1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

giáo án tuần 23 lớp 1 B

28 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài đọc là một câu chuyện kể về cuộc trò chuyện của những đồ dùng học tập.. – Cá nhân : Nghe GV đọc cả bài, ngắt nghỉ[r]

(1)

Tuần 23

Ngày soạn: 8/2/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2021 Tiếng Việt

BÀI 23A: THEO BƯỚC EM ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 1-2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bút thước kẻ; kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện; nhận xét hành động, suy nghĩ nhân vật câu chuyện rút học từ câu chuyện

2 Năng lực

- Viết từ mở đầu tr/ch v/d Chép đoạn văn. - Biết giới thiệu đồ dùng học tập.

3 Phẩm chất

- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học

- – thẻ (hoặc phiếu học tập) minh hoạ HĐ3 (phần a b) - Vở tập

III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

* Bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc đoạn cũ trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét A Khởi động. HĐ1:Nghe – nói 3’

– Quan sát tranh vẽ, nói tên đồ vật tranh

– Từng HS nói đồ dùng học tập bố mẹ / người thân sắm sửa cho trước lúc bước vào năm học

B Khám phá. HĐ2: Đọc 20’ Nghe đọc

– Cả lớp: Nghe GV giới thiệu tranh minh hoạ đọc giới thiệu đọc câu chuyện kể trò chuyện đồ dùng học tập

– Cá nhân: Nghe GV đọc bài, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn Đọc thầm theo GV

Đọc trơn

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm

- Đại diện trình bày trước lớp

- Lắng nghe

(2)

– Cả lớp: 2 – HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai: im lặng, xin lỗi, (MB); bạn nhỏ, đến trường, (MN)

– Cá nhân: Đọc từ ngữ theo yêu cầu – Nhóm:

Mỗi HS đọc đoạn, đọc nối tiếp đoạn đến hết

Thi đọc nối tiếp đoạn nhóm: nhóm cử HS đọc đoạn

– Cả lớp: Nghe GV nhóm nhận xét HS nhóm mìnhđọc

Đọc hiểu

- Nghe GV đặt câu hỏi: Lúc đầu, bút nhận xét vềthước kẻ?

- Cá nhân:

Từng HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi

Một số HS trả lời GV chốt câu trả lời đúng: Lúc đầu bút cho thước kẻ chẳng giúp ích cho bạn học sinh (Vì có bút làm việc)

Nghe GV nêu câu hỏi c hướng dẫn cách thực (đọc đoạn 2, 3) để hiểu công việc suy nghĩ bút thước kẻ Dựa vào đó, HS trả lời câu hỏi sau: Em thích….

D Vận dụng.

HĐ 4: Nghe - nói 5’

Nói câu cách giữ gìn đồ dùng học tập

– Nhóm: Từng em nêu ý kiến cách giữ gìn đồ dùng học tập Cả nhóm nhận xét, góp ý

Cả lớp: Một vài em nói ý kiến trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà

- Luyện đọc tiếng, từ

- Đọc từ - HS đọc

- Hs thi đọc theo nhóm - Một vài hs nhận xét

- Hs lắng nghe

- hs đọc thầm đoạn - Hs trả lời

- Hs trả lời: Em thích

- Nói câu cách giữ gìn đồ dùng học tập

- Hs nêu ý kiến

- Hs nêu ý kiến trước lớp

-Nhận xét

Toán

BÀI : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1. Kiến thức

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: Thực hành nhận biết cấu tạo số có hai chữ số

Thực hành vận dụng giải tình thực tế

(3)

Thông qua việc quan sát, phân tích cấu tạo số có hai chữ số, xác định giá trị số dựa vào vị trí số đó, HS có hội phát triển NL tư lập luận toán học

II Đồ dùng

Bảng chục - đơn vị kẻ sẵn III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động

- Cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” để tìm nêu cấu tạo số

+ Chủ trị nói: “ Bắn tên, bắn tên” + Cả lớp nói: “ Tên gì, tên gì”

+ Chủ trị nói: “Số ba mươi lăm”, mời bạn Lan

+ Bạn Lan nói: “ Số 35 gồm chục đơn vị”

- GV nhận xét tuyên dương

- GV giới thiệu mới: Luyện tập B Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: Số?

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nói cho bạn nghe kết

- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài, nhận xét

- Cho HS lớp đồng nói lại cấu tạo số ý

Bài 2: Trả lời câu hỏi (cả lớp) - GV hỏi HS trả lời

- Gọi HS nhận xét, tuyên dương

* Nếu HS gặp khó khăn GV hướng dẫn HS tìm câu trả lời cách viết vào Bảng chục- đơn vị

- HS chơi

- HS lắng nghe - Nhắc lại tựa

- HS làm

a) Quan sát nói: Có 41 khối lập phương Viết vào bảng chục đơn vị kẻ sẵn bảng

Chục Đơn vị

4

- HS nói: Số 41 gồm chục đơn vị - HS làm tương tự ý b, c, d

- HS nêu lại đồng

- HS trả lời:

a) Số 27 gồm chục đơn vị b) Số 63 gồm chục đơn vị c) Số 90 gồm chục đơn vị

(4)

Chục Đơn vị

Bài 3: Trị chơi “ Tìm số thích hợp” - GV tổ chức cho HS chơi sau: Đặt lên bàn thẻ ghi số Quan sát thẻ ghi Đặt câu hỏi để bạn tìm thẻ Chẳng hạn: Số gồm chục đơn vị Bạn nhóm nhặt thẻ số 51, nói: Số 51 gồm chục đơn vị

- GV quan sát HS chơi - Nhận xét tuyên dương Bài 4: Số ?

- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp vào phiếu tập Viết số thích hợp vào ? bảng đọc số

Chục Đơn vị Viết số

1 13

4 ?

4 ?

? ? 52

- GV nhận xét

C Hoạt động vận dụng

Bài 5: Xem tranh đếm số mỗi loại.

- GV yêu cầu HS thử ước lượng dự đốn xem có chuối đếm kiểm tra lại với bạn

- GV cho HS thấy sống lúc đếm xác kết quả, có số trường hợp phải ước lượng để có thơng tin ban đầu nhanh chóng

D Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Liên hệ thực tế: Về nhà em quan sát xem sống người có dùng “

- HS chơi theo nhóm

- Lắng nghe

- HS làm việc theo cặp, vào số vừa viết nói cho bạn nghe: Số có chục đơn vị số 13 số 13 gồm chục đơn vị

- HS dự đoán đếm kiểm tra HS thực tương tự xoài, lê, long

- HS trả lời

- HS lắng nghe

(5)

chục” “đơn vị” khơng Sử dụng tình

- Nhận xét học

Tự nhiên xã hội

BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2)

I Mục tiêu

Sau học, HS sẽ:

- Hệ thống kiến thức học thực vật động vật

- Phân loại thực vật động vật theo tiêu chí thời gian

- Yêu quý có ý thức nhắc nhở người xung quanh chăm sóc, bảo vệ vật nuôi

II Đồ dùng - GV:

+ sơ đồ tư để trống SGK cho nhóm HS + Các tranh, ảnh vật

+ Giấy khổ lớn cho nhóm (nhóm HS)

+ Bút cho nhóm thẻ từ (để hồn thành sơ đồ) - HS: Sưu tầm hình vật

III.

Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Mở đầu: Khởi động: HS hát

2 Hoạt động vận dụng Hoạt động 1

-GV cho HS thảo luận nhóm để HS nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ trồng, vật nuôi

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc làm mạch lạc, rõ ràng

Hoạt động 2

-GV yêu cầu HS báo cáo kết dự án: Trồng chăm sóc

- GV cho HS trưng bày sản phẩm dự án mà em mang đến lớp vị trí thuận tiện theo nhóm Các nhóm trao đổi để chuẩn bị phần trình bày gồm:

- Tên sản phẩm: Cây trồng - Thời gian cách trồng, chăm Sóc

- Tiến trình phát triển

GV tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác

- HS thảo luận nhóm - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- HS báo cáo kết dự án HS trưng bày sản phẩm dự án

(6)

hình tổng hợp thể sảnphẩm học tập mà HS đạt sau học xong chủ đề - GV yêu cầu HS tự đánh giá xem thực nội dung nêu khung

- GV đánh giá, tổng kết sau HS học xong chủ đề

18 Đánh giá

- HS biết yêu quý vật

- Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận hình tổng kết cuối liên hệ thực tế với việc làm thân

19 Hướng dẫn nhà

- Yêu cầu HS thực tuyên truyền cho người xung quanh thực theo thơng đệp mà nhóm đưa * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS tự đánh giá

- HS lắng nghe

- HS thảo luận hình tổng kết cuối bà

- HS lắng nghe thực

Ngày soạn: 8/2/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng năm 2021 Tiếng Việt

BÀI 23A: THEO BƯỚC CHÂN EM ĐẾN TRƯỜNG (TIẾT 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bút thước kẻ; kết hợp đọc chữ xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện; nhận xét hành động, suy nghĩ nhân vật câu chuyện rút học từ câu chuyện

2 Năng lực

- Viết từ mở đầu tr/ch v/d Chép đoạn văn. - Biết giới thiệu đồ dùng học tập.

3 Phẩm chất

- HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II Đồ dùng dạy học

- – thẻ (hoặc phiếu học tập) minh hoạ HĐ3 (phần a b) - Vở tập

III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

* Bài cũ (5’)

- Gọi HS đọc đoạn cũ - Gv nhận xét

C Luyện tập HĐ 3: Viết 20’

a) Tập chép đoạn văn

(7)

- Từng HS viết từ có chữ đầu câu viết hoa nháp

- Hướng dẫn học sinh tập viết đoạn văn - GV đoch lại để sửa lỗi

- GV nhận xét hs b) Phần 1

Bài tập tả chọn (1) (2)

(1) - GV nêu mục đích chơi: Chon từ viết âm đầu ch/tr.

Cách chơi: Lớp chia thành – đội Từng đội chọn thẻ chữ viết tả (hoặc đánh dấu chữ viết tả vào phiếu học tập) Khi có hiệu lênh cảu GV, nhóm mói bắt đầu thực yêu cầu Đội hoàn thành nhanh chọn nhiều tư ngữ đội thắng

- Bình chon đội thắng

- Tùng hs viết từ ngữ viết vào (2) Cách thực tương tự phần (1) * Củng cố, dặn dò 2’

- Gọi hs đọc lại đoạn vừa viết - Dặn dò, giao nhà

- HS viết nháp - Viết ô li

- Nghe GV đọc sửa lỗi - Nhận xét

- HS tham gia chơi

Tiếng việt

BÀI 23B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI (TIẾT 1) I.Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bạn làm gì Ngày ngơi trường xanh?.

- Nghe – viết đoạn văn Viết từ ngữ có tiếng mở đầu tr/ch; v/d.

2 Năng lực

- Nghe hiểu câu chuyện Học trị giáo chim khách kể lại đoạn câu chuyện

- Biết hỏi – đáp hoạt động giữ gìn trường, lớp đẹp, câu chuyện nghe

3 Phẩm chất

- HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa câu chuyện Học trị giáo chim khách III Hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

*) Bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét

(8)

A.Khởi động 5’ HĐ1:

Cặp: Quan sát tranh trường, nhận xét trường tranh; HS nói ngơi trường mơ ước (giới thiệu tranh trường em vẽ theo mơ ước BT1 – VBT, có)

Cả lớp: – HS đại diện nhóm nói trước lớp điều trao đổi theo cặp

B Khám phá. HĐ Đọc: 20’ Nghe đọc

Cả lớp:

– Nghe GV giới thiệu đọc (là hướng dẫn, giới thiệu hoạt động HS làm nên làm cho ngơi trường thêm sạch, đẹp)

– Nghe GV đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau việc Đọc thầm theo GV

Đọc trơn

a) Để thực yêu cầu

– HS đọc số từ ngữ dễ phát âm sai Cả lớp đọc đồng từ ngữ này: xanh, sạch, chăm sóc, (MB); vườn trường, tiết kiệm, (MN)

- – HS luyện đọc ngắt câu dài Cả lớp đọc đồng ngắt câu dài

– Nhóm: HS đọc nối tiếp việc (5 việc) nêu đọc

- Thi đọc nối tiếp câu

Nghe GV bạn nhận xét Bình chọn bạn đọc tốt

Đọc hiểu

b) Nghe GV đặt câu hỏi

– Cá nhân: Từng HS đọc thầm đọc thực yêu cầu b

– Cả lớp: HS thực yêu cầu b (có thể quan sát GV viết tóm tắt việc HS nêu)

- Nhận xét, tuyên dương

- Hs quan sát tranh nói trường mơ ước theo cặp

- Quan sát nêu nd trao đổi theo cặp trước lớp

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe đọc thầm theo gv

- Luyện đọc tiếng, từ - Qs Gv làm mẫu

- Hs đọc câu dài

- hs đọc nối tiếp

- Hs thi đọc nối tiếp câu - Nhận xét

- Hs đọc thầm đọc - Hs thực yêu cầu

(9)

- Dặn dò, giao nhà

Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM VIỆC NÀ, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 4) I.Mục tiêu

- Hs nhận biết thực việc làm giúp nhà cửa sẽ, gọn gàng - HS biết tự đánh giá việc làm để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng - HS có ý thức làm việc nhà thường xuyên, yêu lao động

- Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

+ Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Kỹ lập kế hoạch, kỹ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kỹ đánh giá hoạt động

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà, trường

II Đồ dùng

- GV: tranh ảnh nhiệm vụ SGk trang 60, 61, 62 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

- GV cho HS hát: 2 Vận dụng – mở rộng

Hoạt động 1: Làm đâu đấy *Mục tiêu: HS nhận biết thực việc làm giúp nhà cửa sẽ, gọn gàng

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK trang 60 làm việc theo nhóm TLCH:

+ Chỉ đồ dùng chưa xếp gọn gàng?

+ Các đồ dùng cần xếp để nhà cửa gọn gàng hơn? - GV gọi đại diện nhóm lên chia sẻ - GV gọi HS nhận xét

- GV: Em hiểu làm đâu, gọn đấy?

- Gv nhận xét kết luận: Các em phải ln có ý thức chung trách nhiệm với bố mẹ để giữ gìn nhà cửa

- HS hát

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm

+ Những đồ vật chưa xếp gọn gàng nhà bếp: xoong, dao, thớt, bát,

+ Những đồ vật chưa xếp gọn gàng phòng khách là: cặp sách, đồ chơi

+ Các đồ dùng cần để nơi quy định

- Đại diện Hs lên chia sẻ - HS nhận xét

- HS: không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng, Chơi xong dọn đồ chơi cất chỗ

(10)

sạch sẽ, gọn gàng

Hoạt động 2: Dọn dẹp thường xuyên *Mục tiêu: Giúp HS hiểu, để nhà cửa hay lớp học gọn gàng, sẽ, thành viên cần lau chùi, dọn dẹp thường xuyên

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh SGk trang 61 thảo luận nhóm TLCH:

+ Nêu việc làm ngày, tuần, tháng?

+ Vì việc lại làm ngày, tuần, tháng? - GV gọi nhóm chia sẻ

- GV gọi HS nhận xét

- GV tổ chức cho HS thực hành dọn dẹp góc học tập lớp học xếp chỗ ngồi theo số nhóm tương ứng

- GV quan sát hỗ trợ, đơn đốc cơng việc nhóm

- GV: sau làm việc xong e có cảm nghĩ việc làm mình?

- GV nhận xét tuyên dương HS

- GV tổng kết hoạt động dặn dị HS xây dựng thời khóa biểu làm việc nhà thực việc làm để nhà cửa sẽ, gọn gàng

3 Phản hồi hướng dẫn rèn luyện tiếp theo

Hoạt động 1: Nhìn lại tơi

*Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc làm để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng

*Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK trang 62 TLCH: Các bạn tranh làm công việc gì?

+ Bạn thường xuyên thực cách chủ động?

+ Bạn thường phải có khích lệ, nhắc nhở thực hiện?

- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm TLCH:

- HS chia sẻ việc làm - HS thực hành dọn dẹp theo nhóm Nhóm 1: Lau chùi xếp lại góc học tập

+ Nhóm 2: Gấp lại chăn gối

+ Nhóm 3: Chăm sóc xanh lau chậu hoa

- HS phát biếu cảm nhận sau làm việc

- HS lắng nghe thực

- HS quan sát tranh TLCH:

+ Tranh 1: Một bạn nữ lau bàn + Tranh 2: Một bạn nam rửa ấm chén

(11)

+ Bạn nghĩ làm việc khác để giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng?

- GV nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 2: Thích gì, mong ở bạn

*Mục tiêu: đánh giá mức độ tham gia hồn thành cơng việc lớp biết cách sử dụng dụng cụ phù hợp an toàn

*Cách tiến hành:

- Gv cho HS thực hành theo nhóm làm cơng việc lớp để lớp gọn gàng,

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày

- GV yêu cầu HS nhóm đánh giá nhóm bạn với hai tiêu chí:

+ Thực thao tác hướng dẫn

+ Giữ an toàn làm việc

- GV nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 3: Tổ chức đánh giá tổng hợp

*Mục tiêu: GV đánh giá HS lớp qua hoạt động giữ gìn nhà cửa sẽ, gọn gàng, từ phát triển kỹ đánh giá

*Cách tiến hành:

- Gv cho HS làm việc nhóm TLCH:

+ Bạn giữ nhà cửa sẽ, gọn gàng?

+ Bạn biết làm đâu đấy? - GV mời nhóm tổng kết số nhóm báo cáo

+ Gv tuyên dương HS làm tốt động viên HS chưa tích cực để thực tốt

Hoạt động 4: Thường xuyên làm việc nhà

*Mục tiêu: Giúp HS có ý thức thường xuyên làm việc nhà, yêu lao động chăm làm việc

*Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS hoạt động theo nhóm

- HS trình bày

- HS đánh giá bạn theo tiêu chí

- HS lắng nghe

- HS hoạt động nhóm dùng thẻ trả lời câu hỏi

- Các nhóm báo cáo tổng hợp

- HS làm việc nhóm theo hướng dẫn GV

(12)

chia sẻ nhóm dự định giúp gia đình làm cơng việc làm vào nào?

- GV hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch làm việc nhà: Việc ngày, tuần, tháng

- GV yêu cầu HS thực dự định rèn luyện

4 Tổng kết

- GV chốt lại chủ đề

- Gv dặn HS nhà thực hành tự đánh giá hiệu cơng việc làm

- HS giám sát thục công việc lẫn

- HS lắng nghe - HS thực nhà

Ngày soạn: 10/2/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng năm 2021 Tiếng việt

BÀI 23B: TRƯỜNG ĐẸP LẮM BẠN ƠI (TIẾT 2- 3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Đọc đọc trơn từ, câu, đoạn Bạn làm gì Ngày ngơi trường xanh?.

- Nghe – viết đoạn văn Viết từ ngữ có tiếng mở đầu tr/ch; v/d.

2 Năng lực

- Nghe hiểu câu chuyện Học trị giáo chim khách kể lại đoạn câu chuyện

- Biết hỏi – đáp hoạt động giữ gìn trường, lớp đẹp, câu chuyện nghe

3 Phẩm chất

- HS có ý thức học tập II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa câu chuyện Học trị giáo chim khách III Hoạt động dạy – học:

HĐ giáo viên HĐ học sinh

*) Bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét

A.Khởi động 5’ - HS hát

B Đọc Đọc hiểu

c) Nghe GV nêu yêu cầu

– Yêu cầu thực theo cặp lợi ích việc nhóm lựa chọn tập trả lời câu hỏi hóm

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS thực theo cặp

(13)

- Gọi đại diện trả lời - Nhận xét

C Luyện tập HĐ 3: Viết 15’

- Hướng đẫn học sinh nghe - viết đoạn văn

- Chỉnh sửa, uốn nắn D Vận dụng.

HĐ 4: Nghe - nói.

a) Nghe kể chuyện Học trị giáo chim khách.

– Nhóm: Xem tranh đoán nội dung câu chuyện: Hỏi đáp tranh; Mỗi tranh vẽ gì? Đốn việc tranh; Đọc tên câu chuyện đoán nội dung câu chuyện

– Cả lớp:

+ Nghe GV kể câu chuyện (lần 1), kết hợp nhìn tranh

+ Tập nói lời đối thoại nhân vật đoạn câu chuyện theo hướng dẫn GV

Nghe GV kể (lần 2), tập kể theo / kể GV; nghe câu hỏi GV kể đoạn để trả lời câu hỏi

Kể đoạn câu chuyện Học trị cơ giáo chim khách.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực (cả nhóm / lớp tập kể lại đoạn câu chuyện)

– Nhóm: Mỗi nhóm kể đoạn câu chuyện Ở nhóm: HS vào tranh, nghe bạn đọc câu hỏi tranh để kể chuyện theo tranh

– Cả lớp: Thi kể đoạn câu chuyện Mỗi nhóm cử bạn kể đoạn nhóm

đã kể

Bình chọn nhóm kể hay (kể đủ chi tiết)

- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà

sạch đẹp trường lớp

- Nghe, qs cách viết bảng - Viết bảng con, ô li

- Hs hỏi đáp tranh

- Hs lắng nghe gv kể câu chuyện kết hợp nhìn tranh

- Tập nói lời đối thoại nhân vật

- Nghe gv kể lần - hs kể chuyện

- Nghe gv hướng dẫn

- Mỗi nhóm kể đoạn câu chuyện

- Hs thi kể chuyện, nhóm cử đại diện

-Nhận xét

Tốn

(14)

I Mục tiêu

So sánh số có hai chữ số

Thực hành vận dụng so sánh số tình thực tiễn Cơ hội học tập trải nghiệm phát triển lực cho học sinh

Thông qua việc so sánh hai số sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn, kí hiệu (>, <, =), HS có hội phát triển NL mơ hình hố toán học, NL tư lập luận toán học, NL giao tiếp toán học

II Đồ dùng

Tranh khởi động Bảng số từ đến 100

Các băng giấy chia ô vuông ghi số 1, 2, III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động

- Cho HS quan sát tranh khởi động, nhận biết bối cảnh tranh

- GV nhận xét

- GV chiếu Bảng số từ đến 100 giới thiệu: Các em học số nào? Bài hôm em biết so sánh số phạm vi 100

B Hoạt động hình thành kiến thức 1 So sánh số phạm vi 30

- GV hướng dẫn HS cắt hai băng giấy Bảng số từ đến 100, ghép thành băng giấy đặt trước mặt

- GV yêu cầu HS tô màu vào hai số phạm vi 10

- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét so sánh hai số số

- GV chốt lại: bé 3; < lớn 3; >

* GV hướng dẫn tương tự HS tô màu vào số 14 17 so sánh

- GV cho HS nhắc lại kết so sánh * GV hướng dẫn HS cắt thêm băng giấy thứ 3, yêu cầu HS tô màu vào hai số 18 21 so sánh tương tự

- HS quan sát chia sẻ theo cặp thông tin quan sát

- HS: Các số từ đến 100 - HS lắng nghe

- HS thực cắt ghép băng giấy

- HS tô chẳng hạn: tô màu số số - HS nhận xét: trước 8, đứng sau

+ Nói: bé 8, lớn + Viết: < 8, >

- HS nhận xét:

14 đứng trước 17; 14 bé 17; 14 < 17

17 đứng sau 14; 17 lớn 14; 17 > 14

- HS nhắc lại - HS nhận xét:

(15)

- GV cho HS nhắc lại kết so sánh 2 So sánh số phạm vi 60

- GV hướng dẫn HS cắt tiếp băng giấy Bảng số từ đến 100, yêu cầu HS tô màu vào hai số 36 42 so sánh tương tự

- GV nhận xét yêu cầu HS nêu lại

- Yêu cầu HS chọn số khác thực trên, viết kết vào phiếu học tập

3 So sánh số phạm vi 100 - GV gắn phần lại Bảng số từ 1 đến 100 lên bảng, yêu cầu HS tô màu vào hai số 62 67 yêu cầu HS so sánh

- GV nhận xét yêu cầu HS nêu lại

- Yêu cầu HS chọn số khác thực trên, viết kết vào phiếu học tập

C Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1:

- GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b)

- Cho HS nêu lại kết E Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Liên hệ thực tế: Về nhà em quan sát xem sống việc so sánh số phạm vi 100 sử dụng tình

- Nhận xét học

21 đứng sau 18; 21 lớn 18; 21 > 18

- HS so sánh nhận xét:

36 đứng trước 42; 36 bé 42; 36 < 42

42 đứng sau 36; 42 lớn 36; 42 > 36

- HS thực viết vào phiếu học tập

- HS so sánh nhận xét:

62 đứng trước 67; 62 bé 67; 62 < 67

67 đứng sau 62; 67 lớn 62; 67 > 62

- HS thực viết vào phiếu học tập

- HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết

Kết quả:

11 < 18; 15 > 13; 16 < 20; 11 > - HS nêu lại đồng

- HS trả lời - HS lắng nghe

Đạo đức

BÀI 21: KHÔNG TỰ Ý LẤY VÀ SỬ DỤNG ĐỒ CỦA NGƯỜI KHÁC I.Mục tiêu

Sau học này, HS sẽ:

(16)

-Rèn luyện thói quen tơn trọng đồ người khác

-Thể thái độ khơng đồng tình với việc tự ý lấy sử dụng đồ người khác

II Đ dùngồ

-SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, thơ, hát, gắn với học“Không tự ý lấy sử dụng đồ người khác”;

-Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điều kiện) III Các hoạt động dạy – học

TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Khởi động

Tổ chức hoạt động tập thể

-GV đặt câu hỏi cho lớp:“Đồ dùng taLấy dùng không hỏi, chưa?”

-HS suy nghĩ, trả lời

K t lu n:ế Không nên tự ý lấy đồ người khác, muốn dùng đồ người khác emcần hỏi mượn, đồng ý lấy dùng

2.Khám phá

Tìm hiểu khơng nên tự ý lấy đồ của người khác

- GV treo bốn tranh (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình) kể câu chuyện “Chuyện Ben”

+ Tranh 1: Ben cậu bé ham mê sưu tầm đồ chơi Một hôm, Ben sang nhà Bi chơi,Ben ngạc nhiên lên: “Bạn có nhiều đồ chơi đẹp thế!”

+ Tranh 2: Thấy ô tô Bi đẹp quá, Ben liền giấu đem nhà

+ Tranh 3: Bi tìm khắp nhà khơng thấy tơ đâu, cậu khóc ầm lên

+ Tranh 4: Mẹ Ben biết chuyện liền nhắc Ben: “Con không tự ý lấy đồ chơi củabạn Con trả lại bạn ngay!” Ben nghe lời mẹ trả lại đồ chơi chobạn

- GV mời HS kể tóm tắt câu chuyện Mời HS lớp bổ sung thiếunội dung

- HS lớp trao đồi:

+ Em nhận xét hành động Ben câu chuyện

+ Theo em, không nên tự ý lấy đồ người khác?

- HS hát

- HS trả lời

- HS quan sát tranh - HS trả lời

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

- HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

(17)

-GV khen ngợi, tổng kết ý kiến HS qua lời kết luận sau:

K t lu n:ế Tự ý lấy đồ người khác việc không nên làm, tạo cho thóiquen xấu Khi muốn dùng đồ người khác, em cần hỏi mượn lấy sựđồng ý

3.Luyện tập

Hoạt động Xác định bạn đáng khen, bạn cân nhắc nhở

-GV cho HS quan sát hai tranh mục Luyện tập SGK (hay treo tranh chiếu hình)

-GV chia HS thảo luận theo nhóm (4 em), giao nhiệm vụ cho nhóm: Bạnnào đáng khen, bạn cẩn nhắc nhở? Vì sao? -GV khen ngợi ý kiến HS tổng kết

K t lu n:ế Bạn nam hỏi mượn bút bạn nữ dùng, hành vi đáng khen(tranh 1) Khơng hỏi mượn mà tự ý lấy thước bạn thật đáng chê (tranh 2)

Hoạt động Chia sẻ bạn

-GV đặt câu hỏi: Đã có em tự ý lấy sử dụng đồ người khác chưa? Khi em cảm thấy nào?

-GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số HS chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi

-HS chia sẻ qua thực tế thân

-GV nhận xét khen ngợi câu trả lời trung thực, nhắc nhở HS không nên tựý lấy sử dụng đồ người khác

4.V n d ngậ

Hoạt động Đưa lời khuyên cho bạn -Để đảm bảo thời gian, GV chia HS theo cặp, giao nhiệm vụ cho cặp quan sát kĩ hai tình để thực yêu cầu thảo luận: Em khuyên bạn điều gặp tình tranh

-GV mời đại diện nhóm thảo luận tranh 1, tranh (GV nên nghe ýkiến tất nhóm)

-GV khen ngợi HS đưa cách nói với bạn tình huống, GV viết sẵn vào bảng phụ bật hình chuẩn bị trước, ví dụ:

HS lắng nghe

- HS quan sát - HS chọn

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

(18)

Tình 1

+ Bạn ơi! Cơ giáo dặn không lấy sách, truyện thư viện

+ Bạn ơi! Bạn phải xin phép mang

+ Tớ mách cơ! Tình 2:

+ Bạn ơi! Không tự ý sử dụng hàng chưa trả tiền

+ Bạn ơi! Phải qua quầy tính tiền xong sử dụng hàng

+ Tớ mách bảo vệ

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em thích lời khuyên tình trên?

-Ở tình huống, GV cho số HS lên đánh dấu vào cách nói mà thích

K t lu n:ế Khi gặp tình người tự ý sử dụng đồ người khác, nêncó lời nhắc nhở nhẹ nhàng để người hiểu không làm việc sai trái Chỉ máchngười lớn người cố tình khơng nghe

Hoạt động 2: Em không tự ý lấy sử dụng đồ người khác

-HS đóng vai nhắc khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác HS tưởng tượng đóng vai theo tình khác

-Ngồi ra, GV hướng dẫn HS chọn tình mục Luyện tập để đóngvai rèn luyện thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ người khác

K t lu n:ế HS thực thói quen khơng tự ý lấy sử dụng đồ ngườikhác,

Thông p:ệ G V chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát bảng nhìn vàoSGK), đọc

- HS chia sẻ

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nêu

- HS lắng nghe

-HS thực

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 10/2/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2021

Toán

BÀI : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OO I Mục tiêu

So sánh số có hai chữ số

(19)

Thông qua việc so sánh hai số sử dụng quan hệ lớn hơn, bé hơn, kí hiệu (>, <, =), HS có hội phát triển NL mơ hình hố tốn học, NL tư lập luận toán học, NL giao tiếp toán học

II Đồ dùng

Tranh khởi động Bảng số từ đến 100

Các băng giấy chia ô vuông ghi số 1, 2, III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Hoạt động khởi động

C Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 2: ( Làm tương tự 1)

- GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b)

- Cho HS nêu lại kết Bài 3: ( Làm tương tự 1)

- GV hướng dẫn HS làm tập theo thao tác sau: Điền số thiếu vào băng giấy ý a) So sánh số theo bước điền dấu ý b)

- Cho HS nêu lại kết D Hoạt động vận dụng

Bài 4: Xem tranh trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, nhận biết bối cảnh tranh, đếm số hoa bạn cầm, thảo luận với bạn xem có nhiều bơng hoa nhất, có bơng hoa nhất, giải thích

- GV gợi ý để HS nêu tên bạn có số bơng hoa từ thứ tự đến thứ tự nhiều

- GV chữa bài, khuyến khích HS nêu tình so sánh số lượng đồ vật sống

E Củng cố - Dặn dò:

- Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì?

- Liên hệ thực tế: Về nhà em quan sát xem sống việc so sánh số

-

- HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết

Kết quả:

20 < 40; 30 < 70; 90 > 50; 60 = 60 - HS nêu lại đồng

- HS làm theo thao tác Chia sẻ với bạn cách làm kết

Kết quả:

56 < 57; 66 > 60; 62 > 59; 63 = 63 - HS nêu lại đồng

- HS quan sát tranh trả lời

(20)

trong phạm vi 100 sử dụng tình

- Nhận xét học

Tiếng việt

BÀI 23C: CHUYỆN Ở TRƯỜNG, Ở LỚP (TIẾT 1-2) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc từ, câu thơ, đoạn thơ Chuyện lớp Nhận xét việc làm bạn nhỏ lớp

- Tô chữ hoa G, H; viết từ có chữ hoa G, H Năng lực

- Biết hỏi – đáp hoạt động, việc làm HS trường, lớp Phẩm chất

- HS biết yêu trường yêu lớp II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh trường lớp sgk III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

*) Bài cũ (5’)

- GV gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét

A.Khởi động. HĐ1: Nghe – nói.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực (Trao đổi theo cặp / nhóm: xem tranh gợi ý nói tên hoạt động HS vẽ tranh; nói thêm hoạt động khác)

– Cặp/nhóm: Thực theo GV hướng dẫn

B Khám phá. HĐ2 Đọc: Nghe đọc Cả lớp:

– Nghe GV giới thiệu đọc nói trị chuyện bạn HS với mẹ học

– Nghe GV đọc rõ ràng, nghỉ sau dòng thơ, dừng lâu sau khổ thơ Đọc thầm theo GV

Đọc trơn

a) Để thực yêu cầu – Cá nhân:

- HS đọc số từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm: ở lớp, sáng nay, (MB); đứng dậy,

- Quan sát tranh, thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời đáp án

-Thực theo gv hướng dẫn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe đọc thầm theo gv

(21)

bôi bẩn, (MN)

HS đọc số từ nghe giải nghĩa từ ngữ (nếu có)

HS đọc cá nhân, đồng dòng thơ, có nghỉ sau dịng thơ, dừng lâu sau khổ thơ – Nhóm: Mỗi HS đọc khổ thơ, đọc tiếp nối đoạn cho đếnhết

Cả lớp: HS thi đọc nối tiếp khổ thơ nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt

Đọc hiểu

b) Nghe – trả lời câu hỏi

– Cả lớp: Nghe GV HS đọc câu hỏi thứ trao đổi cách thực (trao đổi theo cặp, hỏi – đáp theo câu hỏi sách, dựa vào nội dung khổ thơ để trả lời)

– Cặp: 1 bạn nêu câu hỏi, bạn trả lời, sau đổi vai

c) Thảo luận tìm câu trả lời

– Nhóm: Từng em nhóm đưa ý kiến (Đốn xem mẹ bạn nhỏ muốn khun điều qua hai câu thơ cuối bài?); cảnhóm thống ý kiến để trình bày trước lớp

C Luyện tập HĐ 3: Viết

- Hướng đẫn tô chữ hoa G, H - Viết từ

D Vận dụng. HĐ 4: Nghe - nói.

Kể cho bạn nghe chuyện lớp – Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách làm (Kể chuyện lớp cho bạn nghe) – Cặp / nhóm: Từng bạn kể theo yêu cầu

– Cá nhân: Viết nhận xét việc làm tốt (chuyện vui lớp: bạn khen) viết nhận xét việc làm chưa tốt (chuyện buồn: bạn bị nhắc nhở) vào

- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà

- Hs đọc nghe giải nghĩa từ - HS đọc dòng thơ

- Mỗi hs đọc khổ thơ Đọc nối tiếp đến hết

- HS thi đọc - Nhận xét

- hs đọc câu hỏi

- Hs thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

- Hs thực

- HS đưa ý kiến nhóm, nhóm thống ý kiến

- Nghe, qs cách viết bảng - Viết bảng con, ô li

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Hs kể theo yêu cầu

- Viết nhận xét việc làm tốt

(22)

BÀI 19: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 3)

I MỤC TIÊU Sau học, HS sẽ:

- Hệ thống kiến thức học thực vật động vật

- Phân loại thực vật động vật theo tiêu chí thời gian

- Yêu quý có ý thức nhắc nhở người xung quanh chăm sóc, bảo vệ vật ni

II.CHUẨN BỊ - GV:

+ sơ đồ tư để trống SGK cho nhóm HS + Các tranh, ảnh vật

+ Giấy khổ lớn cho nhóm (nhóm HS)

+ Bút cho nhóm thẻ từ (để hoàn thành sơ đồ) - HS: Sưu tầm hình vật

III.Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Mở đầu: Khởi động: HS hát

2 Hoạt động vận dụng Hoạt động 1

-GV cho HS thảo luận nhóm để HS nêu việc làm để chăm sóc bảo vệ trồng, vật ni

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS nêu việc làm mạch lạc, rõ ràng

Hoạt động 2

-GV yêu cầu HS báo cáo kết dự án: Trồng chăm sóc

- GV cho HS trưng bày sản phẩm dự án mà em mang đến lớp vị trí thuận tiện theo nhóm Các nhóm trao đổi để chuẩn bị phần trình bày gồm:

- Tên sản phẩm: Cây trồng - Thời gian cách trồng, chăm Sóc

- Tiến trình phát triển

GV tự đánh giá cuối chủ đề: Khai thác hình tổng hợp thể sảnphẩm học tập mà HS đạt sau học xong chủ đề - GV yêu cầu HS tự đánh giá xem thực nội dung nêu

- HS thảo luận nhóm - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- HS báo cáo kết dự án HS trưng bày sản phẩm dự án

(23)

trong khung

- GV đánh giá, tổng kết sau HS học xong chủ đề

20 Đánh giá

- HS biết yêu quý vật

- Định hướng phát triển lực phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận hình tổng kết cuối liên hệ thực tế với việc làm thân

21 Hướng dẫn nhà

- Yêu cầu HS thực tuyên truyền cho người xung quanh thực theo thông đệp mà nhóm đưa * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS tự đánh giá

- HS lắng nghe

- HS thảo luận hình tổng kết cuối bà

- HS lắng nghe thực

Ngày soạn: 10/2/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2021 Tiếng việt

BÀI 23C: CHUYỆN Ở TRƯỜNG, Ở LỚP (TIẾT 3) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Tô chữ hoa G, H; viết từ có chữ hoa G, H Năng lực

- Biết viết li độ cao chữ hoa Phẩm chất

- HS có ý thức viết cẩn thận II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh trường lớp sgk III Các hoạt động dạy – học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

*) Bài cũ (5’)

- GV gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - GV nhận xét

A.Khởi động. C Luyện tập HĐ 3: Viết a)Tô viết

* Tô chữ hoa G, H - GV đưa chữ hoa mẫu

- Yêu cầu hs quan sát nêu độ cao chữ

- Hướng đẫn tô chữ hoa G, H * Viết từ

-

(24)

- Nghe GV hướng dẫn viết từ có chữ hoa G, H: Chữ viết sau chữ hoa cần viết sát chữ hoa

- GV hướng dẫn viết từ: Hà Giang - GV nhân xét

b) Viết câu kể việc em làm lớp

- Yêu cầu hỏi đáp theo cặp việc làm lớp

- Yêu cầu hs viết vào - GV nhận xét

Viết bảng con, ô li - Nhận xét

- Hs hỏi- đáp: em tập thể dục, em học mơn Tốn,…

Tiếng việt

BÀI 23D: ĐI HỌC THÔI BẠN ƠI (TIẾT 1) I.Mục tiêu

- Đọc mở rộng câu chuyện thơ chủ điểm Trường em (nên câu chuyện nói ý thức học tập HS)

- Nghe – viết đoạn thơ Viết từ chứa tiếng mở đầu l/n tiếng có hỏi/thanh ngã

- Nói hoạt động bổ ích trường II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

- Vở tập Tiếng việt

III Các hoạt động dạy - học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Bài cũ: 5’

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

B.Khởi động.

HĐ1: Nghe – nói 10’

– Cả lớp: Nghe đọc yêu cầu HĐ1 ngheGV hướng dẫn cách làm:

Nhìn tranh, nói nhân vật hành động nhân vật tranh.

Những hình ảnh tranh giúp em hiểu điều khơng đi học?

– Nhóm: HS thực theo hướng dẫn GV

C Khám phá. HĐ2 Viết: 20’

a) Viết câu đường em đến trường

Cả lớp:

Nghe GV nói đường đến trường đường thân thuộc HS Em

- Cả lớp đọc

- Quan sát lắng nghe thảo luận theo cặp - Đại diện cặp trả lời

- Nhận xét

(25)

hãy viết câu theo gợi ý SHS viết theo ý nghĩ em

Viết nháp trước viết vào Nghe nhận xét GV

D Củng cố - Dặn dò 2’ - Nhắc lại nội dung học - GV giao nhà

Hs viết nháp - Nhận xét

Tiếng việt

BÀI 23D: ĐI HỌC THÔI BẠN ƠI (TIẾT 2-3) I Mục tiêu

- Đọc mở rộng câu chuyện thơ chủ điểm Trường em (nên câu chuyện nói ý thức học tập HS)

- Nghe – viết đoạn thơ Viết từ chứa tiếng mở đầu l/n tiếng có hỏi/thanh ngã

- Nói hoạt động bổ ích trường II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

- Vở tập Tiếng việt

III Các hoạt động dạy - học

HĐ giáo viên HĐ học sinh

A Bài cũ:

- Gv gọi hs đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét

B Khởi động. - Gv cho HS hát C Luyện tập

b) Nghe – viết khổ Chuyện ở lớp

– Cả lớp: Nghe GV đọc khổ thơ nghe – viết tả

– Cá nhân:

Viết nháp từ có chữ mở đầu viết hoa

Viết đoạn văn vào theo lời GV đọc: nghe cụm từ, ghi nhớ để viết lại cho

Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi

Sửa lỗi viết theo hướng dẫn GV

c) Làm tập tả: Thi viết đúng, viết nhanh từ ngữ.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực theo nhóm: Mỗi bạn

- Lắng nghe

- Hs viết nháp - Nhận xét

- Nghe, qs cách viết bảng - Viết bảng con, li

(26)

nhóm tìm từ ghép từ tiếng cho

– Nhóm: Thực yêu cầu theo hướng dẫn GV

D Vận dụng. HĐ 3: Đọc.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực nhiệm vụ

Tìm đọc câu chuyện thơ nói nhiệm vụ HS trường, lớp, việc học tập tham gia hoạt động tổ, lớp, trường

Nhiệm vụ sau đọc: Chia sẻ với bạn người thân nội dung câu chuyện, thơ em đọc

– Cá nhân (làm ngồi học): Tìm sách đọc theo hướng dẫn GV (Có thể đọc gợi ý SHS) Nói với bạn người thân

- Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò, giao nhà

- HS thi viết

- HS thực theo nhóm

- hs đọc

- HS chia sẻ với bạn

- Hs thực học

- Nhận xét Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT TUẦN 23 I Mục tiêu

1 Kiến thức, kĩ năng: Sau học học sinh:

+ Tích cực tham gia trị chơi dân gian giữ an toàn chơi + Hiểu ý nghĩa trò chơi dân giankhi chơi 2 Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm

+ Phẩm chất:

Nhân ái: Cùng bạn biết chơi trò chơi dân gian Chăm chỉ: rèn luyện thân, hình thành nếp sống kỷ luật

Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ giao, chia sẻ trò chơi dân gian với người xung quanh

II Đồ dùng - GV: video - HS: SGK

III Hoạt động dạy – học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Khởi động: (2’)

- GV tổ chức cho HS nghe hát múa Em vườn hoa chơi

2 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: (13’) 2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi tổ

- HS hát vận động theo nhạc

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác nhận xét

(27)

báo cáo tình hình hoạt động tổ - GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức vào học trực tuyến dần vào nề nếp + Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt,

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục quy định,

Tồn tại:

+ Một số em cịn nói chuyện riêng, quay ngang quay ngửa, chưa ý bài, đọc xong chưa tắt mích

- Các tổ thảo luận đề cử bạn đạt thành tích tốt học tập hoạt động trường, lớp tổ để khen thưởng

- Gv tuyên truyền cách phòng dịch bệnh covid – 19

- GV tuyên dương HS có tinh thần, tự giác học tập tốt

2.2 Công tác trọng tâm tuần tới:

- Khắc phục tồn tiếp tục phát huy ưu điểm

- Thực tốt nội quy lớp học trực tuyến - Thực tốt luật ATGT, TNTT

- Thực đeo trang khỏi nhà, vệ sinh cá nhân sẽ, đo thân nhiệt thường xuyên

chung lớp - HS lắng nghe

- Các tổ thực y/c

3 Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: (20’)

- Tham gia giúp mẹ việc nhà vừa sức giữ an tồn làm việc - GV HD em cách làm việc nêu ý nghĩa việc làm em giúp mẹ

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w