Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Cơ sở III Đại học Công nghệ Giao thông vận tải Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Cơ sở III Đại học Công nghệ Giao thông vận tải luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - PHẠM VĂN TÌNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ QUANG HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - PHẠM VĂN TÌNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Khoa sau đại học - Trường Đại Bách khoa tạo điều kiện thuận lợi cho thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Quang tận tình , hướng dẫn giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Cơ sở III- Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, cảm ơn đơn vị, đồng nghiệp cung cấp tư liệu cho luận văn Cuối xin cảm ơn bạn bè, người thân chia sẻ công việc, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn! Tác giả Phạm Văn Tình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn tận tình Thầy Vũ Quang Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu q trình học tập, khơng phải sản phẩm chép đề tài nghiên cứu trước Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kế Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Văn Tình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 1.1 GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN ĐHCĐ 1.1.1.Giảng viên ĐH đội ngũ GVĐH 1.1.2 Điều kiện tiêu chuẩn Giảng viên Đại học 1.1.2.1.Chuản trình độ đào tạo 1.1.2.2 Chuẩn chuyên môn 1.1.2.3 Chuẩn nghiệp vụ sư phạm 10 1.1.3 Yêu cầu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ GV 14 1.1.4.1 Các yếu tố khách quan 14 1.1.4.2 Các yếu tố chủ quan 14 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 14 1.2.1 Vai trò định chất lượng giảng viên chất lượng đào tạo 14 1.2.2 Chất lượng đào tạo – thước đo chất lượng giảng viên 18 1.2.2.1 Quan niệm chất lượng đào tạo 18 1.2.2.2 Một số quan niệm khác chất lượng đào tạo 20 1.2.2.3 Đánh giá chất lượng đào tạo 21 1.2.2.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 23 1.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 24 1.3.1 Tuyển dụng 24 1.3.1.1Các để tuyển dụng sử dụng có hiệu đội ngũ giảng viên 24 1.3.1.2.Tuyển dụng 24 1.3.2 Sử dụng 25 1.3.3 Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc 25 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 27 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 28 2.1 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển sở III- Đại học công nghệ GTVT 28 2.1.2 Nhiệm vụ sở đào tạo III- Đại học Công nghệ GTVT 29 2.1.3 Tổ chức máy qui mô Cơ sở: 30 2.1.3.1 Bộ máy tổ chức: 30 2.1.3.2 Các ngành qui mô đào tạo 32 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CƠ SỞ 2.2.1 Số lượng cấu theo ngành nghề đào tạo 33 2.2.2 Cơ cấu GV theo giới tính, độ tuổi thâm niên công tác 34 2.2.3 Chất lượng giảng viên 36 2.2.3.1 Trình độ chuyên môn 37 2.2.3.2 Trình độ sư phạm 38 2.2.3.3 Trình độ ngoại ngữ, tin học 39 2.2.3.4 Năng lực nghiên cứu khoa học 40 2.2.4 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ giảng viên 41 2.2.4.1 Ưu điểm 41 2.2.4.2 Hạn chế 42 2.2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 42 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐNGV 43 2.3.1 Thực trạng kế hoạch phát triển ĐNGV 43 2.3.2 Thực trạng quản lý việc tuyển chọn, sử dụng ĐNGV 44 2.3.2.1 Tuyển chọn GV 44 2.3.2.2 Sử dụng GV 45 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV 46 2.3.3.1 Công tác đào tạo đội ngũ giảng viên: 46 2.3.3.2 Công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 48 2.3.4 Thực trạng việc thực sách giảng viên 52 2.3.4.1 Chế độ, sách với việc tuyển chọn, sử dụng hợp đồng ĐNGV 53 2.3.4.2 Chính sách đãi ngộ với giảng viên cử đào tạo, bồi dưỡng 53 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển ĐNGV sở III- Đại học Công nghệ Giao thông vận tải 54 2.3.5.1 Ưu điểm 54 2.3.5.2 Những mặt hạn chế 55 2.3.5.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế 56 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐNGV CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO III ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT 58 3.1.1 Những nét quy hoạch phát triển Cơ sở III giai đoạn năm 58 3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng ĐNGV Cơ sở III nhà trường đến năm 2015 59 3.1.2.1 Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, chất lượng đồng cấu 59 3.1.2.2 Xây dựng ĐNGV đảm bảo u cầu trình độ chun mơn, sư phạm 61 3.1.2.3 Xây dựng ĐNGV đảm bảo yêu cầu trình độ tin học ngoại ngữ 62 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐNGV CỦA CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT ĐẾN 2015 62 3.2.1 Giải pháp 1: Xây dựng khai thác Trung tâm chuyển giao KHCN bồi dưỡng ĐNGV 61 3.2.1.1 Mục đích giải pháp 61 3.2.1.2 Nội dung biện pháp thực 62 3.2.2.Giải pháp 2: Sử dụng hiệu đội ngũ giảng viên có 64 3.2.2.1 Mục đích giải pháp 64 3.2.2.2 Nội dung biện pháp thực 64 3.2.2.3 Các điều kiện thực giải pháp 65 3.2.3 Giải pháp Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng ĐNGV 66 3.2.3.1 Mục đích giải pháp 66 3.2.3.2 Nội dung biện pháp thực 66 3.2.4.Giải pháp Đẩy mạnh đào tạo nâng cấp chuẩn hoá ĐNGV 75 3.2.4.1 Mục đích giải pháp 75 3.2.4.2 Nội dung biện pháp thực 75 3.2.5.Giải pháp Tuyển dụng đội ngũ giảng viên 76 3.2.5.1 Mục đích giải pháp 76 3.2.5.2 Nội dung biện pháp thực 77 3.2.6 Giải pháp Xây dựng lại sách nội ĐNGV 80 3.2.6.1 Mục đích giải pháp 80 3.2.6.2 Nội dung biện pháp thực 80 3.3 KHẢO NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP QUA Ý KIẾN CHUYÊN GIA 82 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 84 Kết luận 84 Đề xuất 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 TÓM TẮT LUẬN VĂN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BD CB CNV CĐ CNTT ĐH ĐT ĐNGV GV GD GS GD&ĐT HS KT KHKT LT NCKH PGS PT QLGD QLNL SV TH XHCN Bồi dưỡng Cán công nhân viên Cao đẳng Công nghệ thông tin Đại học Đào tạo Đội ngũ giảng viên Giáo viên Giáo dục Giáo sư Giáo dục đào tạo Học sinh Kỹ thuật Khoa học kỹ thuật Lý thuyết Nghiên cứu khoa học Phó giáo sư Phát triển Quản lý giáo dục Quản lý nhân lực Sinh viên Thực hành Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, HÌNH BẢNG Bảng 2.1 Quy mơ SV hệ qui nhà trường 32 Bảng 2.2.Tỷ lệ SV/1GV ngành nghề năm 2011 33 Bảng 2.3 Số lượng cấu giảng viên phân bố theo ngành nghề 34 Bảng 2.4 Số lượng cấu giảng viên phân bố theo ngành nghề 34 Bảng 2.5 Cơ cấu giảng viên theo độ tuổi theo khoa 35 Bảng 2.6 Cơ cấu giảng viên theo giới tính 35 Bảng 2.7 Các trình độ đào tạo 36 Bảng 2.8 Chất lượng giảng viên 36 Bảng 2.9 Chất lượng giảng viên 37 Bảng 2.10 Năng lực chuyên môn ĐNGV theo đánh giá cán QL SV(45 người CBQL, 150 SV) 38 Bảng 2.11 Trình độ sư phạm đội ngũ giảng viên 39 Bảng 2.12 Đánh giá CBQL SV lực sư phạm ĐNGV 39 Bảng 2.13 Trình độ ngoại ngữ ĐNGV phát triển từ 2005 – 2011 39 Bảng 2.14 Trình độ Tin học ĐNGV đến năm 2010 40 Bảng 2.15 Kết đề tài NCKH cấp đội ngũ giảng viên 41 Bảng 2.16 Đánh giá cán QL SV lực NCKH ĐNGV 41 Bảng 2.17 Đánh giá CBQL GV xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV 44 Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV kết ĐT- BD 46 Bảng 2.19 Đánh giá CBQL GV thực sách 52 Bảng 3.1 Qui mô đào tạo 59 Bảng 3.2 Nâng cao chất lượng ĐNGV giai đoạn 2010-2015 60 Bảng 3.3 Cơ cấu ĐNGV giai đoạn 2010-2015 (theo ngành) 60 Bảng 3.4 Kế hoạch tuyển dụng điều chuyển GV đến năm 2015 (tăng thêm) 77 Bảng 3.5 Tỉ lệ % tính cấp thiết tính khả thi giải 83 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội giám sát lẫn cá nhân, tập thể cách có tổ chức hiệu 3.2.4 Giải pháp Đẩy mạnh đào tạo nâng cấp chuẩn hố ĐNGV 3.2.4.1 Mục đích giải pháp - Hỗ trợ việc đào tạo ĐNGV trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đến năm 2015 đạt: 5560% thạc sĩ, 5-7% tiến sĩ - Hỗ trợ việc đào tạo nâng chuẩn (100% ĐNGV đạt trình độ ĐH) 3.2.4.2 Nội dung biện pháp thực Đào tạo nâng cấp chuẩn hóa hướng mũi nhọn lâu dài, yếu tố quan trọng phát triển ĐNGV phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015 Công tác đào tạo thực theo mơ hình Hình 3.4 Tham gia khố học tập ngắn hạn nâng cao trình độ chunmơn, công nghệ mới, tổ chức quản lý đào tạo dự án nước nước GV tốt nghiệp trường Đại học kỹ thuật GV tốt nghiệp trường ĐHSP kỹ thuật Giảng viên hướng dẫn thực hành Học Đại học sư phạm kỹ thuật trường Đại học kỹ thuật Giảng viên dạy lý th ết Hướng dẫn thực hành Sinh viên tốt nghiệp loại giỏi lại trường Đào tạo sau Đại học KT, SPKT, QLGD Hình 3.4 Mơ hình đào tạo nâng cấp chuẩn hóa ĐNGV - Xây dựng kế hoạch Học viên: Phạm Văn Tình 75 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội + Lập kế hoạch cử GV đào tạo trường nước + Lập kế hoạch cử GV đào tạo nước từ nguồn dự án + Lập kế hoạch đào tạo trường hình thức liên kết với số trường trọng điểm có uy tín nước - Quy hoạch nguồn để đào tạo + Tuyển GVĐH có TN loại khá, giỏi để đủ điều kiện học ĐH + Tuyển chọn giữ SV có kết TN loại giỏi lại trường, cho ĐT để trở thành GV giảng dạy thực hành + Nắm số GV chưa đạt chuẩn để giúp họ có hướng phấn đấu nguyện vọng để giảng dạy + Đào tạo tiến sĩ: cần xây dựng chế thỏa đáng với đối tượng GV tham gia nghiên cứu sinh (bằng chế mạnh hỗ trợ tài chính, biên chế, tạo mơi trường thuận lợi sau học xong…), tăng cường khai thác mối liên kết với dự án đầu tư nước hợp tác với trường việc đào tạo bậc đại học (tiến sĩ), có dự án đẩy nhanh kế hoạch đào tạo tiến sĩ giai đoạn 2011-2015 3.2.5 Giải pháp Tuyển dụng đội ngũ giảng viên 3.2.5.1 Mục đích giải pháp - Đảm bảo phát triển số lượng GV tăng theo quy mô đào tạo đến năm 2015 (Đề án phát triển trường) - Đảm bảo tỉ lệ cấu theo trình độ ngành đào tạo đến năm 2015 (Đề án phát triển trường): + Đạt tỉ lệ bình quân chung 20 HS-SV/1GV + Tỉ lệ thạc sĩ đạt 55-60%, tiến sĩ 5-7% + Cân đối tỉ lệ GV/CNV mức 80/20 (% ) Học viên: Phạm Văn Tình 76 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 3.2.5.2 Nội dung biện pháp thực - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng Qua đánh giá thực trạng phát công tác tuyển dụng ĐNGV thời gian vừa qua có nhiều bất cập, hạn chế đến chất lượng ĐNGV chưa phát huy khả năng, lực chun mơn GV Chính giai đoạn 2011- 2015 công tác tuyển dụng để đảm bảo yếu tố số lượng, chất lượng quy mô phát triển Cơ sở tăng cần phải có biện pháp cụ thể hữu hiệu cho lĩnh vực Căn vào quy mô đào tạo trường đến năm 2015 4.500 HS-SV số lượng GV 220, đạt tỉ lệ 20 SV/1GV ổn định chất lượng ĐNGV kế hoạch tuyển sinh phải đáp ứng tăng dần theo tỉ lệ hàng năm từ 3,050 HS-SV (2011) đến 4.500 HS-SV (2015) Để phát triển số lượng đến 2015 phải tăng thêm 94 GV theo định mức, cần phải triển khai đồng song song hình thức như: kết hợp tuyển GV với bồi dưỡng số cán quản lý CBVC đạt chuẩn để đạt chuẩn sang tham gia giảng dạy, hợp đồng GV có trình độ chun mơn cao, có thâm niên giảng dạy (đã nghỉ hưu) tham gia thỉnh giảng Bảng 3.4 Kế hoạch tuyển dụng điều chuyển GV đến năm 2015 (tăng thêm) STT Tuyển Điều chuyển Hợp đồng Cộng Năm 2012 22 1 24 Năm 2013 27 30 Năm 2014 16 20 Năm 2015 17 20 Tổng 82 94 - Về tuyển dụng điều chuyển Việc tuyển dụng, điều chuyển GV cần phải đảm bảo nguyên tắc, quy trình theo định Nhà nước đồng thời phải tình hình thực tế Cơ sở, áp dụng có chế nội thơng thống nhằm thu hút nguồn lực GV chất lượng, tránh cảm tính chung chung, tiêu cực q trình tuyển Học viên: Phạm Văn Tình 77 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội điều chuyển GV đạt chuẩn giảng dạy Việc tuyển dụng điều chuyển cần phải đảm bảo sau: + Phải vào nhu cầu công việc mà tuyển + Căn vào cấu ĐNGV xây dựng theo quy mô Cơ sở + Căn vào tiêu biên chế Bộ mà lập kế hoạch chi tiết cho việc tuyển mới, hợp đồng biên chế, thỉnh giảng Như mục tiêu đến năm 2015 công tác tuyển điều chuyển ĐNGV nhà trường theo quy mô tăng đào tạo thêm 94 GV, tuyển 82 GV, nhằm đảm bảo số lượng cân đối cấu ĐNGV ngành Cầu đường, XDD, kỹ thuật tơ, với ngành khác, đặc biệt trú trọng đến tỉ lệ cấu trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ - Về chế tuyển dụng + Với trình độ tiến sĩ: GV có trình độ tiến sĩ vào trường biên chế thức, bố trí xắp xếp ngành nghề đào tạo, tạo thuận lợi tối đa môi trường làm việc hưởng chế tài 50 triệu đồng (như chế hỗ trợ đào tạo tiến sĩ khoá học) + Với trình độ thạc sĩ với chế sách biên chế mơi trường làm việc giống tuyển tiến sĩ hưởng chế tài 10 triệu đồng (như hỗ trợ học phí ĐT thạc sĩ khố học) + Tuyển GV trình độ đại học hệ quy có TN trở lên ưu tiên GV có tốt nghiệp loại giỏi + Xây dựng chế tuyển chọn GV từ nguồn sinh viên tốt nghiệp loại giỏi hàng năm trường đại học GTVT, học viện kỹ thuật Quân sự, đại học xây dựng vv - Về qui trình tuyển dụng + Thành lập Hội đồng tuyển chọn (căn vào nhu cầu nhân lực từ khoa), đơn vị sở (Khoa) phải chiếm tỉ lệ > 50% thành viên Hội đồng phát huy tính dân chủ cơng Học viên: Phạm Văn Tình 78 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội + Xác định nội dung cần tuyển chọn (căn vào hệ thống văn quy định chung nhu cầu GV theo cấp trình độ, chuyên ngành) Xác định nhu cầu,tiêu chuẩn GV cần tuyển chọn Thông báo tuyển chọn hướng dẫn làm hồ sơ Nhận hồ sơ, nghiên cứu, điều tra GV Phỏng vấn sơ Không đạt Đạt Thành lập hội đồng tuyển chọn GV theo ngành nghề Đối tượng GV bị loại Không đạt Tổ chức tuyển chọn Đạt Tiến hành thử việc tháng Không đạt Đánh giá Đạt Hiệu trưởng định tiếp nhận ký hợp đồng Hình 3.5 Qui trình tuyển dụng giảng viên Học viên: Phạm Văn Tình 79 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 3.2.6 Giải pháp Xây dựng lại sách nội ĐNGV 3.2.6.1 Mục đích giải pháp - Xây dựng hoàn thiện lại số sách (bộ chế nội bộ) Cơ sở lạc hậu, khơng cịn phù hợp giai đoạn giai đoạn đến 2015 - Những sách nội phải có tác dụng thúc đẩy, kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giảng viên, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển nhà trường 3.2.6.2 Nội dung biện pháp thực Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 11/01/2005, rõ nhóm biện pháp thực nhiệm vụ "xây dựng hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ nhà giáo cán QLGD" bao gồm: - Xây dựng hoàn thiện số chế độ sách bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra đánh giá ĐNGV - Cải tiến, hoàn thiện số chế độ lương, phụ cấp ưu đãi cho ĐNGV - Sửa đổi định mức lao động, chế độ làm việc ĐNGV - Sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách ưu đãi với GV bậc cao - Rà soát, đánh giá lại hệ thống tiêu chuẩn chức danh có ngạch giảng viên để kiến nghị sửa đổi bổ sung cho phù hợp - Xây dựng chuẩn Nhà giáo làm sỏ bố trí, đánh giá sàng lọc - Phát triển sách tuyển dụng, biên chế, hợp đồng giảng viên, xây dựng chế độ đãi ngộ với đối tượng - Ngồi cịn thực lĩnh vực sử dụng nguồn vốn nước cho đào tạo bồi dưỡng, mở mơ hình liên kết đào tạo nước, tăng cường chuyên gia giỏi nước tiên tiến tham gia vào giảng dạy Như việc thực sách với ĐNGV có định hướng đề án Học viên: Phạm Văn Tình 80 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Để thực mục tiêu Đề án phát triển Cơ sở có mục tiêu phát triển ĐNGV đến năm 2015 đảm bảo số lượng, cấu chất lượng địi hỏi Cơ sở phải tiến hành biện pháp cụ thể hữu hiệu sách ĐNGV dựa định hướng sách mà đề án Chính phủ Nếu làm tốt sách chế độ đãi ngộ với ĐNGV động viên, khuyến khích GV tích cực tham gia hoạt động chuyên môn, nghiên cứu khoa học, tự giác, say mê, sáng tạo làm việc, tạo bầu khơng khí đồn kết tập thể, tạo sức mạnh hoàn thành nhiệm vụ chung Xuất phát từ vai trị sách, chế độ, tiêu chuẩn ĐNGV tác giả xin đề xuất vài điểm sau - Chính sách ĐT nâng cấp ĐNGV Xây dựng, điều chỉnh chế nội Cơ sở (đột phá) ĐT nâng cấp trình độ ĐNGV (thạc sĩ, tiến sĩ), đặc biệt chế tuyển thẳng thạc sĩ, tiến sĩ, thu hút nhân tài theo hướng: + ĐT thạc sĩ, tiến sĩ: Được hỗ trợ từ 15-20 triệu đồng với thạc sĩ, 50-60 triệu đồng với tiến sĩ hưởng nguyên quyền lợi trình ĐT + Tuyển thẳng thạc sĩ, tiến sĩ: GV hưởng sau tuyển chế tài giống ĐT thạc sĩ, tiến sĩ xét vào biên chế thức, bố trí cơng việc chun mơn chế độ ưu tiên khác - Chính sách tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, NCKH ĐNGV + Cơ sở cần xây dựng lại chế nội sách, chế độ khuyến khích GV tham gia tích cực vào học tập nâng cao trình độ để chuẩn hoá đội ngũ theo hướng kết hợp nhà trường xã hội hoá cá nhân + Điều chỉnh lại sách đãi ngộ vật chất với GV có thành tích cao thi đua hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm thơng qua bình xét thi đua công khai, công bằng, dân chủ (cần mở rộng hội đồng xét duyệt thi đua hàng năm tới tổ môn khoa) Học viên: Phạm Văn Tình 81 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội + Điều chỉnh sách, chế độ đãi ngộ tuyển dụng sử dụng đội ngũ giảng viên theo hướng: cơng khai hố sách tuyển dụng (tuyển mới, điều chuyển GV), đặc biệt ý đến sách đãi ngộ với GV có trình độ đại học (tiến sĩ), sử dụng chuyên ngành đào tạo Cơng khai hố quy hoạch sử dụng ĐNGV, sách thải, loại GV, sách thưởng, nâng mức thưởng tháng lương / năm (2011) lên tháng vào 2013 tháng/năm vào năm 2015 Xây dựng điều chỉnh lại định mức giảng, đơn giá vượt lên mức tiến sĩ.80.000đ/tiết, thạc sĩ 60.000đ/ tiết, đại học 40.000đ/tiết (hiện áp dụng đơn giá vượt TS tiến sĩ.50.000đ/tiết, thạc sĩ.40.000đ/tiết, đại học 30.000đ/tiết, khơng cịn phù hợp nữa) Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ GV diện quy hoạch phát triển (GV đầu đàn, GV có hướng phát triển thành cán quản lý…) + Xây dựng lại sách chế với GV thực đào tạo kết hợp với sản xuất theo hướng: tăng tỉ lệ hoa hồng với GV tìm kiếm ký kết cơng trình xây dựng cho SV lao động Điều chỉnh lại tỉ lệ kết hợp sản xuất có lợi cho số GV tham gia trực tiếp Tích cực tham gia đào tạo kết hợp sản xuất tiêu chí xem xét thi đua cuối năm GV 3.3 KHẢO NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP QUA Ý KIẾN CHUYÊN GIA Do chưa có điều kiện đưa giải pháp vào thực hiện, để tổng kết đánh giá, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến đánh giá ĐNGV CBQL(150 người) mức độ tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý phát triển ĐNGV Cơ sở đến 2015 Kết phản ánh Bảng 3.5 Học viên: Phạm Văn Tình 82 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội Bảng 3.5 Tỉ lệ % tính cấp thiết tính khả thi giải STT Tính cấp thiết Tính khả thi Rất.CT CT K.CT Cao TB Thấp Xây dựng trung tâm 90ng 42ng 18ng 76ng 64ng 10ng =60% =28% =12% =50,6% =42,7% =6,7% chuyển giao CN,NCKH vàBD đội ngũ Nâng cao hiệu 84ng 56ng 10ng 79ng 68ng 3ng sử dụng ĐNGV =56% =37,3% =6,7% =52,6% =45,3% =2,1% có Tăng cường công 93ng 52ng 5ng 102ng 48ng tác bồi dưỡng tự =62% =34,6% = ,3% =68% =32% BD ĐNGV Đẩy mạnh đào tạo 82ng 68ng 98ng 37ng 15ng nâng cấp trình độ =54,6% =45,4% =65,3% =24,7% =10% ĐNGV Tuyển dụng 104ng 46ng 92ng 46ng 12ng ĐNGV =69,3% =30,7% =61,4% =30,6% =8% Xây dựng lại 91ng 45ng 14ng 75ng 68ng 2,7ng sách nội =60,7% =30% =9,3% =50% 45,3%= =4,7% ĐNGV Các giải pháp Kết kiểm chứng cho thấy giải pháp đề xuất đề tài nhìn chung mang tính cấp thiết tính khả thi cơng tác phát triển ĐNGV Trong tính cấp thiết đạt mức cao cho giải pháp Tính khả thi đạt mức cao cho giải pháp 3,4,5 giải pháp cịn lại có triển vọng tốt Như giải pháp quản lý phát triển ĐNGV trường đến năm 2015 nêu đề tài đa số cán quản lý GV-SV nhà trường cho cần thiết hồn tồn triển khai thực Việc thực đồng giải pháp chắn nâng cao hiệu cơng tác phát triẻn ĐNGV, góp phần vào hoàn thành mục tiêu Đề án phát triển nhà trường đến năm 2015 năm Học viên: Phạm Văn Tình 83 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV Cơ sở đến năm 2015 bao gồm mảng: Xây dựng Trung tâm chuyển giao công nghệ, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng đội ngũ nhằm nâng cao trình độ GV đạt tiêu chuẩn quốc tế; Sử dụng hiệu GV có; Tuyển dụng GV mới; Giải pháp đột phá đào tạo nâng cấp chuẩn hóa ĐNGV; Giải pháp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giảng viên; Giải pháp xây dựng điều chỉnh sách nội ĐNGV - Mỗi giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GV bao hàm nhiều biện pháp nội dung hoạt động phong phú tập trung tác động vào nhiều mặt trình đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV 3.4.3 Các giải pháp tác động hỗ trợ cho trình phát triển, điều chỉnh sách nội sở sách chung Nhà nước tình hình thực tế sở Giải pháp đột phá hệ thống điều chỉnh chế, sách tăng cường đào tạo nâng cấp để chuẩn hóa ĐNGV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận + Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài tập trung vào vấn đề lí luận sau: - Phân tích tổng hợp sở lý luận nâng cao chất lượng ĐNGV phát triển ĐNGV, xác định rõ khái niệm chất lượng GV chất lượng đào tạo, - Phân tích nêu bật vị trí, vai trị, nhiệm vụ giảng viên, đặc thù lao động, tiêu chuẩn chức danh giảng viên quan điểm nâng cao chất lượng ĐNGV Với nội dung từ việc xây dựng kế hoạch đến tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng quản lý sách ĐNGV + Trên sở phân tích số liệu, tư liệu thống kê, khảo sát thực tế, đề tài sâu đánh giá thực trạng chất lượng ĐNGV Cơ sở III mặt: chất lượng, số Học viên: Phạm Văn Tình 84 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội lượng, cấu ngành nghề trình độ, đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV trường Tác giả phân tích thực trạng rút số hạn chế sau đây: - Chất lượng ĐNGV cịn hạn chế trình độ chun mơn(ít tiến sĩ, thạc sĩ), đặc biệt công nghệ lực NCKH, tin học, ngoại ngữ (chưa có nhiều GV có trình độ cao ngoại ngữ chuyên ngành) - Công tác kế hoạch phát triển ĐNGV chắp vá, số lượng GV tăng chưa đáp ứng với tăng quy mơ đào tạo (có thời điểm tăng đột biến, dồn ép ảnh hưởng đến chất lượng ĐNGV), cấu ĐNGV cân đối số ngành, tỉ lệ GV có trình độ đại học đạt thấp, đặc biệt có it tiến sĩ giai đoạn chuyển tiếp tạm chấp nhận lau dài khơng đáp ứng nhu cấu giảng dạy - Cơng tác tuyển dụng sử dụng ĐNGV cịn nhiều bất cập, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa chuyển biến nhanh (theo hướng đột phá) mà chủ yếu tập trung vào việc tuyển GV để giải tình quy mơ ĐT tăng 35 năm tới số giảng dạy có trình độ thạc sĩ tiến sĩ - Công tác đánh giá tự đánh giá ĐNGV chung chung, nhiều khâu bỏ ngỏ….Các sách chế độ đãi ngộ Cơ sở nhiều bất cập đặc biệt số chế nội lạc hậu so với + Dựa vào sở lý luận nâng cao chất lượng ĐNGV kết đánh giá thực trạng ĐNGV, thực trạng phát triển ĐNGV Cơ sở , tác giả đề xuất số giải pháp sau đây: - Xây dựng Trung tâm chuyển giao công nghệ, NCKH bồi đưỡng đội ngũ chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế - Nâng cao hiệu sử dụng ĐNGV có Cơ sở - Tăng cường cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng ĐNGV - Đẩy mạnh đào tạo nâng cấp trình độ ĐNGV (thạc sĩ, tiến sĩ) - Tuyển dụng GV (trong trú trọng đến GV trình độ cao) Học viên: Phạm Văn Tình 85 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội - Xây dựng lại sách với ĐNGV (bằng chế nội bộ) + Qua khảo sát thăm dò ý kiến ĐNGV CBQL trường, giải pháp thể tính cấp thiết tính khả thi tương đối cao, áp dụng chương trình hành động thực Đề án phát triển sở đến 2015 Đề xuất số ý kiến + Đối với Nhà nước - Chú trọng đầu tư cho đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đặc biệt cần có sách thoả đáng với ĐNGV giảng dạy trường nói chung trường kỹ thuật nói riêng - Có chế sách đầu tư ngân sách thoả đáng cho trường đại học, chế độ học phí học viên cao học, nghiên cứu sinh riêng cho trường đại học- cao đẳng khối kỹ thuật, khối muốn đào tạo tiến sĩ rât khó khăn tồn - Cần triển khai đồng Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chính phủ để làm cho trường xây dựng triển khai thực phát triển ĐNGV hướng + Đối với Bộ liên quan - Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với bộ, ngành nghiên cứu hoàn thiện, ban hành chuẩn chức danh GV trường khối kỹ thuật theo hướng trọng đến trình độ chun mơn GV - Bộ Giao thơng Vận tải (Bộ chủ quản) tiếp tục phân cấp mạnh việc quản lý nhân cho trường thuộc Bộ để trường có quyền tự chủ chịu trách nhiệm cao triển khai công tác nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng yêu cầu phát triển trường, đồng thời dành nhiều kinh phí cho trường Bộ GTVT để trường đầu tư sở vật chất đào tạo đội ngũ GV + Đối với trường đại học Công nghệ Giao thông vận tải - Áp dụng giải pháp đề tài vào việc triển khai thực nâng cao chất lượng ĐNGV đảm bảo mục tiêu phát triển nhà trường giai đoạn 2011-2015 Học viên: Phạm Văn Tình 86 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội - Thường xuyên đánh giá kết thực giải pháp để kịp thời điều chỉnh mục tiêu biện pháp, nhằm đạt hiệu cao - Đẩy mạnh nghiên cứu tương tự Cơ sở nguồn lực tài bên từ ngồi để có khoa học phát triển giải pháp phát triển trường liên tục, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm Học viên: Phạm Văn Tình 87 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phượng Vương, (2000) Quản lý chất lượng toàn diện, NXB thống kê 2.Đặng Quốc Bảo - Dự báo giáo dục số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục Hà Nội - 2001 3.Nguyễn, Đức Chính, (2000) Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho trường ĐH Việt nam 4.R Diamon Thiết kế Đánh giá chương trình khố học ( Cẩm nang hữu dụng ) NXB Đại học quốc gia 2003 5.Trần Khánh Đức Sư phạm kỹ thuật NXB Giáo dục Hà nội 2002 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009) Thực trạng giáo dục đào tạo Đại Học Việt Nam Được truy cập từ Ceea.ier.vn/thuc-trang-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam 6.Nguyễn Thị Minh Hương - Chuẩn giáo dục Việt Nam - Tham luận hội thảo “Chuẩn Chuẩn hoá giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 7.Bùi Văn Quân ( 2007) - Giáo trình quản lý giáo dục - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 8.Bùi Văn Quân (2007) - Về hệ thống trình quản lý giáo dục – tạp chí giáo dục, Hà Nội 9.Nguyễn Thị Tính (2007), Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục - Đào tạo, Đề cương giảng Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Thái Nguyên 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN 11.Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2005 ), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 12.Theo Quyết định số 583/TCCP-BCTL ngày 18/12/1995 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức Chính phủ Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức giảng dạy đại học, cao đẳng Học viên: Phạm Văn Tình 88 CH QTKD: 2011 - 2013 Luận văn cao học QTKD Viện Kinh tế & Quản lý ĐHBK Hà Nội 13.Kết giám sát "Việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm bảo chất lượng đào tạo giáo dục đại học” Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho thấy ĐH DL Ngoại ngữ tin học TP HCM: 47,3 SV/GV, ĐH Tây Đô: 44,2 SV/GV, ĐH Mở TP HCM: 41,2 SV/GV, ĐH Hồng Bàng: 40,2 SV/GV…; 14.Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 04/4/2001của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010” quy định tỷ lệ SV/GV từ - 10 SV/1 GV ngành đào tạo khiếu; từ 10 - 15 SV/GV ngành đào tạo khoa học kỹ thuật công nghệ từ 20 25 SV/GV ngành đào tạo khoa học xã hội, nhân văn kinh tế - quản trị kinh doanh 15.Các định trường ĐH Công nghệ GTVT:QĐ 3278/QĐ - Bộ GTVT ngày 29/10/2008, QĐ 3787/QĐ - Bộ GTVT ngày 22/12/2008, QĐ 1439/QĐ ĐHCNGTVT ngày 23/8/2011, QĐ 1379/QĐ - Bộ GTVT ngày23/6/2011 16.http://www.moet.gov.vn 17 TCVN 3981 Học viên: Phạm Văn Tình 89 CH QTKD: 2011 - 2013 ... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 28 2.1 VÀI NÉT VỀ CƠ SỞ III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI ... CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CƠ SỞ ĐÀO TẠO III - ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT 58 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐNGV CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO III ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT... tích bối cảnh lí tơi chọn đề tài: ? ?Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Cơ sở III- Đại học Công nghệ Giao thông vận tải? ?? để thực nghiên cứu luận văn