1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án âm nhạc tuần 15

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 97,35 KB

Nội dung

thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.. -Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.[r]

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày giảng:13,14/12/2017 ÂM NHẠC

Tiết 15: Ôn tập hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG CHIẾN SĨ TÍ HON

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Học sinh hát đồng thuộc lời ca, thể tình cảm sắc thái hát

2 Kĩ năng: Biết kết hợp gõ đệm vận động phụ họa Thái độ: u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên - Đàn Oóc gan, nhạc cụ gõ, máy nghe, đĩa nhạc - Một số động tác vận động theo nhịp

Học sinh.- SGK Âm nhạc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ôn định lớp: (1p)

2.Kiểm tra cũ: (4p)

- Đàn giai điệu? Tên bài? tác giả? yêu cầu hs thực

- Nhận xét đánh giá Bài mới: 30P * Hoạt động 1:Ôn hát + Chúc mừng sinh nhật - Đàn giai điệu

- Nhận biết tên bài, tác giả? - Bắt giọng

- Gv sửa sai

- Nhận xét, đánh giá - Chia nhóm

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng dẫn ôn động tác phụ họa + Cộc cách tùng cheng

- Tranh minh họa số nhạc cụ gõ - Quan sát tranh đoán tên hát? - Đàn giai điệu, bắt giọng

- Lớp hát kết hợp gõ đệm phách

- Chú ý lắng nghe

- Hs: Chúc mừng sinh nhật Nhạc Anh

- Lớp hát đồng

- Cá nhân thực theo y/c gv - Nhóm hát gõ đệm theo phách - Nhóm hát gõ đệm theo tiết tấu - Nhóm hát gõ đệm theo nhịp

y/c đúng, đều, hoà giọng - Lớp đứng chỗ thực

- Cá nhân thực biểu diễn chỗ

- Quan sát

- Hs: Cộc cách tùng cheng

(2)

- Nhận xét khích lệ, động viên - Nhận xét, tuyên dương

- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa

- Nhận xét, động viên

+ Chiến sĩ tí hon - Đàn giai điệu - Bắt giọng - Sửa sai - Chia nhóm - Nhận xét

- Gõ tiết tấu câu hát bài? câu hát nào?

4 Luyện tập – củng cố: (5p) - Nhận xét đánh giá chung học - Yêu cầu hs đứng chỗ hát kết hợp vận động phụ họa

- Nhận xét, đánh giá, động viên hs qua học

- Về nhà xem sau

- Nhóm thực thi đua theo phách - Cá nhân thực gõ đệm theo tiết tấu

- Lớp đứng chỗ thực y/c đều, nhịp nhàng

- Lớp hát đồng

- Nhóm hát với tốc độ chậm - Nhóm hát với tốc độ nhanh

(Ngược lại) - Nghe, trả lời

- HS lên bảng biểu diễn lại cho lớp xem

- HS lắng nghe

- Lớp đứng chỗ thực

- Về nhà biểu diễn lại

(3)

Ngày soạn:10/12/2017 Ngày giảng:11,13/12/2017

TIẾT 15

HỌC HÁT BÀI : NGÀY MÙA VUI (tiếp) GIƯỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC

NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- HS hát giai điệu thuộc lời hát Ngày mùa

vui

- HS nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh

2 Kĩ năng: - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca

3 Thái độ :- Giáo dục HS yêu thích dân ca loại nhạc cụ dân tộc

II CHUẨN BỊ

Giáo viên- Đàn óc gan, bảng phụ, Máy nghe, đĩa nhạc

- Tranh ảnh vài nhạc cụ dân tộc

2 Học sinh - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ ( phách,…)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 ổn định: 1p

-Yêu cầu HS ngồi tư 2 Kiểm tra cũ : 5p

- Yêu cầu 02 bạn hát lời Ngày mùa vui - GV nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: 30p

- Giới thiệu nội dung tiết học

a Hoạt động 1: Dạy hát lời Ngày mùa vui

* Ôn lời

- GV đàn giai điệu yêu cầu HS hát lời với đàn

* Dạy lời

* Đọc lời ca:

- GV treo bảng phụ, chia câu, đoạn, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn đọc lời ca

* Nghe hát :

- Cho HS nghe toàn ca khúc qua băng

* Dạy hát câu :

- GV đàn giai điệu dạy hát câu theo lối móc xích, song hành (GV hướng dẫn HS ý hát tiếng có luyến âm)

- Hát : GV bắt nhịp

( GV dạy cách phát âm, cách lấy hơi, sửa câu hát sai có)

- GV đệm đàn hướng dẫn HS hát hoàn thiện

- Hs Thực - bạn lên thực

- HS ghi nhớ - Thực - Từng dãy hát

- HS nghe thực đọc lời ca theo tiết tấu

- HS lắng nghe

- HS tập hát câu theo hướng dẫn

- Hát khơng có nhạc đệm - Làm theo hướng dẫn

- Thực theo hướng dẫn

(4)

bài hát

* Luyện tập hát :

- GV chia lớp thành tổ, nhóm, cá nhân luyện tập

- Đàn giai điệu yêu cầu HS hát lời lời - GV nhận xét chung

b Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc

- GV treo tranh giới thiệu hình dáng nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh

c Hoạt động 3: Nghe nhạc.

- Giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát

Đây sáng tác nhạc sĩ Hoàng Vân mang tên Mùa hoa phượng nở

- GV bật máy nghe, đĩa nhạc

- Gọi HS nêu cảm nhận nghe hát

- Gọi 1-2 HS nhắc lại tên hát tên tác giả

- Cho HS nghe lại lần kết hợp đứng lên vận động theo nhịp hát

4 Củng cố, dặn dò : 5p

- GV dạo đàn cho HS hát lại hát Ngày mùa vui

- GV nhận xét chung - Dặn HS ôn hát vừa học

- HS nhận xét lẫn - Thực

- Lắng nghe

- HS quan sát ghi nhớ

- Lắng nghe

- Lắng nghe - Nêu cảm nhận - Trả lời

- Thực theo yêu cầu

- HS thực - HS lắng nghe

(5)

Ngày soạn :10/12/2017 Ngày giảng: 12,13,14/12/2017

TIẾT 15

HỌC HÁT TỰ CHỌN: BÀI MƠ ƯỚC NGÀY MAI.

Nhạc: Trần Đức Lời: Phong Thu

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Hs biết thêm hát địa phương lựa chọn, tập giai điệu lời ca hát :

2 Kĩ năng

- Chọn hát thích hợp chất giọng, thể giai điệu, lời ca 3 Thái độ:

- u thích bơn môn

*KNS: GD HS biết yêu quý chân trọng khăn quàng đỏ vai. *Học sinh khuyết tật:- Có thể thuộc gần hết lời ca hát( hát lời lời 1)

- Hát không chuẩn xác giai điệu - Gõ đệm khơng xác theo cách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ : Đàn, phách - Tranh ảnh minh họa hát

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN Hoạt động giáo viên Hoạt động của

học sinh

HS Khuyết tật 1 ổn định tổ chức:1p

2 Kiểm tra cũ:4p

- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

3 Bài mới:30p

*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ

bài hát

? Bức tranh vẽ ?

- Gv thuyết trình vào theo nội dung tranh

a)Hoạt động 1: Dạy hát

- Gv cho Hs nghe băng mẫu

- Gv treo bảng phụ chia câu cho hát

- Gv cho hs đọc lời ca - Gv cho hs luyện - Dạy hát câu (lời 1):

Câu 1: Em mang……….ngày mai. + Gv đàn hát mẫu

Cả lớp hát

- hs biểu diễn - HS lắng nghe - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs đọc lời ca - Hs luyện

- Hs nghe

HÙNG 4B

-Lắng nghe hòa nhập bạn

-Lắng nghe quan sát bạn

(6)

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2: Ngọn cờ………… tiến bước + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu 3: Thành người………….hôm nay. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4: Thành người…………tương lai. + Gv hát mẫu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)/ - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép lời

- Gv hướng dẫn Hs hát lời - Gv cho nhóm, bàn hát tồn - Gv nhận xét

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

4 Củng cố – Dặn dò:5p

- Yêu cầu Hs nêu tên hát, tên tác giả - Gv hệ thống nội dung

- Nhận xét học

- Nhắc nhở Hs nhà ôn

- Hs hát

- Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép

- Hs nghe - Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Hs hát lời - Hs hát lời - Hs hát toàn - Nhóm, bàn hát - Hs lắng nghe - Hs hát gõ đệm theo phách

- Các tổ thực - Hs lắng gnhe - Nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách

- Hs biểu diễn - Hs lấng nghe - Hs thực - Hs lắng nghe

thể không thuộc hết lời ca thuộc 1,2 câu hát khơng xác theo giai điệu

-Biết dùng nhạc cụ gõ, gõ khơng xác theo cách Gv HD

-Trả lời theo suy nghĩ cua

(7)

Ngày soạn :10/12/2017 Ngày giảng :11,12/12/2017

ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC. I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hs ôn tập đọc nhạc, hát lời TĐN số 3, số kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp

2 Kĩ năng:

- Hs đọc nghe kể chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, qua em biết tài âm nhạc dân tộc

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học II Giáo viên chuẩn bị

- Nhạc cụ : Đàn, phách - Bảng phụ có TĐN số 1, số III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức 1p

2 Kiểm tra cũ : 5p

- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét

3 Nội dung : 30p

* Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3, số 4. a Ôn tập TĐN số 3:

- Gv gõ âm hình tiết tấu:

-? Âm hình tiết tấu có TĐN nào? - Gv cho hs gõ âm hình tiết tấu

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv cho vài hs đọc nhạc, ghép lời - Gv nhận xét

b Ôn tập TĐN số 4:

-? Bài TĐN số có tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ:

- hs biểu diễn

- Hs nghe

- Trong TĐN số - Hs gõ

- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách

- Tổ đọc nhạc ghép lời - Cá nhân thực

(8)

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho hs (nếu có)

- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại

- Gv nhận xét

* Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc.

- Gv đọc cho hs nghe câu chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Gv hỏi hs:

+ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? đâu? + Tác phẩm tiếng ơng có tên gì? + Tác phẩm Dạ cổ hồi lang đời hồn cảnh nào?

- Gv giải thích cho hs tác phẩm “Dạ cổ hoài lang”.

- Gv cho hs nghe hát “Dạ cổ hồi lang”.

- ?Em có cảm nhận sau nghe hát? - ?Nghệ sĩ Cao Văn Lầu người nào? - Gv cho hs nghe lại hát “Dạ cổ hoài lang”

4 Củng cố d ặn dò : 4p

-? Em cho cô biết hôm lớp học nội dung ?

- Gv củng cố lại nội dung học - Gv đàn cho hs hát lại hát - Nhắc hs học

- Xem trước - Gv nhận xét học

- Hs đọc nhạc, ghép lời

- Tổ thực

- Hs nghe

- HS TL

- Hs nghe - Hs nghe

- Hs nói lên cảm nhận - Hs nghe

Ngày đăng: 03/03/2021, 17:13

w