Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN TƠN GIÁO CHÍNH PHỦ TƠN GIÁO VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HÀ NỘI - 2006 LỜI MỞ ĐẦU Nước Việt Nam có truyền thống văn hố lâu đời quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo Cũng nhiều nước giới, dân tộc cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng, tơn giáo gắn liền với đời sống kinh tế, văn hoá xã hội Nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người dân, từ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (năm 1946) đến Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày khẳng định quyền “tự tín ngưỡng, tơn giáo” quyền người Ở Việt Nam khơng có phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo; tín đồ theo tơn giáo khác chung sống hài hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết tồn dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật"; đồng thời khẳng định chủ trương ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chung đất nước, vi phạm quyền tự tôn giáo công dân Nhà nước Việt Nam cam kết tơn trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người dân thực tế, đồng thời khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh, tôn giáo người dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước Việt Nam ngày phát triển, dân chủ, công văn minh Tuy nhiên, nước ngồi nước, thiếu thơng tin định kiến định, có người chưa hiểu hết hiểu chưa tình hình tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Để giúp bạn đọc nước, nhà nghiên cứu quan tâm hiểu rõ đầy đủ tình hình tơn giáo sách Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ trân trọng giới thiệu sách "Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam" CHƯƠNG TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Vài nét tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, có truyền thống văn hố lâu đời, có lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống lãnh thổ với văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống khác mang đậm sắc tộc người Mỗi dân tộc, văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam có sắc thái riêng, song lại giống điểm có tập tục thờ đa thần Vào buổi đầu Công nguyên, Phật giáo vào Việt Nam dù đường biển từ Ấn Độ đến hay đường từ Trung Quốc sang, người Việt Nam kết hợp tiềm thức tơn giáo, tín ngưỡng địa với Phật giáo để tạo nên Phật mẫu Man Nương Hệ thống chùa Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi Pháp Điện) Hệ thống thờ Tứ Pháp tơn giáo địa với góp mặt đạo Phật kết hợp với yếu tố tín ngưỡng ngun thuỷ, thờ cúng nữ thần nơng nghiệp sùng bái tượng tự nhiên mây, mưa, sấm, chớp người Việt Từ kỷ X, tín ngưỡng đa thần với việc kết hợp nhuần nhuyễn Phật, Nho Lão giáo vào tôn giáo gọi Tam giáo đồng nguyên hay Tam giáo đồng tôn Hệ thống Tam giáo trở thành hệ thống tâm linh mang đậm sắc thái dân tộc Việt Nam Đến kỷ XV, sau lên ngôi, nhà Lê không sử dụng Phật giáo chỗ dựa tinh thần cho xã hội mà dùng hệ tư tưởng Nho giáo làm trọng Ngơi đình làng trở thành vị trí trung tâm thay cho ngơi chùa Ở làng, khu vực, người dân chọn cho vị thần Thành hồng để thờ đình Thần Thành hồng khơng thiết phải người có chức có quyền, có cơng lao to lớn, có hình dáng uy nghi đạo mạo, mà vị thần người dân tơn vinh phù hộ độ trì cho dân làng Tục thờ Thành hồng làng chiết trung, pha trộn tín ngưỡng với tục thờ cúng tổ tiên vốn có tư người Việt Vào kỷ thứ XVI, Đạo Công giáo thâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam người Việt Nam bắt đầu làm quen với tôn giáo mang sắc thái thờ độc thần Trong suốt kỷ, người Công giáo Việt Nam tin theo Chúa Trời phải bỏ hết tín ngưỡng thờ cúng cũ có việc thờ cúng ơng cha, tổ tiên Cho đến đầu năm 70 kỷ XX, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trở lại với người Công giáo Việt Nam Như vậy, hệ thống cấu trúc tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam tạo từ luồng tín ngưỡng, tơn giáo khác Đó là: tín ngưỡng địa tục thờ đa thần; tôn giáo ngoại sinh (là tôn giáo sinh từ nước ngồi như: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo , sau truyền bá vào Việt Nam); tơn giáo nội sinh (là tơn giáo hình thành Việt Nam như: đạo Cao đài, Phật giáo Hoà Hảo, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ) tượng tơn giáo Trong q trình truyền bá, tơn giáo ngoại sinh ln phải thích ứng với hình thái văn hố tín ngưỡng người Việt Nam, có nhiều biến đổi, khơng cịn nguyên dạng trước nữa, hay nói cách khác tôn giáo ngoại sinh vào Việt Nam văn hố Việt Nam đồng hố Dù tơn giáo ngoại sinh hay nội sinh tín đồ tôn giáo bị chi phối hệ thức đa thần giáo, tinh thần bao dung tôn giáo, đứng phía dân tộc Yêu nước truyền thống quý báu tín đồ tuyệt đại đa số chức sắc tôn giáo Việt Nam Hơn hết, đồng bào tôn giáo hiểu rõ Tổ quốc có độc lập, tơn giáo tự Là nước đa tơn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam nhìn chung gắn bó với dân tộc, đồng thời nhân tố xã hội văn hố tích cực góp phần làm cho văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng đặc sắc Việt Nam đất nước ơn hịa quan hệ tơn giáo; có truyền thống đồn kết tơn giáo, đồn kết tồn dân trình dựng nước giữ nước Việc chung sống hồ bình bao dung tơn giáo với tính nhân ái, nhân người xã hội Việt Nam tạo tranh sinh động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: tuý phong phú, đan xen không mâu thuẫn Đặc biệt, Việt Nam ngày nay, hồ thuận tơn giáo Nhà nước thể rõ Vì thế, Việt Nam khơng xảy xung đột tơn giáo Đại đồn kết tồn dân tộc có đồn kết tơn giáo nguồn sức mạnh nhân tố định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các tôn giáo Việt Nam 2.1 Đạo Phật Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ năm đầu Công nguyên Vào thời kỳ Luy Lâu (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay) có trung tâm Phật giáo phồn thịnh Thời kỳ đầu, Phật giáo truyền bá vào Việt Nam chủ yếu trực tiếp từ Ấn Độ qua đường biển với thương nhân, số tăng sỹ Ấn Độ Trung Á sang truyền giáo Việt Nam Ma-ha-kỳ-vực (Mahajivaka), Khưu-đa-la (K'sudra), vào cuối kỷ thứ II sau Công nguyên, sau Khương Tăng Hội, Chi Lương Cương (Kalyana - Siva) vào kỷ thứ III sau Công nguyên đến kỷ thứ IV sau Công nguyên Đạt-ma-đề-bà (Dharmadeva) Từ kỷ V đến kỷ X, hoàn cảnh lịch sử, Phật giáo Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc Từ kỷ X đến kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển với độc lập dân tộc Dưới thời Đinh - Lê (từ cuối kỷ X đến đầu kỷ XI), chí số nhà sư tham dự việc triều Thời Lý - Trần (từ đầu kỷ XI đến cuối kỷ XIV) thời kỳ cực thịnh Phật giáo Việt Nam, nhiều nhà sư phò vua giúp nước Phật giáo coi quốc đạo, chùa chiền xây dựng tu bổ; tư tưởng Phật giáo, tổ chức hành đạo phát triển, số vị vua xuất gia tu hành Vua Trần Nhân Tông người sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang sắc Việt Nam với tinh thần sáng tạo, dung hợp nhập Từ kỷ XV, vị trí Phật giáo nhường chỗ cho Nho giáo Tuy nhiên, Phật giáo tôn giáo quan trọng Tam giáo đồng nguyên 10 Phật giáo Nam Tông truyền vào phía Nam Việt Nam từ kỷ thứ IV sau Cơng ngun Tín đồ Phật giáo Nam Tông chủ yếu đồng bào dân tộc Khơ-me, tập trung đồng sông Cửu Long nên gọi Phật giáo Nam Tông Khơ-me Phật giáo Nam Tông Khơ-me có nhiều đóng góp vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước Trong thời kỳ chống xâm lược, tín đồ, chức sắc Phật giáo Nam Tơng Khơ-me tích cực tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập cho Tổ quốc Từ năm 1981, sau Hội nghị Đại biểu Thống Phật giáo với tổ chức, hệ phái Phật giáo khác, Phật giáo Nam Tông Khơ-me tham gia vào nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam Hiện Phật giáo Nam Tơng Khơ-me có 452 ngơi chùa, triệu tín đồ gần 9.000 chức sắc Ngồi ra, Việt Nam cịn có khoảng 500 chức sắc Phật giáo Nam Tông đồng bào dân tộc Kinh số tỉnh miền Trung Đông Nam Bộ Trong trình du nhập phát triển, Phật giáo chứng tỏ tơn giáo hịa bình, dung hợp với tín ngưỡng địa, ln ln gắn bó, đồng hành dân tộc trình dựng nước giữ nước Đầu kỷ XX trước biến đổi lớn kinh tế, văn hoá, xã hội…, phong trào chấn hưng Phật giáo diễn nhiều nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản có Việt Nam Phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam ngồi ý nghĩa tơn giáo cịn có ý nghĩa trị - xã hội tích cực, gắn với đấu tranh giải phóng dân tộc Phong trào Chấn hưng Phật giáo diễn Sài Gòn vào năm 1920 gắn với tên tuổi nhà sư tiên phong Khánh Hồ, Thiện Chiếu , sau lan miền Trung miền Bắc 11 với tham gia nhà sư: Hoà thượng Giác Tiên, Thượng toạ Tố Liên, Thượng toạ Trí Hải cư sĩ Lê Đình Thám, Nguyễn Năng Quốc, Phan Kế Bính, Trần Văn Giáp Nhiều tổ chức Phật giáo đời thời kỳ ba miền, có sáu tổ chức quan trọng Ở miền Nam có: Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học (thành lập năm 1930), Hội Tăng già Nam Việt (thành lập năm 1951) Ở miền Trung có: An Nam Phật học hội (thành lập năm 1932), Hội Tăng già Trung Việt (thành lập năm 1949) Ở miền Bắc có: Hội Phật giáo Bắc Kỳ (thành lập năm 1934), Hội Chỉnh lý Tăng ni Bắc Việt (thành lập năm 1949) năm 1950 đổi tên thành Hội Tăng già Bắc Việt Năm 1951, tổ chức Phật giáo nói họp Huế để thống lập Tổng hội Phật giáo Việt Nam Đây coi vận động thống quan trọng lịch sử Phật giáo Việt Nam mặt tổ chức Phong trào Chấn hưng Phật giáo kéo dài đến năm 1954 Tuyệt đại phận tăng ni, Phật tử giữ truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, giữ nếp tu hành theo sơn môn, tông phái tích cực tham gia đóng góp sức người, sức vào thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 kháng chiến chống thực dân xâm lược Đông đảo tăng ni, Phật tử tham gia Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên Việt Nhiều chùa sở hoạt động nơi nuôi giấu cán cách mạng Đặc biệt Nam Bộ, tổ chức Phật giáo cứu quốc thu hút đông tăng ni tham gia hoạt động yêu nước Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt, tình hình Phật giáo hai miền có nhiều thay đổi: 12 Ở miền Bắc, tháng 9-1957, tăng ni tiêu biểu tiến hành vận động thành lập tổ chức Tháng năm 1958, Đại hội Đại biểu Phật giáo miền Bắc trí thành lập Hội Phật giáo Thống Việt Nam với mục đích "Hịa hợp tăng ni, cư sĩ, nhà nghiên cứu Phật học để: Hoằng dương Phật pháp, lợi lạc quần sinh, phụng Tổ quốc, bảo vệ hồ bình" Từ đời, ngồi hoạt động tơn giáo, Hội Phật giáo Thống Việt Nam tích cực tham gia hoạt động xã hội phong trào yêu nước; đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc miền Bắc, đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng miền Nam, thống đất nước Việc đời hoạt động tích cực Hội bước chuyển quan trọng lịch sử gắn bó với dân tộc Phật giáo miền Bắc Ở miền Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, đời hàng chục tổ chức Phật giáo như: Tăng già Nguyên thuỷ, Khất sĩ, Thiên Thai giáo Quán tông, Hội Phật học Nam Việt Sau chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống thành lập năm 1964 sở tập hợp số tổ chức, hệ phái Phật giáo mà nòng cốt Tổng hội Phật giáo Việt Nam Sau thời gian hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống bắt đầu có phân rẽ, phận nhỏ bị lợi dụng phục vụ mục đích trị ngoại bang tách hoạt động riêng, bị chi phối khuynh hướng tiêu cực; tuyệt đại đa số tăng ni Phật tử gắn bó với dân tộc, tiếp tục trì truyền thống yêu nước, tham gia vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước Sau năm 1975, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống hoạt động Việt Nam, tiếp tục thực Phong trào Chấn hưng Phật giáo điều kiện đất nước hoàn toàn thống nhất; đơng đảo tăng ni, Phật tử có tâm nguyện thống tổ chức hệ phái Phật 13 Phật giáo Hoà Hảo: Phật giáo Hoà Hảo tơn giáo nội sinh nên khơng có hệ thống tổ chức quốc tế tôn giáo khác Việt Nam Phật giáo, Công giáo, Tin lành Sau đất nước hồn tồn giải phóng năm 1975, số tín đồ Phật giáo Hồ Hảo nước ngồi sinh sống thường xun có mối quan hệ với nước Hiện nay, nhiều cá nhân, đại diện tổ chức tôn giáo liên quan tới tôn giáo vào thăm, làm việc Việt Nam theo lời mời cá nhân, tổ chức tôn giáo tương ứng Việt Nam Các đồn khơng vào làm việc với tổ chức tôn giáo, gặp gỡ với giáo hội mà cịn làm việc với Chính phủ, quan địa phương để trao đổi, đối thoại vấn đề mà hai bên quan tâm Một số đoàn đáng ý đoàn Vatican sang Việt Nam định kỳ hàng năm để trao đổi với Chính phủ Việt Nam vấn đề liên quan tới Giáo hội Công giáo Việt Nam nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đoàn Báo cáo viên Đặc biệt Liên hợp quốc tự tơn giáo, đồn Đặc phái viên Tổng thống Mỹ tự tơn giáo quốc tế, đồn Văn phịng Tự Tơn giáo Mỹ, đồn Ủy ban Tự Tơn giáo Mỹ, đồn Nghị sỹ châu Âu, EU Trong năm gần đây, giáo hội tham gia nhiều hội nghị khu vực giới tổ chức tôn giáo tổ chức quốc tế đứng tổ chức Tháng 8-2000, đoàn chức sắc tôn giáo Việt Nam tham dự "Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ nhà lãnh đạo tôn giáo tinh thần" Mỹ Tại Hội nghị, đại biểu đoàn Việt Nam làm cho bạn bè quốc tế hiểu đầy đủ sách tôn giáo Nhà nước Việt Nam 69 Trong thời gian từ ngày đến 20-5-2002 từ ngày đến 18-6-2004, đồn gồm đại diện Ban Tơn giáo Chính phủ chức sắc tơn giáo (Phật giáo, Công giáo, Tin lành) sang Mỹ thăm làm việc với đối tác quan tâm đến vấn đề tơn giáo Việt Nam (chính giới Mỹ lãnh đạo Giáo hội Giám lý Thống nhất, Hiệp hội Tin lành Quốc gia Hoa Kỳ, Tổ chức Nhà thờ Thế giới, tiếp xúc với nhà báo quốc tế Washington D.C.) Chuyến thăm có kết tốt để lại nhiều dấu ấn tích cực Mỹ, đánh giá có kết khả quan mở thời kỳ đối thoại tăng cường hiểu biết lẫn vấn đề tôn giáo hai nước Một số đoàn đối thoại nhân quyền, tơn giáo khác có tham gia chức sắc tơn giáo đối thoại hài hồ, hợp tác tôn giáo tổ chức Bali - In-đơ-nê-xi-a, Cebu Phi-líp-pin, Síp Tại đối thoại, chức sắc tơn giáo có dịp nói rõ sách tự tơn giáo Việt Nam ngày bảo đảm dịp để chức sắc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi kiến thức thực tiễn mục vụ tơn giáo Quan hệ quốc tế tôn giáo ngày rộng mở, giao lưu quốc tế tôn giáo nhu cầu tất yếu, tập quán thông lệ quốc tế Các mối quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam xu nhằm vừa đáp ứng nhu cầu giáo hội tơn giáo, vừa hài hịa với lợi ích chung xã hội đất nước 70 Đoàn chức sắc tôn giáo Việt Nam sang thăm làm việc Hoa Kỳ, tháng 6-2004 Nhìn chung, mối quan hệ quốc tế tôn giáo Việt Nam xuất phát từ lý tơn giáo, mục đích tơn giáo Tuy nhiên, số quan hệ quốc tế tôn giáo bị lực thiếu thiện chí ln tìm cách chống phá cơng đổi Việt Nam lợi dụng; số người dựa thông tin sai lệch, phản ánh không thật tình hình tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam thông qua tổ chức quốc tế gây áp lực với Chính phủ, Quốc hội Việt Nam nhằm ngăn cản phát triển quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước Một số cá nhân nước núp chiêu "tự tôn giáo" để thực tham vọng cá nhân, phá hoại ổn định xã hội khối đoàn kết dân tộc Một số cá nhân tổ chức bên ngồi lợi dụng họ mục tiêu riêng, chống phá Nhà nước quan hệ 71 quốc tế Việt Nam Nhưng nhờ minh bạch cởi mở chủ trương, sách tự tôn giáo Việt Nam, đông đảo cá nhân tổ chức quốc tế thừa nhận Nhà nước Việt Nam ngày thực bảo đảm quyền tự tôn giáo người dân Thời gian vừa qua, hoạt động đối ngoại tôn giáo đạt thành tựu định, không giúp cho tơn giáo trì quan hệ bình thường, giao lưu với tổ chức tôn giáo nước, khu vực giới, mà cịn thể rõ sách mở rộng hoạt động quan hệ giao lưu quốc tế nhân dân, góp phần tích cực công xây dựng đổi đất nước Hoạt động quốc tế tơn giáo góp phần làm rõ sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ vật chất, tinh thần cộng đồng quốc tế cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước * * * Nhà nước Việt Nam khẳng định rằng, quyền tự theo khơng theo tín ngưỡng, tôn giáo quy định rõ ràng hệ thống luật pháp Việt Nam đảm bảo thực tế Mọi cơng dân có tồn quyền lựa chọn tín ngưỡng, tơn giáo mình, tơn giáo hoạt động theo pháp luật, đồng thời không làm ảnh hưởng đến đời sống đoàn kết cộng đồng, đến an ninh quốc gia trật tự xã hội Khách nước đến Việt Nam dễ dàng nhận thấy người dân theo tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt bình thường tham dự lễ hội sở tín ngưỡng, tơn giáo với số lượng đơng Đó chứng rõ ràng sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 72 Trong q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người dân, Nhà nước Việt Nam không ngừng nghiên cứu, bổ sung bước hoàn thiện cách có hệ thống văn có tính pháp lý cao nhằm bảo đảm cho tôn giáo hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, giáo lý, giáo luật hiến chương tôn giáo Các văn pháp lý phù hợp với điều khoản tự tôn giáo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết 73 PHỤ LỤC Số tín đồ, chức sắc sở thờ tự tôn giáo NĂM 2001 NĂM 2005 Đạo Phật Tín đồ Chức sắc Bắc Tông Nam Tông (Khơ-me Kinh) Khất sĩ 9.038.345 khoảng 10.000.000 33.606 37.775 21.606 26.046 9.145 9.370 2.045 2.359 Cơ sở thờ tự 14.043 16.972 Bắc Tông 12.799 15.104 Nam Tông (Khơ-me Kinh) 509 Khất sĩ 361 Niệm Phật đường Cơ sở đào tạo Học viện Phật học Cao đẳng Phật học 891 998 37 40 (1.000 tăng ni sinh) (1.141 tăng ni sinh) (842 tăng ni sinh) (1.000 tăng ni sinh) 74 NĂM 2001 Trung cấp Phật học NĂM 2005 30 (3.000 tăng ni sinh) 31 (3.726 tăng ni sinh) 170 200 1.076 1.076 Tuệ Tĩnh đường 126 126 Lớp học tình thương 950 950 5.324.492 5.950.000 2.563 3.031 37 43 Hồng y Tổng Giám mục 3 Linh mục triều 2.133 2.476 Linh mục dòng 393 513 Thạc sĩ tiến sĩ Phật học đào tạo nước ngồi Cơ sở từ thiện nhân đạo Cơng giáo Tín đồ Chức sắc Giám mục: Giáo xứ Đại Chủng viện Số chủng sinh Cơ sở từ thiện nhân đạo 2.565 6 1.044 1.479 1.007 1.041 64.991 66.695 Đạo Hồi Tín đồ Islam 25.688 Bà-ni 41.007 Chức sắc 75 699 695 Islam 288 Bà-ni 407 NĂM 2001 Cơ sở thờ tự Thánh đường (Islam) Tiểu Thánh đường (Islam) Chùa (Bà-ni) NĂM 2005 77 77 56 41 19 20 17 6.333 6.370 3 10 10 Đạo Tin lành Tổng hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Nhà thờ 12 Đạo Tin lành tỉnh miền núi phía Bắc Tín đồ (Tổng hội số 90.005 110.000 461.903 503.598 112 173 hệ phái) Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Nam) Tín đồ Mục sư Mục sư nhiệm chức Truyền đạo Nhà thờ 102 208 71 253 76 NĂM 2001 NĂM 2005 Hội Truyền giáo Cơ đốc Tín đồ 21.819 Mục sư Mục sư uỷ nhiệm Truyền đạo 90 Nhà thờ Đạo Tin lành tỉnh Tây Nguyên tỉnh Bình Phước Tín đồ Tổng Liên hội 293.208 Tín đồ hệ phái 51.427 Đạo Cao đài Tín đồ 2.148.418 2.270.418 Chức sắc 7.104 11.278 Chức việc 13.256 23.636 1.079 1.335 Thánh thất, thánh tịnh 836 955 Điện thờ Phật mẫu 175 296 68 84 1.232.572 1.232.572 534 1.931 Cơ sở thờ tự Nhà tu, nhà tịnh Phật giáo Hịa Hảo Tín đồ Chức việc Ban Trị Trung ương 64 Đại diện tỉnh, thành phố 10 Trợ lý đạo tỉnh, thành phố 71 Ban Trị sở Cơ sở thờ tự 77 1.786 19 34 NĂM 2001 NĂM 2005 Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Tín đồ Chức sắc, chức việc Y sĩ, y sinh 1.450.000 4.800 868 Hội viên 350.000 Hội quán 201 Tứ Ân Hiếu Nghĩa Tín đồ Chức sắc, chức việc Cơ sở thờ tự 70.899 476 76 78 CHÚ THÍCH Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.4, tr.9 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t,9, tr.176 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr.225 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.3, tr.15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.122123 79 80 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu CHƯƠNG 1 TÍN NGƯỠNG VÀ TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM Vài nét tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Các tôn giáo Việt Nam 10 CHƯƠNG 2 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Chủ tịch Hồ Chí Minh với tín ngưỡng, tơn giáo Chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước Việt Nam luôn bảo đảm tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Kết việc thực sách pháp luật Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc 38 42 45 59 65 CHƯƠNG QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC TÔN GIÁO Quan điểm Nhà nước Việt Nam quan hệ quốc tế tôn giáo Quan hệ quốc tế tổ chức tôn giáo PHỤ LỤC CHÚ THÍCH 81 71 72 80 85 Mã số: In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5 cm, Số đăng ký kế hoạch xuất số : Giấy phép xuất số: CXB-QLXB, ngày In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2006 82 83 ... ba tổ chức tôn giáo công nhận từ trước Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc), Giáo hội Công giáo Việt Nam, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nhà nước xem xét công nhận tổ chức cho tôn giáo như: -... Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo , sau truyền bá vào Việt Nam); tôn giáo nội sinh (là tôn giáo hình thành Việt Nam như: đạo Cao đài, Phật giáo Hoà Hảo, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ) tượng tơn giáo. .. tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Để giúp bạn đọc nước, nhà nghiên cứu quan tâm hiểu rõ đầy đủ tình hình tơn giáo sách Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Ban Tơn giáo Chính phủ trân trọng giới thiệu sách