NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂUSỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ

27 22 0
NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH  DÂN TỘC THIỂUSỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học lĩnh vực khoa học xã hội hành vi:Nếu tổ chức phù hợp, hiệu quả các hoạt động tác động vào nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Đakrông thì sẽ làm thay đổi, nâng cao nhận thức về nghề nghiệp cho đối tượng này so với trước khi tác động.

CUỘC THI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU KHKT Đề tài: NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂUSỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG TỈNH QUẢNG TRỊ Năm học 2018 - 2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề nghiệp coi nhiều yếu tố quan trọng định tương lai người Vì thế, lựa chọn cho ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm, đặc biệt học sinh trung học phổ thông Để thành công sống, học sinh phải biết lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp nguyện vọng, khả thân với nhu cầu xã hội Việc tư vấn, định hướng, nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh theo hướng tích cực nhiệm vụrất cần thiết trường THPT, trường có đơng học sinh dân tộc thiểu số theo học Xuất phát từ tình hình thực tế trường THPT Đakrơng, nơi có 80% học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số Phần lớn học sinh có nhận thức chưa đắn, đầy đủ nghề nghiệp, việc làm sau tốt nghiệp Dẫn đến nhiều học sinh trường khơng biết phải làm gì, khơng biết chọn nghề phù hợp với lực thân, với điều kiện gia đình Đa số nghĩ lại làng để làm nương rẫy, số muốn làm thành phố xuất lao động hay học trung cấp, cao đẳng, đại học Vì vậy, vấn đề đặt để nâng cao tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nghề nghiệp, việc làm học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường theo hướng tích cực thơng qua tổ chức hoạt động tác động đến ý thức học sinh.Từ mang lại lợi ích thiết thực cho thân, gia đình học sinh; góp phần giải tình trạng niên khơng có việc làm, giúp địa phương phát triển kinh tế, giảm thiểu tệ nạn xã hội Đồng thời, góp phần giúp nhà trường nhìn nhận thực trạng nhận thức nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số trường để có định hướng, giải pháp đắn, hiệu giáo dục nghề nghiệp cho học sinh, đặc biệt học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức phù hợp, hiệu hoạt động tác động vào nhận thức học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrơng làm thay đổi, nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho đối tượng so với trước tác động Đối tượng, phạm vi, vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhận thức nghề nghiệp học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, giải pháp để nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho đối tượng khảo nghiệm Phạm vi nghiên cứu đề tài thực trạng nhận thức thay đổi nhận thức nghề nghiệp, việc làm học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông trước sau tổ chức giải pháp để tác động vào nhận thức đối tượng Đối tượng lựa chọn khảo sát thực nghiệm gồm 237 học sinh dân tộc Vân Kiều thuộc lớp 10B2, 10B3, 10B9, 11B2, 11B3, 11B4, 12B2, 12B3, 12B5 trường THPT Đakrông tỉnh Quảng Trị năm học 2017 - 2018 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng nhận thức học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông nghề nghiệp việc làm nào? Câu hỏi 2: Phải tiến hành giải pháp để thay đổi, nâng cao nhận thức nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrơng theo hướng tích cực hơn? Trong giải pháp đó, giải pháp thiết thực, mang lại hiệu cao áp dụng rộng rãi nhất? Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp nghiên lý thuyết tâm lý học, thay đổi hành vi: nghiên cứu phương pháp thực liên tiếp thay đổi nhỏ (take baby steps) để người ta tạo thay đổi thời gian dài hạn BJ Fogg - giáo sư đại học Standford Đồng thời, nghiên cứu mơ hình “các giai đoạn thay đổi” hành vi, giới thiệu lần đầu vào cuối năm 1970 hai nhà nghiên cứu James Prochaska Carlo DiClemente Trên sở lý thuyết này, xây dựng giải pháp để tác động cho phù hợp với đối tượng Thứ hai, sử dụng phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi: xây dựng phiếu khảo sát tiến hành khảo sát qua lần: lần (nhằm đánh giá thực trạng); lần (nhằm đánh giá hiệu giải pháp sau tháng tác động); lần (nhằm đánh giá hiệu giải pháp sau tháng tác động) Đồng thời, kết hợp phương pháp vấn đại diện học sinh trước sau tác động để kiểm chứng hiệu giải pháp Thứ ba, áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm đánh giá hiệu giải pháp Điểm đề tài Nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số đề tài không Tuy nhiên, điểm đề tài nằm phần đánh giá thực trạng tiến hành giải pháp tác động Chúng sử dụng phương pháp khảo sát phiếu hỏi kết hợp với vấn để đánh giá thực trạng nhận thức nghề nghiệp đối tượng Sau đó, kết hợp nhiều giải pháp để tác động vào nhận thức, bật giải pháp “hành trình 28 ngày thay đổi đời” Đây chuỗi hoạt động diễn liên tiếp 28 ngày nhằm tác động sâu vào nhận thức nghề nghiệp, đánh thức đam mê khởi nghiệp tạo dựng niềm tin nghề nghiệp cho đối tượng khảo nghiệm Ngoài ra, chúng tơi cịn tác động thơng qua trang facebook “Tuổi trẻ Đakrông lập thân khởi nghiệp” Điểm đề tài vừa tiến hành thực giải pháp vừa khảo sát, đối chứng với thời điểm trước để đánh giá hiệu điều chỉnh giải pháp Vì vậy, giải pháp phù hợp mang lại hiệu tốt với đối tượng khảo nghiệm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG 1.1Cơ sở lý luận 1.1.1 Vai trò định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn THPT Hướng nghiệp giáo dục hệ thống biện pháp tiến hành ngồi nhà trường để giúp học sinh có kiến thức, khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân nhu cầu sử dụng lao động xã hội.Từ trước đến nay, công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh xã hội quan tâm Tại Quyết định 126/CP Hội đồng phủ ngày 19/3/1981 công tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh trung học sở, trung học phổ thông tốt nghiệp trường nêu rõ: “công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông nhằm mục đích bồi dưỡng, hướng dẫn việc chọn nghề học sinh cho phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội đồng thời phù hợp với khiếu cá nhân ” [bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo vào đây;] Ngày 17/8/2018, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 3767/BGDĐTGDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 giáo dục dân tộc Xác định cần đẩy mạnh công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số: “chú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác giáo dục hướng nghiệp phân luồng học sinh nhà trường, giúp học sinh trường PTDTNT sau tốt nghiệp THPT, lựa chọn ngành, nghề phù hợp với lực, sở trường cá nhân nhu cầu sử dụng lao động xã hội, địa phương” [bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo vào đây;] ;] Như vậy, công tác định hướng, nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh THPT đặc biệt với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số đóng vai trị quan trọng; vừa mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh vừa góp phần phát triển kinh tế địa phương, giải tình trạng niên khơng có việc làm tệ nạn xã hội, nạn tảo hôn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 1.1.2 Một số sách liên quan đến hỗ trợ học sinh, niên dân tộc thiểu số học tập, khởi nghiệp lập thân Nhà nước ln có sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh, sinh viên em dân tộc nói chung dân tộc thiểu số người nói riêng Tại Nghị định 57/2017 ngày 19/5/2017 Nghị định 116/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học tập (gạo, tiền, học phí) trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số người Trong giai đoạn 2006-2011, Chính phủ xây dựng ban hành 11 sách dạy nghề cho học sinh, cónhóm sách hỗ trợ học sinh, sinh viên dân tộc người thuộc hộ nghèo, học trường nghề; nhóm sách hỗ trợ học nghề ngắn hạn Tại Nghị Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XI nhấn mạnh cần phải: “triển khai hiệu chương trình niên khởi nghiệp Tư vấn, đào tạo, hỗ trợ thông tin, kiến thức, kỹ cho niên khởi nghiệp…”[bổ sung trích dẫn tài liệu tham khảo vào đây;];] Đồng thời xây dựng triển khai giải pháp có tính đột phá tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh từ bậc trung học sở đến trung học phổ thông Hỗ trợ niên nâng cao kiến thức, kỹ tạo việc làm Ngày 30/3/2018, Chính phủ ban hành Quyết định số 1230/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Xác định rõ mục đích đề án: “tạo mơi trường chế hoạt động khởi nghiệp, tạo chuyển biến mang tính đột phá đổi sáng tạo khởi nghiệp đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng sư phạm trung cấp sư phạm nước”[6] 1.1.3 Khái niệm nhận thức, nghề nghiệp nhận thức nghề nghiệp Khái niệm nhận thức: Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông, viện ngôn ngữ học, Nxb T.p HCM TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt; nhận thức hiểu (đoạn bỏ), cần trích dẫn [1] - (danh từ) Qúa trình kết phản ánh tái thực vào tư duy, trình người nhận biết, hiểu biết giới khách quan kết q trình - (động từ) Nhận biết Theo sách Tâm lý học đại cương, Khoa giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; nhận thức là: “nhờ hoạt động nhận thức mà người phản ánh thực xung quanh ta thực thân ta, sở người tỏ thái độ hành động Trong việc nhận thức giới, người đạt tới nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp” Khái niệm nghề nghiệp nhận thức nghề nghiệp: theo trang Bách khoa toàn thư mở wikipedia, nghề nghiệp nhận thức nghề nghiệp hiểu Nghề: việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để trì phát triển sống cho người.Nghề không đơn giản để kiếm sống mà đường để thể khẳng định giá trị thân Nghiệp: Nghiệp cống hiến cho nghề Nhận thức nghề nghiệp trình người nhận biết, tìm hiểu nghề nghiệp quan tâm 1.1.4Lý luận phương pháp thay đổi nhận thức, hành vi BJ Fogg giáo sư đại học Standford, với cơng trình nghiên cứu 20 năm liền hành vi người cách để người ta tạo thay đổi thời gian dài hạntrong có phương pháp thực liên tiếp thay đổi nhỏ (take baby steps): “nếu kiên trì thay đổi bước một, theo nguyên tắc thói quen lặp lặp lại 28 ngày, trở thành thói quen” Chính vậy, áp dụng phương pháp lên đối tượng thực nghiệm để thay đổi nhận thức nghề nghiệp cho đối tượng theo hướng tích cực Các nhà nghiên cứu đưa học thuyết nhằm giải thích trình xuất thay đổi hành vi người Một học thuyết mơ hình “các giai đoạn thay đổi” hai nhà nghiên cứu James Prochaska Carlo DiClemente Trong mơ hình này:“thay đổi xuất cách từ từ tình trạng tái diễn hành vi cũ phần tất yếu giúp hướng đến thay đổi mang tính lâu dài Mọi người thường dự không muốn thay đổi giai đoạn đầu tiên, cuối người hình thành cách thức chủ động mang tính cam kết cao để thay đổi hành vi”[5].Theo nghiên cứu, mơ hình gồm sáu giai đoạn: giai đoạn 1: tiền dự định - Precontemplation; giai đoạn 2:dự định- Contemplation; giai đoạn 3:chuẩn bị-Preparation; giai đoạn 4: hành động-Action; giai đoạn 5:duy trì-Maintenance; giai đoạn 6: Tái diễn -Relapse Chúng áp dụng lý thuyết để tạo biện pháp có tính liên tục, tác động thường xuyên với nhiều nội dung khơi gợi, đánh thức đam mê, động lực nghề nghiệp nhóm đối tượng tác động để nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho họ 1.2 Thực trạng nhận thức nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông Sau xây dựng bảng hỏi [P2] tiến hành khảo sát trên237 học sinh dân tộc thiểu số (100% dân tộc Vân Kiều) khối lớp 10, 11, 12 năm học 2017 - 2018 Chúng tơi tiến hành xử lý, phân tích, đánh giá nhận thức nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakông sau: 1.2.1Thái độ nhận thức nghề nghiệp tương lai Qua kết khảo sát lần thứ [câu hỏi điều tra số 1, 2, bảng phụ lục P2] ,kết khảo sát cho thấy đa số học sinh mong muốn tương lai có nghề nghiệp ổn định (từ 81,0% đến 91,1%), động học tập chủ yếu học sinh để có nghề nghiệp tương lai (65,4% đến 81,4%), 14,8% lựa chọn học để vừa lòng bố mẹ, người thân 7,6% lựa chọn học để có tốt nghiệp THPT.Chứng tỏ, hầu hết học sinh có thái độ mong muốn có nghề nghiệp ổn định tương lai nhận thức rằng: việc xác định định hướng nghề nghiệp học THPT mang lại nhiều ý nghĩa với thân Tuy nhiên, thái độ học sinh việc lựa chọn nghề nghiệp thờ ơ, học sinh lớp 10, lớp 11, điều thể qua kết điều tra lần thứ sau: Bảng 2.1 Thái độ nhận thức nghề nghiệp tương lai học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông Nội dung câu hỏi khảo sát (lần 1) Tỷ lệ Khố Khố Khố chọn i 10 i 11 i 12 (%) (%) (%) (%) Câu Hiện tại, bạn định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho chưa? A Đã lựa chọn 39,2 7,1 12,1 20,0 B Chưa định hướng 60,8 28,9 19,4 9,7 Câu Hiện tại, bạn thấy cần thiết để tìm hiểu, đầu tư cho nghề nghiệp sau thân chưa? A Rất cần thiết 28,3 3,2 4,5 20,6 B Chưa cần thiết 21,5 9,8 6,4 5,3 C Có mà khơng 26,6 12,2 7,6 6,8 D Đó vấn đề sau tốt nghiệp THPT 23,6 14,2 6,9 2,5 Câu Theo bạn, thời điểm thích hợp để suy nghĩ tương lai nghề nghiệp vào A Lớp 10 11,4 2,9 3,3 5,2 B Lớp 11 28,3 8,8 6,9 12,6 C Lớp 12 42,2 25,6 10,2 6,5 D Sau tốt nghiệp THPT 18,6 8,7 5,7 4,2 Như vậy, có đến 60,8% học sinh chưa định hướng nghề nghiệp cho mình; học sinh chưa thật quan tâm, lo lắng nghề nghiệp cho thân tương lai Hiện tại, học sinh chưa thấy cần thiết để tìm hiểu, đầu tư cho nghề nghiệp sau bảnthân(chỉ 28,3% học sinh thấy cần thiết; có đến 48,1% học sinh thừa nhận chưa thấy cần thiết nghĩ cơng việc sau tốt nghiệp THPT Đặc biệt, thời điểm học sinh bắt đầu suy nghĩ tương lai nghề nghiệp muộn (chỉ 11,4% lựa chọn từ năm lớp 10 có đến 42,2% học sinh nghĩ nên năm lớp 12) Đối với học sinh lớp 10, thái độ nhận thức nghề nghiệp học sinh thấp so với số học sinh lớp 11, 12 Trong 60,8% số học sinh chưa xác định nghề nghiệp có đến 28,9% học sinh lớp 10 Mức độ quan tâm, lo lắng nghề nghiệp học sinh cịn hạn chế, học sinh nghĩ cơng việc phải đến lớp 12 tốt nghiệp xong THPT thực Thực trạng đặt yêu cầu phải thay đổi mặt nhận thức nghề nghiệp cho bạn; giúp học sinh có thái độ tích cực định hướng, lựa chọn nghề nghiệp từ năm lớp 10 tạo cho học sinh động lực tâm lớn để theo đuổi, thực lựa chọn 1.2.2Xu hướnglựa chọn nghề tương lai Qua kết khảo sát lần [câu 10, 11, 12, 13, 14 bảng phụ lục P2] đa số học sinh nhận thức rằng, đại học đường dẫn đến thành công tương lai (chiếm 79,3%) Đây tín hiệu đáng mừng hội lựa chọn nghề học sinh tăng lên Tuy nhiên, xu hướng chọn nghề học sinh thiên lao động chân tay (chiếm 68,8%); số học sinh muốn trở thành công nhân lao động phổ thông nhà làm rẫy, giúp bố mẹ chiếm 46,6% Số học sinh chưa xác định nghề chiếm 9,7% Số học sinh dự định lấy vợ/chồng sau kết thúc lớp 12 21,5% Đây số đáng báo động cho tình trạng kết sớm, đặt u cầu phải nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh 1.2.3 Sự hiểu biết nghề nghiệp Mức độ hiểu biết nhóm ngành nghề, nhu cầu lao động, việc làm học sinh hạn chế Qua bảng kết khảo sát lần thứ [câu 15, 16, 17, 18, 22 bảng phụ lục P2] có đến 62,4% học sinh thừa nhận biết đơi chút 11,4% thừa nhận khơng biết nhóm ngành nghề, nhu cầu lao động, việc làm Việc tìm hiểu, tiếp cận thơng tin nghề nghiệp, việc làm học sinh chưa thường xuyên, chủ yếu tìm hiểu qua mạng xã hội (chiếm 23,2%) qua thầy cơ, bạn bè, gia đình (chiếm 34%) Đa số, học sinh khảo sát có điều kiện kinh tế gia đình khó khăn hầu hết số chưa biết nhiều sách Đảng nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tếcho học sinh, niên dân tộc thiểu số (chỉ có 8% lựa chọn biết rõ, có đến 70,1% cho biết biết hay chưa nghe qua sách hỗ trợ này).Từ thực trạng trên, cần thiết phải có biện pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp giúp học sinh tiếp cận với luồng thông tin nghề nghiệp thông qua nhiều kênh tuyên truyền 1.3Nguyên nhân nhận thức chưa cao nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhận thức chưa cao học sinh đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan, điều thể qua kết khảo sát lần thứ [câu hỏi số 18 đến 26 bảng phụ lục P2]: - Thứ nhất, nhận thức ý nghĩa việc xác định nghề nghiệp học sinh hạn chế (22,4% học sinh cho lựa chọn nghề nghiệp việc làm từ từ, đến đâu hay đến đó); học sinh cịn trì tâm lý tự ti, chưa dám ước mơ tâm lựa chọn nghề nghiệp tốt cho (59,1% học sinh khơng dám thử sức với công việc lạ tương lai; có đến 41,4% học sinh hình dung nghề nghiệp sau 20 năm cơng nhân lao động phổ thơng, 15,6% dám hình dung người thành đạt) Đặc biệt, có đến 36,3% học sinh nghĩ muốn có nghề nghiệp tốt yếu tố định gia đình phải giàu, có quyền thế; 27,4% học sinh nghĩ yếu tố định ý chí thân 21,9% học sinh nghĩ phải học giỏi định) Chính điều làm cho học sinh khơng tự tin vào mình, khơng tâm phấn đấu để lựa chọn theo đuổi nghề phù hợp với - Thứ hai, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn nên học sinh khó có điều kiện để theo đuổi nghề thích mà muốn lao động sau học xong THPT (27,4% học sinh lựa chọn lao động phổ thông, 19% lựa chọn nhà làm rẫy, cá biệt có 4,2% lựa chọn cưới vợ/chồng sau tốt nghiệp THPT).Học sinh chưa biết nhiều sách Đảng nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tếcho học sinh, niên dân tộc thiểu số (có đến 70,1% cho biết biết hay chưa nghe qua) - Thứ ba, yếu tố mơi trường nơi sinh sống, phong tục tập quán lớn lên phải làm nương rẫy phụ giúp bố mẹ nhiều niên sau học xong 12 có thói quen nhà làm nương rẫy Từ đó, ảnh hưởng đến nhận thức bạn, khiến học sinh bắt chước hành động theo mà không nghĩ đến nghề nghiệp, công việc khác - Thứ tư, thiếu người định hướng hoạt động hướng nghiệp nhà trường chưa thật mang lại hiệu Có 18,6% bạn cho biết chưa nhận tư vấn, định hướng từ phía gia đình Tại trường học,học sinh chủ yếu định hướng qua học hướng nghiệp Trong giáo viên hướng nghiệp giáo viên kiêm nhiệm, chưa có kiến thức chuyên môn sâu hướng nghiệp Các hoạt động nhà trường tổ chức hướng nghiệp chưa hiệu Chính vậy, vấn đề đặt cần phảicó giải pháp mang tính thực tiễn, đột phá để thay đổi, nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường Chương GIẢI PHÁP VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG 2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông 2.1.1 Tổ chức hoạt động “ Hành trình 28 ngày thay đổi đời” Mục đích giải pháp nhằm tác động thường xun có chủ đích đến ý thức học sinh nhận thức nghề nghiệp Thông qua biện pháp này, học sinh tác động để thay đổi nhận thức nghề nghiệp theo hướng tích cực,nhận thấy ý nghĩa nghề nghiệp đến thân, đánh thức đam mê khởi nghiệp giúp học sinh có nhìn toàn cảnh tranh nghề nghiệp cách thức để theo đuổi ước mơ đó.Cách thực giải pháp: -Xây dựng nội dung: nội dung hoạt động phân thành module liên quan đến nhận thức nghề nghiệp Các module xếplogic nhằm tác động đến nhận thức đối tượng cách hiệu nhất: làm cho đối tượng từ nhận thức tầm quan trọng nghề nghiệp thân khơi gợi niềm đam mê nghề nghiệp, tìm hiểu đến lựa chọn tâm theo đuổi nghề nghiệp - Hình thứctổ chức: phối hợp với GVCN, Đoàn trường thực 15 phút đầu giờ, tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đồn nhiều hình thức diễn thuyết; chiếu video, điểm báo, thảo luận, giới thiệu sách khởi nghiệp, tổ chức trị chơi Đồng thời, chúng tơi phối hợp với Đội phát Đồn trường chia sẻ thơng tin, viết, video clip lên hệ thống phát trang Facebook Đồn nhóm nghiên cứu - Thời gian tổ chức chuỗi hoạt động phải đảm bảo tính liên tục nội dung, khơng ngắt quãng, đảo lộn chủ đề Bảng 2.2 Nội dung chương trình “Hành trình 28 ngày thay đổi đời” cho học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông Chủ đề tuyên truyền Ngày thực Module Ý nghĩa tầm quan trọng nghề nghiệp đến thân học sinh Module 2.Đánh thức đam mê khởi nghiệp 10 11 12 13 Nội dung Hình thức tổ chức Thời gian Tổ chức trị chơi tìm hiểu Chơi trị 15 phút nghề nghiệp chơi đầu Kể chuyện doanh Kể chuyện 15 phút nhân khởi nghiệp đầu Trình chiếu video Trình chiếu Tiết gương khởi video sinh nghiệp tốt hoạt Thuyết trình lợi ích việc Thuyết Sinh định hướng tốt nghề nghiệp trình hoạt chi đồn Tun truyền vềchính sách Thuyết Tiết hỗ trợ khởi nghiệp, lập trình sinh nghiệp cho niên dân hoạt tộc thiểu số Thảo luận vấn đề vướng Thảo luận Tiết mắc thân việc sinh định hướng nghề nghiệp hoạt Sơ kết module Thảo luận Đầu Đọc báo: doanh nhân trẻ Điểm báo 15 phút tiêu biểu đầu Xem video “Thương vụ bạc Trình chiếu 15 phút tỷ” video đầu Giới thiệu gương Kể chuyện Ngoại niên khởi nghiệp tiêu biểu khóa Quảng Trị Xem video “chuyến xe khởi Xem video Ngoại nghiệp” khóa Thuyết trình “Thanh niên Thuyết Ngoại sáng tạo khởi nghiệp” trình khóa Điểm sách “Quốc gia khởi Đọc Tiết nghiệp”, “Khuyến học” Sinh hoạt 10 Ghi Nhờ GV hướng dẫn phiếu khảo sát, cung cấp thông tin, nêu ý kiến thực trạng học sinh trường nhận thức nghề nghiệp.BTV Đoàn trường mời đồng chí chủ nhiệm câu lạc khởi nghiệp, bí thư Huyện đồn, gương niên sản xuất giỏi địa bàn huyện, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh đến trao đổi, chia sẻ với học sinh hội việc làm đánh thức đam mê khởi nghiệp cho bạn Thứ hai, phối hợp tổ chức “Ngày hội niên với nghề nghiệp việc làm”.Chúng tổ chức điều tra khảo sát nguyện vọng, nhu cầu nghề nghiệp học sinh (bạn học ĐH-CĐ, Bạn lao động tỉnh, bạn lao động ngoại tỉnh, bạn muốn du học, xuất lao động, mô tả công việc học sinh muốn làm, đâu ) Trên sở phối hợp với Tỉnh đồn kết nối với tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp tư vấn nguyện vọng bạn Thứ ba, phối hợp thành lập tổ tư vấn tuyển sinh: phối hợp với Đồn trường bố trí thành nhóm tư vấn đến lớp tư vấn trực tiếp cho đối tượng học sinh vào sinh hoạt cuối tuần điểm tư vấn thường trực văn phòng Đoàn Thời gian tư vấn vào tuần đầu tháng năm Thông qua giải pháp trên, học sinh tác động thường xuyên suốt trình năm học, từ mang lại nhiều kết tích cực 2.2 Hiệu thực Để đánh giá mức độ hiệu giải pháp,chúng xây dựng phát phiếu điều tra [P2] đối tượng học sinh tham gia khảo sát ban đầu (237 học sinh) Qua ba đợt khảo sát (lần thứ hai sau tháng tác động; lần thứ ba sau tháng tác động) kết hợp phương pháp vấn đánh giá mức độ hiệu giải pháp mà nhóm nghiên cứu thực sau: 2.2.1 Về thái độ nhận thức nghề nghiệp Qua việc tham gia hoạt động trên, thái độ nhận thức nghề nghiệp học sinh có chuyển biến đáng kể: tỷ lệ học sinh định hướng nghề nghiệp sau tác động tăng so với đợt khảo sát từ 9,7% (lần 2) lên 34,5% (lần 3) [câu 4-P2] Mức độ quan tâm, lo lắng nhận thấy cần phải tìm hiểu cho nghề nghiệp sau thân học sinh tăng từ 6,8% (lần 2) lên 24,9% (lần 3) [câu 5-P2] Tại đợt khảo sát lần ba, cịn 8% học sinh cho biết khơng có quan tâm đến nghề nghiệp tương lai Tỷ lệ học sinh nghiêm túc suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp cho thân tăng 52,7% lần khảo sát thứ so với lần [câu - P2] Đặc biệt, học sinh chuyển nhận thức cần phải suy nghĩ nghề nghiệp từ năm lớp 10 so với cách nghĩ từ năm lớp 12 sau tốt nghiệp THPT(số học sinh lựa chọn thời gian lớp 10 tăng 32,1%) [câu - P2] 2.2.2 Thay đổi xu hướng chọn nghề tương lai Sau tác động, học sinh có chuyển biến đáng kể xu hướng chọn nghề tương lai Qua bảng khảo sát sau tác động, thấy số học sinh 13 mạnh dạn lựa chọn học Đại học tăng từ 24,9% (lần 1) lên 29,5% (lần 3); lựa chọn học nghề tăng từ 41,4% (lần 1) lên 53,6% (lần 3) [câu 12 - P2]; số học sinh muốn lao động trí thức tăng 9,7% so với muốn lao động chân tay [câu 11 - P2] Bảng 2.3 Xu hướng chọn nghề học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông trước sau tác động Nội dung câu hỏi khảo sát Câu 13 Sau kết thúc lớp 12, dự định bạn A Học tiếp Đại học, cao đẳng B Học nghề C Đi lao động phổ thông xuất lao động D Ở nhà làm rẫy, phụ giúp bố mẹ E Lấy vợ/chồng F Khác Câu 14 Nghề nghiệp bạn muốn tương lai A Kinh doanh B Công chức, viên chức nhà nước C Công nhân lao động phổ thông D Làm nông, làm rẫy E Chưa xác định F Khác Tỷ lệ chọn lần (%) Tỷ lệ chọn lần (%) Tỷ lệ chọn lần (%) Tỷ lệ Tăng/giảm lần so với lần (%) 9,7 10,5 13,1 16 17,7 24,5 14 12,7 17,7 36,3 35,9 21,5 9,7 32,5 15,6 5,1 13,1 4,6 23,6 -22,8 -16,9 -1,7 8,9 12,7 19,4 10,5 15,2 11,8 13,5 34,6 21,1 9,7 10,1 44,7 19,8 6,3 4,6 56,1 5,1 2,1 3,8 -1,7 21,5 -16 -7,6 -6,3 Qua bảng 2.3, số học sinh muốn nhà làm rẫy muốn lấy vợ/chồng sau tốt nghiệp giảm mạnh (trên 16%) Đặc biệt, hạn chế số học sinh chưa xác định nghề nghiệp (giảm 7,6%) Điều góp phần giảm thiểu tình trạng niên khơng có việc làm, nạn tảo hôn khu vực miền núi 2.3.3 Về mức độ hiểu biết nghề nghiệp Thông qua tham gia hoạt động định hướng nghề nghiệp, mức độ hiểu biết nghề nghiệp, việc làm học sinh có chuyển biến tích cực, điều thể qua kết khảo sát bảng phụ lục P2 (câu hỏi 15, 16, 22): Mức độ hiểu biết nhóm ngành nghề, nhu cầu lao động, việc làm học sinh trước tác động 17,3% thông qua giải pháp tỷ lệ 14 tăng lên 52,7% (tăng 35,4%) [câu 15 - P2] Đặc biệt, sau tham gia hoạt động tuyên truyền, diễn đàn khởi nghiệp, tỷ lệ học sinh biết rõ sách mà Đảng nhà nước hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tế cho học sinh, sinh viên, niên dân tộc thiểu số tăng từ 8% (lần 1) đến 55,3% (lần 3) [câu 22 - P2] Như vậy, sau trình tác động, mức độ nhận thức hiểu biết nghề nghiệp, việc làm học sinh cải thiện theo chiều hướng đáng kể 2.3.4 Về động lực, niềm tin thân với nghề nghiệp Qua hoạt động tuyên truyền, diễn đàn khởi nghiệp, đặc biệt chuỗi hoạt động “Hành trình 28 ngày thay đổi đời”niềm tin vào thân mức độ phấn đấu nghề nghiệp tương lai có chuyển biến mạnh Học sinh nhận rằng, muốn có nghề nghiệp tốt phụ thuộc nhiều vào tinh thần, ý chí thân khơng phải gia đình giàu có, quyền hay nguyên nhân khách quan khác Bảng 2.4 Động lực, niềm tin vào nghề nghiệp học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông trước sau tác động Nội dung câu hỏi khảo sát Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ chọn chọn chọn Tăng/giảm lần lần lần lần so với (%) (%) (%) lần (%) Câu 20 Theo bạn, để có nghề nghiệp tốt yếu tố quan trọng là? A Tinh thần, ý chí phấn đấu cao 27,4 32,9 48,5 21,1 thân B Gia đình giàu có, có quyền 36,3 27,4 8,9 -27,4 C Bản thân phải học giỏi 21,9 28,3 30,4 8,5 D Có người định hướng 14,3 11,4 12,2 -2,1 Câu 21 Với lực học tập điều kiện kinh tế gia đình tại, sau tốt nghiệp THPT bạn A Tiếp tục học đại học, cao đẳng 15,6 19 19,8 4,2 B Học nghề 25,3 30,4 30 4,7 C Đi lao động phổ thông 27,4 30,8 35 7,6 xuất lao động D Ở nhà làm rẫy, phụ giúp bố mẹ 19 15,2 10,5 -8,5 E Lấy vợ/chồng 4,2 2,1 1,7 -2,5 F Khác 8,4 2,5 -5,4 15 Điều chứng tỏ, hoạt động nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh tổ chức sớm, bản, có chiều sâu thu hút mang lại hiệu tích cực cho học sinh, đặc biệt có ý nghĩa học sinh đồng bào dân tộc thiểu số KẾT LUẬN Thay đổi nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh đồng bào dân tộc thiểu số theo hướng tích cực vấn đề quan trọng học sinh trường THPT Đakrơng nói riêng trường miền núi nói chung Trong khuôn khổ phạm vi, lực nghiên cứu, đề tài đánh giá tổng quan thực trạng nhận thức nghề nghiệp, việc làm; niềm tin nghề nghiệp học sinh đồng bào dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông Đồng thời, thực nhiều biện pháp tác động vào đối tượng Những biện pháp này bước đầu mang lại hiệu tốt, tạo bước chuyển biến nhận thức nghề nghiệp, việc làm cho học sinh dân tộc thiểu số trường theo hướng tích cực Từ mang lại lợi ích thiết thực cho thân, gia đình học sinh; góp phần giải tình trạng niên khơng có việc làm, giúp địa phương phát triển kinh tế, giảm thiểu tệ nạn xã hội, tình trạng tảo Kết nghiên cứu từ đề tài giúp nhà trường có nhìn khách quan việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh bối cảnh Để phát huy hiệu từ hoạt động này, chúng tối khuyến nghị: Thứ nhất, Sở GD&ĐT, cần tăng cường đạo trường THPT làm tốt làm sớm công tác định hướng, giáo dục nghề nghiệp cho học sinh Thứ hai, Chi bộ, BGH nhà trường: cần tăng cường đạo Đoàn trường phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn phận liên quan phải xây dựng bản, có kế hoạch chi tiết với mục tiêu, biện pháp cụ thể phong trào Đồng hành với niên lập thân, khởi nghiệp Đồng thời tạo điều kiện mặt thời gian, sở vật chất để Đoàn trường tổ chức hoạt động Chi bộ, BGH trường cần đạo giáo viên chủ nhiệm, Đồn trường khảo sát có kế hoạch định hướng nghề nghiệp sớm cho học sinh từ vào lớp 10 Thứ ba, giáo viên chủ nhiệm: BGH nhà trường cần đạo sâu sát lồng ghép biện pháp giáo dục, kỹ nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh vào nội dung sinh hoạt đầu sinh hoạt cuối tuần Thư tư, học sinh, cần tìm hiểu sớm thơng tin nghề nghiệp, việc làm qua nhiều kênh: sách báo, bạn bè, thầy cô phải xây dựng niềm tin mãnh liệt vào thân tương lai nghề nghiệp Trong thời gian tới, nghiên cứu, khảo sát sâu để tìm nguyên nhân gốc rễ việc học sinh nhận thức chưa cao vấn đề lập thân, khởi nghiệp Đồng thời, phát triển hoạt động “Hành trình 28 ngày thay đổi đời” thành chương trình “Đánh thức đam mê khởi nghiệp” với nhiều hình thức, hoạt động phong phú, nội dung có chiều sâu để đề xuất lên nhà trường xem xét, triển khai hoạt động hướng nghiệp, ngoại khóa sinh hoạt lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 [1] TS Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2007), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, Nxb T.p HCM [2] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), (2010), Tâm lý học đại cương, Khoa giáo dục học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội [3] Đồn trường THPT Đakrơng (2017), Báo cáo trị Đại hội Đồn trường nhiệm kỳ 2017 - 2018, Lưu hành nội [4] Thư viện pháp luật, “Quyết định 126/CP Hội đồng phủ ngày 19/3/1981” xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-126-CPcong-tac-huong-nghiep-trong-truong-pho-thong-su-dung-hoc-sinh-pho-thongco-so-pho-thong-trung-hoc-tot-nghiep-43052.aspx [5] Thư viện pháp luật, “Công văn số 3767/BGDĐT-GDĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 giáo dục dân tộc” xem tại: https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Cong-van-3767-BGDDT-GDDT2017-huong-dan-thuc-hien-nhiem-vu-nam-hoc-giao-duc-dan-toc-359445.aspx [6] Thư viện pháp luật, “Quyết định số 1230/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” xem tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-1665-QD-TTg-2017de-an-Ho-tro-hoc-sinh-sinh-vien-khoi-nghiep-den-nam-2025-365846.aspx [7] Thanh niên công nhân, “Nghị Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ XI” xem tại: http://www.thanhniencongnhan.vn/detail@176@272@Nghi-Quyet-Dai-hoi-daibieu-toan-quoc-Doan-TNCS-Ho-Chi-Minh-lan-thu-XI,-nhiem-ky-2017 2022.html [8] Bách khoa toàn thư mở, “Khái niệm nghề nghiệp” xem tại: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1%BB%81_nghi%E1%BB%87p [9] Báo mới, “dạy nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số cần mở rộng đối tượng” xem tại: https://baomoi.com/day-nghe-cho-dong-bao-dan-toc-thieu-so-can-morong-doi-tuong/c/9558837.epi [10] Trang tâm lý, “Mơ hình giai đoạn thay đổi hành vi” xem tại:https://trangtamly.blog/2017/09/23/mo-hinh-cac-giai-doan-thay-doi-hanh-vi [11] Trang tâm lý, “Làm để thực thay đổi ứng dụng tâm lý hành vi người” xem tại: https://tamly.blog/lam-nao-de-thuc-su-thay-doi-ung-dung-tam-ly-ve-hanh-vicon-nguoi/ 17 PHỤ LỤC Phụ lục Biểu đồ thực trạng nhận thức nghề nghiệp học sinh dân tộc thiểu số Trường THPT Đakrông năm học 2017 - 2018 Phụ lục Kết khảo sát lần 1, lần 2, lần nhận thức nghề nghiệp 237 học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Đakrông tỉnh Quảng Trị Nội dung câu hỏi khảo sát Câu Bạn có muốn tương lai có nghề nghiệp ổn định khơng? A Rất muốn, điều tuyệt vời B Nếu có tốt C Khơng quan trọng D Khơng muốn Câu Theo bạn, việc xác định định hướng nghề nghiệp học THPT có mang lại ý nghĩa với thân khơng? A Điều mang lại nhiều lợi ích, giúp thân cố gắng B Khơng mang lại ý nghĩa nhiều lắm, câu chuyện tương lai C Chưa suy nghĩ đến Câu Động học tập bạn ? A Để vừa lịng bố mẹ, người thân B Để có nghề nghiệp ổn định tương lai C Để có tốt nghiệp THPT D Khác Câu Hiện tại, bạn định hướng, lựa chọn nghề nghiệp cho chưa? P1 Tỷ lệ khảo sát lần (%) Tỷ lệ khảo sát lần (%) Tỷ lệ khảo sát lần (%) Tỷ lệ Tăng/giảm lần so với lần (%) Tỷ lệ Tăng/giảm lần so với lần (%) 81 11,4 7,6 78,9 12,7 8,4 91,1 0,8 -2,1 1,3 0,8 10,1 -3,4 -6,8 79,7 80,2 86,5 0,5 6,8 13,5 12,2 8,9 -1,3 -4,6 6,8 7,6 4,6 0,8 -2,2 14,8 13,1 8,4 -1,7 -6,4 65,4 69,2 81,4 3,8 16 7,6 12,2 5,9 11,8 6,8 3,4 -1,7 -0,4 -0,8 -8,8 18 A Đã lựa chọn B Chưa định hướng Câu Mức độ quan tâm, lo lắng nghề nghiệp tương lai thân bạn là? A Rất quan tâm, thường xuyên suy nghĩ đến B Có quan tâm khơng thường xun C Ít quan tâm, đến đâu hay đến D Không quan tâm Câu Hiện tại, bạn thấy cần thiết để tìm hiểu, đầu tư cho nghề nghiệp sau thân chưa? A Rất cần thiết B Chưa cần thiết C Có mà khơng D Đó vấn đề sau tốt nghiệp THPT Câu Bạn thật suy nghĩ lựa chọn nghề nghiệp cho thân cách nghiêm túc chưa? A Suy nghĩ nghiêm túc B Thỉnh thoảng C Mới suy nghĩ thoáng qua D Chưa lần Câu Bạn thật cố gắng học tập rèn luyện để có nghề nghiệp tốt phù hợp chưa? A Luôn nỗ lực, cố gắng B Có cố gắng chưa thường xuyên C Chưa cố gắng, đến đâu hay đến Câu Theo bạn, thời điểm thích hợp để suy nghĩ tương lai nghề nghiệp vào A Lớp 10 B Lớp 11 C Lớp 12 D Sau tốt nghiệp THPT Câu 10 Theo bạn, học Đại học có phải đường để thành công tương lai hay không? 39,2 60,8 48,9 51,1 73,4 26,6 9,7 -9,7 34,2 -34,2 18,1 24,9 43 6,8 24,9 37,6 33,8 28,3 -3,8 -9,3 24,9 25,3 20,7 0,4 -4,2 19,4 16 -3,4 -11,4 28,3 37,6 P2 21,5 18,6 61,2 10,5 9,3 -2,9 32,9 -11 26,6 22,4 11,4 -4,2 -15,2 23,6 21,5 16,9 -2,1 -6,7 16,9 65,8 10,1 7,2 29,1 59,5 3,4 69,6 23,6 4,6 2,1 12,2 -6,3 -2,1 -3,8 52,7 -42,2 -5,5 -5,1 25,7 38,8 48,1 13,1 22,4 63,3 51,9 43,9 -11,4 -19,4 11 9,3 -1,7 -3 11,4 28,3 42,2 18,6 24,5 21,9 32,5 21,1 43,5 27,4 19,8 9,3 13,1 -6,4 -9,7 2,5 32,1 -0,9 -22,4 -9,3 19 A Đúng, đường B Khơng, cịn nhiều đường khác để thành công Câu 11 Trong tương lai, bạn muốn lao động trí thức hay lao động chân tay? A Trí thức B Lao động chân tay Câu 12 Theo bạn, học Đại học học nghề bạn lựa chọn nào? A Học Đại học B Học nghề C Thích D Khơng thích Câu 13 Sau kết thúc lớp 12, dự định bạn A Học tiếp Đại học, cao đẳng B Học nghề C Đi lao động phổ thông xuất lao động D Ở nhà làm rẫy, phụ giúp bố mẹ E Lấy vợ/chồng F Khác Câu 14 Nghề nghiệp bạn muốn tương lai A Kinh doanh B Công chức, viên chức nhà nước C Công nhân lao động phổ thông D Làm nông, làm rẫy E Chưa xác định F Khác Câu 15 Mức độ hiểu biết bạn nhóm ngành nghề, nhu cầu lao động, việc làm A Rất am hiểu B Biết rõ ngành nghề quan tâm C Chỉ biết ít, chưa nhiều D Khơng biết Câu 16 Bạn có thường xun xem chương trình truyền hình, đọc báo khởi nghiệp hay tham gia hoạt động tư vấn hướng nghiệp không? A Rất thường xuyên 20,7 19,8 15,2 -0,9 -5,5 79,3 80,2 84,8 0,9 5,5 31,2 68,8 35,9 64,1 40,9 59,1 4,7 -4,7 9,7 -9,7 24,9 28,3 41,4 46 18,6 19,4 P2 15,2 6,3 29,5 53,6 13,1 3,8 3,4 4,6 0,8 -8,9 4,6 12,2 -5,5 -11,4 9,7 10,5 13,1 16 17,7 24,5 3,4 5,5 14 12,7 17,7 36,3 23,6 35,9 21,5 9,7 32,5 15,6 5,1 13,1 4,6 -3,4 -5,9 -4,6 -22,8 -16,9 -1,7 8,9 15,2 34,6 21,1 9,7 10,1 12,7 11,8 44,7 19,8 6,3 4,6 19,4 13,5 56,1 5,1 2,1 3,8 3,8 -3,4 10,1 -1,3 -3,4 -5,5 10,5 -1,7 21,5 -16 -7,6 -6,3 8,9 17,3 62,4 11,4 11,4 21,9 57,4 9,3 16,5 52,7 23,6 7,2 2,5 4,6 -5 -2,1 7,6 35,4 -38,8 -4,2 7,2 15,6 -0,8 7,6 20 B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu 17 Bạn thường tìm hiểu nghề nghiệp cho thân thông qua A Các học hướng nghiệp B.Đọc báo, xem truyền hình C Qua giới thiệu bạn bè, thầy cơ, gia đình D Qua mạng xã hội Câu 18 Theo bạn, để có nghề nghiệp ổn định, phù hợp với thân bạn cần phải làm gì? A Ln biết ước mơ khát khao chinh phục B Học tập thật giỏi, rèn luyện tốt C Tìm hiểu thật kỹ ngành nghề D Chuẩn bị kỹ sống liên quan đến ngành nghề E Cứ từ từ, việc đến đến, khơng cần phải chuẩn bị Câu 19 Bạn có muốn khám phá lực thân thử sức với công việc lạ tương lai không? A Ln sẵn sàng B Có sợ thất bại C Khơng muốn Câu 20 Theo bạn, để có nghề nghiệp tốt yếu tố quan trọng là? A Tinh thần, ý chí phấn đấu cao, kỹ nghề nghiệp thân B Gia đình giàu có, có quyền C Bản thân phải học giỏi D Có người định hướng Câu 21 Với lực học tập điều kiện kinh tế gia đình tại, sau tốt nghiệp THPT bạn A Tiếp tục học đại học, cao đẳng B Học nghề C Đi lao động phổ thông xuất lao động D Ở nhà làm rẫy, phụ giúp bố mẹ E Lấy vợ/chồng 8,4 15,2 68,4 14,8 51,5 26,6 48,5 30 5,9 6,4 36,3 -41,8 40,1 14,8 -62,5 25,3 16,5 22,8 19,8 24,1 17,3 -2,5 3,3 -1,2 0,8 35 42,6 41,4 7,6 6,4 23,2 14,8 17,3 -8,4 -5,9 34,2 2,1 25,3 8,9 P2 11 24,9 26,6 31,6 1,7 6,7 17,7 21,1 22,4 3,4 4,7 26,2 32,1 5,9 -18,2 22,4 9,3 3,8 -13,1 -18,6 21,5 59,1 19,4 29,1 56,5 14,3 51,5 39,7 8,9 7,6 -2,6 -5,1 30 -19,4 -10,5 27,4 32,9 48,5 5,5 21,1 36,3 21,9 14,3 27,4 28,3 11,4 8,9 30,4 12,2 -8,9 6,4 -2,9 -27,4 8,5 -2,1 15,6 25,3 19 30,4 19,8 30 3,4 5,1 4,2 4,7 27,4 30,8 35 3,4 7,6 19 4,2 15,2 2,1 10,5 1,7 -3,8 -2,1 -8,5 -2,5 21 F Khác Câu 22 Bạn có biết rõ sách mà Đảng nhà nước ta hỗ trợ khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tế cho học sinh, niên dân tộc thiểu số hay khơng? A Biết rõ B Có biết khơng cập nhật thường xun C Biết D Chưa nghe qua Câu 23 Sau 10 20 năm nữa, bạn nghĩ A Là người thành đạt, có nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao B Làm công nhân lao động phổ thông, thu nhập trung bình C Làm rẫy, thu nhập khơng ổn định D Chưa hình dung E Khác Câu 24 Bạn thấy anh chị khóa trước, sau tốt nghiệp THPT thường làm gì? A Tiếp tục học đại học, cao đẳng B Học nghề C Đi lao động phổ thông xuất lao động D Ở nhà làm rẫy, phụ giúp bố mẹ E Lấy vợ/chồng F Khác Câu 25 Gia đình có thường xun tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho bạn không? A Thường xuyên B Có chưa thường xuyên C Chưa nào, thân phải tự lo Câu 26 Bạn thấy hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp trường trước có hấp dẫn mang lại hiệu cho bạn không? A Hấp dẫn, hiệu cao B Cũng hay chưa hiệu C Bình thường, hiệu chưa cao D Nhàm chán, không hiệu 8,4 2,5 -5,9 -5,4 15,6 55,3 7,6 47,3 21,9 36,7 30,4 14,8 8,5 39,7 30,4 37,1 10,5 13,1 1,3 -2,6 -19,9 -26,6 -29,1 15,6 20,3 27,8 4,7 12,2 41,4 45,1 50,6 3,7 9,2 30,8 3,4 8,9 21,5 2,1 11 13,5 1,3 6,8 -9,3 -1,3 2,1 -17,3 -2,1 -2,1 9,7 12,7 10,5 15,2 10,1 16 0,8 2,5 0,4 3,3 15,6 17,3 19 1,7 3,4 30,8 21,5 9,7 33,3 15,6 32,9 14,8 7,2 2,5 -5,9 -1,7 2,1 -6,7 -2,5 8,9 72,6 18,6 7,6 70,5 21,9 7,2 69,6 23,2 -1,3 -2,1 3,3 -1,7 -3 4,6 13,1 32,1 50,2 19 37,1 55,3 47,7 40,1 -7,6 -15,2 22,4 9,3 16,5 3,8 1,7 -5,9 -5,5 -14,4 -7,6 P2 22 Câu 27 Bạn có muốn tham gia hoạt động thay đổi nhận thức nghề nghiệp (ví dụ: tin tức niên 15 phút đầu giờ; chương trình 28 ngày đánh thức đam mê khởi nghiệp; clip hay cuối tuần ) A Rất muốn 11,8 23,2 11,4 B Muốn 37,6 53,6 16 C Có tốt mà khơng 38,4 19,4 -19 D Chưa muốn 12,2 3,8 -8,4 Phụ lục 3Một số hình ảnh trình thực đề tài nhóm nghiên cứu hoạt động phối hợp nhóm nghiên cứu vớiP2Đồn trường THPT Đakrơng việc tổ chức hoat động thay đổi nhận thức nghề nghiệp cho học sinh năm học 2017 – 2018 Hình Phát phiếu khảo sát Hình 2Thuyết trình vấn đề nghề nghiệp tiết sinh hoạt 23 Hình 3Tư vấn nghề nghiệp cho học sinh lớp 10 P3 24 Hình Ngoại khóa cờ chủ đề “Tìm hiểu nghề nghiệp” Hình Đ/c Lê Thị Lê Na – chủ nhiệm Câu lạc Kiến tạo trẻ Quảng Trị chia sẻ chủ đề “Đánh thức đam mê khởi nghiệp” cho học sinh trường 25 P3 Hình Tư vấn việc làm xuất lao động cho học sinh trường Hình 7Học sinh tham gia ngày hội Thanh niên trường học với nghề nghiệp việc làm năm 2018 P3 26 Hình Cán Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Trị chia sẻ hội việc làm cho học sinh trường Hình 9Học sinh tham gia trị chơi trải nghiệm ngành ngôn ngữ học chương trình “Hành trình 28 ngày thay đổi đời” P3 27 ... https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-126-CPcong-tac-huong-nghiep-trong -truong- pho-thong-su-dung-hoc-sinh-pho-thongco-so-pho-thong-trung-hoc-tot-nghiep-43052.aspx [5] Thư

Ngày đăng: 02/03/2021, 20:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

    • Câu hỏi 2: Phải tiến hành những giải pháp nào để có thể thay đổi, nâng cao nhận thức về nghề nghiệp của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Đakrông theo hướng tích cực hơn? Trong các giải pháp đó, giải pháp nào thiết thực, mang lại hiệu quả cao và có thể áp dụng rộng rãi nhất?

    • 1.1Cơ sở lý luận

      • 1.1.1 Vai trò của định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số giai đoạn THPT

      • Nhà nước luôn có chính sách ưu tiên, hỗ trợ các học sinh, sinh viên là con em các dân tộc nói chung và dân tộc thiểu số ít người nói riêng. Tại Nghị định 57/2017 ngày 19/5/2017 và Nghị định 116/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chính sách ưu tiên tuyển sinh và hỗ trợ học tập (gạo, tiền, học phí) đối với trẻ mẫu giáo, học sinh, sinh viên dân tộc thiểu số ít người.

      • Trong giai đoạn 2006-2011, Chính phủ đã xây dựng và ban hành 11 chính sách dạy nghề cho học sinh, trong đó cónhóm chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên dân tộc ít người thuộc hộ nghèo, học tại các trường nghề; nhóm chính sách hỗ trợ học nghề ngắn hạn.

      • 1.1.3 Khái niệm về nhận thức, nghề nghiệp và nhận thức nghề nghiệp

      • Khái niệm nhận thức: Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông, viện ngôn ngữ học, Nxb T.p HCM của TS. Chu Bích Thu, PGS.TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS. Phạm Hùng Việt; nhận thức được hiểu là (đoạn này bỏ), chỉ cần trích dẫn [1]

      • Khái niệm nghề nghiệp và nhận thức nghề nghiệp: theo trang Bách khoa toàn thư mở wikipedia, nghề nghiệp và nhận thức nghề nghiệp được hiểu là

      • Sau khi xây dựng bảng hỏi [P2] và tiến hành khảo sát trên237 học sinh dân tộc thiểu số (100% dân tộc Vân Kiều) ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12 năm học 2017 - 2018. Chúng tôi tiến hành xử lý, phân tích, đánh giá nhận thức nghề nghiệp của học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Đakông như sau:

      • 1.2.1Thái độ nhận thức nghề nghiệp trong tương lai

      • 1.2.2Xu hướnglựa chọn nghề trong tương lai

      • 1.2.3 Sự hiểu biết về nghề nghiệp

      • 1.3Nguyên nhân nhận thức chưa cao về nghề nghiệp của học sinh dân tộc thiểu số

      • Chương 2 GIẢI PHÁP VÀ HIỆU QUẢ NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG THPT ĐAKRÔNG

      • 2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số tại trường THPT Đakrông

        • 2.1.1 Tổ chức hoạt động “ Hành trình 28 ngày thay đổi cuộc đời”

        • 2.1.2 Tổ chức các buổi giáo dục kỹ năng về nghề nghiệp trong các buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt chi đoàn

        • 2.1.3 Xây dựng trang Facebook “Tuổi trẻ Đakrông lập thân, khởi nghiệp”

        • 2.1.4 Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các hoạt động về tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh

        • 2.2 Hiệu quả thực hiện

          • Để đánh giá mức độ hiệu quả của các giải pháp,chúng tôi xây dựng và phát phiếu điều tra [P2] trên đối tượng học sinh tham gia khảo sát ban đầu (237 học sinh). Qua ba đợt khảo sát (lần thứ hai sau 2 tháng tác động; lần thứ ba sau 5 tháng tác động) kết hợp phương pháp phỏng vấn chúng tôi đánh giá mức độ hiệu quả của các giải pháp mà nhóm nghiên cứu đã thực hiện như sau:

          • 2.2.1 Về thái độ nhận thức nghề nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan