1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tối ưu cấp phối bê tông dùng cho thi công hạng mục bê tông khối lớn

91 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHÂU NGỌC VINH NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CẤP PHỐI BÊ TÔNG DÙNG CHO THI CÔNG HẠNG MỤC BÊ TÔNG KHỐI LỚN Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây Dựng Mã số ngành: 8580201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hƣớng dẫn 1: PGS TS TRẦN VĂN MIỀN Chữ ký: Cán hƣớng dẫn 2: TS CAO NGUYÊN THI Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: PGS TS LÊ ANH TUẤN Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: TS VÕ VIỆT HẢI Chữ ký: Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 29 tháng 08 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS NGUYỄN NINH THỤY PGS TS LÊ ANH TUẤN PGS TS TRẦN CAO THANH NGỌC TS BÙI PHƢƠNG TRINH TS VÕ VIỆT HẢI Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: CHÂU NGỌC VINH MSHV: 1870093 Ngày, tháng, năm sinh: 11/07/1995 Nơi sinh: Phan Thiết Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 58 02 01 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CẤP PHỐI BÊ TÔNG DÙNG CHO THI CÔNG HẠNG MỤC BÊ TÔNG KHỐI LỚN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Tổng quan Cơ sở khoa học Hệ nguyên liệu phƣơng pháp thí nghiệm Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 07/06/2020 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS TS TRẦN VĂN MIỀN, TS CAO NGUYÊN THI Tp HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2020 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) GVHD1 GVHD2 PGS.TS Trần Văn Miền TS Cao Nguyên Thi TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) Trang | i LỜI CẢM ƠN Để đến đƣợc ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức quý giá cho em, kiến thức thiếu đƣờng nghiên cứu khoa học nghiệp em sau Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Văn Miền, TS Cao Nguyên Thi.Các thầy hết lịng giúp đỡ, góp ý cho em nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm Luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln chỗ dựa tinh thần vững để em có thêm niềm tin, nỗ lực vƣợt qua khó khăn trình làm Luận văn Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ dẫn thêm để em bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cám ơn quý Thầy, Cô Tp HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2020 Châu Ngọc Vinh HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 Trang | ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu bao gồm nghiên cứu độc lập: nghiên cứu tối ƣu cấp phối bê tông dựa vào cƣờng độ chịu nén nhiệt hydrate hóa bán-đoạn nhiệt; nghiên cứu dự đốn nhiệt độ hydrate hóa đoạn nhiệt bê tơng từ kết thí nghiệm đo nhiệt độ hydrate hóa bán-đoạn nhiệt Mục đích nghiên cứu đề phƣơng pháp khảo sát cấp phối bê tông khối lớn từ thí nghiệm bán-đoạn nhiệt nhƣ củng cố độ tin cậy thí nghiệm bán-đoạn nhiệt việc áp dụng vào nghiên cứu nhiệt độ hydrate hóa bê tông khối lớn Việc đƣa cấp phối tối ƣu cƣờng độ nhiệt độ hydrate hóa đƣợc thực việc khảo sát yếu tố ảnh hƣởng hệ nguyên vật liệu xi măng, tro bay silica fume, yếu tô khảo sát cấp độ Kết thu đƣợc giúp đề xuất cấp phối tối ƣu dùng cho việc thi công hạng mục bê tông khối lớn: cƣờng độ chịu nén 50Mpa với nhiệt độ tăng lên trình hydrate hóa thấp Ngồi ra, nghiên cứu dự đốn nhiệt độ hydrate hóa điều kiện đoạn nhiệt từ thí nghiệm đo nhiệt bán-đoạn nhiệt mối quan hệ hai phƣơng thức thí nghiệm nhƣ đƣa phƣơng pháp dự đốn đƣờng cơng nhiệt đoạn nhiệt Điều giúp tăng độ tin cậy phƣơng pháp đo nhiệt bán-đoạn nhiệt bê tông, giúp tiết kiệm thời gian chi phí thí nghiệm Từ khóa: Bê tơng khối lớn, nhiệt hydrate hóa, độ tăng nhiệt độ đoạn nhiệt, độ tăng nhiệt độ bán-đoạn nhiệt, tro bay , silica fume HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 Trang | iii ABSTRACT This dissertation consists of two individual topics: optimization of concrete mixtures based on compressive strength test and semi-adiabatic temperature rise test; and experimental prediction of adiabatic temperature rise based on semiadiabatic temperature rise test The purposes of both studies are to propose a method to investigate the concrete mixture proportion using the semi-adiabatic test as well as to strengthen the reliability of the application of semi-adiabatic test on studying mass concrete heat of hydration To obtain the optimum mixture, a full factorial experiment had been carried Cement, fly ash and silica fume were factors that had been investigated and each factor was investigated in levels The results helped to propose the optimal concrete mixture used for massive concrete pouring that meets the requirements of 50 Mpa compressive strengths and produce low heat of hydration In addition, the experimental prediction of concrete adiabatic temperature rise using semi-adiabatic test showed the relationship between the two tests as well as provided a method for predicting concrete adiabatic temperature curves This helps to increase the reliability of the use of semi-adiabatic test to study concrete, reducing testing time and testing cost Key words: mass concrete, heat of hydration, adiabatic temperature rise, semiadiabatic temperature rise, fly ash, silica fume HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 Trang | iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn Thầy PGS TS Trần Văn Miền Thầy TS Cao Nguyên Thi Các số liệu kết đƣợc trình bày Luận văn thật chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 26 tháng 07 năm 2020 Học viên Châu Ngọc Vinh HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xii Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 10 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 10 1.6.1 Ý nghĩa khoa học 10 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC 12 2.1 Xi măng Portland 12 2.1.1 Thành phần khống xi măng Portland 12 2.1.2 Các khoáng phụ 13 2.2 Phản ứng hydrate hóa khoáng xi măng Portland 13 2.2.1 Hydrate hóa khống Calcium Silicate 14 2.2.2 Hydrate hóa khống Tricalcium Aluminate 16 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 vi 2.2.3 Hydrate hóa khống Ferrites 18 2.3 Sự tăng nhiệt độ bê tông 19 2.4 Vai trò tro bay 21 2.4.1 Ảnh hƣởng tro bay đến tính cơng tác hỗn hợp bê tơng 23 2.4.2 Ảnh hƣởng tro bay đến thời gian đông kết bê tông 24 2.4.3 Ảnh hƣởng tro bay đến nhiệt hydrate hóa bê tông 25 2.4.4 Ảnh hƣởng tro bay đến cƣờng độ chịu nén bê tơng 28 2.5 Vai trị Silica Fume 29 2.6 Hàm mô nhiệt độ đoạn nhiệt Gompertz 30 2.7 Phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến 32 Chƣơng Hệ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 33 3.1 Nghiên cứu tối ƣu cấp phối bê tông khối lớn 33 3.1.1 Xi măng 33 3.1.2 Tro bay 33 3.1.3 Silica fume 34 3.1.4 Cốt liệu lớn (Đá) 35 3.1.5 Cốt liệu nhỏ (cát sông + cát nghiền) 35 3.1.6 Phụ gia 37 3.1.7 Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu 37 3.2 Nghiên cứu dự đoán nhiệt độ đoạn nhiệt bê tông khối lớn 40 3.2.1 Thành phần nguyên liệu dùng nghiên cứu 40 3.2.2 Thành phần cấp phối bê tông nghiên cứu 40 3.3 Thí nghiệm quy trình nhào trộn bê tơng 41 3.3.1 Thí nghiệm đo nhiệt độ bê tông điều kiện đoạn nhiệt 41 3.3.2 Thí nghiệm đo nhiệt độ bê tơng điều kiện bán-đoạn nhiệt 42 3.3.3 Thí nghiệm xác định cƣờng độ chịu nén 43 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 vii 3.3.4 Quy trình nhào trộn 44 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Tối ƣu cấp phối bê tông khối lớn 46 4.1.1 Kết tăng nhiệt độ bán-đoạn nhiệt 48 4.1.2 Phân tích hồi quy kết cƣờng độ chịu nén 51 4.1.3 Mối quan hệ tuyến tính cƣờng độ chịu nén nhiệt độ gia tăng điều kiện bán-đoạn nhiệt 52 4.1.4 Tối ƣu cấp phối bê tông 55 4.2 Dự đoán nhiệt độ đoạn nhiệt từ thí nghiệm bán-đoạn nhiệt độ 57 4.2.1 Phân tích kết đo nhiệt độ bê tơng điều kiện đoạn nhiệt 57 4.2.2 Phân tích kết đo nhiệt độ bê tông điều kiện bán-đoạn nhiệt 60 4.2.3 Hệ số chuyển đổi thông số hai thí nghiệm 62 4.2.4 Phƣơng pháp dự đốn nhiệt độ bê tơng điều kiện đoạn nhiệt từ liệu thí nghiệm đo nhiệt độ bê tông điều kiện bán-đoạn nhiệt 64 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 Tài liệu tham khảo 67 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 61 36 Nhiệt độ bê tông (oC) 35 34 33 32 Control 31 SF-Replacing 30 SF-Adding 29 28 27 26 10 20 Thời gian (h) 30 40 Hình 4.16 Đƣờng cong nhiệt thí nghiệm bán-đoạn nhiệt (semi-adiabatic) Bảng 4.6 Kết thí nghiệm bán-đoạn nhiệt Thời gian đạt tới nhiệt độ cao Tốc độ phản ứng Nhiệt độ tăng (oC/h) (oC) (h) Control 32.7 0.238 7.9 SF-Adding 28.4 0.291 8.39 SF-Replacing 31.1 0.241 7.5 Do đƣờng cong bán-đoạn nhiệt phức tạp để đƣợc mơ hình hóa cách sử dụng hàm tốn học, tốc độ phản ứng thí nhiệm đƣợc tính đơn giản cách lấy thƣơng giá trị nhiệt độ tăng với thời gian để đạt giá trị nhiệt độ cao Tƣơng tự nhƣ tốc độ phát triển nhiệt độ thí nghiệm đoạn nhiệt, tốc độ phản ứng thí nghiệm bán-đoạn nhiệt có giá trị cao cấp phối SF-Adding HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 62 (0,291oC/h) Cấp phối SF-Replacing đứng vị trí thứ hai với giá trị 0,241 oC/h cuối cấp phối đối chứng với tốc độ phản ứng 0,238 oC/h 4.2.3 Hệ số chuyển đổi thơng số hai thí nghiệm Kết giá trị nhiệt độ tăng lên hai thử nghiệm có liên quan nhƣ hình 4.17 Nhiệt độ cao thí nghiệm bán-đoạn nhiệt giá trị nhiệt độ tăng lên điều kiện đoạn nhiệt tăng lên Mối quan hệ tuyến tính có giá trị R2 cao kết nhiệt tối đa thí nghiệm bán-đoạn nhiệt dự đốn mức tăng nhiệt độ mẫu bê tơng điều kiện đoạn nhiệt Các kết tƣơng tự đƣợc quan sát từ nghiên cứu trƣớc [15], nhà nghiên cứu đƣa mối quan hệ có hệ số R2 = 0,99 gia tăng nhiệt độ bê tông điều kiện đoạn nhiệt gia tăng nhiệt độ cấp phối vữa tƣơng Nhiệt adiabatic cao (oC) ứng điều kiện bán-đoạn nhiệt 34.5 y = 3.3442x + 5.8469 R² = 0.9818 34 33.5 33 32.5 32 31.5 31 30.5 7.4 7.6 7.8 8.2 8.4 Nhiệt semi-adiabatic cao (oC) 8.6 Hình 4.17 Tƣơng quan nhiệt độ cao điều kiện thí nghiệm Đối với thí nghiệm đoạn nhiệt, giá trị tốc độ phản ứng điểm uốn lớn nhiệt độ đoạn nhiệt đạt đƣợc cao thời gian đạt tới nhiệt độ ngắn Điều thể qua công thức xác định Rm (2.3) Rm đƣợc xác định thông qua quan hệ nhiệt độ cao đạt đƣợc hệ số tốc độ phản ứng Điều có nét tƣơng đồng với thí nghiệm bán-đoạn nhiệt độ, việc tính tốn tốc độ phản HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 63 ứng tỷ lệ nhiệt độ cao thời gian đạt tới nhiệt độ cao Chính vậy, tốc độ phản ứng thí nghiệm đoạn nhiệt đƣợc suy từ tốc độ phản ứng thí nghiện bán-đoạn nhiệt Mối quan hệ tốc độ phản ứng lớn điều kiện đoạn nhiệt tốc độ phản ứng điều kiện bán đoạn nhiệt đƣợc trình bày hình 4.18 Vì giá trị tốc độ phản ứng thí nghiệm bánđoạn nhiệt tƣơng xứng tuyến tính với tốc độ phản ứng điểm uốn mơ hình đoạn nhiệt, điều hứa hẹn tốc độ phản ứng từ thí nghiệm bán-đoạn nhiệt đƣợc sử dụng để minh họa tốc độ phản ứng đƣờng cong nhiệt điều kiện đoạn nhiệt theo hàm Gompertz Giá trị tốc độ tăng nhiệt adiabatic lớn (Rm) 1.9 1.8 y = 7.1165x - 0.2297 R² = 0.9959 1.7 1.6 1.5 1.4 0.22 0.27 Tốc độ tăng nhiệt semi-adiabatic (oC/h) Hình 4.18 Tƣơng quan tốc độ phản ứng thí nghiệm Bên cạnh đó, thời gian để đạt tới điểm uốn thí nghiệm đoạn nhiệt phản ánh thời gian đƣờng cong tăng lên đạt đƣợc giá trị tối đa Hình 4.19 cho thấy mối tƣơng quan thời gian đạt tới điểm uốn thí nghiệm đoạn nhiệt với thời gian đạt tới nhiệt độ cao thí nghiệm bán-đoạn nhiệt với hệ sơ xác đinh cao (R2=0,94) Có nghĩa rằng, từ thời gian tối đa đạt tới nhiệt độ cao thí nghiệm bán-đoạn nhiệt, ta suy đƣợc khoảng thời gian mà đƣờng cong nhiệt thí nghiệm đoạn nhiệt đạt tới giá trị điểm uốn HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 Thời gian đạt tới giá trị điểm uốn adiabatic (h) 64 14 13.5 13 y = 0.4801x - 2.9666 R² = 0.9422 12.5 12 11.5 11 10.5 10 28 29 30 31 32 33 Thời gian đạt tới đỉnh nhiệt semi-adiabatic (h) Hình 4.19 Tƣơng quan thời gian đạt đƣợc giá trị điểm uốn thời gian đạt tới giá trị nhiệt độ bán-đoạn nhiệt tối đa 4.2.4 Phƣơng pháp dự đốn nhiệt độ bê tơng điều kiện đoạn nhiệt từ liệu thí nghiệm đo nhiệt độ bê tông điều kiện bán-đoạn nhiệt Nhiệt độ bánđoạn nhiệt tối đa Tốc độ phản ứng bán-đoạn nhiệt Nhiệt độ đoạn nhiệt tối đa Tm (Tm Tm Tốc độ phản ứng điểm uốn c 𝑻𝒎 × 𝒄 𝒆 b Thời gian đạt đƣợc nhiệt độ bán-đoạn nhiệt tối đa Thời gian đạt tới giá trị điểm uốn 𝒍𝒏 𝒃 𝒄 Hàm Gompertz 𝑻𝒂 𝑻𝒎 𝒆 𝒃𝒆 𝒄𝒕 Hình 4.20 Đề xuất phƣơng pháp dự đốn đƣờng cong đoạn nhiệt từ thí nghiệm bánđoạn nhiệt HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 65 Hình 4.20 trình bày phƣơng pháp đƣợc đề xuất để dự đoán gia tăng nhiệt độ bê tơng dựa phƣơng trình Gompertz Tất kết thí nghiệm bánđoạn nhiệt đƣợc chuyển đổi thành giá trị tƣơng ứng thí nghiệm đoạn nhiệt cách sử dụng mối quan hệ tƣơng quan đƣợc tạo Cuối cùng, tất số đƣờng cong Gompertz (Tm, b, c) đƣợc thiết lập Kết đƣợc áp dụng cấp phối bê tông sử dụng xi măng tỏa nhiệt trung bình Kết phù hợp với cấp phối có hàm lƣợng tro bay lớn đƣờng cong nhiệt cấp phối bê tơng có dạng chữ “S” đƣợc mơ hình dƣới dạng phƣơng trình Gompertz Tuy nhiện cần nhiều nghiên cứu khảo sát vấn đề để sữ dụng phƣơng pháp cách rộng rãi tƣơng lai HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 66 CHƢƠNG 5.1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bằng phƣơng pháp thực nghiệm khảo sát ảnh hƣởng hệ nguyên vật liệu lên tính chất cƣờng độ chịu nén độ tăng nhiệt độ hydrate hóa bê tơng, số kết luận sau đƣợc rút ra: - Tro bay khoảng khảo sát (FA+SF = 30-40%) góp phần làm giảm nhiệt hyrate hóa xi măng, điều đƣợc chứng minh thơng qua thí nghiệm đo nhiệt độ điều kiện bán-đoạn nhiệt Phần trăm tro bay thay xi măng cao nhiệt độ hydrate hóa bê tơng thấp giai đoạn trì hỗn đóng rắn dài - Ảnh hƣởng SF (0 -8%) lên nhiệt độ hydrate hóa xi măng thơng qua thí nghiệm bán-đoạn nhiệt khơng rõ ràng Điều tác dụng SF lên nhiệt hydrate hóa bị ảnh hƣởng lƣợng tro bay sử dụng chung Tuy nhiên tro bay cho thấy tác dụng đáng kể việc thúc đẩy thời gian hydrate hóa bê tơng - Việc kết hợp loại vật liệu FA SF củng cố khả sử dụng tro bay hàm lƣợng lớn cấp phối bê tông Cấp phối tối ƣu giảm lƣợng xi măng sử dụng lên tới 36%, điều giúp giảm lƣợng khí thải CO2 từ việc sản xuất xi măng nhƣ tận dụng đƣợc nguồn nguyên vật liệu phế thải từ công nghiệp khác Ngoài việc giảm lƣợng xi măng sử dụng giảm đƣợc lƣợng nhiệt tích tụ bê tông khối lớn, giúp giảm thiểu nguy nứt nhiệt Bên cạnh đó, từ việc khảo sát cấp phối bê tơng sử dụng xi măng tỏa nhiệt trung bình SF thí nghiệm đo nhiệt độ hyrate hóa điều kiện đoạn nhiệt bán-đoạn nhiệt, kết luận sau đƣợc rút ra: - Đối với cấp phối sử dụng xi măng tỏa nhiệt trung bình nhƣ nghiên cứu, thí nghiệm bán-đoạn nhiệt thí nghiệm đoạn nhiệt cho thấy mối tƣơng HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 67 quan mạnh mẽ thông số: nhiệt độ lớn đạt đƣợc tốc độ phản ứng Kết góp phần củng cố thêm độ tin cậy thí nghiệm bán đoạn nhiệt, kết thí nghiệm bán đoạn nhiệt đƣợc dùng để dự đốn kết thí nghiệm đoạn nhiệt Điều giúp giảm thiếu chi phí thời gian thí nghiệm - Hàm Gompertz đƣợc sử dụng để dự đoán nhiệt độ đoạn nhiệt bê tông bên cạnh hàm mũ đƣợc nghiên cứu trƣớc 5.2 Kiến nghị Mặc dù Luận văn đạt đƣợc số kết định Tuy nhiên, để đánh giá xác đầy đủ hiệu nhƣ khả áp dụng thí nghiệm bánđoạn nhiệt để đánh giá tiêu nhiệt hydrate hóa bê tơng, cần thêm nhiều nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, luận văn giải vấn đề nhiệt hydrate hóa bê tơng phạm vi phịng thí nghiệm Đối với cấp phối bê tông khối lớn, việc nghiên cứu vấn đề nhiệt nhƣ tiêu lý cấu kiện bê tơng có kích thƣớc lớn thực tế quan trọng Tuy nhiên điều kiện kinh tế nhƣ khả có phần hạn chế nên chƣa thể thực đƣợc yêu cầu Việc dự đoán đƣờng cong nhiệt hàm Gompertz cho thấy độ xác cao cấp phối bê tơng phát triển nhiệt hydrate hóa chậm Đối với cấp phối bê tông sử dụng xi măng thông thƣờng bê tông cƣờng độ cao Đƣờng cong nhiệt điều kiện đoạn nhiệt dốc khơng có dạng chữ “S” để áp dụng hàm Gompertz để dự đốn Ngồi ra, hàm Gompertz đạt giá trị thời điểm t=0, nên việc nghiên cứu đề xuất công thức chỉnh sửa dựa hàm cần thiết để củng cố thêm phƣơng pháp dự đoán HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Z Bofang Thermal stresses and temperature control of mass concrete s.l : Elsevier Inc, 2014 [2] A.M Neville and J J Brooks Properties of Concrete 1987 [3] K A Riding et al "Evaluation of temperature prediction methods for mass concrete members" ACI Structural Journal, pp 357-365 2006 [4] A Imam et al "Review study towards effect of Silica Fume on the fresh and hardened properties of concrete" Advances in Concrete Construction, Vol 6, pp 145-157, 2018 [5] M Gesoğlu et al "Properties of self-compacting concretes made with binary, ternary, and quaternary cementitious blends of fly ash, blast furnace slag, and silica fume" Construction and Building Materials , pp 1847-1854 2009 [6] F Shaikh et al "Effect of micro-silica on mechanical and durability properties of high volume fly ash recycled aggregate concretes (HVFA-RAC)", Advanced in Concrete Construction, Vol 3, pp 317-331, 2015 [7] E Kadri and R Duval "Hydration heat kinetics of concrete with silica fume" Construction and Building Materials, Vol 23, pp 3388-3392, 2009 [8] C S Poon et al "A study on high strength concrete prepared with large volumes of low calcium fly ash" Cement and concrete research, Vol 30, pp 447-455, 2000 [9] Li and Gengying "Properties of high-volume fly ash concrete incorporating nano-SiO2" Cement and concrete research, pp 1043-1049, 2004 [10] Yoshitake et al "Tensile properties of high volume fly-ash (HVFA) concrete with limestone aggregate" Construction and building materials, Vol 49, pp 101-109, 2013 [11] A Duràn-Herrera et al "Evaluation of sustainable high-volume fly ash concretes" Cement and concrete composites, Vol 33, pp 39-45, 2011 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 69 [12] 19-TCE, RILEM TC "Avoidance of thermal cracking in concrete at early ages" Materials and Structures, Vol 30, pp 451-464, 1997 [13] K Kyung-Mo et al "Properties of adiabatic temperature rise on concrete considering cement content and setting time" Indian Journal of Engineering & Materials Sciences, Vol 21, pp 527-535, 2014 [14] B J Lee et al "The Effect of Specimen Size on the Results of Concrete Adiabatic Temperature Rise Test with Commercially Available Equipment" Materials (Basel), Vol 7, 12, 2014 [15] J W Lee et al "Study on estimation of concrete adiabatic temperature rise coefficient by using motar semi-adiabatic temperature rise test" International Journal of Civil Engineering and Technology (IJCIET), Vol 9, pp 13511359, 7, 2018 [16] M Shingo "Verification of Cracking Due to Heat of Hydration of Cement" JCI-RILEM International Workshop, CONCRACK5 2017 [17] Y Mitani et al "Physical properties and thermal cracking risk of concrete using fly ash cement under the Southeast Asia environment" in The 7th International Conference of Asian Concrete Federation 2016 [18] K Tada et al "Study for practical use of fly ash in mass concrete structure in Singapore" in The 7th International Conference of Asian Concrete Federation 2016 [19] T V Mien and N L Thi "Nghiên cứu đặc trƣng nhiệt bê tông sử dụng hàm lƣợng tro bay lớn" Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, Vol.3+4, 2013, [20] Richard Barrow, Ramon Carrasqquillo "The effect of fly ash on temperature rise in concrete" 1988 [21] S Timoshenko.Theory of Elasticity s.l : Maple Express company, 1934 [22] P.L Owen "Fly ash and its usage in concrete" Concrete Magazine, pp 22-26 1979 [23] V.R Sturrup et al "Durability of fly ash concrete" In Fly Ash, Silica Fume, Slag and Other Mineral ByProducts in Concrete, Vol 1, pp 71-86 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 70 [24] J.F Best and R O Land "Testing for Optimum Pumpability of Concrete" in Concrete International, V.2 Vol No 10, pp 9-17, Oct 1980 [25] H Wang et al "Interaction of Materials used in concrete: Effects of Fly ash and chemical admixtures on Portland cement performance"in Concrete International pp 47-52, April 2006 [26] L R Robert and P C Talor "Understanding cement-SCMAdmixture interaction Issues: Staying out of the safety zone" in Concrete International pp 33-41 Jan 2007 [27] J N Mustard and C MacInnis "The use of fly ash in concrete by Ontario hydro" Engineering Journal, pp 74-79 December 1959 [28] W S Langley et al "Strength development and temperature rise in large concrete blocks containing high volumes of low-calcium (ASTM Class F) fly ash" ACI Materials Journal, Vol 89, pp 362-368 1992 [29] A Bisaillon et al "Performance of high volume fly ash concrete in large experiment monoliths" ACI Materials Journal, Vol 91, pp 178-187, 1994 [30] E R Dunstan "Fly ash and fly ash concrete" U.S Bureau of Reclamation Denver Report No REC-ERC-82-1, 1984 [31] M W Grutzeck et al "Mechanism of Hydration of Portland Cement composites containing ferrosilicon dust” in 4th International concference on Cement Microscopy Las Vegas pp 193-202 [32] A Buck and J.P Burkes "Characterization and reactivity of Silica fume" in 3rd International conference on Cement Microscopy pp 279-285, 1981 [33] B Kurus et al "Reactivity of SiO2 Fume from Ferrosilicon production with Ca(OH)2 under hydrothermal conditions" Cement and concrete research, Vol 15, pp 134-140 [34] 234, ACI Commitee "Guide for the Use of Silica Fume in Concrete" 2006 [35] M Kharazi et al "Designing and Optimizing of concrete mix proportion using statistical mixture design methodology" in Canadian Society for Civil Engineering Annual Conference, Montreal, Quebec 2013 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 71 [36] S Ahmad and S A Alghamdi "A statistical approach to optimizing concrete mixture design" The scientific world journal, 2014 [37] D P Bentz et al "Relating compressive strength to heat release in mortars" Advances in Civil Engineering Materials, 2012 [38] J Newman, John and S B Choo Advanced Concrete Technology Butterworth-Heinemann, 2003 [39] F J Richards "A flexible growth function for empirical use" Journal of Experimental Botany, Vol 10, pp 290-301, 1959 [40] D, Jukic et al "Least-squares fitting Gompertz curve" Journal of Computational and Applied Mathematics, Vol 169, 2004 [41] G, Smith Essential Statistics, Regression, and Econometrics (Second Edition) Academic Press, 2015 [42] M Liwu, D.Min "Thermal behavior of cement matrix with high-volume mineral admixtures at early hydration age" Cem Concr Res 2006, 36, 1992– 1998 [43] G.D Schutter "Hydration and temperature development of concrete made with blast-furnace slag cement" Cem Concr Res 1999, 29, 143–149 [44] I Tanaka, N Suzuki, Y Ono, M Koishi "A comparison of the fluidity of spherical cement with that of broad cement and a study of the properties of fresh concrete using spherical cement" Cem Concr Res 1999, 29, 553–560 HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 72 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TỪ LUẬN VĂN Bài báo đƣợc đăng Tạp Chí Xây Dựng số 11-2019 (ISSN 0866-8762) HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 73 Bài báo đƣợc đăng Proceeding Hội nghị quốc tế 6th International Conference on Construction Materials (ConMat’20) – 27-29 August 2020, Fukuoka, Japan HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 74 Ngoài báo đƣợc nộp cho tạp chí Advances in Concrete Construction – Techno press trạng thái under-review HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 75 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Châu Ngọc Vinh Ngày, tháng, năm sinh: 11/07/1995 Nơi sinh: Phan Thiết Địa liên lạc: Chung cƣ Hausneo, P Phú Hữu, Q.9, Thành phố Hồ Chí Minh ĐTDĐ: 0985 117 843 Email 1: 1870093@hcmut.edu.vn Email 2: cnvinh.hcmut@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2013 – 2018: Kỹ sƣ vật liệu cấu kiện xây dựng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2018 – 2020: Học viên cao học chuyên ngành kỹ thuật xây dựng, Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM HVTH: Châu Ngọc Vinh MSHV: 1870093 ... phần cấp phối bê tông nghiên cứu 37 3.2 Nghiên cứu dự đoán nhiệt độ đoạn nhiệt bê tông khối lớn 40 3.2.1 Thành phần nguyên liệu dùng nghiên cứu 40 3.2.2 Thành phần cấp phối bê tông nghiên. .. 11/07/1995 Nơi sinh: Phan Thi? ??t Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 58 02 01 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TỐI ƢU CẤP PHỐI BÊ TÔNG DÙNG CHO THI CÔNG HẠNG MỤC BÊ TÔNG KHỐI LỚN II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG... thu đƣợc giúp đề xuất cấp phối tối ƣu dùng cho việc thi công hạng mục bê tông khối lớn: cƣờng độ chịu nén 50Mpa với nhiệt độ tăng lên trình hydrate hóa thấp Ngồi ra, nghiên cứu dự đốn nhiệt độ

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w