1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

GIÁO ÁN TUẦN 01

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 102,09 KB

Nội dung

Kiến thức : Củng cố cho học sinh cách làm bài đọc hiểu, một số kiến thức phân môn chính tả, Luyện từ và câu; Tập làm văn trong tuần 1. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố[r]

(1)

Ngày soạn: 07/9/2019 Tuần 01 Ngày gi¶ng: 09/9/2019 *.?&@.*

TỐN

TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tr3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số

2 Kĩ năng: Rèn đọc, viết, phân tích cấu tạo số đến 100000 đúng, xác Thái độ: Học sinh tích cực học tập u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ - HS : Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở đầu: (5p)

- Kiểm tra sách, tập, nháp

2 Dạy mới: 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Ôn cách đọc, viết số hàng:(12p) - GV viết số: 83 251 lên bảng

- Yêu cầu HS đọc số

- Nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn? - Hỏi tương tự với số: 83 001, 80201, 80 001

- GV yêu cầu HS nêu quan hệ hai hàng liền kề

- HS nêu: Các số tròn chục Các số trịn trăm Các số trịn nghìn Các số trịn chục nghìn

2.3.Thực hành: (18p) * Bài

- HS đọc yêu cầu

- Làm cá nhân, ba HS làm bảng - Chữa bài:

+ Hãy giải thích cách làm mình? + Nhận xét sai

* Bài 2

- GV treo bảng phụ ghi nội dung

- HS lắng nghe - HS quan sát - HS đọc

- đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục

nghìn

- Lần lượt HS nêu chục = 10 đơn vị; trăm = 10 chục…

+ 10, 20, 30, 40, 50, 60, … + 100, 200, 300, 400, 500,… + 000, 000, 000, 000,… + 10 000, 20 000, 30 000, 40 000, …

Bài 1

a Viết số thích hợp vào

vạch tia số

10000 … 30000 … … …

b. Viết số thích hợp vào chỗ

chấm: 36 000;

37 000; … ;…;…;41 000;…

(2)

- Gọi HS đọc lệnh đề tập - GV hướng dẫn mẫu phần đầu - HS tự làm tương tự

- HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

* Bài 3: (a: làm số; b: làm dòng 1) - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng + Giải thích cách làm?

- Nhận xét sai + Đổi chéo kiểm tra

* Bài 4:

- HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ: + Em có nhận xét hình?

+ Muốn tính chu vi hình ta làm nào?

- HS tự làm vào tập - Giải thích cách làm?

- Nhận xét sai

3 Củng cố, dặn dò: ( 5p)

- GV chốt nội dung - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS làm SGK

- Hs đọc yêu cầu bài: Viết theo mẫu

- Cả lớp làm vào

- Hs trình bày kết trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại

Bài 3:

a, Viết số sau thành tổng

(theo mẫu): 8723; 9171; 3082; 7076

Mẫu : 8723= 8000+ 700 + 20 +

b, Viết theo mẫu:

Mẫu: 9000 + 200 + 30 + = 9232

Bài 4: Tính chu vi hình sau : Giải

Chu vi hình tứ giác ABCD là: +4 + + = 17 ( cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:

( + ) x = 24 (cm) Chu vi hình vng GHIK là:

5 x = 20 (cm)

_

TẬP ĐỌC

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

1 Kiến thức

* Đọc lưu lốt tồn bài:

- Đọc từ câu, đọc tiếng có âm đầu vần dễ lẫn (cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn,…)

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)

* Đọc hiểu:

- Hiểu từ ngữ khó bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,…

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng

2 Kĩ :

- Đọc đúng, đọc nhanh đọc diễn cảm, hiểu nội dung Thái độ :

(3)

* QTE: Bình đẳng kẻ mạnh người yếu

* GDKNS: Thể nhiện cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức thân * Nội dung điều chỉnh: Không hỏi ý câu hỏi

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ SGK; tranh, ảnh Dế Mèn, nhà trị Truyện “Dế Mèn

phiêu lưu kí” (Tơ Hoài)

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở đầu: (3p)

- GV giới thiệu chủ điểm SGK Tiếng Việt tập

- GV nói sơ qua nội dung chủ điểm

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu chủ điểm đọc: (2p)

- Chủ điểm: Thương người thể thương thân

+ Quan sát tranh SGK- trang : Tranh vẽ gì?

- Giới thiệu bài: Quan sát tranh trang + Em có biết nhân vật tranh ai, tác phẩm không?

+ GV đưa tập truyện ”Dế Mèn phiêu lưu kí” Tơ Hồi giới thiệu: Tác phẩm kể phiêu lưu Dế Mèn Nhà văn Tơ Hồi viết truyện từ năm 1941, in lại nhiều lần đông đảo bạn đọc thiếu nhi nước quốc tế yêu thích

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a Luyện đọc : (12p) - học sinh đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- Gọi HS tiếp nối đọc lần kết hợp luyện phát âm(từ khó)

- Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc thầm giải

- Gọi HS đọc nối tiếp lần giải nghĩa từ: + Đ1: Cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm, ngắn

+ Đ2: Lương ăn, thui thủi

- HS mở Mục lục

- HS đọc tên chủ điểm - HS mở SGK trang

+ HS trả lời

- Tranh vẽ Dế Mèn chị Nhà Trò Dế Mèn nhân vật tác phẩm ”Dế Mèn phiêu lưu kí” nhà văn Tơ Hồi

- HS lắng nghe

+ Đoạn 1: ”Một hôm…bay xa” + Đoạn 2: “Tôi đến gần…ăn thịt em” + Đoạn 3: “Tôi xoè bọn nhện” - HS đọc giải

(4)

+ Đ3: Ăn hiếp, mai phục - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện đọc nhóm

- HS đọc tồn

- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với lời lẽ tính cách nhân vật

b Tìm hiểu bài:( 10p)

* Đoạn 1: HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Dế Mèn gặp Nhà Trò hồn cảnh nào?

- Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?

- Nêu ý đoạn 1?

* Đoạn 2: HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nào?

- Nêu ý đoạn 2?

* Đoạn 3: HS đọc thầm trả lời câu hỏi: - Những lời nói cử nói lên lòng nghĩa hiệp Dế Mèn?

- Những lời nói cử hành động có tác dụng chị Nhà Trị? - Nêu ý đoạn 3?

* Nội dung tồn gì?

- GV ghi bảng, HS ghi nội dung vào Ghi đầu

- Nêu hình ảnh nhân hố mà em thích? (ý câu giảm tải)

* GDKNS: * QTE:

+ Qua tập đọc em thấy trẻ em có quyền gì?

- HS đọc theo bàn - HS đọc toàn

- Lời Nhà Trò: kể lể đáng thương; lời Dế Mèn an ủi, động viên: mạnh mẽ, dứt khoát, kiên

1 Hình dáng tội nghiệp chị Nhà Trị.

- Dế Mèn qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đá cuội - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự phấn lột Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, yếu, lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - HS nêu, GV sửa ghi bảng

2 Sự ức hiếp, đe doạ bọn nhện đối với chị Nhà Trò.

- Trước đây, mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn nhện Sau chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu, kiếm khơng đủ ăn, khơng trả nợ Bọn nhện đánh Nhà Trò bận Lần chúng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt

3 Tấm lòng hào hiệp Dế Mèn.

- Lời nói: “Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”

+ Hành động: xoè ra, dắt Nhà Trò

- Tác dụng: Động viên chị làm chị yên tâm thấy có người bênh vực mạnh mẽ, che chở cho

* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xố bỏ áp bức, bất cơng

- HS tự trả lời theo sở thích

* Thể nhiện cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức thân

(5)

c Hướng dẫn H đọc diễn cảm đoạn2, 3: (8p)

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc Đ - Yêu cầu HS tìm chỗ ngắt nghỉ từ ngữ cần nhấn giọng, GV dùng phấn màu gạch chân

- GV đọc mẫu đoạn bảng phụ - Gọi HS đọc khá, giỏi đọc lại - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, bình chọn

3 Củng cố, dặn dị: (5p)

- Liên hệ: Em thấy người biết bênh vực kẻ yếu Dế Mèn chưa?

