1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

GIÁO ÁN TUẦN 25 LỚP 4A

45 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hoạt động trong nhóm, làm bài vào phiếu học tập của nhóm.. - HS đọc thành tiếng trước lớp.[r]

(1)

TUẦN 25 TUẦN 25 NS : 15.05.2020

ND: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020

TẬP ĐỌC CON SẺ I, MỤC TIÊU :

- Biết thể ngữ điệu phù hợp với nội dung truyện

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non

sẻ già

- Trả lời câu hỏi II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

I, Kiểm tra cũ : Dù trái đất quay - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét , chấm điểm

II, Bài 1) Giới thiệu

- Bài học hôm giới thiệu với em câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm sẻ

2) Hướng dẫn HS luyện đọc

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo di SGK

- Bài chia làm đoạn?

- Gv gọi hs nối tiếp đọc đoạn

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ chưa

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt

-Hát tập thể

- HS đọc trả lời

Lắng nghe

- Đọc toàn + Chia làm đoạn

+ Đoạn : Từ đầu đến tổ xuống + Đoạn : Con chó … đầy chó

+ Đoạn : Con sẻ già xuống đất

+ Đoạn : Con chó tơi thán phục

+ Đoạn : Vâng, lịng tơi hết - HS ánh d u v o sách đ ấ

- hs nối tiếp đọc

- HS luyện phát âm : lối vào, lông tơ, thảm thiết, khản đặc, xa. - HS đọc từ khó

(2)

- Giảng nghĩa từ: tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn GV quan sát, hướng dẫn

- Thi đọc : đoạn

+ em/ lượt ( nhóm em ) Đọc – lượt

- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Gọi HS đọc toàn

- GV đọc mẫu 3) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Trên đường chó thấy ? Nó định làm ?

- Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi ?

- Hình ảnh sẻ già dũng cảm từ lao xuống cứu sẻ miêu tả ?

- Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?

4) Đọc diễn cảm

- Yêu cầu Hs đọc nối tiếp đoạn - Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn văn “ Bỗng / từ cao gần đó,….cuốn nĩ xuống đất”

- Gv đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp

- Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn văn

- HS đọc giải nghĩa từ phần giải tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn

- HS chia thành nhóm để luyện đọc

Hs luyện đọc nhóm

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai

- Hs thi đọc đoạn theo nhóm - Hs nhận xét

- 1,2 HS đọc - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

+ Đánh thấy sẻ non vừa rơi từ tổ xuống

+ Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non

- Đột nhiên sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ già khiến chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnh làm phải ngần ngại

- Hình ảnh miêu tảsinh động, gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già sẻ con”

- Vì hành động sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục - Hs đọc nối tiếp đoạn + Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay

(3)

- Gv nhận xét tuyên dương III, Củng cố – Dặn dò -Gọi Hs nêu nội dung bi - Gio dục Hs

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn

- Chuẩn bị bi tiết sau

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

Hs nêu Lắng nghe

-Hs ghi nhận thực

TOÁN

TIẾT 135: GIỚI THIỆU TỈ SỐ /I MỤC TIÊU *Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa thực tiễn tỉ số

- Biết đọc, viết tỉ số số hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế : Giới thiệu mới:

- Gv nêu mục đích tiết học Dạy - học mới:

2.1 Giới thiệu tỉ số: : : *GV nêu ví dụ:

Một đội xe có xe tải xe khách Hỏi số xe khách phần số xe tải ? *GV nêu:

Chúng ta vẽ sơ đồ minh họa toán:

(?) Coi xe phần số xe tải phần thế?

(?) Số xe khách phần ?

- GV vẽ sơ đồ theo phân tích bảng:

- HS nghe nêu lại toán

+ Số xe tải phần + Số xe khách phần

- GV giới thiệu:

+ Tỉ số số xe tải số xe khách : hay

5

+ Đọc năm chia bảy hay năm phần bảy + Tỉ số cho biết số xe tải

5

số xe khách

- GV yêu cầu HS đọc lại tỉ số số xe tải

(4)

và số xe khách, nêu ý nghĩa thực tiễn tỉ số này, sau giới thiệu tỉ số số xe khách số xe tải:

+ Tỉ số số xe khách số xe tải : hay

5

+ Đọc bảy chia năm hay bảy phần năm + Tỉ số cho biết số xe khách

số xe tải

- GV yêu cầu HS nêu lại tỉ số số xe khách số xe tải, ý nghĩa thực tiễn tỉ số

2.2 Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung phần Đồ dùng dạy - học nêu bảng

*GV hỏi HS:

+ Số thứ số thứ hai

(?) Hỏi tỉ số số thứ với số thứ hai bao nhiêu?

+ Số thứ 3, số thứ hai

(?) Hỏi tỉ số số thứ số thứ hai ?

+ Số thứ a , số thứ hai b

(?) Hỏi tỉ số số thứ số thứ hai ?

*GV nêu:

=> Ta nói tỉ số a b a : b hay b

a

với b khác

*GV nêu tiếp: Biết a = 2m, b = 7m Vậy tỉ số a b ?

*GV nhắc HS: Khi viết tỉ số hai số không viết tên đơn vị nên toán ta viết tỉ số a b : hay

2

không viết 2m : 7m hay

m 2.3 Luyện tập - thực hành

Bài 1: Viết tỉ số hai số :

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS đọc làm trước lớp

*HS trả lời câu hỏi:

+ Tỉ số số thứ số thứ hai

5 : hay

+ Tỉ số số thứ số thứ hai

3 : hay

+ Tỉ số số thứ số thứ hai

a : b hay b a

+ Tỉ số a b : : hay

- HS nghe giảng

Bài 1

- HS làm vào tập - HS đọc Ví dụ :

(5)

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau làm

- GV nhận xét câu trả lời HS

Bài 3: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề *GV hỏi:

(?) Để viết tỉ số số bạn trai số bạn gái tổ phải biết ?

(?) Vậy phải tính ? - GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS đọc làm trước lớp - Nhận xét cho điểm HS

Bài 4

- GV gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh họa tốn trình bày lời giải

- GV tóm tắt lên bảng

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

2 : hay

- HS theo dõi chữa tự kiểm tra làm

Bài 2

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập Viết câu trả lời sau:

a ) Tỉ số bút đỏ bút xanh

b) Tỉ số số bút xanh số bút đỏ

8

- Nhận xét, sửa sai Bài 3

- HS đọc đề trước lớp

- HS lớp đọc thầm SGK + Chúng ta phải biết có bạn trai, tổ có bạn

+ Chúng ta phải tính số bạn trai tổ

- HS làm vào tập: Bài giải:

Số học sinh tổ là: + = 11 (bạn)

Tỉ số bạn trai số bạn tổ là:

5 : 11 = 11

Tỉ số số bạn gái số bạn tổ là:

6 : 11 = 11

- Đọc làm Bài 4

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm đề SGK

- Lên bảng làm tập - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

(6)

3 Củng cố - dặn dò *GV hỏi:

(?) Muốn tìm tỉ số a b ta làm nào?

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Bài làm: Trên bãi cỏ có số trâu là: 20:4=5 ( con)

Đáp số: - Hs trả lời

KỸ THUẬT LẮP CÁI ĐU (Tiết ) I MỤC TIÊU:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

-Lắp phận lắp ráp đu kỹ thuật, quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp:

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp đu b)HS thực hành:

ØHoạt động 3: HS thực hành lắp đu -GV gọi số em đọc ghi nhớ nhắc nhở em quan sát hình SGK nội dung bước lắp

a HS chọn chi tiết để lắp đu -HS chọn đủ chi tiết. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn b Lắp phận

-Trong trình HS lắp, GV nhắc nhở HS lưu ý:

+Vị trí trong, phận giá đỡ đu

+Thứ tự bước lắp tay cầm thành sau ghế vào nhỏ

+Vị trí vòng hãm c Lắp đu

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS đọc ghi nhớ

-HS lắng nghe

(7)

-GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện đu

-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành

-Kiểm tra chuyển động đu Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp đu mẫu theo qui trình +Đu lắp chắn, khơng bị xộc xệch

+Ghế đu dao động nhẹ nhàng

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn gàng vào hộp

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết lắp ghép HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Lắp xe nôi”.

