1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Kĩ năng sống lớp 9

63 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung của giáo án bao gồm các bài học: những điều tôi thấy hài lòng tự hào về mình; tự trọng là gì, các biểu hiện của tự trọng; phân tích trường hợp điển hình ý nghĩa của tự trọng; ứng sử nâng cao lòng tự trọng xử lý tình huống... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.

Ngày Soạn :2/10/2015 Ngày Giảng 9/10/2015 Điều chỉnh……………… CHỦ ĐỀ 1 :SỐNG TỰ TRỌNG TIẾT 1: NHỮNG ĐIỀU TƠI THẤY HÀI LỊNG TỰ HÀO VỀ MÌNH I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và khơng tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng         2­ Kỹ năng:  Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về  những biểu hiện của tính tự  trọng, học tập những tấm gương về  lòng tự  trọng của những người sống xung quanh        3­ Thái độ:  Hình thành   học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự  trọng ở  bất  cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp, phân tích truyện      2.KT: Động não, hồi tưởng III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs ­ 2'       2. Bài mới:              Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:20’ 1.Những điều tơi thấy hài  1.Những điều tơi thấy hài lòng và tự hào  lòng và tự hào về mình về mình Làm việc cá nhân Hs tự điền vào bảng (SGK :5) Khái niệm  ? qua bảng trên em cho biết  Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm  tự trọng là gì cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân của  mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội Hoạt động 2 :20’ Thảo luận theo cặp, phân tích  2. Tình huống  Hs kể truyện về tấm gương  sống tự  truyện Em hãy kể một tấm gương sống tự  trọng Cả lớp nghe trọng mà em biết? Thảo luận theo nhóm hoặc cặp đơi Đại diện các nhóm cùng chia sẻ  HS trả lời * Biểu hiện của tự trọng: ­ Em hãy nêu những biểu hiện của   Khơng   quay   cóp,   giữ     lời   hứa,  tự trọng và những biểu hiện trái với  dũng cảm nhận lỗi, cư xử đàng hồng,  nói năng  lịch sự,  kính  trọng thầy cơ,  tự trọng trong cuộc sống bảo vệ danh dự cá nhân, tập thể * Biểu hiện khơng tự trọng: Sai   hẹn,   sống   buông   thả,   khơng   biết  GVnói   thêm:   Lòng   tự   trọng   biểu  xấu hổ, bắt nạt người khác, nịnh bợ,  hiện   mọi nơi, mọi lúc, biểu hiện  luồn cúi, không trung thực, dối trá   từ   cách   ăn   mặc,   cư   xử   với   mọi  người   Khi   có   lòng   tự   trọng   con  Hs hồi tưởng và trình bày suy nghĩ người     sống   tốt   đẹp   hơn,   tránh  được những việc làm xấu cho bản  thân, gia đình và xã hội  Củng cố, dặn dò : 3' Khái qt lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị bài sau  Rút kinh  nghiệm Ngày Soạn :13/10/2015 Ngày Giảng 21/10/2015 Điều chỉnh……………… TIẾT 2 ­      TỰ TRỌNG LÀ GÌ – CÁC BIỂU HIỆN CỦA TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và khơng tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng         2­ Kỹ năng:  Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về  những biểu hiện của tính tự  trọng, học tập những tấm gương về  lòng tự  trọng của những người sống xung quanh        3­ Thái độ:  Hình thành   học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự  trọng ở  bất  cứ điều kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo luận theo cặp, phân tích truyện      2.KT: Bài tập 3,4 ( sgk:6,7) Động não, hồi tưởng III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs ­ 2'       2. Bài mới:              Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:15’ Theo em tự trọng là gì ? hồn thành bài 3  3.Tự trọng là gì? (sgk:6) a ­ Khái niệm: ­ Tự trọng là biết coi trọng và  giữ gìn phẩm cách, biết điều  Gv bổ  xung chỉnh hành vi cá nhân của  Tự trọng là:  mình cho phù hợp với các  c  chuẩn mực xã hội ­biểu hiện thể hiện tính tự trọng:  Bài 3 (sgk:6) + Cư xử đúng mực, đàng hồng  Chọn  a +Biết giữ lời hứa, giữ chữ tín  + Dũng cảm nhận lỗi  + Tự giác hồn thành cơng việc khơng để  nhắc nhở, chê trách  Ban co bao gi ̣ ́ ơ thây minh thiêu t ̀ ́ ̀ ́ ự trong  ̣ chưa ?  ­ Sai hẹn  ­ Sống buông thả  ­ Không sửa lỗi  ­ Nịnh bợ  ­ Nói dối  Hoạt động 2:15’ 4.Các biểu hiện của sống tự  Sống tự trọnglà gì ? trọng Sống tự trọng là một trong  những phẩm chất tốt đẹp  nhất của Con Người. Đó là  đức tính ln ln chú ý giữ  gìn phẩm giá, nhân cách của  Gv bổ xung mình, dù ở bất cứ hồn cảnh  Xưa nay, trong các gia đình tử tế, sống có  nào. Người có lòng tự trọng là  nền nếp, có gia phong tốt đẹp, các bậc ơng  người có đạo đức, có thiên  bà, cha mẹ thường khun dạy con cháu phải  lương, có tư tưởng nhân  có lòng tự trọng:  nghĩa, khơng bao giờ làm điều  Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự  xấu, việc ác với đồng loại và  trọng: Khơng tham tiền bạc, của cải bất  mơi trường thiên nhiên chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất;  Bài 4 (sgk:7) lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ  Chọn. a,b,f,h,m,n người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa  vào bệnh viện; Sống tự trọng là một trong những phẩm chất  tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính  ln ln chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách  của mình, dù ở bất cứ hồn cảnh nào. Người  có lòng tự trọng là người có đạo đức, có  thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, khơng  bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại  Sai   hẹn,   sống   buông   thả,  không   biết   xấu   hổ,   bắt   nạt  và môi trường thiên nhiên người khác, nịnh bợ, luồn cúi,  ? Biểu hiện không tự trọng khơng trung thực, dối trá   Hoạt động 2:10’ ? Giải thích câu tục ngữ: GV bổ xung HS giải thích  Chết vinh còn hơn sống nhục Chết vinh còn hơn sống nhục Chết vinh: là cái chết trong vinh  “Đói cho sạch, rách cho thơm” quang, sự ra đi của bạn để lại bao  hối tiếc cho rất nhiều người, và  nhiều hơn 1 người tưởng nhớ bạn  sau khi bạn rời bỏ ­ Sống nhục: là sống trong sự rẻ  mạt, coi thường của thói đời, lặng  lẽ âm thầm chịu đựng, sống cảnh  tơi đời dù có đúng cũng khơng  phản kháng, vơ về mình cái sự áp  đặt của người đời. Nói tóm lại  cách sống này thì khơng nên,  nhưng vẫn cần lắm đấy Bởi từ  nhục nhã ta mới đi lên được kia  mà bạn Đói cho sạch rất cho thơm Trong cuộc sống hiện tại cũng  như thời xưa, vẻ đẹp bên ngồi là  vốn q, là niềm tự hào của mỗi  con  người. Song phẩm chất bên trong  còn q giá hơn nhiều. Trong kho  tàng tục ngữ, cao dao Việt Nam có  rất nhiều câu tục ngữ thể hiện  điều đó. Và một tiêu biểu, điển  hình, phổ biến nhất đó chính là  câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”                   Hoạt động 4:   Củng cố, dặn dò­ 3':  Khái qt lại nội dung bài học   Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :17/10/2015 Ngày Giảng 22/10/2015 Điều chỉnh……………… TIẾT 3 ­   PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH Ý NGHĨA CỦA  TỰ TRỌNG I. Mục tiêu bài học:           1­ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế  nào là tự  trọng và khơng tự  trong; Vì sao cần  phải có lòng tự trọng         2­ Kỹ năng:  ­ Kĩ năng tự nhận thứcgiá trị của bản thân về tính tự ttrọng ­ Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( về gia trị, danh dự bản thân) ­ Kĩ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng        3­ Thái độ:  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự trọng trong đời sống II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:      1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm      2.KT:  Động não, hồi tưởng III. Chuẩn bị của gv­ hs:     1.Gv: bài soạn, sách KNS     2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:5’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về các tình huống 1,2,3,4,5(sgk:8,9)       2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động1 :25’ HS Thảo luận nhóm  5.Phân tích trường hợp  Đại diện nhóm lên trả lời điển hình Hs đọc trường hợp 1(sgk:8) TH1:  Theo em bạn khơi là  HS Thảo luận nhóm  người tự trọng  ? Theo em bạn khơi có phải là người tự trọng  Vì bạn khơi Khơng tham tiền  khơng ?vì sao bạc, của cải bất chính; nhặt  được của rơi, trả lại người  Hs đọc trường hợp 2 (sgk:8) mấ t Theo em bạn Thùy dung có phải là người tự  trọng khơng ?vì sao Hs đọc trường hợp 3 (sgk:9) Theo em Ơng Kiên trưởng phòng  có phải là  người tự trọng khơng ?vì sao Hs đọc trường hợp 4 (sgk:9) Theo em Mấy cơ gái   có phải là người tự  trọng khơng ?vì sao Hs đọc trường hợp 5 (sgk:9) Theo em bạn dương  có phải là người tự trọng  khơng ?vì sao  GV chốt lại:Tự trọng là cơ sở của nhân cách,  giúp con người ln tn theo lẽ phải và hành  xử đúng mực. Người tự trọng là người trung  thực, nhưng muốn là người trung thực trước  tiên phải trung thực với chính bản thân mình.  Người tự trọng ln kiên trì với những chuẩn  mực đạo đức, những giá trị và ngun tắc xã  hội. Mỗi lần chiến thắng được bản thân để  giữ vững phẩm giá và nhân cách là một lần  nâng cao lòng tự trọng của mình. Thiếu lòng tự  trọng thì khó mong người khác coi trọng mình,  vì vậy lòng tự trọng phải thể hiện ngay từ  những lời nói và cách hành xử hằng ngày của  Thiếu lòng tự trọng con người dễ có những  TH2 Theo em bạn Thùy  Dung khơng phải là  người  tự trọng vì bạn tự ti với bản  thân TH3 Theo em Ơng Kiên  trưởng phòng  khơng phải là   người tự trọng vì khơng  trung thực với bản thân, dối  trá TH4 Theo em Mấy cơ gái    khơng phải là  người tự  trọng Vì có những hành động nơng  nỗi, vi phạm đạo đức xã hội TH5 Theo em bạn Dương   có phải là người tự trọng Vì bạn Dương  + Cư xử đúng mực, đàng  hồng  +Biết giữ lời hứa, giữ chữ  tín   Và biết cư sử đúng đắn hành động nơng nỗi, vi phạm đạo đức xã hội  vì những lợi ích của bản thân. Người thiếu  lòng tự trọng dễ lao vào những việc làm phi  đạo đức để trục lợi như sống lươn lẹo, nịnh  hót, dối trá, lừa gạt… Họ ln là gánh nặng  trong xã hội. Phải chăng vấn nạn tham nhũng  hối lộ tràn lan hiện nay là biểu hiện của q  nhiều người có chức vị trong xã hội đã tự đánh  mất lòng tự trọng của mình, trong khi biện  pháp ngăn chặn còn chưa thật hiệu quả Hoạt động2 :10’ Hs làm việc cá nhân và hồn thành bài tập 6 6. ý nghĩa của sống tự  Gv chốt lại: trọng Sống tự trọng là một trong những phẩm chất  Chọn a,c,d,e,f tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính  ln ln chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách  của mình, dù ở bất cứ hồn cảnh nào. Người  có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên  lương, có tư tưởng nhân nghĩa, khơng bao giờ  làm điều xấu, việc ác với đồng loại và mơi  trường thiên nhiên Hoạt động3 :10’ Khái quát lại nội dung bài học   Hướng dẫn chuẩn bị mục 7,8 Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :15/10/2015 Ngày Giảng 23 /10/2015 Điều chỉnh……………… TIẾT 4 ­    ỨNG SỬ NÂNG CAO LÒNG TỰ TRỌNG XỬ LÝ TÌNH HUỐNG I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh ứng sử nâng cao lòng tự trong khi giao tiếp 2.Kỹ năng: Thực hành sử  lý các tình huống  1,2,3 để  hình thành kt về  tự trọng 3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự trọng trong đời  sống II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:       1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm       2.KT:  Động não, hồi tưởng III. Chuẩn bị của gv­ hs:      1.Gv: bài soạn, sách KNS      2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp:       1. Kiểm tra:5’        Kiểm tra sự chuẩn bị của hs về các tình huống 1,2,3(sgk:12,13)       2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: 20’ HS đọc 3 trường hợp trong sgk 7.Ứng sử giúp nâng cao long tự  trọng TH1: Chê bai  ? có sự khác biệt nào trong cách ứng sử  của bạn bè ,bố ,mẹ trong 3 trường hợp  TH2:  Động viên khích lệ ? cách ứng sử nào giúp nâng cao lòng tự  trọng tự tin của người khác ? TH3: Mẹ la mắng bố thì an ủn  động viên Hoạt động 2: 18’ Hs đọc trường hợp 1 8 Xử lí tình huống ? Theo em một người tự trọng Phong nên  TH1: Theo em một người tự  làm gì ? trọng Phong nên đỡ bạn nữ đó  dậy và hỏi xem bạn có bị đau  khơng và nói lời xin lỗi  ? Theo em một người tự trọng Huy nên  TH2: Theo em một người tự  làm gì ? trọng Huy nên nói với cơ giáo là  em chỉ được điểm 6 thơi cơ giáo  cho nhầm rồi vì ………… TH3: Theo em trong tình huống  ? Theo em Lan nên làm gì  trong tình  này để thể hiện long tự trọng của  huống này để thể hiện  lòng tự trọng của  mình lan nên nói với GVCN vì em  mình ? khơng phải là người có thành tích  GV chốt lại: cao nhất lớp…………  Nâng cao lòng tự trọng là hành trình của  mỗi người. Đó là một phần quan trọng  tạo nên cảm giác hạnh phúc trong chính  chúng ta và cảm giác thành cơng trong bất  kỳ cơng việc quan trọng nào Lòng tự trọng tích cực giúp bạn là chính  mình, chống chọi với nghịch cảnh và lòng  tin bản thân có thể vượt qua tất cả kể cả  khi bạn gặp thất bại. Nó như thể một  mệnh lệnh từ bên trong giúp bạn kiên trì  hơn và động viên bạn bất cứ khi nào bạn  cần để trở thành con người bạn hướng  tớ i Hoạt động 3:2’ Khái quát lại nội dung bài học Hướng dẫn chuẩn bị mục 9,10 Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :15/10/2015 Ngày Giảng 23/10/2015 Điều chỉnh……………… TIẾT 5 ­ EM ĐàBIẾT SỐNG TỰ TRỌNG CHƯA   TẤM GƯƠNG TỰ TRỌNG 10 Giang  - Gv cho hs thảo luận: ?. Nạn nhân bị bn bán bắt cóc trong  mỗi trường hợp trên là những người  như thế nào? ?. Cuộc sống của họ như thế nào sau  khi bị bn bán, bắt cóc ? ?. Thủ phạm bn bán bắt cóc có  quan hệ như thế nào với nạn nhân ? ?. Chúng thường dùng những thủ  đoạn như thế nào để lừa gạt nạn  nhân ? GV: cho hs lên trình bày trên giấy A0  gọi hs lên hồn thành  GV nhận xét và chốt lại nếu cần Hoạt động 2:4' Khái qt lại nội dung bài học ­ Những người có hồn cảnh khó khă,  nhẹ dạ cả tin sống trong giam cầm tủi nhục ­ Có quen biết với nạn nhân Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 49 Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 24: CÁC TÌNH HUỐNG CĨ NGUY CƠ BỊ BÁN, BẮT CĨC ­ XỬ  LÝ TÌNH HUỐNG I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: thơng qua câu chuyện hs biết xử lý tình huống khi bị bắt  cóc 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng xử lý khi bị bắt cóc  bị bn bán bắt cóc           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm 2.KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’ 50           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:25’ 1. Các tình huống có nguy cơ bị  GV: cho học sinh làm bài tập đánh  bn bán, bắt cóc dấu x vào những tình huống có nguy  cơ bị bn bán bắt cóc ? ­ Người lạ, người quen nhưng đã lâu   Các nhóm thảo luận va chia sẻ trước  khơng gặp rủ đi làm ăn xa và hứa hẹn  lớ p sẽ có việc làm nhàn hạ mà kiếm  ­ Hs nhận xét  được nhiều tiền GV nhận xét và chốt lại nếu cần ­ Bạn trai, người u rủ đi chơi xa  một mình cùng với họ ­ Được tặng tiền hoặc q có giá trị  lớn từ người lạ hoặc người mới quen  mà khơng có lý do ­ Người lạ/ mới quen chủ động cho  bạn vay một số tiền lớn, sau đó rủ rê  theo họ đi làm ăn xa Hoạt động 2:15’   Tình huống 1:  Gv: cho học sinh nghiên cứu tình  huống 1 làm bài tập chọn đáp án đúng Hs: chữa bài  GV: nhận xét bổ xung ­ Tình huống 2: Gv  u cầu học sinh nghiên cứu tình  huống và trả lời câu hỏi thảo luận Hoạt động 3:4' Khái qt lại nội dung bài học 2. Xử lý tình huống   ­ Từ chối khơng đi và báo cho chính  quyền địa phương Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 51 Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 25: PHỊNG TRÁNH BỊ BN BÁN BẮT CĨC I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: thơng qua câu chuyện hs biết xử lý tình huống khi bị bắt  cóc 52 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng xử lý khi bị bắt cóc  bị bn bán bắt cóc           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm 2.KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:25’ 1. Các tình huống có nguy cơ bị  GV: cho học sinh làm bài tập đánh  bn bán, bắt cóc dấu x vào những tình huống có nguy  cơ bị bn bán bắt cóc ? ­ Khơng nhận lời đi chơi xa một mình   Các nhóm thảo luận va chia sẻ trước  với bạn trai hoặc người mới quen  lớ p biết ­ Hs nhận xét  ­ Từ chối  khi người lạ / người mới  GV nhận xét và chốt lại nếu cần quen biết/ người quen cũ nhưng đã  lâu không gặp rủ đi làm ăn xa cùng  với những lời hứa hẹn về việc làm  nhàn hạ mà lại kiếm được nhiều tiền GV : gọi học sinh đọc lời khuyên  Sgk  ­ d ; e; g; h ; i ; k ; i; m ; n  trang 58 Hoạt động 2:4' Khái quát lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… 53 CHỦ ĐỀ 8: ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TIẾT 33: TRẢ LỜI NHANH VỀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: hs biết được khí hậu là gì ? và ngun nhân chính gây ra   nước biển dâng trong thế kỷ XX 2, Kỹ năng: trả lời nhanh           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:25’ 1. Trả lời nhanh GV: yc hs làm bài tập chọn đáp án  *. Khí hậu là: Các điều kiện thời tiết  đúng  trung bình trong một năm *. Từ xưa đến này khí hậu: Đã thay  GV: gọi học sinh trả lời  đổi rất nhiều theo thời gian HS nhận xét bổ sung *. Ngun nhân chính gây ra mực  GV: nhận xét chốt lại  nước biển dâng trong thế kỷ XX là  băng trên các đỉnh núi va băng trên lục  địa đang tan chảy Hoạt động 2:4' Khái quát lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 54 Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 34 : PHÁT BIỂU CẢM NHĨ VỀ ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: hs biết được  biến đổi khí hậu là gì  2, Kỹ năng: trình byaf cảm nghĩ về biến đổi khí hậu           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1:25’ 2. Phát biểu cảm nghĩ  GV: yc hs nghiên cứu thông tin và chia sẻ với  các bạn về cảm nghĩ của em khi đọc những  MƯA LỚN NHẤT  thơng tin  TRONG VỊNG 100 NĂM  GV: u cầu học sinh hồn thành bảng sgk 73  Loại  Thường  thiên  xảy ra ở  tai đâu Bão Lũ lụt  Lở  đất Núi  lửa  phun … Thường  xảy ra khi  Gây ra hậu  quả gì  55 GV: gọi học sinh trả lời  HS nhận xét bổ sung GV: nhận xét chốt lại  Hoạt động 2:4' Khái quát lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 56 Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 35: BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: hs biết được những biến đổi khí hậu 2, Kỹ năng: làm bài           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: 40’ 1. Biểu hiện của biến đơi khí hậu GV: yc hs làm bài tập chọn đáp án  đúng : 4. Những biểu hiện của biến  đổi khí hậu: a. Nhiệt độ tăng b. Mực nước biển dâng c. Nhiệt độ giảm d. Băng tan chảy nhanh ở bắc bán cầu  b. Mực nước biển dâng và nam bán cầu e. Thiên tai và các hiện tượng thời  d. Băng tan chảy nhanh ở bắc bán cầu  tiết cực đoan có xu hướng xảy ra  và nam bán cầu 57 thường xun hơn, có cường độ  mạnh hơn và khó dự đốn hơn GV: gọi học sinh trả lời  HS nhận xét bổ sung và cho ví dụ cụ  thể  GV: nhận xét chốt lại  5. Chọn  đáp án đúng  6. Tác động của biến đổi khí hậu  Gv yc hs tìm hiểu và liệt kê tác động  của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực  sau  ­ Tác động đến mực nước biển ­ Tác động đến hệ sinh thái Hoạt động 2:4' e. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết  cực đoan có xu hướng xảy ra thường  xun hơn, có cường độ mạnh hơn và  khó dự đốn hơn Khái qt lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 58 Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 36: CÁC BIỆN PHÁP VÀ VIỆC CẦN LÀM ĐỂ GIẢM NHẸ BIẾN  ĐỔI KHÍ HẬU ­ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: hs biết được các biện pháp để giảm nhẹ biến đỏi khí hậu 2, Kỹ năng: xử lý tình huống           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm KT: Động não III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: 40' 59 GV: yc hs hồn thành bảng sau HS: thảo luận nhóm hồn thành bảng TT Biện pháp Việc làm cụ thể 1.  Nâng cao hiệu  quả sử dụng năng  lượng Tăng cường sử  dụng nguồn năng  lượng tái tạo Tăng cường các  bể chứa nhà kính Hạn chế các  nguồn phát thải  khí nhà kính 1. Các biện pháp để giảm  nhẹ biến đổi khí hậu  Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả HS: chia sẻ  Gv nhận xét và sửa chữa GV yc hs làm bài tập chọ đáp án đúng Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả HS: chia sẻ  Gv nhận xét và sửa chữa Thảo luận các tình huống và trả lời câu hỏi theo  nội dung sgk 2. Những việc cần làm để  giảm nhẹ biến đổi khí hậu ­ Tiết kiệm điện nước ­ bảo vệ rừng ­ bảo vệ kênh, hồ, ao, rạch,  khơng bị ơ nhiễm  ­ Hạn chế rác thải ­ Trồng và bảo vệ cây xanh  ­ Tăng cường đi bộ , xe  đạp, xe bt ­ Xử dụng năng lượng mặt  trời, sức gió… 3. Xử lý tình huống Hoạt động 2:4' Khái quát lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 60 …………………………………………………………………………………… Ngày Soạn :  Ngày Giảng   Điều chỉnh……………… TIẾT 36: THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ­ LIÊN HỆ THỰC TẾ I. Mục tiêu bài học 1, Kiến thức: hs biết được các biện pháp để giảm nhẹ biến đỏi khí hậu 2, Kỹ năng: xử lý tình huống           3, Thái độ: u thích mơn học II.Phương pháp­ Kĩ thuật được sử dụng trong bài:        1. PP: Làm việc cá nhân, thảo nhóm KT: Động não 61 III. Chuẩn bị của gv­ hs:       1.Gv: bài soạn, sách KNS       2.Hs: sách BT KNS IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra:1’           Kiểm tra sự chuẩn bị của hs            2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động 1: 40' Hoạt động của hs GV: yc hs hồn thành bảng sau Mơi trường  Những  Những  Lý do sống việc nên  việc  làm không nên  làm Vùng hay bị  hạn hán Vùng hay bị lở  đất Vùng hay bị  động đất sóng  thần Vùng hay bị  lụ t  Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả HS: chia sẻ  Gv nhận xét và sửa chữa 1. Thích ứng với  biến đổi khí hậu 2. Liên hệ thực tế ?. Ở địa phương em thường gặp những loại thiên tai  nào? ?. Em sẽ làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu ? Gv gọi các nhóm báo cáo kết quả HS: chia sẻ  Gv nhận xét và sửa chữa Gv: cho hs đọc lời khun sgk trang 81 Hoạt động 2:4' Khái qt lại nội dung bài học 62 Rút kinh nghiệm…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 63 ... phải có lòng tự trọng         2­ Kỹ năng:   ­ Kĩ năng tự nhận thứcgiá trị của bản thân về tính tự ttrọng ­ Kĩ năng thể hiện sự tự tin ( về gia trị, danh dự bản thân) ­ Kĩ năng so sánh về những biểu hiện tự trọng và trái với tự trọng... TIẾT 9 ­ TẤM GƯƠNG TỰ LẬP  ­ THƠNG ĐIỆP CUỘC SỐNG I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: 19 Giúp học sinh biết sống tự trọng học tập  tấm gương sống tự  lập trong   thực tế  2.Kỹ năng:   Học tập   về tấm gương sống tự lập  3.Thái độ  ­ Giáo dục các em sự cần thiết của sống tự lập trong đời ... 2­ Kĩ năng: ­ Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với  sống làm việc thiếu kế hoạch 3 ­ Thái độ: ­ Tơn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối  sống tuỳ tiện, khơng có kế hoạch

Ngày đăng: 09/01/2020, 07:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w