1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Giáo án Tuần 13 (2019-2020)

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ.. Kỹ năng: Rèn hành vi, thói quen kính trong người già, yêu thương em nhỏ2[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 28/11/2019

Ngày giảng: 03/12/2019- Dạy lớp 5A

Đạo đức

Tiết 13: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết ) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính người già, yêu thương em nhỏ

2 Kỹ năng: Rèn hành vi, thói quen kính người già, yêu thương em nhỏ Thái độ: HS có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ

TTHCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ II Giáo dục KNS

- Kĩ tự nhận thức; - Kĩ xác định vị trí; - Kĩ định III Chuẩn bị

- Tranh minh họa, SGK, VBT III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ 3’

- GV yêu cầu HS nêu học - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu 1’ 2 Các hoạt động

HĐ 1: Sắm vai tình 7’

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Thảo luận để tìm cách giải tình huống, sau sắm vai thể tình

Em thảo luận bạn nhóm để sắm vai giải tình sau:

1 Trên đường học, thấy em bé bị lạc, khóc tìm mẹ, em làm gì?

2 Em làm thấy hai em nhỏ đánh để tranh giành bóng

3 Lan chơi nhảy dây bạn

Hoạt động HS - HS nêu

- Em làm tình sau:

VD: Một số cách xử lí tình huống:

1 Em dừng lại, dỗ em bé hỏi tên địa Sau em dẫn em bé đến đồn cơng an gần để nhờ tìm gia đình em bé Nếu nhà em gần, em dẫn bé nhà, nhờ bíơ mẹ giúp đỡ Em can để em khơng đánh Sau hướng dẫn em chơi với bạn

(2)

thì có cụ già đến hỏi thăm đường Nếu Lan em làm gì?

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

+ GV gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình nhóm

+ GV u cầu HS nhận xét, bổ sung Kết luận: Khi gặp người già em cần nói năng, chào hỏi lễ phép, gặp em nhỏ phải nhường nhịn, giúp đỡ

HĐ 2: BT 7’

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

- GV đưa phiếu học tập cho nhóm thảo luận

- Gv u cầu nhóm lên đính kết bảng

Kết luận: Ngày dành riêng cho thiếu nhi: Ngày tháng

Bài 4: Trong tổ chức đây, tổ chức dành riêng cho trẻ em? Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi

- GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung kết

- GV nhận xét kết luận lại đáp án

ĐA: Tổ chức dành riêng cho thiếu nhi: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao nhi đồng

Hoạt động 3: Nhóm bàn 7’

3 Tìm hiểu truyền thống kính già yêu trẻ dân tộc ta

? Em kể với bạn phong tục tập qn tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam

xem cụ cần hỏi thăm nhà Nếu biết đường em hướng dẫn đường cho cụ Nếu không biết, em lễ phép xin lỗi bà cụ

- Trong ngày đây, ngày dành riêng cho trẻ em? Ngày dành riêng cho người cao tuổi

a Ngày tháng b Ngày 20 tháng 11 c Ngày tháng 10 d Ngày 22 tháng 12

ĐA: Ngày dành riêng cho thiếu nhi: a Ngày tháng

Ngày dành riêng cho người cao tuổi c Ngày tháng 10

a Hội người cao tuổi b Hội Cựu chiến binh

c Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

d Sao nhi đồng

ĐA: Tổ chức dành riêng cho thiếu nhi: c Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

d Sao nhi đồng

Tổ chức dành riêng cho người cao tuổi là: a Hội người cao tuổi

- Phong tục tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, yêu trẻ dân tộc Việt Nam

(3)

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp

- GV gọi lên bảng trả lời nội dung thảo luận

- GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

? Hãy nêu gương việc kính già, yêu trẻ Hãy kể câu chuyện mà em biết thể kính già yêu trẻ Bác mà em biết

- Gv nêu: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác ln quan tâm đến người già em nhỏ

? Hãy kể việc làm em thể việc kính già, yêu trẻ

C Củng cố - dặn dò: 2’ - GV tổng kết

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựg bài, nhắc nhở em chưa cố gắng - Rút kinh ghiệm dạy: Học sinh chuẩn bị làm tốt

mời ngồi chỗ trang trọng

- Con cháu quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng, bà, bố mẹ - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông, bà - Trẻ em thường mừng tuổi, tặng quà dịp lễ, tết

- Bác Hồ Câu chuyện: Ai ngoan thưởng

- Chào hỏi người lớn tuổi, nói lễ phép, nhường nhịn em nhỏ

-Ngày soạn: 28/11/2019

Ngày giảng: 03/12/2019- Dạy lớp 4A

Đạo đức

Tiết 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong HS biết :

1 Kiến thức Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ sinh thành, ni dạy

2 Kĩ năng: Biết thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình

3 Thái độ: u thích mơn học II Giáo dục KNS:

- Kỹ xác định giá trị tình cảm cha mẹ dành cho - Kỹ lắng nghe lời dạy bảo cha mẹ

- Kỹ thể tình cảm yêu thương với cha mẹ III Chuẩn bị

- Tranh BT3 sgk

III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV A KTBC: (5’)

- Vì phải hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?

Hoạt động HS - HS trả lời

(4)

- Kể việc làm thể hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- GV nhận xét B Bài

1 Giới thiệu bài:(1’) 2 Các hoạt động

HĐ 1: Đóng vai (Bài tập - SGK) (10’)

- GV chia nhóm: bạn nhỏ tranh, em làm ? Vì ?

+ u cầu nhóm lên đóng vai

+ Yêu cầu HS vấn: Bạn cảm thấy ứng xử vậy? - Đối với HS đóng vai ơng, bà: cảm xúc nhận quan tâm ?

->Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ơng, bà, cha, mẹ ơng bà già yếu, ốm đau

HĐ2: Liên hệ thân (bài 4) (10’) * Yêu cầu HS vấn bạn câu hỏi như:

- Kể lại việc bạn làm để thể lòng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ - Bạn thể tình cảm với ông bà cha mẹ nào?

- Những việc bạn làm?

HĐ3: Trình bày, giới thiệu sáng tác sưu tầm ( BT 5, 6) (10’) - Yêu cầu HS trình bày tác phẩm sưu tầm gương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

C Củng cố, dặn dị: (4’)

- Vì phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- GV nhận xét học

- Về chuẩn bị “Biết ơn thầy giáo, giáo”

- HS thảo luận theo nhóm:

+ Nhóm 1, 2: thảo luận cách ứng xử tranh 1: Bữa bà đau lưng + Nhóm 3, 4: Thảo luận: Tùng lấy hộ bà cốc nước

+ Các nhóm diễn trả lời vấn HS khác

+ HS nhận xét ứng xử bạn

- Lắng nghe

* HS chơi trị “phóng viên” (HS tự liên hệ thân)

+ 1HS làm phóng viên hỏi bạn nào, HS khác trả lời

VD: + Bà đau lưng – em đấm lưng cho bà

+ Đọc báo hàng ngày cho ông nghe mắt ơng

- HS trình bày - HS khác nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

(5)

-Ngày soạn: 28/11/2019

Ngày giảng: 03/12/2019- Dạy lớp 5A

Khoa học Tiết 25: NHÔM I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất nhơm

2 Kỹ năng: - Nêu số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống. - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản

3 Thái độ: HS yêu môn học. II Giáo dục KNS

- Giáo dục HS ý thức bảo quản đồ dùng nhơm gia đình II Chuẩn bị

- Thơng tin hình SGK III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV A Kiểm tra cũ 5’

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ HS 1: Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

+ HS 2: Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?

B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’ 2 Dạy mới

HĐ 1: Một số đồ dùng nhôm. 5’

- Phát giấy khổ to, bút nhóm

- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, đồ dùng nhôm mà em biết ghi chúng vào phiếu

- Gọi nhóm làm xong dán vào phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh bổ sung lên bảng

+ Em biết dụng cụ làm nhôm?

- Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bết như: xoong, nồi, chảo,… vỏ nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, số phương tiện gia thông tàu hỏa, xe ô tô, tàu thủy, máy bay…

Hoạt động HS - HS trả lời

- Nhận xét

- HS nhận giấy, bút - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

+ Các đồ dùng làm nhơm: xoong, chảo, ấm đun nước, thìa, mi, cặp lồng đựng thức ăn, mâm, hộp đựng…

(6)

HĐ So sánh tính chất nhơm và hợp kim nhôm 10’

- Hs quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhôm hợp kim nhôm

Gợi ý: Hs ghi vắn tắt gạch đầu dòng

- nhóm dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

Nhôm Hợp kim nhơm

Nguồn gốc

- Có vỏ trái đất quặng nhôm

- Nhôm số khác đồng, kẽm

Tính chất

- Có mầu trắng bạc - Nhẹ sắt đồng

- Có thể kéo thành sợi dát mỏng

- Khơng bị gỉ bị số axít ăn mịn

- Nhẫn điện dẫn nhiệt tốt

- Bền vững dẫn nhiệt tốt

- GV nhận xét kết thảo luận học sinh, sau yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Trong tự nhiên nhơm có đâu? - Nhơm có tính chất gì?

- Nhơm pha chế với kim loại để tạo hợp kim nhôm? - Kết luận: Nhơm kim loại Nhơm pha chế với đồng, kẽm để tạo nhôm Trong tự nhiên nhơm có quặng nhơm

C Củng cố – dặn dò 4’

- Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm gia đình em?

- Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp nhôm cần lưu ý vấn đề gì?

- Nhơm sản xuất quặng nhơm

- Nhơm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ sắt đồng; kéo thành sợi, dát mỏng Nhôm không bị gỉ, nhiên số axít ăn mịn nhơm Nhơm dẫn điện dẫn nhiệt

(7)

vì sao?

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học thuộc mục bạn cần biết, ghi lại vào sưu tầm tranh ảnh hang động Việt Nam

-Ngày soạn: 28/11/2019

Ngày giảng: 05/12/2019- Dạy lớp 5A

Khoa học Tiết 26: ĐÁ VÔI I Mục tiêu

1 Kiến thức: - Nêu số tính chất đá vơi cơng dụng đá vôi Kỹ năng: Quan sát, nhận biết đá vôi

3 Thái độ: u thích mơn học II Chuẩn bị

- Tranh SGK, vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua. III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ 5’

? Hãy nêu tính chất nhơm hợp chất nhơm?

? Nhôm hợp kim nhôm dùng để làm gì?

? Khi sử dụng đồ dung nhơm cần lưu ý điều gì?

B Bài mới:

1 Giới thiệu 2’

Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vơi Đó vùng nào? đá vơi có tính chất ích lợi gì? tìm hiểu qua học hôm

2 Một số vùng núi đá vôi nước ta. 10’

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa trang 54 SGk, đọc tên vùng núi đá vơi

- Hỏi: Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vôi núi đá vôi

- GV: Hầu hết đảo quần đảo Việt Nam đảo đá vơi Đó vừa tài ngun vừa cảnh quan thiên nhiên chúng phải yêu quý,

- HS trả lời

- Lắng nghe

+ Động Hương Tích Hà Tây + Vịnh Hạ Long Quảng Ninh + Hang động Phong Nha - Kẻ Bàng Quảng Bình

(8)

bảo vệ giữ gìn

? Để bảo vệ môi trường nơi cần làm

- Kết luận: nước ta có nhiều vùng núi đá vơi hang động, di tích lịch sử

HĐ 2: Tính chất đá vôi 10’ - Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1:

+ Giao cho nhóm hịn đá cuội hịn đá vơi

+ u cầu: Cọ xát đá với nhau, quan sát cọ xát nhận xét

+ Gọi nhóm mơ tả tượng kết thí nghiệm kết nhóm khác bổ sung

- Thí nghiệm 2:

+ Dùng kim tiêm hút giấm lọ + Nhỏ giấm vào hịn đá vơi hịn đá cuội

+ Quan sát mô tả tượng xẩy - Qua thí nghiệm trên, em thấy đá vơi có tính chất gì?

- Kết luận: Qua thí nghiệm chứng tỏ: Đá vơi khơng cứng làm vỡ vụn Trong giám chua có axít, giấm chua có axít, đá vơi có tác dụng với axit tạo số chất khác khí các-bơ-níc bay lên tạo thành bọt, có tính chất nên đá vơi có nhiều ích lợi đời sống

HĐ Ích lợi đá vôi 10’

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

? Đá vôi dùng để làm gì?

- Gọi HS trả lời câu hỏi GV ghi bảng

- Hỏi: Muốn biết hịn đá có phải đá vơi hay không, ta làm nào?

- Không chặt cây, bẻ cành, săn bắn động vật, phá hỏng nhũ đá hang động, không khai thác đá vôi cho mục đích Ln giữ vệ sinh tham quan Vịnh

+ Khi cọ xát hịn đá cuội vào hịn đá vơi có tượng: Chỗ cọ xát hịn đá vơi bị mài mịn, chỗ cọ xát hịn đá cuội có mầu trắng, vụn đá vơi

+ Kết luận: Đá vôi mềm đá cuội + Hiện tượng: Trên hịn đá vơi có sủi bọt có khói bay lên, hịn đá cuội khơng có phản ứng gì, giấm bị chảy

- Đá vôi không cứng lắm, dễ bị mịn, nhỏ giấm vào sủi bọt

- Đá vôi dùng để: Nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, tạc đồ lưu niệm

(9)

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận: Có nhiều loại đá vơi Đá vơi có nhiều ích lợi đời sống Đá vơi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, làm phấn viết, tạc tượng, làm mặt bàn ghế, đồ lưu niệm, ốp lát, trang hoàng nhà ở, cơng trình văn hóa, nghệ thuật… C Củng cố - dặn dò 2’

- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hiểu biết, tích cực tham gia xây dựng

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w