-HS làm cá nhân, nhóm -HS trưng bày sản phẩm -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

-Cả lớp

ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT LỆ GIAO THÔNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Hiểu ý nghĩa việc thực luật lệ an tồn giao thơng: Là trách nhiệm người dân, để tự bảo vệ bảo vệ người Tơn trọng luật lệ giao thơng Đồng tình với người chấp hành luật lệ giao thồng

- Thực chấp hành luật lệ an tồn giao thơng tham gia giao thông - Tuyên truyền người chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng - Giáo dục Giới Quyền trẻ em: Quyền bảo vệ ; Quyền bảo vệ an toàn tham gia giao thông ; Tôn trọng luật giao thông bảo vệ cho mọi người cho mình.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ tham gia giao thông luật

- Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung số tin an toàn giao thông thu thập từ sách báo - Một số biển báo giao thông

(8)

- Kiểm tra phần chuẩn bị thông tin an tồn giao thơng HS

(?) Em nêu số hoạt động nhân đạo mà em biết ?

- Nhận xét

B BÀI MỚI (25') Giới thiệu bài( 3’)

Hàng ngày khắp nẻo đường có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy , ngun nhân người dân chưa chấp hành luật giao thông Hôm cô em tìm hiểu trách nhiệm người tham gia giao thông NTN

2 Nội dung

*Hoạt động 1: TRAO ĐỔI THÔNG TIN ( 10’)

- Yêu cầu HS trình bày kết thu thập ghi chép tuần vừa qua

- YC HS đọc thông tin SGK

(?) Từ số thu thập được, em có nhận xét tình hình an tồn giao thơng nước ta năm gần đây?

*Hoạt động 2: TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 7’) (?) Tai nạn giao thông để lại hậu gì? (?) Tại lại xảy tai nạn giao thơng? (?) Cần làm để tham gia giao thơng an tồn ?

* Kết luận :

Để hạn chế giảm bớt tai nạn giao thông, người phải tham gia vào việc giũ gìn trật tự an tồn giao thơng

*Hoạt động 3: QUAN SÁT - TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 5’)

- YC HS thảo luận cặp đôi

- Lớp trưởng báo cáo tình hình CB lớp

- "Xoa dịu nỗi đau da cam", "Quỹ lịng vàng", "Quỹ người nghèo"

- HS đọc ghi chép - 1-2 em đọc

- Tai nạn giao thông xẩy nhiều, phạm vi lớn, gây thiệt hại nhiều

- Gây tử vong để lai tan tật suốt đời

- Vì người dân không chấp hành tốt luật giao thông

- Chấp hành nhiêm chỉnh luật lệ an tồn giao thơng vận động người tham gia giao thơng an tồn

- Tiến hành thảo luận cặp đôi đại diện trả lời

+Tranh 1: Thể luật giao thông

+Tranh 2: Thực sai luật giao thông xe chạy nhanh lại chở nhiều đồ nhiều người +Tranh 3: Sai vì: Khơng để trâu bò di lại tren đường +Tranh 4: Sai xe đạp ngược chiều

(9)

*Kết luận: Để tránh tai nạn giao thông người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông

C CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3')

(?) Em chấp hành tốt luật giao thông địa phương chưa?

- Nhận xét

chấp hành tín hiệu biển báo giao thơng

+Tranh 6: Đúng người có khoảng cách an tồn với xe lửa

- HS liên hệ NS : 15.05.2020

ND: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020 TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU

*Giúp HS:

- Biết cách tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Học sinh vận dụng vào giải tập

- Học sinh rèn kĩ tính tốn

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U.Ạ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 137

- GV nhận xét cho điểm HS Dạy - học

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số a) Bài tốn 1

*GV nêu toán:

Tổng hai số 96 Tỉ số hai số

3

Tìm hai số *GV hỏi:

(?) Bài toán cho ta biết ? (?) Bài tốn hỏi ?

*GV nêu:

Bài toán cho biết tổng tỉ số hai số yêu cầu tìm hai số, dựa vào đặc điểm nên gọi

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu a) Bài toán 1

- HS nghe nêu lại toán

+ Bài toán cho biết tổng hai số 96, tỉ số hai số

(10)

là tốn tìm hai số biết tổng tỉ số chúng

- GV yêu cầu HS lớp tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng, sau cho HS phát biểu ý kiến cách vẽ, nhận xét đúng, sai cho cách mà HS đưa - GV hướng dẫn HS lớp vẽ sơ đồ đoạn thẳng:

+ Dựa vào tỉ số hai số, bạn biểu diễn hai số sơ đồ đoạn thẳng

+ GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ biểu diễn số bé, số lớn

+ GV yêu cầu HS biểu diễn tổng hai số

+ GV yêu cầu HS biểu diễn câu hỏi toán

+ GV thống sơ đồ sau *GV hướng dẫn HS giải toán:

(?) Đọc sơ đồ cho biết 96 tương ứng với phần ?

(?) Em làm để tìm phần nhau?

- Để biết 96 tương ứng với phần tính tổng số phần số bé số lớn: + = phần Như tổng hai số tương ứng với tổng số phần

(?) Biết 96 tương ứng với phần nhau, bạn tính giá trị phần ?

(?) Số bé có phần ? (?) Biết số bé có phần nhau, phần tương ứng với 12, số bé ?

(?) Hãy tính số lớn

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán

- Nhận xét, sửa sai

- HS vẽ sơ đồ theo suy nghĩ thân, sau phát biểu ý kíên nghe GV nhận xét

- Làm theo hướng dẫn GV :

+ Số bé biểu diễn phần nhau, số lớn biểu diễn phần

+ HS vẽ bảng + HS tiếp tục vẽ

+ HS vẽ ghi dấu chấm hỏi vào sơ đồ

- Tìm lời giải toán theo hướng dẫn GV

+ 96 tương ứng với phần + Em đếm

+ Giá trị phần là: 96: = 12 + Số bé có phần

+ Số bé là: 12 x = 36 + Số lớn là:

12 x = 60

=> Hoặc: 96 - 36 = 60 - HS lên bảng trình bày

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

(11)

b) Bài toán 2

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp

*GV hỏi:

(?) Bài tốn cho biết ? (?) Bài tốn hỏi ?

(?) Bài tốn thuộc dạng tốn ?

- GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số hai bạn để xẽ sơ đồ đoạn thẳng

- GV nhận xét sơ đồ HS - GV hướng dẫn giải toán:

(?) Theo sơ đồ, 25 tương ứng với phần ?

(?) Vậy phần tương ứng với ?

(?) Bạn Minh có ? (?) Bạn Khơi có ? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải toán

*GV hỏi:

(?) Qua hai tốn trên, bạn nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số chúng ?

- GV nêu lại bước giải 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề

96 : x = 36 Số lớn là: 96 - 36 = 60

Đáp số: SB: 36; SL: 60

- Nhận xét, sửa sai b) Bài toán 2

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề SGK

*HS trả lời L

+ Bài toán cho biết Minh Khơi có 25 Số Minh 25 số Khôi

+ Bài toán hỏi số bạn

+ Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số - HS vẽ sơ đồ: HS vẽ bảng lớp - HS lớp vẽ vào

+ 25 tương ứng với + = (phần)

+ Một phần tương ứng với 25 : =

+ Bạn Minh có x = 10 + Bạn Khơi có 25 - 10 = 15 - HS làm vào

- HS trình bày giải bảng lớp: Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Số Minh là: 15 : x = 10 (quyển vở)

Số Khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển vở)

Đáp số: Minh 10 quyển; Khôi 15 - HS nêu bước giải:

+ Vẽ sơ đồ minh họa tốn + Tìm tổng số phần + Tìm số bé

+ Tìm số lớn

(12)

(?) Bài tốn thuộc dạng tốn ?

*GV: Em nêu bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai só

- GV yêu cầu HS giải toán

- Nhận xét, sửa sai

- GV chữa bài, sau hỏi HS:

(?) Vì em lại vẽ sơ đồ số bé hai phần số lớn phần ?

- Nhận xét cho điểm HS Bài 2: Bài toán

- GV tiến hành tương tự tập - Nhận xét, sửa sai

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc đề trước lớp *GV hỏi:

(?) Tổng hai số ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ toán giải

- Nhận xét, sửa sai

- GV nhận xét làm HS bảng, sau cho điểm HS

- Bài tốn thuộc dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - HS nêu trước lớp

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Số bé là:

333 : x = 74 Số lớn là:

333 - 74 = 259

Đáp số: Số bé: 74; Số lớn: 259 - Nhận xét, sửa sai

+ Vì tỉ số số bé số lớn

nên biểu thị số bé phần số lớn phần

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập Bài giải:

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = ( phần)

Số thóc kho thứ là:

125 : x = 75 ( tấn) Số thóc kho thứ hai là:

125 - 75 = 50 ( tấn)

Đáp số: Kho 1: 75 thóc Kho 2: 50 thóc - HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS lớp đọc thầm SGK

+ Tổng hai số 99 99 số lớn có hai chữ số

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

Số bé là: 99 : x = 44

(13)

3 Củng cố - dặn dò:

- GV yêu cầu HS nêu lại bước giải toán

*GV hỏi:

(?) Dựa vào đâu để vẽ sơ đồ minh họa toán tìm hai số biết tổng tỉ số chúng Hai số có tỉ số b a với a, b khác em vẽ sơ đồ n/thế nào?

- GV tổng kết học, dặn dò HS

99 - 36 = 55

Đáp số: Số bé: 44; Số lớn: 55 - Nhận xét, sửa sai

- HS nêu, HS khác theo dõi bổ xung ý kiến

- Dựa vào tỉ số hai số để vẽ sơ đồ, tỉ số hai số b

a

với a, b khác ta vẽ số thứ a phần nhau, số thứ b phần

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I/ MỤC TIÊU

- HS biết đặt câu khiến;

- Hs biết đặt câu khiến tình khác - Rèn tính cẩn thận, khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phiếu học tập, bút III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra cũ

? Nêu nội dung ghi nhớ trước? Lấy VD câu khiến? - HS nêu kết BT2

- Tìm câu khiến SGK Toán, Tiếng Việt - GV nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài - Cách đặt câu khiến b/ Ph n nh n xétầ ậ

- GV treo bảng phụ ghi VD HS đọc nội dung yêu cầu học

? Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, …vào trước động từ?

? Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu?

? Thêm đề nghị, xin, mong, … vào đầu câu?

? Thay đổi giọng điệu?

VD: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!

- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!

(14)

- HS theo nhóm trao đổi, viết lại câu theo yêu cầu, GV phát phiếu cho nhóm (7’)

- Các nhóm dán kết báo cáo kết Lớp GV nhận xét, bổ sung

*Kết luận: ? Các câu câu gì? Nó có đặc điểm khác câu kể lúc ban đầu? c/ Phần ghi nhớ

? Muốn đặt câu khiến có cách? Đó cách nào?

- 4-5 HS đọc “ghi nhớ”

C2: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi/thôi/nào!

C3: Xin/mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

- Ghi nhớ SGK (93) d/ Luy n t pệ ậ

*Bài 1(93)

- HS đọc yêu cầu BT tự làm theo mẫu

- HS lên bảng chuyển câu thành nhiều câu khiến khác

- Dưới lớp đối chiếu kết quả, nhận xét đọc (lưu ý ngữ điệu)

- GV chốt câu

*Bài 1(93) Chuyển câu kể sang câu khiến

VD: Nam học nào! - Đề nghị Nam học! - Thanh phải lao động! - Thanh phải lao động thôi! - Ngân phải chăm lên!

- Mong Ngân chăm hơn! - Giang phải phấn đấu học giỏi! - Giang phấn đấu học giỏi hơn! *Bài 2(93)

- HS đọc đề thảo luận nhóm (3’) GV phát phiếu cho nhóm

- HS dán kết Lớp GV nhận xét ? Câu phù hợp tình đó?

*Bài 2(93) Đặt câu khiến theo tình

a/ Trang ơi, cho tớ mượn bút với! b/ Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!

c/ Nhờ giúp cháu nhà bạn Phong ạ!

*Bài 3,4(93)

- HS đọc yêu cầu BT3,4 làm vào

- HS nối tiếp đọc kết quả; rõ động từ câu trường hợp sử dụng câu - GV HS khác bổ sung

*Bài 3,4(93) Đặt câu khiến nêu rõ trường hợp sử dụng

a/ Hãy đưa cho bạn mũ! b/ Chúng ta

c/ Xin thầy em vào lớp ạ! 3/ Củng cố, dặn dò

- Dặn HS nhà làm lại BT1, vào VBT ôn - Nhận xét học

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1) I MỤC TIÊU

- Nội dung: Các tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

(15)

- Kỹ đọc - hiểu: Trả lời đến câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc

- Tên bài, nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể từ tuần 19 đến tuần 31 thuộc chủ điểm Người ta hoa đất

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 - Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế I Kiểm tra cũ (5’):

3HS đọc Con sẻ nêu nội dung bài?

HS nhận xét + GV nxet cho điểm II Bài mới:

1 Giới thiệu bài

- Nêu mục đích tiết học bắt thăm đọc

2 Kiểm tra đọc học thuộc lòng:

- Cho HS lên bảng bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc trả lời câu hỏi

- Cho điểm HS

3 Hướng dẫn làm tập. Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi

(?) Những tập đọc truyện kể ?

(?) Hãy tìm kể tên tập đọc truyện kể chủ điểm

Người ta hoa đất?

- GV ghi nhanh tên truyện, số trang lên bảng

- Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành phiếu

- Lần lượt HS gắp thăm bài, sau chỗ chuẩn bị: Cứ HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

- HS ngồi bàn trao đổi với +Những tập đọc truyện kể có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện có nội dung nói lên điều

+Các truyện kể :

• Bốn anh tài trang 13

• Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.

(16)

- Kết luận lời giải 4 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm BT2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc xem lại kiểu câu kể Ai làm ? Ai ? để chuẩn bị sau

- Về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết sau

1 Giới thiệu

- Nêu mục tiêu tiết học Kiểm tra đọc

- Kiểm tra HS đọc tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 Cách tiến hành tương tự giới thiệu tiết tuần 28

3 Hướng dẫn làm tập Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập *GV yêu cầu:

Hãy kể tên tập đọc truyện kể thụôc chủ điểm Những ngời cảm.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ Phát giấy bút cho nhóm + Yêu cầu nhóm trao đổi nhanh hồn thành phiếu

- Gọi nhóm làm xong trứơc dán lên bảng

- GV HS nhận xét, bổ xung - Kết lụân phiếu

- HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập trước lớp

*HS nêu đọc + Khuất phục tên cướp biển. + Gra-vốt chiến luỹ. + Dù trái đất quay ! + Con sẻ

- Hoạt động nhóm

- Nhận xét, bổ xung

- HS đọc lại phiếu bảng

Tên Nội dung Nhân vật

Khuất phục tên cớp biển

Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly đối đầu với tên cướp biển hung hãn.

- Bác sỹ Ly - Tên cướp biển

Gra-vốt ngồi chiến luỹ

Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Gra-vốt bất chấp hiểm nguy, chiến luỹ nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân

- Gra-vốt - ăng-giôn-là - Cuốc-phây-rắc

Dù trái đất quay Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ-péc-ních Ga-li-lê dũng

(17)

cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học.

Con sẻ

Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ mẹ.

- Con sẻ mẹ, sẻ con

- Nhân vật tôi - Con chó săn KHOA HỌC

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I MỤC TIÊU

- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, chất khống, khơng khí ánh sáng thực vật

- Hiểu điều kiện để sống phát triển bình thường

- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ làm việc nhóm

- Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để lấy phát triển khác điều kiện khác

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS mang đến lớp loịa gieo trồng - GV có trồng theo yêu cầu SGK

- Phiếu học tập theo nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU B ĐỒ Ù D NG D Y - H CẠ Ọ

1 KTBC ( 5')

Giê häc trớc cỏc ó ôn tập kiến thức nào?

2 Bµi míi( 30')

a)Giới thiệu bài:"Thực vật cần để sống?"( 1') b) Dạy mới:

Hoạt động 1: Mễ TẢ THÍ NGHIỆM( 14') * Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trị nớc, chất khống, khơng khí ánh sáng đời sống thực vật

- Kiểm tra việc thực trồng HS - Tổ trưởng báo cáo việc cây trồng ống bơ thành viên

- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nhiệm nhóm

(18)

của GV - Yêu cầu: Quan sát bạn mang đến Sau

đó thành viên mơ tả cách trồng, chăm sóc Thư ký thứ ghi tóm tắt điều kiện sống vào niếng giấy nhỏ, dán vào lon sữa bò Thư ký thứ hai viết vào tờ giấy để báo cáo

GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

+ Đặt lon sữa bị có trồng lên bàn

+ Quan sát trồng + Mơ tả cách gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết + Ghi dán vào bảng ghi tóm tắt điều kiện sống

- Gọi HS báo cáo công việc em làm GV kẻ bảng ghi nhanh điều kiện sống theo kết báo cáo HS

- Đại diện nhóm trình bày:

+ Cây 1: Đặt nơi tối, tưới nước

+ Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nươc đều, bôi keo nên hai mặt cây,

+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước

+ Cây 4: Đặt nơi cố ánh sáng, tưới nước

+ Cây 5: Đặt nơi cố ánh sáng, tưới nước đều, trồng sỏi rửa

- Nhận xét khen ngợi nhóm có chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nhiệm

- Lắng nghe

- Hỏi: - Trao đổi theo cặp trả lời

+ Các trồng có đièu kiện sống giống ?

+ Các đậu gieo ngày, 1, 2, 3, 4, trồng lớp đất giống + Các thiếu điều kiện để sống phát

triển bình thường ? Vì em biết điều ?

(19)

lá bôi bôi lớp keo lên làm cho thực q trình trao đổi khơng khí với mơi trường + Cây số thiếu nước khơng đươc tưới nước thường xuyên Khi hút lớp đất trồng không dược cung cấp nước

+ Cây số thiếu chất kháng đát trồng sỏi rửa

+ Thí nhiệm nhằm mục đích ? + Thí nhiệm trồng đậu để biết xem thực vật cần để sống

+ Theo em dự đốn để sống, thực vật cần điều kiện ?

+ Để sống thực vật cần phải cung cấp nước, ánh sáng, khơng khí, khống chất + Trong cac trồng trên, có điều

kiện ?

+ Trong tồng có số đủ kiện sống - GV kết luận: Thí nghiệm phan

tích nhằm tìm điều kiện cần cho sống Các 1, 2, 3, gọi thực nghiệm, trồng bị cung cấp thiếu yếu tố Riêng số gọi đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống thí nghiệm cho kêts Vậy với điều kiện sống cay phát triển bình thường? Chúng ta phân tích thí nghiệm

- Lắng nghe

Hoạt động

ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÂY SỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BèNH THƯỜNG( 15') *Mục tiêu : Nêu điều kiện cần để

sống phát triển bình thờng

- T chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

(20)

- Phat phiếu học tập cho HS

- Yêu cầu: Quan sát trồng, trao đổi dự đoán trồng phát triển hoàn thành phiếu

GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia

- Quan sát trồng, trao đổi hồn thành phiếu

- Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng nhuhư phiếu học tập ghi nhanh lên bảng

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung PHIẾU HỌC TẬP

Các yếu tố mà cung cấp

ánh sáng

Khơng khí

Nước Chất khống có đất

Dự đoán kết qủa

Cây số x x x Cây còi cọc, yếu ớt,

bị chết

Cây số x x x Cây còi cọc,

chết nhanh

Cây số x x x Cây bị héo, chết

nhanh

Cây số x x x Cây phát triển bình

thường

Cây số x x x x Cây bị vàng lá, chết

nhanh

- Nhận xét, khen ngợi hS làm việc tích cực

- Lắng nghe

- Hỏi: - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi + Trong đậu

nào phát triển bình thường? Vì sao?

+ Trong đậu trên, số sống phát triển bình thường cung cấp đầy đủ yếu tố cần cho sống: nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống có đất

+ Các khác nào? Vì phát triển khong bình thường

(21)

có thể chết nhanh?  Cây số thiếu ánh sáng, khơng quan hợp được, q trình tổng hợp chất hữu không diễn

 Cây số thiếu khơng khí, khơng thực qua trình trao đổ chất

 Cây số thiếu nước nên quang hợp được, chất dinh dưỡng khơng thể hồ tan để cung cấp cho

 Cây số thiếu chất khoáng đất nên bị chết rát nhanh

- GV kết luận : Mục bàn cần biết

+ Để sống phát triển bình thường cần phải có đủ điều kiện nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống co đất

CỦNG CỐ - DẶN DÒ:( 5') - Hỏi: + Thực vật cần để sống? - Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học

Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh, tên lồi sống nơi khơ hạn, loài sống nơi ẩm ướt loài sống nước

LỊCH SỬ

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789 )

I MỤC TIÊU

*Sau học học sinh nêu được:

- Thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân theo lược đồ - Quân Quang trung tâm tài trí việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh

- Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghiã quân Tây Sơn

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Lược đồ trận quang trung đại phá quân (1789) III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 KIểM TRABÀI CŨ (5’)

(22)

- Nhận xét, bổ sung Bài

- Giới thiệu - ghi

1/ Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta

- Đọc SGK

(?) Vì quân Thanh sang xâm lược nước ta?

*G giảng chuyển ý

2/ Diến biến trận Quang trung Đại phá quân

- Thảo luận nhóm

- G treo nội dung thảo luận để H thảo luận

(?) Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ làm gì? Vì nói Nguyễn Huệ lên ngơi hoàng đế việc làm cần thiết?

(?) Quang Trung tiến quân đến tam điệp nào? ông làm gì?

(?) Dựa vào lược đồ nêu đường tiến đạo quân?

- Nhận xét, bổ sung 3/ Kết ý nghĩa:

(?) Trận đánh có kết ý nghĩa gì?

tiến quân Thăng long Nguyễn huệ?

- Nhận xét, bổ sung - Nghe giới thiệu

1/ Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta

- H đọc sgk trả lời câu hỏi

+ PK phương bắc từ lâu muốn thơn tính nước ta Nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân kéo xang xâm lược nước ta 2/ Diến biến trận Quang trung Đại phá quân

- H thảo luận nhóm dựa lược đồ sgk nội dung để mô tả lại diễn biến trận đánh

+ Khi nghe tin quân xang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy hiệu quang trung tiến quân bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ lên ngơi hồng việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà có Nguyễn Huệ đảm đương nhiệm vụ

+ Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) vào ngày 20 tháng chạp năm kỉ đậu (1789) ông hạ lệnh cho quân ăn tết ,rồi chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long việc nhà vua cho quân ăn tết trướclàm lòng quân thêm hứng khởi tâm đánh giặc

- Đạo thứ Quang Trung trực tiếp huy thẳng hướng Thăng Long - Đạo thứ đô đốc Long ,đô đốc Bảo huy đánh vào tây nam Thăng Long

- Đạo thứ đô đốc huy tiến Hải Dương

(23)

(?) Theo em quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh?

(?) Hàng năm mồng năm tết nd ta lại làm để nhớ ơn Quang Trung?

4 Củng cố dặn dò (3’) dặn dò - Nhận xét tiết học- cb sau

đường rút lui địch

- Đại diện báo cáo lại diễn biến trận đánh

- Kết quả: Quân Thanh hoảng sợ xin hàng quân giặc chết nhiều - Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa ta thắng lớn

- Quân ta tồn thắng

+ Vì qn ta đồn kết lịng lại có nhà vua sáng suốt huy

+ Hàng năm đến mùng tết gò Đống Đa (HN) nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh

NS : 15.05.2020

ND: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- Kiểm tra dọc (lấy điểm) yêu cầu tiết

- Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ tên bài, nội dung - Nghe viết tả

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27 - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung sau bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học Kiểm tra tập đọc:

- GV tiến hành kiểm tra HS đọc tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tơng tự cách tiến hành tiết tuần Hướng dẫn làm tập

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập *GV yêu cầu:

(?) Hãy kể tên tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu?

- HS lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

*HS nêu lại bài: + Sầu riêng

+ Chợ tết + Hoa học trò

(24)

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm, nhóm HS thảo luận làm

*Gợi ý:

Có thể mở ghi ý để tham khảo

- Yêu cầu nhóm dán làm bảng GV HS nhận xét, bổ xung để có phiếu xác

- Gọi HS đọc lại phiếu đợc bổ xung đầy đủ mạng

*Lời giải

lưng mẹ

+ Vẽ sống an toàn + Đoàn thuyền đánh cá

- Hoạt động nhóm, làm vào phiếu học tập nhóm

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- Các nhóm bổ sung vào phiếu tập nhóm

Tên bài Nội dung chính

Sầu riêng Giá trị vẻ đẹp đặc sắc sầu riêng - loạicây ăn đặc sản miền Nam nước ta Chợ tết

Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc vơ sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thơn q vào dịp tết

Hoa học trị Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phợng vĩ, mộtlồi hoa gắn với tuổi học trị Khúc hát ru em bé lớn

trên lng mẹ

Ca ngợi tình yêu nớc, yêu sâu sắc ngời phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức vào cơng kháng chiến chống Mỹ cức nước

Vẽ sống an toàn

Kết thi vẽ tranh với chủ đề Em muốn sống an tồn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức an tồn, biết thể ngơn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ

Đoàn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹptronglao động người dân biển Viết tả Cơ Tấm mẹ

5 Viết tả

- GV đọc Hoa giấy Sau HS đọc lại

*Hỏi :

(?) Những từ ngữ hình ảnh cho thấy hoa giấy nở nhiều?

(?) Em hiểu nở tưng bừng nghĩa nào?

Hs tự viết nhà - Theo dõi, đọc

+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.

(25)

t-(?) Đoạn văn có hay?

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết từ - Đọc tả cho HS viết

- Soát lỗi, thu bài, chấm tả Ơn luyện kiểu câu kể Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

(?) Bài 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể em học ? (?) Bài 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu ?

(?) Bài 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể ?

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm ? Ai ? Ai ?

- Nhận xét câu HS đặt

- Yêu cầu HS tự làm Mỗi HS thực yêu cầu a,b,c HS viết giấy, HS thực yêu cầu

*Gợi ý:

Các câu kể có nội dung theo yêu cầu em phải xếp hợp lý để tạo thành đoạn văn có sử dụng câu kể yêu cầu

- Gọi HS dán làm bảng, đọc - GV HS lớp nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS - HS viết tốt

- Gọi HS lớp đọc làm GV ý sửa lỗi cho HS

- HS viết tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học nội dung tập đọc học, xem lại mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Tài năng, đẹp, dũng cảm

ươi vui

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ hoa giấy

- HS đọc viết từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên

- Viết tả theo lời đọc GV Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trớc lớp

- Trao đổi thảo luận, tiếp nối trả lời câuhỏi :

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm ?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai ? + Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai ?

- HS tiếp nối đặt câu - Làm vào giấy

- Theo dõi

- HS dán đọc - Nhận xét, sửa chữa cho bạn

- Yêu cầu HS đọc

(26)

I MỤC TIÊU: *Giúp học sinh:

- Rèn kỹ giải toán biết tổng tỉ số hai số - Học sinh vận dung vào làm tập

- Học sinh rèn kĩ tính tốn

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 138

- GV nhận xét HS Dạy - học 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài toán

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Nhận xét chữa Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề trước lớp *GV hỏi:

(?) Bài tốn thuộc dạng tốn ?

(?) Vì em biết ?

- GV yêu cầu HS nêu bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, sau cho HS tự làm

- HS lên bảng thực yêu cầu - HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe GV giới thiệu Bài 1:

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là:

3 + = 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x = 54

Số lớn là: 198 - 54 = 144

Đáp số: Số bé: 54; Số lớn: 144 Bài 2:

- Nêu yêu cầu tập *HS trả lời:

+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Vì tốn cho biết tổng số cam quýt bán 280 quả, biết tỉ số cam quýt

2

+ Vì tỉ số hai số

nên biểu thị số bé phần số lớn phần

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề SGK

(27)

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét HS

Bài 1( 149)

GV cho nêu toán

GV hướng dẫn HS bước giải: Vẽ sơ đồ minh hoạ

Tìm tổng số phần Tìm độ dài đoạn

GV HS nhận xét Bài 3: ( 149)

GV cho HS nêu toán hướng dẫn HS giải:

Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ

Tìm tổng số phần Tìm số

- GV HS nhận xét Củng cố- dặn dò:

- GV tổng kết học, dặn dò HS

Bài giải

Theo sơ đồ, tổng số phần là:

2 + = (phần) Số cam là: 280 : x = 80 (quả)

Số quýt là: 280 - 80 = 200 (quả)

Đáp số: Cam: 80 quả; Quýt: 200

Bài 1: HS làm

1 em lên bảng làm Bài giải:

Tổng số phần là: 3+1=4 (phần)

Đoạn thứ là: 28 : x3=21 (m) Đoạn thứ hai là: 28-21= (m)

Đ/S: Đoạn 1: 21m Đoạn 2: 7m Bài 3:

Vì số lớn giảm lần số bé Vậy tỉ số số lớn số bé là:

1

Tổng số phần là: 5+1=6(phần)

Số bé là: 72: 6= 12 Số lớn là: 72-12=60

Đ/S: Số lớn: 12 ; Số bé: 60

(28)

I Mục tiêu:

- HS biết : Khi lỡ va xe đạp vào nhau, em cần phải ứng xử lịch sự, nói hịa nhã

- HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (nếu có) III Các hoạt động bản.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 5’ - GV nhận xét 2 Bài mới: - Giới thiệu

Hoạt động 1: Hoạt động 12’ - Yêu cầu HS đọc truyện: “Chuyện nhỏ đừng để thành to” Thảo luận trả lời các câu hỏi:

1 Đường hẻm vào nhà Thành nào?

2 Vì bạn trai va vào xe Thành?

- GV nhận xét

Liên hệ: Nếu đường em va chạm với đó, em ứng xử nào?

- GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Hoạt động thực hành 8’ - GV theo dõi nhóm làm việc.

- GV nhận xét, chốt kết

Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng.10’ - GV chia lớp thành nhóm

- GV chốt: người lịch sự, văn minh biết người biết ứng xử lịch sự, văn

- PHT thực

- Nhận xét, mời GV nhận lớp - HS lắng nghe, ghi tựa - HS đọc

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Theo em, cách cư xử bạn trai và Thành có khơng?

4 Khi va chạm xe ta phải cư xử thế nào?

- Các nhóm chia sẻ kết - Nhận xét

- HS: Nếu đường em va chạm với đó, em ứng xử lịch sự, nói hịa nhã

- HS nhắc lại ghi nhớ

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng

- Các nhóm chia sẻ kết thảo luận - Nhận xét

(29)

minh, biết nói nhẹ nhàng 3 Củng cố - dặn dò: 3’

- GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét

- HS lắng nghe

- HS hệ thống học ĐỊA LÝ

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I MỤC TIÊU

- Qua bài, HS biết: Dựa vào đồ Việt Nam xác định nêu vị trí Đà Nẵng - Giải thích Đà Nẵng vừa thành phố cảng vừa thành phố du lịch * GD môi trường biển đảo:

- Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển du lịch biển mạnh thành phố ven biển

- Phát triển, khai thác mạnh biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành Việt Nam; lược đồ hình (SGK - 24) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 KTBC:

? + Quan sát lược đồ hình (145) miêu tả cơng trình kiến trúc cổ TP Huế? ? + Vì Huế gọi thành phố du lcịh?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: "Thành phố Đà Nắng" b Dạy mới:

Hoạt động 1: Làm theo nhóm đơi: - HS quan sát hình (147) thảo luận ? + Nêu vị trí, giới hạn TP Đà Nẵng?

+ Đà Nẵng phía Nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà

giáp với Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam

? + Có thể đến TP Đà Nẵng loại phương tiện giao thông nào?

+ Tàu biển, tàu sông; ô tô, tàu hoả, máy bay

? + TP Đà Nẵng có sông chảy qua?

+ Sông Cư Đê, Sông Cầu Đỏ, Sơng Hàn

- Đại diện nhóm nêu kết qủa HS khác bổ sung

c KL: Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền trung coi nời đén nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thong

(30)

- Cho HS quan sát bảng kê tên mặt hàng SGK (148)

* Hàng chuyển đi: ? + Kể tên mặt hàng chuyển

đến chuyển TP Đà Nẵng?

- Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ: có nhiều đá núi, quặng,…

?+ Vì TP Đà Nẵng lợi xuất thứ hàng đó?

- Hải sản: có nhiều đàm, phá, bờ biển rộng dài

c KL: Từ nơi khác đưa đến Đà nẵng sản phẩm nghành công nghiệp Từ Đà Nẵng sản phẩm nguyên - vật liệu cho ngành nghề khác chuyển Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

- HS quan sát hình nhận xét:

3 Đà Nẵng - địa điểm du lịch ?+ TP Đà Nẵng có địa điểm thu

hút du lịch?

+ Ngũ hành Sơn, Sông Hàn…

+ Nhiều bãi tắm: Mĩ Khê, Bãi Nam… ? + Lý khiến Đà Nẵng trở thành địa

điểm du lịch?

+ Nhiều bãi biển đẹp, nhiều nét văn hoá độc đáo người Chăm

c KL: Thuận lợi từ đầu mối giao thông, bờ biển đẹp, nhiều nét văn háo đặc trưng người Chăm

3 Củng cố - Dặn

- HS đọc "Bài học" - SGK (148)

? + Chỉ vị trị TP Đà Nẵng đồ hành VN?

- Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển du lịch biển mạnh thành phố ven biển

- Phát triển, khai thác mạnh biển vào phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển

- GV nhận xét học Dặn HS học NS : 15.05.2020

ND: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2020

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC TIÊU

- Nhận thức lỗi văn miêu tả cối bạn thầy giáo rõ

- Biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi thầy, cô yêu cầu chữa viết

- Nhận thức hay thầy cô khen II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Nhận xét chung

(31)

+ Ưu điểm: Xác định yêu cầu đề bài, kiểu Bài viết có bố cục rõ ràng, đầy đủ phần Diễn đạt tương đối trôi chảy, mạch lạc + Hạn chế: Bố cục phần chưa rõ

Lỗi tả số - Thơng báo điểm số viết:

+ K- G: + TB: + Yếu

2/ Hướng dẫn HS chữa bài

- GV phát phiếu học tập cho HS Mỗi em đọc lời phê thầy, cô giáo lỗi ghi lỗi vào phiếu, sửa lỗi (7’)

Lỗi Sửa lỗi

……… ………

Lỗi Sửa lỗi

……… ………

- HS đổi phiếu cho để kiểm tra kết việc soát lỗi

- GV chép số lỗi lên bảng HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp chữa nháp

- HS khác nhận xét, GV dùng phấn màu chữa soát lại

3/ Hướng dẫn học tập đoạn văn, thơ, văn hay.

- GV đọc đoạn văn, thơ hay HS; (tài liệu: Luyện TLV4)

- HS thảo luận hay viết tự sửa lại đoạn viết

4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học

- Dặn HS điểm TB viết lại bài; chuẩn bị cho sau “Ơn tập” TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Ôn tập tỉ số hai số

- Rèn kỹ giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”, " Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó"

- u thích mơn học

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện

- HS lên bảng thực yêu cầu

(32)

tập thêm tiết trước - GV nhận xét HS Dạy - học 2.1 Giới thiệu (2’)

- Trong học ôn lại tỉ số giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết tỉ số a b:

- GV yêu cầu HS tự làm vào tập

- GV chữa HS bảng lớp Bài : Viết số thích hợp vào trống

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bảng hỏi:

(?) Bài tập yêu cầu làm ? - GV yêu cầu HS làm

- Nhận xét, sửa sai

Bài 3: Y/C HS nêu bớc giải toán

+ Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần + Tìm số

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

làm bạn

- Nghe GV giới thiệi

- HS lên bảng làm

- HS lớp làm vào tập a = 3, b = Tỉ số b

a =

3 4.

a = 5m, b = 7m Tỉ số b a

=

5

a = 12 kg, b = kg Tỉ số b a

=

12 

a = l, b =8 l Tỉ số b a

=

6 84

- Bài tập yêu cầu tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, sau điền vào trống bảng

- HS lên bảng làm

- HS c l p l m b i v o v b i t p.ả à ậ

Tổng hai số 72 120 45

Tỉ số hai số

5

1

2

Số bé 12 15 18

Số lớn 60 105 27

- HS làm vào tập, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lªn bảng làm: Ta cú s :

S th nht: ? 1080 Số thứ hai:

Tổng số phần nhau: + = (phần)

(33)

Bài 4: Gọi hs đọc đề - YC hs nêu bước giải - YC hs thực vào

- Chấm bài, YC hs đổi kiểm tra

Bài 5:

- GV gợi ý để HS vẽ sơ đồ HD sơ đồ cách giải

- Nhận xét, sửa sai (nếu có) Củng cố dặn dị (3’)

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

Số thứ hai: 1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai: 945 - hs đọc đề

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, hs lên bảng giải Ta có sơ đồ

ChiỊu rng: ? 125m ChiỊu dµi:

Tổng số phần là: + = (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : x = 50 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m)

Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m - Đổi kiểm tra

- HS lên bảng giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : = 32 (m)

Ta có sơ đồ: ?

Chiều rộng: ? 32m Chiều dài:

Chiều rộng hình chữ nhật là: (32 – 8) : = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật là:

32 – 12 = 20 (m) Đáp số: Chiều rộng: 12m Chiều dài: 20m TIẾNG VIỆT

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3) I MỤC TIÊU

- Hệ thống hóa từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm từ tuần 19 đến tuần 27

- Hiểu nghĩa từ qua tập lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(34)

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

1 Giới thiệu

- Nêu mục đích tiết học Hướng dẫn làm tập

- GV kết hợp 1,2 để HS làm làm nhanh hệ thống hoá từ ngữ, tục ngữ

Bài 1+2 *GV hỏi:

(?) Từ đầu HK em học chủ điểm nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS với định h-ướng sau:

Các em mở SGK, tìm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm tiết mở rộng vốn từ Từng chủ điểm em thống kê từ ngữ, thành ngữ để không thời gian tìm lại

- GV gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên bảng GV HS nhận xét, bổ xung từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thiếu

- Nhận xét, kết luận phiếu đầy đủ - Gọi HS đọc lại phiếu

- HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1+2

+ Các chủ điểm học: Người ta hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người cảm.

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trứơc lớp

- Hoạt động nhóm, tìm viết từ ngữ, thành ngữ vào phiếu học tập nhóm

- HS tiếp nối đọc từ ngữ, thành ngữ chủ điểm

Chủ điểm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ

Người ta hoa của đất

- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức

- Những đặc điểm thể khoẻ mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn

- Những hoạt động có lợi cho sức khoẻ: Tập luyện, tập thể dục, bộ, chạy, chơi thể thao, du lịch, giải trí

- Người ta hoa đất

- Nước lã vã lên hồ/ Tay không mà đồ ngoan

- Khoẻ vâm - Nhanh cắt Vẻ đẹp muôn

màu

- Đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn

(35)

- Thuỳ mị, nết na, hiền dịu, dịu dàng, đơn hậu, chân tình

- Tơi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, hùng vĩ

- Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng

- Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần

- Chữ nh gà bới - Tốt gỗ tốt n-ớc sơn

- Cái nết đánh chết đẹp

Những người quả cảm

- Gạn dạ, gan lì, anh hùng, anh dũng

- Nhát, nhút nhát, nhát gan, e lệ - Tinh thần dũng cảm hành động dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm xông lên

- Vào sinh tử - Gan vàng sắt

Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu tập *Hỏi:

(?) Để làm tập em làm ?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà luyện đọc, ghi nhớ từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ

Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp

*Trả lời:

+ Ở chỗ trống em ghép từ cho sẵn Nếu từ ngữ ghép tạo thành cụm từ có nghĩa

- HS làm bảng HS d-ưới lớp làm bút chì vào SGk

- Nhận xét

- Về nhà luyện đọc chuẩn bị cho tiết sau

NS : 15.05.2020

ND: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2020

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I MỤC TIÊU

- Nghe - viết tả, đẹp đoạn văn miêu tả Hoa giấy - Hiểu nội dung Hoa giấy

- Ôn luyện kiểu câu kể Ai làm ? Ai ? Ai ? II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Giấy khổ to bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Giới thiệu

(36)

2 Viết tả

- GV đọc Hoa giấy Sau HS đọc lại

*Hỏi :

(?) Những từ ngữ hình ảnh cho thấy hoa giấy nở nhiều ?

(?) Em hiểu nở tưng bừng nghĩa nào?

(?) Đoạn văn có hay?

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết từ

- Đọc tả cho HS viết - Sốt lỗi, thu bài, chấm tả Ơn luyện kiểu câu kể

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

(?) Bài 2a yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể em học ? (?) Bài 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu ?

(?) Bài 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể ?

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai làm ? Ai ? Ai ?

- Nhận xét câu HS đặt

- Yêu cầu HS tự làm Mỗi HS thực yêu cầu a, b, c

- HS viết giấy, HS thực yêu cầu

*Gợi ý :

Các câu kể có nội dung theo yêu cầu em phải xếp hợp lý để tạo thành đoạn văn có sử dụng câu kể yêu cầu

- Gọi HS dán làm bảng, đọc

- GV HS lớp nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho

tiết học

- Theo dõi, đọc

+ Những từ ngữ, hình ảnh: Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy dải kín mặt sân.

+ Nở “Tưng bừng” nở nhiều, có nhiều màu sắc rõ rệt, mạnh mẽ bừng lên khơng khí nhộn nhịp, t-ươi vui

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sặc sỡ hoa giấy

- HS đọc viết từ: Bông giấy, rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên

- Viết tả theo lời đọc GV Bài 2

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trớc lớp

- Trao đổi thảo luận, tiếp nối trả lời câu hỏi:

+ Bài 2a yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai làm ?

+ Bài 2b yêu cầu đặt câu tương ứng với kiểu câu kể Ai ?

+ Bài 2c yêu cầu đặt câu tương ứng với câu kể Ai ?

- HS tiếp nối đặt câu - Làm vào giấy

- Theo dõi

(37)

từng HS

- HS viết tốt

- Gọi HS lớp đọc làm

- GV ý sửa lỗi cho HS - HS viết tốt

3 Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc tập học, HS viết đoạn tập chữa đạt nhà làm lại vào tập chuẩn bị sau

TOÁN

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I MỤC TIÊU

*Giúp học sinh:

- Biết cách giải toán “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” - Giải tốn

- u thích mơn học

II CÁC H AT Ọ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế Kiểm tra cũ (5’):

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 140

- GV nhận xét HS Dạy - học 2.1 Giới thiệu (2’) *GV giới thiệu:

Trong học tìm cách giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

2.2 Hướng dẫn giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số a) Bài tốn

*GV nêu toán:

Hiệu hai số 24 Tỉ số hai số

3

Tìm hai số *GV hỏi :

(?) Bài tốn cho ta biết ? (?) Bài tốn hỏi ?

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- Nghe giới thiệu

- HS nghe nêu lại toán

*HS trả lời câu hỏi.:

+ Bài toán cho biết hiệu hai số 24, tỉ số hai số

3

(38)

*GV nêu:

Bài toán cho biết hiệu tỉ số hai số yêu cầu tìm hai số, dựa vào đặc điểm nên gọi tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số chúng

- GV yêu cầu HS lớp dựa vào tỉ số hai số đề biểu diễn chúng sơ đồ đoạn thẳng

- GV yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số sơ đồ

- GV kết luận sơ đồ đúng: - GV yêu cầu HS đọc sơ đồ, hỏi: (?) Theo sơ đồ số lớn số bé phần ?

(?) Em làm để tìm phần ?

(?) Như hiệu số phần mấy?

(?) Số lớn số bé đơn vị ? (?) Theo sơ đồ số lớn số bé phần, theo đề số lớn số bé 24 đơn vị, 24 tương ứng với phần nhau?

- Như hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần

(?) Biết 24 tương ứng với phần nhau, tìm giá trị phần (?) Vậy số bé ?

(?) Số lớn ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn, nhắc HS trình bày gộp bứơc tìm giá trị phần bứơc tìm số bé với

b) Bài tốn

- GV gọi HS đọc đề toán

- HS phát biểu ý kiến vẽ sơ đồ: Biểu thị số bé phần số lớn phần

- HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ

- HS trả lời câu hỏi GV:

+ Số lớn số bé phần + Em đếm Em thực phép trừ: - = (phần)

+ Theo sơ đồ, hiệu số phần là:

5 - = 2(phần)

+ Số lớn sô bé 25 đơn vị

+ 24 tương ứng với phần - Nghe giảng

+ Giá trị phần là: 24 : = 12

+ Số bé : 12 x = 36 + Số lớn : 36 + 24 = 60 - HS làm vào Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần :

5 – = (phần) Số bé :

24 : x = 36 Số lớn : 36 + 24 = 60

Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60

(39)

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng tốn ? - Hiệu hai số ?

- Tỉ số hai số ?

- GV yêu cầu HS : Hãy vẽ sơ đồ minh họa toán

- GV yêu cầu HS nhận xét sơ đồ bạn vẽ bảng lớp, sau kết luận sơ đồ hỏi :

+ Vì em lại vẽ chiều dài tương ứng với phần chiều rộng tương ứng với phần ? + Hiệu số phần ? + Hiệu số phần tương ứng với mét ?

+ Vì ?

+ Hãy tính giá trị phần + Hãy tìm chiều dài

+ Hãy tìm chiều rộng hình chữ nhật - GV yêu cầu HS trình bày tốn

- GV nhận xét cách trình bày HS

C) Kết luận

- GV hỏi : Qua tốn , bạn nêu bước giải tốn tìm

bài SGK

- Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Là 12 m

4

- HS vẽ bảng lớp, HS lớp vẽ giấy nháp

- Nhận xét sơ đồ, tìm sơ đồ theo hướng dẫn GV

+ Vì tỉ số chiều dài chiều rộng hình chữ nhật

7

nên biểu thị chiều dài phần chiều rộng phần + Hiệu số phần : – = (m)

+ Hiệu số phần tương ứng với 12 mét

+ Vì theo sơ đồ chiều dài chiều rộng phần, theo đề chiều dài hoen chiều rộng 12 mét nên 12 mét tương ứng với phần + Giá trị phần :

12 : = (m)

+ Chiều dài hình chữ nhật : x = 28 (m)

+ Chiều rộn hình chữ nhật : 28 – 12 = 26 (m)

- HS trình bày vào

Theo sơ đồ, hiệu số phần – = (phần)

Chiều dài : 12 : x = 28 (m) Chiều rộng : 28 – 12 = 16 (m)

Đáp số : Chiều dài : 28m Chiều rộng : 16m - HS trao đổi, thảo luận trả lời : • Bước : Vẽ sơ đồ minh họa toán

(40)

hai số biết hiệu tỉ số hai số ?

- GV nêu lại bước giải, sau nêu : Khi trình bày lời giải, gộp bước tìm giá trị phần với bước tìm số

2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề tốn, sau hỏi :

+ Bài tốn thuộc dạng tốn ? + Hiệu số hai số ? + Tỉ số hai số ?

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ toán giải

- GV chữa HS bảng lớp, sau nhận xét làm HS

*Bài 2: Gọi hs đọc đề - YC hs nêu bước giải

- YC hs làm vào nháp, hs lên bảng giải

- Cùng hs nhận xét kết luận giải

Bài 3: Bài tốn

nhau

• Bước : Tìm giá trị phần • Bước : Tìm số

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm

+ Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

+ Hiệu hai số 123 + Tỉ số hai số

2 5.

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần :

5- = ( phần) Số thứ là:

123 : x = 82 Số thứ hai là:

123 + 82 = 205

Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai: 205

- hs đọc đề + Vẽ sơ đồ

+ Tìm hiệu số phần + Tìm tuổi mẹ, tuổi

- Tự làm

Hieäu số phần là: - = (phần)

Tuổi là: 25 : x = 10 (tuoåi)

(41)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau làm vào tập

- GV gọi HS đọc làm trước lớp

- GV nhận xét làm HS, kết luận làm HS

3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV yêu cầu HS nêu lại bước giải tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

- GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm

+ Bài tốn thuộc dạng tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

+ Hiệu hai số số bé có ba chữ số, tức 100

+ Tỉ số hai số

9

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần :

9- = (phần) Số lớn : 100: x 9= 225 Số bé :

225 - 100 = 125

Đáp số : Số lớn : 225 Số bé : 125 - HS theo dõi chữa GV tự kiểm tra

- HS nêu trước lớp, HS khác theo dõi để nhận xét bổ sung ý kiến

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 5) I: MỤC TIÊU

- Kiểm tra phần đọc - hiểu HS học kỳ II II: ĐỒ DÙNG

Phô tô đề kiểm tra

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 GV Nhắc nhở HS trước làm bài:

(42)

2 GV phát đề cho HS làm (30 phút): 3 GV thu chấm.

ĐÁP ÁN: Câu 1: ý c (Chim sâu, hoa lá) Câu 2: ý b (Vì đem lại sống cho cây)

Câu 3: ý a (Hãy biết quý trọng người bình thường) Câu 4: ý c (Cả chim sâu lá)

Câu 5: ý c (Nhỏ bé)

Câu 6: ý c (Có câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến)

Câu 7: ý c (Có kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) Câu 8: ý b (Cuộc đời tơi)

A: PHẦN VIẾT CHÍNH TẢ

Nhớ -viết : Chép lại : Ba khổ thơ đầu : Đoàn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận – Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập (HS không sử dụng sách giáo khoa) HS tự viết nhà

B: PHẦN TẬP LÀM VĂN Cho hai đề sau: Tả đồ vật em thích

Tả bóng mát, hoa ăn Em chọn đề và:

a, Viết lời mở theo kiểu gián tiếp

b, Viết đoạn văn tả phận đồ vật

-KHOA HỌC

SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU

- Kể thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống

- Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

- Hình trang 122, 123; Giấy A4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. I Kiểm tra cũ: (3’)

?/ Khơng khí có thành phần nào? Kể tên chất khí quan trọng đời sống thực vật?

- Nhận xét, bổ sung II Bài mới: (28’) 1 Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

(43)

- Ghi đầu lên bảng 2 Nội dung

Hoạt động 1: Phát biểu bên trao đổi chất thực vật

* Mục tiêu:

Hiểu tìm hình vẽ TV phải lấy từ môi trường thải môi trường trình sống

* Tiến hành

- Quan sát H1/122 thảo luận nhóm đơi ?/ Kể tên vẽ hình?

?/ Nêu yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh có hình?

?/ Ngồi cịn có yếu tỗ giúp xanh sống được?

?/ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống?

?/ Q trình gọi gì?

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vât

* Mục tiêu: Vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

* GV kết luận rút học IV Củng cố – Dặn dò: (4’)

?/ Cây thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống?

- Nhận xét tiết học

Hoạt động 1: Phát biểu bên trao đổi chất thực vật

- Quan sát H1 /122 thảo luận nhóm đơi - Ánh sáng, nước, chất khống đất

- Khí Cac-bon-nic Ơxy

- Các chất khống, khí Các-bon-nic, Ơxy, thải nước, khí Cac-bon-nic, chất khống khác…

- Q trình gọi q trình trao đổi chất thực vật môi trường

Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ * HĐN- nhóm

- Đại diện nhóm treo sản phẩm trình bày trước lớp

- HS nêu học

- Về nhà chuẩn bị sau

SINH HOẠT LỚP TUẦN 25

kns 9: Kĩ bảo vệ môi trường ( t2)

(44)

- Giúp HS nhận ưu,khuyết điểm cá nhân,tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp - Rèn nề nếp vào lớp,đi học đầy đủ

- HS biết xd tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu * Mục tiêu KNS:

- biết tầm quan trọng môi trường, ý nghĩa việc bảo vệ môi trường - Hiểu số yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường

- Vận dụng kiến thức học vào sống II- TIẾN HÀNH SINH HOẠT:

A Sinh hoạt lớp Ôn đinh: Lớp hát

2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 25

1 Ban cán lớp tự đánh giá hoạt động tổ tuần qua + Các tổ trưởng nhận xét

+ Lớp trưởng tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua - ý kiến thành viên tổ đóng góp ý kiến:

……… Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:

……… Bình bầu, bình xét thi đua:

Tuyên dương mặt lớp thực tốt: xếp hàng vào lớp, học giờ, vệ sinh lớp sẽ, lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

bài:

-Tập thể: Tổ xuất sắc………

- Cá nhân: Đã có cố gắng vươn lên học

tập :

+ Học tập: trì tốt đơi bạn tiến :

……… Lao động : Thực tốt việc lao động chun, chăm sóc cơng trình măng non xanh

+Vệ sinh: Thực giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh trường lớp Biết cách giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh

4 Hoạt động đội:

- Nhắc nhở hs mặc đồng phục vào ngày tuần, trì tốt việc đeo khăn quàng, ý thức tập thể dục- múa hát tập thể

5.Phương hướng tuần tới

- Thực tốt quy định an tồn giao thơng, phong trào khơng nhà trường, quy định phịng chống tai nạn thương tích trường Tiểu học - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đoàn - Luyện tập múa hát tập thể

(45)

- Khắc phục nhược điểm tồn tại, phát huy ưu điểm đạt tuần qua B Dạy kĩ sống : BÀI KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( T2)

III Các ho t động d y h c:ạ ọ A Bài cũ:

- Nêu việc làm đẻ phát huy tinh thần đoàn kết lớp, trường,… ?

- Đồn kết giúp có ích lợi cho sống ?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

2 HĐ 1: Đọc truyện: Áo dài truyền thống

- GV yêu cầu HS thảo luận - BT1

- Điều làm Hiếu cảm thấy tự hào ? - Theo em lòng tự hào ?

- GV nhận xét, mở rộng kiến thức

BT2: Thảo luận nhóm viết điều mà em tự hào trường lớp, gia đình,…? - Gọi HS đọc làm

- Gọi HS đọc trước lớp GV lớp nhận xét BT3: Lên kế hoạch tổ chức thăm bảo tàng hay di tích văn hố lịch sử ?

BT4 Vẽ trường, quê hương em? 3 HĐ 2: Bài học

- HS đọc nêu nội dung học (T54, 55) 4 HĐ3: Đánh giá

- HS tự đánh giá

- GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu bố mẹ đánh giá Phát huy lòng tự hào thân

Chuẩn sau

- HS nêu - Nhận xét bạn

- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận

- HS làm BT SGK - Đại diện nhóm trình bày - HS thảo luận viết

- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm

- Làm việc lớp

- Làm việc cá nhân, trưng bày giới thiệu cho bạn nghe trường lớp, quê hương - HS đọc nối tiếp học/54,55 - HS tự đánh giá

Ngày đăng: 09/02/2021, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w