- Rèn kỹ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin học lớp tự chọn.. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.[r]
(1)177 237 160 426 682 256 -Đ 115 555 44 -TUẦN 2
Soạn : 17 / / 2018
Giảng: Thứ ba ngày 17 tháng năm 2018
TỐN
TRỪ CÁC SỐ CĨ CHỮ SỐ (CÓ NHỚ LẦN)
I- MỤC TIÊU
+ KT: HS nắm cách trừ số có chữ số (có nhớ lần) áp dụng giải tốn + KN: Trừ thành thạo số có chữ số (có nhớ lần) giải tốn có phép trừ + TĐ: Giáo dục HS yêu thích mơn tốn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
- Bài (6)
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu : (1 phút) nêu mục tiêu
2- Hướng dẫn thực phép trừ (7 phút) a/ 432 - 215 ( có nhớ hàng chục)
- GV ghi bảng
- Hướng dẫn làm nháp: Đặt tính - Hướng dẫn tính
- GV lớp nhận xét
Hỏi: Khi không trừ cho ta làm ? - GV kết luận lại:
b/ 627 - 143 (có nhớ hàng trăm) - Tiến hành tương tự
3 Luyện tập, thực hành (25phút)
* Bài tập (8): a) Nêu yêu cầu toán - HS lên bảng
- GV lớp chữa
b) Tương tự phần a
* Bài tập 2 (8) 650 cm Đoạn dây:
- GV lớp chữa
* Bài tập3: Gọi HS đọc phần tóm tắt - Hướng dẫn giải Yêu cầu làm tập - GV lớp chữa
* Bài tập 4: ?
- HS lên bảng - HS nhận xét
* HS lên đặt tính, HS khác làm nháp
- HS tính
- HS nêu cách đặt tính cách tính - HS: mượn chục từ chục thành 12
- HS lên bảng, nháp * HS nêu, HS khác theo dõi - HS, lớp làm tập
- HS nhận xét cách đặt tính, cách tính phép tính
* HS đọc toán - HS xác định nêu yêu cầu
- HS lên bảng, làm tập LG: 650 – 245 = 305 (cm)
* HS đọc, HS khác theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng chữa
LG: Bạn Bình có số tem : 348 – 160 = 188 (tem)
Đáp số : 188 tem
* HS nêu yêu cầu
- HS thi làm nhanh, giải thích - HS chữa
? cm
S Đ
(2)511 44
- GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu - GV cho làm
C- CỦNG CỐ- DẶN DÒ: (1 phút) Nhớ lại cách trừ
VN : BT 1, 2, 3, (7)
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI (2 TIẾT)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A- Tập đọc.
+ KT: Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy
+ KN: Đọc số từ ngữ khó: khuỷu tay, nguệch ra, nắn nót, lát nữa, Cơ - rét - ti, En - ri - cô.
- Ngắt nghỉ chỗ, phân biệt lời người kể lời nhân vật - Hiểu số từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm
+ TĐ: HS biết nhường nhịn nhau, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi cư xử không tốt với bạn
B- Kể chuyện
+ KT: Kể lại nội dung câu chuyện, diễn đạt tình tiết chuyện
+ KN: Rèn kỹ nói lời mình, kết hợp với điệu bộ, nét mặt Nghe bạn kể nhận xét, đánh giá lời kể bạn
+ TĐ: Giáo dục HS có thái độ tốt bạn bè
II- CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
- Thể cảm thông: biết chia sẻ với người
- Kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ *QTE: Quyền vui chơi, làm điều mơ ước
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy tính, máy chiếu - Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ chiếu câu văn "Tơi nắn …….rất xấu"; "tơi nhìn cậu ……can đảm"
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
HS đọc thuộc lòng: Hai bàn tay em -2hs lên bảng
B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu (1 phút) 2- Luyện đọc (25 phút) - GV đọc mẫu
* HS đọc câu nối tiếp - Học sinh theo dõi - GV viết bảng : Cô - rét - ti, En - ri - cô.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc phát âm -HS nối tiêp đọc câu từ ngữ khó
- GV uốn nắn cách đọc
(3)- GV HD HS cách ngắt nghỉ (BP) - GV hướng dẫn giải nghĩa từ
Hỏi: Đặt câu với từ: ngây -2 HS đặt câu
* Đọc đoạn nhóm 3- Tìm hiểu (10 phút)
- GV cho đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi * Đọc thầm đoạn 1,
Hỏi: Hai bạn nhỏ truyện tên ?
Hỏi: Vì hai bạn giận ?
* Đọc thầm đoạn
Câu 3: Vì En- ri-cơ hối hận, muốn xin lỗi Cơ-rét-ti?
* Đọc thầm đoạn
Câu 4: Hai bạn làm lành với sao?
Hỏi: Theo em Cơ-rét- ti nghĩ chủ động làm lành với bạn?
* Đọc thầm đoạn - Hướng dẫn trả lời câu hỏi Hỏi: Bố mắng En-ri-cô nào? - Lời mắng có khơng?
- Theo em bạn có điều đáng khen ?
4- Luyện đọc lại: (10 phút) GV treo bảng phụ
- GV cho luyện đọc đoạn 1,2 câu văn dài bảng phụ - Hướng dẫn cách đọc
- Hướng dẫn đọc phân vai
* Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu - Cô - rét - ti, En - ri - cô.
- Cô rét ti vô ý chậm khuỷu tay vào En ri cô làm En ri -cô viết hỏng En - ri - -cô giận bạn, để trả thù đẩy Cô - rét - ti, làm hỏng hết trang viết Cô - rét - ti.
* Cả lớp đọc thầm đoạn - HS nêu câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời * Cả lớp đọc thầm đoạn - HS nêu câu hỏi - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời * Cả lớp đọc thầm đoạn - Nhiều HS phát biểu
- Lời trách mắng bố người có lỗi phải xin lỗi trước En - ri - cô không đủ can đảm để xin lỗi bạn.
- HS đọc đoạn câu văn dài - Lớp nhận xét
- nhóm, nhóm HS - Lớp nhận xét, bình chọn
KỂ CHUYỆN 1- GV nêu nhiệm vụ cho HS (1 phút)
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Ai có lỗi? lời em 2- Hướng dẫn kể chuyện (20 phút)
- GV cho HS đọc câu kể mẫu - GV cho quan sát tranh - Hướng dẫn kể nhóm - GV gọi HS kể
- GV cho HS kể đoạn tuỳ ý thích 5- Củng cố, dặn dị: (2 phút) *Khảo sát:
Trong câu chuyện người có lỗi? A.Cô- rét-ti
B En - ri – cô
C Cô-rét-ti En –ri-cô
GDKNS: Em hiểu qua câu chuyện ?
- GV nhận xét học
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
- HS đọc mẫu cách kể - HS khác đọc thầm
- HS quan sát tranh, phân biệt nhân vật - HS tập kể cho nghe
- HS kể nối tiếp - HS nhận xét - HS Kể đoạn thích
(4)Giảng: Thứ tư ngày 18 tháng năm 2018
TOÁN LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ KT: Cộng, trừ số có chữ số đúng, thành thạo
+ KN: Củng cố kỹ cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần); Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu; Giải tốn có lời văn phép tính
+ TĐ: u thích mơn tốn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
Kiểm tra 2,3 (7-SGK)
B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn luyện tập (30 phút)
* Bài tập (9): Tính
- GV cho HS lên bảng, làm tập - GV lớp nhận xét, chữa
* Bài tập (9): Đặt tính tính - GV cho làm bảng, tập - GV lớp nhận xét
* Bài tập (9): Số? Hỏi: Bài yêu cầu ?
- GV cho làm bài, Nêu cách điền cột: VD: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu”
- GV lớp nhận xét
* Bài tập (9): Bài cho biết gì? Bài tồn hỏi gì?
- Hướng dẫn tóm tắt đề toán: Khối Hai:
Khối Ba: - Hướng dẫn làm
- GV lớp chữa * Bài tập (9):
- GV cho tự lập đề toán VD: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán 115 kg đường Ngày thứ hai bán 125 kg đường Hỏi hai ngày cửa hàng bán ki-lô-gam đường?
- Cho HS làm
- GV thu chấm, nhận xét
3- Củng cố dặn dò: (1 phút) GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu - HS lên bảng
- HS nêu cách thực * HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, làm vào vở, đổi kiểm tra
- HS nêu cách tính đặt tính *1 HS đọc yêu cầu
- HS, HS khác theo dõi
- HS lên bảng, làm tập
* HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS lên bảng, làm tập
LG : Khối lớp Ba có số HS là: 215 – 40 = 175 (HS)
- HS đọc tóm tắt
- số HS đọc đề toán lập - HS lên bảng, làm tập
LG : 115 + 125 = 240 (kg)
VN: BT 1, 2, 3, 4, (8)
215HS
(5)TẬP ĐỌC CƠ GIÁO TÍ HON
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ KT: HS đọc đúng, to, rõ ràng, rành mạch, trơi chảy tồn
+ KN: Đọc số từ ngữ khó: nón, khúc khích, ngọng líu, núng nính …; Hiểu
số từ ngữ (khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính, ), hiểu trị chơi ngộ nghĩnh đáng yêu chị em
+ Giáo dục HS có mơ ước tốt giáo, u thầy kính trọng thầy
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh MH BP chép đoạn: " Bé kẹp lại tóc … cưịi chào cơ" III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
KT HS kể chuyện "Ai có lỗi?" lời B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu (1 phút)
2- Luyện đọc(15 phút) - GV đọc mẫu * HS đọc câu nối tiếp
- GV theo dõi, HD HS đọc phát âm từ ngữ khó - GV uốn nắn cách đọc
*Đọc đoạn trước lớp - GV HD HS cách ngắt nghỉ (BP)
- GV hướng dẫn giải nghĩa từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khơ, trâm bầu, núng nính
* Đọc đoạn nhóm
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút) * Gọi HS đọc đoạn
+ Truyện có nhân vật ? + Các bạn nhỏ chơi trị ?
- GV kết luận:Các bạn nhỏ chơi trò dạy học * Yêu cầu HS đọc thầm văn
+Những cử “cơ giáo” Bé làm em thích thú?
* Yêu cầu HS đọc thâm doạn văn (từ Đàn em rúi rít đến hết)
+ Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng u đám “học trị”?
- GV kết luận: Bài văn tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh chị em
4- Luyện đọc lại : (5 phút) GV cho đọc bài. -GV treo bảng phụ có nội dung cần đọc
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ đoạn văn bảng phụ - Yêu cầu HS đọc lại
- Yêu cầu đọc thi theo nhóm
- GV lớp nhận xét, chọn nhóm đọc tốt 5- Củng cố dặn dò: (1 phút)
- Các em có thích trị chơi lớp học khơng? Ai thích sau trở thành cô giáo?
- GV nhận xét tiết học
- HS tiếp nối kể - HS nghe theo dõi SGK * HS đọc nối tiếp câu
* Mỗi dãy HS, HS đọc đoạn * Từng cặp HS đọc
- Các nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn - HS đọc
* HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS trả lời, HS khác nhận xét - HS lắng nghe
* HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS suy nghĩ trả lời
* Cả lớp đọc theo yêu cầu - số HS trả lời, HS khác bổ sung
- HS đọc bài, HS khác theo dõi - HS quan sát bảng phụ
- HS theo dõi cách đọc - HS đọc, HS khác theo dõi - nhóm, nhóm HS đọc
VN : Luyện đọc thêm CHÍNH TẢ (NGHE, VIẾT)
AI CĨ LỖI ?
I- MỤC TIÊU.
+ KT: Viết tả đoạn bài, viết tên riêng người nước
+ KN: Rèn kỹ nghe, viết xác, tìm từ chứa tiếng có vần uêch, uyu
Nhớ cách viết tiếng có âm dễ lẫn : s/x, viết sạch, đẹp, tốc độ + TĐ: Có ý thức tập trung nghe, viết rèn chữ viết cho HS
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(6)III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút)
- GV kiểm tra HS viết: hiền lành, chìm nổi, liềm, ngào, ngao ngán. B- BÀI MỚI.
1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu
2- HD nghe-viết(25 phút) *GV đọc lần (đoạn 3) * HD HS nhận xét:
+ Đoạn văn nói điều ?
+ Tìm tên riêng tả ? + Nhận xét cách viết tên riêng ?
- GV cho viết từ khó : Cơ - rét – ti, khuỷu tay, sứt chỉ
* GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát * GV chấm chữa - GV chấm bài, nhận xét
3 HD HS làm tập tả: (7 phút)
* Bài tập (6):Viết vào chỗ trống trong bảng
- GV chia bảng làm cột: chia lớp thành nhóm, mời nhóm chơi trị chơi tiếp sức: HS nhóm tiếp nối viết bảng từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu.
- GV HS nhận xét, chữa - LG:
+ nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác.
+ khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu
* Bài tập (6):chọn phần a
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đầu - GV HS chữa
LG: sấu, chữ xấu; san sẻ, xẻ gỗ; xắn
tay áo, củ sắn
4- Củng cố dặn dò : (1 phút) GV nhận xét tiết học
2 HS viết bảng, viết BC
- HS nghe
- HS đọc lại, HS khác theo dõi
- En-ri-cô ân hạn bình tĩnh lại Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn không đủ can đảm.
- Cô - rét - ti
- 1HS nêu, HS khác nhận xét - HS viết bảng, viết BC * HS viết
- HS sốt chữa lỗi bút chì
* HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm
- Các nhóm thi tiếp sức HS cuối đọc lại kết
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi
- HS lên bảng làm thi, làm nháp HS làm xong đọc lại - Lớp sửa theo LG
- VN: làm lại BT
(7)ÔN TẬP BẢNG NHÂN I- MỤC TIÊU:
+ KT: Biết cách lập bảng nhân, thuộc áp dụng giải tập
+ KN: Củng cố kỹ thực hành tính bảng nhân 2, 3, 4, 5; biết nhân nhẩm số trịn trăm, tính giá trị biểu thức có phép tính; củng cố chu vi hình tam giác, giải toán +TĐ: Giáo dục HS say mê học mơn tốn, có ý thức tìm tịi
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Kiểm tra việc học bảng nhân học B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu 2- Ôn bảng nhân (30 phút)
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng nhân 2,3,4,5
* Bài tập 1: (10) Tính nhẩm
a) GV hỏi miệng thêm số công thức khác
- Cho HS liên hệ: x = 12; x = 12 Vậy x = x b) Thực nhân nhẩm với số tròn trăm
- Hướng dẫn mẫu : 200 x = ?
Nhẩm: trăm x = trăm; viết 200 x = 600 - GV chữa
* Bài tập 2: (10) Tính
- Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo mẫu (2 bước) : 5 x 3 + 15 = 15 + 15
= 30
* Bài tập 3: (10)
Hỏi: Mỗi hàng có người ? Hỏi: ghế lấy lần ? Hỏi: phịng có bàn ? - Hướng dẫn làm
- GV lớp chữa
* Bài tập 4: (10) Chỉ yêu cầu HS trả lời không cần viết phép tính
+ Nêu cách tính chu vi hình vng?
* Bài tập 5: (10) Nối phép tính với kết đúng
3- Củng cố, dặn dò: (1 phút)
GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ bảng nhân
- 2, HS đọc bảng nhân học
- HS đọc thi theo hình thức bắt thăm * HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS tự làm vào nháp
- HS nêu kết
- HS tự làm, đổi kiểm tra
* HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS làm bài, HS lên bảng
- HS chữa
* HS đọc đề, HS khác theo dõi - người
- lần
Tóm tắt: hàng: người hàng: người?
- HS làm vở, HS chữa
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS nêu, HS khác bổ sung
BG: Chu vi hình vng ABCD là:
200 x = 800 (cm) Đáp số : 800 cm
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS thi nối nhanh Lớp nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIẾU NHI ƠN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ KT: Mở rộng từ ngữ trẻ em, ôn lại kiểu câu Ai (cái gì, gì) - ?
+ KN: HS tìm từ trẻ em, tính nết tình cảm chăm sóc trẻ em; tìm phận câu trả lời cho câu hỏi ai, cách thành thạo
+ TĐ: Giáo dục HS biết kính trọng người lớn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ kẻ nội dung câu văn
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
Tìm vật so sánh với khổ thơ:
Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời
(8)B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích, yêu cầu
2- Hướng dẫn làm tập (30 phút)
a/ Bài tập (7): Tìm ghi vào chỗ trống từ:
- Yêu cầu HS làm tập
- GV treo bảng phụ, chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên bảng thi tiếp sức, em viết nhanh từ tìm chuyền bút cho bạn
- GV lớp chữa bài, kết luận nhóm thắng
- GV lấy nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết
b/ Bài tập (7):`
- Hướng dẫn câu a: GV treo bảng phụ Hỏi: Ai măng non đất nước ?
Hỏi: Thiếu nhi trả lời cho câu hỏi ?
Hỏi: Thiếu nhi ?
- GV kết luận, mở BP mời HS lên bảng làm - GV chữa chốt lại
c/ Bài tập (7) GV HD HS hiểu yêu cầu đề - GV lớp chữa bài, chốt lại LG đúng:
+ Cái gì hình ảnh thân thuộc tre Việt Nam? + Ai chủ nhân tương lai Tổ quốc? + Đội Thiếu Niên Tiền phong Hồ Chí Minh là ?
- GV cho làm
3- Củng cố, dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS trả lời : Trăng tròn cái đĩa.
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm tập, sau trao đổi nhóm
- nhóm HS thi tiếp sức
- Em cuối nhóm tự đếm số lượng từ nhóm tìm được, viết vào
- Cả lớp đọc đồng bảng từ hoàn chỉnh, viết từ bảng vào
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS: Thiếu nhi
- HS, nhận xét
- HS: là măng non đất nước.
- HS làm tập, HS lên bảng - Lớp sửa theo lời giải * HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp, em nối tiếp đọc câu hỏi vừa đặt cho phận in đậm câu a, b, c
- HS làm tập
- VN: Về tìm thêm số từ thiếu nhi
TẬP VIẾT ƠN CHỮ HOA Ă, Â
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ KT: Củng cố lại chữ viết hoa Ă, Â thông qua tập ứng dụng: - Viét tên riêng (Âu Lạc) chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng (Ăn nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.) chữ cỡ nhỏ
+ KN: Viết mẫu, nét, nối chữ quy định +TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ Ă, Â, L - Vở tập viết
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
- Hỏi: Tuần trước học từ câu ứng dụng ?
- Cho HS viết bảng A, Vừ A Dính, Anh em
B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục
- HS lên bảng, lớp viết BC
(9)đích, yêu cầu
2- Hướng dẫn chữ viết (13-15 phút) + Luyện viết chữ hoa
- GV cho HS tìm chữ hoa
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết: GV treo chữ mẫu Ă, Â, L
- Yêu cầu HS tập viết - GV quan sát, uốn nắn + Hướng dẫn viết từ : - Yêu cầu HS đọc từ
- GV giải nghĩa Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương, đóng đơ Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, HN)
- GV yêu cầu HS viết bảng
- GV nhận xét, sửa cách viết cho HS + Hướng dẫn viết câu:
- GV cho HS đọc
- GV giúp HS hiểu nghĩa: Phải biết nhớ ơn người giúp đỡ mình, người làm thứ cho thừa hưởng
- Hướng dẫn viết Ăn khoai, Ăn
3- Hướng dẫn viết tập viết: (15-17 phút)
- GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu
- GV quan sát, uốn nắn
4- GV thu chấm, chữa bài: (3-4 phút) - Thu chấm
- GV nhận xét
5- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS lên bảng, lớp viết BC * HS đọc, HS khác theo dõi - HS lắng nghe
- HS lên bảng, lớp viết BC
* HS đọc câu ứng dụng
- HS lên bảng, lớp viết BC - HS viết
VN: HTL câu tục ngữ
Giảng: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2018
TỐN
ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I- MỤC TIÊU
+ KT: Thuộc bảng chia học, vận dụng giải tốn làm tính
+ KN: Củng cố kỹ thực hành tính bảng chia học; thực hành chia nhẩm phép chia có số bị chia trịn trăm; giải tốn có lời văn
+ TĐ: HS u thích mơn tốn II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
Kiểm tra số HS đọc bảng nhân 3, 4, B- BÀI MỚI
1-Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục tiêu 2- Hướng dẫn ôn tập bảng chia (5 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc TL bảng chia
- HS đọc bảng nhân
(10)- GV lớp nhận xét 3 Thực hành (27 phút)
* Bài tập (11) : Tính nhẩm
a) HD HS nêu kết phép tính dựa vào bảng nhân, chia học Qua phép tính, hS thấy mqh phép nhân phép chia, từ phép nhân ta phếp chia tương ứng
b) GV giới thiệu tính nhẩm phép chia 600 : = ? 600 : nhẩm “6 trăm chia cho trăm”, hay 600 : = 200
- GV lớp nhận xét
* Bài tập (11) :
- GV HD HS phân tích đề Hỏi: Có bánh?
Hỏi: Xếp vào hộp có nghĩa nào?
- Yêu cầu làm tập
- GV chữa bài, kết luận sai
* Bài tập (11) : Tương tự tập Tóm tắt : 4 ghế : bàn
32 ghế : bàn ?
* Bài tập (11) : GV chép lên bảng lần - GV tổ chức trị chơi thi nối nhanh phép tính với kết
- GV chia đội thi tiếp sức - Mỗi phép tính 10 điểm
- GV lớp nhận xét, chọn nhóm thắng 4- Củng cố, dặn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học
nhận xét
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - HS lên bảng, làm VBT - HS nhận xét
- HS làm
- HS lên bảng chữa
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi
- 20 cái.
- Xếp 20 thành phần nhau.
- HS làm vở, HS lên chữa Bài giải
Mỗi hộp có số bánh : 20 : = (cái bánh)
Đáp số : bánh * HS đọc yêu cầu toán
- HS làm vở, HS lên chữa - HS khác nhận xét
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi - Mỗi đội HS lên thực - Các đội lên thi
- Về nhớ bảng chia học
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
CƠ GIÁO TÍ HON
I- MỤC ĐÍCH, U CẦU:
+ KT: Viết tả đoạn văn tập đọc: Cơ giáo tí hon.
+ KN: HS nghe, viết xác, biết phân biệt s/x, viết tốc độ, sạch, đẹp + TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết tập 2a - Vở tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
- GV kiểm tra HS viết: nguệch ngoạc - khuỷu tay, xấu hổ - cá sấu ; sông sâu - xâu kim….
B- BÀI MỚI:
(11)1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu bài: 2- Hướng dẫn nghe viết: (25 phút) * GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc lại
+ Đoạn văn có câu ?
+ Chữ đầu câu viết ? + Chữ đầu đoạn văn viết ?
+ Tìm tên riêng ? nêu cách viết ?
- GV cho luyện viết: treo nón, trâm bầu, làm thước, ríu rít
- GV nhận xét
* GV đọc cho HS viết - GV theo dõi HS viết
* GV thu chấm chữa 3- Hướng dẫn làm tập: (7 phút)
* Bài tập 2a: Tìm viết vào chỗ trống những tiếng ghép vào trước hoặc sau tiếng đây:
GV treo bảng phụ có nội dung tập 2a - Hướng dẫn tìm tiếng ghép với tiếng cho, tìm nhiều tốt Viết tả
- GV phát phiếu cho HS làm
- Cho HS làm phiếu dán lên bảng lớp, đọc kết
- GV HS chữa bài, nhận xét tả, phát âm
LG: - xét xử, xem xét, xét duỵet, xét hỏi - sét: sấm xét, lưỡi tầm xét, đất sét - xào: xào rau, rau xào, xào xáo, - sào: sào phơi áo,một sào đất, - xinh : xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo,
xinh xắn,
- sinh : sinh ra, sinh sống, sinh hoạt lớp, ngày sinh
4- Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS đọc lại, lớp đọc thầm - 5câu
- Viết hoa
- Viết hoa, lùi vào chữ - Bé – tên bạn đóng vai cô giáo - HS lên bảng, viết BC - HS viết tả
- HS đọc yêu cầu - HS làm mẫu bảng
- HS tìm phiếu, làm nháp - Lớp sửa theo lời giải
VN: xem lại BT Ghi nhớ tả
BDTOÁN LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
+ KT: Củng cố lại phép công, trừ số có chữ số (Có nhớ lần) + KN: Rèn kỹ thực hành cộng, trừ cho HS
+ TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
(12)* Bài tập 1: Đặt tính tính 150 + 268 532 - 417 723 + 192 816 - 534
- GV cho h/s làm vào
- GV h/s chữa bài, nhận xét cách đặt tính cách cộng, trừ
- GV yêu cầu học sinh đổi cho để kiểm tra
* Bài tập 2:Tính nhẩm 800 – 500 200 + 20 + 2 736 – 520 800 + 5
- GV yêu cầu HS làm vào nháp
- Gọi HS nhận xét chữa bài, nêu cách trừ, cộng
* Bài tập 3:
Đàn vịt có 654 con, đàn gà có 471 Hỏi đàn vịt hơn đàn gà ?
