Đề cương nghiên cứu mô hình quản lý người cao tuổi

72 35 0
Đề cương nghiên cứu mô hình quản lý người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hoạt động quản lý mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại trạm y tế cơ sở, nơi gần người dân nhất, nhằm tìm hiểu, đánh giá các hoạt động quản lý mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đang triển khai và đưa ra các định hướng.

SỞ Y TẾ HÀ NỘI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN QUỐC OAI ĐỀ CƯƠNG Đánh giá hoạt động quản lý mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Trạm Y tế xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai số yếu tố ảnh hưởng năm 2018 Ban chủ nhiệm đề tài: Hà Nội, 2018 i DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y Tế CSSK Chăm sóc sức khỏe DVYT Dịch vụ y tế KCB Khám, chữa bệnh NCT Người cao tuổi TYT Trạm y tế ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT I MỤC LỤC II MỤC LỤC BẢNG BIỂU V ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Thực trạng người cao tuổi Thế giới Việt Nam 1.1.2.1 Già hóa dân số 1.1.2.2 Già hóa dân số giới 1.1.2.3 Già hóa dân số Việt Nam 1.2 Tình hình sức khỏe người cao tuổi 1.2.1 Tình hình chung bệnh tật người cao tuổi 1.2.2 Tình hình mắc bệnh cấp tính người cao tuổi .7 1.2.3 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi .7 1.2.4 Tình hình tàn tật người cao tuổi 1.3 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.4 Quản lý sức khỏe chăm sóc y tế người cao tuổi .9 1.4.1 Công tác quản lý sức khỏe người cao tuổi .9 1.4.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 10 1.5 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 13 1.6 Các mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 14 1.7 Nghiên cứu mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi giới Việt Nam 17 1.7.1 Nghiên cứu mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giới .17 1.7.2 Nghiên cứu mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 19 1.8 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .21 1.9 Khung lý thuyết 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế nghiên cứu 23 2.4 Mẫu nghiên cứu 23 2.5 Biến số nghiên cứu 24 2.6 Công cụ nghiên cứu 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.8 Xử lý phân tích số liệu 29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số .29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .31 3.2 Tình trạng sức khỏe người cao tuổi 32 3.3 Sử dụng dịch vụ y tế tuyến sơ người cao tuổi 32 3.4 Chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở 34 3.5 Thông tin nhân lực, sở vật chất trang thiết bị TYT 35 3.6 Công tác truyền thông giáo dục sức khỏe NCT .37 3.7 Quan điểm bên liên quan công tác quản lý CSSK NCT DỰ KIẾN KẾT LUẬN 39 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 iv PHỤ LỤC 46 Phụ lục 46 Phụ lục 54 Phụ lục 55 Phụ lục 56 Phụ lục 67 Phụ lục 68 Phụ lục 69 Phụ lục 69 Phụ lục 70 Phụ lục 10 70 Phụ lục 11 70 Phụ lục 12 70 Phụ lục 13 70 Phụ lục 14 70 Phụ lục 15 70 Phụ lục 16 71 v MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số lượng tỷ lệ người cao tuổi giới (1975_2050) Bảng 1.2 Phân bố dân số Việt Nam nhóm người cao tuổi Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Tình trạng sức khỏe ngýời cao tuổi 32 Bảng 3.3 Nơi khám bệnh NCT 32 Bảng 3.4 Thông tin sử dụng dịch vụ khám sức khỏe định kỳ 33 Bảng 3.5 Lý khơng điều trị bệnh vịng 12 tháng .33 Bảng 3.6 Số tiền bỏ điều trị bệnh vòng 12 tháng 34 Bảng 3.7 Tiếp