- Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. Kĩ năng: Làm đúng, thành thạo các phép tính... Thái độ: Yêu thích và say mê học toán. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. - Bó 1 chục que tính, Bộ đồ dùng[r]
(1)Ngày soạn: 09/04/2020
TUẦN 20
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2020 TOÁN
TIẾT 77+78: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 A Mục tiêu: Giúp HS:
1 Kiến thức:
- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 20 - Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
2 Kĩ năng: Làm đúng, thành thạo tập Thái độ: Say mê học toán
B Đồ dùng
- Các bó chục que tính, bảng phụ
- Bộ đồ dùng học tốn, máy tính, máy chiếu C Các ho t ạ động d y h cạ ọ
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS Viết số thích hợp: + Số liền trước số 15 ? + Số liền sau số 19 là….? + Số liền trước số 18 ? - GV nhận xét, chữa
II Bài mới: (30 phút)
1 Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
a Cho HS lấy 14 que tính thêm que Có tất que tính?
b Hướng dẫn HS thao tác que tính:
- Lấy 14 q.t Đặt bó bên trái que rời bên phải
- GV hỏi: 14 que tính gồm chục đơn vị? - GV viết chục vào hàng chục, viết vào hàng đơn vị
- Cho HS lấy thêm que Vậy que tức đơn vị? GV viết đơn vị vào hàng đơn vị
- GV nêu: Muốn biết tất que tính, ta gộp tồn số que rời lại
- Hỏi HS: Có tất que rời?
- Có tất cả: bó chục que rời 17 que tính c Hướng dẫn cách đặt tính (Từ xuống dưới) - GV hướng dẫn mẫu: Viết số 14 viết số cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục 14 * cộng 7, viết
+ * Hạ 1, viết
Hoạt động HS - HS làm bảng
- HS lấy que tính
- HS nêu: Có tất 17 que tính
- HS thực - HS nêu
- HS nêu: đơn vị
- HS nêu: Có que rời
- HS nêu lại cách làm - HS ghi nhớ
(2)17 14+ 3= 17
- Cho HS nêu lại cách tính Thực hành:
a Bài 1: Tính: ( cột 1,2,3)
- GV nhắc HS viết kết cần thẳng cột - Cho HS làm chữa
- Gọi HS khác nhận xét làm bạn b Bài 2: Tính: ( cột 2,3)
- Cho HS tự nhẩm ghi kết
- Lưu ý: số cộng với kết số - Cho HS đọc kết làm nhận xét
c Bài 3: HDHS làm nhà
d Bài 1: (Luyện tập) Đặt tính tính:( cột 1,2,4) - Hướng dẫn học sinh làm
- Cho HS chữa tập - Gọi HS nhận xét
- Cho HS đổi kiểm tra đ Bài 2: Tính nhẩm:( cột 1,2,4)
- Gọi HS nêu cách nhẩm: 15+ 1= 16 Có thể nhẩm: cộng 6, thêm chục 16
- Cho HS nhẩm ghi kết - Gọi HS nhận xét
f Bài 3, 4: HDHS làm nhà
- HS làm đưa cho cô kiểm tra
- HS nhận xét
- HS làm
- HS lên chữa tập - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi - HS làm - HS nêu nhận xét - HS kiểm tra chéo - HS nêu yêu cầu - HS nêu
- HS làm
- HS làm bảng - HS nhận xét
III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
HS tính: 11 + = 15 + = 10 + = 12 + = - GV nhận xét học
- Dặn HS làm tập vào tập toán
-HỌC VẦN
BÀI 81: ACH A Mục đích, yêu cầu
1 Kiến thức
- HS nắm cấu tạo vần “ach”, cách đọc viết vần
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần Phát triển lời nói theo chủ đề: Giữ gìn sách
2 Kĩ năng: Đọc, viết nhanh vần, từ học 3.Thái độ: Yêu thích mơn học
*QTE: Bổn phận phải giữ gìn vệ sinh thân thể, sách đồ dùng B Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa từ khóa, máy tính, máy chiếu C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
(3)- Cho HS đọc: Cá diếc, công việc, lược, thước kẻ - Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài : (30 phút)
1 Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần: Vần ach a Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ach - GV giới thiệu: Vần ach tạo nên từ a ch - So sánh vần ach với ac
- Cho HS ghép vần ach vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: ach - Gọi HS đọc: ach
- GV viết bảng sách đọc - Nêu cách ghép tiếng sách
(Âm s trước vần ach sau, sắc a.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: sách
- Cho HS đánh vần đọc: sờ- ach- sách - sắc- sách - Gọi HS đọc toàn phần: ach- sách- sách
c Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ứng dụng: viên gạch, sẽ, kênh rạch, bạch đàn
- GV giải nghĩa từ: kênh rạch, bạch đàn - GV nhận xét, sửa sai cho HS
3 Luyện tập: a Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại tiết - GV nhận xét đánh giá
- Cho HS luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu ứng dụng
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- HS xác định tiếng có vần mới: sạch, sách
*QTE: Bổn phận phải giữ gìn vệ sinh thân thể, sách đồ dùng
- Cho HS đọc toàn sgk
b Luyện nói: (Hướng dẫn HS luyện nói nhà) c Luyện viết: (Hướng dẫn HS tập viết sau) III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Gọi HS đọc lại bảng - GV tổng kết nhận xét học
- Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 82
- HS đọc - HS đọc
- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu
- HS ghép vần ach
- Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép
- HS đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng
- HS đọc - Vài HS đọc
- HS qs tranh- nhận xét - HS theo dõi
(4)-Thứ ba ngày 14 tháng năm 2020 HỌC VẦN
BÀI 82: ich êch A Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức:
- HS nắm cấu tạo vần “ich, êch”, cách đọc viết vần - HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần Phát triển lời nói theo chủ đề: Chúng em du lịch
2 Kĩ năng: Đọc, viết nhanh vần, từ học 3.Thái độ: u thích mơn học
* GDBVMT: HS u thích chim sâu có ích cho mơi trường thiên nhiên cuộcsống
*QTE: Quyền tham quan, du lịch B Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa từ khóa, máy tính, điện thoại C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS đọc viết: viên gạch, sẽ, kênh rạch, bạch đàn
- Đọc câu ứng dụng 81 - Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài : (30 phút)
1 Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần: Vần ich a Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ich - GV giới thiệu: Vần ich tạo nên từ i ch - So sánh vần ich với ach
- Cho HS ghép vần ich vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: ich - Gọi HS đọc: ich
- GV viết bảng lịch đọc - Nêu cách ghép tiếng lịch
(Âm l trước vần ich sau, nặng i.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: lịch
- Cho HS đánh vần đọc: lờ- ich- lích- nặng- lịch - Gọi HS đọc tồn phần: ich- lịch- tờ lịch
Vần êch: (GV hướng dẫn tương tự vần ich.) - So sánh êch với ich
(Giống nhau: Âm cuối vần ch Khác âm đầu
Hoạt động HS - HS đọc
- HS đọc
- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu
- HS ghép vần ich
- Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép
(5)vần ê i) c Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ứng dụng: kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch
- GV giải nghĩa từ: mũi hếch, chênh chếch - GV nhận xét, sửa sai cho HS
b Luyện nói: (Hướng dẫn HS luyện nói nhà) c Luyện viết: (Hướng dẫn HS tập viết sau) III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Gọi HS đọc lại bảng - GV tổng kết nhận xét học
- Về nhà luyện đọc Xem trước 83
- Thực hành vần ich - vài HS nêu
- HS theo dõi
-ĐẠO ĐỨC
BÀI 9: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(Tiết 2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu thầy cô giáo người khơng quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ em, cần phải lễ phép lời thầy giáo
2 Kỹ năng: HS biết lễ phép lời thầy giáo
3 Thái độ: HS có ý thức tự thực lời thầy cô giáo II Các KNS giáo dục
- Kĩ giao tiếp/ ứng xử lễ phép với thày giáo, cô giáo III Phương pháp
- Thảo luận - Đóng vai - Động não IV Đồ dùng
- Tranh minh họa cho tập 3, Điều 12 cơng ước quốc tế máy tính, điện thoại
V Các hoạt động dạy học Hoạt động GV
1 Hoạt động 1: (10 phút) Học sinh làm tập - Gọi số học sinh kể trước lớp bạn biết lễ phép, lời thầy, cô giáo - Cho lớp trao đổi - GV kể 1- gương bạn lớp, trường
- Sau chuyện cho lớp nhận xét: Bạn câu chuyện lễ phép lời thầy giáo, cô giáo? Hoạt động 2: (10 phút) Thảo luận nhóm theo tập 4:
- GV nêu yêu cầu: Em làm bạn em chưa lễ phép, chưa lời thầy, cô giáo?
- Gọi HS nhận xét
- GV kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa lời thầy, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên
Hoạt động HS - HS kể trước lớp - HS theo dõi
- Nhận xét nhân vật câu chuyện
- HS trả lời
(6)3 Hoạt động 3: (15 phút) Học sinh vui múa hát chủ đề “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo”
- Tổ chức cho HS múa hát chủ đề “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo”
- GV tổng kết thi
- Cho HS đọc câu thơ cuối Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- GV nhắc HS cần lễ phép, lời thầy giáo cô giáo - Ghi nhớ để thực hàng ngày
- HS xung phong hát, múa
- Vài HS đọc
-Thứ tư ngày15 tháng năm 2020
HỌC VẦN Bài 83: ÔN TẬP A Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức: HS nắm cấu tạo vần có kết thúc âm “ c, ch”
2 Kĩ năng:HS đọc, viết thành thạo âm, tiếng, từ có vần cần ơn,đọc từ, câu ứng dụng Tập kể chuyện : “Anh chàng ngốc ngỗng vàng ”theo tranh
3.Thái độ: Biết yêu quý ngòi tốt bụng, sống tốt bụng B Đồ dùng dạy học
- Bộ ĐD, tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng máy tính, điện thoại C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS đọc: kịch, vui thích, mũi héch, chênh chếch
- Gọi HS đọc 82 - GV nhận xét, đánh giá II Bài mới: (30 phút) Giới thiệu: GV nêu Ôn tập
a Các vần vừa học
- GV đọc vần, HS viết vần vào giấy A4 gắn lên bảng
- Yêu cầu HS đọc vần bảng lớp
- Cho HS nhận xét: + Trong 13 vần, vần có âm đơi? - Cho HS đọc vần vừa ghép
b Đọc từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ: thác nước, chúc mừng, ích lợi - GV đọc mẫu giải nghĩa từ: thác nước, chúc mừng Luyện tập:
a Luyện đọc
- Gọi HS đọc lại sgk
- GV giới thiệu tranh câu ứng dụng:
Hoạt động HS - HS đọc
- HS đọc
- HS đọc - Vài HS đọc - HS đọc cá nhân - Vài HS đọc - HS theo dõi
- HS đọc
(7)Đi đến nơi Lời chào trước Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng
b Kể chuyện: (Hướng dẫn HS kể chuyện nhà) c Luyện viết: (Hướng dẫn HS tập viết sau)
III Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Gọi HS đọc lại toàn sgk
- GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng có vần ơn tập - HS nêu lại vần vừa vừa ơn
-TỐN
TIẾT 79+80: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3 A Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết làm tính trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17- 3)
2 Kĩ năng: Làm đúng, thành thạo tập Thái độ: Say mê học toán
B Đồ dùng
- Bộ đồ dùng tốn máy tính, điện thoại C Các ho t ạ động d y h cạ ọ
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút) - Cho HS làm bài: Đặt tính tính:
14- 15- 16- - Cả lớp quan sát nhận xét GV đánh giá II Bài mới: (35 phút)
1 Giới thiệu HD cách làm phép tính trừ 17- a Thực hành que tính:
- Cho HS lấy 17 que tính tách làm hai phần: Phần bên trái có chục que tính phần bên phải có que tính
- Hướng dẫn HS thao tác que tính: Từ que tính rời tách lấy que tính, cịn lại que tính? (Số que tính cịn lại gồm bó chục que tính que tính rời 14 que tính) b Hướng dẫn cách đặt tính làm tính trừ: - Đặt tính: (Từ xuống dưới):
17 * trừ - * Hạ 1, viết
Hoạt động HS - HS làm
- HS nhận xét
- HS lấy 17 que tính tách chục que rời
- HS tách que tính que tính, cịn lại que tính
- HS nêu: Số que tính cịn lại bó que tính rời, tức cịn lại 14 que tính
(8)14
17- = 14 + Viết số 17 viết số cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục + Dấu - (dấu trừ)
+ Kẻ gạch ngang hai số - Tính (từ phải sang trái):
- Cho HS nêu lại cách trừ Thực hành:
a Bài 1: Tính:(a)
- Nhắc HS viết kết cần thẳng cột - Cho HS làm chữa tập
- Gọi HS khác nhận xét làm bạn b Bài 2: Tính:( cột1,3)
- Cho HS làm
- Cho HS đọc kết làm
c Bài 3: Điền số thích hợp vào trống (theo mẫu):(a)
- Gọi HS nêu cách làm - Cho HS tự làm
- Cho HS đối chiếu với cô giáo d Bài 4: HDHS tự làm nhà
đ Bài 1: (Luyện tập) Đặt tính tính: - Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi HS chữa tập
e Bài 2: (Luyện tập) Tính nhẩm - Cho HS tự nhẩm ghi kết
14- 1= 13 Có thể nhẩm: bốn trừ ba Mười cộng ba mười ba
- Gọi HS đọc kết nhận xét f Bài 3, 4: HDHS tự làm nhà III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Cho HS nêu lại cách thực phép trừ 17- - GV nhận xét học
- Dặn HS làm vào tập toán
- HS làm
- HS lên chữa tập - HS nhận xét
- HS làm
- HS đọc kết làm - HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS làm
- HS đối chiếu với cô giáo
- HS nêu yêu cầu - HS làm
- HS làm bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS làm
- HS đọc kết nhận xét
-Thứ năm ngày 16 tháng năm 2020
TOÁN
Tiết 81+82: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7 A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết làm tính trừ (khơng nhớ) phạm vi 20 - Tập trừ nhẩm (dạng 17- 7)
(9)3 Thái độ: u thích say mê học tốn B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bó chục que tính, Bộ đồ dùng học tốn C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS làm bài: Đặt tính tính 14 - 15 - 16 - - Cả lớp quan sát nhận xét GV đánh giá II Bài mới: (30 phút)
1 Giới thiệu cách làm phép tính trừ 17- a Thực hành que tính
- Cho HS lấy 17 que tính tách làm hai phần: Phần bên trái có chục que tính phần bên phải có que tính
- Hướng dẫn HS thao tác que tính: Từ que tính rời tách lấy que tính, cịn lại que tính? (số que tính cịn lại gồm bó chục que tính que tính rời 10 que tính)
b Hướng dẫn cách đặt tính - Đặt tính: (Từ xuống dưới)
+ Viết số 17 viết số cho cột đơn vị thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng cột chục
+ Dấu - (dấu trừ)
+ Kẻ gạch ngang hai số - Tính (từ phải sang trái)
17 * trừ 0, viết
* Hạ viết 10
- Cho HS nêu lại cách trừ Thực hành
a Bài 1: Tính: cột 1,3,4
- Nhắc HS viết kết cần thẳng cột - Cho HS làm chữa tập
- Gọi HS khác nhận xét làm bạn b Bài 2: Tính nhẩm – cột 1,
- Cho HS tự nhẩm ghi kết - Gọi HS đọc kết nhận xét c) Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Cho HS đọc phần tóm tắt
- GV hỏi: + Đề cho biết gì? + Đề hỏi gì?
+ Muốn biết có kẹo ta làm tính gì?
Hoạt động HS - HS làm giấy nháp
- HS tự lấy que tính
- HS thao tác que tính
- HS theo dõi
- Vài HS nêu
- HS nêu yêu cầu - HS làm
- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm
- Đọc kết nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS đọc
(10)- Cho HS làm bài.(viết phép tính hợp với tóm tắt tốn)
- Gọi HS đọc kết d) Bài 1: Đặt tính tính: - Hướng dẫn HS làm - Cho HS chữa tập
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính tính đ) Bài 2: Tính nhẩm:
- Cho HS làm
- Gọi HS chữa nhận xét phép tính e) Bài 3, 4, 5: HDHS làm nhà
III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Cho HS nêu lại cách thực phép trừ 17- 7= 10 - GV nhận xét học
- Dặn HS làm vào tập toán
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu - HS làm
- HS làm bảng - HS nêu
- HS làm
- HS làm bảng
-HỌC VẦN
BÀI 84: OP AP A Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nắm cấu tạo vần “op, ap”, cách đọc viết vần
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần Phát triển lời nói theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chng
2 Kĩ năng: Đọc, viết nhanh vần, từ học 3.Thái độ: u thích mơn học
* QTE: - Quyền chia sẻ thông tin, phát biểu ý kiến
- Quyền tham gia sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, giữ gìn sắc văn hóa, văn nghệ
B Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng Tiếng Việt
- Tranh minh họa máy tính, điện thoại C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS đọc: Thác nước, chúc mừng, ích lợi - Đọc câu ứng dụng 83
- Giáo viên nhận xét, đánh giá II Bài : (30 phút)
1 Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần: * Vần op a Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: op - GV giới thiệu: Vần op tạo nên từ o p - So sánh vần op với oc
Hoạt động HS - HS đọc
- HS đọc
(11)- Cho HS ghép vần op vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: op - Gọi HS đọc: op
- GV viết bảng họp đọc - Nêu cách ghép tiếng họp
(Âm h trước vần op sau, nặng o.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: họp
- Cho HS đánh vần đọc: hờ- op- hóp- nặng- họp - Gọi HS đọc tồn phần: op- họp – họp nhóm Vần ap:
(GV hướng dẫn tương tự vần op.)
- So sánh ap với op (Giống nhau: Âm cuối vần p Khác âm đầu vần a o)
c Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ứng dụng: cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp
- GV giải nghĩa từ: cọp, đóng góp - GV nhận xét, sửa sai cho HS
3 Luyện tập: a Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại tiết - GV nhận xét đánh giá
- Cho HS luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - GV đọc mẫu
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- HS xác định tiếng có vần mới: đạp - Cho HS đọc tồn sgk
b Luyện nói: (Hướng dẫn HS luyện nói nhà) c Luyện viết: (Hướng dẫn HS tập viết sau) III Củng cố, dặn dò:(5 phút)
- Gọi HS đọc lại bảng.Thi tìm tiếng có vần học
- GV tổng kết chơi nhận xét học - Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 85
- vài HS nêu - HS ghép vần op
- Nhiều HS đọc - HS theo dõi - vài HS nêu - HS tự ghép
- HS đánh vần đọc - Đọc cá nhân, đồng
- Thực hành vần op - vài HS nêu
- HS đọc - HS theo dõi
- HS quan sát
- HS luyện viết bảng
-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Xác định số tình nguy hiểm xảy đường học - Quy định đường
(12)2 Kĩ
- Tránh số tình nguy hiểm xảy đường học - Đi vỉa hè sát lề đường bên phải
Thái độ: Có ý thức chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng * QTE: Quyền đảm bảo an ninh xã hội
- Quyền sống mơi trường an tồn
- Bổn phận nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT, nội quy tham gia giao thông
II. CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ định: Nên hay khơng nên làm để đảm bảo đường học - Kĩ tự bảo vệ: ứng phó với tình đường học
- Kĩ tư phê phán: Những hành vi sai, gây nguy hiểm đường học
- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập
III ĐỒ DÙNG:
- Máy tính, điện thoại
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Gọi HS trả lời: Cảnh thành phố khác cảnh nơng thơn nào?(GV chia sẻ hình ảnh)
- GV nhận xét
II Bài mới: (30 phút)
1 Hoạt động 1: Quan sát tranh tình huống, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
+ Điều xảy ra?
+ Em khuyên bạn nào? - GV gọi số HS trả lời
- Gọi HS khác bổ sung, nhận xét
- GV hỏi: Để tai nạn khơng xảy ta cần phải làm gì?
- Kết luận: Để tránh xảy tai nạn đường, người phải chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng
2 Hoạt động 2: Quan sát tranh?(GV chia sẻ hình ảnh)
- Giao nhiệm vụ yêu cầu HS thực
- Cho HS quan sát tranh trang 43 sgk trả lời câu hỏi: + Hai tranh có khác nhau?
+ Bức tranh người vị trí đường + Bức tranh ngươì đi vị trí đường?
+ Đi đảm bảo an toàn chưa?
- Hỏi HS: Khi cần ý điều gì? - Kết luận: Khi đường ko có vỉa hè, cần phải sát mép đường bên tay phải mình,
Hoạt động HS - HS nêu
- HS quan sát tranh tình
- Học sinh trả lời
- HS quan sát nhận xét - HS trả lời
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Gọi HS nhận xét - HS nêu
(13)còn đường ko có vỉa hè III Củng cố, dặn dò : (5 phút) - GV nhận xét học
- Dặn HS thực quy định
sung
- HS lắng nghe
-Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2020 HỌC VẦN
Bài 85: ĂP ÂP A Mục đích, yêu cầu
1.Kiến thức
- HS nắm cấu tạo vần “ăp, âp”, cách đọc viết vần
- HS đọc, viết thành thạo vần đó, đọc tiếng, từ, câu có chứa vần Phát triển lời nói theo chủ đề: Trong cặp sách em
2 Kĩ năng: Đọc, viết nhanh vần, từ học 3.Thái độ: u thích mơn học
B Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói máy tính, điện thoại C Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV I Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Cho HS đọc: cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Đọc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô - Giáo viên nhận xét, đánh giá
II Bài : (30 phút) Giới thiệu bài: GV nêu Dạy vần:Vần ăp
a Nhận diện vần:
- GV giới thiệu tranh vẽ, rút vần mới: ăp - GV giới thiệu: Vần ăp tạo nên từ ă p - So sánh vần ăp với op
- Cho HS ghép vần ăp vào bảng gài b Đánh vần đọc trơn:
- GV phát âm mẫu: ăp - Gọi HS đọc: ăp - GV viết bảng bắp đọc
- Nêu cách ghép tiếng bắp
(Âm b trước vần ăp sau, sắc ă.) - Yêu cầu HS ghép tiếng: bắp
- Cho HS đánh vần đọc: bờ- ăp- bắp- sắc- bắp - Gọi HS đọc toàn phần: ăp- bắp- cải bắp
* Vần âp: (GV hướng dẫn tương tự vần ăp.) - So sánh âp với ăp
(Giống nhau: Âm cuối vần p Khác âm đầu vần â
Hoạt động của HS
- HS đọc
- HS đọc
- HS qs tranh- nhận xét - vài HS nêu - HS ghép vần ăp
(14)và ă)
c Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh
- GV giải nghĩa từ: gặp gỡ, ngăn nắp - GV nhận xét, sửa sai cho HS
3 Luyện tập: a Luyện đọc:
- Gọi HS đọc lại tiết - GV nhận xét đánh giá
- Cho HS luyện đọc bảng lớp - Giới thiệu tranh vẽ câu ứng dụng - GV đọc mẫu:
- Cho HS đọc câu ứng dụng - Cho HS đọc tồn sgk
b Luyện nói: (Hướng dẫn HS luyện nói nhà) c Luyện viết: (Hướng dẫn HS tập viết sau) III Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Gọi HS đọc lại bảng nhận xét học. - Về nhà luyện đọc viết bài; Xem trước 86
và đọc
- Đọc cá nhân, đồng - Thực hành vần ăp
- vài HS nêu
- HS đọc - HS theo dõi
- HS quan sát
-TOÁN
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Rèn luyện kĩ đặt tính tính, tính nhẩm phạm vi 20 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ cộng, trừ tính nhẩm phạm vi 20 Thái độ:
- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành
III ĐỒ DÙNG:
- Máy tính, điện thoại
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Hoạt động GV
1 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Gọi HS làm bài: Đặt tính tính:
13+ 3= 16 - 5= 16+ 2= - Cả lớp quan sát nhận xét
- GVnx, đánh giá
2 Bài luyện tập: (30 phút)
a Bài 1, 2, 3: HDHS làm nhà b Bài 4: Đặt tính tính:
- Yêu cầu HS đặt tính cần thẳng hàng
Hoạt động HS
- HS làm
(15)- HS làm chữa tập * HD HS tính nhấm
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm
11+ = Ta lấy 1+ 2= 3, 10 + = 13 viết 13 - Tương tự cho HS làm hết
15 + = 17 + = 11+ = 18 - = 19 - = 15 - = 14 - = 16 - = 12 - =
- Cho HS đối chiếu kết với cô giáo Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Cho HS làm bài: Đặt tính tính, tính nhẩm: 13+ 16 - 16+
14 – 19 – 15 - - GV nhận xét học
- Dặn HS làm vào toán nhà
- HS làm
- HS làm bảng - HS nêu
- HS làm