10

- Thử lại: 107 x 32 = 1430 =

15 :

4 =

3 x

5 =

15 28 1.Viết phân số đảo ngược phân số sau:

-HS nêu yêu cầu bài; lớp làm vào

- Một số HS nêu miệng kết - PS đảo ngược 32

3 ;

7 4;

3

2 Tính:

- HS chữa bảng lớp

37 : 58 = 37 x 58 = 24

35 … 3 Tính:

a, 32 x 57 = 1021

1021 : 57 = 1021 x 57 = 70105 =

3

1021 : 32 = 1021 x 32 = 30

42 = 4

- HS đọc tốn, tự tóm tắt giải Bài giải:

Chiều dài hình chữ nhật là:

3 : =

8

(24)

Đáp số : 89 ( m )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm Kĩ năng:

- Biết sử dụng từ học để tạo cụm từ có nghĩa, hồn chỉnh câu văn đoạn văn

3 Thái độ:

- HS thêm yêu thích môn hoc

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ Từ điển tiếng Việt III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: ( 5p)

- Nêu câu kể thuộc kiểu câu Ai gì? xác định CN / VN

B Dạy mới: 1- Giới thiệu bài: 1p

- Nêu yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn làm bài: (30p)

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu - Hoạt động nhóm đơi - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung Bài 2:

- Với từ ngữ cho sẵn, em thử ghép

từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ

sao cho tạo dược tập hợp từ có nội dung

thích hợp

* Họat động cá nhân:

- HS đọc yêu cầu tập

- HS đặt câu

( Mỗi em đặt câu.) HS nhận xét, GV đánh giá - GV giới thiệu ghi tên - HS mở SGK

1 Tìm từ nghĩa với từ dũng cảm: Lời giải:

- Các từ gần nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm

2 Ghép từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ để tạo thành cụm từ có nghĩa

Đáp án:

(25)

- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ làm

- HS lên bảng làm bảng phụ (đánh dấu x thay cho từ dũng cảm) - Nhiều HS đọc kết làm - Cả lớp GV nhận xét

- HS nhìn bảng phụ đọc lại kết Bài 3:

* Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm lại - Gv gắn thẻ từ, HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại

- HS đọc lại từ nghĩa tương ứng sau kh ghép

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm lại

- HS làm vào SGK (dùng bút chì) - 3HS đại diện tổ lên thi làm phiếu dán bảng - Cả lớp GV nhận xét - Từng HS đọc lại kết làm - Cả lớp GV nhận xét

- Cả lớp tự chỉnh lại SGK C Củng cố, dặn dò: (5p)

- GV nhận xét tiết học dặn dò

Bài sau: Luyện tập câu kể Ai - gì?

+dũng cảm chống lại cường quyền +dũng cảm trước kẻ thù

+dũng cảm nói len thật

3 Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B

Gan góc- (chống chọi) kiên cường, khơng lùi bước

Gan lì- gan đến mức trơ ra, khơng biết sợ

Gan dạ- khơng sợ nguy hiểm

4 Tìm từ ngữ ngoặc đơn hợp với chỗ trống đoạn văn sau:

“ Anh Kim Đồng người liên lạc can đảm Tuy không chiến đấu mặt trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, tấm gương sáng anh mãi.”

_ TẬP LÀM VĂN

TIẾT 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm cách mở trực tiếp, gián tiếp văn tả cối vận dụng vào văn tả cối em

2 Kĩ năng:

- GDMT: HS có thái độ gần gũi u q lồi mơi trường thiên nhiên Thái độ:

- HS thêm u thích mơn hoc

II Đồ dùng dạy học:

- Máy tính, máy chiếu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(26)

- HS đọc tin viết tiết trước đọc tóm tắt

B Bài mới.

1 Giới thiệu bài:1p

- Nêu yêu cầu tiết học

2 Phần hướng dẫn HS luyện tập: (30p) Bài tập 1:

- Gọi HS đọc to, rõ yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại

- HS trao đổi theo nhóm đơi, tìm khác cách mở đoạn văn tả hồng nhung

- Cả lớp, GV nhận xét, kết luận

Bài tập 2.

- HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

- GV nhắc HS: Đoạn mở không cần viết dài, cần viết 2,3 câu

- Từng HS luyện viết đoạn văn mở theo kiểu gián tiếp

- 5, HS đọc đoạn văn viết - Cả lớp GV nhận xét

Bài tập 3:

- HS đọc to yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm lại

- GV treo tranh, ảnh số hoa gợi ý để HS nhớ lại, nói hoa em quan sát tiết học trước

- HS làm việc cá nhân, trả lời viết câu hỏi SGK để hình thành ý cho đoạn văn mở hoàn chỉnh

- GV nhận xét

- HS đọc - HS nhận xét

- GV giới thiệu ghi tên

1 Dưới hai đoạn dùng để mở đầu văn tả hồng nhung Hai cách mở có khác nhau?

- Điểm khác cách mở bài: + Đoạn 1: Mở theo cách trực tiếp - giới thiệu hoa cần tả

+ Đoạn 2: Mở theo cách gián tiếp – nói mùa xuân, loài hoa vườn, giới thiệu hoa cần tả 2 Dựa vào gợi ý đây, viết đoạn mở ( gián tiếp ) cho văn tả phượng, hoa mai dừa:

a)Cây phượng vĩ trồng sân trường em

b) Trước sân nhà, ba em trồng hoa mai

c) Đầu xóm có dừa

* Mẫu: Mỗi lần vườn, lòng em lại tràn ngập cảm xúc khó tả Khu vườn mở trước mắt em giời loài hoa vô phong phú Nào hoa úc, hoa lan, hoa huệ, Em thích

3 Quan sát mà em yêu thích và cho biết:

a) Cây gì? b) Cây trồng đâu?

c) Cây trồng, trồng vào dịp nào? d) ấn tượng chung

- HS phát biểu

(27)

Bài tập 4:

- HS đọc ycầu b tập Cả lớp đọc lại

- Từng HS luyện viết đoạn văn

- HS bàn đổi , góp ý cho hau - 5, HS đọc đoạn mở - Cả lớp GV nhận xét

+ Giáo dục bảo vệ mơi trường: C Củng cố dặn dị: (5p)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà làm lại vào tập

- Chuẩn bị sau

hoặc gián tiếp định tả - VD: Mở trực tiếp:

Phịng khách nhà tơi Tết năm có bày trạng nguyên Mẹ mua trước Tết để trang trí phịng khách Vừa thấy trạng ngun xinh xắn cao thước kẻ học trò mà có đỏ rực rỡ, tơi thích q, reo lên:" Ôi, hoa đẹp quá!"

+ HS có thái độ gần gũi u q lồi môi trường thiên nhiên.

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 9: KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

Thực hành xong này, HS:

- Biết tầm quan trọng môi trường, ý nghĩa việc bảo vệ môi trường - Hiểu số yêu cầu biện pháp bảo vệ môi trường

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi

II CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Trải nghiệm:

? Trong hình vẽ, việc làm thể hành động gì?

- Yêu cầu HS làm vào

- Theo em, hành động có nên làm hay không?

- Hành động gây tác hại mơi trường?

2 Chia sẻ - phản hồi:

- Yêu cầu HS làm vào

GV chốt kq: Chúng ta cần chung tay bảo vệ môi trường công việc hàng ngày không xả rác, dọn

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào

- Ơ nhiểm mơi trường, Gây bão lụt, xói mồn đất, hiệu ứng nhà kính,…

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

(28)

vệ sinh,

3 Xử lí tình huống:

+ Tại em chọn cách ứng xử đó? - Em góp ý nhẹ nhàng để bạn B tự giác dọn vệ sinh chỗ ngồi Nếu bạn B khơng nghe, em báo với giáo, bạn B khơng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung

4 Rút kinh nghiệm:

- Những việc cần làm để bảo vệ môi trường: 1, 3, 4, 5,

- Gọi HS chia sẻ thông điệp cho bạn nghe

B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Rèn luyện:

- Thảo luận nhóm đơi: nêu tác nhân gây nhiễm khơng khí hậu - Gv chốt: Hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người

2 Định hướng ứng dụng:

Thực hành dọn vệ sinh lớp học, bỏ rác nơi quy định, bảo vệ chăm sóc xanh

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Vì em cần bảo vệ mơi trường? - Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường? - VN HS thực hành theo yêu cầu

- HS đọc tình

- HS đánh dấu chọn cách ứng xử

- HS đọc yêu cầu

- HS viết tiếp thông điệp vào

- HS đọc yêu cầu trường hợp - HS nêu lời phù hợp

- Từng cặp HS thực hành

- Lớp thực hành

SINH HOẠT LỚP TUẦN 25 I MỤC TIÊU

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS

Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê

(29)

2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.

Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ

Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ

Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân 3 Lớp trưởng nhận xét chung.

4 GV bổ sung: 4.1 Ưu điểm:

4.2 Khuyết điểm:

* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

Tổ: Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:

Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 26;HS bổ sung GVCN bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 22:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w