cận thông tin sức khỏe NCT .34 Bảng 3.8 Đánh giá chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở NCT .35 Bảng 3.9 Nhân lực cán TYT 35 Bảng 3.10 Cơ sở vật chất TYT 36 Bảng 3.11 Trang thiết bị TYT 36 Bảng 3.12 Thuốc thiết yếu TYT 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số xu hướng quan trọng kỷ 21 Già hóa dân số tạo thách thức xã hội, kinh tế văn hóa Trung bình năm có gần 58 triệu người trịn 60 tuổi Hiện người có người từ 60 tuổi trở lên Dự báo đến năm 2050 người có người từ 60 tuổi trở lên Chính già hóa dân số vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm [52] Tại Việt Nam, dân số già hóa cách nhanh chóng Theo số liệu điều tra biến động dân số 01 tháng năm 2011, tỷ lệ người từ 60 tuổi 10,2%, 65 tuổi 7,0% Dân số Việt Nam thức bước vào già hóa dân số sớm năm so với dự báo từ kết Tổng điều tra dân số năm 2009 [3] Người cao tuổi (NCT) đồng nghĩa với việc suy yếu sức khỏe Hơn đời sống vật chất NCT cịn gặp nhiều khó khăn có 35,6% NCT thành phố 21,9% NCT nơng thơn có lương hưu trợ cấp từ nhà nước Có tới 70-80% NCT phải tự kiếm sống nhờ vào nuôi dưỡng chăm sóc Tỷ lệ NCT tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) thấp 30% thành thị 15% nông thôn Ở nước ta 95% NCT có bệnh; trung bình người mắc 2,69 bệnh; 70% NCT phải trả tiền cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe thuốc điều trị Trong đời, bình quân NCT phải chịu 14 năm bệnh tật [20] Theo điều tra Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc Việt Nam năm 2011 tình trạng sức khỏe NCT yếu Có tới 50% số NCT Việt Nam có sức khỏe yếu yếu gần 50% số họ không đủ tiền để chi trả cho dịch vụ y tế (DVYT) Tỷ lệ NCT cho sức khỏe họ tốt tốt chiếm 5% [13] [56] NCT Việt Nam có sức khoẻ bình thường tốt khoảng 35% phần lớn đối mặt với nhiều nguy bệnh tật, thương tật Gần 70% NCT mắc chứng bệnh khơng lây nhiễm, mãn tính đau xương khớp, tim mạch huyết áp, nữ cao tuổi có tỷ lệ mắc cao nam cao tuổi người cao tuổi tỷ lệ mắc bệnh lớn [15] NCT xem vốn quý xã hội đóng góp họ kinh nghiệm, kiến thức cho phát triển, đồng thời động lực tinh thần cho hệ mai sau niềm hạnh phúc gia đình, đóng góp cho phát triển xã hội Chính NCT cần nhận quan tâm, hỗ trợ từ gia đình, cộng đồng, Nhà nước việc đáp ứng nhu cầu kinh tế, tham gia xã hội, đặc biệt chăm sóc y tế để đảm bảo chất lượng sống [26] Tuy nhiên, việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho nhóm dân số cao tuổi có khác biệt khu vực thành thị nơng thơn, gánh nặng chi tiêu tiền túi cho khám chữa bệnh (KCB) chất lượng dịch vụ KCB nguyên nhân cản trở việc tiếp cận với DVYT NCT [51] Tại Quốc Oai tỷ lệ NCT chiếm 17,8%, công tác quản lý sức khỏe cho NCT thực người từ 80 tuổi trở nên Hiện có nhiều nghiên cứu tiếp cận sử dung dịch vụ y tế NCT Tại Quốc Oai triển khai có hiệu mơ hình tư vấn, CSSK NCT dựa vào cộng đồng [30].Tuy nhiên, Quốc Oai chưa có nghiên cứu đề cập đến công tác quản lý, đánh giá mơ hình chăm sóc y tế tuyến y tế sở Câu hỏi đặt hiệu mô hình chăm sóc sức khẻo tuyến y tế sở NCT sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình chăm sóc sức khỏe tuyến y tế sở NCT? Nhằm xác định rõ thực trạng khó khăn mơ hình Trên sở đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với tình hình địa phương để thúc đẩy hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT Chính tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá hoạt động quản lý mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trạm y tế Sài Sơn yếu tố ảnh hưởng