- HS liên hệ thực tế bản thân, đọc bài tập và khoanh tròn vào chữ số trước những tình huống em thường bị căng thẳng.. - Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình.[r]
(1)CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG (4 tiết) (Dạy thứ tuần 8, 9,10,11)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm hiểu nội dung tập 1, 2, ghi nhớ Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kĩ giao tiếp nơi cơng cộng
3 Giáo dục: Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ trật tự nơi công cộng biết nhường đường, nhường chỗ cho người già trẻ em
II Đồ dùng
Vở tập thực hành kĩ sống lớp III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ 2 Bài mới
Tiết (20 phút) 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống. Bài tập 1: (trang 4)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Giáo viên chốt kiến thức: nơi công cộng không nói cười to, gây ồn ào, khơng chen lấn, xô đẩy
Tiết (20 phút) 2.2 Hoạt động 2: Ứng xử văn minh Bài tập 2: trang
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
+Tranh 1: Đ +Tranh 2: S +Tranh 3: Đ +Tranh 4: Đ
* Giáo viên chốt kiến thức:ở nơi công cộng phải biết nhường đường, nhường chỗ cho người già, trẻ nhỏ phụ nữ có thai
- Vậy nơi công cộng cần có hành vi ứng xử cho lịch sự?
* Ghi nhớ: nơi công cộng cần giữ trật tự, khơng cười nói ồn ào, lại nhẹ nhàng, không chên lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ phụ nữ
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh suy nghĩ cá nhân
- Học sinh trao đổi cặp đôi - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu yêu cầu tập - Học sinh suy nghĩ cá nhân
- Học sinh trao đổi cặp đôi - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
(2)có thai Phải có thái độ, lời nói lịch làm phiền người khác
Tiết (20 phút) 2.3 Hoạt động 3: Đóng vai a) Xử lí tình huống
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc tình tập phương án trả lời
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Giáo viên chốt kiến thức:Khi xe buýt phải biết nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé phụ nữ có thai Phải có thái độ, lời nói lịch làm phiền người khác
Tiết (20 phút) b) Đóng vai
* Tình 1:
- Số người: Các thành viên tổ
- Vai: cụ già, em bé người ngồi xe * Tình 2:
- Số người tham gia: Các thành viên tổ - Phân vai: Một số người ngồi xem phim số em nhỏ muốn nhờ vào * HS nhóm khác nhận xét, đánh giá * GV kết luận chung
3 Củng cố dặn dò :
? Chúng ta vừa học kĩ ?
- Về ôn bài, rèn luyện kĩ năng; CBị BS
- Gọi học sinh đọc tình tập phương án trả lời - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS hoạt động theo nhóm phân công nhiệm vụ, tập diễn, tham gia thi nhóm
- Nhận xét, bình chọn
CHỦ ĐỀ 2: KĨ NĂNG ÚNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (4 tiết) (Dạy thứ tuần 12; 13; 14; 15)
I Mục tiêu:
Học xong học, học sinh biết:
- Những tình gây căng thẳng,tác động tình gây căng thẳng đến người
- Biết suy nghĩ ứng phó cách tích cực căng thẳng;Duy trì trạng thái cân để tránh gây căng thẳng;Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp,không làm ảnh hưởng đến người xung quanh
- GDKNS: Kĩ ứng phó với căng thẳng-kĩ tự nhận thức-kĩ xử lí cảm xúc-tìm kiếm hỗ trợ,giúp đỡ (biết hợp tác với bạn bè người xung quanh để ứng phó tích cực tình gây căng thẳng)
(3)- VBT thực hành KNS lớp
- Đồ dùng đóng vai tình BT3 - Hình minh hoạ VBT
- Bảng phụ ghi ND tập 5(2 bảng) III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ: - Ghi nhớ chủ đề - Nhận xét
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh học BT1, - Tranh minh hoạ điều gì?
- Đã em có tâm trạng chưa?
- GV: Đây bạn nam bị căng thẳng gặp tình sống.Vậy tình gây cho em căng thẳng,khi bị căng thẳng em cần ứng phó nào?Bài học hơm giúp em hiểu để có kĩ ứng phó cách tích cực bị căng thẳng
- GV ghi mục lên bảng 2.2 Nội dung:
Bài tập 1: Những tình gây căng thẳng.
