1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

GIÁO ÁN TUẦN 13

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố. - GV[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 27/ 11/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai/ 30/ 11/ 2020

CHÀO CỜ

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Phát động phong trào Rèn luyện tác phong đội A MỤC TIÊU:

Sau hoạt động, HS có:

- Ý thức rèn luyện tác phong đội

- Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ

- Có thái độ biết ơn chiến sĩ đội canh giữ bình yên cho Tổ quốc B CHUẨN BỊ:

- Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ C CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: III Các hoạt động dạy học:

Phần 1: Nghi lễ. - Lễ chào cờ

- Tổng kết hoạt động giáo dục toàn trường tuần vừa qua - Phát động, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần

Phần 2: HĐTN: Phát động phong trào Rèn luyện tác phong đội

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HSKT

I Ổn định lớp( 1’) II Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động tập thể dục múa hát tập thể

- Khởi động học sinh

* Hoạt động 1:Phát động phong trào Rèn luyện tác phong đội (10’)

- Giới thiệu ghi tên - GV đưa tranh SGK/ 36 - Tranh vẽ gì?

- Các đội làm gì?

- GV kể chuyện tác phong đội

- GV giới thiệu thêm về:

+Các đội cứu giúp dân đợt lũ miền Trung vừa qua

- Nghe, vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Nói đội

- Các giúp dân khai hoang đất

- Lắng nghe - Nhắc lại tên

Vận động theo nhạc

Quan sát

(2)

+ Các đội bình dân học vụ

+ đội dạy em nhỏ học chữ vùng cao,

* Tổ chức cho nhóm thi múa hát, đọc thơ trước lớp

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá: (5)

- Khen ngợi, tuyên dương nhóm, cá nhân HS - Giáo viên trao phần thưởng

- Hát tập thể

III Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua học học gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- Theo dõi

- Rèn luyện sức khỏe,tác phong quân đội ,phải biết yêu thương đồng bào

nghe

……… TIẾNG VIỆT

BÀI 13A: VẦN UP, ƯƠP, IÊP A.MỤC TIÊU.

1 Kiến thức:

-HS đọc vần up, ươp, iêp; tiếng, từ ngữ chứa vần học Đọc trơn đoạn ngắn Hiểu nghĩa từ ngữ ý đoạn Giờ chơi

- Viết đúng: up, ươp, iêp, búp

- Nói tên vật hoạt động chứa vần up, ươp, iêp Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnup, ươp, iêp Viết được: up, ươp, iêp HD GV B CHUẨN BỊ.

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c; Bảng con, - HS:Bảng con, phấn, SGK Bộ đồ dùng

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Tiết 1 I Khởi động:

1 Nghe – nói (5p)

(3)

và trao đổi với bạn

+ Bạn thấy tranh có cảnh vật gì?”

- Gọi 1-2 HS nêu

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung (GV ghi từ khóa lên mơ hình) - Trong từ khóa vừa nêu, tiếng em học? tiếng em chưa học? (GV ghi tiếng khóa mơ hình) - Giới thiệu(ghi tên bài)

II Khám phá: 2 Hoạt động 2: Đọc 2.1 Đọc tiếng, từ (20p) * Vần up

- GV đọc trơn tiếng: búp

- Tiếng búp cấu tạo nào? ( GV đưa cấu tạo tiếng búp phân tích vào mơ hình)

b up

- Vần up gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa: búp sen

- GV HS đọc từ khóa

- Trong từ búp sen, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần * Vần ươp.

- Chúng ta vừa học vần mới?

- Từ vần up, cô giữ lại âm p, thay âm u âm ươ, vần mới?

- Vần ươp gồm có âm nào?(GV đưa mơ hình)

bạn

-HS nêu: Búp sen, giàn mướp, rau diếp

- Nhận xét

- Tiếng búp, mướp, diếp chưa học

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: búp

- HS nêu: âm b- vần up, dấu sắc

- Âm u âm p - Lắng nghe

- HS thực hiện: u – pờ - úp - HS đọc cá nhân: up

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: búp: bờ - up-búp- sắc – búp

- HS đọc trơn tiếng: búp - HS đọc: búp sen

- Trong từ búp sen, tiếng búp chứa vần up học

- HS đọc: up, búp, búp sen - Vần up

- Vần ươp

- HS nêu: Âm ươ đứng trước, âm p đứng sau

- HS đánh vần nối tiếp

theo HD

Đọc theo HD

(4)

m ươp

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng mướp cô làm nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “giàn mướp”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ giàn mướp, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần * Vần iêp.

- Nêu lại vần vừa học?

- Từ vần ươp, cô giữ lại âm p, thay âm ươ âm iê, cô vần mới? - Vần iêp gồm có âm nào?(GV đưa mơ hình)

d iêp

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng diếp làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng diếp - Đọc trơn tiếng khóa

- Giới thiệu từ khóa HD đọc: rau diếp

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ rau diếp, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần

- Chúng ta vừa học vần mới?

- HS đọc: ươp

- HS nêu: thêm âm m trước vần ươp dấu sắc ươ

- HS đánh vần tiếng :mờ -ươp-mươp -sắc - mướp

- HS đọc: mướp - HS theo dõi - HS CN, ĐT - HS nêu: mướp

- HS đọc: ươp, mướp, giàn mướp - Vần up, ươp

- Vần iêp

- HS nêu: Âm iê đứng trước, âm p đứng sau

HS đánh vần nối tiếp: iê pờ -iêp

- HS đọc: iêp

- HS nêu: thêm âm d trước vần iêp sắc âm iê

HS đánh vần: dờ – iêp – diêp -sắc -diếp

- HS đọc: diếp - HS ý

- HS đọc cá nhân, đồng - Trong từ rau diếp, tiếng diếp có chứa vần iêp học

- HS đọc: iêp, diếp, rau diếp - HS nêu: up, ươp, iêp

- HS nhận xét:

Giống nhau: Đều có âm p đứng sau,

Khác nhau: Các vần up có u, ươp có ươ, iêp có iê đứng trước, vần ươ, iếp có hai âm có hai chữ ươ, iê

- HS đọc cá nhân, cặp đôi

Đọc theo HD

(5)

- Em so sánh ba vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại toàn

* Thư giãn:

2.2 Đọc tiếng, từ chứa vần (10p) - GV đưa từ: chụp đèn, chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp

- GV tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức” chia lớp thành đội, đội cử người tham gia chơi Nêu cách chơi luật chơi

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

III Luyện tập: 2.3 Đọc hiểu.

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy tranh vẽ gì?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- GV treo bảng phụ tổ chức thi đọc - Nhận xét

- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGK - tr127 đọc phần

- HS theo dõi - HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: chụp đèn, chơi cướp cờ, tiếp viên, nghề nghiệp - HS: thiếp mời, gói súp, sụp đổ, liên tiếp,

- HS nêu:

+ Bé giúp đỡ bà + Ngà viết thiệp mời + Cá ướp muối - HS đọc

- Theo dõi - Nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc tìm từ

Theo dõi

(6)

2c

- Để tìm từ giúp đỡ, thiệp mời, cá ướp treo tiếng có chứa vần học

- Nhận sét, tuyên dương

Tiết 2 3 Viết.( 15)

- GV đưa bảng mẫu: Trên bảng có chữ gì?

- Hãy nhận xét cách viết chữ ghi vần up

- Ba chữ ghi vần up, ươp, iêp có điểm giống nhau? Có điểm khác nhau? - GV hướng dẫn viết vần

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng chữ IV Vận dụng

4 Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

+ Các em thấy tranh vẽ nào? + Các bạn làm gì?

- Giới thiệu đọc hơm có tên “ Giờ chơi”

- Yêu cầu HS mở SGK tr121

Mời 1-2HS mạnh dạn đọc trước lớp - GV đọc mẫu

+ Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ - Cho HS đọc nối tiếp câu

- u cầu luyện đọc đoạn nhóm đơi - HS luyện đọc trơn đoạn

- Hướng dẫn HS đọc - hiểu nội dung qua câu hỏi sau:

+ Bức tranh vẽ cảnh trường? + Trên sân trường, HS chơi trò chơi gì?

- HS nêu: Giúp, thiệp, ướp

- HS nêu: tiếng búp có vần up, tiếng ướp có vần ươp, tiếng thiệp có vần iêp

- HS nêu: up, ươp, iêp - HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét

- HS viết bảng

+ Tranh có bạn học sinh vui chơi

+ Các bạn đang chơi trò chơi

- Nghe

- HS thực

- HS đọc ( Cả lớp tay vào đọc thầm theo)

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân - HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi

Viết theo HD

(7)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện + Em thấy chơi nào?

- Qua đọc tiếng có chứa vần học?

3 Củng cố - Dặn dò( 5)

- Kể tên trò chơi em hay chơi chơi trường em?

- Nêu vần học hôm nay?

- Dặn dò: Với vần em luyện tập vận dụng vần học vào đọc, viết tốt

- Tự nhận xét, đánh giá tiết học

- HS suy nghĩ:

+ Tranh vẽ cảnh sân trường chơi

+ Trên sân trường, tốp HS chơi cướp cờ, nhảy dây, đá cầu, ô ăn quan, kéo co

- HS trả lời theo ý hiểu, bạn lắng nghe nhận xét

- HS trả lời theo ý hiểu: Giờ chơi vui

- Tiếng: tiếp, cướp - Nhảy dây, cướp cờ… - HS nêu: vần up, ươp, iêp ………. TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 1) A: Mục tiêu

1.Kiến thức: Tìm kết phép trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Phát triển NL toán học :NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

* HSKT: Biết thực phép tính trừ phạm vi 10 HD GV B: Chuẩn bị

- Các que tính chấm trịn

- Một số tình đơn giản liên quan đến phép trừ phạm vi 10 C: Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

I: Hoạt động khởi động( 5) - Quan sát tranh sách

- Nói với bạn tranh quan sát

- Làm tương tự với tình lại

- chia sẻ trước lớp

II: Hoạt động hình thành kiến thức

- quan sát

- Chia sẻ trước lớp

(8)

( 20)

- YC HS sử dụng chấm trịn để tìm kết phép trừ – kết lại - Chốt lại cách tìm kết -

- Gv dùng chấm tròn để diễn tả thao tác trừ- bớt

* Gv nêu số tình Hướng dẫn HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết vào bảng gài

- Yc HS nêu tình tương tự III: Hoạt động vận dụng ( 10) - YC Hs nghĩ tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10 III Củng cố - Dặn dò( 5)

- Nhận xét tiết học

- YC HS nhà tìm tình liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để chia sẻ với bạn

- Tìm kết : 7- 1= 6

- HS lắng nghe

- HS đặt phép trừ tương ứng

- Hs chia sẻ

- Lắng nghe

HĐ theo HD

HĐ theo Hd

Ngày soạn: 28/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2020 TOÁN

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( TIẾT 2) A: Mục tiêu

1 Kiến thức: Tìm kết phép trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Phát triển NL toán học :NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học

* HSKT: Biết thực phép tính trừ phạm vi 10 HD GV B: Chuẩn bị

- VBT

- Một số tình đơn giản liên quan đến phép trừ phạm vi 10 C Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HSKT

I: Hoạt động khởi động ( 5) - Chơi trò chơi Đố bạn: Ôn lại bảng trừ học

II: Hoạt động thực hành luyện tập ( 25)

Bài 1: Tính nhẩm?

- YC Hs làm cá nhân

- Gọi 2- cặp HS chia sẻ trước lớp - gọi HS chia sẻ cách tính nhẩm

- HS chơi theo cặp

- Làm cá nhân vào VBT, đổi vở, đặt câu hỏi cho

- Đặt câu hỏi, chia sẻ

Theo dõi

(9)

- Nêu vài phép tính đơn giản, gọi Hs trả lời miệng

Bài 2: Chọn kết với phép tính

- Gv hướng dẫn cách làm - yc hs làm cá nhân vào BT - gọi 2- cặp chia sẻ tập - Nhận xét, tuyên dương Bài 3:Nêu phép trừ ?

- Yc Hs quan sát tranh, suy nghĩ vả tập kể tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

- Khuyến khích HS nói theo cách mình,

- Chốt, nhận xét

III: Hoạt động vận dụng ( 5)

- YC Hs nghĩ tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi 10

4 Củng cố - Dặn dò( 5) - Nhận xét tiết học

- YC HS nhà tìm tình liên quan đến phép trừ phạm vi 10 để chia sẻ với bạn

- chia sẻ cách nhẩm - Trả lời

- HS quan sát

- Làm cá nhân Có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết

- chia sẻ kết

- Quan sát tranh, nêu tình - Đọc phép tính

- Chia sẻ trước lớp

- Nêu tình

- Lắng nghe

Làm theo HD

Làm theo HD

Theo dõi

……… TIẾNG VIỆT

BÀI 13B: ÔN TẬP: AP, ĂP, ÂP, OP, ÔP, ƠP, EP, ÊP, IP, UP, ƯƠP, IÊP A Mục tiêu:.

1 Kiến thức: HS đọc trơn tiếng, từ ngữ chứa vần có âm cuối p Hiểu nghĩa từ ngữ

- Nghe kể câu chuyện Tập chơi chuyền trả lời câu hỏi Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vần có kết thức p HD GV Biết lứng nghe câu chuyện

B Chuẩn bị

(10)

C Các hoạt động dạy học:

Tiết 1 1.KHỞI ĐỘNG ( 5)

Ghép tiếng thành từ ngữ -Tổ chức trị chơi “ Tung bóng”.

Mỗi bóng có tiếng, bạn ghép thành từ: Đạp xe, cướp cờ, họp

lớp, tiếp bạn.

-Nhận xét, tuyên dương

*/ Giới thiệu (ghi tên bài): Trực tiếp + Nêu vần em học? + GT: Bài: Ôn tập

II.LUYỆN TẬP ( 30) 1 Hoạt động 1: * Đọc vần, từ ngữ

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc nhẩm cá nhân

- Gọi HS đọc trước lớp

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

- Trong bảng phụ trên, em có nhận xét dịng thứ nhất?

- Em có nhận xét dịng thứ hai?

-Gọi HS đọc

- Nhận xét, khen HS * Đọc đoạn thơ

- GV mời HS đọc to trước lớp

( Chú ý theo dõi, chỉnh sai cho HS)

- GV đọc mẫu

-Nhận xét, đánh giá

2 Củng cố - dặn dò( 5) - Gọi HS đọc lại

- HS thực

-Cho Hs đọc lại CN, cặp đôi, CL

-HS nêu: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, ep, êp, ip, up, ươp, iêp - HS đọc lại

- HS thực đọc nhẩm cá nhân

- HS đọc CN, Cặp, ĐT

-HS trả lời: Dịng thứ có vần có âm cuối p.

-HS trả lời: Dịng thứ hai

có từ ngữ có tiếng chứa vần có âm cuối p.

- HS đọc vần từ ngữ theo nhóm lớp

Đọc trơn nối tiếp vần, tiếng, từ ngữ (ap, dây cáp;

ăp, khắp nơi,…).

-1-2 HS đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi

- Cả lớp đọc đồng -1 HS đọc lại

HĐ theo Hd

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(11)

-Nhận xét tiết học

Tiết 2 1 Khởi động: ( 3) Khởi động theo bài hát: bé chơi thuyền

2 Hoạt động ( 30) Kể chuyện “ Tập chơi thuyền”

- GV treo tranh lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung theo tranh

-GV hỏi: Em thấy tranh có gì?

(Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi)

- Mời lớp nói theo nội dung tranh

- GV kể câu truyện “ Tập chơi thuyền”

Khi xem xiếc, Lan chăm theo dõi tiết mục tung hứng Về nhà, Lan nói với bố mẹ: “Con muốn chơi tung hứng như nghệ sĩ rạp xiếc” Nghe Lan nói, mẹ bảo: “Muốn chơi tung hứng, phải tập kiên trì Bước đầu, có thể luyện tập từ việc chơi chuyền” Mẹ cho Lan bóng que chuyền. Nào bắt cho dễ mẹ?” Mẹ cho Lan cách chơi dạy Lan hát đồng dao:“Cái mốt, mai, trai, con hến, nhện vương tơ, mơ, quả mít, chuột chít lên bàn,…

Khi chơi giỏi, Lan rủ bạn gái ra gốc đa đầu làng ngồi chơi chuyền Mấy bạn nam qua vỗ tay hoan hô Được khen, Lan nghĩ: “Chắc sau mình có thể biểu diễn trị tung hứng”.

- HS khởi động theo hát

-HS thực quan sát đọc

- HS trình bày theo ý hiểu + Có mẹ em bé

+ Mẹ đưa cho bạn nắm que chuyền bóng… + Bạn nhỏ tập chơi chuyền mẹ…

+ Chà, bạn nữ giỏi quá…

- HS theo dõi, lắng nghe

HĐ rheo HD

Theo dõi

Lắng nghe

(12)

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh kể câu chuyện theo tranh

* GV giảng thêm: Đây trò chơi

dân gian….

- Tổ chức cho học sinh chơi thuyền 3 Củng cố - Tổng kết( 2)

- Kể tên trò chơi em hay chơi chơi mà em hay chơi?

- GV nhận xét, đánh giá tiết học

- Cả lớp ý thực

- HS tham gia chơi

- HS nêu: Kéo co, ô ăn quan…

………. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CON NGƯỜI NƠI EM SỐNG (tiết 1) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kể số công việc người dân xung quanh - Nói lợi ích số cơng việc cụ thể

- Nói cơng việc bố mẹ hình thành dự định, mơ ước công việc, nghề nghiệp sau

2 Năng lực phẩm chất: -Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận - Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước

iệc, nghề nghiệp sau

*HSKT: Nói ước mơ công việc sau II CHUẨN BỊ

– GV:Máy tính, máy chiếu

+ Tranh ảnh số người làm công việc khác

+ Video clip số công việc, nghề nghiệp khác xã hội Một số bìa có ghi công việc, nghe nghiệp cụ thể

- HS:

(13)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Mở đầu: ( 3)

- GV tổ chức cho HS nghe số hát nói cơng việc, nghệ nghiệp khác Sau đó, đặt câu hỏi (Các hát nói cơng việc gì?) từ dẫn dắt vào nội dung 2 Hoạt động khám phá ( 15)

*Hoạt động 1:

Mục tiêu: HS nói tên số công việc thể SGK

- GV hướng dẫn HS quan sát hình phông chiếu trả lời câu hỏi gợi ý GV:

+Những người hình ai? +Cơng việc họ gì?

+ Cơng việc đem lại Lợi ích gì?

-GV giúp HS nhận biết số người công việc cụ thể họ: bác sĩ - khám, chữa bệnh; chủ kĩ sư xây dựng - thiết kế nhà; bác nông dân gặt lúa; lính cứu hoả – chữa cháy, GV khuyến khích HS nêu lợi ích cơng việc cụ thể

*Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS kể nhiều người với công việc khác nêu cảm xúc thân cơng việc

- Hướng dẫn HS quan sát hình phơng chiếu, trả lời câu hỏi GV, qua

- HS hát

HS quan sát -HS trả lời

- HS lắng nghe

-HS quan sát

Theo dõi

Theo dõi

(14)

đó em nhận biết cơng việc: đầu bếp, thu ngân siêu thị, cảnh sát giao thơng

- Khuyến khích HS kể công việc mà em quan sát nơi sinh sống (trồng trọt, ni trồng thuỷ sản, lái xe, hướng dẫn viên du lịch, ) Từ trả lời câu hỏi gợi ý GV (Những công việc diễn đâu? Những cơng việc có lợi ích gì? Em có thích cơng việc khơng? Vì sao? )

- GV nhận xét bổ sung 3.Hoạt động thực hành ( 10)

Mục tiêu:: HS nói cơng việc bố mẹ số người thân, có thái độ trân trọng người công việc cụ thể họ

-GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động Từng thành viên nhóm kể cho nghe công việc bố mẹ, anh chị

-GV nhận xét, bổ sung 4Hoạt động vận dụng ( 5)

Mục tiêu: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu cơng việc mà u thích

- HS về cơng việc mà mơ ước, sau GV gọi số bạn trình bày trước lớp nói lí lại thích làm cơng việc

Đánh giá

HS biết công việc bố mẹ, người thân số người xung quanh

- HS trả lời

-HS trả lời

-HS làm việc nhóm đơi + Các nhóm lên thể

-HS lên chia sẻ trước lớp

Theo dõi

(15)

Hình thành mơ ước công việc tương lai

3 Củng cố - dặn dò( 2) - Nhận xét tiết học

-Kể với bố mẹ, anh chị công việc mơ ước sau

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

-Lắng nghe

………. ĐẠO ĐỨC

Chủ đề: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG, LỚP BÀI 10: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nêu biểu thực học giờ; - Biết phải thực học giờ;

- Thực học giờ;

2 Năng lực: Nhắc nhở bạn bè thực học giờ.

* HSKT: Biết thực học

II CHUẨN BỊ:

- Sách giáo khoa, Máy tính, máy chiếu - Tranh, ảnh, video hát Đi học (nhạc lời Đình Thảo)

- Phiếu “Tuần tự giác học giờ” (dành cho hoạt động thực hành):

PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

Việc làm Dành cho học sinh Dành cho bố

mẹ

T2 T3 T4 T5 T6

Hình bạn nhỏ chuẩn bị đồ dùng học tập từ tối hôm trước

Hình bạn nhỏ đặt báo thức đề thức dậy học

(16)

sáng

Hình bạn nhỏ tự học

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

- Mục đích: Tạo tâm tích cực cho HS dẫn dắt HS vào học - Cho hs nghe hát “Đi học”

- Nêu câu hỏi HS cần trả lời theo lời hát:

+ Hôm qua bạn nhỏ đến trường với ai? + Hôm bạn nhỏ đến trường ai? + Dù đến trường ba mẹ hay cần học nào?

Vậy học mang lợi ích gì, cần làm để học Chúng ta tìm hiểu qua học ngày hơm nay: Đi học (ghi tên lên bảng)

- Lắng nghe hát theo - Trả lời câu hỏi:

+ Hôm qua bạn nhỏ mẹ dắt tay đến trường

+ Một em tới lớp

+ Dù đến trường ba mẹ hay cần học

+ Nghe nhắc lại tên

Hoạt động 2: Khám phá vấn đề (10 phút)

- Mục đích: HS nêu việc học mang lại lợi ích gì? Nêu việc cần làm để học

- Yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ GV hướng dẫn đọc lời thoại + Phân vai đọc lời thoại tranh

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi (chia câu hỏi theo số nhóm): + Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm bạn ? Vì sao?

+ Theo em việc học mang lại lợi ích gì?

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ hai bạn học, bên đường có tiệm game cảnh lớp học, có giáo bạn hs

+ nghe đọc theo + Hai HS đọc

+ Em đồng tình với bạn Bo, khơng đồng tình với bạn Bi Vì bạn Bo khơng ham chơi, học Cịn bạn Bi ham chơi game nên đến lớp muộn

(17)

- Theo dõi, hướng dẫn, khuyến khích nhóm HS nêu nhiều việc tốt (có thể tạo thành thi đua nho nhỏ)

- Viết ý câu trả lời lên bảng - Mời đại diện nhóm trình bày

- Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen nhóm nêu nhiều lợi ích có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

- Chỉ điều HS cần khắc phục để phần trình bày tốt

- Cho hs quan sát tranh SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ tranh làm để học

- Hỏi: Em cần làm để học giờ? - Tổng kết/trình chiếu hình ảnh bổ sung lợi ích việc học

- Khen hs nêu nhiều việc để học có cách trình bày rõ ràng, thuyết phục

lớp………

-Các nhóm khác đồng ý giơ mặt cười, không đồng ý giơ mặt méo

- Học sinh quan sát tranh TLCH

+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập từ tối hôm trước, đặt báo thức, thức dậy giờ, ăn sáng học giờ…

Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút)

Mục đích : Học sinh tập giải tình qua việc quan sát tranh Cho Học sinh quan sát tranh

và nêu tình tranh GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đơi nêu câu hỏi:

- Trong tranh em vừa quan sát, em thấy việc nên làm việc khơng nên làm? Vì sao?

- Em cần làm để học ? GV chốt ý: Để học , cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách từ tối hôm trước , không thức khuya

Học sinh quan sát tranh Phân nhóm thảo luận

Học sinh đại diện nhóm lên trình bày , -Việc em nên làm là:

+ Soạn sách trước học + Ăn sáng

- Việc không nên làm:

+ Không ngủ dậy muộn

(18)

+ Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho

+ Tập thói quen dậy sớm,

Hoạt động 4: Thực hành (10 phút)

-Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc thực tiễn đời sống ngày

- GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh

- GV chốt ý

- Cho HS đóng vai theo tình tranh

- Em khuyên bạn điều gì?

- Bạn lớp ln học giờ? - Đi học để làm gì?

- GV kết luận: Được học quyền lợi

của trẻ em Đi học giúp em thực hiện tốt quyền học mình

Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em giờ.

- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động

Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau

- HS quan sát, nêu nội dung

- HS thảo luận nhóm đơi đóng vai - HS nhận xét

- HS trả lời: Bạn học tối xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm, …

HS trả lời

Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút)

- Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sau học

- Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau Chú ý: Yêu cầu HS khoanh trịn vào hình khn mặt cười () với việc em tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô tương ứng cột Dành cho HS; Bố, mẹ HS đánh dấu () hài lịng việc tự giác làm

- Nhận xét chung tham gia HS vào học

Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn

- Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt:

+ HS nói ngắn gọn điều học qua học

+ HS thể cam kết tự giác để học

(19)

học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học

3 Củng cố - Dặn dò(5) - GV nêu lại ND học -Nhận xét tiết học

-Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau

……… Ngày soạn: 28/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIÊM

THỰC HÀNH MỘT SỐ VIỆC CHĂM SÓC BẢN THÂN

I.Mục tiêu: 1 Kiến thức:

-Thực việc làm để chăm sóc thân: Chăm sóc miệng, chỉnh đốn trang phục gọn gang

-2 Năng lực phẩm chất: Rèn luyện thói quen nề nếp tự chăm sóc thân

II Chuẩn bị

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

- Chuẩn bị hình ảnh, đồ dùng phục vụ tiết dạy

Học sinh:

- SGK Hoạt động trải nghiệm, III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi đông: ( 5)- HS khởi động theo hát: Rửa mặt mèo

1 Thực hành số việc chăm sóc bản thân ( 25)

* Chăm sóc miệng:

- Cho học sinh quan sát SGK trang 36, 37 Nêu bước súc miệng nước muối?

+ Tác dụng việc súc miệng nước muối?

* Chỉnh đốn trang phục gọn gàng - GV kết luận

3 Củng cố - dặn dò: ( 5)

-HS khởi động theo hát

- Học sinh quan sát nêu nội dung tranh

- Để giữ gìn vệ sinh miệng ngày

- Học sinh rèn tác phong nhanh nhẹn, ăm mặc quần áo gọn gàng,… - Cả lớp thực hành

HĐ theo HD

HĐ theo HD

(20)

- Nhận xét hoạt độngvà dặn học sinh biết cách vệ sinh mũi, đặc biệt chỗ đơng người nên đứng riêng chỗ xì nhẹ nhàng

-

……….

TIẾNG VIỆT

BÀI 13C: ANG, ĂNG, ÂNG (TIẾT 1)

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS đọc vần ang, ăng, âng; tiếng, từ ngữ chứa vần học, đọc trơn câu

-Biết hỏi – đáp cảnh vật tranh Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnang, ăng, âng Viết được: ang, ăng, âng HD GV B CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh phóng to HĐ1;Tranh từ ngữ phóng to HĐ2c

- HS: Bảng con, phấn, bảng con, SGK, BTTV1 tập Bộ đồ dùng TV C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

I Khởi động: 1 Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranh yêu cầu HS quan sát trao đổi với bạn

+ Em thấy có tranh? - Gọi 1-2 HS nêu

- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung

(GV ghi từ khóa lên mơ hình)

- Trong từ khóa vừa nêu, tiếng em học? tiếng em chưa học?

(GV ghi tiếng khóa chưa học dưới mơ hình)

- Giới thiệu(ghi tên bài) II Khám phá:

2 Hoạt động 2: Đọc

- Quan sát tranh trao đổi với bạn

-HS nêu: nhà tầng, buổi sáng, măng tre, bàng, phượng…

- Nhận xét

- HS nêu: Tiếng tầng, sáng,

măng chưa học

- Lắng nghe

HĐ theo HD

(21)

2.1 Đọc tiếng, từ (20p) * Vần ang

- GV đọc trơn tiếng: sáng

- Tiếng sáng cấu tạo nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sáng phân tích vào mơ hình)

s ang

- Vần ang gồm có âm nào? - GV cho HS đánh vần

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa: buổi sáng

- GV HS đọc từ khóa

- Trong từ buổi sáng, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần * Vần ăng.

- Chúng ta vừa học vần mới? - Từ vần ang, giữ lại âm ng, thay âm a âm ă, vần mới? - Vần ăng gồm có âm nào? (GV đưa mơ hình)

m ăng - GV đánh vần

- Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng măng làm như nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “măng tre”

- HS đọc trơn tiếng: sáng

- HS nêu: âm s- vần ang, dấu sắc

- Âm a âm ng - Lắng nghe

- HS thực hiện: a – ng – ang - HS đọc cá nhân: ang

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: sáng: sờ - ang - sang - sắc – sáng

- HS đọc trơn tiếng: sáng - HS đọc: buổi sáng

- Tiếng sáng chứa vần ang học

- HS đọc: ang, sáng, buổi sáng.

- Vần ang - Vần ăng

- HS nêu: Âm ă đứng trước, âm ng đứng sau

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ăng

- HS nêu: thêm âm m trước vần ăng

- HS đánh vần tiếng :mờ - ăng-măng

- HS đọc: măng - HS theo dõi - HS CN, ĐT - HS nêu: măng

- HS đọc: ăng, măng, măng tre

HD

Đọc theo HD

(22)

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ măng tre, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần * Vần âng.

- Nêu lại vần vừa học?

- Từ vần ăng, cô giữ lại âm ng, thay âm ă âm â, vần mới?

- Vần âng gồm có âm nào? (GV đưa mơ hình)

t âng

- GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếng tầng làm thế nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng tầng - Đọc trơn tiếng khóa

- Giới thiệu từ khóa HD đọc:

nhà tầng

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ nhà tầng, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần

- Chúng ta vừa học vần mới?

Em so sánh ba vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại tồn

2.2 Đọc tiếng, từ chứa vần mới

- Vần ang, ăng - Vần âng

- HS nêu: Âm â đứng trước, âm

ng đứng sau.

HS đánh vần nối tiếp: â ng -âng

- HS đọc: âng

- HS nêu: thêm âm t trước vần âng huyền âm â - HS đánh vần: tờ – âng – tâng – huyền – tầng

- HS đọc: tầng - HS ý

- HS đọc cá nhân, đồng - Trong từ nhà tầng, tiếng tầng có chứa vần âng học.

- HS đọc: âng, tầng, nhà tầng. - HS nêu: ang, ăng, âng

- HS nhận xét:

Giống nhau: Đều có âm ng đứng sau,

Khác nhau: Các vần ang có a, ăng có ă, âng có â đứng trước - HS đọc cá nhân, ĐT

- HS theo dõi, đọc nhẩm - HS đọc CN, nhóm, lớp làng xóm, nắng hè, lời, mây trắng

HS: bảng, vầng trăng, giấy trắng, …

-HS khởi động

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(23)

(10p)

-GV đưa từ: làng xóm, nắng hè, lời, mây trắng

- GV tổ chức cho HS đọc

- GV yêu cầu HS tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học? 3 Củng cố - dặn dò ( 3)

- Gọi HS đọc lại

- Nhận xét tuyên dương HS Tiết 2

III Luyện tập:

* Khởi động( 2) Vận động theo bài TD

2.3 Viết ( 15) - GV đưa chữ mẫu

- Nhận xét độ cao chữ? -GV viết mẫu, HD quy trình viết - Nhận xét, uốn nắn HS

2.3 Đọc hiểu ( 15)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy tranh?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- GV treo bảng phụ tổ chức thi đọc - Nhận xét

- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGK - tr127 đọc phần 2c Để tìm từ chứa vần học

4 Củng cố - dặn dò( 2) - Nhận xét, tuyên dương

*Nhận xét tiết học, dặn dò học

-HS đọc

-HS nêu độ cao chữ -HS quan sát

- HS viết tay không -HS viết bảng

-HS quan sát tranh

Tranh 1: Chị ngã em nâng Tranh 2:

Con cua tám cẳng hai Chẳng mà lại bồ ngang ngày

- HS đọc

-HS đọc nhân, nhóm, ĐT

-HS mở SGK

(24)

về nhà

………. TC Tốn

ƠN TẬP: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Khắc sâu cho HS phép trừ phạm vi 10 2 Kĩ năng:

- Hình thành phát triển kĩ tính nhẩm 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển NL tốn học: NL mơ hình tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn, NL giao tiếp toán học

*Mục tiêu HSKT:

- Thực phép tính trừ HD GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bài tập toán

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT A, Hoạt động khởi động (5)

- Trò chơi: Làm theo lời tơi nói B Luyệnuyện tập (30’)

Bài 1: Số ?

Gv nêu yêu cầu tập -HDHS làm tập: -Nhận xét, chữa

7 – = – = – = 10 – = Bài 2: Tính

Gv nêu yêu cầu tập -HDHS làm tập: -Nhận xét, chữa

7 – = – = – = 8– = – = – = – = – = – = 10 -1 = 10 – = 10 – = -Củng cố cho HS phép trừ phạm vi 10

Bài 3: Nối theo mẫu - Gv nêu yêu cầu tập

-HDHS nối: Nối kết với phép tính

- HS chơi

-HS lắng nghe + HS làm BT + Nêu miệng kết

-HS lắng nghe + HS làm BT + HS lên bảng chữa

-HS lắng nghe + làm tập

Theo dõi

Lắng nghe

(25)

thích hơp

-Nhận xét, chữa

Bài 4: Viết phép tính thích hợp với mỗi tranh vẽ

? Bài có phần -Nhận xét, chữa a – =

b – =

C Củng cố, dặn dò: ( 5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, ơn lạo bảng trừ phạm vi 10

+ Đổi kiểm tra kết

-HS nhìn tranh vẽ nêu tốn phép tính

Làm theo HD

………. TC Tiếng Việt

ÔN TẬP : ang, ăng, âng I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn lại tiếng, từ có vần ang, ăng, âng học Trả lời câu hỏi, đọc hiểu đoạn văn

- Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm 2 Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ đọc lưu loát, rõ ràng 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập.u thích mơn Tiếng Việt

*Mục tiêu HSKT:

- Ôn lại cách đọc, viết âm học sựu HD GV II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HSKT

1 Khởi động (5’) - GV cho HS hát - Giới thiệu

2 Hướng dẫn làm tập (25’) Bài 1:Nối từ ngữ với hình thích hợp - GV HD HS đọc ô chữ

- HS hát

-Nhắc lại yêu cầu -HS đọc ô chữ

Theo dõi

(26)

- Hỏi HS nội dung tranh vẽ -Nhận xét HS

Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi -GV đọc mẫu

- Nhận xét, uốn nắn HS

+ Khi vắng, thỏ mẹ dặn thỏ nào?

-Nhận xét câu trả lời HS

Bài 3:Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống

- Gv đưa câu văn thiếu HD HS điền từ thiếu

-Nhận xét, chữa

+ Thỏ ân hận chẳng lời mẹ

3 Củng cố - Dặn dò (5’) - Hơm học gì?

- Về học bài, viết lại chữ học - Chuẩn bị sau

+ Làm tập

+ Đổi kiểm tra kết -HS lắng nghe

+ Nhiều HS đọc Nhận tiếng

+ Trả lời câu hỏi:

THỏ mẹ dặn thỏ chơi xa

-HS làm

+ Nêu miệng làm

theo hướng dẫn

- Theo dõi

Lắng nghe

………. Ngày soạn: 28/ 12/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm/ 3/ 12/ 2020

TIẾNG VIỆT

BÀI 13D: ONG, ÔNG (TIẾT 1) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc vần ong, ông; tiếng, từ ngữ chứa vần học Hiểu nội dung câu đọc

- Quan sát tranh, nói tên vật, vật có vần ong, ơng Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập u thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnong, ông Viết được: ong , ông HD GV B CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, máy chiếu

(27)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1: Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bạn nói tên vật vật tranh?” Trong tg phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết thảo luận

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung (GV ghi từ khóa lên mơ hình) Quả bóng, trống

- Trong từ khóa vừa nêu, tiếng em học? tiếng em chưa học?

(GV ghi tiếng khóa mơ hình) Bóng, trống

- Giới thiệu(ghi tên bài) II Tổ chức HĐ khám phá: 2.HĐ2 :Đọc

2.a Đọc tiếng, từ (20p) - GV đọc trơn tiếng: bóng

- Tiếng bóng cấu tạo nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng sạp phân tích vào mơ hình)

- Vần ong gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu o- ngờ- ong - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng

Bóng: bờ- ong- bong- sắc- bóng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa bóng: quả bóng - GV HS đọc từ khóa

- Trong từ bóng, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần * Vần ông:

- Hát vận động

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp nhóm - Các nhóm báo cáo kq thảo luận: bóng, trống, vịng tay, nhà rơng, ong, cơng

- Nhận xét

- Tiếng học: quả,

- Tiếng chưa học: bóng, trống

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: bóng - HS nêu: âm b- vần ong, sắc

- Âm o âm ng - Lắng nghe

- HS thực hiện: o – ngờ - ong - HS đọc cá nhân: ong

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: bóng: bờ ongbong –sắc -bóng

- HS đọc trơn tiếng: bóng - HS đọc: bóng

- Trong từ bóng, tiếng bóng chứa vần ong học - HS đọc: ong, bóng, bóng

HĐ theo HD

HĐ theo HD

Theo dõi

Đọc theo HD

(28)

- Chúng ta vừa học vần mới?

- Từ vần ong, cô giữ lại âm ng, thay âm o âm ơ, vần mới? - Vần ơng gồm có âm nào? (GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần: ô- ngờ- ông - Đọc trơn vần: ơng

- Muốn có tiếp trống làm nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “cái trống”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc

- Trong từ trống, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần

- Chúng ta vừa học vần mới?

- Em so sánh hai vần có điểm giống khác nhau?

- Đọc lại toàn * Thư giãn:

2.b Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)

- GV đưa từ: bống, cá song,

cua đồng, cá hồng.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức” chia lớp thành đội, đội cử người tham gia chơi Nêu cách chơi luật chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học? - Nhận xét tuyên dương HS

2.c Đọc hiểu ( 5)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy

- Vần ong - Vần ông

- HS nêu: Âm ô đứng trước, âm ng đứng sau

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ông

- HS nêu: thêm âm tr trước vần ông dấu sắc ô

HS đánh vần tiếng: trờ- ông-trông- sắc- trống

- Thực hiện: trống - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS nêu: Tiếng trống chứa vần ông

- HS đọc: ông, trống, trống

- HS đọc: ong, bóng, bóng

ơng, trống, trống - HS nêu: ong, ông

- HS nhận xét: giống có âm ng đứng sau, khác âm o ô

- HS đọc cá nhân, nhóm - Hát bài: Chị ong nâu

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: bống,

cá song, cua đồng, cá hồng.

- HS: nong, ơng nội, dịng sơng,…

- HS nêu: chị cõng em, cụ

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(29)

bức tranh vẽ gì?

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh - đúng” GV nêu cách chơi, luạt chơi

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGKtr133 đọc phần 2c - Để tìm từ: chị cõng em, cụ già

chống gậy, mẹ đóng cổng tiếng nào

chứa vần học, lớp thảo luận nhóm thời gian phút

- Gọi HS báo cáo kết

4 Củng cố - Dặn dò( 5)

- Nhận xét, chốt lại, nhắc nhở dặn dò HS học

già chống gậy, mẹ đóng cổng

- HS đọc - Theo dõi

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: chị cõng em, cụ già chống gậy, mẹ đóng cổng

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS báo cáo: tiếng cõng có ong, tiếng trống có vần ông, tiếng đóng có vần ong, tiếng cổng có vần ông vần học

- Nhận xét, đánh giá

HD

Tiết 2 *Khởi động: Khởi động theo trò

chơi: Làm theo lời tơi nói HĐ3 Viết ( 15)

-GV giới thiệu chữ mẫu - Nêu độ cao chữ

+ GV nêu cách viết vần ong, ông; cách nối nét chữ bóng, trống. - Cá nhân: Viết bảng (hoặc viết vở)

- GV nhận xét, sửa lỗi cho bạn viết hạn chế (chỉ sửa lỗi viết sai, không nhận xét viết đẹp, xấu) 4 - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 15) HĐ4 Đọc

Đọc hiểu đoạn Chim cơng muốn a) Quan sát tranh đoán nội dung đoạn

- yêu cầu HS HĐ /nhóm: Xem tranh minh hoạ nói điều em thấy

-HS khởi động

-

-HS quan sát

-HS nêu: o, ơ, n có độ cao li b,g có độ cao li

+ HS viết tay khơng

+ HS nhìn mẫu chữ GV viết bảng

- Cả lớp lấy bảng con, viết theo mẫu

- Cả lớp nghe nhận xét

-HS quan sát Nêu nội dung tranh

+ HS hoạt động nhóm + nhóm báo cáo kết

Theo dõi

Viết theo HD

(30)

trong tranh Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn

b) Luyện đọc trơn - Cá nhân:

+ Nghe GV đọc đoạn lần, nhìn GV

chỉ vào chữ

- Yêu cầu: Luyện đọc theo cặp: Đọc nối tiếp: Chia đoạn thành phần, HS đọc phần Còn lại (những HS khá, giỏi đọc phần, HS yếu cần đọc phần 1)

c) Đọc hiểu

- GV nêu câu hỏi:

+Vì cơng làm tổ bụi cây? trả lời câu hỏi cuối

đoạn

- Nhóm/cặp: em đọc câu hỏi – em trả lời, nhận xét câu trả lời bạn (GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung đoạn tranh vẽ gợi ý SHS để trả lời)

III- Củng cố - dặn dò( 5) - Gọi HS đọc lại toàn bài

- GV dặn dò làm tập TV chuẩn bị sau

-HS theo dõi

- Từng HS đọc câu

- Cặp đọc đoạn nối tiếp

+ HS đọc đoạn trước lớp

- HS làm việc nhóm cặp

Đọc theo HD

………. TOÁN

LUYỆN TẬP A: Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố bảng trừ làm tính trừ phạm vi 10

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi 10 học vào giải số tình gắn với thực tế

2 Năng lực phẩm chất; Phát triển lực tốn học B: Chuẩn bị

-Máy tính, máy chiéu - Que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản liên quan đến phép trừ C: Các hoạt động dạy – học

(31)

- Chơi trị chơi Truyền điện ơn tập phép trừ phạm vi 10

II.: Hoạt động thực hành luyện tập( 30)

Bài 1: Số ? - YC HS :

+ quan sát thẻ chấm trịn HD hiểu u cầu đề

|+ Tìm kết phép trừ nêu

+ Chọn thích hợp đặt vào trống - Mời 2- cặp chia sẻ

Bài 2: Tính ?

- Gv yêu cầu tính nhẩm nêu kết

- yc hs làm cá nhân vào BT - gọi 2- cặp chia sẻ tập

- Lưu ý trường hợp xuất số phép trừ,

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Chỉ phép tính có kết sai và sửa lại cho đúng?

- Nêu yêu cầu tập, hướng dẫn cách làm

- Yc Hs làm cá nhân vào VBT + Thực phép tính trừ để tìm kết quả, từ phép tính sai

+ Sửa phép sai cho - Gv mời HS chia sẻ

Bài 4:Nêu phép tính thích hợp?

- Yc Hs quan sát tranh, suy nghĩ vả tập kể tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng

- mời HS chia sẻ ý a,b,c

- Khuyến khích HS nói theo cách mình,

- Chốt, nhận xét

III.: Hoạt động vận dụng ( 5)

- YC Hs nghĩ tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi IV: Củng cố, dặn dò ( 5)

- Nhận xét tiết học

- YC HS nhà tìm tình liên quan đến phép trừ phạm vi để chia sẻ với bạn

- Cả lớp chơi trị chơi

- tìm kết

- HS đặt câu hỏi, chia sẻ

- Hs làm cá nhân

- chia sẻ kết

- Các phép tính sai: 10 -5 =4; 10 - 4=7; – =

- Sửa phép tính sai cho đúng: 10 -5 =5; 10 - 4=6; – = - Chia sẻ trước lớp

- Quan sát tranh, nêu tình - Đọc phép tính

- hs chia sẻ

- Lắng nghe

HĐ theo HD

Làm Theo HD

Làm theo HD

Làm theo HD

(32)

……… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 10 CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH ( TIẾT 2)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giới thiệu cách đơn giản cảnh làng quê, thành phố - Nói khác cảnh làng quê thành phố

- Nhận biết cảnh làng quê vùng miền núi khác (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

2 Năng lực phẩm chất: -Rèn luyện kĩ quan sát thực tế, kĩ tranh luận - Yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ

- GV:Máy tính, máy chiếu

+ Video/clip cảnh làng quê vùng miền + Tranh ảnh, video cảnh thành phố

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm làng quê, thành phố

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT Khởi động ( 3)

-GV cho HS nghe hát: Em chơi thuyền

1 Mở đầu: ( 5)

Mục tiêu:: Hs nói nét quang cảnh hoạt động người thành phố

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên số thành phố nước ta mà em nghe kể đến., sau GV dẫn dắt vào nội dung học - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy tranh? +Người dân có hoạt động nào? +Em có nhận xét đường phố? +Minh Hoa có suy nghĩ nào? +Theo em, Minh lại phát biểu thế?

- Từ việc quan sát hình thảo luận,

-HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung -HS quan sát

+ HS trả lời

Lắng nghe

(33)

HS nhận biết thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động người dân nhộn nhịp

2 Hoạt động thực hành ( 15)

Mục tiêu: HS nói điểm giống khác phố cổ phố đại

- GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK, thảo luận theo số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ nào? +Cảnh phố đại nào? +Em kể tên số khu phố cổ tiếng nước ta

+Em thích khu phố hình hơn? Vì sao?để HS nhận khác biệt khung cảnh phố cổ phố đại

- GV tổng hợp ý kiến chiếu vài video/clip để HS nhận biết rõ khác biệt

3 Hoạt động vận dụng( 10)

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa số câu hỏi gợi ý để HS so sánh điểm giống, khác quang cảnh, hoạt động người làng quê thành phố - GV gọi đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS xé dán tranh nơi em sinh sống Sau cho số bạn giới thiệu tranh 4 Củng cố - dặn dò( 2)

- Nhăc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Chuẩn bị cho sau

-HS quan sát hình SGK thảo luận

- HS trình bày câu trả lời

-HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe

+ HS làm việc nhóm

+ Đại diện nhóm lên trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS thực hành xé, dán

-Lắng nghe

HĐ theo HD

HĐ theo HD

Lắng nghe ………

(34)

Ngày giảng: Thứ 6/ 3/12/ 2020

TIẾNG VIỆT BÀI 13E: UNG, ƯNG A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

- Đọc vần ung, ưng đọc tiếng, từ ngữ, đoạn văn Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh HĐ

- Nói tên vật, vật chứa vần ong, ông Kĩ năng:

- Rèn kĩ nghe, nói, quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Phát triển lực chung phẩm chất:

- Phát triển lực chung giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ bạn

- Giáo dục em tính tích cực, tự giác học tập yêu thích mơn TV *Mục tiêu HSKT:

- Đọc vầnung, ưng Viết được: ung, ưng HD GV B CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính, máy chiếu Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c; bảng phụ HĐ2b; Thẻ chữ HĐ2c;

- HS:Bảng con, phấn, SGK, Bộ đồ dùng C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em quan sát tranh nói tên vật có vần ung, ưng ?” Trong tg phút

- em nêu 1em khác nhắc lại

- Nhận xét, tuyên dương

(GV ghi từ khóa lên mơ hình) bơng súng, củ gừng

+ Trong từ khóa vừa nêu, tiếng em học? tiếng em chưa học?

(GV ghi tiếng khóa mơ hình) Súng, gừng

- Giới thiệu(ghi tên bài): Vậy tiếng khóa súng gừng chứa vần ung, ưng học hôm Bài 13E: ung, ưng

- Hát vận động

- Quan sát tranh

- HS nói: sung, bơng súng, thúng

Củ gừng, trứng - Nhận xét, đánh giá

- Tiếng bông, củ học, tiếng sung, gừng chưa học

- Nghe, quan sát

- Nối tiếp nêu tên

(35)

II Tổ chức HĐ khám phá: 2.HĐ2 :Đọc

2.a Đọc tiếng, từ (20p) - GV đọc trơn tiếng: súng

- Em nêu cấu tạo tiếng súng?

( GV đưa cấu tạo tiếng súng phân tích vào mơ hình)

- Vần ung gồm có âm nào? - GV đánh vần mẫu u- ngờ- ung - Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng

Súng:sờ- ung- sung- sắc- súng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa bơng súng

- GV HS đọc từ khóa

+ Trong từ bơng súng, tiếng chứa vần học?

- GV đọc phần * Vần ưng:

- Chúng ta vừa học vần mới? - Từ vần ung, cô giữ lại âm ng, thay âm ou âm ư, vần mới?

+ Vần ưng gồm có âm nào? (GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần: ư- ngờ- ưng - Đọc trơn vần: ưng

- Muốn có tiếp gừng làm thế nào?( GV đưa mơ hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “củ gừng”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc + Trong từ củ gừng, tiếng chứa vần học?

- Yêu cầu đọc phần

- Chúng ta vừa học vần mới?

- Em so sánh hai vần có điểm

- Lắng nghe

- Tiếng súng gồm có âm s vần ung sắc

- âm u âm ng

- HS thực hiện: u – ngờ - ung - HS đọc cá nhân: ong

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: súng: sờ - ung-sung –sắc - súng - HS đọc trơn tiếng: súng

- Nghe

- HS đọc: súng

- Trong từ súng, tiếng súng chứa vần ung học - HS đọc: ung, súng, súng - Vần ung

- Vần ưng

- HS nêu: Âm đứng trước, âm ng đứng sau

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: ưng

- HS nêu: thêm âm g trước vần ưng huyền âm

- HS đánh vần tiếng: gờ- ưng-gưng- huyền – gừng

- Thực hiện: gừng - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS nêu: Tiếng gừng chứa vần ưng

- HS đọc: ưng, gừng, củ gừng - HS đọc: ung, ưng

- HS nhận xét: giống có âm ng đứng sau, khác âm đâù u

- HS đọc cá nhân, nhóm

Theo dõi

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(36)

giống khác nhau? - Đọc lại toàn * Thư giãn:

2.b Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p)

- GV đưa từ: thung lũng, rừng

già, chim ưng, câu sung.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức” chia lớp thành đội, đội cử người tham gia chơi Nêu cách chơi luật chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng

- Gọi HS đọc lại từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm từ khác ngồi có chứa vần vừa học? - Nhận xét tuyên dương HS

- Hát bài: Chị ong nâu

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: thung lũng,

rừng già, chim ưng, câu sung.

- HS: bọ hung, bạn hùng, bánh trưng,…

Đọc theo HD

III Tổ chức HĐ luyện tập: 2.c Đọc hiểu ( 7)

- GV đưa tranh hỏi: Em thấy tranh vẽ gì?

+ Hoạt động người vật tranh nào?

- Nhận xét, tuyên dương

- Mời lớp đọc thầm từ ngữ tranh

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh hơn” GV nêu cách chơi, luạt chơi

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV bảng, HS đọc từ ngữ tranh

- Yêu cầu mở SGKtr135 đọc phần 2c

- Để tìm từ: đứng nghiêm,

dừng xe, tung lưới.tiếng chứa

vần học, lớp thảo luận nhóm thời gian phút

- Gọi HS báo cáo kết

- HS nêu: đội, ô tô, đèn đỏ, lưới

- Chú đội đứng nghiêm, tơ dừng đèn đỏ, đá bóng tung lưới - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc: đứng nghiêm, dừng xe, tung lưới

- Theo dõi

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc: đứng nghiêm, dừng

xe, tung lưới.

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS báo cáo: tiếng tung có ung, tiếng đứng, dừng có vần ưng vần học

- Nhận xét, đánh giá

Theo dõi

Đọc theo HD

(37)

3 Củng cố - dặn dò( 5) - Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét, hướng dẫn chuẩn bị học sau

Tiết 2 *Khởi động: ( 3) Làm theo lời tối nói

3 HĐ3 ( 15) Viết

- -GV giới thiệu chữ mẫu + Nêu độ cao chữ

+ GV nêu cách viết vần ung, ưng; cách nối nét chữ súng, gừng. - yêu cầu Viết bảng

- GV nhận xét, sửa lỗi cho bạn viết cịn hạn chế (chỉ sửa lỗi viết sai, khơng nhận xét viết đẹp, xấu)

4 - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ4 Đọc( 15)

Đọc hiểu đoạn Tết trung thu a) Quan sát tranh đoán nội dung đoạn

+Xem tranh minh hoạ nói điều em thấy tranh Đọc tên đoạn đoán nội dung đoạn

b) Luyện đọc trơn

+ Nghe GV đọc đoạn lần, nhìn GV

chỉ vào chữ

- Cặp: Luyện đọc theo cặp: Đọc nối tiếp: Chia đoạn thành phần, HS đọc phần: Còn lại (những HS khá, giỏi đọc phần, HS yếu cần đọc phần 1)

c) Đọc hiểu

- Tự đọc câu hỏi : Đồ chơi trung thu có gì?) trả lời câu hỏi cuối đoạn

-HS khởi động theo yêu cầu GV

-HS quan sát Nêu độ cao chữ

- -HS theo dõi - Viết tay không -HS viết bảng

- – nhóm HS thi đọc

-HS quan sát -Chia sẻ trước lớp

-HS đọc

-HD đọc nhận, nhóm, ĐT

-HS đọc cá nhân

Theo dõi

Viêt theo HD

Đọc theo HD

Đọc theo HD

(38)

- Nhóm/cặp: em đọc câu hỏi – em trả lời, nhận xét câu trả lời bạn (GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung đoạn tranh vẽ gợi ý SHS để trả lời)

III- Củng cố - dặn dò ( 2) - Gọi HS đọc lại

- Nhận xét tiết hoc

- GV dặn dò làm tập TV chuẩn bị sau

- – HS trả lời

-1HS đọc

………

SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần 13

2 Kĩ năng:

- Rèn cho em nói tự nhiên trước đơng người 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Giáo dục ý thức phê tự phê thông qua sinh hoạt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức.(3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát 2 Tiến hành sinh hoạt:(5’)

a Nêu yêu cầu học.

b Đánh giá tình hình tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

- Học tập: Đa số em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực phát biểu xây dựng

- Nề nếp: ổn định nề nếp học tập, truy tương đối tốt, trật tự học Tự quản tốt

c Một số hạn chế:

- Học sinh hát tập thể

(39)

- Một số em chưa ý học tập, viết chưa đẹp

- Một số em quên sách vở, đồ dùng học tập:

3 Phương hướng tuần tới (2’).

- Duy trì nề nếp học tập tốt Phát huy tính tự quản

- Yêu cầu học giờ, vệ sinhT/X gọn,

- Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch

- Thi đua học tốt, ngày học tốt chào mừng ngày thành lập QĐNDVN

- Thực tốt ATGT 4 Kết thúc sinh hoạt (3’) - Hát hát thầy cô

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- HS ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân - HS lắng nghe

- HS hát

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THỰC HIỆN NỀN NẾP THEO GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

+ Thực nề nếp theo gương đội

+ Có ý thức rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, khẩn trương tuân thủ + Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh:

2 Kĩ năng:

- Cùng bạn tham gia tập thể dục, múa hát để rèn luyện sức khỏe. 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào truyền thống vẻ vang quân đội ta *Mục tiêu HSKT:

+ Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe

+ Nghe- hiểu ngày làm việc sinh hoạt bội đội II CHUẨN BỊ

- Hệ thống câu hỏi

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HSKT

Hoạt động 1: Khởi động (4’)

- Cho học sinh nghe hát “Cháu yêu đội”

Hoạt động 2: Chủ đề rèn luyện tác phong đội (8)

- Gv học sinh trao đổi việc làm đội như: gấp chăn ,màn gọn gàng, vệ sinh cá nhân, tập thể

- HS nghe, hát

- Hs trao đổi nhóm - Chia sẻ trước lớp

Hát

(40)

dục buổi sáng, huấn luyện, ăn uống, nghỉ ngơi, tham gia lao động sản xuất, ý nghĩa việc làm

- Rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất huấn luyện nhằm bảo vệ tổ quốc

Hoạt động 3: Kể cho học sinh nghe truyền thống quân đội ta (8) - GV nêu ý nghĩa, ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử vẻ vang quân dân ta kháng chiến, gương đội anh dũng hy sinh đất nước

- Liên hệ thực tế: cho học sinh kể tên việc em cần làm để thể lòng yêu đất nước, kính trọng đội

- Hs tham gia chia sẻ

- Lắng nghe

- HS kể

Theo dõi

Lắng nghe

TẬP VIẾT

BÀI 25: Chữ: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Viết chữ: Chữ: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

2 Kĩ năng:

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu vị trí 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp * Mục tiêu HSKT:

Viết chữ: Chữ: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chữ mẫu

- HS: Vở TV

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT * Ổn định tổ chức ( 2)

- GV ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập

I Hoạt động khởi động : ( 4') TC: “Chọn bóng theo yêu cầu”:

- Cách chơi: chia lớp làm đội Lần lượt bạn đội chạy lên chọn bóng có chứa chữ

- HS để dồ dùng học mặt bàn

- Lắng nghe

Thực

(41)

Chữ: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

Yêu cầu đội chọn bóng có chứa vần up, ươp, iêp, ang, ăng Đội chọn bóng có chứa chữ ong, ông, ung, ưng

+ Luật chơi: trò chơi diễn vòng nhạc Sau nhạc đội chọn nhiều bóng theo u cầu đội giành chiến thắng

- Sau trò chơi GV HS kiểm tra kết Động viên, khen ngợi

- Từ trò chơi - GV giới thiệu vào học ghi tên bài:

Tuần 13: Viết chữ: up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

II Họat động 2: Khám phá: a Nhận diện chữ cái: ( 2’) - GV đưa thẻ chữ up, ươp, iêp, ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng

Hoạt động 3: Luyện tập (8’) Viết chữ: up, ươp,iêp

a Viết chữ

- GV đưa mẫu chữ up,ươp,iêp lên bảng

- Những chữ có độ cao li? - Các chữ cịn lại cao ly?

- Những chữ ghép chữ?

- Giáo viên viết mẫu chữ bảng lớp

- Gv đọc cho hs viết vào bảng số chữ khó viết: ươp, iêp

Viết chữ: ang, ăng , âng,ong, ông, ung, ưng

- Những chữ có độ cao li? - Các chữ cịn lại cao ly? + Nhận xét sửa sai cho hs

- Gọi học sinh nêu lại nội dung viết

3 HD Hs viết tập viết:( 12') - Nhắc hs tư ngồi viết cách cầm bút, đặt

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS nối tiếp nhắc tên

- HS nhận diện chữ đọc theo

- HS quan sát mẫu chữ

- Quan sát đọc tên chữ - HS trả lời

- Viết bảng theo yêu cầu giáo viên

- Hs nhắc

- Viết theo yêu cầu giáo viên

- Hs chữa lỗi

Tham gia

Theo dõi

Theo dõi

Quan sát

Viết bảng theo hướng dẫn

Lắng nghe Viết

(42)

- Gv viết mẫu HD hs viết dòng - Quan sát HD Hs viết chậm

4 Chấm chữa bài: ( 4')

- Gv chấm bài, nhận xét, chữa lỗi sai bảng

- Gv Y/C Hs chữa lỗi sai bút chì

III Củng cố, dặn dị: ( 3') - Hơn viết chữ gì?

- Gv Nxét học, khen ngợi Hs viết đẹp

- Dặn hs nhà viết đầy đủ

- Theo dõi

- Trả lời - Lắng nghe

Lắng nghe

……… TẬP VIẾT

BÀI 26: Chữ: búp sen,rau diếp,giàn mướp,cây bàng,măng tre,nhà tầng,quả bóng,cái trống,bơng súng,củ gừng.

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Viết chữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, bơng súng, củ gừng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

2 Kĩ năng:

- Biết viết liền mạch, biết lia bút hợp lí, ghi dấu phụ, dấu vị trí 3 Phát triển lực chung phẩm chất:

- Biết viết nắn nót, cẩn thận Yêu quý, học tập bạn viết chữ đẹp * Mục tiêu HSKT:

- Viết số chữ đơn giản kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Chữ mẫu

- HS: Vở TV

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HSKT 1.Hoạt động Khởi động( 3)

- GV cho HS khởi động theo hát: Hai bàn tay xinh

2 Hoạt động Khám phá( 12) * Nhận diện chữ

- GV treo thẻ chữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, bơng súng, củ gừng - GV đọc mẫu chữ

- GV yêu cầu đọc chữ

- HS khởi động theo hát

- HS quan sát

- HS nhẩm đọc

Hs khởi động

Quan sát

(43)

3 Hoạt động 3: Vận dụng( 14) - Gv đưa chữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, bơng súng, củ gừng

- Yêu cầu hs quan sát nêu cách viết chữ ban đêm

- GV viết mẫu nêu lại cách viết lưu ý học sinh nét nối

- Nhắc nhở hs khoảng cách chữ - Chỉ cho hs đọc chữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, súng, củ gừng - Các chữ ban đêm, chùm muỗm, gồm chữ ghi tiếng?

- Yêu cầu hs nêu lại cách viết chữ

- Giáo viên viết mẫu nêu lại cách viết chữ này, lưu ý hs khoảng cách chữ ghi tiếng

- Yêu cầu học sinh viết bảng chữ: búp sen, rau diếp, giàn mướp, bàng, măng tre, nhà tầng, bóng, trống, súng, củ gừng

- Sửa sai cho hs

* Thực hành: HD viết Tập viết - Nêu lại tư ngồi viết

- Nhắc nhở HS ngồi viết, cầm bút qui định

- GV hướng dẫn HS trình bày Tập viết Lưu ý HS viết nhẹ tay, li, cỡ chữ, chữ cách đường kẻ đậm

* Nhận xét viết: ( 4) - GV nhận xét – - Nhận xét – tuyên dương III Củng cố- dặn dò( 2) - Nhận xét HS

- Nhắc nhở HS ý viết - Tập viết thêm chữ học

- HS đọc cá nhân, - Hs quan sát

- Viết chữ ban trước, viết chữ đêm sau, chữ cách 1,5 ô - Quan sát giáo viên viết mẫu

- hs đọc

- Gồm chữ ghi tiếng

- Viết chữ ghi tiếng - Theo dõi

- Viết bảng

- 1HS nhắc

- HS viết

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

Quan sát

Viết theo hướng dẫn Quan sát

Lắng nghe

Theo dõi

Lắng nghe Theo dõi

Viết theo hướng dẫn

Lắng nghe

Viết

(44)

Ngày đăng: 09/02/2021, 16:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w