- GV yêu cầu HS tóm tắt vào nháp - GV cho giải vào
- GV thu chấm, nhận xét
* Bài tập 4:
Khối lớp trường em có 235 học sinh, khối lớp 3 khối lớp 38 học sinh Hỏi khối lớp có bao nhiêu học sinh?
- GV yêu cầu HS tóm tắt giải vào - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra - GV HS chữa
* Bài tập 5.
Cho số: 675; 50; 625 dấu +; -; = Hãy lập các phép tính đúng.
- GV cho HS làm vào
- GV gọi HS chữa nêu nhận xét 5- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi - HS lên bảng thực bảng lớp, HS làm vào
- HS nhận xét cách đặt tính cách thực
- HS kiểm tra chéo
* HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi bảng
- HS lên bảng thực hiên, HS làm nháp
* HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi bảng
- HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào nháp
- HS làm vào vở, HS lên chữa
* HS đọc đầu HS khác theo dõi - HS tóm tắt giải bảng, HS làm vào
- HS kiểm tra chéo
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi bảng
- HS lên bảng thực hiện, HS làm vào
BD TIẾNG VIỆT
NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG – VIẾT ĐƠN I- MỤC TIÊU:
+ KT: HS có thêm hiểu biết tổ chức đội TNTP, biết điền vào giấy tờ in sẵn + KN: - Rèn kỹ nói: Trình bày hiểu biết đội TNTP Hồ Chí Minh
- Rèn kỹ viết: Biết điền nội dung vào mẫu đơn xin học lớp tự chọn + TĐ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, CHUẨN BỊ:
- Cho HS đọc trước tập đọc Đơn xin vào Đội Mẫu đơn xin vào đội III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(13)- GV nêu YC cách học môn TLV B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Hướng dẫn làm tập: (30 phút)
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu tổ chức đội:
+ Gồm trẻ em từ – tuổi sinh hoạt Sao Nhi đồng độ tuổi từ – 14 sinh hoạt chi đội TNTP
- Đội thành lập ngày nào? đâu ? - Những đội viên đội ai? - Đội mang tên Bác Hồ từ ? - Em có nhớ huy hiệu đội vẽ ? Đội có hát riêng tên ?
- GV lớp nhận xét - GV nhắc lại tổ chức đội
* Bài tập 2
- Mẫu đơn gồm phần ? Nêu lại phần ?
- GV HS nhận xét - GV nhắc lại cấu tạo đơn + Quốc hiệu tiêu ngữ
+ Địa điểm nơi viết đơn, ngày, tháng + Tên đơn
+ Địa gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa người viết đơn
+ Nguyện vọng lời hứa
+ Ghi tên chữ ký người viết
- GV cho HS làm vào mẫu đơn phô tô
- GV quan sát, động viên HS làm - GV thu chấm, gọi HS đọc lại IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút) - GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
* HS đọc đầu bài, lớp theo dõi SGK - HS nghe GV giới thiệu
- 15/5/1941, Pác Bó, Cao Bằng Tên lúc đầu đội Nhi Đồng cứu quốc - Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu
- 30/1/1970
- Búp măng màu xanh cờ Tổ quốc
- Đội ca (Phong Nhã) - HS nghe
* HS đọc đầu - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe
- HS làm vào mẫu đơn có sẵn - HS đọc lại bài, HS khác nhận xét
VN: Thực hành điền vào đơn theo mẫu LUYỆN VIẾT
ÔN CHỮ HOA : Ă , Â
I MỤC TIÊU:
+ KT: Củng cố lại chữ viết hoa Ă, Â thông qua tập ứng dụng: - Viét tên riêng (Âu Lạc) chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng chữ cỡ nhỏ:
+ KN: Viết mẫu, nét, nối chữ quy định +TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(14)III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút)
- Kiểm tra HS viết: A
B BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài(1 phút) 2 HD viết: (3 - phút)
- GV cho HS đọc toàn tập viết, lưu ý HS cách viết tên riêng bài, cách trình bày câu tục ngữ
- GV đọc lại toàn tập viết 3 HS viết (25-27 phút) - GV nêu yêu cầu viết
- GV nhắc nhở HS tư ngồi viết 4 Chấm chữa bài: (3-4 phút) - GVchấm số
- GV nhận xét
5 Củng cố, dặn dò (1 phút): Nhận xét học
- HS lên bảng, lớp viết BC
- HS đọc toàn tập viết - HS lắng nghe
- HS viết vào
- VN: Luyện viết thêm nhà.
Giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2018
TOÁN LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ KT: Biết tính biểu thức có dấu phép tính, củng cố phần mấy, giải toán
+ KN: Củng cố kỹ tính giá trị biểu thức đúng, nhanh; nắm biểu tượng phần mấy; Giải toán phép tính nhân, xếp hình đúng, nhanh
+ TĐ: HS u thích mơn tốn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A- Kiểm tra cũ: (5 phút)
Kiểm tra: - Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5. - Làm tập (10)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục tiêu học
2- Hướng dẫn củng cố tính giá trị biểu thức (30 phút)
* Bài tập (12): Tính
- GV Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo bước VD : x + 222 = 28 + 222
= 250
Hỏi: Thực ? - GV yêu cầu làm
- GV chữa
* Bài tập 2(12): Khoanh vào
3 số vịt:
- GV cho quan sát hình vẽ VBT
- Vài HS đọc
- HS lên bảng làm BT
* HS đọc, HS khác theo dõi - HS làm mẫu
- Từ trái sang phải.
- HS làm tập, đổi kiểm tra
* HS đọc yêu cầu
(15)+
1
3 số vịt hình a vịt ? Vì sao? +
số vịt hình b vịt ? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận sai
* Bài tập (12):
- Yêu cầu suy nghĩ làm
BG: a) Năm thỏ có số tai : x = 10 (cái tai) b) Năm thỏ có số chân : x = 20 (cái chân) - GV chữa cho điểm
* Bài (12):Xếp hình tam giác thành hình “cái mũ” - GV tổ chức cho HS thi xếp hình
- GV lớp nhận xét Hoặc chọn nhóm
* Bài (12):Với số 2, 4, dấu x, :, = em viết được các phép tính là:
- GV HS nhận xét, kết luận bạn thắng ĐA: x = ; x = ; : = ; : = 3- Củng cố dặn dò: (1 phút)
GV nhận xét tiết học
* HS đọc đề
- HS làm bảng lớp, làm tập
* HS đọc, HS khác theo dõi - HS xếp hình theo nhóm
* HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS thi lập phép tính VN : BT 1, 2, (10, 11)
TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐƠN
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+ KT: Hiểu mẫu đơn, biết viết đơn: Đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
+ KN: Biết viết mẫu đơn vàviết thành thạo
+ TĐ: Bồi dưỡng vốn từ ngữ, cách ứng xử lời nói, câu văn cho HS *QTE: Quyền bày tỏ nguyện vọng đơn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở tập
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - Kiểm tra học sinh viết đơn xin cấp thẻ đọc sách
- Kiểm tra HS làm lại BT (Nói điều em biết Đội TNTPHCM) B- BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu
2- Hướng dẫn làm tập (30 phút) - GV cho HS đọc yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu
Hỏi: Phần đơn phải viết theo mẫu ? Vì ?
- GV nhận xét kết luận + Mở đầu: Tên đội
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm + Tên đơn
2 HS làm miệng, HS khác theo dõi
- HS đọc, lớp theo dõi
(16)+ Tên người tổ chức nhận đơn + Họ tên ngày sinh người viết đơn học sinh lớp
+ Lý + Lời hứa + Chữ ký
Hỏi: Trong phần trên, phần có thay đổi ?
- GV cho viết đơn - Gọi HS đọc đơn
- GV HD HS nhận xét, kết luận theo tiêu chí sau:
+ Đơn viết có mẫu khơng?
+ Cách diễn đạt đơn (dùng từ, đặt câu)
+ Lá đơn viết có chân thực, thể hiểu biết Đội, tình cảm người viết nguyện vọng tha thiêta muốn vào Đội hay khơng?
3- Củng cố, dăn dị: (5 phút) - GV nhận xét tiết học
- số HS: (lý do, nguyện vọng, lời hứa) - HS viết vào tập
- HS đọc đơn, HS khác nhận xét
VN: Ghi nhớ mẫu đơn Những em viết chưa đạt nhà sửa lại
BD TOÁN
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
+ KT: Cộng, trừ số có chữ số đúng, thành thạo
+ KN: Củng cố kỹ cộng, trừ số có chữ số (có nhớ lần); Củng cố tìm số bị trừ, số trừ, hiệu; Giải tốn có lời văn phép tính
+ TĐ: u thích mơn tốn II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra : Thùng thứ có 361 lít dầu, ít hơn thùng thứ hai 27 lít dầu Hỏi thùng thứ hai có lít dầu ?
B- BÀI MỚI:
1- Giới thiệu bài: nêu mục tiêu học 2- Hướng dẫn luyện tập
* Bài tập 1: Tính tổng sau theo cột dọc:
628 + 257 309 + 608 456 + 373 426 + 566 708 + 286 470 + 389 * Bài tập 2: Đặt tính tính
768 - 682 647 - 639 318 - 246 573 - 467 642 - 435 915 - 764 * Bài tập 3: Số ?
Số bị trừ 925 925 590
Số trừ 517 408 325
- HS lên bảng
* HS đọc yêu cầu - HS lên bảng
- HS nêu cách thực * HS nêu yêu cầu
- HS lên bảng, làm vào vở, đổi kiểm tra
(17)Hiệu 517 408 Hỏi: Bài yêu cầu ?
- GV cho làm bài, Nêu cách điền cột: VD: “Muốn tìm số bị trừ ta lấy số trừ cộng với hiệu”
- GV lớp nhận xét * Bài tập 4:
Một quầy xăng dầu bán 215 l xăng bán số lít dầu hoả hơn số lít xăng 32 l Tính số lít dầu hoả quầy bán ?
- Cho HS làm
* Bài tập 5: Dành cho HS NK
Tổng hai số số lớn có hai chữ số Số hạng thứ số lẻ nhỏ có ba chữ số khác Tìm số hạng thứ hai
3- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS, HS khác theo dõi
- HS lên bảng, làm tập
* HS đọc tóm tắt
- số HS đọc đề toán lập - HS lên bảng, làm tập
LG : 215 - 32 = 183 (l)
* HS đọc đề, lớp đọc thầm - HS lên bảng, làm tập
VN: Học thuộc bảng nhân chia.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Trường tổ chức
SINH HOẠT TUẦN I Mục tiêu
- HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê
- Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III Nội dung sinh hoạt: (20p) 1 Sinh hoạt văn nghệ
2 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ. - Cả lớp có ý kiến nhận xét
3 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần. - Các tổ có ý kiến
4 Giáo viên nhận xét hoạt động tuần qua: a Về nề nếp học tập:
(18)
b Về nề nếp quy định nhà trường:
5 Phương hướng tuần 2
6 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường. An tồn giao thơng
Bài 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I MỤC TIÊU
Kiến thức
HS nắm đặc điểm giao thông đường sắt (GTĐS) qui định đảm bảo an toàn GTĐS
Kĩ
HS biết thực qui định đường gặp đường sắt cắt ngang đường ( có rào chắn khơng có rào chắn)
3 Thái độ
Có ý thức khơng chơi đường sắt , không ném đất đá hay vật cứng lên tàu
II CHUẨN BỊ
- Biển báo hiệu nới có đường sát qua có rào chắn khơng có rào chắn - Tranh ảnh đường sắt, nhà ga tàu hoả
- Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam - Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
(19)1 Ổn định 2 Bài cũ
- GV nhận xét 3 Bài
* Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt
GV hỏi:
+ Để vận chuyển người hàng hố, ngồi phương tiện ơtơ , xe máy em biết cịn có loại phương tiện ?
+ Tàu hoả loại đường nào? + Em hiểu đường sắt?
+ Em tàu hoả, em nói khác biệt tàu hoả ô tô?
- GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hoả giới thiệu
+ Vì tàu hoả phải có đường riêng?
+ Khi gặp tình nguy hiểm, tàu hoả
Em nêu loại đường nước ta ?
… tàu hoả
… đường sắt
… loại đường dành riêng cho tàu hoả có sắt nố dài gọi đường ray (3 HS nhắc lại)
… tàu hoả gồm có đầu máy toa chở hàng , toa chở khách , tàu hoả chở nhiều người hàng hố
…tàu hoả gốm có đầu tàu , kéo theo nhiều toa tàu , thành đoàn dài , chở nặng , chạy nhanh nên dừng phải có thời gian , PTGT khác phải nhường đường cho tàu hoả
…Tàu khơng dừng tàu dài , chở nặng , chạy nhanh nên hki dừng phài có thời gian để tàu chậm dần dừng lại
(20)dừng không ?
* Hoạt động 2: Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta
GV treo đồ đường sắt Việt Nam giới thiệu GV: Đường sắt nước ta qua nhiều thành phố, thị trấn, làng xã nơi đông dân, cắt ngang qua nhiều đoạn đường GTĐB (nhiều nơi khơng có rào chắn) nên dễ xảy tai nạn cho người đường Nếu khong có ý thức chấp hành qui địng ATGT
* Hoạt động 3: Những qui định đường bộ có đường sắt cắt ngang.
* Kết kuận: Không bộ, ngồi chơi đường sắt Không ném đá, đất lên tàu gây tai nạn cho người tàu
* Hoạt động 4: Luyện tập
GV củng cố nhận thức đường sắt đảm bảo an toan giao thông đường sắt
4 Củng cố:
- Đường sắt đường dành riêng cho tàu hoả - Cần nhớ qui định để giữ an tồn cho nhắc nhở người thực
Nguyên
HS nhóm thảo luận phiếu HT nhóm Đại diện báo cáo
(21)(22)(23)(24)(25)