- Nêu yêu cầu BT
- HS liên hệ thực tế thân, đọc tập khoanh tròn vào chữ số trước tình em thường bị căng thẳng - Gọi HS trình bày ý kiến
- GV HS khác nhận xét phải tôn trọng ý kiến HS
- GV chốt lại: Trong sống,con người thường gặp tình gây căng thẳng cho thân.Tuy nhiên,có tình gây căng thẳng cho người lại không gây căng thẳng cho người khác ngược lại
Khi bị căng thẳng,tâm trạng em nào?Chúng ta tìm hiểu qua BT2 Bài tập 2: Tâm trạng bị căng thẳng.
- Gọi HS đọc BT2,cả lớp đọc thầm
- HS nêu ghi nhớ chủ đề - Nhận xét
- Một bạn nam ngồi,hai tay ôm đầu, nhíu mày lại
- Học sinh nêu
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Tiết 1 - HS đọc, lớp đọc thầm
- HS liên hệ thực tế thân, đọc tập khoanh trịn vào chữ số trước tình em thường bị căng thẳng
- HS trình bày ý kiến mình, HS khác nhận xét
(4)theo
- GV yêu cầu HS làm, liên hệ thực tế thân để làm
- Gọi số HS trình bày ý kiến
- GV chốt lại: Khi bị căng thẳng,mỗi người có tâm trạng khác nhau,khi căng thẳng gây cho ta cảm xúc mạnh,phần lớn cảm xúc tiêu cực,ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ,thể chất tinh thần người
- Vậy gặp căng thẳng em ứng phó nào,chúng ta tìm hiểu qua BT3 Bài tập 3: Ứng phó tình huống bị căng thẳng.
- Gọi HS đọc tình BT3, lớp theo dõi
- Cho HS xem tranh tình 1,đọc lời thoại tranh
+ Theo em, Tâm nên làm để vượt qua tình trạng này?
- Mời nhóm đóng vai
- Cho HS xem tranh tình + Bức tranh minh hoạ điều + Theo em Huy nên làm gì? - Mời nhóm thể
- Cho HS xem tranh tình + Bức tranh minh hoạ gì?
+Theo em Đăng nên nói với bố mẹ nào?
- Mời nhóm thể
- Các nhóm trao đổi, thảo luận phút, sau đóng vai thể tình huống, nhóm khác GV bổ sung, nhận xét
- Cách ứng phó nhóm có hay khơng?
- GV: Khi căng thẳng, ta phải chọn cách ứng phó tích cực để tránh ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, cách ứng phó tích cực, cách ứng phó tiêu cực, em tìm hiểu qua hoạt động
Bài tập 4: Những cách ứng phó tích cực tiêu cực căng thẳng.
- HS đọc BT4, lớp đọc thầm theo - HS thảo luận theo nhóm 2: Tìm cách
- HS suy nghĩ, liên hệ thực tế thân để làm
- số HS trình bày ý kiến
Tiết 2
- HS đọc tình BT3, lớp theo dõi
- HS xem tranh tình 1, đọc lời thoại tranh
- Nhóm đóng vai
- Cho HS xem tranh tình + Bức tranh minh hoạ điều - Mời nhóm thể
- HS xem tranh tình
- Mời nhóm thể
- Các nhóm trao đổi, thảo luận phút, sau đóng vai thể tình huống, nhóm khác GV bổ sung, nhận xét
- HS nêu
Tiết 3
(5)ứng phó tích cực,cách ứng phó tiêu cực cách có BT4
- YC HS trình bày kết mình, HS khác nhận xét
- GV: Khi gặp tình gây căng thẳng,chúng ta cần biết ứng phó cách tích cực,có hiệu quả,phù hợp với điều kiện thân
Giảng: Tình gây căng thẳng ln tồn sống làm ảnh hưởng đến sức khoẻ thân nên phải biết phòng tránh,Vậy làm để phóng tránh?Ta tìm hiểu qua BT5
Bài tập 5: Phịng tránh từ xa tình huống gây căng thẳng (BT5)
- Chơi trò chơi
- HS đọc yêu cầu BT5
- GV cho HS thực tập cách chơi trò chơi
- GV cho đội chơi, đội gồm em, Gv viết sẵn vào bảng phụ ND tập, cho đội xếp hàng em đội lên đánh dấu
+ dấu – vào trống cách phịng tránh tình gây căng thẳng Đội làm nhanh phù hợp thắng - Các đội bắt đầu chơi, GV HS lớp nhận xét đội thắng
- Gv: Chúng ta hạn chế tình căng thẳng cách sống làm việc điều độ,có kế hoạch,thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,sống vui khoẻ,chan hồ,tránh gây mâu thuẫn khơng cần thiết với người xung quanh,khơng đặt cho mục tiêu qua scao so với điều kiện khe thân
3 Củng cố, dặn dò:
+ Bài học hôm giúp em hiểu điều gì?
- GV nêu phần ghi nhớ, vài HS nhác lại - Nhận xét tiết học
- Về nhà HS học kĩ để thực hành vào sống
phó tích cực,cách ứng phó tiêu cực cách có BT4
- HS trình bày kết mình, HS khác nhận xét
Tiết 4 - Chơi trò chơi
- HS đọc yêu cầu BT5
- HS thực tập cách chơi trò chơi
- đội chơi, đội gồm em, đội xếp hàng em đội lên đánh dấu
- Các đội bắt đầu chơi, GV HS lớp nhận xét đội thắng
(6)CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG HỢP TÁC (4 tiết) (Dạy thứ tuần 16; 17; 18; 19) I Mục tiêu:
- Biết hợp tác nới người xung quanh; Biết hợp tác với người công việc chung nâng cao hiệu cơng việc, tăng niềm vui tình cảm gắn bó người với người
- Có kỉ hợp tác với bạn bè người xunh quanh hoạt đọng lớp, trường
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô giáo người công việc lớp, trường, gia đình cộng đồng
II Tài liệu phương tiện:
- Chuẩn bị hình vng (như BT1) - Tranh minh hoạ BT2, BT3, BT4, BT5 - VBT thực hành kỉ năg sống lớp III Ho t động d y h c:ạ ọ
1 Kiểm tra cũ: - Chủ đề
- Nhận xét 2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ-YC tiết học. 2.2 Nội dung:
Bài tập 1: Trị chơi “ Ghép hình”
- Một học sinh đọc cách chơi trò chơi (SGK-T12)
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm người)
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi, quy định luật chơi,thời gian chơi cho học sinh - Tổ chức cho hs chơi
Sau nhóm hồn thành phần ghép hình Gv u cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Em cảm thấy nhóm em bị lấy vài mảnh ghép?
+ Em có cảm giác đưa cho bạn khác nhóm mảnh ghép để giúp bạn hồn thành hình vng?
+ Điều giúp thành viên nhóm liên kết hơp tác với để hoàn thành nhiệm vụ?
- Các nhóm đưa ý kiến câu hỏi
- Gv cho tất nhóm đưa ý kiến - Giáo viên nhận xét kết luận
Tiết 1
- HS lắng nghe
- HS đội tham gia chơi
(7)GV chốt lại: Để làm việc hiệu quả em phải biết giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau, biết giúp đỡ hỗ trợ lẫn em biết hợp tác với công việc chung
Bài tập 2: Đọc truyện “ Bó đũa”
- Gv gọi hs đọc truyện Bó đũa, lớp nghe
- Gv kể lại câu chuyện tóm tắt cho HS nghe
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau BT2:
+ Tại người cha lại yêu cầu người bẻ bó đũa rồ sau bẻ chiếc? + Theo em hợp tác gì? Hợp tác có vai trị sống?
GV chốt lại: Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc,một lĩnh vực mục đích chung.Hợp tác giúp người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng hiệu cao cho công việc chung
Bài tập 3: Đọc truyện
- Gv gọi HS giỏi đọc truyện,cả lớp nghe
- HS đọc thầm câu chuyện
- Trao đổi nội dung câu hỏi BTTH
+ Tại ngón tay bàn tay bị đau ngón tay khác khó hoạt động?
+ Theo em, có ngón tay bàn tay không cần thiết không? Tại sao?
GV chốt lại: Mỗi người có những điểm mạnh hạn chế riêng.Sự hợp tác công việc giúp người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần thể chất Mỗi người chi tiết cỗ máy lớn,phải vận hành đồng bộ,nhịp nhàng, hành động đơn lẻ.Có hợp tác giúp người sống hài hoà tránh xung đột quan hệ
- hs đọc truyện Bó đũa, lớp nghe
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm - Báo cáo kết
Tiết 2
- HS giỏi đọc truyện,cả lớp nghe - HS đọc thầm câu chuyện
(8)Bài tập 4: Trò chơi “ Cá sấu đầm lầy”
- Học sinh đọc luật chơi
- Giáo viên phổ biến lại luật chơi lần nũa
- Gv chia học sinh lớp thành nhóm, nhóm 4-5 học sinh
- Cho hs chuẩn bị sân, giấy báo cử người điều khiển (Cử Hs điều khiển trò chơi)
+ Tiến hành chơi
- Hs chơi 5-7 phút sau chọn đội thắng cc
- Khi chọn đội thắng cuộc, giáo viên tuyên dương đội thắng lớp
- Gv liên hệ thực tế hỏi: Vì đội em lại thua? Vì đội bạn lại thắng cuộc? (Vì đội em hợp tác với chua tốt đội bạn hợp tác với tốt hơn)
- Gv kết luận ý nghĩa việc hợp tác Bài tập 5: Trò chơi “ Vẽ khuôn mặt cười” - Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Giáo viên chia lớp thành hai đội, đội người
- Cho hai đội chuẩn bị
- Gv chia lớp thành đội, xếp thành hàng dọc
-Tổ chức cho HS chơi: Lần lượt người nhóm lên bảng vẽ phận khn mặt
- Cả lớp nhận xét, đánh giá xem khuôn mặt khả
? Trong trò chơi bạn nhóm biết hợp tác với chưa?
? Để hồn thành khn mặt cười, thành viên nhóm phải nào? - GV kết luận: Trong sống, kỉ năng hợp tác yêu cầu quan trọng người công dân xã hội, Vì hợp tác tạo thành sức mạnh để đạt hiệu công việc, đồng thời cịn giúp sống hài hồ,đồn kết có tình cảm với
+ Đội vẽ đẹp đội có kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn thành tốt
Tiết 3
- Học sinh đọc luật chơi
- Nghe giáo viên phổ biến lại luật chơi lần nũa
- Học sinh lớp thành nhóm, nhóm 4-5 học sinh
- HS chuẩn bị sân, giấy báo cử người điều khiển (Cử Hs điều khiển trò chơi)
- Tiến hành chơi - Nhận xét bình chọn
Tiết 4
- Học sinh nghe luật chơi
- Chia lớp thành hai đội, đội người - Hai đội chuẩn bị
- đội, xếp thành hàng dọc
- HS chơi: Lần lượt người nhóm lên bảng vẽ phận khuôn mặt
(9)nhiệm vụ hợp tác với người nhóm
Bài tập : Làm việc nhóm
- Gv cho hs đọc yêu cầu tập
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm bạn
- Giao cho nhóm làm áp phíc chủ đề “Thành phố xanh” thời gian định
- Gv lưu ý cho học sinh số ý làm việc nhóm
+ Xác định mục đích làm việc nhóm + Chọn trưởng nhóm
+ Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên + Xây dựng kế hoạch làm việc nhóm thời gian hoàn thành
- Gv cho học sinh đọc ghi nhớ.(SGK-trang 17)
GV: Đây thơ Hồ Chí Minh Qua thơ Bác muốn nhắc nhở người phải biết đoàn kết hợp tác cơng việc cho dù việc nặng nhọc, vất vả khó đến đâu hoà thành
3 Củng cố, dặn dị:
+ Bài học hơm giúp em hiểu điều gì?
- GV nêu phần ghi nhớ, vài HS nhắc lại - Liên hệ
- Nhận xét tiết học
- GV dặn HS nhà ghi nhớ điều vừa học áp dụng vào sống học tập
Bài tập : Làm việc nhóm - HS đọc yêu cầu tập
- Lớp thành nhóm nhỏ, nhóm bạn
- Các nhóm làm áp phíc chủ đề “Thành phố xanh” thời gian định
- HS đọc ghi nhớ.(SGK- trang 17)
Chủ đề 4
KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN (3 tiết) (Dạy thứ tuần 20; 21; 22)
I Mục tiêu:
- Làm hiểu nội dung tập 1, 2, & Ghi nhớ - Rèn cho học sinh có kĩ giải mâu thuẫn
- Giáo dục cho học sinh có ý thức giải mâu thuẫn với thái độ tích cực, khơng dùng bạo lực
II Tài liệu phương tiện:
(10)III Ho t động d y h c:ạ ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Kiểm tra cũ
- Tại phải hợp tác với nhau?
- Hợp tác đồn kết với có tác dụng gì?
2 Bài mới
- Giới thiệu bài:
2.1 Bài tập 1: Trị chơi: Quả bóng giận dữ:
+ HS chuẩn bị: Một bóng mềm, bảng phụ để ghi chép
+ Cách chơi : HS đọc cách chơi - HS chơi theo HD
- Nêu mâu thuẫn sống thường gặp ?
- GV: Mâu thuẫn xung độ, tranh cãi, bất đồng với hay nhiều người vấn đề MT sống đa dạng thường bắt nguồn từ khác quan điểm, kiến lối sống, tín ngưỡng, tơn giáo hay văn hoá,
+ Khi gặp MT em có tâm trạng nt nào? - GV: Khi gặp MT tâm trạng thư-ờng khơng vui, hay lo lắng, thưthư-ờng tập trung vào việc khác,
2.2 Hoạt động 2: Bài tập 2:
+ Tình 1: GV nêu tình + Theo em, Trang Nhung nên giải MT theo cách nào?
+ Tình 2: GV nêu tình + Hồng, Sơn Tùng nên giải MT cách tốt nhất?
+ Tình 3: GV nêu tình + Theo em, Hoàng nên giải MT cách tốt nhất? * Khi gặp MT gây căng thẳng ta thường có cách giải MT cách tích cực Vậy phải giải MT ntn? 2.3 Bài tập 3: Đọc truyện « Kế hoạch bí mật »
- HS đọc truyện, thảo luận nhóm đơi
- HS trả lời- Nhận xét - HS trả lời- Nhận xét
Tiết
- HS ý nghe - HS tham gia chơi - Nêu MT
(Mâu thuẫn với bạn bè, bị điểm kém, Khi bị bạn bè hiểu lầm, bị người khác đe doạ, )
- HS phát biểu ý kiến
(Có thể buồn, tức giận, sợ hãi, ngủ, hoảng hốt, lo lắng, hồi hộp, chán nản, tuyệt vọng, ăn không ngon, không tập trung tư tưởng học tập, )
- HS đọc thảo luận nhóm
- Hai bạn nên đọc chia sẻ nội dung truyện
- HS đọc thảo luận nhóm
+ Ba bạn nên thống hỏi thêm ý kiến cô giáo dạy Mĩ thuật
- HS đọc thảo luận nhóm
+ ý c: Nhân buổi sinh hoạt lớp, em đa vấn đề để thảo luận bạn thống quy định: “Không gọi bạn tên bố mẹ”
Tiết
(11)- GV giải thích Cách giải MT tích cực, MT tiêu cực
=> Khi gặp MT ta phải biết cách giải MT cách tích cực, làm giảm bớt căng thẳng, đem lại trạng thái tâm lí tốt cho thân 2.4 Bài tập 4: Đóng vai
- GV chia HS thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận BT : Đóng vai nêu cách ứng phó tích cực, tiêu cực MT
- GV theo dõi nhóm làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- HS báo cáo kết thảo luận
=> Mâu thuẫn thường có ảnh hưởng tiêu cực tới quan hệ bên nên cần giải mâu thẫn với thái độ tích cực
2.5 Bài tập 5: Thực hành
- Gọi học sinh đọc lời khuyên - Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung => Để giải mâu thuẫn, cần nhận thức nguyên nhân gây mâu thuẫn giải mâu thuẫn theo hướng tích cực
- Ghi nhớ : trang 21 3 Củng cố dặn dò :
- Chúng ta vừa học kĩ ?
- Theo em phải giải mâu thuẫn với bạn bè để giữ mối đoàn kết mà hoàn thành tốt công việc?
- Liên hệ thực tế? - GV nhận xét tiết học
- Gọi học sinh đọc tình tập viết lời thoại cho tình
- Học sinh thảo luận theo nhóm (Đóng vai) - Đại diện nhóm lên diễn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Cách giải MT ý c: Rủ Hà ăn kem nói chuyện Cuối buổi chơi, phân tích cho Hà hiểu Hà không nên làm
Tiết
- Học sinh đọc lời khuyên - Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS đọc
CHỦ ĐỀ 5: KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI (3 tiết) (Dạy thứ tuần 23; 24; 25)
I Mục tiêu:
- HS có kĩ kiên định từ chối việc làm không tốt sống - Rèn kỉ kiên định từ chối
(12)- VBT thực hành kỉ năg sống lớp - Tranh minh họa
III Ho t động d y h c: Ti t 1ạ ọ ế
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Tại phải giải mâu thuẫn sống?
- Giải mâu thuẫn có tác dụng sống?
- HS trả lời- Nhận xét - HS trả lời- Nhận xét 2 Bài
- Giới thiệu bài: - Mở SGK trang 22
Bài tập 1: Xem tranh trả lời câu hỏi Các tình đánh dấu: 1, 2, 3, 4, - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS quan sát, nhận xét - HS làm BT
- HS trình bày, giải thích lí
* Giáo viên chốt kiến thức:Trong sống, cần biết lựa chọn hoạt động có ích, khơng tham gia hoạt động có hại
- Bài tập 2: Lựa chọn phương án tích cực giải tình
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS quan sát, nhận xét
- HS đánh dấu vào tình mà em cho - Lần lượt em trình bày giải thích em chọn tình
- 2HS - 1HS
- HS quan sát, nhận xét - HS đánh dấu
- HS trả lời- Nhận xét
T/h 1:Chọn phương án a T/h 2:Chọn phương án a T/h 3:Chọn phương án c - 2HS
- 1HS
- HS quan sát, nhận xét - HS đánh dấu
- HS trả lời- Nhận xét 3 Củng cố-Dặn dò
- Những việc việc không nên làm? - Về nhà chuẩn bị tập 3,4
- HS trả lời- Nhận xét Tiết 2
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Muốn từ chối việc không nên làm ta giải nào?
- HS trả lời- Nhận xét 2 Bài
- Giới thiệu bài: - Mở SGK trang 22
Bài tập 3: Hoàn thành đoạn đối thoại - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS viết tiếp đoạn đối thoại - HS viết đoạn đối thoại
- Lần lượt em trình bày giải thích em
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe
(13)viết
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần biết từ chối tình tiêu cực
Bài tập 4: Đóng vai : - Gọi HS đọc đề - Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS sắm vai - HS sắm vai
- Lần lượt nhóm lên trình bày nội dung
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - N2
- Các nhóm trình bày 3 Củng cố-Dặn dị
- Những việc việc không nên làm? - Muốn từ chối việc khơng nên làm ta giải nào?
- Về nhà chuẩn bị tập
- HS trả lời- Nhận xét - Lắng nghe, ghi chép Tiết 3
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Muốn từ chối việc khơng nên làm ta giải nào?
- Nhận xét
- HS trả lời- Nhận xét 2 Bài
- Giới thiệu bài: - Mở SGK trang 22
Bài tập 5: a) Lựa chọn phương án từ chối - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS tìm phương án từ chối cho phù hợp mà làm cho bạn vui lịng, thơng cảm - HS viết vào
- Lần lượt em trình bày giải thích em viết
* Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn câu từ chối cho phù hợp
b) Ghi nhớ (SGK tr 25)
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe
- HS viết đoạn đối thoại - HS trả lời- Nhận xét - 2HS – HS khác nhắc lại 3 Củng cố-Dặn dò
- Chúng ta vừa học kĩ ?
- Muốn từ chối việc khơng nên làm ta giải nào?
- Về nhà học thuộc Ghi nhớ
- HS trả lời- Nhận xét
CHỦ ĐỀ 6: GIÁ TRỊ CỦA TÔI (2 tiết) (Dạy thứ tuần 26; 27)
I Mục tiêu:
(14)- Rèn kỉ xác định giá trị thân, bảo vệ giá trị đồng thời tơn trọng giá trị người khác
- Giáo dục cho học sinh có ý thức xác định giá trị thân II Tài liệu phương tiện:
- VBT thực hành kỉ năg sống lớp - Tranh minh họa
III Hoạt động dạy học:
Ti t 1ế
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Kiên định từ chối lúc giúp điều gì?
- HS trả lời- Nhận xét 2 Bài
- Giới thiệu bài: Để giúp em xác định giá trị thân, hơm trị ta học tiếp chủ đề
- Mở SGK trang 22 Bài tập 1: Tưởng tượng
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS viết tiếp tưởng tượng vào chỗ trống
- HS viết
- Lần lượt em trình bày giải thích em muốn
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần có định hướng cho cho suy nghĩ hành động
Bài tập 2: “Chân dung cuả tôi” - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS viết vào ô trống để tự làm chân dung
- HS viết
- Lần lượt em trình bày giải thích em muốn
*Giáo viên chốt kiến thức: Mỗi người có nguyện vọng khác cần phải có chuẩn mực đạo đức đắn
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần xác định giá trị thân, bảo vệ giá trị
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - HS viết
- HS trả lời- Nhận xét - Lắng nghe
- HS viết
- HS trả lời- Nhận xét
3 Củng cố-Dặn dò
- Những ước muốn em điều em cho quan trọng giá trị thân em - Những ước muốn em, điều quan trọng có tác dụng định hướng cho suy nghĩ hành
(15)động em sống - Về nhà chuẩn bị tập
Tiết 2
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Kiểm tra cũ
- Muốn từ chối việc khơng nên làm ta giải nào?
- Nhận xét
- HS trả lời- Nhận xét 2 Bài
- Giới thiệu bài: - Mở SGK trang 22
- Bài tập 3: Giá trị - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS khoanh vào số em cho quan trọng định hướng sống em
- HS khoanh
- Lần lượt em trình bày giải thích em muốn
* Giáo viên chốt kiến thức:Chúng ta cần lựa chọn câu từ chối cho phù hợp
a) Thực hành: Giải lại tình tập trước
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn cho HS trình bày ý nguyện em mẫu người tương lai sống
- Lần lượt em trình bày giải thích em muốn
- Qua tập em rút học gì? b) Ghi nhớ (SGK trang 28)
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - HS khoanh
- HS trả lời- Nhận xét
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe
- HS trả lời- Nhận xét - HS trả lời- Nhắc lại 3 Củng cố-Dặn dò
- Giá trị thân gì?
- Em cần làm để bảo vệ giá trị đó? - Về nhà chuẩn bị chủ đề
- HS trả lời- Nhận xét
CHỦ ĐỀ 7: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH (4 TIẾT) (Dạy thứ tuần 28; 29; 30; 31)
I MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu cần lập kế hoạch làm việc
- Rèn cho học sinh có kĩ lập kế hoạch công việc
(16)II ĐỒ DÙNG:
- GV chuẩn bị tập kỹ sống lớp
- HS chuẩn bị tập kỹ sống lớp (BT 1, 2)… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ
- Giá trị người gì?
- Chúng ta phải làm để bảo vệ giá trị thân?
2 Bài
- Để giúp em có kỹ lập kế hoạch, hơm trị ta học tiếp chủ đề
- HS trả lời- Nhận xét - HS trả lời- Nhận xét - Lắng nghe
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 29 Bài tập Giải tình
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề - Thảo luận N2 tìm cách giải
- Lần lượt nhóm trình bày giải thích nhóm em làm
- 2HS - 1HS
- Thảo luận N2
- HS trả lời- Nhận xét *Giáo viên: Phải có kế hoạch cụ thể cho cơng
việc để thuận lợi làm.
Bài tập Quan sát tranh đánh dấu vào ô trống theo yêu cầu
- Gọi HS đọc đề
- Thảo luận N2 đánh dấu ô trống
- Lần lượt nhóm trình bày giải thích nhóm em làm
*Giáo viên: Chúng ta cần biết lựa chọn hoạt động quan trọng để ưu tiên cho công việc. 3 Củng cố-Dặn dò
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
- Về nhà chuẩn bị tập
- 2HS
- Thảo luận N2
- HS trả lời- Nhận xét
- HS trả lời
- Lắng nghe, ghi chép Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
2 Bài
- Để giúp em có kỹ lập kế hoạch, hơm trò ta học tiếp chủ đề
(17)- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 31 Bài tập Lập kế hoạch mà em định làm vào
ngày chủ nhật - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề - HS làm việc cá nhân
- Lần lượt em trình bày giải thích em làm
- HS - sHS
- HS làm việc
- HS trả lời- Nhận xét *Giáo viên: Chúng ta cần có kế hoạch cụ thể
cho công việc hàng ngày.
Bài tập Lập kế hoạch cho nhóm chuẩn bị ngày 20-11
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề - Thảo luận N4
- Lần lượt nhóm trình bày giải thích nhóm em làm
- 2HS - 1HS
- Thảo luận N4
- HS trả lời- Nhận xét
*Giáo viên: Muốn hồn thành cơng việc tốt, càn biết lập kế hoạch cho phận cụ thể cho hoạt động.
3 Củng cố-Dặn dò
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
- Về nhà chuẩn bị tập
- HS trả lời
- Lắng nghe, ghi chép TiÕt 3:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
2 Bài
- Để giúp em có kỹ lập kế hoạch, hơm trị ta học tiếp chủ đề
- HS - Lắng nghe
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 33 Bài tập
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- HS làm việc cá nhân: Lập kế hoạch cho tuần - Lần lượt em trình bày giải thích em làm
*Giáo viên: Hàng tuần cần có kế hoạch cụ thể cho ngày hoạt động cho phù hợp.
- 2HS - 1HS
- HS làm việc
(18)3 Củng cố-Dặn dò
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
- Về nhà chuẩn bị tập
- HS trả lời
- Lắng nghe, ghi chép Tiết 4:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
2 Bài
- Để giúp em có kỹ lập kế hoạch, hơm trị ta học tiếp chủ đề
- HS - Lắng nghe
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 34 Bài tập Thực hành theo nhóm:
Lập kế hoạch cho buổi tham quan (hoặc vệ sinh trường lớp, buổi chúc mừng ngày hội thầy cô) theo mẫu SGK
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- HS làm việc theo nhóm lập kế hoạch
- Lần lượt nhóm trình bày giải thích nhóm em làm
*Giáo viên: Khi lập kế hoạch cần lưu xác định mục tiêu cụ thể xác định biện pháp tốt để thực mục tiêu đó. - Qua tập em rút học b) Ghi nhớ (SGK tr34)
3 Củng cố-Dặn dị - Kế hoạch gì?
- Tại ta phải lập kế hoạch trước làm việc gì?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị chủ đề
- HS - HS
- HS làm việc
- HS trả lời- Nhận xét
- HS trả lời- Nhắc lại - HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
CHỦ ĐỀ 8: KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN (4 TIẾT) (Dạy thứ tuần 32; 33; 34 ;35)
I MỤC TIÊU:
- HS có vốn kiến thức phong phú hiểu biết rộng giới xung quanh để xử lí thơng tin
- Rèn cho học sinh có kĩ khai thác xử lí thơng tin
- Giáo dục cho học sinh có ý thức học hỏi tìm hiểu giới xung quanh II ĐỒ DÙNG:
(19)- HS chuẩn bị tập kỹ sống lớp (BT 1, 2)… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ - Kế hoạch gì?
- Lập kế hoạch có tác dụng gì? 2 Bài
- Để giúp em có kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin, hơm trò ta học tiếp chủ đề
- HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 35 Bài tập Trò chơi “Nhà báo tìm người
nổi tiếng”
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề - Hướng dẫn HS cách chơi - HS chơi theo nhóm - Lần lượt nhóm chơi
- Theo em làm mà nhà báo tìm người tiếng nhanh chóng?
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - HS chơi - Quan sát
- Hs trả lời- Nhận xét *Giáo viên: Muốn tìm người tiếng
nhanh chóng nhà báo phải biết khai thác thơng tin cho hợp lí.
Bài tập Tìm phương án trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề - HS thảo luận N2
- HS trình bày kết theo nhóm
- 2HS - 1HS
- Thảo luận N2
- Hs trả lời- Nhận xét *Giáo viên: Khi lựa chọn phương án,
chúng ta phải biết chọn cách có lợi gì.
3 Củng cố-Dặn dị
- Chúng ta phải hiểu phải chọn cách nhanh chóng để giải vấn đề cơng việc nhanh gọn
- Về nhà chuẩn bị tập 3,
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài
(20)- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS đọc thông tin trả lời câu hỏi theo sơ đồ SGK
- HS thảo luận theo nhóm - Lần lượt nhóm trả lời
- Giáo viên hồn thiện vào bảng phóng to
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - HS chơi - Quan sát
- Hs trả lời- Nhận xét Bài tập Thực hành
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- HS luyện đọc học trường từ khố
- HS trình bày cách đọc
- HS - HS - Thực hành
- Hs trả lời- Nhận xét 3 Củng cố-Dặn dò
- Chúng ta phải hiểu phải thơng tin xử lí thơng tin cách nhanh chóng
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 39 Bài tập Sắp xếp bước thực sao
cho hợp lí
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS đọc thông tin đánh dấu vào ô theo thứ tự phù hợp
- HS thảo luận theo N2 - Lần lượt nhóm trả lời
- Giáo viên hoàn thiện vào bảng phóng to
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - Thảo luận N2
- HS trả lời- Nhận xét Bài tập Thực hành theo nhóm
- Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- HS tìm hiểu thông tin Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc viết giới thiệu tổ chức
- HS thảo luận theo N4
- Trình bày nội dung thảo luận
- HS - HS - Lắng nghe - Thảo luận N4
- Hs trình bày- Nhận xét 3 Củng cố-Dặn dị
- Chúng ta phải hiểu phải thông tin xử lí thơng tin cách nhanh chóng cơng việc có kết tốt
- Về nhà chuẩn bị tập
(21)Tiết 4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra cũ 2 Bài
- Ghi đầu lên bảng - Mở SGK trang 40 Bài tập Phỏng vấn bạn tìm hiểu thơng
tin giới thiệu cho người khác biết - Gọi HS đọc đề
- Xác định yêu cầu đề
- Hướng dẫn HS vấn thông tin bạn khác giới thiệu cho lớp biết - HS thảo luận theo N2
- Lần lượt nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, tun dương
- 2HS - 1HS
- Lắng nghe - Thảo luận N2
- HS trả lời- Nhận xét - Qua tập em rút học
gì?
- HS trả lời- Nhắc lại *Giáo viên: Chúng ta cần lưu ý
phỏng vấn cần biết khai thác xử lí thông tin cho tốt.
Ghi nhớ (SGK tr 40) 3 Củng cố-Dặn dị
- Muốn xử lí thơng tin tốt phải làm gì?
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ thực hành
- HS trả lời