1. Trang chủ
  2. » Đề thi

NGỮ VĂN (TUẦN 27)

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.. SƠ ĐỒ.9[r]

(1)

Ngữ Văn 7:

1 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. 2 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN THỦ ĐỨC

TRƯỜNG THCS DƯƠNG VĂN THÌ

(2)(3)

1 Ví dụ/sgk 57:

I - CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG

-> CN “mọi người”, thực hành động “yêu mến” hướng vào “em”

-CN là”em”:nhận hành động

“yêu mến” từ “mọi người”

=>Câu chủ động

=>Câu bị động 3.Ghi nhớ/sgk 57

Em hiểu câu chủ động, câu bị động?

2.Nhận xét

Xác định CN câu a, cho biết CN câu a ai? Thực hoạt động gì? Hướng ai?

C V

Xác định CN câu b, cho biết CN câu b ai? Nhận hành động gì? Từ đâu?

Câu có chủ ngữ thực hoạt động hướng vào người khác gọi câu gì?

C V

Câu có CN hoạt động của

người khác hướng vào gọi câu gì?

b, Em/được người yêu mến C V

a, Mọi người yêu mến em. b, Em người yêu mến

(4)

Thế câu chủ động, câu bị động? 3 Kết luận – ghi nhớ (sgk 57)

là câu có chủ ngữ người,

vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động).

là câu có chủ ngữ người, vật

(5)

Bài tập nhanh

Câu 1: Trong câu sau, câu câu chủ động?

A Nhà vua truyền cho cậu bé.

B Lan mẹ tặng cặp sách nhân ngày khai trường.

C Thuyền bị gió làm lật.

D Ngơi nhà bị phá.

Câu 2: Trong câu sau, câu câu bị động?

A Mẹ nấu cơm.

B Lan thầy giáo khen C Trời mưa to.

(6)

II CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG

THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:

1. Ví dụ: sgk T64

2 Nhận xét:

? Hai câu sau có giống khác nhau? ( Gợi ý: Xác định đối tượng của hoạt động, chủ thể hoạt động hoạt dộng).

?Từ cho biết có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động)

a Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải đã được người ta hạ xuống từ hơm “hố vàng”

(7)

* Chuyển thành câu bị động

- Cách 1:

a, Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải được người ta hạ xuống từ hơm “hố vàng”

- Cách 2

b,Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm “hoá vàng”

CN VN

CN VN

(chủ thể hđ) (hoạt động) (đối tượng hđ)

(8)

3 Kết luận, ghi nhớ (sgk T64):

Quy tắc chuyển đổi:

* Chuyển câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng

hoạt động lên đầu câu.

- Thêm không thêm từ bị (được) vào

sau từ (cụm từ) đối tượng.

- Có thể lược bỏ biến chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc

(9)

9

- Hai cách chuyển

đổi CCĐ ->CBĐ

Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ “bị”, “được”

Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

(10)

- Bạn em giải Nhất kì thi học sinh giỏi.

-Tay em bị đau.

> Không phải câu bị động.

Các câu sau có phải câu bị động khơng?

So sánh sắc thái hai câu bị động sau:

-> Có sắc thái tích cực. -> Có sắc thái tiêu cực, - Em cô giáo khen

(11)

*Lưu ý

- Câu bị động chứa từ “được” mang sắc thái tích cực Câu bị động chứa từ “bị” mang sắc thái tiêu cực.

(12)

III- Luyện tập Bài tập 1

*Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII

(Chủ thể) (HĐ) (Đối tượng HĐ)

- Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

b Người ta dựng cờ đại sân

(Chủ thể) (HĐ) (Đối tượng hoạt động)

(13)

Bài tập 2: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động - câu dùng từ được, câu dùng từ bị.

Cho biết sắc thái câu có khác nhau?

a Thầy giáo phê bình em.

- Em bị thầy giáo phê bình Em khơng muốn nhận khuyết điểm, em thấy khó chịu thầy giáo phê bình.

- Em được thầy giáo phê bình.Em nhận khuyết điểm thầy giáo phê bình, em người mong

muốn tiến bộ.

b Người ta phá nhà đi.

- Ngôi nhà bị người ta phá đi.

(14)

-Ông lão bắt cá.

=>CCĐ

-Cá vàng bị ông lão bắt.

=>CBĐ

BÀI TẬP THÊM

(15)

-Mẹ dắt em tới trường.

=>CCĐ

-Em mẹ dắt tới trường.

(16)

-Hai anh em chia đồ chơi =>CCĐ

-Đồ chơi hai anh em chia

(17)

-Con mèo vồ chuột.

=>CCĐ

-Con chuột bị mèo vồ.

(18)

BÀI TẬP (sgk T65)

* Gợi ý làm bài:

- Hình thức: + Đoạn văn đủ số câu theo yêu cầu

(6 – câu)

+ Diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi thơng thường.

+ Có sử dụng câu bị động, gạch chân.

(19)

- Nắm nội dung học, học

thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thành tập (Sgk 65) - Soạn Bài “Dùng cụm chủ

(20)(21)

? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau cho biết đó câu ?

a, Lá bàng đỏ màu đồng hun.

Chủ ngữ Vị ngữ

Gồm kết cấu chủ-vị.

b, Về mùa đông, bàng đỏ màu đồng hun

Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ

Gồm kết cấu chủ-vị.

? Hãy so sánh câu a, b nêu nhận xét?

=> Nhận xét: Về cấu tạo: Về nội dung:

Cả câu câu đơn.

(22)

I THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

Xét ví dụ:

a Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có.

b. Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.

? Tìm cụm danh từ ví dụ a b.

(23)

a Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có,

luyện tình cảm ta sẵn có.

I THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

b Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn

CN VN

VN

Cụm danh từ

(24)

a Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có,

luyện tình cảm ta sẵn có.

I THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

b Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn

CN VN

VN

Cụm danh từ

Cụm danh từ

PT TT PS

(25)

a Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có,

luyện tình cảm ta sẵn có.

I THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

b Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn

CN VN

VN

Cụm danh từ

Cụm danh từ

PT TT

PS

PT TT PS

C V

C V

Ngồi cụm CN-VN nịng cốt, câu cịn cụm C-V phụ ngữ sau

cụm danh từ (bổ sung cho Danh từ trung tâm “Tình cảm”

CN VN

C V

(26)

Cách 1:

Văn chương gây cho ta tình cảm, luyện

cho ta tình cảm.

Cách 2:

Văn chương gây cho ta những tình cảm ta

khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có.

- So sánh cách viết sau Theo em, cách viết hay hơn?

Cách 1:

Trung đội trưởng Bính đầy đặn

Cách 2:

Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn

Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức cấu

tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C-V) làm

(27)

Cụm C – V làm chủ ngữ

Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ khiến.

a Chị Ba đến khiến vui vững tâm.

b Bạn trẻ niên 18 tuổi.

Cụm C-V làm phụ sau cụm tính từ.

CN VN

C V C V

CN VN

V C

II CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ

(28)

Các trường hợp dùng cụm C – V

để mở rộng thành phần câu

Phụ ngữ trong cụm tính từ Chủ ngữ

Phụ ngữ cụm động từ

Phụ ngữ cụm danh từ

(29)

Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu Cho biết câu, cụm C-V làm thành phần ?

a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang về.

b, Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn.

c, Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy lớp cốm, tinh khiết, không mảy may chút bụi nào.

(30)

a Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn

định được, người ta gặt mang về.

V

CN VN

Cụm C-V làm

(31)

c/ Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen,

chúng ta thấy cốm, tinh khiết,

khơng có mảy may chút bụi nào.

Khi gái Vịng đỗ gánh, giở lớp sen,

C V

- Trạng ngữ có cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ

C V

VN

- Cụm C – V làm phụ ngữ cụm động từ CN

(32)

d Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật mình.

V C

- Cụm C-V làm chủ ngữ

C

- Cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “khiến”

V

CN VN

(33)

Bài cũ:

-Về học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị phần II để tiết sau luyện tập.

- Viết đoạn văn (15– 20 câu) có sử

dụng cụm C –V để mở rộng thành phần câu: Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm

(34)

Ngày đăng: 03/03/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w