năm 2018” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hoạt động quản lý mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai năm 2018 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi Theo Tổ chức y tế giới (WHO): NCT người từ 60 tuổi trở lên phân chia thành nhóm: nhóm từ 60-74 tuổi gọi người cao tuổi; 75-90 gọi người già nhóm 90 tuổi gọi người già sống lâu [54] Theo Luật NCT Việt Nam thì: NCT cơng dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên [36] Trong năm gần đây, nhà nước sử dụng khái niệm “NCT” thay cho “người già” Tuy tuổi cao, nhiều người 60 tuổi tích cực hoạt động nhiều lĩnh vực xã hội sống gia đình, cụm từ “NCT” bao hàm kính trọng, động viên so với cụm từ “người già” Tuy nhiên, khía cạnh sinh học người già hay NCT dùng với ý nghĩa lão hóa Trong dân số học, người ta thường chia nhóm từ 60 tuổi trở lên loại: Nhóm già từ 80 tuổi trở lên; nhóm trung bình từ 70-80 tuổi nhóm cịn động từ 60-70 tuổi Tại Việt Nam NCT sử dụng phổ biến [16] Già giai đoạn tất yếu trình phát triển sinh học người NCT phận dân cư quan trọng xã hội, họ người có cơng sinh thành, ni dưỡng hệ trẻ dành tất công sức, đời cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, tuổi cao, sức yếu, họ phải quyền nghỉ ngơi, hưởng quyền lợi chăm sóc tốt xã hội Trong có quyền chăm sóc y tế [42] 1.1.2 Thực trạng người cao tuổi Thế giới Việt Nam 1.1.2.1 Già hóa dân số Già hóa dân số tượng vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Nó có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Lão hóa dân số cịn gọi (lão hóa dân số già hóa dân số), thuật ngữ tóm tắt cho thay đổi phân bố tuổi (tức cấu tuổi) dân số tuổi già Một hệ trực tiếp trình chuyển đổi diễn tồn cầu khả sinh sản (giảm) tỷ lệ tử vong giảm lứa tuổi lớn hơn, già hóa dân số dự kiến xu hướng nhân học toàn cầu bật kỷ 21 Dân số lão hóa tiến triển nhanh chóng nhiều nước công nghiệp phát triển, nước phát triển có sụt giảm khả sinh sản bắt đầu sớm trải qua 52 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NHÂN LỰC TẠI TYT Được đào tạo công Số lượng STT Nhân lực theo quy định Bác sỹ Y sỹ Nữ hộ sinh Điều dưỡng trung cấp Điều dưỡng sơ cấp Khác Số lượng có tác quản lỳ CSSK cho NCT Có Khơng 53 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TYT (Ban hành theo Quyết định số 2271/2002/BYT-QĐ ngày 17 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế) Danh mục Sảnh đón tiếp Phịng đa kết hợp Phịng khám Tây y (có tủ thuốc) Phòng khám - chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền Phòng thực dịch vụ KHHGĐ Phòng lưu bệnh nhân Phòng rửa tiệt trùng Phịng vệ sinh Tổng diện tích sử dụng: Diện tích Diện tích quy định 40.0 m2 thực tế 27.0m2 14.0m2 15.8m2 7.0m2 5.2m2 107.0m2 54 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ TRANG THIẾT BỊ SẴN CÓ CỦA TYT (Ban hành theo Quyết định số 2271/2002/BYT-QĐ ngày 17 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế) Số TT Tên trang thiết bị I KHÁM ĐIỀU TRỊ CHUNG Giường bệnh Tủ đầu giường Bàn khám bệnh Ðèn bàn khám bệnh Huyết áp kế Ống nghe bệnh Nhiệt kế y học 42Oc Máy điện tim kênh Máy châm cứu Máy siêu âm chẩn đoán loại xách 10 tay 11 Máy khí dung 12 Máy hút điện 13 Máy hút đạp chân 14 Kính hiển vi 15 Búa thử phản xạ 16 Bóp bóng người lớn 17 Bóp bóng trẻ em 18 Bàn tiểu phẫu 19 Bộ dụng cụ tiểu phẫu 20 Bộ dụng cụ rửa dày Cân trọng lượng 120kg có thước 21 đo chiều cao 22 Ðè lưỡi thép không gỉ 23 Bàn để dụng cụ 24 Cáng tay 25 Cáng đẩy 26 Xe đẩy cấp phát thuốc 27 Tủ đựng thuốc dụng cụ 28 Khay đậu 825mlthép không gỉ 29 Khay đậu 475mlthép không Ðơn vị Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái đến 10 đến 10 đến 4 10 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái bộ 1 1 2 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 2 Cái 55 Số TT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Tên trang thiết bị gỉ Khay đựng dụng cụ nông Khay đựng dụng cụ sâu Hộp hấp bơng gạc hình trống ? 24cm Hộp hấp dụng cụ có nắp Bát đựng dung dịch 600ml, thép khơng gỉ Thùng nhơm đựng nước có vịi Cốc đựng dụng dịch 500ml có chia độ Bơm tiêm dùng lần ml (cơ số ban đầu) - Ðủ dùng theo nhu cầu Bơm tiêm dùng lần ml (cơ số ban đầu) - Ðủ dùng theo nhu cầu Bơm tiêm dùng lần 10 ml(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng theo nhu cầu Bơm tiêm dùng lần 20 ml(cơ số ban đầu) - Ðủ dùng theo nhu cầu Kẹp phẫu tích 1x2 răng, dài 200mm Kẹp phẫu tích khơng mấu, 140mm Kẹp Korcher có mấu khố hãm Kẹp phẫu tích thẳng kiểu Mayo Kéo thẳng, nhọn 145mm Kéo thẳng tù 145mm Kéo cong nhọn/nhọn 145mm Kéo thẳng nhọn/tù 145mm Kéo cong tù 145mm Kéo cắt gạc Kẹp kim Mayo 200mm Cán dao số Ðơn vị Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Cái Cái Cái 4 Cái Cái Cái Cái 2 Cái 50 Cái 100 Cái 100 Cái Cái 50 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 4 3 3 2 56 Số TT 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Tên trang thiết bị Lưỡi dao mổ số 21 - hộp lưỡi Ðèn Clar Giá treo dịch truyền Đèn pin Bơ trịn Vịt đái nữ Vịt đái nam Thông tiểu nam, nữ loại Bốc tháo thụt, dây dẫn Túi chờm nóng lạnh Ghế đẩu quay Cốc thuỷ tinh chia độ Các nẹp chân, tay Garo cho tiêm truyền garo cầm máu 67 Bông y tế 68 Băng vết thơng y tế 69 Xoong luộc dụng cụ II Y HỌC CỔ TRUYỀN 70 Máy châm cứu 71 Tủ đựng thuốc đông y 72 Dụng cụ sơ chế thuốc đông y 73 Giường châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt 74 Ghế ngồi chờ khám 75 Bàn cân thuốc thang 76 Giá, kệ đựng dược liệu 77 Tủ chia ô đựng thuốc nam, bắc (mỗi tủ 50 ô) 78 Dao cầu 79 Thuyền tán 80 Dụng cụ sơ chế, bào chế dợc liệu 81 Kim châm cứu hộp đựng kim 82 Tranh hướng dẫn huyệt châm cứu 83 Bếp điện (hoặc bếp dầu) 84 Xoong luộc dụng cụ 85 Nồi hấp kim dụng cụ châm cứu 86 Ðèn hồng ngoại Ðơn vị Cái Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 2 2 20 2 10 Gói cuộn Cái 10 10 Cái Cái Cái 1 Cái Cái Cái Cái Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ 1 50 Cái Cái Cái Cái 57 Số TT 87 Tên trang thiết bị Khay đựng dụng cụ inox (30 x 45 cm) 88 Khay đậu inox 89 Panh có mấu dài 140 mm 90 Panh khơng mấu dài 140 mm 91 Kẹp phẫu tích 92 Hộp chống sốc phản vệ 93 Hộp đựng bông, cồn III CHUYÊN KHOA TMH-RHM-MẮT 94 Bộ khám ngũ quan + đèn treo trán 95 Kẹp lấy dị vật tai 96 Loa soi tai 97 Kẹp lấy dị vật mũi 98 Kìm khám mũi 99 Ghế đơn giản 100 Kìm nhổ trẻ em 101 Kìm nhổ người lớn 102 Bẩy thẳng 103 Bẩy cong 104 Bộ lấy cao tay 105 Bơm tiêm nha khoa 106 Bộ khám (khay đậu, gương, gắp) 107 Bộ dụng cụ hàn sâu ngà đơn giản 108 Bảng thử thị lực 109 Kính lúp mắt 110 Kẹp lấy dị vật mắt IV XÉT NGHIỆM 111 Máy xét nghiệm sinh hoá (đơn giản) 112 Máy xét nghiệm huyết học (đơn giản) 113 Máy xét nghiệm nước tiểu (đơn giản) 114 Tủ lạnh 150 lít 115 Máy ly tâm nước tiểu 116 Máy ly tâm Ðơn vị Cái Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Cái Cái Cái Cái hộp hộp 5 5 Cái Cái cáI Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 1 2 5 2 Cái Cái Cái 1 Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 58 Số TT Tên trang thiết bị Ðơn vị V KHÁM ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA-ĐỠ ĐẺ 117 Bàn khám phụ khoa Cái 118 Mỏ vịt cỡ nhỏ, thép không gỉ Cái 119 Mỏ vịt cỡ vừa, thép không gỉ Cái 120 Van âm đạo cỡ Cái 121 Kẹp gắp gạc thẳng 200mm Cái 122 Kẹp cầm máu thẳng, thép không gỉ 123 Kéo cong 160mm thép không gỉ Cái 124 Khay đậu, thép không gỉ 125 Thước đo tử cung Cái 126 Thước đo khung chậu Cái 127 Kim khâu cạnh, 3/7 vòng Cái 128 Găng mổ cỡ 6,5 Cái 129 Thùng nhơm có vịi, 20 lít Cái 130 Bơm tiêm dùng lần ml Cái 131 Bơm tiêm dùng lần ml Cái 132 Kẹp lấy vòng Cái 133 Kẹp cổ tử cung răng, 280mm, Cái thép không gỉ 134 Bộ dụng cụ hút thai van + ống Cái hút số 4, 5, 135 Chậu tắm trẻ em 25 lít Cái 136 Băng huyết áp kế trẻ em Cái 137 Quả bóp tháo thụt Cái 138 Bầu nhỏ giọt Cái 139 Bóng hút nhớt mũi trẻ sơ sinh + Cái ống hút nhớt 140 Kẹp cầm máu thẳng loại Cái Korcher-Ochner, thép không gỉ 160mm 141 Bàn đẻ thép không gỉ Cái 142 Thước dây 1,5 mét Cái 143 Thước đo khung chậu Cái 144 Ống nghe tim thai Cái 145 Bơm hút sữa tay Cái 146 Kéo cắt tầng sinh môn 200mm Cái 147 Kim khâu cổ tử cung Cái 148 Chỉ khâu loại khơng tiêu Gói Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế 2 2 2 1 30 20 50 2 1 1 1 2 10 59 Số TT 149 Tên trang thiết bị Balon xy Bình xy xách tay có đồng hồ 150 Chỉ Catgut No 151 Cân trẻ sơ sinh 15kg VI DỤNG CỤ DIỆT KHUẨN 152 Nồi hấp áp lực 18 lít điện - than 153 Nồi luộc dụng cụ điện 154 Xoong luộc dụng cụ 155 Nồi luộc dụng cụ đun dầu 156 Tủ sấy điện cỡ nhỏ 157 Kẹp dụng cụ sấy hấp 158 Chậu thép khơng gỉ - dung tích lít 159 Chậu nhựa 10 đến 20 lít 160 Xơ đựng 12 đến 15 lít VII THIẾT BỊ THƠNG DỤNG 161 Máy bơm nước điện 162 Máy bơm nước UNICEF cho nơi khơng có điện 163 Máy phát điện 1500VA/220V/50Hz 164 Ðèn măng xông 165 Ðèn bão 166 Loa phóng cầm tay 167 Máy vi tính + Máy in 168 Máy thu hình (Tivi) 169 Ðiện thoại 170 Bàn làm việc 171 Ghế 172 Ghế băng 173 Tủ đựng tài liệu 174 Bảng đen 175 Bếp điện 176 Lị sưởi điện VIII TÚI Y TẾ THƠN BẢN Bơm tiêm dùng lần ml Bơm tiêm dùng lần 10 ml Y nhiệt kế 42OC Kẹp Korcher thẳng 160mm có mấu khố hãm Ðơn vị Cái Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Gói Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 1 Cái Cái 4 Cái Cái 1 Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 1 1 12 1 Cái Cái Cái Cái 20 20 60 Số TT Tên trang thiết bị Kẹp cong có mấu khố hãm 160mm Kẹp phẫu tích 160 mm Kéo thẳng 160 mm đầu tù Thước dây vải tráng nhựa 1,5 m Ðè lưỡi loại 10 Hộp đựng dụng cụ 220x100x50 mm, nhôm dày 0.85-1mm 11 Ðèn pin + pin đại 12 Túi đựng dụng cụ gỉa da xách tay, ngăn, có dây đeo (300x240x100 mm) 13 Bông y tế 14 Băng vết thương y tế 15 Các nẹp chân, tay 16 Túi y tế IX GĨI ĐỠ ĐẺ Cơ số gói Găng tay y tế Lưỡi dao mổ Tấm nylon mềm kích thước 45x70cm Dung dịch iode 0,5% - 5ml Gạc cầu f 40mm Xà phịng rửa tay Băng rốn vơ khuẩn Chỉ buộc rốn dài 30 cm Bông thấm nước 10 Tăm Ðơn vị Cái Sốlượng theo Số lượng điều quy định tra thực tế Cái Cái Cái 1 Cái Cái Cái 1 Gói cuộn bộ 2 Đơi Cái 1 lọ Cái miếng Gói sợi Gói Cái 1 61 Phụ lục BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THUỐC THIẾT YẾU TẠI TYT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nhóm thuốc thiết yếu Nhóm thuốc gây mê Thuốc giảm đau hạ sốt Nhóm thuốc chống dị ứng Nhóm thuốc giải độc Nhóm thuốc chống động kinh Nhóm thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Nhóm thuốc điều trị đau nửa đầu Nhóm thuốc chống Pakinson Nhóm thuốc tác dụng với máu Nhóm thuốc tim mạnh Nhóm thuốc ngồi da Nhóm thuốc tẩy trùng khử trùng Nhóm thuốc lợi tiểu Nhóm thuốc đường tiêu hóa Nhóm thuốc cho mắt, tai, mũi, họng Nhóm thuốc co chống loạn tâm thần Nhóm thuốc hơ hấp Nhóm thuốc cân điện giải Nhóm thuốc vitamin chất hữu Đầy đủ Không đầy đủ 62 Phụ lục BẢNG KIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG CSSK NCT TẠI TYT STT Nội dụng Thành lập mạng lưới quản lý KCB phòng bệnh cho NCT Tập huấn kỹ đo huyết áp cho nhân viên y tế thôn cộng tác viên NCT Kế hoạch tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho NCT Phương tiện truyền thơng Sách Tờ rơi Áp phích Băng rơn Khẩu hiểu Tổ chức khám để lập hồ sơ theo dõi sức khỏe NCT Khám sức khỏe định kỳ (1 năm/1 lần) Quản lý bệnh cao huyết áp Có Khơng 63 Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TRUNG TÂM Y TẾ Anh/chị vui lòng cho biết vị trí vai trị anh/chị liên quan đến chương trình CSSK cho NCT địa phương? Theo anh/chị chương trình CSSK NCT Trung tâm triển khai nào? - Chương trình triển khai từ nào? - Nội dụng hoạt động chương trình? - Kinh phí hoạt động chương trình? - Số lượng chất lượng chuyên mơn cán tham gia chương trình? Theo anh/chị hoạt động hiệu chưa hiệu NCT? Vì sao? - Khám sức khỏe định kỳ - Quản lý phát bệnh cao huyết áp - Chương trình truyền thơng giáo dục sức khỏe Khi triển khai chương trình CSSK NCT bệnh viện thường phối hợp với đơn vị địa phương? Sự tham gia đơn vị/cá nhân liên quan đến chương trình nào? (Tích cực hỗ trợ hoạt động chương trình) Theo anh/chị hoạt động chương trình CSSK cho NCT đáp ứng nhu cầu CSSK NCT địa bàn? Khi thực chương trình CSSK cho NCT, anh/chị gặp thuận lợi gì? Cần làm để phát huy thuận lợi vốn có Khi thực chương trình CSSK cho NCT, anh/chị gặp khó khăn gì? Cần làm để hạn chế khó khăn này? Theo anh/chị nên làm để hoạt động CSSK cho NCT Trung tâm tốt nữa? Xin trân trọng cảm ơn! 64 Phụ lục 15 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ CƯƠNG Thời gian Hoạt động cụ thể 5-28/02/2018 Xác định vấn đề nghiên cứu 01/3-31/3/2018 Viết đề cương nghiên cứu 01/4/2018 Nộp đề cương nghiên cứu 10/4- 30/6/2018 - Thông qua hội đồng khoa học trung tâm - Thu thập số liệu nghiên cứu 01/7-31/7/2018 Phân tích số liệu nghiên cứu 01/8-30/8/2018 Viết kết nghiên cứu 01/9/2018- 30/9/18 Hoàn thiện nghiện cứu 1/10-15/10/2018 Nghiệm thu đề tài trước hội đồng khoa học 16/10- 31/10/2018 Chỉ sửa hồn thiện nghiên cứu, cơng bố nghiên cứu 65 Phụ lục 16 DỰ KIẾN KINH PHÍ TT NỘI DUNG Điều tra thử nghiệm Tập huấn cho điều tra viên DIỄN GIẢI 100,000đ/người/ngày x người x ngày 100,000đ/người/ngày x 11 người x ngày Công điều tra, thu thập số 100,000đ/người/ngày x liệu 11 người x ngày In, phô tô tài liệu 200 đ/trang x x 400 Văn phòng phẩm (giấy 2000 đ/cái x 20 A4, bút bi ) Chi phí khác (tiền xăng xe, tiền chi gọi điện thoại) Tổng THÀNH TIỀN 200.000 1.100.000 6.050.000 480.000 40.000 500.000 8.370.000 66 ... Tình hình tàn tật người cao tuổi 1.3 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.4 Quản lý sức khỏe chăm sóc y tế người cao tuổi .9 1.4.1 Công tác quản lý sức khỏe người cao tuổi. .. Tình hình sức khỏe người cao tuổi 1.2.1 Tình hình chung bệnh tật người cao tuổi 1.2.2 Tình hình mắc bệnh cấp tính người cao tuổi .7 1.2.3 Tình hình mắc bệnh mạn tính người cao tuổi. .. người cao tuổi 10 1.5 Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 13 1.6 Các mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 14 1.7 Nghiên cứu mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

  • Bảng 1.1. Số lượng và tỷ lệ người cao tuổi trên thế giới (1975_2050) 5

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tình hình về người cao tuổi

      • 1.1.1. Khái niệm về người cao tuổi

      • 1.1.2. Thực trạng người cao tuổi trên Thế giới và Việt Nam

        • 1.1.2.1. Già hóa dân số

        • 1.1.2.2. Già hóa dân số trên thế giới

        • Bảng 1.1. Số lượng và tỷ lệ người cao tuổi trên thế giới (1975_2050)

          • 1.1.2.3. Già hóa dân số ở Việt Nam

          • Bảng 1.2. Phân bố dân số Việt Nam ở nhóm người cao tuổi

          • 1.2. Tình hình sức khỏe của người cao tuổi

            • 1.2.1. Tình hình chung về bệnh tật của người cao tuổi

            • 1.2.2. Tình hình mắc bệnh cấp tính ở người cao tuổi

            • 1.2.3. Tình hình mắc bệnh mạn tính ở người cao tuổi

            • 1.2.4. Tình hình tàn tật ở người cao tuổi

            • 1.3. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi

            • 1.4. Quản lý sức khỏe và chăm sóc y tế đối với người cao tuổi

              • 1.4.1. Công tác quản lý sức khỏe của người cao tuổi

              • 1.4.2. Hoạt động chăm sóc sức khỏe đối với người cao tuổi

              • 1.5. Chính sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ở Việt Nam

              • 1.6. Các mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi

              • 1.7. Nghiên cứu về mô hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam

                • 1.7.1. Nghiên cứu về mô hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan