Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty gang thép Thái Nguyên TISCO

131 10 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty gang thép Thái Nguyên TISCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty gang thép Thái Nguyên TISCO Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty gang thép Thái Nguyên TISCO Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty gang thép Thái Nguyên TISCO luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Nguyễn Hải Yến Luân Văn Thạc sỹ Khoa học Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO) Chuyên ngành: Quản Trị kinh doanh Ng­êi h­íng dÉn khoa häc TS Ph¹m Thu Hà Hà Nội - 2009 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Hải Yến ii Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập nghiên cứu, đà nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình TS Phạm Thu Hà, Ban lÃnh đạo Công ty Gang Thép Thái Nguyên - TISCO Tôi xin chân thành cảm TS Phạm Thu Hà, người đà hướng dẫn khoa học cho Tôi xin cám ơn Ban lÃnh đạo bạn đồng nghiệp Công ty Gang Thép Thái Nguyên - TISCO đà giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Do hạn chế trình độ lý luận, kinh nghiệm nghiên cứu thực tế thời gian, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi muốn nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô, đồng nghiệp bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Học viên Nguyễn Hải Yến Lun Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, sức cạnh tranh 10 1.1.1.1 Quan điểm cạnh tranh 10 1.1.1.2 Sức cạnh tranh (năng lực cạnh tranh) 14 1.1.2 Khái niệm sản phẩm hữu hình: 16 1.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp.16 1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH 17 1.2.1 Các yếu tố cấu thành sức cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.2.1.1 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: 17 1.2.1.2 Quy mô sản xuất doanh nghiệp: 18 1.2.1.3 Các yếu tố khác: 19 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 19 1.2.3 Các mô hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp: 20 1.2.3.1 Mơ hình phân tích mơi trường cạnh tranh Michael E Porter: 20 1.2.3.2 Mơ hình phân tích SWOT: 22 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 25 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài: 25 1.3.1.1 Môi trường vĩ mô: 25 1.3.1.2 Môi trường vi mô: 25 1.3.2 Các yếu tố bên trong: 26 1.4 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA NGÀNH THÉP 28 1.5 CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 33 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN 37 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Gang thép Thái Nguyên 37 2.1.2 Bộ máy tổ chức Công ty Gang Thép Thái Nguyên 38 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TISCO 41 2.2.1 Định vị Công ty Gang Thép Thái Nguyên “TISCO” 41 2.2.2 Thực trạng yếu tố cấu thành sức cạnh tranh TISCO 53 2.2.2.1 Tình hình nguồn nhân lực 53 2.2.2.2 Tình hình sản xuất – kỹ thuật – Công nghệ - Nghiên cứu phát triển 57 2.2.2.3 Tình hình tài cơng ty 59 2.2.2.4 Hoạt động Marketing 63 2.2.2.5 Công tác tổ chức quản lý 71 2.2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh TISCO 73 2.2.3.1 Môi trường vĩ mô 73 2.2.3.2 Môi trường vi mô: 79 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 2.2.3.3 Môi trường nội doanh nghiệp (Các yếu tố bên trong): 83 2.2.4 Phân tích SWOT 88 2.2.4.1 Các điểm mạnh chủ yếu: 88 2.2.4.2 Các điểm yếu chủ yếu: 89 2.2.4.3 Các hội chủ yếu: 90 2.2.4.4 Các thách thức: 90 KẾT LUẬN 95 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN - TISCO 96 3.1 CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÀNH THÉP VIỆT NAM 96 3.1.1 Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến 2010 tầm nhìn tới 2020 96 3.1.1.1 Quá trình phát triển ngành thép Việt Nam 96 3.1.1.2 Quan điểm mục tiêu chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam tới năm 2010, tầm nhìn năm 2020 98 3.1.2 Định hướng phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2020 102 3.1.2.1 Mục tiêu ngành thép Việt Nam theo nghị đại hội nghị trung ương 102 3.1.2.2 Đánh giá thành tựu mà ngành thép đạt năm qua 103 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA TISCO 106 3.2.1 Quan điểm đề xuất nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp 106 3.2.2 Phương hướng – Mục tiêu TISCO 107 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.2.2.1 Phương hướng: 107 3.2.2.2 Mục tiêu: 107 3.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh TISCO 108 3.2.3.1 Về mặt sản xuất – kỹ thuật – công nghệ - nghiên cứu phát triển 108 3.2.3.2 Về hoạt động Marketing 115 3.2.3.3 Về tổ chức quản lý 119 3.2.3.4 Về hoạt động tài 121 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Bảng 1.1 Định mức tiêu hao vật liệu để SX Trang 29 thép hợp kim Bảng 2.1 Kết kinh doanh TISCO (2004 đến 2008) 41 Bảng 2.2 Sản lượng thép tiêu thụ ngành thép Việt Nam 46 (2004 – 2008) Bảng 2.3 Sản lượng thép tiêu thụ TISCO (2004 – 2008) 47 Bảng 2.4 Tỷ trọng sản lượng thép tiêu thu TISCO so với 48 ngành thép Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 Bảng 2.5 Đánh giá khả TISCO so với đối thủ cạnh 49 tranh Bảng 2.6 Doanh thu thép xây dựng giai đoạn 2004 – 2008 51 Bảng 2.7 Thị phần công ty thép năm 2008 52 Bảng 2.8 Trình độ thay nghề thâm niên làm việc 53 CBCNV TISCO đến 1/1/2009 Bảng 2.9 Tình hình lao động TISCO so với đối thủ cạnh 55 tranh Bảng 2.10 BCDKT TISCO ngày 31/12/2006; 59 31/12/2007; 31/12/2009 Bảng 2.11 BCKQKD TISCO năm 2006; 2007; 2008 60 Bảng 2.12 Chi tiết sản lượng tiêu thụ theo khách hàng 64 TISCO 2006 – 2008 Bảng 2.13 Giá thành sản phẩm thép TISCO tháng 12/2008 67 Bảng 2.14 Giá thép 1/1/2009 68 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Hình 1.1 Mơ hình lực lượng cạnh tranh M.porter 21 Hình 1.2 Khung phân tích SWOT 23 Hình 1.3 Chuỗi giá trị M.Porter 26 Hình 1.4 Sơ đồ trình nấu luyện thép 31 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất TISCO 39 Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu TISCO (2004 – 42 Trang 2008) Hình 2.3 Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận TISCO (2004 – 43 2008) Hình 2.4 Biểu đồ doanh thu bình quân nghiệp vụ (2004 – 44 2008) Hình 2.5 Biểu đồ lợi nhuận bình quân TISCO (2004 – 44 2008) Hình 2.6 Biểu đồ thị phần công ty thép năm 2008 53 Hình 2.7 Cơ cấu nhân TISCO theo trình độ chun mơn 54 Hình 2.8 Cơ cấu nhân TISCO theo thâm niên công tác 54 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TISCO: Công ty Gang Thép Thái Nguyên VSC: Tổng Công Thép Việt Nam NLCT: Năng lực cạnh tranh GCI: Chỉ số lực cạnh tranh tăng trưởng; PCI: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh; PR: Quan hệ công chúng; R&D: Nghiên cứu phát triển; WEF: Diễn đàn kinh tế giới; OECD: Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế; NSV: Công ty liên doanh Nastelvina; VPS: Công ty cổ phần thép Vinaposco; VUC: Công ty cổ phần thép Việt Úc; SSE: Công ty cổ phần thép SSE; DANI: Cơng ty cổ phần thép Hịa Phát; VIS: Công ty cổ phần thép Việt Ý; Pomihoa: Công ty cổ phần thép Pomihoa; Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 114 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN + Giảm chi phí vận tải bốc dỡ: Đó rút ngắn quãng đường vận tải bình quân lựa chọn đắn phương tiện vận tải hàng hóa, kết hợp chặt chẽ mua bán, chủ động tiến hành hoạt động dịch vụ, phân bố hợp lý mạng lưới kinh doanh tạo cho hàng hóa có đường vận chuyển hợp lý + Hợp tác chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, kết hợp với vận chuyển liên vận: Tàu biển: áp dụng khoảng cách xa có đường biển, vận chuyển hàng vào thành phố Hồ Chí Minh Với phương thức vận chuyển tiết kiệm chi phí vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn, có nhược điểm thời gian vận chuyển dài, chi phí bảo quản tăng Tàu hỏa: Ta vận chuyển với khối lượng lớn chi phí thấp từ Hà Nội vào tỉnh Miền Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng… Ơ tơ: Vận chuyển với khối lượng khơng nhiều vận chuyển đến tỉnh Miền núi, nhiên chi phí cao - Giảm chi phí bảo quản, thu mua, tiêu thụ: Tổ chức máy kinh doanh mạng lưới bán hàng có quy mơ phù hợp với khối lượng hàng hóa luân chuyển Tăng cường quản lý sử dụng có hiệu tài sản Kiểm tra chặt chẽ số lương, chất lượng hàng nguyên vật liệu, hàng hóa nhập kho, có phân loại hàng hóa biện pháp bảo quản thích hợp từ đầu Cải tiến kỹ thuật bảo quản hàng hóa kho, trạm, cửa hàng, củng cố hồn thiện kho tàng nâng cao tinh thần trách nhiệm cơng nhân bảo quản hành hóa - Giảm chi phí quản lý chi phí bán hàng: + Tinh giảm máy hành thiết lập máy quản lý phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất Công ty Cần nên kế hoạch cắt giảm cán quan lý gián tiếp cách áp dụng công nghệ thông tin công ty, cụ thể như: Cơng tác kế tốn cần áp dụng phần mềm kế tốn tồn cơng ty, Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 115 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN đơn vị thành viên truyền số liêu kế toán qua mạng internet phịng kế tốn văn phịng cơng ty để phục vụ cho cơng tác tổng hợp số liệu tồn công ty + Quản lý chặt chẽ cửa hàng bán lẻ, nơi dễ xảy tiêu cực, tổ chức đội ngũ bán hàng hợp lý không để tình trạng người bận, người khơng có việc để làm tức phải có số nhân viên bán hàng với yêu cầu họ phải có trình độ, có hiểu biết sản phẩm Công ty sản phẩm đối thủ cạnh tranh Giải pháp 3: Đa dạng hóa sản phẩm Khi kinh tế ngày phát triển, nhu cầu xây dựng cơng trình nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thép khác có chất lượng cao ngày tăng Hiện thị trường thép xây dựng có thép trịn hình cho xây dựng, ống hàn cỡ nhỏ tôn mạ kẽm, mạ mầu, chế phẩm kim loại Trong nhu cầu loại thép khác cán nóng, cán nguội, tơn mạ thiếc, thép đặc biệt chưa sản xuất phải nhập Để tăng cường cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu đó, Cơng ty cần phải có tiềm lực tài để đầu tư sản xuất sản phẩm Từ cơng ty đa dạng hóa sản phẩm 3.2.3.2 Về hoạt động Marketing Giải pháp 1: Tổ chức lại đội ngũ nhân viên Marketing Tăng cường công tác xúc tiến bán hàng, tập trung khai thác thị trường có, đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ thép Các biện pháp cụ thể gồm: - Tổ chức lại hoạt động phòng marketing bán hàng, tăng cường thêm nhân viên, phân định rõ chức nhiệm vụ cụ thể vị trí Hiện số lượng CBCNV phịng marketing bán hàng 10 người Do người nên trưởng phòng vừa phụ trách chung vừa trực tiếp làm Marketing Nhân viên bán hàng vừa chuẩn bị hợp đồng, lệnh giao hàng, viết hóa đơn, theo dõi cấp Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 116 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN hàng, tổng hợp làm báo cáo tiêu thụ, vừa làm chức tài theo dõi tình hình cơng nợ khách hàng, tính tốn mức chiết khấu khuyến cho khách hàng Nhân viên marketing chủ yếu phục vụ làm thủ tục giao hàng cho khách hàng đốc thúc thu hồi công nợ Việc tổ chức phân công nhiệm vụ có nhiều điểm bất hợp lý chưa đảm bảo thực đầy đủ chức + Cần tổ chức lại hoạt động phòng Marketing bán hàng sau: Giao việc theo dõi cơng nợ, tính tốn mức chiết khấu, lãi chậm trả cho nhân viên chuyên trách thuộc phận tài Tăng số lượng nhân viên tối thiểu cần thiết cho hoạt động marketing 15 người Trưởng phịng bao qt chung, phân cơng cơng việc cụ thể cho nhân viên theo khu vực hoạt động Có thể bố trí phân cơng theo mảng thị trường sau: 05 người người theo dõi phụ trách phát triển thị trường 05 chi nhánh trực thuộc công ty đặt Quảng Ninh, Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng 05 người theo dõi phát triển kênh trực tiếp qua nhà phân phối đặt tỉnh 02 người theo dõi phát triển thị trường thông qua đại lý bán hàng hưởng hoa hồng 02 người phụ trách công tác xuất Các nhân viên marketing ngồi việc nắm bắt thơng tin tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty thị trường phân công, tập hợp yêu cầu ý kiến khách hàng, diễn biến giá thị trường, thông tin đối thủ cạnh tranh, xác định thị phần tương đối công ty thị trường cịn phải đảm nhiệm cơng việc giao hàng đến tận địa điểm khách hàng (nếu có), thực xúc tiến bán hàng đề xuất biện pháp thị trường Trưởng phòng tập hợp thơng tin, phân tích tham mưu cho Tổng Giám đốc để đề biện pháp sách thích hợp Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 117 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Các số liệu, thông tin thu thập phải lưu trữ dạng hồ sơ văn liệu máy tính để phục vụ cho cơng tác phân tích chiến lược lâu dài Tăng cường xúc tiến bán hàng hệ thống kênh phân phối, tập trung khai thác khách hàng thị trường có Hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm: Quảng cáo, Marketing trực tiếp, khuyến mãi, bán hàng trực tiếp mở rộng quan hệ công chúng tuyên truyền Để tiết kiệm chi phí mà đảm bảo kết quả, công ty nên tập trung vào công tác Marketing trực tiếp, khuyến quảng cáo Để thực công việc này, nhân viên marketing phải chuẩn bị catalogue, mẫu sản phẩm để giới thiệu với khách hàng (điều công ty chưa làm được) Đồng thời cần trang bị cho nhà phân phối vị trí quan trọng biển hiệu quảng cáo Công ty Khuyến biện pháp quan trọng để trì khách hàng Trong điều kiện giá chất lượng sản phẩm đối thủ cạnh tranh tương đương khuyến tốt thu hút nhiều ý khách hàng vào sản phẩm công ty Hình thức khuyến thường áp dụng giảm giá theo lượng hàng mua Công ty cần thường xuyên theo dõi sách khuyến đối thủ khu vực để điều chỉnh cho phù hợp Tất hoạt động nêu phải hướng tới mục tiêu trì số lượng khách hàng sản lượng tiêu thụ Khai thác thêm khả tiêu thụ khách hàng Hiện khách hàng thường lúc mua hàng nhiều nhà sản xuất khác nhau, làm tốt công tác xúc tiến bán hàng có sách thị trường phù hợp có khả nâng cao lượng hàng mà khách hàng mua Công ty Việc kết hợp giao hàng cho khách hàng nhiều chủng loại hàng tạo điều kiện thu hút khách hàng nhiều Chẳng hạn, thay trước cơng ty giao thép cho khách hàng lấy lần với số lượng lớn, cần Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 118 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN giao trực tiếp hàng tới khách hàng nhỏ Để thực việc cần thực tốt khâu giao hàng, trường hợp khách hàng nhỏ mua số lượng cho lần vận chuyển, chưa đủ trọng lượng bó thép, cơng ty phải chuẩn bị nhân lực để phục vụ giao hàng rời, uốn bẻ, bốc xếp lên xe cho khách hàng Công ty cần tăng cường phục vụ khách hàng xa việc tổ chức thuê xe vận chuyển hàng đến tận nơi tiêu thụ Về thị trường tiêu thụ thép cỡ nhỏ, công ty cần đặc biệt trọng khai thác, mở rộng thị trường khu vực lân cận xa trung tâm thị nơi có nhiều nhu cầu sử dụng thép cỡ nhỏ cho xây dựng nhà dân cơng trình nhỏ Như cơng ty mặt vừa khai thác tiềm bỏ trống thị trường này, mặt khác tránh phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh mạnh, vừa tăng sản lượng tiêu thụ, vừa thu lợi nhuận mong muốn Công ty cần thường xuyên phối hợp cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng để họ xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh họ, hỗ trợ tài để khách hàng mở rộng thị trường, từ tăng lượng hàng tiêu thụ cho công ty Tất nhiên, công ty đưa chủ trương, khách hàng người nghiên cứu đề xuất biện pháp cụ thể, cơng ty xem xét thấy có hiệu tiến hành thực Giải pháp 2: Cân nhắc, tính tốn sản xuất có chọn lọc mặt hàng thép CIII ( loại thép có cường độ cao chuyên dùng cho cơng trình cầu đường, nhà cao tầng) Với lợi có từ chi phí đầu vào thấp cơng ty tự sản xuất phơi thép từ quặng thép phế, dây chuyển cán công ty cán nhiều chủng loại khác nhau, đồng thời với việc tổ chức tốt hoạt động Marketing nêu trên, công ty cần nghiên cứu sản xuất có chọn lọc mặt hàng thép CIII để tận dụng khả sản xuất có, thâm nhập thị trường tạo khả Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 119 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN phân tán rủi ro Để thực theo hướng công ty cần có nghiên cứu tìm hiểu thật kỹ thị trường Ngồi tìm hiểu sản xuất loại hàng gì, kích cỡ, trọng lượng, hình thức thiết kế gai, trọng lượng đóng bó cho yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường, điều quan trọng xác định đối tượng có nhu cầu, họ mua đối thủ cạnh tranh nào, mức giá họ chấp nhận, nơi tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ Nói cách khác cơng ty cần nghiên cứu kỹ phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu lựa chọn thời điểm thích hợp Phương châm cố gắng né tránh đương đầu trực tiếp với đối thủ cạnh tranh, có hội phải thực thật nhanh, trước đối thủ kịp phát có hành động phản kháng Chẳng hạn phát thị trường cụ thể, thời điểm thiếu hụt tạm thời loại thép thanh, cơng ty triển khai sản xuất với số lượng phù hợp đưa thị trường tiêu thụ thật nhanh kết thúc Thực tế cho thấy, khu vực Thành phố Thái Nguyên có TISCO NSV hai cơng ty thép lớn Khách hàng khắp nơi đến mua hàng nhiều phải xếp hàng chờ lấy hàng công ty nhiều khơng đủ chủng loại hàng cung cấp TISCO tranh thủ mặt hàng thiếu vào thời điểm Lợi cơng ty khả chuyển đổi sản phẩm linh hoạt, có khả sản xuất lô sản phẩm khối lượng nhỏ 100 – 200 tấn, thời gian sản xuất giao hàng nhanh chóng, cơng ty nhanh chóng đáp ứng yêu cầu Mặt khác công ty đẩy mạnh tiêu thụ thép thơng thường có nhiều điều kiện để xen kẽ tiêu thụ thêm loại thép C III 3.2.3.3 Về tổ chức quản lý Một số giải pháp biện pháp cần thực sau: - Sắp xếp, tổ chức lại số phòng sản xuất theo hướng kết hợp với phận thống nhất, phân định rõ chức quản lý thừa Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 120 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN hành, tập trung nhiều cho công tác nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, kế hoạch hóa chiến lược đầu tư phát triển Như phân tích phần đặc điểm tình hình quản lý cơng ty, khối sản xuất cơng ty gồm phịng có cơng việc liên quan mật thiết đến nhau: Phịng cơng nghệ, phòng sửa chữa bảo dưỡng phòng sửa chữa bảo dưỡng điện Cơng việc phịng có liên quan đến phục vụ lẫn nhau, phịng cơng nghệ giữ vai trị trung tâm trực tiếp sản xuất sản phẩm, phòng điện hai phận phục vụ, hỗ trợ cho sản xuất Qua hoạt động thực tế cho thấy, việc bố trí tách phịng khơng tạo liên kết cần thiết, hoạt động bị tách rời, thiếu phối hợp, bổ xung hỗ trợ cho nhau, xảy tình trạng có cơng việc trùng chéo giẫm chân lên nhau, có cơng việc bị coi nhẹ khơng quan tâm chăm sóc Sự khơng thống ba phận dẫn đến tình trạng lẩn tránh đùn đẩy trách nhiệm, công việc không suôn sẻ thông suốt Đồng thời việc không phân định rõ chức quản lý giám sát thừa hành giao quyền hạn lớn cho phòng dẫn đến tình trạng che dấu khuyết điểm, độc đốn, lạm quyền Tình trạng gây hậu khơng tốt tới hiệu hoạt