1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

giáo án âm nhạc tuần 7 tất cả

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 331,52 KB

Nội dung

- Học sinh bước đầu biết hát một mình và hát cùng các bạn.Biết thể hiện âm hình tiết tấu 1,2.. Hoạt động khám phá: (5p).[r]

(1)

Ngày soạn : 14/10/2020 Ngày giảng:19,20,22/10/2020

TUẦN

TIẾT 7:LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1,2. A MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết thể hình tiết tấu Phân biệt âm dài ngắn

- Biết cách gõ tiết tấu biết biểu diễn số động tác phụ họa cho hát Lí xanh.Biết cách thể hình tiết tấu số thành thạo

- Học sinh bước đầu biết hát hát bạn.Biết thể âm hình tiết tấu 1,2

B CHUẨN BỊ:

- GV: -Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử.- Thanh phách, song loan -Học sinh:- SGK âm nhạc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - GV cho HS khởi động hát: ( 1p)

- GV giới thiệu nội dung học hơm : Luyện tập hình tiết tấu 1,2

I Hoạt động khám phá: (5p)

*Nghe nhận biết âm dài – ngắn

- GV yêu cầu học sinh ý lắng nghe âm sau Bật loa mô âm tiếng cịi tàu âm tiếng chim hót ngắn

? Em cho biêt âm dài? Âm ngắn? ? Giáo viên dùng nhạc cụ gõ tiết tấu nốt đen tiết tấu nốt móc đơn học sinh so sánh âm ngắn âm dài?

II Hoạt động luyện tập: ( 10p) * Nghe gõ đệm theo hình tiết tấu - GV nhắc lại cách gõ hình tiết tấu

- Cả lớp hát Học sinh lớp vui ca - HS đọc nhối tếp tên

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HSTL: Âm thành dài đoàn tàu, âm ngắn tiếng chim

- HSTL: Âm nốt móc đơn ngắn âm nốt đen dài

(2)

- GV làm mẫu

- GV cho HS gõ hình tiết tấu với nhạc cụ gõ phách

GV cho tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc gõ hình tiết tấu

- GV nhận xét, tuyên dương III.Hoạt động vận dụng: ( 5p) * Đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu 1

Lá đa rụng Bên bờ ao GV đọc mẫu

- GV cho HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Chia lớp làm nhóm, nhóm đọc lần

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - GV nhận xét, tuyên dương

IV Hoạt động khám phá: ( 10p)

*Nghe vỗ tay gõ đệm theo hình tiết tấu 2

- Đây hình tiết tấu Trong hình tiết tấu có nốt móc đơn, nốt đen, dấu lặng đen

- HS quan sát lắng nghe

- HS đọc gõ hình tiết tấu

- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc gõ hình tiết tấu - HS nhận xét

- HS quan sát

- HS lắng nghe - HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Các nhóm thực

- HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu

- HS quan sát

- HS quan sát lắng nghe

(3)

- GV gõ đệm mẫu để HS quan sát Đơn đơn đơn đơn đen

- GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu

- GV nhắc HS gõ đệm âm phát thật đặn, nhịp nhàng Khi đến dấu lặng đen, tay mở

- GV cho nhóm, tổ, cá nhân luân phiên thực - GV quan sát, sửa sai

? So sánh hình tiết tấu với hình tiết tấu V Hoạt động luyện tập: (5p)

* Luyện tập hình tiết tấu 1,2.

- GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu - GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu

- Chia lớp làm nhóm: Nhóm gõ tiết tấu 1, nhóm gõ tiết tấu ( ngược lại)

- GV cho HS luyện tập luân phiên theo nhóm, tổ, cá nhân - GV gọi 1nhóm lên bảng biễu diễn gõ đệm theo hình tiết tấu

- GV gọi 1nhóm lên bảng biễu diễn gõ đệm theo hình tiết tấu

- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương

theo hình tiết tấu

- Các nhóm, tổ, cá nhân luân phiên thực

- HSTL: Hình tiết tấu chậm, hình tiết tấu nhanh

(4)

TUẦN 7

Ngày soạn : 14/10/2020 Ngày giảng: 19/10/2020

TIẾT

HỌC HÁT BÀI: GÀ GÁY

Dân ca: Cống (Lai Châu) Lời mới: Huy Trân

I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Học sinh biết Gà gáy dân ca đồng bào Cống tỉnh Lai Châu vùng Tây Bắc nước ta

2 Kĩ năng: - HS hát giai điệu lời ca, biết lấy đầu câu hát hát liền mạch câu

3 KNS: - Giáo dục HS lịng u q dân ca.

* Học sinh KT: - Hát gần thuộc lời ca hát

- Biết cầm nhạc cụ (nhưng gõ khơng xác theo cách) - Biết nhún chân nhịp nhàng theo hát

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ tranh ảnh minh hoạ - Đệm đàn tốt cho hát

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 ổn định lớp (1p): - Nhắc HS ngồi ngắn. 2 Kiểm tra cũ (4p):

- Gọi hs lên bảng thực Đếm - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động của HS KT Hoạt động 1: Dạy hát "Gà

(5)

- GV giới thiệu vị trí vùng Tây Bắc tỉnh Lai Châu nơi đồng bào Cống sinh sống bàn đồ Việt Nam

- Bài hát Gà gáy tái lại buổi sáng miền núi thật đẹp, sương sớm dần tan mái nhà sàn, đỉnh núi hửng lên sắc vàng nắng sớm khắp làng vang lên tiếng gà gáy gọi dân làm nương - GS đàn, hát mẫu

- GV giới thiệu lời ca, chia câu hát

- GV đàn giai điệu, hát mẫu - GV lưu ý HS: cao độ cuối câu hát

- GV đệm đàn - GV nhận xét

Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- GV hướng dẫn

- GV nhận xét

- GV đưa loại nhạc cụ gõ

- GV nhận xét, khuyến khích HS

- HS quan sát, nhận biết

- HS nghe

- HS nghe - cảm nhận - HS đọc lời ca theo tiết tấu - HS hát câu đến thuộc

- HS hát nối

- HS luyện hát theo nhóm, dãy, bàn

- Lớp nhận xét

- HS hát gõ đệm nhịp 2, phách

- Lớp nhận xét

- HS hát + gõ đệm phách, nhịp

- Chia nhóm: hát nối tiếp câu + gõ đệm

- Luân phiên nhóm hát gõ đệm trước lớp

- Luyện hát cá nhân - Dưới lớp nhận xét

- Cả lớp hát đồng ca + gõ đệm

-Lắng nghe

-Đọc lời ca hát

-Hát câu

-Hát câu 1,2

-Lắng nghe

-Hát câu 1,2 kết hợp gõ đệm

(6)

- HS nhắc lại nội dung học

- HS cảm nhận giai điệu, lời ca hát

- GV giáo dục Hs yêu quí bảo vệ vật có ích người - HS học thuộc hát + cách gõ đệm

TUẦN 7 Ngày soạn: 14/10/2020

Ngày giảng: 19,22,23/10/2020

TIẾT : ÔN TẬP BÀI HÁT : EM U HỒ BÌNH BẠN ƠI LẮNG NGHE.

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Hs hát tốt hát, thuộc lời biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái, tình cảm

2 Kĩ năng: - Nắm vững cao độ nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, thể hình tiết tấu, phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn Biết đọc TĐN số – Son La Son

3 Thái độ: Yêu thích môn II Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ : Đàn, phách - Bảng phụ có TĐN số III Hoạt động dạy học chủ yếu. ổn định tổ chức : 1p

2 Kiểm tra cũ : 4p Bài : 30p

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động (12) : Ôn tập hát

a Ôn tập hát : Em u hồ bình -Trước vào học hát phải làm gì? - Gv cho hs luyện

- Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo tiết tấu - Gv cho hs lên bảng biểu diễn

- Gv nhận xét

b, Ôn tập hát: Bạn lắng nghe. - Gv đàn cho hs hát lại hát

- HS TL : Luyện - Hs luyện

- Hs hát gõ đệm theo tiết tấu

(7)

- Gv cho nhóm, bàn hát

- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo nhịp ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs hát lần với tốc độ khác nhau: Vừa phải, chậm, nhanh

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

* Hoạt động (20) : TĐN số - Gv cho hs ôn tập cao độ:

- Gv cho hs ôn tập tiết tấu:

x x x x x x x x x x x

- Gv cho hs ôn tập TĐN số – Son La Son Đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số

- Gv sửa sai cho hs ( có )

- Gv cho hs luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân - Gv nhận xét

- Hs hát

- Nhóm, bàn hát

- Tổ hát gõ theo nhịp

- Nhóm, bàn thực

- Hs biểu diễn

- Hs ôn tập cao độ

- Hs ôn tập tiết tấu

- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

4 Củng cố, dặn dò (5 )

-? Em cho cô biết hôm lớp học nội dung ? - Gv củng cố lại nội dung học

- Gv đàn cho hs hát lại hát - Nhắc hs học

(8)

TUẦN 7 Ngày soạn :14/10/2020

Ngày giảng :20,23/10/2020

TIẾT7 : ƠN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HĨT. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1, SỐ 2.

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái Con chim hay hót Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ

2 Kĩ năng:

- Nắm vững TĐN số số 2. 3 Thái độ:

- Yêu thích hát, hiểu dúng ý nghĩa hát *Học sinh khuyết tật:

- Có thể thuộc gần hết lời ca hát - Hát không chuẩn xác giai điệu

- Gõ đệm khơng xác theo cách II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ : Đàn, phách - Bảng phụ có TĐN số 1, số - Bài giảng điện tử

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ổn định tổ chức: 1p

2 Kiểm tra cũ: 4p Bài mới: 30p

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động HS khuyết tật * Hoạt động (10): Ôn tập

hát: Con chim hay hót. - Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát

- Hs luyện - HS thực

- Hs hát lĩnh xướng

(9)

- Gv cho hs hát lĩnh xướng đồng ca: - Gv cho tổ 1,2 hát, tổ3,4 gõ đệm theo tiết tấu ngược lại

- Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho hs hát kết hợp vận động - Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

* Hoạt động (20) : TĐN số 1, số 2.

a Ôn tập TĐN số 1: - Gv gõ âm hình tiết tấu:

-? Âm hình tiết tấu có TĐN nào?

- Gv cho hs gõ âm hình tiết tấu - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv cho vài hs đọc nhạc, ghép lời

- Gv nhận xét

b Ôn tập TĐN số 2: - Gv cho hs luyện cao độ:

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho tổ 1,2 đọc nhạc, tổ 3,4 ghép lời - Gv nhận xét

đồng ca

- Hs hát gõ đệm theo tiết tấu

- Nhóm, bàn thực - Hs hát vận động - Hs biểu diễn

- Hs nghe

- Trong TĐN số - Hs gõ

- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách

- HS thực

- Tổ đọc nhạc ghép lời

- Cá nhân thực

- Hs luyện cao độ

- Hs đọc nhạc, ghép lời

- Tổ thực

- Hát hoạc câu không chuẩn

- Theo dõi bạn

(10)

- Gv củng cố lại nội dung học - Gv đàn cho hs hát lại hát - Nhắc hs học

- Xem trước - Gv nhận xét học

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:23

w