- Em học điều nhân vật Dế Mèn ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà luyện đọc, chuẩn bị

- Khuyến khích HS tìm đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”

“Năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện

Sau đấy, khơng may mẹ em mất đi, cịn

lại thui thủi có em Mà em ốm

yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ Bao năm

nghèo túng hoàn nghèo túng Mấy

bận bọn nhện đánh em Hôm nay/ bọn

chúng tơ ngang đường đe bắt em,

vặt chân, vặt cánh ăn thịt em

- HS liên hệ trả lời

- Luôn giúp đỡ, bênh vực kẻ yếu

*.?&@.* Ngày soạn: 08/9/2019

Ngày giảng: 10/9/2019 TON

TIT 2: ễN TP CÁC SỐ ĐẾN 100000 ( Tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Giúp HS ôn tập về: Tính nhẩm

- Tính cộng, trừ số có đến chữ số; nhân(chia) số có đến chữ số với(cho) số có chữ số

- So sánh số đến 100000 Kĩ :

- Đọc bảng thống kê tính tốn, rút số nhận xét từ bảng thống kê Thái độ :

- Tích cực hứng thú học, thêm u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ chép tập 4; - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5p)

(6)

tiết học trước - Nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài:1p

2.2 Hướng dẫn HS làm tập: (30p) Bài 1:

- Gọi HS đọc lệnh đề

- GV đọc vài phép tính đơn giản, yêu cầu HS ghi kết vào nháp giơ nháp lên cho GV kiểm tra

- Nhận xét, khen ngợi HS nhẩm nhanh

- Yêu cầu HS làm vào ô li - HS lên bảng làm

- Đọc làm lớp, nhận xét - Nhận xét bảng

- Chữa bài, thống kết

- GV chốt kiến thức 1: Ơn tính nhẩm

Bài

- Gọi HS đọc lệnh đề

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thứ tự thực phép tính

- HS lên bảng làm

- Đọc kết làm lớp - Nhận xét làm bảng - Chữa bài, thống kết

- Chốt kiến thức 2: ơn cách đặt tính tính số có chữ số

Bài 3:

- Gọi HS đọc lệnh đề

- Muốn điền dấu ta phải làm gì? - GV hướng dẫn phần đầu:

+ Hai số có chữ số?

+ So sánh chữ số hàng cao

+ GV điền dấu “>”

- Tương tự vậy, HS làm phần lại

- HS lên bảng làm

- Đọc làm lớp, nhận xét - Nhận xét chữa bảng - Thống kết

- Gọi HS nhắc lại quy tắc so sánh

Bài 4:

- Gọi HS đọc lệnh đề

- HS lắng nghe

1.Tính nhẩm:

7000+2000 = 9000 16000:2= 8000 9000- 3000 = 6000 8000x3 = 24000 8000 : = 4000 11000x3 = 33000 3000x2 = 6000 49000:7 = 7000

-HS làm

- HS làm bảng - HS nhận xét

2 Đặt tính tính:

a, 4637 + 8245 b, 5916+ 2358 4637 5916 + 8245 + 2358 12882 8274

7035- 2316 = 4719 6471 - 518= 5953 25 968 : = 8656 18418 : = 4604

3 Điền <; >; = - Ta phải so sánh - Có chữ số

- Hàng nghìn có > nên 4327 > 3742 - HS làm

4327 > 3742 28 676 = 28 676 5870 < 5890 97 321 < 97 400 65 300 > 9530 100 000 > 99 999

4

(7)

- GV treo bảng phụ ghi nội dung

- Muốn viÕt số theo thứ tự từ bé đến lớn

và từ lớn đến bé ta phải làm gì? - Đọc kết làm lớp, nhận xét - Nhận xét chữa bảng

- Thống kết

Bài 5:

- Gọi HS đọc lệnh đề

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung - Yêu cầu HS quan sát bảng

- Nhìn vào bảng, phân tích xem tốn cho biết u cầu tìm gì? Gợi ý:

+ Bảng có cột? Đó cột nào? + Có dòng? Mấy loại hàng?

- HS nối tiếp lên bảng làm - Đọc làm lớp, nhận xét - Đọc làm bảng, nhận xét - Chữa bài, thống kết

Củng cố- dặn dò: (5p)

- GV chốt lại kiến thức vừa làm - Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà làm SGK - Chuẩn bị

- so sánh - HS làm

- Nhận xét, chữa

a, Các số theo thứ từ bé đến lớn:

56 731; 65 371; 67 351; 75 631

b, Các số theo thứ tự từ lớn đến bé:

92 678; 82 697; 79 862; 62 978 5

- HS đọc lệnh đề

- HS nối tiếp lên bảng làm - Đọc làm lớp, nhận xét Giải

a) Số tiền bác Lan mua bát là:

2500 x = 12500 ( đồng) Số tiền bác Lan mua đường là:

6400 x = 12800 (đồng) Số tiền bác Lan mua thịt là:

35000 x = 70000 (đồng)

b) Bác Lan mua hết tất là:

1250 +12800 +70000 = 95300 (đồng)

c) Nếu có 100000 đồng bác Lan

cịn lại số tiền là:

100000 - 95300 = 4700 (đồng)

_

KỂ CHUYỆN

TIẾT 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể Qua đó, ca ngợi người giàu lịng nhân khẳng định người giàu lòng nhân đền đáp xứng đáng

2 Kĩ :

- Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp vơí nội dung truyện

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể Thái độ :

- Biết bảo vệ môi trường, khắc phục hậu môi trường thiên nhiên gây (lũ lụt biết bảo vệ số cảnh đẹp thiên nhiên tự tạo,…)

(8)

II Chuẩn bị:

- GV: Các tranh minh hoạ câu truyện SGk, các tranh cảnh hồ Ba Bể

nay (máy chiếu) - HS : SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp: (3p)

- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng HS - Nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: (2p)

- Hỏi Trong tiết kể chuyện hôm em se kể lại câu chuyện gì?

- Tên câu chuyện cho em biết điều gì? - GV cho học sinh xem tranh (ảnh) hồ Ba Bể giới thiệu: Hồ Ba Bể cảnh đẹp tỉnh Bắc Kạn Khung cảnh nơi nên thơvà sinh động Vậy hồ có từ bao giờ? Do đâu mà có? Các em theo dõi câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

2.2 Hướng dẫn kể chuyện : (30p) a.GV kể lần 1: Giọng kể thong thả Rõ rằng, nhanh đoạn kể vài tai hoạ đêm hội, trở lại đoạn khoan thai đoạn kết Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình dáng khổ sở bà lão ăn xin, xuất giao long, nỗi khiếp sợ bà bà goá, nỗi kinh hoàng người đất chân rung chuyển, nhà cửa, vật chìm nước…

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ (máy chiếu)

- GV HS giải nghĩa từ: “cầu phúc”, “giao long”, “bà goá”, “làm việc thiện”,” bâng quơ”

- HS trả lời: Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể

- Tên câu chuyện cho biết câu chuyện giải thích hình thành (ra đời) hồ Ba Bể

- Lắng nghe

- HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh - Giải nghĩa theo ý hiểu chủa

+ Cầu phúc: cầu xin điều tốt cho

+ Giao long: lồi rắn to cịn gọi thuồng luồng

+ Bà gố: người phụ nữ có chồng bị chết

+ Làm việc thiện: Làm điều tốt cho người khác

+ Bâng quơ: Không đâu vào đâu, không tin tưởng

- HS nối tiếp trả lời đến có câu trả lời

+ Bà cụ từ đâu đến Trơng bà gớm giếc, người gầy cịm, lở lt, xơng lên mùi thối Bà ln miệng kêu đói

(9)

- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS trả lời cốt chuyện:

+ Bà cụ ăn xin xuất nào? + Mọi người đối xử với bà sao? + Ai cho cụ ăn nghỉ?

+ Chuyện xảy đêm? + Khi chia tay bà cụ dặn mẹ bà gố điều gì?

+ Trong đêm hội, chuyện xảy ra? + Mẹ bà gố làm gì?

+ Hồ Ba Bể hình thành nào?

b Hướng dẫn kể chuyện đoạn:

- Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi tìm hiểu, kể lại đoạn cho bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm đại diện lên trình bày

+ u cầu HS nhận xét sau HS kể

c Hướng dẫn kể toàn câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS nhận xét tìm bạn kể hay lớp

- Tuyên dương HS kể tốt

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

+ Qua em thấy người cần làm để để bào tồn giữ gìn cảnh đẹp?

3 Củng cố dặn dò: (4p)

+ Câu chuyện cho em biết điều gì? + Theo em ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn mục đích khác khơng?

- GV kết luận:

+ Mẹ nhà goá đưa bà nhà nghỉ lại + Chỗ bà cụ ăn xin sáng rực lên Đó bà cụ mà giao long lớ + Bà cụ nói có lụt đưa mẹ gố gói tro hai mảnh vỏ trấu

+ Lụt lội xảy ra, nước phun lên Tất chìm

+ Mẹ bà goá dùng thuyền từ hai vỏ trấu khắp nơi cứu người bị nạn

+ Chỗ đất sụt hồ Ba Bể, nhà hai mẹ thành đảo nhỏ hồ

- Chia nhóm HS (2 bàn quay mặt vào nhau), em kể đoạn

- Khi HS kể em khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể bạn

- Đại diện nhóm lên trình bày Mỗi nhóm kể tranh

- Nhận xét lời kể bạn thao tiêu chí: Kể có nội dung, trình tự khơng? Lời diễn tự nhiên chưa?

