1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MỐI QUAN HỆ CHÂN LẠP GIỮA VIỆT NAM VÀ XIÊM LA NỬA ĐẦU TK XIX

6 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 29,83 KB

Nội dung

I KHÁI QUÁT CHUNG: Chân Lạp - Vương quốc chân lạp (Chenla Kingdom) nhà nước hùng mạnh người Khơ-me, tồn từ cuối thể kỷ thứ đến đầu thể kỷ thứ Năm 802 vua Jayavarman II lên xưng Chakravartin (nghĩa vua vua / hoàng đế thiên hạ) đặt móng cho đế chế Khơ-me Đất nước tồn cai trị 15 đời vua Các vương quốc láng giềng xung quanh vào thời kỳ ban đầu Chăm pa phía đơng, Phù nam phía nam Dvaravati (thuộc thái lan ngày nay) phía tây bắc - Ban đầu nhà nước chư hầu Phù Nam (khoảng năm 550), vịng 60 năm sau nhà nước giành độc lập lấn lướt phù nam Trong kỷ (khoảng giai đoạn 612-628), nhà nước xâm chiếm toàn Phù nam Năm 613, Ishanapura trở thành kinh đô đế quốc Xiêm La - Xiêm La nước nằm phía tây nam sơng Mê Kơng Trải qua quãng thời gian dài chia cắt lãnh thổ, đến đời nhà Minh Trung Quốc, tầm cuối kỉ XIV quốc gia phong Xiêm La, tiền thân quốc gia Thái Lan Lúc hình thành, nước Xiêm La cịn yếu, nhiên đến năm Vạn Lịch (1573- 1620) nhà Minh, nước Xiêm La đánh Chân Lạp lúc mạnh Mối quan hệ Việt Nam Xiêm La - Quan hệ VN Xiêm La mối quan hệ láng giềng lâu đời, thực thân thiết từ thời vua Chackri thứ I (1782) Xiêm La vua Gia Long (1802) Vua Xiêm giúp đỡ Gia Long việc chống lại phong trào Tây Sơn Tuy nhiên, hai muốn chinh phục Chân Lạp Ai Lao, muốn sáp nhập lãnh thổ nên hai phía tư kìm giữ lẫn Mối quan hệ nước xoay quanh việc khẳng định ảnh hương với Chân Lạp, xảy nhiều gay gắt xung đột II VỀ VẤN ĐỀ CHÂN LẠP GIỮA VIỆT NAM VÀ XIÊM TRƯỚC THỜI VUA GIA LONG -Cuối Tk 16-đầu tk 17, Chúa Nguyễn muốn lấn đất Châp Lạp, nước Xiêm La muốn giữ đất Chân Lạp thành nên có ý ngăn trở yếu nên đành chấp nhận để chúa Nguyễn sang bảo hộ Chân Lạp -Năm 1699, Nặc Ông Nộn nghe theo xúi bẩy Xiêm La bỏ triều cống đem quân chống lại chúa Nguyễn Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh phải đưa qn sang dẹp loạn Vì khơng phục nên Xiêm La thường xuyên cho người làm loạn nước phản đối vua Chân Lạp, quân ta đem quân sang đàn áp quân Xiêm La nước nên hai bên không cho thông sứ Năm 1750, chúa Nguyễn Phúc Khoát cho người đem thư sang trách nước Xiêm La can thiệp vào nội Chân Lạp… -Thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát, nội Chân Lạp tranh giành quyền lực Chúa cho quân sang đánh đuổi quân Xiêm La phò trợ phe cánh Nặc Nguyên Chân Lạp Cuối từ đời Nặc Nguyên đến đời Nặc Tôn dâng cho Đại Việt phủ Tầm Bơn (Tân An), Xuy Lạp (Gị Cơng), Trà Vang (Trà Vinh, Bến Tre), Ba Thắc (Sóc Trăng, Bạc Liêu), đất Tầm Phong Long (từ Thất Sơn đến Sa Đéc), vùng Gia Khê (Rạch Giá) làm thành đạo Kiên Giang, vùng Cà Mau làm thành đạo Long Xuyên, tất thuộc Hà Tiên =>Như vậy, từ 1757, tất địa phận vừa thơn tính thuộc vào giang sơn Chúa Nguyễn và, với Gia Định Chúa Nguyễn Phúc Thụ chiếm từ trước, lập thành miền Nam nước Việt Đất Chân Lạp ln Xiêm La dịm ngó Nguyễn Phúc Khốt khéo thu xếp để khơng bị thiệt thòi =>Trong gần 1/4 kỷ, Ngài khéo đối xử với Xiêm La, Cao Miên để mở rộng bờ cõi đất nước đến tận mũi Cà Mau vịnh Xiêm La (1757) Xứ Đàng Trong hình thành cõi giang sơn rộng lớn phì nhiêu, có sống an cư lạc nghiệp II.MỐI QUAN HỆ CHÂN LẠP GIỮA VIỆT NAM VÀ XIÊM NỬA ĐẦU TK XIX 1, Thời vua Gia Long Từ cuối Thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến nước Đông nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc: Kinh tế đình đốn, đời sống nhân dân khổ cực, nội triều đình phong kiến lục đục, chia bè kết đảng Trong q trình suy thối chung vương quốc Xiêm La lại vươn lên thành quốc gia phong kiến hùng mạnh, bành trướng làm bá quyền khu vực, riết đẩy mạnh xâm lược Ai Lao Chân Lạp Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lập triều Nguyễn Việt Nam từ trở thành quốc gia phong kiến hùng mạnh phía đơng khu vực Đông Nam Á lục địa, tiểu quốc Lào Chân Lạp đến triều cống thần phục => Quan hệ vương quốc Xiêm với triều Nguyễn lên, bao trùm chi phối mối quan hệ khác khu vực, trước chủ nghĩa thực dân phương Tây can thiệp sâu vào khu vực Mối quan hệ mang tính bang giao, hòa hảo, ghi lại nhiều kiện, việc vua Gia Long vua Xiêm giúp đỡ nhiều lần tháng ngày lưu vong đất Xiêm; việc tặng phẩm vật quý qua lại hai nước; việc thông cáo tất quốc sự, tang Đại Việt Xiêm La… Vấn đề Chân Lạp Tuy nhiên, vấn đề Chân Lạp lại nguyên nhân phức tạp, gây cấn mối quan hệ Việt- Xiêm -Vua Chân Lạp Nặc Ông Chân có người em Ơng Ngun, ơng Lem, Ông Đôn muốn tranh quyền anh, sang cầu cứu nước Xiêm Vua Xiêm bắt Ông Chân chia đất cho em, Ơng Chân khơng đồng ý Vua giết hai viên quan Xiêm sống Chân Lạp Được tin Xiêm đưa quân ạt vào Chân Lạp, đánh vào thành La Bích Ơng Chân phải chạy sang cầu cứu Việt Nam Năm 1813, Gia Long sai Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt đem thủy binh 13 000 quân đưa Ông Chân nước -Tuy nhiên trình này, vua Gia Long triều đình Huế khơng muốn vấn đề Chân Lạp mà hịa khí vốn có mối quan hệ Việt Nam Xiêm La, vua ln giữ thái độ hịa hảo tơn trọng Khi Tướng giữ đồn Tân Châu Trần Văn Năng tâu quân Xiêm thịnh, mai chúng đánh vào Gia Định, tốt nên đưa quân sang chiếm trước thành Nam Vang để đoạt vũ khí địch, vua Gia Long khuyên không nên gây hiềm khích ngồi biên Để tránh xung đột xảy ra, vua Gia Long định hạ chiếu cho Nặc Chân trở thông sứ với Xiêm Thế không khí trị ba nước Việt- Xiêm- Chân Lạp thay đổi ngay, Chân Lạp trở lại giao hiếu với Xiêm trước Cuối năm 1813, quân Nguyễn rút nước, Xiêm La thấy rút theo Từ đây, ách đô hộ nhà Nguyễn thiết lập Chân Lạp 2,Thời Vua Minh Mạng Vào thời kỳ đầu, Vua Minh Mạng theo lời vua Gia Long dặn, giữ gìn quan hệ hòa hiếu với nước Xiêm láng giềng Năm 1824 Vua Rama II chết, để tỏ lịng vua Minh Mạng lệnh bãi miễn triều ngày Tuy nhiên vấn đề trị, hai nước có lúc trở nên căng thẳng, nhiều trả thù kiểu “có qua có lại”, khơng chịu nhường Xiêm độc chiếm Ai Lao, Việt Nam cứng rắn vấn đề Chân Lạp Cũng năm 1824, biên giới Tây Nam, Xiêm tìm cách lập địa vị Chân Lạp Ở đây, xung đột Việt- Xiêm bắt đầu Năm 1833, Lê Văn Khôi chống lại triều Nguyễn cầu viện Xiêm Xiêm cửu đạo quân sang đánh Việt Nam dọc biên giới từ Hả Tiên đến Quảng Trị Quan hệ ngoại giao Việt- Xiêm chấm dứt Từ năm 1840-1841, Xiêm công Chân Lạp, Xiêm Việt xung đột quân để giành quyền bảo hộ nước Tháng 10/1845, Xiêm-Việt ký thỏa ước rút quân, đưa Nặc Ông Đôn lên làm vua Chân Lạp Chân Lạp năm triều cống lần cho nước Xiêm-Việt 3, Các triều đại sau Chân Lạp vấn đề trọng tâm vấn đề trị hai nước hai nước muốn lấn áp đối phương quan hệ với Chân Lạp, không thắng từ năm 1841 – đầu 1845, Xiêm ảnh hưởng lớn Chân lạp, với kiện quân Nguyễn rút khỏi Phonom Pênh Đây kiện đánh dấu phá sản sách cai trị Triều Nguyễn Từ 9-1845 Việt Nam có ảnh hưởng số Chân Lạp sau quân Nguyển chiếm lại Phonom Pênh Rồi ba nước đến đàm phán Boodin Nội dung xung quanh vấn đề sau: vua Ang Đuông Chân Lạp “bề thờ hai nươc” , trao trả tù binh vấn đề rút quân hai nước Việt Nam Xiêm Tháng 4- 1848 Ang Đng lên ngơi vua với chứng kiến đại diện hai nước Xiêm, Việt Nam =>Với kiện xét khía cạnh chứng tỏ quan hệ hữu hảo mà Nguyễn Ánh Rama gầy dựng bị sứt mẻ, quan hệ hai nước có vết sước mà khó phẳng - Tuy nhiên đến đời Vua Tự Đức phê chuẩn việc học tiếng nước ngoài, cho sức làm Tháng 11/1878, với sứ sang Xiêm có số niên Hồ Khắc Hài dẫn đầu sang học tiếng Xiêm… - Đến kỷ XIX chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Bộ thức nước láng giềng, có Chân Lạp thừa nhận văn có giá trị pháp lý quốc tế Tháng 12 năm 1845, ba nước An Nam, Xiêm La hân Lạp ký Hiệp ước, thừa nhận tỉnh Nam Kỳ thuộc Việt Nam Năm 1846, Hiệp ước ký An Nam Xiêm La có nhắc lại điều Chân Lạp sau tham gia vào Hiệp ước => Nói tóm lại quan hệ ngoại giao – trị Việt Nam Xiêm thời kỳ mối quan hệ đặc biệt, mối quan hệ có nhiều biến động, có thăng trầm theo thời gian theo tiến trình lịch sử III MỐI QUAN HỆ CỦA NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HỊA BÌNH HIỆN NAY Kể từ 1986 trở đi, nước lớn từ chổ đối đầu chuyển sang đối thoại với Trong giai đoạn này, bất đồng Thái Lan Việt Nam cịn tồn tình hình mở hướng giải quyết, Thái Lan Việt Nam tích cực việc thu hẹp bất đồng để góp phần giải vấn đề Campuchia giai đoạn 1986 – 1991 có thuận lợi ẩn chứa bất lợi Việt Nam Bất lợi lớn việc Liên Xơ thay đổi sách đối ngoại họ, Việt Nam khơng cịn ưu tiên hành đầu trước Trước tình hình Việt Nam tự tháo gỡ khó khăn cho mình, việc nhân tố then chốt góp phần giải vấn đề Campuchia Bên cạnh đó, Thái Lan thích ứng nhanh trước thay đổi tình hình giới thay đổi mối quan hệ quốc tế Đối với Việt Nam, Thái Lan phát tín hiệu nhằm xoa dịu mối quan hệ hai nước để đến nối lại quan hệ bình thường hóa hai bên Việc đổi sách đối ngoại Thái Lan nhân tố góp phần quan trọng vào việc giải vấn đề Campuchia Từ thay đổi nêu Thái Lan Việt Nam tìm điểm tương đồng với xung quanh việc giải vấn đề Campuchia Việt Nam khơng cịn xem vấn đề Campuchia khơng thể đảo ngược nữa, hai nước Thái Lan – Việt Nam tìm điểm tương đồng việc thống phải tổ chức hội nghị quốc tế để giải trọn vẹn vấn đề Campuchia Việt Nam tuyên bố rút quân ấn định thời gian cụ thể cho việc rút toàn quân đội khỏi Campuchia, điều khơng có Thái Lan mà nước ASEAN hoan nghênh Hai nước tích cực giải bất đồng xung quanh vấn đề Việt Nam gắn việc rút quân với việc Thái Lan không để lãnh thổ cho lực Khmer phản động làm chống phá hịa bình Campuchia khơng nước ngồi sử dụng lãnh thổ Thái Lan làm nơi trung chuyển tiếp tế cho lực lượng Khmer phản động Việc Thái Lan nước ASEAN gặp gỡ với Việt Nam, Lào bên xung đột Campuchia Jakarta thể thiện chí lớn họ Việt Nam việc giải vấn đề Campuchia Còn nhớ giai đoạn trước, Việt Nam không chấp nhận hội nghị quốc tế để giải vấn đề Campuchia chấp nhận hội nghị vùng tức có nước khu vực Đông Nam Á bên liên quan Campuchia Do vậy, Hội nghị JIM 1, JIM đáp ứng phần mong muốn Việt Nam hội nghị rõ ràng có nước khu vực Đơng Nam Á bên Campuchia tham gia Dưới tác động cường quốc tình hình thực tế cụ thể Campuchia thiện chí Thái Lan Việt Nam cuối vấn đề Campuchia giải Việt Nam tuyên bố đơn phương rút toàn quân khỏi Campuchia Thái Lan tuyên bố không để lãnh thổ cho lực Khmer làm để chống phá hịa bình đồng thời không lợi dụng để tiếp tế cho lực Sự tích cực Thái Lan Việt Nam góp phần khơng nhỏ đưa đến thành công hội nghị Paris Campuchia với việc nước tham gia ký kết văn kiện quan trọng đem lại hịa bình, độc lập, chủ quyền tạo hội cho Campuchia có điều kiện tái thiết đất nước IV NHẬN XÉT CHUNG: Như vậy, Việt Nam Thái Lan vốn có quan hệ láng giềng từ lâu đời, mqh đó, Chân Lạp vấn đề cộm đáng quan tâm Vì vấn đề này, Việt Nam Xiêm La nhiều lần căng thẳng, chí bùng nổ chiến tranh Tuy nhiên nhìn chung, nước có thái độ nhũn nhặn, thận trọng trước đối phương để không đẩy mối quan hệ nước đến nước cứu vãn Hiện nay, vấn đề phần lớn giải cách trọn vẹn hịa bình hưởng ứng đối phương nước khu vực ... tỉnh Nam Kỳ thuộc Việt Nam Năm 1846, Hiệp ước ký An Nam Xiêm La có nhắc lại điều Chân Lạp sau tham gia vào Hiệp ước => Nói tóm lại quan hệ ngoại giao – trị Việt Nam Xiêm thời kỳ mối quan hệ đặc... khơng chịu nhường Xiêm độc chiếm Ai Lao, Việt Nam cứng rắn vấn đề Chân Lạp Cũng năm 1824, biên giới Tây Nam, Xiêm tìm cách lập địa vị Chân Lạp Ở đây, xung đột Việt- Xiêm bắt đầu Năm 1833, Lê Văn... Nguyễn cầu viện Xiêm Xiêm cửu đạo quân sang đánh Việt Nam dọc biên giới từ Hả Tiên đến Quảng Trị Quan hệ ngoại giao Việt- Xiêm chấm dứt Từ năm 1840-1841, Xiêm công Chân Lạp, Xiêm Việt xung đột

Ngày đăng: 03/03/2021, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w