1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án tuần 28 lớp 4A - Năm học 2019 -2020

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất [r]

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 29/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2020 SÁNG:

TỐN

Tiết 136: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức 2 Kĩ

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 giải toán liên quan đến chia hết cho số

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, vbt

III Các hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút a Giới thiệu b Thực hành Bài tập 1:

- Trước làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, (xét chữ số tận cùng); cho 3, (xét tổng chữ số số cho)

- GV chữa bài, nhận xét Bài tập 2:

- Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm

- Gọi hs trình bày làm, giải thích

- Nhận xét

- Chốt dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc toán - GV hướng dẫn HS giải

- Yêu cầu HS trình bày giải

- HS nêu - HS làm

a Số chia hết cho là: 7362 , 2640 , 32, 4136 Số chia hết cho là:505, 2460

b Số chia hết cho : 7362, 2640, 20601

Số chia hết cho : 7362 , 20601 c Sốchia hết cho : 2040 d Số chia hết cho không chia hết cho : 605

e Số không chia hết cho là: 005 , 1207

- HS đọc, HS lên bảng làm a 252

b 198 c 920 d 255

- HS đọc

Bài giải

(2)

rồi chữa

2 Củng cố - Dặn dò: phút - Củng cố tập

- Chuẩn bị bài: Ơn tập phép tính với số tự nhiên

- Nhận xét tiết học

tận x số lẻ, x có chữ số tận

Vì 23 < x < 31 nên x 25 - HS lắng nghe, thực

-TẬP ĐỌC

Tiết 60: ĂNG-CO VÁT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục

2 Kĩ năng

- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc & điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia.(trả lời câu hỏi SGK.)

3 Thái độ

- Hs có ý thức luyện đọc

* GDMT :Thấy vẻ đẹp hài hịa khu đền Ăng-co-vát vẽ đẹp mơi trường thiên nhiên lúc hồng

II Đồ dùng dạy học

- ỨD CNTT

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: phút

Dịng sơng mặc áo

- GV u cầu HS đọc thuộc lòng tập đọc & trả lời nội dung tập đọc - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Trình chiếu tranh giới thiệu

a Hướng dẫn luyện đọc - Gọi HS đọc toàn - Gọi HS chia đoạn

- G ọi HS đọc tiếp nối lần - GV rút từ khó

- Gọi HS đọc tiếp nối lần

- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc phần giải - Gọi HS đọc lại toàn

- GV đọc diễn cảm

b Hướng dẫn tìm hiểu bài

GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Ăng-co Vát xây dựng đâu & từ

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS quan sát lắng nghe - 1HS đọc

- HS chia đoạn - Mỗi HS đọc lần

- HS đọc cá nhân tập thể - HS đọc.lớp nhận xét - HS luyện đọc

- HS đọc phần giải - HS đọc lại toàn - HS nghe

* HS đọc thầm đoạn

(3)

Cam-bao giờ?

*GV nhận xét & chốt ý

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Khu đền đồ sộ nào? - Khu đền xây dựng kì cơng nào?

- GV nhận xét & chốt ý

HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi trả lời câu hỏi

+ Nội dung đoạn cho biết điều gì? - Ghi nội dung

- Gọi HS nhắc lại

c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc

- GV trình chiếu có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc

- Gọi HS đọc,GV sửa lỗi cho em - Cho HS thi đọc

3 Củng cố- Dặn dò : phút

- Bài văn ca ngợi điều gì?

*GDMT:Em có cảm nhận vẻ đẹp đó?

- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị bài: Con chuồn chuồn nước

pu-chia từ đầu kỉ mười hai * HS đọc thầm đoạn

- Khu đền gồm tầng với tháp lớn, tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phịng

- Những tháp lớn dựng đá ong & bọc đá nhẵn - HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, báo cáo

- Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền ăng - co -vát hồng

-2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - HS quan sát lằng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- HS đọc trước lớp

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn) trước lớp

- HS nêu

- HS trả lời

- HS lắng nghe, thực

-ĐẠO ĐỨC

TIẾT 28: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT

2 Kĩ năng

- Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi BVMT

- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả

3 Thái độ

- Hs tích cực xây dựng

(4)

- Kỹ trình bày ý tưởng BVMT nhà trường

- KN thu thập xử lí thơng tin liên quan đến ô nhiễm môi trường hoạt động BVMT

- KN bình luận, xác định lựa chọn, giải pháp tốt để BVMT nhà trường

- KN đảm nhận trách nhiệm BVMT nhà trường

III Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

- Tranh vẽ bảo vệ môi trường

IV Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5’

? Chúng ta nhận từ mơi trường - Gv nhận xét, đánh giá

2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 1’

Giới thiệu ghi tên

2.2 Các hoạt động *Hoạt động 1: 14’

- Chia nhóm, nêu yêu cầu hoạt động - Yêu cầu hs thảo luận nội dung thông tin SGK/ 43,44

- Yêu cầu nhóm trình bày kết - Kết luận kết

? Theo em, mơi trường sống tình trạng đâu?

- Kết luận kết

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/36

*Hoạt động 2: Bài tập 1- Bày tỏ ý kiến. 15’

- Gọi hs đọc, nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs trình bày ý kiến cá nhân giải thích lí

- Nhận xét kết

- hs trả lời, lớp nhận xét

- Thảo luận nhóm - Trao đổi nhóm

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến, bổ sung

+ Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực

+ Dầu tràn: gây ô nhiễm biển, sinh vật người nhiễm bệnh

+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm giảm, hạn hán, lũ lụt thường xảy + Do chặt phá cối, tàn phá rừng phòng hộ, vứt rác bẩn bừa bãi, đổ chất thải, nước thải bẩn sông, biển

- 1-2 em đọc

- em nêu

- Lần lượt trình bày ý kiến

+ Những việc thể ý thức bảo vệ môi trường: b,c,đ,g

(5)

? Vậy để bảo vệ môi trường, cần làm gì? tránh làm

- Kết luận chung

3 Củng cố, dặn dò: 5’

? Vì ta cần bảo vệ mơi trường

? Để giảm bớt ô nhiễm môi trường, ta cần làm gì?

- Tổng kết Nhận xét học

- Dặn hs: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường địa phương nơi em sống

+ Cần: hạn chế thải rác, khói, nước thải, hố chất độc hại vào môi trường, trồng nhiều xanh

+ Tránh: chặt phá rừng bừa bãi, xả chất thải bừa bãi

- 2-3 em nối tiếp trả lời - 2Hs trả lời

-Ngày soạn: 30/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020 SÁNG:

TỐN

Tiết 137: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đặt tính thực cộng , trừ số tự nhiên

2 Kĩ

- Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện - Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ

3 Thái độ

- Hs tích cực xây dựng

II Các hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút

a Giới thiệu b Thực hành Bài tập 1:

- Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực phép tính)

Bài tập 2:

- Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”

Bài tập

- u cầu HS vận dụng tính chất giao hốn & kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện

- Chú ý: Nên khuyến khích HS tính

a 195 + 785 = 980 47 836 + 409 = 53 245 b 342 – 4185 = 1157 29 041 – 5987 = 23 054

- HS nêu quy tắc làm

(6)

nhẩm, nêu lời tính chất vận dụng bước

Bài tập 5:

- Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm

2 Củng cố - Dặn dò: phút

- Củng cố tập vừa làm

- Chuẩn bị bài: Ôn phép tính với số tự nhiên (tt)

- HS lắng nghe

-HS đọc, HS tự làm Bài giải

Số trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp là:

1475 – 184 = 1291 (quyển)

Số trường quyên góp :

1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số : 766 - HS lắng nghe, thực

-CHÍNH TẢ

Tiết 24: NGHE LỜI CHIM NÓI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nghe – viết tả, biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể chữ

2 Kĩ

- Làm BTCT phương ngữ (2) a/b (3) a/b, BT GV soạn

3 Thái độ

- Hs có ý thức luyện chữ

* GDMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên sống người

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu 2,

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: phút

- GV kiểm tra HS đọc lại thông tin BT3a, nhớ viết lại tin bảng lớp

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30 phút 2.1 Giới thiệu bài

a Hướng dẫn HS nghe – viết tả - GV gọi HS đọc đoạn văn cần viết tả lượt

- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết

- Lồi chim nói điều gì?

*GDMT: Qua thơ nhắc nhở phải biết yêu quí bảo vệ MT

- 2HS đọc lại thông tin BT3a, nhớ viết lại tin bảng lớp - HS nhận xét

(7)

thiên nhiênvà sống người - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng

- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết

- GV đọc tồn tả lượt

- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho

- GV nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài tập 2b

- GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b - GV phát phiếu cho nhóm thi làm

- GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

Bài tập 3b:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập 3b - GV phát phiếu cho HS làm

- GV nhận xét kết làm HS, chốt lại lời giải

3 Củng cố - Dặn dò: phút

- Nhắc HS viết sai tả ghi nhớ để không viết sai từ học - Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Vương quốc vắng nụ cười

- HS lắng nghe

- HS luyện viết bảng - HS nghe – viết

- HS soát lại

- HS đổi cho để sốt lỗi tả

- HS đọc u cầu tập - Các nhóm thi đua làm

- Đại diện nhóm xong trước đọc kết

- Cả lớp nhận xét kết làm - HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân

- HS phát biểu

- Cả lớp nhận xét kết làm - Cả lớp sửa theo lời giải - HS lắng nghe, thực

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 58: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết trạng ngữ (ND ghi nhớ)

2 Kĩ

- Nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III).Bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

3 Thái độ

- Hs có ý thức học tích cực xây dựng

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn BT1 (phần Luyện tập)

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: 4phút

(8)

- Gọi hs nói lại nội dung cần ghi nhớ - HS đặt câu cảm

- GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30 phút 2.1 Giới thiệu a Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét - GV yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, 2,

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV nhận xét

b Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ c Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV phát phiếu cho số HS

- GV nhận xét; mời vài HS dán làm lên bảng lớp

- GV chốt lại lời giải đúng: gạch phận Trạng Ngữ câu văn viết bảng phụ

+ Ngày xưa, rùa có mai láng bóng

+ Trong vườn, mn lồi hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lý mười lăm số Vì vậy, năm làng chừng hai ba lượt - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi cho phận Trạng Ngữ

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - Dặn dò: phút

- Yêu cầu HS nhà viết đoạn văn BT2 chưa đạt yêu cầu, nhà hoàn

- HS đặt câu - HS nhận xét

- HS tiếp nối đọc nội dung BT - HS hoạt động nhóm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày - HS đọc

- HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân vào Một số HS làm phiếu

- HS làm phiếu dán làm lên bảng lớp, đọc kết

- HS lắng nghe

- HS đặt câu hỏi cho phận TN - HS đọc yêu cầu tập

- HS thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng TN

- Viết xong, cặp HS đổi sửa lỗi cho

- HS tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng TN

(9)

chỉnh viết lại vào

- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

-CHIỀU:

LỊCH SỬ

TIẾT 28: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm nét sơ lược kinh thành Huế

2 Kĩ năng

- Mô tả đôi nét kinh thành Huế:

+ Với công sức hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng tu bổ, kinh thành huế xây dựng bên bờ sơng Hương, tồ thành đồ sộ đẹp nước ta thời

+ Sơ lược cấu trúc kinh thành: thành có 10 cửa ra, vào, nằm kinh thành Hồng thành; lăng tẩm vua nhà Nguyễn Năm 1993, Huế cơng nhận Di sản văn hố giới

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế

III Hoạt động dạy - học .1 Ổn định: - Hát

2 Ktbc: Nhà Nguyễn thành lập

- Gọi HS trả lời trước lớp

+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào? + Nêu tên số ông vua đầu triều Nguyễn?

- GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: - GTB: Kinh thành Huế. HĐ1:Hoạt động lớp.

- Yêu cầu HS đọc SGK "Nhà Nguyễn … nước ta thời đó"

- Yêu cầu HS mơ tả q trình xây dựng kinh thành Huế

- GV nhận xét, đánh giá

HĐ 2:Hoạt động nhóm:

- GV phát cho nhóm ảnh (chụp cơng trình kinh thành Huế)

+ Nhóm 1: Anh Lăng Tẩm + Nhóm 2: Anh Cửa Ngọ Mơn + Nhóm 3: Anh Chùa Thiên Mụ + Nhóm 4: Anh Điện Thái Hịa

- Sau đó, GV u cầu nhóm nhận xét

- HS hát

HS trả lời theo yêu cầu GV

+ +

- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên HS đọc

HS mơ tả q trình xây dựng kinh thành Huế

- HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm nhận ảnh

(10)

thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp cơng trình (tham khảo SGK)

- GV gọi đại diện nhóm HS trình bày lại kết làm việc

- GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế

GVKL:

* Kinh thành Huế cơng trình sáng tạo của nhân dân ta Ngày 11/ 12/ 1993 UNESCO công nhận Huế Di sản Văn hóa giới

4 Củng cố:

- Gọi HS nêu nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học chuẩn bài: Ôn tập

nét đẹp đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp cơng trình - Đại diện nhóm trình bày kết - HS theo dõi

- HS lắng nghe

HS nêu nội dung học - HS lắng nghe tiếp thu

- HS lắng nghe nhà thực

-Ngày soạn: 31/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2020 SÁNG:

TOÁN

TIẾT 138: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đặt tính thực nhân số tự nhiên với số có khơng q ba chữ số (tích khơng q chữ số)

2 Kĩ năng

- Biết đặt tính thực chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động dạy - học 1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ:Ơn tập phép tính với số tự nhiên.

- Gọi 3HS làm bảng lớp BT 1b/162, lớp làm vào nháp

- HS hát

- 3HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào nháp

(11)

- GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: GTB: - Ôn tập phép tính với số tự nhiên (tt)

HĐ: Hoạt động cá nhân * Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Đặt tính tính.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính phép nhân phép chia - Gọi HS làm bảng lớp (mỗi

HS/1phép tính), lớp làm vào - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Tìm x?

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cách tìm số thừa số chưa biết số bị chia chưa biết

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp tự làm vào nêu kết

* Tìm x?

a) 40 x x = 1400

b) x : 13 = 205 - GV nhận xét, đánh giá

Bài Điền chữ số vào chổ chấm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn,

trình bày kết

a x b = … x a

(a x b) x c = a x (b x …) a x = … x a = … a x (b+c) = a x b + a x …

5342 4185 1157 29041 5987 23054 80200 19194 61006

- HS nhận xét bạn

Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại cách đặt tính

HS làm bảng lớp (mỗi HS/1phép tính), lớp làm vào a 2057 13 6171 2057 26741 428 125 2140 856 428 53500 3167 204 12668 6334 646068

b 7368∨24

0168∨307

000

13498∨32

069∨421

058 26

28512 0∨216

0691∨1320

0432 0000 - HS nhận xét, chữa

Bài 2:

HS nêu yêu cầu BT

- HS nêu lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức

HS làm bảng, lớp tự làm vào nêu kết

Đáp số:

a) x = 35

b) x = 2665

- HS nhận xét, chữa

Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết

a x b = b x a (a x b) x c = a x (b x c)

a x = 1 x a = a

(12)

a : … = a

… : a = (a khác 0) … : a = (a khác 0) - GV nhận xét, đánh giá

Bài So sánh

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn,

trình bày kết

1350 135 x 100

26 x 11 280 1600 : 10 1006

257 8762 x

320 : (16x2) 320 : 16 : 15 x x 37 37 x 15 x - GV nhận xét, đánh giá

Bài 5: HSKG

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, đánh giá

4 Củng cố:

- Gọi HS nêu lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Ơn tập phép tính với số tự nhiên (tt).

a : 1 = a

a : a = (a khác 0)

0 : a = (a khác 0) - HS nhận xét, chữa

Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập

HS làm bảng, HS khác làm nhóm bàn, trình bày kết

1350 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006

257 > 8762 x 320 : (16x2) = 320 : 16 :

15 x x 37 = 37 x 15 x - HS nhận xét, chữa

Bài 5:

HS nêu yêu cầu tập HS làm bảng, lớp tự làm vào

Giải:

Số tiền mua xăng để ô tô 1km là: 7500 : 12 = 625 (đồng)

Số tiền mua xăng để ô tô 180km là:

625 x 180 = 112 500 (đồng)

Đáp số:112 500 đồng

- HS nhận xét, chữa (nếu sai) HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

-TẬP ĐỌC

Tiết 61: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng tình cảm;bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

2 Kĩ

- Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương.(trả lời câu hỏi SGK.)

3 Thái độ

- Hs có ý thức luyện đọc

(13)

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: phút Ăng-co Vát

- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời nội dung đọc - GV nhận xét, tuyên dương

2 Bài mới: 30 phút

2.1 Giới thiệu bài: Treo tranh tập đọc a Hướng dẫn luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Gọi HS chia đoạn

- Gọi HS đọc tiếp nối lần - GV rút từ khó

- Gọi hs đọc lần

- GV yêu cầu HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm b Hướng dẫn tìm hiểu

- Chú chuồn chuồn nước miêu tả hình ảnh so sánh nào?

- Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?

- Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay?

- Tình yêu quê hương đất nước tác giả thể qua câu văn nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV mời HS đọc

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm, tìm từ ngữ nhấn giọng

- GV đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc - Gọi HS thi đọc

- GV sửa lỗi cho em

- HS nối tiếp đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét - HS quan sát - 1HS đọc - HS chia đoạn - HS đọc lần - HS đọc - HS luyện đọc

- HS đọc phần giải - HS đọc

- HS đọc lại toàn - HS nghe

- Bốn cánh mỏng giấy bóng; Hai mắt long lanh thủy tinh; Thân nhỏ & thon vàng màu vàng nắng mùa thu; Bốn cánh khẽ rung rung cịn phân vân

+Hình ảnh chuồn chuồn với bốn cánh mỏng giấy bóng; hai mắt long lanh thủy tinh

- Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước - Mặt hồ trải rộng mênh mơng & lặng sóng; lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh,…

- HS đọc

- HS quan sát, lắng nghe -HS trả lời

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

(14)

3 Củng cố Dặn dò: phút

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn

- Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe, thực

-CHIỀU:

KHOA HỌC

Bài 60: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày trao đổi chất thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi thải nước, khí ơ-xi, chất khống khác …

2 Kĩ

- Thể trao đổi chất thực vật với môi trường sơ đồ

3 Thái độ

- Hs tích cực xây dựng

* GD BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoạ trang 122 SGK

- Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết vào bảng phụ - Giấy A3

III Các hoạt động dạy học 1 KTBC: phút

Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+ Khơng khí có vai trị đời sống thực vật?

+ Hãy mơ tả q trình hơ hấp quang hợp thực vật?

- Nhận xét, tuyên dương 2 Bài mới: 30 phút

+ Thế trình trao đổi chất người?

* GD BVMT: Một số đặt điểm mơi trường tài nguyên thiên nhiên

+ Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật hay thực vật sống hay khơng? *Hoạt động1: Trong q trình sống thực vật lấy thải mơi trường gì?

-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

- HS lên trả lời câu hỏi

- HS trả lời:

+Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

-HS lắng nghe

+ Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật, thực vật sống

- Lắng nghe

(15)

trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

- GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh

- Gọi HS trình bày

+ Những yếu tố thường xun phải lấy từ mơi trường q trình sống?

+ Trong q trình hơ hấp thải mơi trường gì?

+ Q trình gọi gì? + Thế trình trao đổi chất thực vật?

GV giảng

*Hoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật môi trường

+ Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn nào?

+ Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn nào?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng *Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật

- Phát giấy cho nhóm: Yêu cầu Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm - Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét

3 Củng cố-Dặn dò: phút

- Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- HS trình bày, bổ sung

+ Trong trình sống, thường xuyên phải lấy từ môi trường : chất khống có đất, nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi

+ Trong q trình hơ hấp, thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi chất khống khác

+ Q trình gọi trình trao đổi chất thực vật - HS nêu

- Lắng nghe

- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:

+ Q trình trao đổi chất hơ hấp thực vật diễn sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi thải khí các-bô-níc

+ Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn sau: tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc, nước, chất khống thải khí ơ-xi, nước chất khống khác

- Quan sát, lắng nghe

- HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

- Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

(16)

ĐỊA LÍ

Tiết 28: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu

1 Kĩ năng

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

2 Kĩ năng

- Nhận biết vị trí biển đảo, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): Vịnh bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

- Kể tên số hoạt động biển, đảo

3 Thái độ

- GDHS yêu thiên nhiên đất nước, bảo vệ nguồn tài nguyên đất nước

BVMTBĐ

ANQP: Phân tích khẳng định chủ quyền VN biển Đông quần đảo Trường Sa Hoàng Sa

II Đồ dùng dạy học

- BĐ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh biển, đảo VN

III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: (5’)

+ Em nêu tên số ngành sản xuất ĐN

+ Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch?

- GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (3’)

2 Vùng biển Việt Nam: 10’

- GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1, SGK:

+ Cho biết Biển Đông bao bọc phía phần đất liền nước ta? + Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan lược đồ

+ Tìm lược đồ nơi có mỏ dầu nước ta

- Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời câu hỏi sau: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trị nước ta?

- GV cho HS trình bày kết

- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung

+ Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan

- Hs

+ … kho muối có nhiều khống sản, hải sản quý

(17)

biển nước ta, phân tích thêm vai trị Biển Đơng nước ta

3 Đảo quần đảo 10’ * Hoạt động lớp:

- GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu đảo, quần đảo?

+ Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng?

+ Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?

- GV nhận xét phần trả lời HS

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận câu hỏi sau:

+ Nêu đặc điểm đảo Vịnh Bắc Bộ

+ Các đảo, quần đảo miền Trung biển phía nam nước ta có đảo lớn nào?

+ Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS thảo luận trình bày kết GV nhận xét cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp giá trị kinh tế hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta

C Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho HS đọc học SGK - Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta.GDHS BVMTBĐ - Chỉ đồ mô tả vùng biển nước ta

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị nhà: “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển VN”

+ Đảo phận đất nhỏ lục địa, xung quanh có nước biển đại dương bao bọc Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo

+ Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo

+ Dân cư đông đúc, nghề đánh cá phát triển…

+ Hoàng Sa Trường Sa

- Hs đọc

-Ngày soạn: 01/06/2020

(18)

SÁNG:

TỐN

TIÊTA 139: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ

2 Kĩ năng

- Thực bốn phép tính với số tự nhiên

- Biết giải toán liên quan đến phép tính với số tự nhiên

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III Hoạt động dạy - học 1 Ổn định: Hát

2 Bài cũ:Ôn tập phép tính với số tự nhiên (tt).

- Gọi HS làm bảng lớp BT2/159, lớp làm vào nháp

- GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: GTB: - Ôn tập phép tính với số tự nhiên (tt). HĐ: Hoạt động lớp

* Thực hành.

Bài 1: Tính giá trị biểu thức chứa hai chữ.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính biểu thức có chúa hai chữ

- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào a) m = 952; n = 28

b) m = 2006; n = 17

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Tính giá trị biểu thức.

- HS hát

HS làm bảng lớp BT2/159, lớp làm vào nháp a) 40 x x = 1400

x = 1400 : 40 x = 35

b) x : 13 = 205 x = 205 x

13

x = 2665 - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tựa

Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập - HS nhắc lại cách thực

HS làm bảng lớp, lớp làm vào

a) Nếu m = 952; n = 28 thì:

m + n = 952 + 28 = 980

m - n = 952 - 28 = 924

m x n = 952 x 28 = 26 656

m : n = 952 : 28 = 34

b) Nếu m = 2006; n = 17thì: m + n = 2006 +

17

= 2023

m n = 2006 -17

= 1989

m x n = 2006x 17

(19)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cách thực phép tính

biểu thức

- Gọi HS làm bảng, lớp tự làm vào nêu kết

a) 12054 : (15 + 67) 29150 - 136 x 201

b) 9700 : 100 + 36 x 12 (160 x - 25 x 4) : - GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng

- HS thảo luận nhóm bàn trình bày kết

a) 36 x 25 x

18 x 24 : 41 x x x

b )

108 x (23 + 7) 215 x 86 + 215 x 14 53 x 128 - 43 x 128 - GV nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

+ Bài toán yêu cầu làm gì? + Để biết tuần trung

bình ngày cửa hàng bán bao nhiêu mét vải phải biết được gì?

- Yêu cầu HS tự làm vào

m : n = 2006 : 17

= uploa d.123 doc.n et

- HS nhận xét, chữa

Bài 2:

HS nêu yêu cầu tập

- HS nêu lại cách thực phép tính biểu thức

HS làm bảng, lớp tự làm vào nêu kết quả:

a) = =

12 054 : 82

147

= =

29 150 - 27 336

1814 b) =

=

97 + 432

529

= =

(800 - 100) : 700 : = 175

- HS nhận xét, chữa

Bài 3:

HS nêu yêu cầu BT HS làm bảng

- HS thảo luận nhóm bàn trình bày kết a) … = = … = = … = =

36 x (25 x 4)

36 x 100 = 3600

18 : x 24

x 24 = 216

(41 x 8) x (2 x 5)

328 x 10 = 3280

b) … = = … = = … = =

108 x 30 3240

215 x (86 + 14)

215 x 100 = 21 500

(53 - 43) x 128

10 x 128 = 1280

- HS nhận xét, chữa

Bài 4:

(20)

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 5: (HSKG)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm nêu kết

- GV nhận xét, đánh giá

4 Củng cố:

+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung ôn tập.

- GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà xem lại chuẩn bị bài: Ôn tập biểu đồ.

+ Trong 2tuần, trung bình cửa hàng ngày bán mét vải? + Chúng ta phải biết:

* Tổng số mét vải bán tuần. * Tổng số ngày mở cửa bán hàng

tuần.

- HS tự làm vào nêu kết

Giải:

Tuần sau cửa hàng bàn được: 319 + 76 = 395 (m)

Cả hai tuần cửa hàng bán được: 319 + 395 = 714 (m)

Cả hai tuần có số ngày mở cửa là: x = 14 (ngày)

Số vải trung bình ngày cửa hàng bán: 714 : 14 = 51 (m)

Đáp số: 51 m

- HS nhận xét, chữa

Bài 5:

HS nêu yêu cầu tập - HS tự làm nêu kết

Giải:

Số tiền mua hộp bánh: 24 000 x = 48 000 (đồng)

Số tiền mua chai sữa: 9800 x = 58 800 (đồng)

Số tiền mẹ mua tất là: 48 000 + 58 000 = 106 800 (đồng)

Số tiền lúc đầu mẹ có:

106 800 + 93 200 = 200 000 (đồng) Đáp số: 200 000đồng

- HS nhận xét, chữa

+ HS nêu.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 55: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1,2); quan sát phận vật em yêu thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)

(21)

- Viết đoạn văn theo yêu cầu cảu

Thái độ

- Ham tìm hiểu, thích viêt văn

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu khổ to kẻ lời giải BT2 - Tranh ảnh số vật

III Các hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút

a Giới thiệu

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát & chọn lọc chi tiết miêu tả

Bài tập 1,

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV dùng phấn đỏ gạch từ ngữ tên phận ngựa miêu tả; dùng phấn vàng gạch chân từ ngữ miêu tả phận

- GV nhận xét, dán tờ phiếu viết tóm tắt điểm đáng ý cách miêu tả phận

Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả phận vật

Bài tập

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV treo ảnh số vật

- GV nhắc HS:

+ Đọc ví dụ SGK để hiểu yêu cầu

+ Viết lại từ ngữ miêu tả theo cột BT2

- GV chọn đọc trước lớp hay; chấm nhận xét số thể quan sát phận vật (BT3)

2 Củng cố - Dặn dò: phút

- Dặn HS quan sát gà trống - Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1,

- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, phát cách tả tác giả có đáng ý

- HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn tả phận

- Một vài HS phát biểu chọn vật nào, tả phận vật

- HS viết đoạn văn

- HS tiếp nối đọc kết

- HS lắng nghe, thực

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 59: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu

(22)

2 Kĩ

- Hiểu tác dụng & đặc điểm TN nơi chốn câu (trả lời cho câu hỏi Ở đâu?) nhận biết TN nơi chốn; thêm TN nơi chốn cho câu (BT1, mục III); bước đầu nhận biết thêm TN nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3)

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học - Giấy 2,

III Các hoạt động dạy học

Khởi động: Bài mới: 35 phút

 Giới thiệu

Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

-GV yêu cầu HS đọc nội dung tập 1, - GV nhắc HS: trước hết, cần tìm thành phần CN, VN câu Sau tìm thành phần Trạng Ngữ

- GV mời HS lên bảng, gạch phận TrN câu, chốt lại lời giải Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV mời HS lên bảng, gạch phận TrN câu,

- GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc HS: phải thêm Trạng Ngữ nơi chốn cho câu

- GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải Bài tập 3:

- GV nêu câu hỏi: Bộ phận cần điền để hoàn chỉnh câu văn phận nào? Bộ phận có sẵn?

- GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải

Củng cố - Dặn dò: phút

- HS học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ thời

- HS tiếp nối đọc yêu cầu -HS lắng nghe

1 HS lên bảng gạch phận TrN câu

- HS đọc

- HS tiếp nối đọc yêu cầu - HS lên bảng gạch phận TrN câu

-HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu tập -HS lắng nghe

- HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, chốt lại lời giải

-HS đọc

(23)

gian cho câu

-Ngày soạn: 02/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 SÁNG:

TỐN

TIẾT 140: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu

- Biết nhận xét số thông tin biểu đồ cột

II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ vẽ biểu đồ BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán

III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định: - Hát

2 Bài cũ: Ôn tập phép tính với số tự nhiên (tt).

- Gọi HS lên bảng làm BT2/160, lớp làm vào nháp

a) 12054 : (15 + 67) 29150 - 136 x 201

b) 9700 : 100 + 36 x 12 (160 x - 25 x 4) : - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: GTB: Ôn tập biểu đồ. HĐ: Hoạt động lớp.

* Thực hành: Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV treo biểu đồ BT, y/c HS quan sát

biểu đồ tự TLCH BT

SỐ HÌNH CỦA BỐN TỔ ĐÃ CẮT ĐƯỢC Tổ

1 Tổ

2 Tổ

3 Tổ

4

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- HS hát

HS lên bảng làm BT2/160, lớp làm vào nháp

a) = =

12 054 : 82

147

= =

29 150 - 27 336

1814 b) =

=

97 + 432

529

= =

(800 - 100) : 700 : = 175

- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên

Bài 1:

HS nêu yêu cầu tập

- HS quan sát biểu đồ tự TLCH BT:

a) Cả bốn tổ cắt 16 hình: hình tam giác; hình vng; hình chữ nhật

b) Tổ cắt nhiều tổ 2: hình vng; tổ 2: hình chữ nhật - HS nhận xét, chữa

Bài 2:

HS nêu yêu cầu tập

(24)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm

vào trình bày kết

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, làm

vào trình bày kết

- GV nhận xét, đánh giá

4 Củng cố:

- Gọi HS nêu lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà xem lại tập chuẩn bị bài: Ôn tập phân số.

và trình bày kết

a) Diện tích TP Hà Nội 921km2 Diện tích TP Đà Nẵng 1255km2 Diện tích TP HCM 2095 km2

b) Diện tích TP Đà Nẵng lớn diện tích TP Hà Nội số ki-lơ-mét là:

1255 - 921 = 334 (km2)

Diện tích TP Đà Nẵng bé diện tích

TP Hồ Chí Minh số ki-lơ-mét là: 2095 - 1255 = 840 (km2) - HS nhận xét, chữa

Bài 3:

HS nêu yêu cầu tập

- HS thảo luận nhóm bàn, làm vào trình bày kết

a) Trong tháng 12, cửa hàng bán số mét vải hoa là:

50  42 = 2100 (m)

b) Trong tháng 12 cửa hàng bán số

cuộn vải là:

42 + 50 + 37 = 129 (cuộn) Trong tháng 12 cửa hàng bán

số

mét vải:

50  129 = 6450 (m)

- HS nhận xét, chữa HS nêu

- HS lắng nghe, tiếp thu - HS lắng nghe thực

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 56: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

(25)

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn miêu tả chuồn chuồn nước (BT1)

2 Kĩ

- Biết xếp câu cho trứoc thành đoạn văn (BT2) ;bước dầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)

3 Thái độ

- Tích cực xây dựng

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết câu văn BT2

III Các hoạt động dạy học

Khởi động: Bài mới: 35 phút

 Giới thiệu

.Hoạt động1: Ôn kiến thức đoạn văn Bài tập 1:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập ,thảo luận xác định đoạn nội dung đoạn

- GV nhận xét Bài tập 2:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập - GV mở bảng phụ viết sẵn câu văn

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Viết đoạn văn Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung tập + Mỗi em phải viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp

+ Viết tiếp câu mở đoạn cách miêu tả phận gà trống (theo gợi ý), làm rõ gà trống dáng gà trống đẹp nào? - GV gắn lên bảng ảnh gà trống - GV nhận xét, chữa mẫu

Củng cố - Dặn dò: phút

- Yêu cầu HS nhà sửa lại đoạn văn BT3, viết lại vào

- HS đọc kĩ Con chuồn chuồn nước, xác định đoạn văn Tìm ý đoạn

+ Đoạn Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ + Đoạn 2: (còn lại) Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn - HS đọc yêu cầu bài, làm cá nhân

- HS lên bảng đánh số thứ tự để xếp câu văn theo trình tự

- HS đọc lại đoạn văn - HS đọc nội dung tập - HS ý nghe

- HS quan sát tranh - HS viết đoạn văn

(26)

- -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị

-TẬP ĐỌC

TIẾT 62: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

2 Kĩ năng

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán (trả lời câu hỏi SGK)

3 Thái độ

- Ham thích mơn học

II Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy - học 1 Ổn định: Hát

2 Ktbc: Con chuồn chuồn nước.

- Gọi HS đọc TLCH SGK

+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? + Tình yêu quê hương đất nước tác

giả thể qua câu văn nào?

- GV nhận xét đánh giá

3 Bài mới:

- GTB: Vương quốc vắng nụ cười. HĐ 1: - Hoạt động lớp.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp

- GV kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng

+ Bài chia làm đoạn?

- Yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (nếu có)

- HD HS đọc câu dài

- Luyện đọc từ ngữ khó: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ

- HS hát

HS đọc trả lời câu hỏi SGK

+ +

- HS nhận xét bạn - HS nhắc lại tên

- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

+ Bài chia làm đoạn

Đ1: Ngày xửa môn cười

Đ2: Một năm trôi học không vào

Đ3: Các quan nghe hết

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn (SGK)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS luyện đọc câu dài

- HS luyện đọc từ: rầu rĩ, héo hon, sườn sượt, ảo não, hớt hải, sằng sặc,

(27)

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV đọc mẫu toàn

HĐ 2:- Hoạt động nhóm. * Tìm hiểu bài.

- Y/cầu HS đọc thầm, thảo luận TLCH - Gọi HS đọc đ.1 thảo luận TLCH

+ Tìm chi tiết cho thấy sống ở vương quốc buồn chán?

+ Vì sống vương quốc buồn chán vậy?

+ Ý đ.1?

- Gọi HS đọc đ.2 thảo luận TLCH

+ Nhà vua làm để thay đổi tình hình?

+ Kết sao?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Gọi HS đọc đ.3 thảo luận TLCH

+ Điều bất ngờ xảy phần cuối đoạn này?

+ Thái độ nhà vua nghe tin đó?

+ Đ.3 nói lên điều gì?

- Gọi HS nêu nội dung bài? HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- HD luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai: "Vị đại thần lệnh"

du học,

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc thầm, thảo luận nhóm

TLCH

- HS đọc, lớp đọc thầm TLCH

+ Mặt trời không muốn dậy + Chim không muốn hót.

+ Hoa vườn chưa nở tàn. + Gương mặt người rầu rĩ, héo

hơn

+ Gió thở dài mái nhà

+ …Vì dân cư khơng biết cười.

+ Ý Đ.1: Cuộc sống vương quốc vô buồn chán thiếu tiếng cười.

- HS đọc, lớp đọc thầm TLCH

+ Vua cử viên đại thần du học nước ngồi, chun mơn cười cợt. + Sau năm, viên đại thần trở về,

xin chịu tội gắn học khơng vào Các quan nghe ỉu xìu, cịn nhà vua thở dài, khơng khí triều đình ảo não.

+ Ý Đ.2: Việc nhà vua cử người du học bị thất bại.

- HS đọc, lớp đọc thầm TLCH

+ Bắt kẻ cười sằng sặc đường

+ Vua phấn khởi lệnh dẫn người đó vào.

+ Ý Đ.3: Hi vọng triều đình.

HS nêu: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán.

(28)

- GV đọc mẫu

- u cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

(ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn, tuyên dương HS đọc hay, giọng

4 Củng cố:

- GV cho HS nêu lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học

5 Dặn dò:

- Dặn HS nhàluyện đọc chuẩn bị sau

- HS đọc lại

- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi

- HS thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn GV

- HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc diễn cảm hay

- HS nêu lại nội dung học - HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

-SINH HOẠT TUẦN 28

I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ:

II Phương hướng tuần 29

KĨ NĂNG SỐNG

KỸ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp HS biết: Kỹ kiểm soát cảm xúc 2 Kĩ

(29)

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dung dạy học

- Tài liệu kỹ sống lớp Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ Khi gặp khó khăn sống em cần làm gì?

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét - GV nhận xét

3 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học

b) Hướng dẫn HS làm tập: Bài tập Viết thư

- HS nêu yêu cầu tập - Một HS đọc to lớp theo dõi

- HS trao đổi nhóm đôi yêu cầu tập - HS đọc thư trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung ý kiến - GV nhận xét, chốt ý

Bài tập 4:

- HS tự đọc nội dung yêu cầu tập - GV nhắc lại yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp điều hỏi người lớn gia đình việc họ làm để thư giãn gặp điều khó khăn giận ghi chép lại

- Đại diện nhóm trình bày kết ghi chép

- Lớp nhận xét, đánh giá - GV nhận xét

Bài tập 4: Bài tập 4:

- Các nhóm theo dõi kết thực hành bạn nhóm

- HS nhóm thi trình bày kết thực hành nhóm

- HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt ý

4 Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS đọc phần Ghi nhớ

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- 1Hs nờu yờu cầu

- Hs làm việc theo nhúm - Hs chia sẻ trước lớp

- Hs hoạt động cá nhân - Hs làm việc cặp đôi

- Chia sẻ nhúm - Chia sẻ trước lớp

- Chia sẻ nhúm - Chia sẻ trước lớp

(30)

-Ngày soạn: 30/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2020 CHIỀU:

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Giúp cho học sinh u thích mơn học

II Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra cũ: phút Ứng dụng tỉ lệ đồ

Gọi hs lên bảng, yêu cầu em làm lại tập T79

- Nhận xét, tuyên dương B/ Dạy-học mới: 30 phút 1) Giới thiệu bài:

2) Bài mới:

- Cho HS làm tập tập toán T 80 chữa

Bài 1(T 80): Gọi hs đọc đề tốn

- Các em tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật tỉ lệ đồ cho viết kết vào ô trống tương ứng Các em lưu ý phải đổi số đo độ dài thật số đo đơn vị đo độ dài đồ tương ứng

Bài 2: Gọi hs đọc đề - YC hs tự làm

*Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - YC hs tự làm

- HS lên bảng thực hiện, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn - Lắng nghe

- HS đọc đề toán

- Lắng nghe, ghi nhớ thực - km = 500 000cm

500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ chấm cột

- 25 m = 25000mm

25 000 : 000 = (mm) viết 50 mm vào chỗ trống thứ hai

- 2km = 20000 dm

20 000 : 20 000 = (dm), viết dm vào chỗ trống thứ ba

- HS đọc to trước lớp - Tự làm

12km = 200 000 cm

Quãng đường từ A đến B đồ di là:

200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - HS đọc to trước lớp

(31)

C/ Củng cố, dặn dị: phút

- Muốn tính độ dài thu nhỏ độ biết độ dài thực tế tỉ lệ đồ ta làm sao?

- GD liên hệ thực tế

- Về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành

nháp

10m= 000 cm ; m = 600 cm Chiều dài hình chữ nhật đ là: 000 : 200 = (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật đồ là:

600 : 200 = (cm)

Đáp số: CD: 5cm; CR: 3cm - Lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ đồ (cùng đơn vị đo)

- HS lắng nghe thực -Ngày soạn: 02/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng năm 2020 CHIỀU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (dạy sách Văn hóa giao thơng)

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- HS thực việc giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xe lửa đến nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …

2 Kĩ năng

- HS biết tìm cách báo hiệu cho người chuẩn bị qua đường ray xe lửa đến để rời an toàn

3 Thái độ

- HS biết nhắc nhở người giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xa, rời nơi khác xe lửa đến

II Đồ dung dạy học

1 Giáo viên

- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp

- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV

III Các hoạt động dạy học 1 Hoạt động trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình nhìn thấy có người qua đường sắt xe lửa tới

(32)

+ Cô đố em xe lửa xe gì? + Em thấy xe lửa chưa?

+ Em xe lửa nào?

+ Em thấy tai nạn đường sắt chưa? Tai nạn xảy nào?

2 Hoạt động bản: Đọc tìm hiểu câu chuyện

- Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 28-29) + Hạnh Hùng đâu thấy gì?

- Nhận xét

+ Khi nhìn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray, lúc xe lửa đến, Hạnh cảm thấy nào?

+ Hùng Hạnh làm để giúp bác ấy?

+ Việc làm Hùng Hạnh đem lại kết gì?

3 Hoạt động bày tỏ ý kiến

- Sau tìm hiểu câu chuyện, hs qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu tình để hs giải tình

+ Tình 1: Hai bạn gái chơi đường ray lúc xe lửa chạy tới + Tình 2: Một bà cụ qua đường ray xe lửa xe lửa chạy tới gần

+ Tình 3: Bạn trai chơi thả diều xe lửa chạy tới

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, đưa cách xử lí tình phù hợp

+ Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì?

- GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người qua đường ray, lúc xe lửa đến phải nhanh chóng báo cho người biết để rời khỏi đường dừng

+ Xe lửa tàu lửa … + HS trả lời

+ HS trả lời

+ HS chia sẻ tai nạn đường sắt mà em thấy (có thể sách báo, ti vi, thực tế)

+ Hạnh Hùng mua quà sinh nhật tặng Quốc Hai bạn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray có xe lửa tới

+ Hạnh hốt hoảng

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!”

Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật dừng lại

+ Giúp bác dừng lại lúc để tránh tai nạn xảy

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình

(33)

lại lúc, nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho cho người khác

- Gọi hs đọc lại câu thơ SGK

4 Hoạt động đóng vai

- GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SGK, Yêu cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp Tâm Bích - GV nhận xét cách giải nhóm

5 Củng cố - Dặn dị

- Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs ý đảm bảo an tồn cho thân người khác thấy xe lửa tới

- Thấy người qua đường ray Xe lửa đến chẳng hay biết Hãy mau giúp đỡ tức Báo cho người rời an tồn - Các nhóm đóng vai

- HS lắng nghe

- Ta nên báo cho người biết dừng lại để đảm bảo an tồn

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:38

Xem thêm:

w