Kĩ năng: Nêu được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soạn: 19/10/2019
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống 2 Kĩ năng: Thực hành số phản xạ
3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học Có ý thức bảo vệ quan thần kinh
* QTE:
- Quyền bình đẳng giới Quyền học hành, quyền phát triển Quyền chăm sóc sức khỏe
II Kĩ sống
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi có lợi có hại
- Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ - Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợp
III Đồ dùng dạy học
- SGK, hình SGK
IV Các hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ (5’)
- Hãy nêu quan thần kinh? - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
B Bài (30’)
1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp
2 Dạy mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm.
- u cầu nhóm quan sát hình 14, 16 trả lời câu hỏi
+ Điều xảy tay ta chạm vào vật nóng ?
+ Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay ta rút lại chạm vào vật nóng ?
+ Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng rút lại gọi ?
Bước 2: Làm việc lớp - Phản xạ gì? Nêu vài ví dụ
VD: Khi nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật
Kết luận: Khi gặp kích thích bất ngờ từ bên ngồi, thể tự động phản ứng lại
- HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe
- Quan sát hình thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm trình bày câu hỏi
- Các nhóm khác bổ sung
- HS nêu
(2)rất nhanh Được gọi phản xạ
- Tuỷ sống trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối phản ứng nhanh (15’)
Trò chơi : “Thử phản xạ đầu gối”
Bước 1: Cho em lên ngồi ghế, dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía xương bánh chè làm cẳng chân bật phía trước
Bước 2: Thực hành.
Trò chơi: “Ai phản ứng nhanh”
- Hướng dẫn cách chơi, người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, ngón tay trỏ bàn tay phải để lên lòng bàn tay trái người bên cạnh
- Hô “ chanh” lớp hô “ chua” tay để nguyên, rút tay bị thua
C Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- Lắng nghe trò chơi - Thực hành theo nhóm
- Lắng nghe trị chơi
- Chơi thử chơi thật
- HS lắng nghe
-Ngày soạn: 22/10/2019
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người
2 Kĩ năng: Nêu vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người
3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học
* QTE:
- Quyền bình đẳng giới Quyền học hành, quyền phát triển Quyền chăm sóc sức khỏe
- Bổn phận giữ vệ sinh
II Các kĩ sống
- Kĩ định để có hành vi tích cực, phù hợ
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi
- Kĩ làm chủ thân: Kiểm soát cảm xúc điều khiển hoạt động suy nghĩ
III Đồ dùng dạy học - SGK, tranh SGK
IV Các hoạt động dạy học
(3)- Khi tay chạm nóng tay ta nào?
- Hiện tượng gọi gì? - GV nhận xét, tuyên dương
B Bài (30’)
1 Giới thiệu (1’) Trực tiếp
2 Dạy mới
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (17’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gọi HS đọc yêu cầu - GV chia nhóm giao nhiệm vụ
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng nào?
+ Sau rút đinh khỏi dép, Nam vứt đinh vào đâu? Việc làm có tác dụng ?
+ Theo bạn, não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động, suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh đướng
Bước 2: Làm việc lớp.
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp
Kết luận: Nam giẫm đinh co chân lại Hoạt động tuỷ sống trực tiếp điều khiển Não điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam định không vứt đinh đường
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (10’)
- Yêu cầu HS đọc ví dụ hình
+ Theo em, phận quan thần kinh giúp học ghi nhớ điều vừa học ? - HS khiếu nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động thể
C Củng cố, dặn dò (5’)
- Cho HS chơi trị chơi “Thử trí nhớ” - Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Mỗi nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung - Lắng nghe
- HS lắng nghe - Trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày - Tự trả lời
- Cả lớp chơi - HS lắng nghe
-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2019. Tổ trưởng kí duyệt
(4)