1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng GIS trong việc lập bản đồ các vùng đất ngập nước nội địa ở tỉnh Quảng Ninh

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 7,8 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng GIS trong việc lập bản đồ các vùng đất ngập nước nội địa ở tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu ứng dụng GIS trong việc lập bản đồ các vùng đất ngập nước nội địa ở tỉnh Quảng Ninh Nghiên cứu ứng dụng GIS trong việc lập bản đồ các vùng đất ngập nước nội địa ở tỉnh Quảng Ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THANH NGA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI ĐỊA Ở TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THANH NGA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI ĐỊA Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN XUÂN CỰ Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ Khoa học Môi trường, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô nhà trường truyền đạt cho kiến thức khoa học, công nghệ, kỹ thuật xã hội đặc biệt kiến thức chuyên sâu chuyên ngành, giúp đỡ suốt thời gian theo học thời gian làm luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS.TS.Nguyễn Xuân Cự, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài; Thầy giáo – Th.S Nguyễn Quốc Việt, tận tình giúp đỡ tơi, động viên tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô môn Khoa học đất, trường Đại học Khoa học tự nhiên, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khố học, thực thành cơng luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm yêu mến đến gia đình, người thân tơi tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Luận văn hoàn thành với hỗ trợ đề tài QG15-07 Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thanh Nga i MỤC LỤC DANH MỤC VIÊT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 Khái niệm chung vùng đất ngập nước nội địa 1.2 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý GIS 1.2.1 Khái niệm GIS 1.2.2 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin địa lý GIS 1.2.3 Các thành phần hệ thông tin địa lý 11 1.2.4 Xây dựng sở liệu GIS 12 1.2.5 Các lĩnh vực ứng dụng GIS 14 1.2.6 Tình hình ứng dụng GIS giới ViệtNam .15 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1.Đối tượng, nội dung nghiên cứu .35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu .35 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 2.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lý tài liệu thứ cấp 36 2.2.2 Phương pháp điều tra thực địa 36 2.2.3 Phương pháp sử dụng kỹ thuật GIS xây dựng đồ 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đặc điểm vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh .37 3.1.1 Đặc điểm tiềm sử dụng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh 37 ii 3.1.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước vùng 43 3.2 Quy trình xây dựng đồ vùng đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh 50 3.2.1 Thu thập đồ sở liệu .50 3.2.2 Phân tích xử lý số liệu 51 3.2.3 Xây dựng đồ vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh 51 3.3 Xây dựng đồ thành phần số hồ nước tỉnh Quảng Ninh .54 3.3.1 Bản đồ địa hình theo lưu vực 54 3.3.2 Bản đồ hệ thống thủy văn: 58 3.3.3 Bản đồ trạng sử dụng đất .62 3.3.4 Bản đồ đất .66 3.3.5 Bản đồ lưu vực toàn tỉnh, đồ 3D toàn tỉnh, đồ 3D vùng đất ngập nước nội địa 70 3.4 Một số biện pháp quản lý tài nguyên vùng đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh 73 3.4.1 Các vấn đề quản lý tài nguyên nước nói chung tỉnh Quảng Ninh 73 3.4.2 Một số biện pháp quản lý đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh: .76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iii DANH MỤC VIÊT TẮT BOD5 Nhu cầu oxi sinh học BTNMT Bộ Tài ngun mơi trường COD Nhu cầu oxi hố học CSDL Cơ sở liệu DEM Mơ hình số độ cao ĐCTV Địa chất thủy văn ESRI Viện nghiên cứu hệ thống môi trường GDP Tổng sản phẩm nước GIS Hệ thống thông tin địa lý KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam QH&ĐT Quy hoạch điều tra PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng TNN Tài nguyên nước TNNM Tài nguyên nước mặt TSS Chất rắn lơ lửng iv DANH MỤC BẢNG Bảng Dòng chảy năm tổng lượng dòng chảy năm sinh tiểu 40 lưu vực 40 Bảng Dung tích nước hồ 41 Bảng Phân phối lượng mưa theo mùa 42 Bảng Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm 43 Bảng Hiện trạng khai thác nước đô thị địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Các hợp phần GIS 12 Hình 2: Cấu trúc vector raster 12 Hình 3: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 19 Hình Giá trị COD nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 45 Hình Giá trị BOD5 nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 45 Hình Giá trị TSS nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt 46 Hình Giá trị COD nguồn nước dùng cho mục đích nơng nghiệp 47 Hình Giá trị BOD5 nguồn nước dùng cho mục đích nơng nghiệp 47 Hình Giá trị TSS nguồn nước dùng cho mục đích nơng nghiệp 48 Hình 10 Bản đồ địa hình lưu vực hồ Bến Châu .54 Hình 11 Bản đồ địa hình lưu vực hồ Yên Lập 55 Hình 12 Bản đồ địa hình lưu vực hồ Đầm Hà Động 56 Hình 13 Bản đồ địa hình lưu vực hồ Tràng Vinh 57 Hình 14 Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực hồ Bến Châu .58 Hình 15 Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực hồ Yên Lập 59 Hình 16 Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực hồ Đầm Hà Động 60 Hình 17 Bản đồ hệ thống thủy văn lưu vực hồ Tràng Vinh 61 Hình 18 Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực hồ Bến Châu 62 Hình 19 Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực hồ Yên Lập 63 Hình 20 Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực hồ Đầm Hà Động 64 Hình 21 Bản đồ trạng sử dụng đất lưu vực hồ Tràng Vinh 65 Hình 22 Bản đồ đất lưu vực hồ Bến Châu .66 Hình 23 Bản đồ đất lưu vực hồ Yên Lập 67 Hình 24 Bản đồ đất lưu vực hồ Đầm Hà Động 68 Hình 25 Bản đồ đất lưu vực hồ Tràng Vinh 69 Hình 26 Bản đồ phân bố lưu vực tỉnh Quảng Ninh .70 vi Hình 27 Mơ hình số độ cao dạng 3D phủ ảnh Landsat tổ hợp 321 – Tỉnh Quảng Ninh 70 Hình 28 Mơ hình số độ cao dạng 3D phủ ảnh Landsat tổ hợp 321 – hồ Bến Châu 71 Hình 29 Mơ hình số độ cao dạng 3D phủ ảnh Landsat tổ hợp 321 – hồ Yên Lập 71 Hình 30 Mơ hình số độ cao dạng 3D phủ ảnh Landsat tổ hợp 321 – hồ Đầm Hà Động 72 vii MỞ ĐẦU Các vùng đất ngập nước nội địa bao gồm vùng nước ngọt, nước lợ nước mặn, nước chảy nước đứng Cụ thể hơn, vùng đất ngập nước nội địa bao gồm sông, suối, hồ, hồ chứa, tầng nước núi đá vôi (hang nước ngầm), đầm nước mặn, vùng nước cửa sông, vùng nước lợ ven bờ Trong đó, ba kiểu thuỷ vực sau xem chịu ảnh hưởng lớn dòng chảy lục địa đổ Các vùng đất ngập nước nội địa đa dạng độ lớn, hình thái, đặc tính thủy lý hóa học, tiềm nguồn lợi Điều quan trọng chế độ nước thường xuyên có biến động theo thời gian (mùa), có khơ cạn, lại có ngập lụt lớn, khiến cho ranh giới vùng nước biến đổi, không ổn định Đặc điểm khiến cho hình thái cấu trúc vùng đất ngập nước nội địa có dạng tập trung, có có dạng phân tán, rải rác, nối với đường hành lang phức tạp Các vùng đất ngập nước nội địa thường có mối quan hệ mật thiết, chịu tác động thường xuyên, trực tiếp từ vùng dân cư, nông nghiệp, lâm nghiệp vùng lưu vực, thông qua hoạt động khai thác rừng, xói mịn đất, thải chất ô nhiễm Những hoạt động gây biến đổi lớn chế độ thủy học, ảnh hưởng xấu tới môi trường vùng nước, tác động tới hoạt động sống sinh vật sống thuỷ vực Việc quản lý vùng đất ngập nước nội địa Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường sách đổi đem lại tăng trưởng kinh tế cao từ đến 8% năm kỷ XXI với tư nhân hóa thay đổi lớn quyền sở hữu Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn vấn đề môi trường hậu khai thác mức, quản lý yếu nguồn tài nguyên thiên nhiên sức ép tồn cầu hóa Những thay đổi xã hội, sinh thái, kinh tế thể chế làm cho hệ thống sinh kế vùng đất ngập nước nội địa ngày phức tạp dễ bị tổn thương Các yếu tố ảnh hưởng tới xu biến đổi chất lượng nước tỉnh Quảng Ninh bao gồm: - Sự gia tăng dân số: Vùng quy hoạch có thành phố, thị xã thị trấn khu tập trung dân cư Nước thải sinh hoạt tất đô thị phần lớn chưa xử lý, chảy trực tiếp vào sông gây nên ô nhiễm nhẹ nước sông đoạn chảy qua khu dân cư, chủ yếu làm tăng độ đục chất ô nhiễm hữu mùa cạn Hiện nước thải sinh hoạt xử lý phần nên áp lực ô nhiễm nguồn nước - Nước thải công nghệp: Hiện nước thải công nghiệp nguồn gây ô nhiễm chủ yếu, ngày tăng gây áp lực suy thoái chất lượng nước sông Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Ninh, 10 đến 20 năm tới số lượng KCN, CCN tập trung sở sản xuất phân tán tăng lên lớn Năm 2011 số khu CCN xuất số địa điểm như: KCN Cái Lân, Việt Hưng, Hải Yên, Phương Nam, Đông Mai Dự kiến đến năm 2020 hình thành 44 KCN, CCN Quảng Ninh định hướng phát triển loại hình cơng nghiệp song tập trung chủ yếu vào khai thác than, khoáng sản, vật liệu xây dựng chế biến nông lâm thủy sản Đặc biệt hoạt động khai thác sàng tuyển than, lượng nước thải phục vụ sản xuất than cịn có lượng lớn nước thải hình thành nước mưa chảy tràn bề mặt Nếu tính trung bình lượng mưa địa bàn tỉnh khoảng 2.000 mm/năm với diện tích sở khai thác than khoảng 6.000 lượng nước thải sinh vào khoảng 120 triệu m3/năm, lượng nước thải lớn cần xử lý trước chảy môi trường - Từ nguồn thải y tế: Lưu lượng nước thải y tế không lớn song nồng độ chất gây ô nhiễm cao nguy hiểm Thực vậy, tình trạng chất lượng nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn tới quy hoạch tốt lên hay đi, phụ thuộc nhiều vào nhận thức hoạt động tỉnh lưu vực có quan tâm tâm đầu tư cho xử lý nước thải kiểm soát nguồn xả nước thải vào sông hay không - Các hoạt động nông nghiệp: Dọc theo sông vùng quy hoạch có khu canh tác nơng nghiệp Việc dư tồn thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ 74 thực vật ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Tuy nhiên, giai đoạn quy hoạch diện tích canh tác mở rộng không nhiều nên ảnh hưởng nước hồi quy sau tưới đến chất lượng nguồn nước không đáng kể - Nước thải từ bãi rác tập trung: Hiện địa bàn tỉnh có 13 bãi rác thải tập trung, bãi rác thường khơng có hệ thống xử lý mà chôn lấp thông thường nên nước thải rỉ từ bãi rác có chất lượng gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm Trong giai đoạn quy hoạch tồn vùng có 20 bãi rác tập trung dự kiến có hệ thống xử lý nước thải tình trạng nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước bãi rác cải thiện đáng kể Để việc sử dụng nước phục vụ dân sinh phát triển kinh tế - xã hội, cần có đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây cơng trình cấp nước địa bàn toàn tỉnh, để tăng hiệu sử dụng nước cơng trình, hạn chế thất nước Đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi, bảo đảm cấp đủ nước tưới cho diện tích lúa rau màu, giải tiêu úng, chống lũ nhằm phòng, tránh thiên tai góp phần bảo vệ sản xuất, tính mạng tài sản nhân dân Cụ thể: - Cấp đủ nước tưới cho diện tích đất lúa nước đất trồng hàng năm khác vụ - Giải tiêu úng, chống lũ, bảo vệ diện tích đất nông nghiệp, đồng thời tổ chức tiêu động lực có đê chống lũ - Khai thác hợp lý cơng trình cấp nước có, mở rộng, nâng cấp xây dựng số cơng trình cấp nước phù hợp với trình phát triển xây dựng nhà máy nước Việt Hưng công suất 80.000 m3/ngày đêm vào năm 2020 Khai thác đập đá trắng cấp nước cho khu công nghiệp Việt Hưng Khai thác đập nước Đồng Ho, xây dựng đập Đồng Giang sử dụng nước hồ Yên Lập đưa công suất lên 100.000 m3/ngày đêm cung cấp nước cho khu vực Bãi Cháy cụm cơng nghiệp Hồnh Bồ Xây dựng hồ Cao Vân để đưa công suất nhà máy nước Diễn Vọng lên 120.000 m3/ngày đêm Xây dựng cụm xử lý nước từ Hồ Tràng Vinh Đoan Tĩnh để đưa cơng suất cấp nước cho Móng Cái lên 12000 m3/ngày đêm 75 Ngoài phát triển lâm nghiệp theo hướng tồn diện, khơi phục phát triển vốn rừng quan điểm kết hợp chặt chẽ mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, cải thiện môi trường sinh thái tham gia hoạt động du lịch, tỷ lệ che phủ rừng đạt 60-65% Đầu tư xây dựng khu phịng hộ quy mơ từ 10.000 -20.000 cho hồ nước quan trọng hồ Yên Lập, hồ Diễn Vọng, hồ Tràng Vinh, hồ Đầm Hà Động Phát triển trồng rừng quanh khu đô thị khu công nghiệp Quản lý bền vững hiệu hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; quản lý tài nguyên nước phải theo phương thức tổng hợp, sử dụng đa mục tiêu phải gắn với tài nguyên thiên nhiên khác - phương thức quản lý tài nguyên nước áp dụng thành công số nước giới ngày chứng tỏ phương thức quản lý hiệu nhiều quốc gia nghiên cứu áp dụng 3.4.2 Một số biện pháp quản lý đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh: - Tập trung nâng cao hiệu điều hành hồ chứa thuộc Quy trình vận hành liên hồ; giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải; theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình suy thối, cạn kiệt, xâm nhập mặn nguồn nước; xác định dòng chảy tối thiểu số lưu vực sông lớn, quan trọng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài ngun nước, phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước - Nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ công tác thẩm định hồ sơ cấp phép, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc thực quy định giấy phép - Tăng cường công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước, triển khai xây dựng trạm quan trắc tài nguyên nước, xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia tài nguyên nước; đẩy mạnh công tác quy hoạch, trước hết triển khai quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước 76 - Thực đánh giá tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh, đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với hậu tác động biến đổi khí hậu gây tài nguyên nước; xây dựng, điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch phát triển phù hợp với biến động tài nguyên nước - Xác định đầy đủ trạng quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Đưa giải pháp cho quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo hướng phát triển bền vững; biện pháp bảo vệ tài nguyên nước chống ô nhiễm, nhiễm mặn, cạn kiệt suy thoái tài nguyên nước; giải pháp phòng chống, giảm thiểu tác hại nước gây lũ lụt, hạn hán, sạt lở, bồi lắng nguồn nước - Tạo lập sở pháp lý khoa học cho việc ban hành định liên quan lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn tỉnh - Kiểm tra thực địa việc khai thác, sử dụng nước xả nước thải vào nguồn nước, giám sát lấy mẫu môi trường nước - Kiểm tra, giám sát lấy mẫu nước, quan trắc lưu lượng, mực nước dự án - Theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc đơn vị tư vấn thực quy định luật TNN 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận Quảng Ninh giai đoạn Cơng nghiệp hóa - Đơ thị hóa mạnh mẽ, với thành phát triển kinh tế, công tác bảo vệ môi trường tỉnh đạt kết quan trọng Nhằm mục tiêu quản lý phát triển bền vững vùng đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh, Luận văn đánh giá tiềm thực trạng khai thác sử dụng vùng đất ngập nước nội địa khơng dịng chảy (hồ đầm) Quảng Ninh Nghiên cứu ứng dụng GIS luận văn trình bày rõ trình xây dựng số đồ thành phần vùng đất ngập nước nội địa tỉnh Quảng Ninh số Mơ hình số độ cao Kết thu bao gôm: 04 Bản đồ đất, 04 Bản đồ trạng sử dụng đất, 04 Bản đồ hệ thống thủy văn, 04 Bản đồ địa hình, 01 Bản đồ lưu vực tỉnh, 01 Mơ hình số độ cao 3D tồn tỉnh, 04 Mơ hình số độ cao bốn lưu vực; từ làm sở liệu để sử dụng việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước địa phương Để tăng cường công tác quản lý bảo vệ nguồn nước nói chung vùng đất ngậ nước nội địa nói riêng, cần thiết phải thực đồng giải pháp từ sách thể chế khoa học kỹ thuật đến tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng để người dân cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe sống Kiến Nghị - Cần tiếp tục có nghiên cứu đất ngập nước nội địa GIS phạm vi rộng hơn, quy mơ tồn tỉnh Quảng Ninh - Trong nghiên cứu đất ngập nước nội địa cần kết hợp việc sử dụng công nghệ GIS - Khuyến nghị với quan chức ngành có liên quan cần bảo vệ nước vùng nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Xây dựng sở liệu GIS phục vụ phát triển quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai vùng phụ cận Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số: 02/2012/TT-BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số: 12/2014/TT-BTNMT quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số: 26/2014/TT-BTNMT ban hành quy trình định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Thông tư số: 65/2015/TT-BTNMT ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường, Hà Nội Cục Thống kê Quảng Ninh (2015), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2014 Đỗ Đức Dũng (2009), Chuyên đề phương pháp xác định lưu vực sông Lê Diên Dực, 2011, Dịng chảy mơi trường đất ngập nước, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN (CRES), Nxb Khoa học kỹ thuật, 2011 Nguyễn Văn Đài (2002), Giáo trình sở viễn thám, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Trần Hùng, Chuyên gia GIS cán kỹ thuật GIS (2010), Hướng dẫn thực hành sử dụng Arcgis, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Kim Lợi, Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, 2006 79 13 Trần Tuấn Ngọc (2008), “Một số ứng dụng ảnh vệ tinh envisat meris lĩnh vực Tài nguyên Môi trường”, Viễn thám địa tin học, Trung tâm Viễn Thám Quốc gia – Bộ Tài nguyên Môi trường Số 5, năm 2008 14 Nguyễn Hồng Phương, Đinh Văn Ưu (2007), Hệ thống thông tin địa lý (GIS) số ứng dụng Hải Dương Học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2030 16 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2015), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 17 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủ sản nước tỉnh Quảng Ninh đến nam 2015, định hướng đến năm 2020 18 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2020 định hướng 2030 19 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 20 Đào Văn Tấn, Nguyễn Thiên Tạo, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Văn Định, Nguyễn Văn Thành Nguyễn Vũ Hoàng, 2011, Đa dạng khu hệ thực vật rừng ngập mặn Vườn Quốc gia Bái Tử Long, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN (CRES), Nxb Khoa học kỹ thuật, 2011 21 Hoàng Văn Thắng, Lê Diên Dực (2006), Hệ thống phân loại Đất ngập nước Việt Nam 22 Hoàng Văn Thắng, 2011, Bảo tồn đất ngập nước bối cảnh biến đổi khí hậu, Đất ngập nước Biến đổi khí hậu Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN (CRES), Nxb Khoa học kỹ thuật 80 23 Vũ Anh Tuấn (2004), Nghiên cứu biến động trạng lớp phủ thực vật ảnh hưởng tới q trình xói mịn lưu vực sông Trà Khúc phương pháp Viễn Thám Hệ thống thông tin địa lý, Luận án tiến sỹ địa lý, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Tờ trình số 2921/TTr-UBND quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (20112015) tỉnh Quảng Ninh, 25 Nguyễn Quốc Việt (2015), Bài giảng GIS, Khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng nước 26 Ghabo, A A (2007) Wetlands Characterization; Use by Local Communities and Role in Supporting Biodiversity in the Semiarid Ijara District, Kenya Terra Nuova East Africa Wetlands in drylands 1987 U.S Army Corps of Engineers Wetland delineation manual 27 FAO (2011), Tree crops – Guidelines for estimating area data, FAO Statistics 28 Jonathan E Campbell, Michael Shin (2012), Geographic InformationSystem Basics, California 29 Keith R McCloy, (2005), Resource Management Information Systems: Remote Sensing, GIS and Modelling, Second Edition, ed, CRC, Press, Taylor & Francis Group, New York 30 Mitsch, W.J., J.G Gosselink, C.J Anderson, and L Zhang, 2009, Wetland Ecosystems, John Wiley & Sons, Inc., New York, 295 pp 31 Shahab Fazal (2008), Gis Basics, New Age International Publishers, New Delhi – 110002 81 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa bước tiến hành xây dựng đồ Phụ lục Các lớp liệu sử dụng xây dựng đồ thuỷ văn hồ Yên Lập Phụ lục Chồng ghép lớp đồ xây dựng đồ hệ thống thuỷ văn theo lưu vực hồ Yên Lập 82 Phụ lục Các lớp liệu sử dụng xây dựng đồ địa hình hồ Yên Lập Phụ lục Chồng ghép lớp đồ xây dựng đồ địa hình theo lưu vực hồ Yên Lập 83 Phụ lục Các lớp liệu sử dụng xây dựng đồ đất lưu vực hồ Yên Lập Phụ lục Chồng ghép lớp đồ xây dựng đồ đất theo lưu vực hồ Yên Lập 84 Phụ lục Xây dựng đồ chuyên đề loại đất lưu vực hồ Yên Lập Phụ lục Các lớp liệu sử dụng xây dựng đồ trạng sử dụng đất lưu vực hồ Yên Lập 85 Phụ lục Chồng ghép lớp đồ xây dựng đồ trạng sử dụng đất theo lưu vực hồ Yên Lập Phụ lục 10 Xây dựng đồ chuyên đề trạng sử dụng đất lưu vực hồ n Lập 86 Phụ lục 11: Mơ hình số độ cao lưu vực hồ Yên Lập dạng 3D Phụ lục 12: Mơ hình số độ cao lưu vực hồ Yên Lập dạng 3D phủ ảnh landsat tổ hợp 321 87 Phụ lục 13: Chồng ghép lớp liệu xây dựng đồ lưu vực tỉnh Quảng Ninh 88 ... sử dụng đa mục đích bảo vệ mơi trường Nhằm mục tiêu quản lý phát triển bền vững vùng đất ngập nước nội địa tình Quảng Ninh, đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng GIS việc lập đồ vùng đất ngập nước nội địa. .. sở liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vùng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh 3.1.1 Đặc điểm tiềm sử dụng đất ngập nước nội địa Quảng Ninh * Phân loại vùng đất ngập nước. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VŨ THANH NGA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG VIỆC LẬP BẢN ĐỒ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC NỘI ĐỊA Ở TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w