động chung, đồng thời hoạt động quản lý kỹ thuật, kế hoạch hóa chiến lược, nghiên cứu phát triển không quan tâm mức Cơng ty cần khắc phục tình trạng theo hướng hợp phịng vào phận (có thể gọi phòng sản xuất), đặt quản lý điều hành phó Tổng Giám đốc phụ trách sản xuất Bên có trợ lý điều hành sản xuất, nhân viên thống kê chung quản đốc phụ trách điều hành công nhân sản xuất theo mảng hoạt động Đồng thời cần tách riêng đội ngũ kỹ sư kỹ thuật quản lý phòng tại, bổ sung thêm số kỹ sư kinh tế, thành lập phòng kỹ thuật nghiên cứu phát triển Phịng gồm trưởng phịng, phó phòng nhân viên, đặt điều hành phó Tổng Giám đốc sản xuất Chức Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 121 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN phòng kỹ thuật nghiên cứu phát triển nghiên cứu thiết kế, cải tiến kỹ thuật; nghiên cứu đầu tư mở rộng sản xuất kế hoạch hóa phát triển Mục đích việc thành lập thêm phịng kỹ thuật nghiên cứu phát triển nhằm thực nội dung theo hướng chiến lược trọng tâm hóa khác biệt hóa mà cơng ty lựa chọn - Công ty cần quan tâm tới hoạt động hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, tuân thủ đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn đưa hoạt động vào thực chất đem lại hiệu thiết thực mong muốn Về thực chất ISO 9001:2000 công cụ hỗ trợ quản lý Các yêu cầu tiêu chuẩn bao trùm liên quan tới hoạt động đơn vị Thực đầy đủ yêu cầu tiêu chuẩn đảm bảo quản lý chặt chẽ, đưa hoạt động đơn vị vào nề nếp, đảm bảo chất lượng hoạt động thực mục tiêu đề Trong yêu cầu tiêu chuẩn đặc biệt trọng tới yêu cầu thỏa mãn khách hàng liên tục cải tiến Tiêu thụ sản phẩm mục tiêu có lợi nhuận mục tiêu sống đơn vị thỏa mãn khách hàng để thực mục tiêu Đồng thời yêu cầu liên tục cải tiến đòi hỏi đơn vị phải thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, đánh giá cụ thể số hiệu lĩnh vực, có đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động lâu dài công ty Các yêu cầu địi hỏi phải thể sách chất lượng mục tiêu chất lượng Cơng ty Đó mục tiêu kế hoạch chiến lược mà công ty muốn thực 3.2.3.4 Về hoạt động tài Cơng ty cần tập trung tiềm lực tài để đầu tư cho hoạt động then chốt (sản xuất, tiêu thụ quản lý chất lượng nói trên), trọng nhiều tới tính tốn tiết kiệm chi phí hiệu hoạt động Trong cơng ty cần trọng quản lý chặt công nợ khách hàng để tăng tốc độ lưu Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 122 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN chuyển vốn hạn chế rủi ro, tránh thất Về thời gian cho nợ, theo thơng lệ chung công ty thép cho khách hàng nợ tiền hàng Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế, công ty cho khách hàng nợ từ 30 – 40 ngày Bởi công ty nên khống chế thời gian cho nợ vòng 30 ngày khơng tính lãi suất, q thời hạn 30 ngày mà khách hàng chưa tốn phải tính lãi suất hạn (lãi suất áp dụng phải phù hợp với lãi suất ngân hàng thời điểm tại) Đồng thời điều khoản phải thể điều khoản hợp đồng lô hàng để có sở pháp lý đảm bảo hiệu lực thực (hiện công ty ký hợp đồng ngun tắc cho năm, khơng có quy định chi tiết điều khoản Khi khách hàng đến lấy hàng cơng ty mở đơn hàng khơng quy định chi tiết điều kiện toán Quy định thời hạn toán lãi suất công ty thông báo riêng gửi tới cho khách hàng Lưu trình bán hàng khơng chặt chẽ,, khách hàng không cảm thấy bắt buộc phải thực xảy vi phạm khó quy định trách nhiệm cho khách hàng) Ngồi công ty cần quy định hạn mức cho nợ đối tượng khách hàng, vào số lượng tiêu thụ khách hàng tháng khả tốn khách hàng Bên cạnh biện pháp quy định rõ thời gian cho nợ lãi suất hạn nợ, Công ty cần xem xét khả giãn thời gian tốn khoản nợ nhà cung cấp số loại nguyên vật liệu, vật tư phụ tùng thay với thời gian tương ứng với thời gian cho khách hàng nợ Chẳng hạn Cơng ty tận dụng khả tài mạnh nhà cung cấp để mua chịu lơ phơi thép tốn chậm sau 30 ngày không chịu lãi suất Tất nhiên giá phôi tăng lên tương ứng với lãi suất chậm tốn, có lợi khơng phải vay vốn ngân hàng sử dụng lượng tiền vốn có vào mục đích hoạt động khác, đem lại hiệu cao Điều Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 123 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN đặc biệt có ý nghĩa công ty dư nợ vay ngân hàng công ty hết hạn mức điều kiện vay vốn ngân hàng ngày chặt chẽ - Một hướng quan công ty TISCO để khắc phục tình trạng khó khăn tài tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Chuyển từ mơ hình cơng ty nhà nước sang cơng ty cổ phần Khi loại hình cơng ty cổ phẩn, TISCO thực phát hành cổ phiếu huy động vốn Điều làm tăng khả huy động vốn công ty khả phản ứng nhanh với diễn biến thị trường Nhưng mặt khác cổ phần hóa tạo áp lực tới cơng ty từ phía thị trường chứng khốn, cổ đông Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 124 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN KẾT LUẬN Cạnh tranh tất yếu đặc điểm bật kinh tế thị trường Trong điều kiện kinh tế đất nước giai đoạn đầu kinh tế thị trường đà phát triển, mức độ cạnh tranh dần tăng lên tất lĩnh vực hoạt động, gây áp lực ngày lớn đến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động ngành kinh tế Xây dựng chiến lược cạnh tranh với giải pháp, biện pháp thực thích hợp điều kiện cần thiết cấp bách để doanh nghiệp tồn đứng vững điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Môi trường ngành thép nước ta diễn cạnh tranh gay gắt Cơng ty thép TISCO nói riêng đơn vị ngành thép nói chung đứng trước khó khăn, nguy cơ, thử thách hội lớn Việc nhìn nhận phân tích đầy đủ yếu tố môi trường, xác định vị trí Cơng ty đối thủ cạnh tranh cở sở vận dụng đầy đủ lý thuyết thị trường, cạnh tranh chiến lược vào phân tích hoạt động thực tiễn giúp Cơng ty tìm hướng đúng, phù hợp với điều kiện hồn cảnh tại, giúp cơng ty bước vượt qua khó khăn thử thách chiến đầy cam go liệt cạnh tranh giành thị phần, khẳng định vị Công ty thương trường Với mong muốn vậy, tác giả luận văn, người làm việc công ty thép TISCO, vốn hiểu biết khơng nhiều mình, cố gắng vận dụng lý thuyết học vào phân tích tình hình thực tế mơi trường ngành thép thực trạng công ty thép TISCO, mặt nhằm hệ thống hóa kế thừa cách có chọn lọc kiến thức học, đồng thời cố gắng tìm cho công ty hướng chiến lược cạnh tranh thích hợp đóng góp số giải pháp biện pháp cụ thể để thực chiến lược Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 125 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Xác định sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp, khái quát vấn đề chung ngành thép, xác định vai trò ngành thép cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Là đề tài nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh, luận văn kết hợp vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh từ hệ thống hóa yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thép nói riêng Những vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp sơ cho việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh TISCO Luận văn trình bày tổng quát tổ chức hoạt động Công ty Gang thép Thái Nguyên Trong chương tác giả sâu nghiên cứu thực trạng lực cạnh tranh công ty TISCO theo yêu cầu lý thuyết lực cạnh tranh Luận văn nêu bật hạn chế khả cạnh tranh Công ty TISCO Từ kết nghiên cứu định hướng quan trọng cho giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty TISCO Chương 3: Đưa mục tiêu định hướng công tác nâng cao lực cạnh tranh Công ty TISCO thời gian tới Căn vào thực trạng lực cạnh tranh Công ty TISCO phân tích chương 2, để đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho công ty TISCO Với hạn chế kiến thức lý thuyết, khả thu thập, tổng hợp phân tích liệu khả trình bày, ý kiến biện pháp đưa luận văn phải xem xét ứng dụng vào thực tế Nhưng tác giả mong muốn biện pháp ý tưởng đóng góp phần cho việc củng cố tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Thép Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 126 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN TISCO, giúp Cơng ty vượt qua giai đoạn khó khăn vững bước phát triển tương lai Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 127 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur A.Thompson, Jr & A.J Strickland III – Strategic Mângemant – Đại học Alabama, Mỹ - năm 1995 Garry D Smith, Danny R.Arnold, Boby R Bizzell – Chiến lược sách lược kinh doanh – Nhà xuất thống kế - năm 2003 Michael E.Porter – Chiến lược kinh doanh – NXB khoa học kinh tế - năm 1996 David A.Aaker – Triển khai chiến lược kinh doanh – NXB trẻ - năm 2003 David Begg – Kinh tế học – NXB giáo dục – năm 1992 Philip Kotler – Marketing – NXB thống kê – năm 1993 PGS, TS Phan Thị Ngọc Thuận – Chiến lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp – NXB khoa học kỹ thuật – năm 2003 TS Nguyễn Văn Nghiến – Bài giảng môn khoa học quản lý chiến lược – Khoa học kinh tế quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội – năm 2003 PGS, TS Đỗ Văn Phức – Bài giảng quản lý nhân lực doanh nghiệp – Khoa kinh tế quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội – năm 2003 TS Nghiêm Sỹ Thương – Bài giảng quản lý tài doanh nghiệp – khoa kinh tế quản lý, Trường ĐHBK Hà Nội – năm 2003 Bộ môn QTKD, Khoa KT&QL, Trường ĐHBK Hà Nội – Tài liệu hướng dẫn học tập môn học Marketing – Tủ sách kinh tế quản lý – năm 2002 Bộ giao dục đào tạo – Kinh tế vi mô – NXB giáo dục – năm 2003 Bộ giáo dục đào tạo – Kinh tế học vĩ mô – NXB giao dục – năm 2003 GS, PTS Nguyễn Đình Phan, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Quản trị kinh doanh, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam – NXB trị Quốc gia – năm 1996 TS Lưu Văn Nghiêm, ĐH KTQD – Marketing kinh doanh dịch vụ NXB thống kê năm 2001 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 128 Luận văn Thạc Sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Ban tư tưởng văn hóa TW, Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế - Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004 – NXB trị quốc gia – năm 2004 PTS Phạm Duy Nghĩa – Về pháp luật cạnh tranh chống độc quyền – Tạp chí nhà nước pháp luật, số 8/1999 Tổng Công ty thép Việt Nam – Báo cáo tổng kết công tác năm 2005, 2006, 2007, 2008 nhiệm vụ phương hướng công tác năm 2009, 2010 Hiệp hội thép Việt Nam – Bản tin nội năm 2006, 2007, 2008 Công ty Gang thép Thái Nguyên – Báo cáo tài chính, báo cáo bán hàng, báo cáo sản xuất, báo cáo Ban Giám đốc Công ty, năm 2006, 2007, 2008 Nguyễn Hải Yến Lớp cao học QTKD 2007 - 2009 ... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY GANG THÉP THÁI NGUN 2.1.1 Q trình hình thành phát triển cơng ty Gang thép Thái Nguyên Công ty Gang thép Thái nguyên. .. tài: ? ?Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Gang thép Thái Nguyên – TISCO? ?? Nhằm góp phần nâng cao khả cạnh tranh Công ty gang Thép Thái Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng lực cạnh. .. lực cạnh tranh doanh nghiệp CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty Gang thép Thái Nguyên – TISCO CHƯƠNG 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Gang

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:39

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan