1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Gang thép Thái Nguyên TISCO

137 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Gang thép Thái Nguyên TISCO Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty Gang thép Thái Nguyên TISCO luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ HẬU Ph©n tÝch đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên LUN VN THC S K THUT QUN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2004 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - V TH HU Phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGI HNG DN KHOA HC: TS Đỗ văn Phức H Ni - 2004 Luận văn Thạc sĩ Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội -1- Mục lục Trang Nội dung Lời cảm ơn Lời nói đầu Phần I: Cơ sở lý luận chất l-ợng cán quản lý sản xuất công nghiệp 1.1 Đặc điểm chung hoạt động luyện gang thép 1.2 Cán quản lý sản xuất công nghiệp 14 Phần II: Phân tích tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang thép Thái Nguyên(tisco) 2.1 Đặc điểm Công ty Gang Thép Thái Nguyên(Tisco) 2.2 Tình hình chất l-ợng loại cấu cán quản lý Tisco 2.3 Tình hình thực công tác cán theo Nghị TƯ ba khóa VIII Tisco 2.4 Phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Tisco 39 49 64 69 Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang thép thái nguyên(tisco) 3.1 Các biện pháp phát triển kỹ cán quản lý đáp ứng yêu cầu công việc 3.2 Giải pháp hình thức đào tạo 3.3 Các ch-ơng trình giải pháp hỗ trợ đào tạo 3.4 Nâng cao chất l-ợng kết nạp Đảng viên 3.5 Công tác cán Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Khoa: Kinh tế Quản lý 88 97 100 107 109 126 128 133 Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -2- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời cảm ơn Để tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành đ-ợc Luận văn Thạc sĩ đà nhận đ-ợc nhiều h-ớng dẫn, ủng hộ giúp đỡ qúy báu từ phía Giảng viên PGS - TS Đỗ văn Phức, Ban Giám hiệu- tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Chủ nhiệm tập thể Cán giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu - tr-ờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, Ban Chủ nhiệm bạn đồng nghiệp Khoa Kinh tế Công nghiệp tr-ờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp, Tổng Công ty Thép Việt Nam, phòng/ban Công ty Gang Thép Thái Nguyên đơn vị thành viên Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo PGS - TS Đỗ Văn Phức, Ban Giám hiệu- tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Ban Chủ nhiệm tập thể cán giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý- tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm Đào tạo Sau Đại học, Ban Giám hiệu - tr-ờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế Công Nghiệp - tr-ờng Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp, lÃnh đạo Phòng Tổ chức Cán Bộ - Công ty Gang Thép Thái Nguyên./ Thái Nguyên, ngày 30 tháng 09 năm 2004 Học viên Vũ Thị Hậu Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -3- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Lời nói đầu I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trong Báo cáo Chính trị trình bày Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta đà coi phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời yếu tố để phát triển xà hội nhanh bền vững Đối với n-ớc ta quốc gia có tiềm lớn nguồn nhân lực so với nhiều quốc gia khác giới, muốn phát triển nhanh bền vững, phải tạo dựng nguồn nhân lực chất l-ợng cao có sách phát huy tối đa nguồn nhân lực Việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực sau đà đ-ợc đào tạo phù hợp với lực ng-ời cho công việc cụ thể nhân tố định dẫn đến thành công công công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc Tuy nhiên, nhìn lại nguồn nhân lực n-ớc ta nay, không khỏi lo lắng chất l-ợng yếu kém, cấu phân bổ thiếu hợp lý Nguồn nhân lực nói chung cán quản lý nói riêng Công ty Gang Thép Thái Nguyên(TISCO) không nằm thực trạng chung đất n-ớc Yêu cầu chất l-ợng cán quản lý tất đơn vị thành viên nh- quan Công ty đà thay đổi ảnh h-ởng từ việc hòa nhập với giới, áp dụng công nghệ thông tin quản lý đổi kỹ thuật khác Kết qủa đà xuất khoảng cách lớn yêu cầu chất l-ợng cán quản lý công việc so với chất l-ợng cán quản lý có Trong công tác nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý, tầm