1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án lớp 3c tuần 14

32 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 187,89 KB

Nội dung

+ Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường. GV nhận xét và tổng kết 3.[r]

TUẦN 14 Soạn: 5/12/2019 Giảng: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2019 TOÁN TIẾT 66 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + KT: Củng cố cách so sánh khối lượng, phép tính đo khối lượng + KN: Vận dụng để so sánh khối lượng, giải tốn có lời văn, thực hành sử dụng cân đồng hồ + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, yêu thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cân đồng hồ loại kg kg III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra cũ: (5 phút) - GV cho HS giải 4, (66) - HS chữa B Bài mới: Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục - HS nghe GV giới thiệu tiêu học Bài tập thực hành: (30 phút) * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi * Bài tập (74): >, lớn Vậy ta điền dấu ? - Tính : 300g+50g = 350g Vậy 585g > 558g - HS làm bài, HS lên bảng - Tương tự: 305g 300g+50g * HS đọc đề, lớp theo dõi Cần làm để so sánh - HS làm bài,1 HS chữa được? Bài giải - HD: Vì 305g < 350g nên 305 g < Cả gói bánh cân nặng là: 300g+50g 150 x = 600 (g) - GV HS chữa Cả bánh kẹo cân nặng là: * Bài tập (74): 600 + 166 = 766 (g) - HD HS tìm hiểu bài, tóm tắt Đáp số: 766g - HD giải * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - GV thu chấm chữa - HS làm bài,1 HS chữa Bài giải Đổi : 1kg = 1000g 10 bóng nhỏ cân nặng là: * Bài tập (74): - HD tóm tắt toán - HD giải 60 x 10 = 600 (g) Quả bóng to cân nặng là: 1000 - 600 = 400 (g) - GV HS chữa Đáp số: 400g * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS cân VN: 1, 2, 3, (67) * Bài tập (74): Thực hành - GV cho HS thực hành cân - GV quan sát uốn nắn HS thực hành C CỦNG CỐ DẶN DÒ: (2 phút) - GV nhận xét tiết học -TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA: K I MỤC TIÊU + KT: Củng cố lại chữ viết hoa K thông qua tập ứng dụng: - Viết tên riêng Yết Kiêu chữ cỡ nhỏ - Viết câu ứng dụng (Khi đói chung / Khi rét chung lòng) chữ cỡ nhỏ + KN: Viết mẫu, nét, nối chữ quy định +TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết, tính chịu khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ K Tên riêng, câu TN viết dịng kẻ li III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HS lên bảng, lớp viết BC A Kiểm tra cũ: (5 phút) - Cho HS viết bảng Ơng ích Khiêm, B Bài Giới thiệu bài: (1 phút) nêu mục đích, yêu cầu * HS : Y, K Hướng dẫn chữ viết (13-15 phút) a) Luyện viết chữ hoa: - HS theo dõi - HS viết BC Y, K - GV cho HS tìm chữ viết hoa - Luyện viết chữ hoa Y, K + GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * HS đọc, HS khác theo dõi + GV nhận xét, uốn nắn hình dạng chữ, quy trình viết, tư ngồi viết b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng) : - GV giới thiệu: Yết Kiêu tướng tài Trần Hưng Đạo Ong có tài bơi lặn rái cá nước nên đục thủng nhiều chiến thuyền giặc, lập nhiều chiến công kháng chiến chống giặc Nguyên Mông nhà Trần - GV viết mẫu cỡ chữ nhỏ - GV yêu cầu HS viết bảng - GV nhận xét, sửa cách viết cho HS Kiêu - HS nêu em biết Yết - HS viết BC * HS đọc câu ứng dụng c) Luyện viết câu ứng dụng: GV cho HS đọc câu tục ngữ - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : khuyên người cần phải biết đồn kết gắn bó với gian khổ, khó khăn Cùng khó khưan thiếu thốn phải đoàn kết đùm bọc + Nêu chữ viết hoa câu tục ngữ ? - Hướng dẫn viết - HS nêu : Khi - HS viết BC * HS viết Hướng dẫn viết tập viết: (15-17 phút) - GV yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ theo mẫu Chú ý viết nét, độ cao khoảng cách chữ - GV quan sát, uốn nắn GV thu chấm, chữa bài: (3-4 phút) VN: HTL câu tục ngữ - Thu chấm Củng cố dặn dò: (1 phút) - GV nhận xét tiết học BD TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh bảng nhân 9; giải tốn có lời văn Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động rèn luyện: a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu tập, yêu - Học sinh quan sát chọn đề cầu học sinh trung bình tự chọn đề - Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm - Học sinh lập nhóm - Nhận phiếu làm việc b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút): Bài Tính nhẩm :  =  =  =  10 =  =  = Kết quả:  = 27  = 54 91 = 9  10 = 90  = 36  = 18 Bài Tính : 9x5+9 Kết quả: 9x5+9 9x2x3 = …… = …… = …… = …… Bài Sè 9x2x3 = 45 + = 54 = 18 x = 54 Kết quả: ? Con cá cân nặng 700 gam Con cá cân nặng g Bài Có năm ngựa chở gạo Con đầu đàn chở 10 bao gạo, lại chở bao gạo Hỏi năm ngựa chở bao gạo? Giải Giải Số bao gạo ngựa lại chở là: x = 36 (bao gạo) Số bao gạo chở là: 10 + 36 = 46 (bao gạo) Đáp số: 46 bao gạo c Hoạt động 3: Sửa (10 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng - Đại diện nhóm sửa bảng sửa lớp - Giáo viên chốt - sai - Học sinh nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn - Học sinh phát biểu luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị BD TIẾNG VIỆT LUYỆN CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt l/n; i/iê; nối tiếng tạo từ Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động rèn luyện giáo viên Hoạt động học tập học sinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện - Lắng nghe Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Viết tả (12 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - em đọc luân phiên, em lần, lớp tả cần viết bảng phụ đọc thầm - Giáo viên cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ dễ sai viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết lại - Học sinh viết tả Bài viết Mẹ xong công việc quan, Đàn chim ngủ cành, Mẹ trường học đón nhà, Con đò ngủ bồng bềnh bến quê Bạn theo mẹ theo cha, Mẹ ơi! Con thấy tội ghê! Cũng sum họp với gia đình Mặt trời lạc biết ngủ đâu? b Hoạt động 2: Bài tập tả (12 phút): Bài Điền vào chỗ trống l n : Đáp án: Bà em làng quê Lưng còng dấu hỏi Bà em ……àng quê Vẫn hay lam hay làm ……ưng còng dấu hỏi Chỉ lo cháu đói Vẫn hay ……am hay ……àm Đáp án: Chỉ ……o cháu đói Mùa thu xinh xắn Bài Điền vào chỗ nhiều chấm i iê: Trong ngần tiếng chim Mùa thu x……nh xắn Chú ếch lim dim Trong ngần t……ng ch……m Ngủ quên Chú ếch lim d……m Nối tiếng : Ngủ quên cấy – lúa ; Bài Nối tiếng cột A với tiếng cột B may – áo ; để tạo thành từ ngữ thích hợp : cày – ruộng ; thầy – giáo ; A B dạy – học cấy giáo may lúa cày áo thầy học - Các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu dạy ruộng c Hoạt động 3: Sửa (8 phút): - u cầu nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, sửa Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng thứ Soạn: 5/12/2019 Giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 TOÁN TIẾT 67 BẢNG CHIA I MỤC TIÊU: + KT: Giúp HS lập bảng chia từ bảng nhân 9; học thuộc bảng chia + KN: Biết dùng bảng chia luyện tập, thực hành + TĐ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các bìa, có chấm trịn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - HS đọc bảng nhân - HS chữa - HS đọc, nhận xét - HS chữa B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: (1 phút) Giới thiệu phép chia (7 phút) a) Nêu phép nhân 9: - Có bìa, có chấm trịn Hỏi tất có chấm tròn ? - GV ghi x = 27 b) Nêu phép chia - Có 27 chấm trịn, chia vào bìa, có chấm trịn Hỏi bìa ? - Vì biết 27 : = ? Vậy từ x = 27 ta có 27 : = c) Tương tự lập bảng chia tiếp: - GV nêu để HS viết bảng d) GV cho HS đọc thuộc: Thực hành: (25 phút) * Bài tập (75): Số ? SB C 5 - HS nêu phép tính x = 27 - HS nêu phép tính 27 : = - Vì x = 27 - HS làm nháp - HS nêu phép chia * HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi SC 9 9 9 9 9 Th ương - GV cho HS tính nhẩm dựa vào bảng chia 9, nêu miệng * Bài tập (75): - HS nghe - HS làm miệng * HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu miệng 54 : = 54 : = - Vì lấy tích chia cho thừa số thừa số - GV cho HS tính nhẩm theo cột, trước hết dựa vào bảng nhân để tìm kết phép nhân, suy kết hai phép chia tương ứng x = 54 suy 54 : = 54 : = ? Em có nhận xét ? * HS đọc đề, lớp theo dõi - HS làm bài, HS chữa Bài giải Số lít dầu can là: 27 : = (l) Đáp số: l * Bài tập (76): Tóm tắt : can : 27 l can : … l ? - GV cho HS làm vở, chấm * HS đọc đề, lớp theo dõi - HS làm bài, HS chữa Bài giải Số can dầu có tất là: 27 : = (can) Đáp số: can - Về học thuộc bảng chia * Bài tập (76): - HD tóm tắt l : can 27 l : … can ? - HD giải vào C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (1 phút) - Nhận xét học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I MỤC TIÊU A TẬP ĐỌC + KT: HS đọc toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch + KN: - Rèn kỹ đọc số từ ngữ: lững thững, huýt sáo, to lù lù, nắng sớm - Phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu nghĩa số từ ngữ: Ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thơng manh + TĐ: HS nắm cốt truyện, ý nghĩa câu chuyện: Kim Đồng liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường bảo vệ cán cách mạng - Giáo dục em tình yêu quê hương, đất nước *TTHCM: Sự quan tâm tình cảm Bác anh Kim Đồng *GDQP: Kể thêm gương thiếu nhi dũng cảm cho học sinh biết * QTE: Quyền làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước B KỂ CHUYỆN - Rèn kỹ nói : + Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ đoạn câu chuyện, HS kể lại toàn câu chuyện Người liên lạc nhỏ + Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - Rèn kỹ nghe cách nhận xét - Giáo dục HS yêu quê hương bảo vệ quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK - Bản đồ Việt Nam, máy tính, máy chiếu (UDCNTT) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẬP ĐỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - KT HS đọc Cửa Tùng nêu nội dung - HS đọc - GV nhận xét B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: (1 phút) chiếu slide 1,2,3,4 Giới thiệu chủ điểm đọc Người liên lạc nhỏ, anh Kim Đồng Luyện đọc: (25phút) a) GV đọc lần b)GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * HD đọc nối câu + HD đọc số từ ngữ khó mục slide * HD đọc nối đoạn trước lớp + HD cách đọc đoạn 1: Giọng đọc chậm nhấn giọng từ dáng nhanh nhẹn Kim Đồng, phong thái ung dung ông Ké + HD đọc đoạn 2: Giọng hồi hộp + HD đọc đoạn 3: Giọng bọn lính hống hách, giọng Kim Đồng bình tĩnh + HD đọc đoạn 4: Giọng vui, nhấn giọng từ ngu ngốc bọn lính - HD đọc nối tiếp đoạn: chiếu slide ngắt câu - Em biết Kim Đồng, ơng ké, Nùng, - HS theo dõi SGK, HS quan sát tranh * HS đọc nối tiếp câu - HS đọc lại * Mỗi HS đọc đoạn - HS đọc đoạn 1, HS khác nhận xét - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn - HS đọc, nhận xét - HS nêu * HS đọc nhóm - HS đọc đồng - HS đọc - Cả lớp đọc * HS đọc đoạn 1, HS khác đọc thầm Tây đồn, Thầy mo, thong manh ? * HD HS đọc đoạn nhóm - GV cho HS đọc đồng đoạn 1, - GV cho HS đọc đoạn3 - HD đọc đồng đoạn Tìm hiểu bài: (10 phút)\ - HD trả lời câu 1, 2, Lần lượt chiếu slide10 19 - GV cho HS đọc giải: Kim Đồng, Ông Ké, Nùng - HD trả lời câu - GV chốt lại + Kim Đồng nhanh trí + Gặp địch khơng tỏ bối rối, sợ sệt, bình tĩnh huýt sáo - Địch hỏi Kim Đồng trả lời nhanh trí - Trả lời xong thản nhiên gọi ông Ké tiếp - Kim Đồng dũng cảm * Vậy theo em tuổi nhỏ làm đất nước có chiến tranh? - HS đọc HS trả lời - HS quan sát đồ để tìm tỉnh Cao Bằng - HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4, trả lời - HS theo dõi - HS đọc, nhận xét - Mỗi nhóm HS đọc - HS đọc, nhận xét * QTE: Quyền làm việc, cống hiến cho cách mạng, cho đất nước *TTHCM: Sự quan tâm tình cảm Bác anh Kim Đồng *GDQP: Kể thêm gương thiếu nhi dũng cảm cho học sinh biết Luyện đọc lại (10 phút) - GV đọc diễn cảm đoạn - HD đọc đoạn - nhóm thi đọc đoạn phân vai - GV HS nhận xét - GV cho HS đọc KỂ CHUYỆN Giáo viên giao nhiệm vụ (1 phút) - HS nghe HD kể toàn câu truyện theo tranh - HS quan sát (18 phút) chiếu slide 1-4 tranh - GV cho HS giỏi kể theo tranh lần (đoạn 1) - HS kể lại, HS khác - GV cho HS kể theo cặp nhận xét Giới thiệu bài: (1 phút) Hướng dẫn phép chia: (7 phút) a) 72 : = ? - GV cho HS thực nháp - HS nêu cách thực - HS làm nháp 72 24 12 12 - HS đọc lại - HS làm nháp, HS lên bảng - GV cho HS nêu cách thực - GV chữa lại b) 65 : = ? - HD làm nháp kiểm tra kết - GV cho HS nêu lại - phép chia có giống khác ? + GV khắc sâu: Xoá thương lần số dư lần chia để HS lặp lại - HS nêu lại SGK - HS nêu * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS làm miệng - HS lên bảng, nháp - HS trả lời Thực hành: (25 phút) * Bài tập (77) Tính phần a: - GV cho HS làm miệng - Tương tự phần b - GV HS chữa - Các phép chia trên, phép coi phép chia hết ? dư ? * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS xác định yêu cầu + Dạng tốn tìm phần số - HS làm bài, HS chữa Bài giải * Bài tập (77): - GV cho HS làm HD HS phân tích đề, tóm tắt : Số trang sách chị Hiền đọc : 75 : = 15 (trang) Đáp số : 15 trang 75 trang * HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi ? trang đường - Bài tốn có dạng tốn học? - HS xác định yêu cầu - HS chữa Bài giải Ta có 58 : = 11 (dư 3) - GV HS chữa Như rót nhiều 11 can thừa 3l nước mắm Đáp số: 11 can, thừa 3l nước mắm - VN: nhớ lại cách thực phép chia * Bài tập (77): - Rót lít ? - Có lít ? - HD giải - GV chữa C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (1 phút) - Nêu bước phép chia (khi thực hiện)? - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 14 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Ôn từ đặc điểm: tìm từ đặc điểm; vận dụng hiểu biết từ đặc điểm, xác định phương diện so sánh phép so sánh - Tiếp tục ôn tập kiểu câu Ai ? Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì) ? Thế ? Kĩ năng: - Hs có kĩ tìm xác định thành phần câu Ai nào? Thái độ: - Hs tích cực ôn tập hoàn thiện học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết câu thơ BT1; câu văn BT3 - Một tờ giấy khổ to viết bảng BT2; máy tính, máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) - GV kiểm tra: HS làm lại BT1, HS làm lại BT3 (tiết - HS lên bảng : LTVC, tuần 13) em làm B BÀI MỚI: Giới thiệu bài: (1 phút) Nêu mục đích, yêu cầu Hướng dẫn làm tập * Bài tập (53): Gạch từ đặc điểm câu thơ sau: (10phút) Gv treo bảng phụ slide 1-4 GV giúp HS hiểu từ đặc điểm Hỏi: + Tre lúa dịng thơ có đặc điểm ? + Sơng máng dịng thơ có đặc điểm ? - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xánh ngắt từ đặc điểm tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu Giống thơm đặc điểm hoa, đặc điểm đường (LG: Tre xanh, lúa xanh Sơng máng lượn quanh Một dịng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu.) * Bài tập (54): Trong câu thơ sau, vật so sánh với phương diện ? Hãy điền nội dung trả lời vào bảng dưới: (10 phút) - GV HD HS hiểu cách làm bài: Các em phải đọc dòng, câu thơ, tìm xem dịng, câu thơ, tác giả muốn so sánh vật với đặc điểm ? - GV gọi HS đọc câu a GV hỏi: + Tác giả so sánh vật với ? + Tiếng suối tiếng hát so sánh với đặc điểm ? - GV yêu cầu HS làm phần a, b, c (tương tự) - GV yêu cầu HS suy nghĩ làm tiếp b, c, d - GV chốt lại LG chiếu slide - Sự vật A SS đặc Sự vật B điểm ? a) Tiếng tiếng hát * HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi - HS đọc dòng thơ Vẽ quê hương + xanh + xanh mát - HS làm vào VBT * HS đọc yêu cầu, đoạn thơ từ in đậm a) Tiếng suối tiếng hát xa + So sánh tiếng suối với tiếng hát + Đặc điểm - HS làm bài, nêu miệng cách điền - Lớp làm vào VBT theo LG ... phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn - em đọc luân phiên, em lần, lớp tả cần viết bảng phụ đọc thầm - Giáo viên cho học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng số từ dễ sai viết - Giáo viên... thầy – giáo ; A B dạy – học cấy giáo may lúa cày áo thầy học - Các nhóm trình bày - Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu dạy ruộng c Hoạt động 3: Sửa (8 phút): - u cầu nhóm trình bày - Giáo. .. nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng thứ Soạn: 5/12/2019 Giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 TOÁN TIẾT 67 BẢNG CHIA I MỤC TIÊU: + KT: Giúp HS lập

Ngày đăng: 03/03/2021, 18:08

w