- Cần bảo vệ môi trường, khắc phục thiên tai bão lụt

+ Câu chuyện cho em biết tích hình thành hồ Ba Bể

+ Ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác gặp nhiều điều tốt lành

(10)

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện”Sự tích hồ Ba Bể”cho người thân nghe - Dặn HS ln có lịng nhân ái, giúp đỡ người

mắn sống - HS lắng nghe

_ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần, - Biết phận vần tiếng bắt vần với thơ

2 Kĩ năng:’

- Biết nhận diện phận tiếng Biết tiếng phải có vần Thái độ:

- HS thêm yêu môn Tiếng Việt

II Chuẩn bị:

- GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

bầu b âu Huyền

- Các thẻ có ghi chữ dấu ( GV sử dụng chữ viết nhiều màu sắc cho hấp dẫn: âm đầu - màu đỏ, vần - màu xanh, – màu vàng) - HS: VBT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định lớp: (3p)

- Kiểm tra sách, vở, đồ dùng HS - Nhận xét

2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: (2p)

- Những tiết LTVC giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ nói, viết thành câu hay Bài học hôm giúp em hiểu cấu trúc cấu tạo tiếng

2.2 Dạy- học mới:

a. Phần nhận xét : (12p)

Tìm hiểu ví dụ:

- GV chép câu tục ngữ lên bảng: “ Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn”

- GV yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có tiếng

- HS để đồ dùng lên bàn

- HS lắng nghe

- HS gấp SGK, mở VBT

(11)

Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn - GV yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (vừa đọc vừa dùng tay đập nhẹ lên cạnh bàn)

- Gọi HS nói lại kết làm việc - Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu

- Yêu cầu HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

bầu b âu huyền

- GV yêu cầu quan sát thảo luận cặp đơi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận? Đó phận nào?

+ Gọi HS trả lời

+ Kết luận: Tiếng bầu gồm phần: âm đầu, vần,

- Yêu cầu HS phân tích tiếng cịn lại câu thơ cách kẻ bảng + GV kẻ bảng lớp, sau gọi HS lên chữa

Tiếng đầuÂm Vần Thanh

ơi ngang

thương th ương ngang

lấy l ây sắc

bí b i sắc

cùng c ung huyền

tuy t uy ngang

rằng r ăng huyền

khác kh ac sắc

giống gi ông Sắc

nhưng nh ưng ngang

chung ch ung ngang

một m ôt nặng

giàn gi an huyền

+ Tiếng phận tạo thành? Cho ví dụ

tiếng

- Đếm thành tiếng:

Bầu- - thương- lấy- bí- cùng: có tiếng

Tuy - - khác - giống - nhưng- chung- - giàn: có tiếng - Cả hai câu thơ có 14 tiếng

+ HS đánh vần thầm ghi lại: bờ - âu – bâu – huyền – bầu

+ HS lên bảng ghi, đến HS đọc: bờ - âu – bâu – huyền – bầu

+ Quan sát

- Suy nghĩ trao đổi: Tiếng bầu gồm có ba phận: âm đầu, vần, + HS trả lời, HS lên bảng vừa trả lời vừa trực tiếp vào sơ đồ phận

+ Lắng nghe

- HS phân tích cấu tạo tiếng theo yêu cầu

+ HS lên chữa

- HS khác làm tập

- GV uốn nắn

- Tiếng có đủ phận tiếng “bầu” là: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn

- Tiếng khơng có đủ phận tiếng “bầu” là:

- Tiếng phận:âm đầu, vần, tạo thành Ví dụ tiếng” thương”

(12)

+ Trong tiếng phận thiếu? Bộ phận thiếu?

* Kết luận: Trong tiếng bắt buộc phải có vần dấu Thanh ngang không đánh dấu viết

b Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ SGK

+ Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần Ghi nhớ

+ Kết luận: Các dấu tiếng đánh dấu phía phía âm cửa vần

2.3 Luyện tập: (17p) Bài 1:

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại câu tục ngữ - Yêu cầu HS tự làm VBT - Gọi HS nối tiếp lên bảng làm - Gọi HS đọc lớp, nhận xét - Đối chiếu nhận xét bảng - Nhận xét, chữa bài, lớp thống kết

Tiếng đầuÂm Vần Thanh

Nhiễu nh iêu ngã

điều đ iêu huyền

phủ ph u hỏi

lấy l ây sắc

giá gi a sắc

gương g ương ngang

Bài 2:

thành Ví dụ tiếng” ơi”

+Trong tiếng phận vần dấu khơng thể thiếu Bộ phận âm đầu thiếu

- Lắng nghe - Đọc thầm

+ HS lên bảng vừa vừa nêu phần Ghi nhớ

1. Mỗi tiếng thường có ba phận

Thanh

Âm đầu Vần

- Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu

+ Lắng nghe

- Ghi kết phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ vào bảng:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người mọt nước phải thương cùng”

Tiếng Âmđầu Vần Thanh

người ng ươi huyền

trong tr ong ngang

một m ôt nặng

nước n ươc sắc

phải ph hỏi

thương th ương ngang

nhau nh au ngang

(13)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Gọi HS trả lời giải thích - Nhận xét chốt đáp án

3 Củng cố- dặn dò: (5p)

- GV chốt kiến thức - Nhận xét tiết học

- Dặn dị nhà hồn thành - Đọc trước

2 Giải câu đố sau:

“Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày” Là chữ”Sao” Vì để ngun ơng trời, bớt âm đầu “s” thành tiếng “ao” , ao chỗ cá bơi ngày

_

BỒI DƯỠNG TOÁN

BÀI TẬP CUỐI TUẦN (ĐỀ A) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức học đọc viết, so sánh số có chữ số, tính giá trị biểu thức giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (30 phút):

- HS thực hành làm tập phần trắc nghiệm vào - GV kết hợp chấm chữa

Phần tự luận:

- HS lên bảng làm

- HS nhận xét làm bạn

- GV củng cố cách so sánh số có chữ số, tính giá trị biểu thức cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật

4 Củng cố - dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh VN làm BT Đề B

_

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Nghe viết tả trình bày đúng, đẹp đoạn bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n

(14)

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, SGK - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở đầu: (5p)

- Nhắc nhở học sinh nội qui, yêu cầu tả

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: 1p

- “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

2.2 Hướng dẫn HS nghe viết:(20p)

- GV đọc đoạn cần viết

- HS đọc thầm đoạn văn, lưu ý từ dễ viết sai

- GV nhắc nhở HS cách trình bầy - Giáo viên đọc HS viết

- Gv đọc lại, HS soát lỗi

- Chấm bài, nhận xét viết, HS đổi chéo kiểm tra lỗi

- Nhận xét chung

2.3 H dẫn HS làm tập tả (10p)

* Bài 2a:

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân

- GV tổ chức chơi trò chơi: Tiếp sức - Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng

* Bài 3a:

- HS đọc yêu cầu

- Tổ chức HS thi giải nhanh: HS làm bảng

- GV nhận xét

3 Củng cố: (5p)

Nhận xét tiết học

Yêu cầu Hs học thuộc câu đố

- HS nghe

- HS đọc thầm đoạn văn - HS viết

- Trao đổi soát lỗi

2 a Điền l/n:

“ Không thể lẫn chị Chấm với

người khác Chị có thân hình

nở nang cân đối Hai cánh tay béo

lẳn, nịch Đôi lông mày không tỉa

bao giờ, mọc lồ xồ tự nhiên, làm cho

đơi mắt sắc sảo chị dịu dàng đi”

Giải câu đố: a Cái la bàn

b Hoa ban

ĐỊA LÍ

TIẾT 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Định nghĩa đơn giản đồ

(15)

- Các kí hiệu đồ

2 Kĩ : Rèn kĩ quan quan sát đồ

3 Thái độ: Tích cực hứng thú, thêm u thích mơn học

* QP: Giới thiệu đồ hành Việt Nam khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt nam

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Một số loại đồ - HS: SGK, VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Mở đấu: (5p)

- GV kiểm tra sách vở, đồ dùng liên quan

đến môn học HS

2 Bài mới: 2.1 Bản đồ:15p

a) Hoạt động 1: Là việc lớp:

- Gv treo loại đồ, HS quan sát - HS nối tiếp đọc tên đồ bảng

+ Hãy nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ?

* Kết luận: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay tồn bề mặt trái đất theo tỉ lệ định

b) Hoạt động 2: Làm việc nhân - Gv đưa câu hỏi:

+ Ngày muốn vẽ đồ ta làm nào?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ treo tường?

- Nhận xét, bổ sung

2 Một số yếu tố đồ:17p

c) Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành nhóm

+ Bản đồ cho ta biết gì?

+Trên đồ người ta qui định hướng nào?

+ Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

+ Bảng ghi hình có kí hiệu nào? Kí hiệu dùng để làm gì?

- Kết luận: Cho Hs nắm vững phương

- Học sinh nối tiếp trả lời:

- Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất

- Bản đồ Việt Nam thể toàn lãnh thổ Việt Nam…

- HS quan sát H1, SGK – T5 vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

- Một HS đọc phần SGK – T4

- Các nhóm đọc SGK trả lời câu hỏi: - Cho ta biết hoàn thiện

- Cho ba HS lên bảng trực tiếp đồ

(16)

hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ

d) Hoạt động 4: Thực hành vẽ số ký hiệu đồ

- Tổ chức cho Hs chơi trị chơi theo nhóm bàn: Một HS vẽ cịn hS nêu tên kí hiệu

* Giáo dục quốc phòng:

3 Củng cố dặn dò: (5p)

+ Nêu khái niệm đồ?

+ Kể tên số yếu tố đồ? + Bản đồ dùng để làm gì? - NX tiết học

- HS quan sát lại bảng giải H3 SGK vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí * Giới thiệu đồ hành Việt Nam khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt nam

- HS trả lời

_

*.?&@.* Ngày soạn: 09/9/2019

Ngày giảng: 11/9/2019 TON

TIT : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Tính nhẩm, thực phép cộng, trừ số đến chữ số; nhân, chia số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số

- Tính giá trị biểu thức

* Làm tập : 1; (b); (a, b)

2 Kĩ năng:

- Luyện tính giá trị biểu thức

- Luyện tìm thành phần chưa biết phép tính - Luyện giải tốn có lời văn

3 Thái độ: - Rèn tính xác, cẩn thận cho học sinh

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, - HS: VBT, bảng phụ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC: 5p

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

(17)

- GV chữa bài, nhận xét HS

2 Bài mới: 30-32p 2.1 Giới thiệu bài:

- GV: Giờ học tốn hơm em tiếp tục ơn tập kiến thức học số phạm vi 100 000

2.2 Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết vào VBT

Bài 2

- GV cho HS tự thực phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét HS

Bài 3

- GV cho HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức làm

- GV nhận xét HS

Bài 4

- GV gọi HS nêu u cầu tốn, sau u cầu HS tự làm

- GV chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết phép cộng, số bị trừ chưa biết phép trừ, thừa số chưa biết phép nhân, số bị chia chưa biết phép chia

- GV nhận xét HS

Bài 5

- HS nghe GV giới thiệu

- HS làm bài, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính

- HS nêu cách đặt tính, thực tính cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia

- HS nêu:

+ Với biểu thức có dấu tính cộng trừ, nhân chia, thực từ trái sang phải

+ Với biểu thức có dấu tính cộng, trừ, nhân, chia thực nhân, chia trước, cộng, trừ sau

+ Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, thực dấu ngoặc trước, ngoặc sau

- HS lên bảng thực tính giá trị bốn biểu thức, HS lớp làm vào VBT

- HS nêu: Tìm x (x thành phần chưa biết phép tính)

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

- HS trả lời yêu cầu GV a x + 875 = 9936

x = 9936 - 875 x = 9061 x - 725 = 8259

(18)

- GV gọi HS đọc đề

- GV: Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - GV chữa HS

3 Củng cố- Dặn dò: 2-3p

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dị HS ơn chuẩn bị sau

- HS đọc đề - Tốn rút đơn vị Tóm tắt:

4 ngày: 680 ti vi ngày: ti vi ? - Tìm số bạn hàng - Hs làm chữa Bài giải

Trong ngày nhà máy S X số ti vi là: 680 : = 170 (chiếc)

Trong ngày nhà máy S X số ti vi là: 170 x = 1190 (chiếc)

Đ/S: 1190 ti vi - HS lớp

TẬP ĐỌC TIẾT 2: MẸ ỐM I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ

2 Kĩ năng:

- Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn

- Đọc tiếng, từ khó: Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, …

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơI nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn với giọng nhẹ nhàng - Học thuộc lòng

3 Thái độ:

- Thương yêu chăm sóc người thân

* QTE: Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại (Quan tâm chăm sóc yêu thương)

* GDKNS:

- Thể cảm thông - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc trang 9, SGK; Bảng phụ viết sẵn khổ 4,5; Tập thơ “ Góc sân khoảng trời “- Trần Đăng Khoa

- HS: SGK, CB

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(19)

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Hai HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

- Giới thiệu dựa vào tranh minh hoạ

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a, Luyện đọc: (12p)

- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1: + Sửa cho HS đọc sai

+ Sửa cách đọc câu khó

- HS đọc thầm giải

- HS đọc nối tiếp khổ thơ lần kết hợp giải nghĩa từ:

+ Khổ 1:’’ Cơi trầu”

Giải nghĩa thêm từ:“Truyện Kiều” + Khổ 3: “ Y sĩ”

- HS đọc nối tiếp lần (mỗi HS đọc khổ), GV NX HS đọc

- Hs luyện đọc nối nhóm bàn - Hai HS đọc

- Gv đọc mẫu

b.Tìm hiểu bài: (10p)

- HS đọc khổ 1, trả lời câu hỏi: + Em hiểu câu thơ nào?

- Ý khổ thơ đầu?

- HS đọc thầm khổ trả lời câu hỏi: + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ thể qua câu thơ nào?

- Đọc thầm toàn trả lời câu hỏi: + Chi tiết bộc lộ tình yêu sâu sắc bạn nhỏ mẹ?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh trả lời

- Chú ý từ: Nóng ran, lần giường, nếp khăn…

- Các câu:

“Lá trầu/ khơ cơi trầu ………

Nắng trái chín/ngọtngào hương bay”

- HS đọc lần

- HS dựa vào SGK phần Chú giải - HS đọc nối tiếp lần

1 Cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm.

- Lá trầu khô, truyện Kiều gấp lại, cánh khép lỏng, vườn vắng mẹ

2 Sự quan tâm chăm sóc xóm làng mẹ bạn nhỏ:

- Cô bác hàng xóm đến thăm Người cho trứng, người cho cam Anh y sỹ mang thuốc vào

3 Tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ mẹ.

- Bạn nhỏ xót thương mẹ: “Nắng mưa từ ………

(20)

* GV kết luận nội dung

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em:

+ Là trẻ em em có quyền gì?

* GDKNS:

- GD: ln biết thể tình cảm u thương người thân gia đình người sống xung quanh

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng: (8p)

- HS đọc nối tiếp thơ

- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm: Khổ + GV đọc diễn cảm hai khổ

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS thi đọc diễn cảm

- HS nhẩm đọc thuộc lòng thơ - Tổ chức Hs thi đọc diễn cảm theo khổ, thơ

- Nhận xét bình chọn HS đọc hay theo tiêu chí sau:

+ Đọc thuộc chưa?

+ Cách ngắt nghỉ đúng, hợp lý chưa?

+ Đã đọc diễn cảm chưa, có kèm điệu khơng?

3 Củng cố-dặn dị: (5p)

- Bài thơ viết theo thể thơ ?

- Trong thơ , em thích khổ thơ ? Vì ?

- Nhận xét tiết học

- Mong mẹ chóng khoẻ: “Con mong mẹ khoẻ dần”

- Bạn nhỏ khơng quản khó khăn: “Mẹ vui có quản gì…………” - Bạn nhỏ thấy mẹ người có ý nghĩa to lớn:

“Mẹ đất nước tháng ngày con” - Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại( Quan tâm chăm sóc yêu thương)

- Thể cảm thông - Xác định giá trị

- Tự nhận thức thân

“Sáng trời đổ mưa rào

Nắng trái chín/ ngọt ngào bay

hương

Cả đời gió/ sương

Bây mẹ lại lần giường tập

Mẹ vui có quản

Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca

Rồi diễn kịch nhà

Một sắm cả ba vai chèo”

- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát + Em thích khổ khổ thơ thể tình cảm hàng xóm , láng giềng với

(21)

_

LỊCH SƯ

TIẾT 1: MÔN LỊCH SƯ VÀ ĐỊA LÝ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS biết

- Biết môn Lịch sử Địa lí lớp 4, giúp học sinh hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn

- Biết môn Lịch sử Địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

2 Kĩ năng:

- HS mô tả nét thiên nhiên người Việt Nam 3.Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, người đất nước Việt Nam

II Chuẩn bị :

- Giáo viên: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định lớp: 1p

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh: 4p

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - Gióa viên nhận xét Nhận xét chung

3 Dạy : 30-32p 3.1 Giới thiệu bài: 1p

- Tiết học hôm em tìm hiểu mơn Lịch Sử Địa Lí lớp

- Ghi bảng tên

3.2 Các hoạt động: 30p

* Hoạt động 1: Làm việc lớp:

- GV giới thiệu đất nước ta cư dân mổi vùng đồ bảng - Em xác định vị trí nước ta đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Cho HS trình bày xác định đồ hành Việt Nam, vị trí tỉnh, thành phố mà em sống

- Em sống nơi đất nước ta ? - GV nhận xét, chốt lại

* Hoạt động 2: Làm việc nhóm.

- GV phát cho nhóm tranh, ảnh sinh hoạt dân tộc vùng - Yêu cầu HS mơ tả tranh

- Cho HS làm việc theo nhóm

- Hát vui

- HS đem đồ dùng học tập để bàn

- Chú ý lắng nghe

- Nối tiếp nhắc lại tên - Chú ý

- Vài HS nêu - Vài HS trình bày - HS trả lời

- Học sinh lắng nghe - Quan sát

- HS mô tả

(22)

- Gọi nhóm lên trình bày kết - Kết luận: dân tộc sống đất Việt Nam có nét văn hóa riêng, song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam

* Hoạt động : Làm việc lớp

- GV đặt vấn : để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước

- Em kể kiện chứng minh điều đó?

- Gọi HS lên trình bày ý kiến - GV lớp nhận xét, khen - GV chốt lại

* Hoạt động 4: Phần ghi nhớ

- Hướng dẫn rút nội dung cần ghi nhớ - GV chốt lại: Mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp em hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam, biết công lao cha ông ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương – An Dương Vương đến đầu buổi thời Nguyễn

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ

4) Củng cố - dặn dò: 3-5p

- Gọi HS nhắc lại tên học

- Gọi HS nhắc lại kiến thức vừa học

- Giáo dục HS u thích mơn học Lịch sử Địa lí Việt Nam…

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS xem lại chuẩn bị

- Từng nhóm lên trình bày kết - HS lắng nghe

- Lắng nghe - Trả lời

- Đại diện nhóm kể - Nhận xét

- HS rút ghi nhớ - Học sinh lắng nghe

- Vài HS đọc

- “Mơn Lịch sử Địa lí” - Nhắc lại theo yêu cầu GV - Lắng nghe ghi nhớ

_

*.?&@.* Ngày soạn: 10/9/2019

Ngày giảng: 12/9/2019 TỐN

TIẾT : BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ

2 Kĩ năng: Biết cách tính giá trị biểu thức thay chữ thành số cụ thể

3 Thái độ: HS tích cực học tập

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

(23)

- Cho HS làm tập 1;

- GV HS nhận xét chữa

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

2.2 GT biểu thức có chứa chữ: (10p)

a) Biểu thức có chứa chữ:

- GV nêu ví dụ, ghi bảng ví dụ

- HS đọc ví dụ

+ Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn cịn chưa biết? - GV đưa bảng:

Thêm Có tất cả

3 3+1

3 3+2

3 3+3

3 … …

3 … …

3 a a+3

+ Nếu thêm a có tất quyển?

- GV giới thiệu: + a biểu thức có chứa chữ

b) Giá trị biểu thức có chứa chữ:

- Yêu cầu HS tính: - Nếu a = + a = ?

Vậy giá trị biểu thức + a - Tương tự với a = 2; a = 3…

2.3 Luyện tập: (20p) Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu:

a, 6- b vãi b =

Nếu b = thì: 6- b = -4 = - HS lên bảng làm bài: - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai - Đổi chéo kiểm tra

* Gv chốt: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chữ

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm nháp

Ví dụ: Lan có vở, mẹ cho thêm… quyển, Lan có tất cả…

- Biết Lan có - Thêm…., có tất cả…

- HS tự cho vào cột thêm tìm cột có tất

- Có tất + a

- Với a = + a = + = - Nhiều HS nhắc lại

- HS làm bảng

1 Tính giá trị biểu thức theo mẫu:

- HS nêu yêu cầu tập - HS lờn bảng thực hiện:

b, 115 – c víi c =

Nếu c = 115 – c = 115 – = 108 C, a + 80 với a = 15

Nếu a = 15 a + 80 = 15 + 80 = 95

2

(24)

- GV phân tích mẫu:

X 30 100

125+ x 125+ 8=133

- HS tự làm vào tập, hai HS làm bảng

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai

- Một HS đọc lớp soát - Nhận xét sai

- Một HS đọc lớp soát

Bài 3

- HS đọc yêu cầu - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai

- HS đổi chéo chấm, báo cáo kết

3 Củng cố- Dặn dò: (4p)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm SGK

a,

X 30 100

125+x 125+8=133 155 225

b,

Y 200 960 13500

y- 20 180 940 1330

3:

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm vào vở, nêu kết cách làm : lần lợt thay giá trị m, n để đợc giá trị biểu thức

a) Tính giá trị biểu thức 250+m Nếu m = 10thì 250+ m =250 + 10 =260

Nếu m = 250 + m = 250 + = 250

Nếu m = 80 250 + m = 250 +8 = 330

Nếu m = 30 250 + m = 250 +3 = 280

b, (giảm tải: Chỉ cần tính giá trị biểu thức với trường hợp n)

Tính giá trị biểu thức 873- n với n = 10, n =

Nếu n = 10 873 – n = 873- 10 = 863

Nếu n = 873 – n = 873 – = 873 _

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt văn kể chuyện với loại văn khác

2 Kĩ năng:

- Bước đầu xây dựng văn kể chuyện Thái độ:

- HS yêu thích văn kể chuyện

* QTE: Biết quan tâm đến người khác

II Chuẩn bị:

(25)

Bảng phụ ghi rõ việc chuyện Sự Tích Hồ Ba Bể - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định:1p 2 Kiểm tra: 4p

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh - GV nhận xét Nhận xét chung

3 Bài mới: 30-32p

3.1 Giới thiệu bài: Đây tiết Tập làm văn chương trình lớp 4, tiết học giúp em hiểu đặc điểm văn kể chuyện Phân biệt đựơc văn kể chuyện với loại văn khác Đồng thời em bước đầu xây dựng văn kể chuyện

- Ghi bảng tên 3.2 Phần nhận xét: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Gọi HS kể lại câu chuyện ngắn gọn - Chia nhóm

- Hỏi gợi ý:

a) Câu chuyện có nhân vật nào? b) Các việc xảy kết việc

M: - Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn -> không cho

c) Ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý

* Tích hợp GD quyền trẻ em:

+ Qua em thấy trẻ em có quyền

- HS thực theo yêu cầu

- Đọc to yêu cầu tập

- HS kể câu chuyện ngắn gọn - Thảo luận nhóm

- Trao đổi cặp trả lời

a) Câu chuyện có nhân vật: bà lão ăn xin, mẹ bà góa

b) Các việc xảy kết quả:

- Trong ngày hội cúng Phật, bà lão xin ăn chẳng cho

- Hai mẹ bà góa thương tình cho bà lão ăn ngủ lại nhà

- Về khuya, bà lão hình giao long lớn

- Sáng sớm, bà lão cho hai mẹ bà góa tốt bụng gói tro hai mảnh vỏ trấu,

- Nước lụt lên cao, mẹ bà góa nạn, chèo thuyền cứu người

c) Ý nghĩa:

- Ca ngợi lòng nhân ái, sẵn lòng cứu giúp người hoạn nạn, khó khăn - Khẳng định: Lịng nhân định đền đáp xứng đáng

- Giải thích nguồn gốc, hình thành hồ Ba Bể

- Học sinh nhận xét

(26)

nghĩa vụ gì?

* Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc văn “Hồ Ba Bể”

- GV gọi HS nêu nghĩa từ: thuyền độc mộc, thủy tộc, huyền thoại, thổ cầm - GV chốt:

- Thuyền độc mộc: thuyền dài hẹp làm gỗ to khoét trũng

- Thủy tộc: loài vật sống nước - Huyền thoại: câu chuyện lạ kì, hồn toàn tưởng tượng

- Thổ cẩm: vải dệt sợi nhiều màu sặc sỡ, tạo thành hình đa dạng

+ Bài văn có phải văn kể chuyện không ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý

- Chốt lại: so với bài: “Sự tích Hồ Ba Bể” ta thấy Hồ Ba Bể văn kể chuyện

* Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Theo em kể chuyện ?

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý

- Chốt lại:

+ Kể chuyện chuỗi việc có đầu có cuối, có lien quan đến hay số nhân vật

+ Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa

- Gọi HS đọc ghi nhớ 3.3 Phần luyện tập: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV giao việc nhắc HS

- Đọc yêu cầu

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS đọc văn “Hồ Ba Bể”

- HS dựa vào SGK nêu nghĩa từ: thuyền độc mộc, thủy tộc, huyền thoại, thổ cầm

+ Bài văn văn kể chuyện mà văn giới thiệu Hồ Ba Bể: giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm, địa hình, khung cảnh thú vị gợi cảm xúc thơ ca Vì:

· Khơng có nhân vật · Khơng có việc

· Không nêu lên ý nghĩ câu chuyện - Nhận xét

- HS lắng nghe

- Đọc yêu cầu

- Cá nhân phát biểu: + Phải có nhân vật

+ Các việc xảy có liên quan đến nhân vật

+ Nêu lên ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét bạn

- Học sinh lắng nghe

(27)

+ Trước kể cần xác định nhân vật câu chuyện em người phụ nữ có nhỏ

+ Truyện cần nói giúp đỡ nhỏ thiết thực em người phụ nữ

+ Em cần kể chuyện thứ (xưng em tôi)

- Cho HS tập kể theo nhóm - Cho HS trình bày

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý

* Bài tập 2:

- HS bàn tập kể - HS trình bày VD:

Tan học, vội vã nhà phụ giúp mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa lời mẹ dặn lúc sáng Vừa khỏi cổng trường đoạn, gặp người phụ nữ trạc tuổi mẹ tơi, tay xách nách mang lại cịn ẵm tay em bé chưa đầy tuổi bước chậm chạp khó nhọc nắng hè đổ lửa Thỉnh thoảng người phụ nữ phải đặt hành lí lỉnh kỉnh xuống đường, thay đổi vị trí bồng bế em bé từ tay sang tay kia, trơng mệt mỏi, khó nhọc Thấy thế, bước nhanh đến bên cạnh lễ phép hỏi:

- Cô đâu ạ? Để cháu giúp cô tay nhé!

- Cô chào cháu! Nếu cháu giúp thật q hóa Cơ xóm có đa cổ thụ trước mặt Cháu giúp qng cịn bằng!

Tội vội ngay:

- Cháu xóm Cơ đưa hành lí cho cháu

Thế rồi, đưa hành lí cho tơi Qua chuyện trị tơi biết, dâu xóm tơi, cơng tác Thành phố Hồ Chí Minh Được tin mẹ chồng ốm nặng, cơng tác dầu khí Vũng Tàu chưa kịp nên bế em bé theo chuyến xe tốc hành thăm bà Hai cháu vừa vừa nói chuyện vui vẻ, chả chốc đến nhà cô Tôi trao lại hành lí cho cơ, chạy mạch nhà chuẩn bị bữa cơm trưa Vừa chạy, vừa nghe tiếng nói vọng đằng sau:

- Cảm ơn cháu nhé! Chiều qua nhà cô chơi

(28)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận trả lời

+ Câu chuyện em vừa kể có nhân vật ?

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS nhận xét GV nhận xét, chốt ý

4 Củng cố, dặn dị: 3-5p - Hơm học ? - Thế văn kể chuyện ?

- Giáo dục học sinh biết thể tình yêu thương, gắn bó với người, u thích mơn học…

- Nhận xét tiết học - Dặn HS học

- Chuẩn bị bài: Nhân vật văn kể chuyện

- Đọc yêu cầu - Tiếp nối trả

+ Câu chuyện có hai nhân vật: · Nhân vật

· Nhân vật người phụ nữ

+ Ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện kể trên, ta thấy hành động giúp đỡ người già, phụ nữ, trẻ em nhân vật "tôi" truyện thật đẹp Thể tình cảm yêu thương gắn bó người với người Bạn nhỏ truyện nêu gương sáng cho tuổi trẻ chúng em noi theo.- HS trình bày

- Nhận xét

- Thế văn kể chuyện ? - HS trả lời

- Học sinh lắng nghe - Lắng nghe ghi nhớ

_

KHOA HỌC

Tiêt 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Nắm yếu tố người cần để trì sống

- Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống

2 Kĩ năng:

- Biết cách để trì sống, có thói quen bảo vệ mơi trường 3.Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn sức khỏe cách đảm bảo đủ yếu tố cần thiết cho đời sống

* GDBVMT: Giao dục HS biết cách bảo vệ MT sống thật tốt để có điều kiện sống tốt

*GDQTE: - Quyền bình đẳng

(29)

- Quyền bảo vệ - Quyền học tập

- Quyền vui chơi, giải trí - Quyền sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang , SGK - Phiếu học tập theo nhóm

- Bộ phiếu dùng cho trị chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A Kiểm trabài cũ(3 phút)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập HS

B.Bài mới (32 phút)

1 Giới thiệu bài : Con người cần để sống?

2 Nội dung:

Hoạt động 1: HĐ1: Động não

Mục tiêu: HS liệt kê tất

em cần có cho sống Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu:

? Em kể thứ em cần dùng ngày để trì sống mình?

- GV nhận xét, chốt lại điều kiện để người sống phát triển là: + Điều kiện vật chất: TĂ, nước, nhà… + Điều kiện tinh thần, Vhoá, XH: t.cảm…

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập & SGK

Mục tiêu: HS phân biệt yếu

tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người cần

Cách tiến hành

- Cho hs thảo luận theo nhóm nội dung

-Kiểm tra đồ dùng học tập

(30)

BT1( VBT - 3) Làm việc với phiếu học tập theo nhóm

- Gv nhận xét, đưa kết đúng, hướng dẫn HS chữa tập

- Cho hs quan sát H5 thảo luận nhóm đơi

- Gv nhận xét, chốt lại giống khác nhu cầu để trì sống người sinh vật khác

HĐ3: Trị chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác

Mục tiêu: Củng cố kiến thức

học điều kiện cần để trì sống người

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm

- Gv phổ biến cách chơi: Hãy vẽ vào

tấm phiếu thứ mà em cần mang theo em du lịch đến hành tinh khác

- Từng nhóm so sánh kết giải thích

tại lại lựa chọn

- Gv nhận xét, chốt lại kết lựa chọn phù hợp tuyên dương

3 Củng cố - Dặn dò(5 phút)

*? Em cần làm để bảo vệ mơi trường sống mình?

- Gv hệ thống

- GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập HS

Dặn HS học chuẩn bị bài:

- Hình thành nhóm, bầu nhóm trưởng

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận làm bài: đánh dấu x vào cột tương ứng với yếu tố cần cho sống người, ĐV, TV

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sửa chữa

- Đại diện nhóm trình bày kết

làm việc trước lớp

- HS vẽ bàn bạc với nhau, chọn

ra 10 thứ (được vẽ 20 phiếu) mà em thấy cần phải mang theo

- Tiếp theo, nhóm chọn

thứ cần để mang theo HS kể

- HS nêu ý kiến

- HS đọc mục Bạn cần biết ( sgk)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu:

(31)

- Điền cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1

- Nhận biết tiếng có vần giống BT2, BT3 - Hiểu hai tiếng bắt vần thơ

- HS khá, giỏi nhận biết cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5

2 Kĩ năng:

- Phân tích cấu tạo tiếng số câu 3.Thái độ:

- HS tích cực hứng thú thong học, thêm u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- GV: SGK, Bảng phụ ghi sơ đồ cấu tạo tiếng - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra Bài cũ: ( 5p)

- Hs lên bảng phân tích cấu tạo tiếng câu:”Lá lành đùm rách”

- Ở lớp Gv hỏi lý thuyết, đọc thuộc phần “Ghi nhớ”

2.2 Dạy mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

“Luyện tập cấu tạo tiếng”

2.2 Luyện tập (30p) Bài 1

- Hs đọc - Gv phân tích mẫu:

+ u cầu phân tích tiếng “hồi

+ Âm đầu? Vần? Thanh? - Hs trả lời Gv ghi bảng

- Hs làm nhóm bàn, thi nhóm xong trước,

- Nhận xét

- HS làm

1 Ghi kết phân tích cấu tạo

tiếng câu tục ngữ sau vào bảng:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

khôn kh ôn ngang

ngoan ng oan ngang

đối đ ối sắc

đáp đ ap sắc

người ng ươi huyền

ngoài ng oai huyền

gà g a huyền

cùng c ung huyền

một m ôt nặng

mẹ m e nặng

chớ ch sắc

hoài h oai huyền

(32)

Bài 2

- Hs đọc yêu cầu

- Thế hai tiếng bắt vần? - Hs làm VBT

- Hs đọc làm - Nhận xét, so sánh

Bài 3

- Hs đọc

- Chia lớp làm đội cử Hs lên thi làm

- Nhận xét, chốt

Bài 4

- Hs đọc câu hỏi - Hs trả lời miệng

Bài 5

- Hs đọc câu đố

- Hs làm cá nhân bảng con, thi đúng, làm nhanh

- Nhận xét, chốt câu

3 Củng cố, dặn dị: (5p)

- Tiếng có cấu tạo ntn? - Bộ phận phải có ?

- Bộ phận khơng có? - GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành

nhau nh au ngang

2 Tìm tiếng bắt vần với

câu tục ngữ

- Giống vần nhau; gần giống

- Đáp án: Ngoài – Hoài

3 Ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ sau:

- Những cặp tiếng bắt vần với nhau: Loắt choắt – Thoăn Xinh xinh – nghênh nghênh

- Cặp tiếng có vần giống hoàn toàn: Choăt – ( vần oắt)

- Cặp tiếng có vần giống hồn toàn : xinh xinh – nghênh nghênh

- Qua tập trên, em hiểu

hai tiếng bắt vần với nhau?

4. …là hai tiếng có phần vần giống

hồn tồn khơng hồn tồn

5 Giải câu đố sau:

“Bớt đầu bé nhà Đầu bỏ hết hố béo trịn Để ngun lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường” Là chữ gì?

+ dịng 1: bút => út + dòng 2: ú

+ dòng 3: bút - âm đầu, vần, - vần,

- âm đầu

_ VĂN HĨA GIAO THƠNG

(33)

IMỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Học sinh hiểu xe đạp phải đường quy định để

đảm bảo an tồn

2 Kĩ năng: - Có thói quen quan sát đường

- Biết hiệu muốn rẽ trái, rẽ phải hay dừng lại

3 Thái độ: - Biết tuyên truyền cho người thực đường quy định

- Có ý thức thực quy định đảm bảo ATGT

II CHUẨN BỊ:

*Chuẩn bị giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, hình ảnh

*Chuẩn bị học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động trải nghiệm( phút)

- Gv đưa tình huống: Khi xe đạp đường cần phia bên trái hay bên phải đường?

- Khi đường có nhiều xe qua lại có nên sang đường khơng? Trước sang đường cần phải làm gì?

- GV dẫn dắt ghi đầu

2 Hoạt động bản: ( 10 – 12 phút)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc truyện đọc câu hỏi

- Chia lớp thành nhóm nhóm hs - Gv giao việc cho nhóm: Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cuối truyện.( Thời gian thảo luận phút)

1 Dựa vào đâu để em phân biệt đường?

2 Tại anh Hải không đạp xe vào đường bên trái?

3 Theo em, xe đạp khơng đường quy định điều xảy ra?

- Gv nhận xét, chốt ý rút ghi nhớ

Khi xe đạp, em phải đường quy định để đảm bảo an toàn.

3 Hoạt động thực hành: ( 13- 15 phút)

- Giáo viên yêu cầu hs quan sát tranh xác

định hành động hành động sai giải thích sao?

Hình 1, 2: Đ

- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi

- 3, hs đọc truyện

- Nhóm cử nhóm trưởng, thư kí thảo luận- ghi phiếu

Hs trình bày kết thảo luận trước lớp:

1 Dựa vào biển dẫn đường

2 Làn đường bên trái dành cho xe máy ô tô nên xe đạp không phép vào

3 Đi không đường quy định nguy hiểm không luật giao thông

Hs nx, bổ su - 3Hs đọc lại ghi nhớ sgk - Hs trình bày kết giải thích

(34)

Hình 3, 4, 5, 6: S

* Gv nhận xét, chốt ý đúng.

Khi rẽ trái, rẽ phải hay đừng phải biết hiệu trước muốn rẽ hay đừng lại

4 Hoạt động ứng dụng: ( – phút)

Bài 1: - Yêu cầu HS đọc 1, suy nghĩ trả lời

- GV gọi HS trình bày

Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tình

- GV gọi học sinh trình bày

5 Tổng kết dặn dò:( – phút)

GV yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ GV nx, đánh giá tiết học

- Hs nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

- HS nhận xét bạn có lời nói cách xử

- Lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc ghi nhớ sgk - HS đọc ghi nhớ (2 hs)

*.?&@.* Ngày soạn: 10/9/2019

Ngày giảng: 13/9/2019 TOÁN

TIẾT 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Giúp HS:

- Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ

- Làm quen với cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a Kĩ :

- Rèn tính giá trị biểu thức, chu vi hình vng Thái độ :

- Tích cực, say mê với môn học

* Nội dung điều chỉnh:Bài tập 1: Mỗi ý làm trường hợp

II Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ - HS : Vở tập

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5p)

- Hai HS lên bảng làm 1.2VBT - Nhận xét

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:“Luyện tập” 1p 2.2 Luyện tập: (30p)

* Bài 1:

- HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: x a với a =

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng

- HS lên bảng làm

1 Tính giá trị biểu thức theo mẫu:

(Giảm tải: ý làm trường hợp) - HS nêu yêu cầu cách làm

(35)

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Làm cách tính kết trên? - Nhận xét sai

- Một HS đọc lớp soát

* GV chốt: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

* Bài 2

- HS đọc yêu cầu - Gv phân tích mẫu

- HS làm cá nhân, HS làm bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai Đổi chéo kiểm tra

*Bài 3:

- HS đọc yêu cầu - GV phân tích mẫu: - HS làm cá nhân - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? - Nhận xét sai

- Một HS đọc lớp soát

* GV chốt: Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

*Bài 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm bàn, đại diện nhóm - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm?

+ Nêu cách tính chu vi hình vng? - Nhận xét sai

- GV lên biểu điểm, HS chấm

* Gv chốt: Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có cạnh a, lưu ý học sinh đơn vị đo

3 Củng cố dặn dò (4p)

a,

a 6 x a

5 x = 30

7 6x = 42

b,

b 18 : b

2 18 : =

c,

a a + 56

50 50 + 56 = 106

d,

b 97 – b

18 97- 18= 79

2.Tính giá trị biểu thức

- HS nêu yêu cầu

- Lớp thực hành làm vào chữa

a, 35+3x n với n = = 35 + x = 56 b, 123 c, 137 d, 74

3 Viết vào ô trống theo mẫu

-HS nêu yêu cầu cách làm

-HS làm vào bảng nêu kết

quả phần

- Lớp nhận xét,bổ sung

- So sánh,đối chiếu kết

C Biểu thức Giá trị của

biểu thức

5 x c 40

7 + x c 28

6 (92- c ) + 81 167

0 66 x c + 32 32

4 Hs đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm bàn, đại diện nhóm - Chữa bài:

Nếu a =3 cm p =ax 4= x = 12 (cm)

Nếu a = 5dm p = a x4 = 5x = 20(dm)

(36)

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn Chuẩn bị sau

_ KHOA HỌC

$2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức: Sau học, học sinh có thể:

- Kể mà hàng ngày người lấy vào thải trình sống - Nêu trao đổi chất

2 Về kĩ năng: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường Về thái độ: Có lịng say mê, u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẽ SGK - VBT, bút vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A BÀI CŨ:( 3’)? Kể tên cần cho người? B BÀI MỚI:

1 Giới thiệu bài:( 2’) Trao đổi chất người

2 Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: (13’) Tìm hiểu trao đổi chất người

* Mục tiêu:

- Kể người lấy vào thải

- Nêu trao đổi chất * Cách tiến hành:

- Chia lớp thành nhóm, nhóm quan sát tranh thảo luận câu sau: + Nhóm 1: Nêu thứ đóng vai trò quan trọng đời sống người

( ánh sáng, thức ăn, nước )

+ Nhóm 2: Nêu yếu tố khác hình cần cho sống?

( Khơng khí )

+ Nhóm 3: Cơ thể người lấy mơi trường thải trường gì?

? Trao đổi chất gì?

? Nêu vai trị q trình trao đổi chất?

b) Hoạt động 2: ( 13’)Vẽ sơ đồ trao đổi chất

* Mục tiêu:

- HS biết trình bày sáng tạo kiến

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Một HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK

- Là trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí… thải chất thừa cãn bã

(37)

thức học * Cách tiến hành: - Nhận xét, bổ sung

- HS làm việc cá nhân - HS lên bảng vẽ Lấy vào Thải

* Học sinh làm 1, 2, (T6-VBT)

- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét kết

3 Củng cố, dặn dò:( 4’)

- HS đọc mục bạn cần biết

*BVMT: Liên hệ MQH người môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường thải môi trường phân, nước tiểu, mồ hôi,

- Nhận xét tiết học

_ TẬP LÀM VĂN

TIẾT 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Bước đầu hiểu nhân vật (Nội dung Ghi nhớ)

- Nhận biết tính cách người cháu (qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III)

- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước, tính cách nhân vật (BT2, mục III)

- Hs biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là: người, vật, đồ vật, cối,…được nhân hố

- Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật Kĩ : Bước đầu biết xây dựng nhân vật kể chuyện đơn giản Thái độ : Yêu thích văn kể chuyện

II Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ ghi yêu cầu - HS : VBTT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: (5p)

? Bài văn kể chuyện khác văn không kể chuyện ntn?

- Bài văn kể chuyện có nhiều nhân vật, có kiện xảy nhân vật đó, ý nghĩa rút từ câu chuyện

Khí – bơ - níc Cơ

thể người Khí ơxi

Khí ơxi

Thức ăn Phân

(38)

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1p)

“Nhân vật truyện”

2.2 Phần nhận xét: (10p) * Bài 1:

- Một HS đọc đề

- HS nối tiếp kể tên truyện học

- HS làm VBT, HS làm bảng

- Nhận xét, chốt lời giải

*Bài 2:

- HS đọc u cầu

- HS thảo luận nhóm đơi làm - Nối tiếp nêu ý kiến

- Nhận xét chốt làm

2.3 Phần ghi nhớ:2p

- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK

2.4 Luyện tập: 15p * Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

-1 HS đọctruyện, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS quan sát tranh

+ Nhân vật câu chuyện ai?

+ Bà nhận xét tính cách cháu nào?

- Theo dõi

1 Ghi tên nhân vật truyện

em học vào nhóm thích hợp: Tên truyện

Nhân vật

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật

người

-Hai mẹ bà goá -Bà cụ ăn xin -Nhữngngười dự lễ hội Nhân vật

vật (con vật, đồ vật, cối,

1 Dế Mèn Nhà Trị Bọn nhện

2 Nêu nhận xét tính cách nhân vật

- Dế Mèn khảng kháI, có lịng thương người, ghét áp bức, bất cơng, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu (lời nói, hành động DM)

- Mẹ bà nông dân giàu lòng nhân hậu: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp người bị nạn

1 Đọc truyện “ Ba anh em”(SGK-13) trả lời

câu hỏi:

+ Là anh em: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca bà ngoại

+ Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng

+ Gơ-sa: láu lỉnh

+ Chi-ôm-ca: nhân hậu, chăm

(39)

+ Em có đồng ý với nhận xét bà ko? Vì bà có nhận xét vậy? - Nhận xét chốt lời giải

Bài 2:

- HS đọc nội dung

- GV hướng dẫn HS tranh luận hướng xẩy

- HS chọn hướng giải Thi kể lớp

- Nhận xét tuyên dương HS kể hay

3 Củng cố- dặn dò: (5p)

- Nhận xét tiết học - Về nhà hồn thành - Học thuộc lịng ghi nhớ - Chuẩn bị sau

sát hành động cháu:

+ Ni-ki-ta ăn xong chạy tót chơi, ko giúp bà dọn bàn

+ Gô-sa: hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn

+ Chi-ôm-ca: thương bà, giúp bà dọn dẹp Em biết nghĩ đến chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn bàn cho chim ăn

2 Cho tình huống:

- Các hướng xảy ra:

+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi vết bẩn quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc…

+ Nếu bạn nhỏ khơng biết quan tâm đến người khác, bạn bỏ chạy tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, … mặc em bé khóc

_

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

BÀI TẬP CUỐI TUẦN 1 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách làm đọc hiểu, số kiến thức phân mơn tả, Luyện từ câu; Tập làm văn tuần

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Vở tập cuối tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động 1: Giao việc (1 phút):

- Yêu cầu HS làm tập

2 Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (22 phút):

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết đoạn văn kể chuyện - HS thực hành làm tập cá nhân vào

3 Hoạt động 3: Chữa (14 phút):

(40)

+ Gọi bạn nhận xét

+ GV quan sát HS thực hiện, ý kiến (nếu HS chưa thống kết quả) - BT phần Tập làm văn (BT4a):

+ GV gọi vài HS đọc làm

+ Yêu cầu HS nhận xét cách viết đoạn văn kể chuyện, cách dẫn dắt, cách dùng từ,

4 Củng cố - dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh VN làm BT4b

AN TỒN GIAO THƠNG

BÀI 1: BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng biển báo giao thông

2.Kĩ năng: HS nhận biết nội dung biển báo hiệu khu vực gần trường học, gần nhà thường gặp

3 Thái độ: Khi dường có ý thức ý đến biển báo - Tuân theo luật phần đường quy định

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: 12 biển báo giao thông: 110a; 122; 208; 209; 233; 301a; 301b; 301đ; 301e; 303; 304; 305

- 11 biển báo học: 101; 102; 112; 204; 210; 211; 423a; 423b; 424a; 434; 443 - 28 bìa có viết tên biển báo tên biển báo khác khơng có biển số học

2 Học sinh: Quan sát đường mà em thường gặp

III hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Giới thiệu bài: 2p

Nêu mục đích yêu cầu

2 Nội dung bài: 25p

HĐ 1:Ôn tập giới thiệu mới - GV treo 11 biển báo hiệu học lớp + Nêu tên biển báo đó? Em nhìn thấy đâu?

- Để nhớ lại biển báo chơi trị chơi: - Chọn nhóm- 1nhóm em, chia em 1biển báo học: 11 biển báo tên đúng, biển báo tên khác Lần lượt em nhóm lên chọn tên biển báo với biển báo cầm Em thứ

+ Biển báo cấm: 101, 102, 112

+ Biển báo nguy hiểm: 204, 210, 211 + Biển dẫn: 423 (a, b ) 424 a, 434, 443

- HS nghe HD

- HS chơi thử => NX

+ HS lên gắn tên với biển báo

(41)

tiếp tục chọn ten biển báo cầm gắn lên bảng

- GV NX chung:Tuyên dương HS

HĐ 2: Tìm hiểu ND biển báo mới.

- GV đưa biển báo 110a, 122

+ Em có nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ biển?

+ Biển báo thuộc nhóm nào? + Ý nghĩa biển báo

+ Nêu nội dung biển? - GV đưa biển: 208, 209, 233 + NX hình dáng, màu biển, hình vẽ + Biển báo thuộc nhóm nào? + Yêu cầu HS nêu nội dung biển báo?

- Tương tự biển báo 301(a,b,c); 303; 304; 305

Hoạt động 3: Trò chơi biển báo.

- Chia lớp làm đội - GV treo 23 biển báo

- GV HD chơi:  HS quan sát phút

phải nhớ biển báo tên gắn tên cho biển – 1em gắn tên xong đến em thứ tiếp tục hết - Xong hỏi BB YC HS nhóm BB nói ý nghĩa, TD BB Nhóm gắn trả lời => Thắng

- NX, đánh giá thi đua

3 Củng cố- Dặn dò: 3p

- 2-3 em nêu tên biển báo xếp vào nhóm

- GV nhận xét tiết học

- HS tự trả lời => NX + Hình trịn

+ Mầu: trắng viền đỏ + Hình vẽ: màu đen - Biển báo cấm

- Biểu thị điều cấm người đường phải chấp hành theo điều cấm mà BB báo

+ 110a: cấm xe đạp; 122: dừng lại

- Biển báo nguy hiểm

+ 208: BB giao với đường ưu tiên

+ 209: Biển báo hiệu nơi giao có tín hiệu đèn

+ 233: BBcó nguy hiểm khác + 301 (a,b,d,e): Hướng phải theo + 303: Giao chạy theo vòng xuyến

+ 304: Đường dành cho xe thô sơ + 305: Đường dành cho người

- HS nghe HD

- HS tiến hành chơi: Thi xem thời gian nhóm xong trước,đúng

- HS lại quan sát NX

- 2-3 em nêu tên BB, xếp vào nhóm 1.Biển báo cấm

(42)

- Về ôn bài+ Thực tốt ATGT - HD chuẩn bị BS

3 Biển báo nguy hiểm Biển dẫn

5 Biển phụ

SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I MỤC TIÊU

Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức th tốt nề nếp lớp, ý thức phê tự phê

II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.

Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ

Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ

Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân

3 Lớp trưởng nhận xét chung. 4 GV bổ sung:

4.1 Ưu điểm:

4.2 Khuyết điểm:

* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

Tổ:

Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:

Lớp trưởng nêu phương hướng tuần 2; HS bổ sung

GVCN bổ sung

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:30

w