nhìn suy tính dài h¹n cã ý nghÜa quan träng t¹o dùng kü năng, kiến thức chuyên môn, khả làm việc hợp tác Đứng tr-ớc tình hình đó, đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên đ-ợc Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -4- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội xây dựng sở lý luận thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh Công ty Gang Thép Thái Nguyên với mong muốn góp phần hoàn thiện sở lý luận, sách giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý II Giới thiệu đề tài: 1- Tên đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên 2- Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà N-ớc, thực tế đặc điểm riêng Công ty Gang thép Thái Nguyên, tiến hành khảo sát tình hình, phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty 3- Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu: - Đối t-ợng nghiên cứu: Công ty Gang Thép Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Không sâu vào khảo sát, xem xét tình hình cán quản lý đơn vị thành viên; chủ yếu nghiên cứu sách, chủ tr-ơng Đảng xây dựng đội ngũ cán công tác cán vận dụng vào điều kiện cụ thể Công ty Gang thép Thái Nguyên; phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp cải thiện 4- Kết cấu: Nội dung chủ yếu luận văn đ-ợc trình bày thành phần: Phần I: Cơ sở lý luận chất l-ợng cán quản lý sản xuất công nghiệp Phần II: Phân tích tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên(TISCO) PhầnIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên(TISCO) Thái Nguyên, ngày 30 tháng 09 năm 2004 Học viên Vũ Thị Hậu Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Phần I : Cơ -5- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội sở lý luận chất l-ợng cán quản lý sản xuất công nghiệp 1.1 đặc điểm chung hoạt động luyện gang thép 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm Việt Nam có khoảng 20 dàn máy cán (không kể dàn máy qúa nhỏ) hoạt động, với tổng công suất khoảng 1,7 triệu tấn/năm Sản phẩm chủ yếu thép thanh, thép dây thép hình nhỏ Hiện thị tr-ờng thép Việt Nam đòi hỏi thép xây dựng chủ yếu, điều phù hợp với n-ớc có kinh tế bắt đầu phát triển Công suất Nhà máy sản xuất thép xây dựng không đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng n-ớc Vì công nghệ thiết bị sản xuất chủng loại thép này, tập trung nghiên cứu đầu t- chiều sâu nhằm tăng c-ờng chất l-ợng giảm gía thành sản phẩm Tuy nhiên để cán thép xây dựng phải nhập phôi từ n-ớc Dự kiến thời gian tới công nghiệp nặng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ch-a phát triển mạnh nh-ng tỷ lệ nhu cầu sử dụng sản phẩm thép cán dẹt cho nhu cầu ngành tăng dần Việc lựa chọn chủng loại sản phẩm phải phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng, nói cách khác phù hợp nhu cầu phát triển ngành công nghiệp khác có liên quan Trong năm tới tăng tr-ởng việc xây dựng sở hạ tầng mà chủ yếu giao thông, Nhà máy thủy nhiệt điện, công trình nhà cao tầng lắp kết cấu khung thép chịu lực nên nhu cầu thép hình dự kiến tăng theo tỷ lệ cao so với chủng loại thép khác Nhu cầu tiêu thụ chủng loại thép không ngừng tăng lên chiếm tỷ trọng ngày cao tỉng l-ỵng thÐp sư dơng Do nhËn thøc đ-ợc vai trò vị trí công nghiệp luyện kim kinh tế n-ớc ta mà từ tr-ớc đến Đảng Chính Phủ đà quan tâm nhiều đến việc Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội -6- phát triển ngành, tạo thuận lợi mặt để ngành v-ợt khó khăn thời gian qua b-ớc lên vững để hoàn thành sứ mệnh Chính vậy, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010 định h-ớng phát triển thị tr-ờng: Ngành thép làm chủ thị tr-ờng n-ớc chủng loại, chất l-ợng, quy cách loại thép thông dụng, gía tìm đ-ợc thị tr-ờng xuất khẩu; b-ớc đáp ứng dần nhu cầu thép tấm, thép thép đặc biệt phục vụ khí chế tạo Phấn đấu đến năm 2010 sản xuất thép n-ớc đáp ứng đ-ợc 75% - 80% nhu cầu tiêu dùng thép n-ớc, riêng Tổng Công ty Thép Việt Nam(kể phần liên doanh) chiếm tỷ trọng 50% thép xây dựng khoảng 70% thép tấm, thép Bảng 1.1: Các tiêu công suất thiết kế Nhà máy thép (Sản xuất phôi thép, cán thép gia công sau cán) Quy hoạch phát triển ngành Thép đến năm 2010 Đến năm 2005 Đến năm 2010 (triệu tấn/năm) (triệu tấn/năm) - Sản xuất phôi thép 1,5 1,8 2,0 - Cán thép 4,5 6,5 - Gia công sau cán 1,0 1,6 (Nguồn: Tổng Công ty Thép Việt Nam ) Bảng1.2: Các tiêu sản l-ợng Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010 Phôi thép(Thép thô) Thép cán loại Sản phẩm gia công sau cán Đến năm 2005 Đến năm 2010 (triệu tấn/năm) (triệu tấn/năm) 1,2 1,4 1,8 2,5 - 3,0 4,5 – 5,0 0,6 1,2 – 1,5 ( Nguån: Tæng Công ty Thép Việt Nam) Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -7- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm công nghệ Chỉ vòng 20 năm trở lại trình độ khoa học công nghệ ngành luyện kim giới đà có b-ớc nhảy vọt, đạt đ-ợc thành tựu to lớn Các tiêu kinh tế kỹ thuật thiết bị theo công nghệ truyền thống đ-ợc cải thiện đạt đ-ợc nhiều tiến đáng kể làm cho chi phí thép giảm chất l-ợng ngày nâng cao Các công nghệ luyện kim gần đ-ợc phát triển năm qua đà thành công áp dụng cho mô hình Nhà máy sản xuất tiên tiến thực tế đà đ-ợc đ-a vào ứng dụng nhiều n-ớc đem lại hiệu kinh tế lớn Trong bối cảnh chung mà kinh tế giới phát triển theo xu h-ớng tự hóa th-ơng mại, khuyến khích tự cạnh tranh lành mạnh chất l-ợng sản phẩm gía cả, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi tr-ờng cân sinh thái ngày gay gắt, ngành công nghiệp luyện kim n-ớc phải cố gắng phấn đầu tìm cách giảm thiểu chi phí l-ợng, chất khí thải môi tr-ờng nâng cao tối đa suất thiết bị đồng thời phải bảo đảm chất l-ợng theo tiêu chuẩn quy định sản phẩm Do thành tựu tiến kỹ thuật đóng vai trò ngày quan trọng để thúc đẩy ngành luyện kim phát triển Công nghệ sản xuất thép chủ yếu(70% sản l-ợng thép) công nghệ truyền thống: Luyện gang lỏng từ quặng sắt lò cao, sau luyện thép từ gang lỏng lò thổi ô xy(sử dụng từ 10 20% thÐp phÕ) hay lß b»ng(sư dơng 40% - 50% thép phế) Nga, Ucraina Trung Quốc lò sản xuất đến 40% sản l-ợng thép, Mỹ, Nhật Bản n-ớc Tây Âu đà không Trừ phần liên hợp Nhà máy luyện kim theo công nghệ cổ điển đà tồn hàng chục năm qua số n-ớc không đáp ứng đầy đủ đòi hỏi tiêu kinh tế, kỹ thuật xà hội hoạt động phần lớn Nhà máy luyện kim đ-ợc xây dựng đà đ-ợc cải tạo lại dựa ba mô hình công nghệ thích hợp để đáp ứng yêu cầu việc bảo vệ môi tr-ờng nh- : Nhà máy liên hợp gang, thép truyền thống; Nhà máy liên hợp compact; Nhà máy thép mini Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -8- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Xu h-ớng chung Nhà máy luyện kim cố gắng bố trí mặt có diện tích nhỏ gọn Điều có ý nghĩa không gía thuê đất nhất, mà chỗ phận thiết bị Nhà máy khép kín chi phí cho đ-ờng ống dẫn khí, dẫn n-ớc cáp điện liên kÕt cđa chóng cịng nh- c¸c chi phÝ vËn chun nội thấp Hiện giới có l-u trình công nghệ chủ yếu đ-ợc sử dụng rộng rÃi n-ớc công nghiệp phát triển, là: Lò cao lò thổi ô xy; Hoàn nguyên trực tiếp lò điện hồ quang(EAF); Hoàn nguyên nóng chảy lò thổi ô xy; Lò điện hồ quang(EAF) Đối với Việt Nam Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010, công nghệ đ-ợc định h-ớng phát triển theo h-ớng: Sử dụng công nghệ đại, tự động hóa mức cao, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu, điện năng, đảm bảo tiêu chuẩn môi tr-ờng; để sản xuất đ-ợc thép chất l-ợng cao, giá thành hạ, tăng suất lao động, đủ sức cạnh tranh với thép khu vực quốc tế Công nghệ lựa chọn đảm bảo bền lâu, linh hoạt(dễ nâng cấp, đại hóa cần thiết); thay công nghệ lạc hậu, hiệu tác động xấu đến môi tr-ờng Ngoại trừ Công ty Gang Thép Thái Nguyên sở đ-ợc thiết kế theo công nghệ sản xuất khép kín, lại tất sở sản xuất thép Việt Nam sử dụng công nghệ sản xuất chu trình ngắn, đơn giản, cụ thể nh- sau: Sản xuất gang: Chỉ hai lò cao nhỏ dung tích 100 m3 Công ty Gang Thép Thái Nguyên đ-ợc cải tạo lại nhờ nguồn vốn vay trợ giúp kỹ thuật Trung Quốc Sản l-ợng Gang hai lò cao nàyđà đạt 190.000 T/năm Sản xuất thép thô: Toàn 22 lò điện hồ quang cỡ nhỏ đ-ợc chế tạo Trung Quốc Việt Nam, công suất lò từ 1,5 T/mẻ tới 30T/mẻ Các lò điện phần lớn đà cũ, lạc hậu, tiêu vận hành thấp Từ cuối năm 2001, Công ty Gang Thép Thái Nguyên đà đ-a vào sử dụng lò điện hồ quang công suất 30 T/mẻ theo công nghệ phối liệu 50% gang lỏng Năm 2003 Công ty Thép Đà Nẵng đ-a vào sản xuất lò điện hồ quang với công suất 15 T/mẻ, chế tạo n-ớc Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -121- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội thống giáo dục quốc dân, đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh cán đà đ-ợc Đảng, Nhà N-ớc ban hành Chính điều công tác đào tạo bồi d-ỡng TISCO phải tiếp tục kế thừa, phát huy đổi cho phù hợp với tình hình Cụ thể là: Các cấp ủy Đảng phải có quan điểm quán, phải xác định rõ trách nhiệm công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán Bởi vào nhiệm kỳ mới, đội ngũ cán có thay đổi, cấp ủy phải đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng Hơn cần phải đào tạo, bồi d-ỡng cán trẻ để chuẩn bị cho nhiệm kỳ sau Đào tạo bồi d-ỡng không đ-a tr-ờng lớp mà thông qua công tác luân chuyển cán bộ, thực tốt luân chuyển cán tạo hội cho cán đ-ợc học hỏi thêm, rèn luyện thêm kiến thức thực tiễn thiếu Căn vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, quy hoạch đội ngũ để có kế hoạch đào tạo bổ sung nguồn nhân lực cách đồng từ lựa chọn đ-a đào tạo chức danh cán lÃnh đạo, cán quản lý, sau đào tạo đ-a vào thực tế để rèn luyện thử thách lựa chọn Xây dựng thực kế hoạch phát hiện, đào tạo bồi d-ỡng nhân tài để bổ sung nguồn cán lÃnh đạo, quản lý cấp lâu dài từ quan Công ty đến đơn vị thành viên Về đối t-ợng đào tạo bồi d-ỡng, trọng vào chức danh cán lÃnh đạo quản lý doanh nghiệp, cán kỹ thuật nghiệp vụ, cán Đảng, đoàn thể Căn vào đối t-ợng, yêu cầu nhiệm vụ, tiêu chuẩn cán mà đề nội dung ph-ơng thức đào tạo bồi d-ỡng thích hợp cho loại cán Nội dung đào tạo bồi d-ỡng cán phải toàn diện, trọng bồi d-ỡng chủ nghĩa Mác Lê Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm đ-ờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà N-ớc Bồi d-ỡng kiến thức quản lý Nhà N-íc, qu¶n lý x· héi, qu¶n lý kinh tÕ, khoa học, công nghệ, chuyên môn, nghiệp vụ, phong cách lÃnh đạo Ph-ơng thức đào tạo, bồi d-ỡng phải đa dạng phong phú phù hợp với loại đối t-ợng; vào yêu cầu, nhiệm vụ, chức danh, tuổi đời, điều kiện sinh hoạt kinh tế cán bộ, có ph-ơng thức đào tạo bồi d-ỡng hợp lý, thiết thực có hiệu Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -122- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đào tạo quy hay chức, gửi đào tạo tr-ờng hay đào tạo theo địa chỉ; ý đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức chuyên môn lý luận trị cho đội ngũ cán lÃnh đạo cấp Cán trẻ diện quy hoạch thiết phải học lớp tập trung ë Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh phân viện Bên cạnh đội ngũ cán đ-ơng chức TISCO cần mở lớp đào tạo cán nguồn mà đối t-ợng tuyển chọn cán trẻ có thành tích xuất sắc, cán xuất thân từ công nhân, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, em công nông, gia đình có công có công với cách mạng, cán nữ nhằm tạo nguồn cán lâu dài Phải làm tốt công tác quy hoạch cán bộ, sở đào tạo, bồi d-ỡng đúng, trúng và sử dụng có hiệu Và đ-a vào quy hoạch dịp phận tổ chức Công ty nắm chất l-ợng đội ngũ, biết số cán đ-ợc quy hoạch, thiếu kiến thức gì, từ có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng sát hợp Phải phối hợp tốt quan Công ty/Nhà máy/Xí nghiệp thành viên có cán học với quan đào tạo, bồi d-ỡng Mặt khác để công tác đào tạo bồi d-ỡng đạt kết cao việc mà Công ty không quan tâm rút kinh nghiệm để đổi nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy học tập, có ch-ơng trình đào tạo phù hợp, đối t-ợng Vì cán đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng nh-ng nội dung giảng dạy không mới, không gắn thực tiễn hiệu đào tạo chẳng đ-ợc Nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý TISCO phải trọng khâu đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ- yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài công tác cán Trên giới, n-ớc phát triển có tr-ờng Đại học Học viện danh tiếng để đào tạo khách, nhà lÃnh đạo quản lý cho đất n-ớc Do việc nâng cao chất l-ợng dạy học cho nhà lÃnh đạo, quản lý t-ơng lai Việt Nam nói chung TISCO nói riêng vấn đề cấp bách 3.5.5 Công tác chế độ sách cán Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -123- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Muốn có cán tốt quan lÃnh đạo quản lý phải nuôi dạy cán nhng-ời làm v-ờn vun trồng cối qúy báu Muốn dùng ng-ời phải quan tâm săn sóc, giúp đỡ, nghĩa phải nâng cao ng-ời cán bộ, đời sống vật chất đời sống tinh thần, làm cho ng-ời cán ngày lớn lên với nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Thấm nhuần lời dặn Bác Hồ việc thực sách cán bộ, năm qua TISCO đà không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán lÃnh đạo quản lý Tuy nhiên nhằm phát huy tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách cán bộ, chế độ sách Đảng Nhà N-ớc cán bộ, TISCO đơn vị thành viên cần: Phải có quy chế, quy định riêng tiền l-ơng, tiền th-ởng theo hiệu sản xuất kinh doanh để khuyến khích đội ngũ cán Tiếp tục thực tốt chế độ khám sức khỏe, chế độ bồi d-ỡng cho cán bộ, tổ chức cho cán tham gia sinh hoạt văn hóa, thể thao tùy theo hiệu sản xuất kinh doanh đ-a cán tham quan khảo sát n-ớc n-ớc Xây dựng quy chế khuyến khích thu hút nguồn nhân lực Công ty gắn đ-ợc quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm từ khâu đào tạo,ban hành hoàn thiện chế độ cán nghỉ chế độ Phải có sách thoả đáng để khuyến khích ng-ời đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng, đào tạo bồi d-ỡng vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ cán Chính sách không đơn hỗ trợ kinh phí mà sách -u tiên, bố trí sử dụng, có nh- đào tạo bồi d-ỡng động lực để ng-ời phấn đấu Ngoài cần -u tiên đ-a cán trẻ, có triển vọng đào tạo, bồi d-ỡng luân chuyển nhằm tạo cán nguồn cho nhiệm kỳ Ban hành chế độ sách cán vào chủ tr-ơng sách Đảng, pháp luật Nhà N-ớc thực quán, đồng thống toàn Công ty Không giải cục tạo tiền lệ vô hiệu hóa quy chế, quy định sở giải thích, thiếu công khai, công đoàn kết nội Khi xây dựng Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -124- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội ph-ơng án chế độ sách cán phải dự báo nhiều tình có giải pháp chế độ sách phù hợp để ng-ời lao động tự lựa chọn định giải pháp cho mình, có nh- không lúng túng bị động giải tr-ờng hợp cụ thể vận dụng tùy tiện làm rối loạn công tác điều hành Sau ban hành quy chế Công ty phải tổ chức học tập quán triệt tổ chức làm thí điểm thực nghiêm túc từ Công ty đến đơn vị sở Trong thực không thay đổi nội dung quy chế, quy định, tổ chức đạo sâu sát, chấn chỉnh kịp thời sai sót Xây dựng sách, quy chế tuyển chọn để tuyển chọn đ-ợc cán thực có đủ đức tài vào công tác quan Công ty đơn vị thành viên; khắc phục việc tuyển chọn theo ý muốn cá nhân Cần phải tuân thủ nguyên tắc tuyển chọn xuất phát từ tiêu chuẩn, nắm vững lý lịch, lĩnh trị, lực chuyên môn, lòng trung thành với Đảng, hết lòng phục vụ nghiệp xây dựng phát triển Công ty Đồng thời tiếp tục xây dựng chế độ sách đồng phù hợp với cán Các chế độ, sách phải tạo môi tr-ờng để cán trình độ cao phát huy tduy độc lập nghiên cứu, lÃnh đạo quản lý, đề xuất chủ tr-ơng, giải pháp tích cực nhằm tổ chức thực đ-ờng lối, sách Đảng, Nhà N-íc cịng nh- cđa Tỉng C«ng ty ThÐp ViƯt Nam đạt hiệu lực, hiệu cao Xây dựng ban hành sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cán luân chuyển(trợ cấp ban đầu, chế độ phép, tiền tàu xe gia đình, nhà công vụ ) Đây vấn đề cần tính toán, cân nhắc, làm vừa tạo điều kiện giải khó khăn ban đầu cho cán luân chuyển, vừa hài hòa cho cán chỗ, không gây thắc mắc, so bì nội Để thực tốt chế độ luân chuyển cán bộ, cần có sách động viên tinh thần giúp đỡ vật chất cần thiết, hợp lý Trong Nhà N-ớc nghiên cứu ban hành sách chung, để đáp ứng yêu cầu công việc Công ty đơn vị thành viên mạnh dạn thực số chế độ vật chất cụ thể nh- chỗ ở, l-ơng, trợ cấp di chuyển Một số chế độ hợp lý cần thực để không cản trở việc luân chuyển cán là: Bảo đảm nơi theo chế độ nhà công vụ, giữ nguyên l-ơng chế độ Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -125- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội khác vị trí công tác thấp hơn, trợ cấp ban đầu cho việc di chuyển Một số chế độ qua việc thực tạm thời cần cân nhắc, nghiên cứu kỹ tr-ớc mở rộng nh-: Lên l-ơng tr-ớc thời hạn, trợ cấp l-ơng trợ cấp lại th-ờng xuyên Những sách có tác dụng động viên tinh thần khắc phục phần khó khăn vật chất nh-ng lại tạo lên số khía cạnh cân đối khác cán chỗ cán luân chuyển, cán luân chuyển cán điều động Phải có sách đổi đan xen hệ cán Mỗi cán sinh tr-ởng thành hoàn cảnh cụ thể khác nhau, ng-ời có sở tr-ờng sở đoản, mạnh yếu định, không giống Hồ Chí Minh nhắc nhở phải thấy giới hạn khắc nghiệt thời gian để tạo nguồn thay thÕ, bỉ sung cho tỉ chøc nh÷ng líp ng-êi mới, đủ sức lực tài đảm đ-ơng nhiệm vụ theo yêu cầu Theo Ng-ời, cần cán già, đồng thời cần nhiều cán trẻ Công việc ngày nhiều, Một mặt, đảng phải đào tạo, dìu dắt đồng chí trẻ Một mặt đảng viên già phải cố gắng mà học Xây dựng thực chế độ, sách cán cách quán, công có lý có tình; khuyến khích phát huy ng-ời có tài, trân trọng cán có công, phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty Xử lý nghiêm minh kịp thời cán có sai phạm Th-ờng xuyên quan tâm làm tốt công tác bảo vệ trị nội Phải th-ờng xuyên chăm lo, xây dựng củng cố đội ngũ cán làm công tác tổ chức thật sạch, vững mạng, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc; Tích cực đào tạo, bồi d-ỡng, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác tổ chức thực vững vàng trị, có kiến thức lực hoạt động thực tiễn nhiều lĩnh vực mặt công tác tổ chức cán bộ; Xây dựng sở đảng đội ngũ đảng viên có đạo đức cách mạng, công tâm, trung thực, khách quan, làm việc có hiệu đ-ợc tổ chức đảng công nhân viên chøc tin yªu Cơ thĨ hãa, thĨ chÕ hãa nguyªn tắc tập trung dân chủ công tác cán bộ, giữ vững chế độ làm việc tập thể quan lÃnh đạo việc xem xét định Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -126- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội cán đồng thời phát huy vai trò cá nhân cán lÃnh đạo quản lý việc giáo dục, bồi d-ỡng, sử dụng đề xuất ý kiến đề bạt cán ; coi trọng việc phát huy dân chủ, tránh dân chủ hình thức Ngày nay, đứng tr-ớc yêu cầu nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc theo định h-óng xà hội chủ nghĩa, TISCO phải thực tốt chiến l-ợc cán bé cđa thêi kú míi mét c¸ch tÝch cùc, th-êng xuyên, có kế hoạch hiệu quả; đội ngũ cán làm công tác tổ chức phải cố gắng học tập, noi g-ơng hệ tr-ớc hết lòng phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đ-ợc giao thêi kú míi cđa sù nghiƯp ph¸t triĨn gang thép Nhiệm vụ tới công tác tổ chức cán nặng nề, đòi hỏi Phòng tổ chức cán Công ty phận tổ chức đơn vị thành viên phải không ngừng đổi mới, nâng cao trình độ mặt, tham m-u tích cực cho Đảng ủy Công ty công tác tổ chức cán nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Muốn vậy, phải không ngừng kiện toàn quan Công ty đơn vị thành viên, đề tiêu chuẩn chức danh cán tổ chức Công ty nh- đơn vị thành viên; th-ờng xuyên kiện toàn đội ngũ cán đủ sức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình hình Cán tổ chức phải đồng chí có lập tr-ờng trị vững vàng, có đạo đức sáng, thẳng, trung thực; có lối sống giản dị, lành mạnh, gắn bó với đồng chí, đồng bào; có nghiệp vụ tinh thông Muốn làm công tác tổ chức cán tốt, cán trực tiếp làm công tác tổ chức phải tốt Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -127- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận Trong chế thị tr-ờng cạnh tranh nay, nguồn nhân lực nói chung cán quản lý sản xuất công nghiệp nói riêng đóng vai trò quan trọng phát triển tồn bền vững doanh nghiệp công nghiệp Muốn cạnh tranh đ-ợc hàng hóa phải có chất l-ợng cao với giá thành hợp lý Chất l-ợng giá thành sản phẩm lại phụ thuộc vào hai yếu tố chủ chốt: trình độ công nghệ thiết bị trình độ chuyên môn cán quản lý vận hành thiết bị Mà hai yếu tố phụ thuộc vào chất l-ợng nguồn nhân lực Và cuối để có đ-ợc nguồn cán quản lý sản xuất công nghiệp có chất l-ợng biện pháp tốt đào tạo bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ thông qua viƯc bỉ sung kiÕn thøc qua Nhµ tr-êng vµ thực tiễn sản xuất kinh doanh Công ty Gang Thép Thái Nguyên với đơn vị thành viên phải đối mặt với thay đổi qúa trình đổi mới, quản lý thay đổi yêu cầu cán quản lý hoạt động Đào tạo, bồi d-ỡng đ-ờng tăng c-ờng, phát triển lực làm việc, nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Bên cạnh giải pháp công tác cán - thống nhiều khâu, từ nhận xét, đánh giá tuyển chọn sử dụng cán bộ; quy hoạch cán bộ; đào tạo bồi d-ỡng cán bộ; luân chuyển cán đến việc thực sách đÃi ngộ cán giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý nói chung Công ty nói riêng Trong năm qua công tác tổ chức cán TISCO đà đạt đ-ợc kết qủa định, tồn hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan Nhiệm vụ công tác tổ chức cán năm tới nặng nề, để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đòi hỏi cấp ủy Đảng từ Công ty đến đơn vị thành viên phải quán triệt sâu sắc quan điểm đ-ờng lối Đảng công tác tổ chức cán Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -128- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội từ xây dựng ch-ơng trình kế hoạch công tác tổ chức cán nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh Công ty thời kỳ Với truyền thống đoàn kết tâm cao đội ngũ cán công nhân viên chức tổ chức Đảng định năm tới công tác tổ chức cán TISCO đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh Công ty thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất n-ớc./ Thái Nguyên, ngày 30 tháng 09 năm 2004 Học viên Vũ Thị Hậu Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội -129- Phụ lục 1: Danh sách đồng chí BT Đảng ủy, Tổng GĐ, CT Công Đoàn Bí th- TNCS Hồ Chí Minh TISCO qua thời kỳ từ 1959 đến 2003 TT Họ tên Thời kỳ Bí th- Đảng ủy §inh §øc ThiƯn Ngun TÊn Phúc Hoàng Từ Trịnh Đình L-ơng Nguyễn Hoài Khiêm Đặng Văn Síu Nguyễn Trí Dũng Khóa lâm thời, Khóa I,II(1959 - 1965 Khãa III(1966 - 1975) Khãa IV, V, VI(1976- 1981) Khãa VII, VIII(1982- 1989) Khãa IX, X, XI(1989 - 2000) Khóa XII(2000- T7/2003 Khóa XII(T7/2003 đến Tổng Giám ®èc §inh §øc ThiƯn TrÇn DiƯp Hång Long Ngun TÊn Phóc Hoàng Bình Trịnh Đình L-ơng Ngô Huy Phan D-ơng Khánh Lâm Đặng Văn Síu 1959-1965 1965-1970 1970-1974 1975-1976 Lần 1: 1976-1980; Lần 2: 1981- 1984 1980-1981 1984-1991 1991-1998 1999 đến Chủ Tịch Công Đoàn Trần Bảo Hoàng Từ Nguyễn Đình Linh Khoa: Kinh tế Quản lý Khãa l©m thêi, Khãa I, II(1959-1968) Khãa II(1968- 1971) Khóa III, IV(1971-T11/1977) Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Vũ Lâm Phạm Quang Thùy Nguyễn Minh Đức V-ơng Quốc Lơi Cù Thị Kim Chi -130- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Néi Khãa V (1977- T11/1980) Khãa VI, VII, VIII(1980- T7/1988) Khãa IX, X, XI(1988-T6/2001) Khãa XII(2001- T6/2003) Khãa XII(T7/2003 ®Õn nay) Bí th- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 10 11 12 13 14 15 16 17 Huỳnh Văn Châu Lê Quảng Nguyễn Minh Ca Trần Anh Vân Bùi Hồng Phúc Nguyễn Ngô Hai Bùi Ngọc Diệp Nguyễn Xuân Tăng Hoàng Đức Uông Văn Lộc Đỗ Tuấn Nghĩa Nguyễn Đình Sen Nguyễn Trí Dũng Lê Văn Long Trần Văn Khâm Trần Văn Toàn Nguyễn Xuân Tr-ờng Khoa: Kinh tế Quản lý Khãa l©m thêi(1959- 1960) Khãa l©m thêi, Khãa I, II(1961-1966) Khóa II(đầu năm 1967) Khóa II(Cuối năm 1967-1971) Khóa III(1971-1973) Khãa IV(1973- 1976) Khãa IV(T5/1976-T9/1977) Khãa V(1977-1980) Khãa VI(1980-1982) Khãa VII(1982-1984) Khãa VIII(1985-1987) Khãa IX(1987- T7/1990) Khãa IX, X(T7/1990 - T10/1994) Khãa X(T10/1994- T4/1997) Khãa XI(T4/1997- T7/1998) Khãa XI(T7/1998-T5/2002) Khãa XII(T5/2002 đến nay) Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -131- Phụ lục2 : (trích Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội dẫn):Tình hình cán lÃnh đạo quản lý Công ty Gang thép Thái Nguyên(tisco) Họ tên Ngày sinh Năm Các chức vụ đà đảm nhiệm đ-ợc bổ Đà đ-ợc đào tạo quản lý nhiệm Trần Trọng Mừng Hoàng Văn Tòng Ngô Sỹ Hán Đỗ Ngọc Tháp 25/10/1949 15/5/1950 14/03/1950 21/01/1949 1985 Quản đốc phân x-ởng rèn Kỹ s- rèn rập 1995 Phó Giám đốc Nhà máy khí Cao Cấp Lý 1997 Giám đốc Nhà máy khí GT luận trị 2000 Phó Tổng Giám đốc Công ty 2004 Tổng Giám đốc Công ty 1990 Quản đốc phân x-ởng khí Kỹ s- khí 1997 Phó Giám đốc Nhà máy khí Cử nhân Quản 2000 Giám đốc Nhà máy khí trị doanh 2002 Phó Tổng Giám đốc Công ty nghiệp 1992 Tr-ởng ca Lò cao Kỹ s- Luyện 1987 Quản đốc phân x-ëng lß cao kim 1995 Tr-ëng phßng kü thuËt L.gang Cao cấp lý 1997 Phó Giám đốc N.máy L.gang luận trị 2000 Giám đốc N.máy L.gang 2004 Phó Tổng Giám đốc Công ty 1999 Phó Văn phòng Công ty Ks- luyện kim 2004 Chánh Văn phòng Công ty Trung cấp lý luận trị Trần Văn Khâm Trần Duy Giáp 15/10/1957 21/12/1944 Khoa: Kinh tế Quản lý 1998 Phó Giám đốc N.máy khí Kỹ s- khí 2000 Giám đốc N.máy khí G.thép Cử nhân Quản 2004 Tr-ởng phòng K.h kinh doanh trị DN 1990 Phó phòng KTTC Công ty CN Kế toán 2000 Kế toán tr-ởng Công ty TC, TC LLCT Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ Đặng Trần Thọ -132- 25/6/1944 1995 Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Phó Giám đốc Ban Quản lý dự Kỹ s- án Công ty Trung cấp LLuận C.trị Trần Đăng Huấn Nguyễn Văn Kế 10.Nguyễn Trọng Hòa 11.Nguyễn Văn Đạo 13/02/1946 20/08/1950 15/03/1953 03/03/1947 1990 Phó Giám đốc N.m LCTGSàng Kỹ s- luyện 2000 Tr-ởng phòng TK QLTB kim 1993 Phó Giám đốc Mỏ Phấn MƠ Kü s- khai 2000 Phã phßng kü tht an toàn CTy thác mỏ, T.cấp 2002 Tr-ởng phòng kỹ thuật an toàn L.luận C.trị 1990 Tr-ởng phòng KT N.m LCTGS Kỹ s- cán thép 1997 Phó phòng Kỹ thuật Công ty 2000 Tr-ởng phòng kỹ thuật Công ty 1995 Phó Giám đốc N.máy VLCL Kỹ s- khí 2001 Tr-ởng phòng bảo vệ Công ty Trung cấp LL Chính trị 12 Nguyễn Đức Dân 15/04/1950 1999 Phó Ban Tổ chức §¶ng đy Kü s- lun 2004 Tr-ëng Ban Thanh tra kim, Cao cấp lý luận C.trị 13 Phạm Hồng Quân 14 Lê Hồng Minh 21/01/1957 08/09/1950 1998 Phó Giám đốc N.m Luyện thép Kỹ s- luyện 2002 Tr-ởng phòng Quản lý chất kim, Trung cấp l-ợng sản phẩm Đo l-ờng lý luận C.trị 1999 Tr-ởng phòng KT MT P.mễ Kỹ s- khai 2004 Giám đốc Mỏ than Phấn Mễ thác mỏ, Cao cấp lý luận 15 Trần Văn Thành 02/5/1952 1990 Tr-ëng phßng KT Nm Cèc hãa Kü s- hóa 1995 Phó Giám đốc N máy Cốc hóa nhiên liệu rắn 2003 Giám đốc Nhà máy Cốc hóa Cao cấp lý luận C.trị 16 Đặng Hồng Vân 14/9/1954 Khoa: Kinh tế Quản lý 1995 Quản đốc Phân x-ởng Lò cao Kỹ s- luyện 2000 Phó Giám đốc NM L.gang kim 2004 Giám đốc N.máy Luyện Gang Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ 17 Trần Tất Thắng 18.Nguyễn Khắc Hòa 19 Cao Quốc Sủng 20 Nguyễn Văn MÃi -133- 19/6/1956 07/8/1949 15/2/1947 07/7/1955 Khoa: Kinh tế Quản lý Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 1990 Tr-ởng phòng KT N.m LTLX Kỹ s- luyện 1999 Phó Giám đốc Nhà máy LTLX kim 2003 Giám đốc Nhà máy LT LXá 1990 Giám đốc XN sửa chữa xe máy Kỹ s- khí 2000 Giám đốc Nhà máy Luyện cán Cao cấp lý thép Gia sàng luận trị 1990 Tr-ởng phòng KT N.máy CLX Kỹ s- cán thép 1995 Phó Giám đốc Nhà máy CLX 2000 Giám đốc N.m cán thép L-u xá 1995 Chánh văn phòng Công ty Kỹ s- luyện 2004 Giám đốc Nhà máy khí kim Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -134- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tham khảo Cán quản lý sản xuất công nghiệp, PGS TS Đỗ Văn Phức, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 Quản lý đại c-ơng, PGS TS Đỗ Văn Phức, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 Quản lý nhân lực doanh nghiệp, PGS TS Đỗ Văn Phức, Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Giám đốc, Quản đốc doanh nghiệp sản xuất công nghiệp PGS, TS Đỗ Văn Phức- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2004, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia, 1997 Kiểm toán Nhà N-ớc, Tạp chí Kiểm toán số 5(39)Tháng 10/2002 Đánh gía doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, Nhà xuất tài chính, 2001, Hà Nội Tạp chí Xây dựng Đảng số 3/2002, Tạp chí h-ớng dẫn công tác tổ chức xây dựng Đảng Ban Tổ chức Trung -ơng, Hà Nội Tổng Công ty ThÐp ViƯt Nam - VSC (T03/1998), ChiÕn l-ỵc khoa học công nghệ ngành Thép Việt Nam đến năm 2002 Lộ trình công nghệ đến năm 2005, Hà Nội 10 Ernst & Young, Dự thảo kế hoạch hành động Công ty Gang thép Thái Nguyên(TISCO), Hà Nội 11 Các tài liệu thực tế, Công ty Gang Thép Thái Nguyên- TISCO, Thái Nguyên 12 Tổng Công ty Thép Việt Nam, Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Gang thép Thái Nguyên, T11/1997, Hà Nội 13 Quyết định số 134/2001/QĐ - TTg ngày 10 tháng 09 năm 2001 Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thép đến năm 2010, Hà Nội Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu Luận văn Thạc sĩ -135- Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 14 Milan Kubr, T- vấn quản lý(bản dịch), Nhà xuất khoa học kü thuËt, 1994, Hµ Néi 15 Harold Koontz- Cyril Odonnell- Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý(bản dịch), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1998, Hà Nội 16 Công ty Gang thép Thái Nguyên 1959-2003, Biên niên sử tóm tắt 17 Công ty Gang Thép Thái Nguyên(TISCO) 40 năm truyền thống 1963- 2003 18 Một số định, quy định, quy chế, h-ớng dẫn công tác cán - Ban Chấp Hành Trung -ơng- 1999, Hà Nội Khoa: Kinh tế Quản lý Học viên : Vũ Thị Hậu ... II: Phân tích tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Của công ty gang thép thái nguyên( tisco) 2.1 đặc điểm Công ty Gang thép Thái Nguyên( TISCO) 2.1.1 Thái Nguyên đời Công ty Gang Thép Thái Nguyên( TISCO) ... sở lý luận chất l-ợng cán quản lý sản xuất công nghiệp Phần II: Phân tích tình hình chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang Thép Thái Nguyên( TISCO) PhầnIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất. .. Tisco 2.4 Phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng đội ngũ cán quản lý cđa Tisco 39 49 64 69 PhÇn III: Mét số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán quản lý Công ty Gang thép thái nguyên( tisco)

Ngày đăng: 04/03/2021, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN