1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 8 soạn 5 hoạt động phát triển năng lực

205 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của giáo viên và học sinh

  • Nội dung cần đạt

  • HĐ 1: dân cư

  • - PP: vấn đáp, trực quan

  • - KT: đặt câu hỏi

  • - NL tính toán, tự học, sd ngôn ngữ

  • * Bảng 11.1 sgk.

  • (Do đặc điểm tự nhiên: Nơi đông dân là các đồng bằng có địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, là các khu vực có lượng mưa lớn thuận lợi cho sx và sinh hoạt.

  • - Do lịch sử định cư và tính chất của ngành sản xuất NN nên dân cư sinh sống ở vùng đồng bằng màu mỡ ven sông từ rất sớm.

  • - Các vùng dân cư thưa thớt đều là nơi nằm sâu trong nội địa, các hoang mạc, sơn nguyên ĐKTN khó khăn, khí hậu khô hạn…Nhất là vùng SN Đê-can.

  • 1. Dân cư:

  • - Số dân: 1.356 triệu người (2001) – đứng thứ 2 châu Á.

  • Khu vực

  • Diện tích

  • Nghìn km2

  • Dân số

  • Triệu người

  • MĐ DS

  • Người/

  • Km2

  • Đông Á

  • 11762

  • 1503

  • 127,8

  • Nam Á

  • 4489

  • 1356

  • 302

  • Đông Nam Á

  • 4495

  • 519

  • 115,5

  • Trung Á

  • 4002

  • 56

  • 14,0

  • Tây Nam Á

  • 7006

  • 286

  • 40,8

  • - Mật độ dân số: 302 ng/km2 - cao nhất khu vực

  • - Phân bố dân cư:

  • + Đông đúc: đồng bằng Ấn Hằng, đồng bằng ven chân núi Gát Tây, Gát Đông, sườn nam dãy Hymalaya.

  • + Thưa thớt: ở sâu trong nội địa trên sơn nguyên Đê -can, vùng núi, hoang mạc.

  • -> Phân bố không đều.

  • - Chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

  • (Ngoài ra: Thiên Chúa giáo, Phật giáo,…)

  • -> Tôn giáo có vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Nam Á.

  •  Nam Á tập trung dân cư đông nhất châu Á, cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới.

  • 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

  • - Năng lực chung: giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học

  • - Năng lực chuyên biệt: tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê, năng lực tính toán.

  • - Phẩm chất: tự tin, tự chủ.

  • II. CHUẨN BỊ:

  • 1. Giáo viên:

  • - Bản đồ phân bố dân cư châu Á.

  • - Bảng 11.1 và 11.2 sách giáo khoa.

  • - Bảng dân số các nước Nam Á năm 2009.

  • - Tranh ảnh các siêu đô thị ở Nam Á, một số công trình kiến trúc ở Nam Á, tập quán sinh hoạt của người Nam Á, ảnh các hoạt động kinh tế của các nước Nam Á.

  • - Phiếu học tập.

  • 2. Học sinh:

  • - Phân tích lược đồ phân bố dân cư Nam Á.

  • - Đọc kênh chữ sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

  • - Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á (dựa vào số liệu bảng 11.1), sự tăng giảm tỉ trọng của các ngành kinh tế ở Ấn Độ (dựa vào bảng 11.2).

  • - Tìm hiểu thông tin về các tập quán sinh hoạt của người Hồi giáo, Ấn Độ giáo ở Nam Á.

  • III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

  • PP: hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình

  • KT: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  • 1. Hoạt động khởi động:

    • Thời gian 45 phút

    • Thời gian 45 phút

Nội dung

Tuần - PHẦN I - THIÊN NHIÊN, CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC CHƯƠNG XI - CHÂU Á ***** NS: /8/ ND: /8/ Tiết - Bài VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á I MỤC TIÊU: Qua học, hs cần: Kiến thức: - Biết vị trí địa lí, giới hạn Châu Á đồ - Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước lãnh thổ Châu Á: Là châu lục có kích thước rộng lớn, hình dạng mập mạp - Trình bày đặc điểm địa hình, khống sản Châu Á: Địa hình đa dạng phức tạp nhất, có nhiều khống sản Kỹ năng: - Đọc phân tích kiến thức từ đồ tự nhiên Châu Á - Phân tích mối quan hệ địa lí để giải thích đặc điểm tự nhiên Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Năng lực, phẩm chất: - NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, sử dụng ngơn ngữ - NL chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ - Phẩm chất: tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: GV: Bản đồ tự nhiên Châu Á Các tranh ảnh núi non, đồng Châu Á HS: trả lời theo câu hỏi sgk Tìm hiểu khái niệm: sơn nguyên, cao nguyên, bồn địa, loại khoáng sản mỏ khoáng sản III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp, luyện tập – thực hành, trực quan Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hồn tất nhiệm vụ IV Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra: GV kiểm tra sách vở, đồ dùng hs * Vào mới: - GV cho HS quan sát đồ châu lục TG - HS lên bảng xđ vị trí châu Á - GV giới thiệu bài: Châu châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp đa dạng Tính phức tạp, đa dạng đựợc thể trước hết qua cấu tạo địa hình phân bố khống sản Chúng ta tìm hiểu hơm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS HĐ 1: Tìm hiểu vị trí ĐL, kích thước châu Á - PP: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm - KT: chia nhóm, TL nhóm, hồn tất nhiệm vụ Nội dung I.Vị trí địa lí, kích thước châu Á -Châu Á nằm nửa cầu Bắc, phận lục địa Á –Âu - Điểm cực B: mũi Sê-li-u-xki nằm vĩ tuyến 77 44’ B Điểm cực N: mũi Pi-ai, nằm phía nam bán đảo Ma-lắc-ca vĩ tuyến 16’B - Giáp với đại dương: TBD (phía Đ), AĐD (phía N), BBD (phía B) - Phía Tây giáp châu Âu, châu Phi biển Địa Trung Hải - Diện tích : 44,4 triệu km2 GV chiếu H1.1 1.2 sgk/3-4, hướng dẫn HS quan sát Chia nhóm giao nhiệm vụ hoàn thiện phiếu học tập (Phụ lục) HS quan sát H1.1 H1.2 sgk, đọc kênh chữ mục 1, thảo luận nhóm, hồn thiện PHT (5 phút) - Đại diện nhóm báo cáo kết Các nhóm nhận xét chéo, bổ sung GV nhận xét, chốt kt - GV chiếu bảng diện tích châu lục HS quan sát, tính tốn: ? So sánh diện tích châu Á với S trái (Diện tích châu Á chiếm 1/3 S đất trái đất, lớn gấp rưỡi châu Phi gấp đất châu lục khác? châu Âu) ? Từ nx chung vị trí kích thước  Châu Á châu lục rộng lớn lãnh thổ châu Á? giới, nằm kéo dài từ vùng cực B đến vùng GV: đặc điểm vị trí địa lí, kích xích đạo thước lãnh thổ châu Á có ý nghĩa sâu sắc, làm phân hóa khí hậu cảnh quan tự nhiên đa dạng, thay đổi từ B xuống N, từ duyên hải vào nội địa HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm địa hình khoáng sản châu Á - PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não Gv cho Hs quan sát đồ tự nhiên châu Á, kết hợp hình 1.2 sgk ? Phân tích thang màu lược đồ cho biết châu Á có dạng địa hình bản, dạng địa hình nào? - GV cho hs tìm hiểu khái niệm sơn Đặc điểm địa hình khống sản * Địa hình: - Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ, nhiều đồng rộng lớn nguyên: SN khu vực đồi núi rộng lớn, có bề mặt tương đối phẳng Các SN hình thành vùng cổ khu vực núi già bị q trình bào mịn lâu dài Các SN có đọ cao thay đổi, SN đồng nghĩa với cao nguyên - HS lên bảng xđịnh: số dãy núi chính, + Núi: Hi-ma-lay-a, Cơn Luân, Thiên Sơn, … sơn nguyên; đồng rộng lớn + SN chính: Trung Xi-bia, Tây Tạng,… + ĐB rộng bậc nhất: Tu-ran, Lưỡng Hà, ẤnHằng,… - Hệ thống núi sơn nguyên phân bố chủ yếu trung tâm lục địa theo hướng chính: Đ-T, B-N - Các đồng lớn phân bố rìa lục địa - Nhiều hệ thống núi, SN, ĐB nằm xen kẽ ? Cho biết sơng chảy  Địa hình bị chia cắt phức tạp đồng châu Á? HS trả lời ? Em biết dãy núi Hymalaya? Hs phát biểu Gv chiếu video dãy núi Hymalaya ? Qua video, em biết thêm dãy HMLA? HS hình dung lại giới thiệu Đây dãy núi cao, đồ sộ TG, hình thành cách 10-20 tr năm, dài 2400 km, từ 1717 xđ đồ triều đình nhà Thanh biên vẽ Năm 1852, cục trắc địa Ấn Độ đặt tên cho Evoret để ghi nhớ công lao Gioocgiơ Evoret, người Anh làm cục trưởng cục đo đạc Ấn Độ Trên đỉnh núi cao dãy Hima-lay-a nói riêng, dãy núi cao khác châu Á thường có băng hà bao phủ quanh năm *Khoáng sản: ? Quan sát H1.2 sgk đồ tự nhiên - Các loại khống sản chính: than, sắt, HS thảo luận cặp đôi: ? Nhận xét phân bố núi, sơn nguyên đồng châu Á? Hướng núi chính? châu Á cho biết châu Á có loại khống sản nào? ? Dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu khu vực châu Á? GV mở rộng sản lượng dầu mỏ châu Á, tình hình khai thác, chế biến, xuất dầu khí số nước châu Á: Co-oét, Iran, I-rac, Ả rập xê út, Việt Nam ? Từ em có nhận xét chung ntn nguồn khống sản châu Á? Vai trị khống sản phát triển kinh tế châu Á? GV chốt khắc sâu học Hoạt động luyện tập: đồng, crom, khí đốt, dầu mỏ, thiếc, mangan,… - Dầu mỏ, khí đốt có trữ lượng lớn, tập trung nhiều Tây Nam Á, Đông Nam Á  Châu Á có nguồn khống sản phong phú, phục vụ chủ yếu cho việc phát triển công nghiệp * Ghi nhớ (sgk/6) Dựa vào hình 1.2 sgk, ghi tên đồng lớn dịng sơng chảy đồng vào bảng sau: STT Các đồng lớn Các sơng - HS quan sát H 1.2 làm BT cá nhân -> trao đổi theo cặp -> báo cáo kết TL - GV nhận xét, chốt kt Hoạt động vận dụng: - Xác định địa hình q em? Liệt kê sơng chảy qua địa phương em Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Tìm hiểu ghi lại thông tin đỉnh núi cao châu Á - Chuẩn bị bài: Khí hậu châu Á Tuần NS: 23/8/ ND: 30/8/ Tiết Bài 2: KHÍ HẬU CHÂU Á I.Mục tiêu học: Qua học, HS cần : Kiến thức: - Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu châu Á - Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa châu Á Kĩ năng: - HS phân tích biểu đồ khí hậu - HS xác định đồ phân bố đới kiểu khí hậu - HS xác lập mối quan hệ khí hậu với vị trí, kích thước, địa hình - HS mơ tả đặc điểm khí hậu Thái độ : - HS tích cực học tập Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng đồ, sử dụng tranh ảnh, tư tổng hợp theo lãnh thổ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II Chuẩn bị: Giáo viên - Lược đồ đới khí hậu châu Á - Các biểu đồ khí hậu phóng to(tr.9 SGK) - Bản đồ tự nhiên đồ câm châu Á Học sinh: SGK, ghi, tập đồ III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư IV Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động khởi động: * Ổn định lớp * KTBC - Vị trí địa lí, kích thước châu Á? - Đặc điểm địa hình khống sản? * Vào mới: Gv tổ chức cho hs chơi trị chơi: chọn số - HS chọn lật ô số, số kiểu khí hậu, hs phải đọc tên quốc gia châu Á có kiểu khí hậu GV kiểm định câu trả lời HS - HS mở hết ô số  GV hỏi: Vậy nhiều nơi khác châu Á có khí hậu ntn, kiểu khí hậu phổ biến Châu Á -> học hơm Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS HĐ 1: Tìm hiểu đa dạng khí hậu châu Á - PP: đàm thoại, trực quan, hđ nhóm - Đặt câu hỏi, TL nhóm, động não * H2.1 b/đồ tự nhiên Châu Á ? Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực bắc đến xích đạo có đới KH nào? ? Cho biết giới hạn đới KH? HS trả lời, đồ treo tường đới KH GV chuẩn kt - HS thảo luận cặp đôi: ? Tại châu Á phân hoá thành nhiều đới KH khác nhau? ? Qsát H 2.1 đới có nhiều kiểu KH, đọc tên kiểu KH thuộc đới đó? HS đọc dựa vào lược đồ GV bđ kiểu KH đới KH cận nhiệt: kiểu cận nhiệt ĐTH, cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao ? Cho biết kiểu KH thay đổi theo hướng nào? HS: thay đổi từ duyên hải vào lục địa, thay đổi theo độ cao địa hình ? Tìm nguyên nhân dẫn đến việc KH châu Á có phân hoá nhiều kiểu KH? (KT động não) GV giải thích thêm: nơi gần biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp gió dịng biển -> KH ẩm; vùng nội địa bị núi cao nguyên chắn nên khô hạn ? Theo hình 2.1 Có đới KH ko Nội dung 1.Khí hậu châu Á phân hố đa dạng - Châu Á có đới KH: + Đới KH cận cực cực: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc; + Đới KH ôn đới : Nằm khoảng từ 400B đến vòng cực Bắc; + Đới KH cận nhiệt: Nằm khoảng từ chí tuyến Bắc đến 400B; + Đới KH nhiệt đới: Nằm khoảng từ chí tuyến Bắc đến 50B; KH xích đạo: Từ 0B đến 0N Nguyên nhân: Do châu Á có vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực B đến vùng xích đạo nên lượng xạ mặt trời phân bố ko đều, hình thành đới KH thay đổi từ B đến N - Mỗi đới khí hậu thường phân bố nhiều kiểu KH khác tuỳ theo vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp NN: Do kích thước lãnh thổ rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng biển nên có nhiều kiểu KH khác (Đới KH xích đạo có khối khí xích đạo nóng phân hố thành kiểu KH? Giải thích sao? ẩm thống trị quanh năm ; Đới KH cực có khối khí cực khơ, lạnh thống trị quanh năm nên ko phân hóa đc thành nhiều kiểu KH) - NX chung khí hậu châu Á?  Châu Á có đầy đủ đới KH nhiều kiểu KH khác nhau, phân hóa từ T sang Đ (từ duyên hải vào nội địa), phân hóa theo đai cao HĐ 2: Tìm hiểu kiểu khí hậu phổ Khí hậu châu Á phổ biến kiểu khí biến châu Á hậu gió mùa kiểu khí hậu lục địa - PP: hoạt động nhóm a Các kiểu khí hậu gió mùa: - KT: mảnh ghép, thảo luận nhóm - Đặc điểm: Một năm có mùa: * Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép: +Mùa đơng: có gió thổi từ nội địa ra, khí hậu Vịng 1: nhóm chun gia lạnh, khơ, mưa + Nhóm 1, 2: Nghiên cứu sgk, cho +Mùa hạ: có gió từ đại dương thổi vào lục biết đặc điểm nơi phân bố kiểu địa, khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều khí hậu gió mùa - Cảnh quan chủ yếu rừng rậm, rừng thường xanh - Phân bố: +Gió mùa nhiệt đới: Nam Á, ĐNÁ +Gió mùa cận nhiệt ơn đới: Đơng Á b Các kiểu khí hậu lục địa: + Nhóm 3,4: Nghiên cứu sgk, cho - Đặc điểm: Một năm có mùa biết đặc điểm nơi phân bố kiểu +Mùa đông: Lạnh, khơ khí hậu lục địa +Mùa hạ: Nóng, khơ - Lượng mưa tb năm thay đổi từ 200–500 mm - Độ ẩm khơng khí thấp (do độ bốc lớn) - Biên độ nhiệt ngày - đêm mùa năm lớn - Cảnh quan hoang mạc, bán h/mạc ptriển - Phân bố: vùng nội địa Tây Nam Á Vịng 2: nhóm mảnh ghép nhóm đổi vị trí, hình thành nhóm mới: ? Ngun nhân lại có * NN: Do vị trí nằm gần hay xa biển; ảnh khác kiểu khí hậu này? hưởng gió mùa, địa hình -> khác HS nhóm lên báo cáo, nhóm biệt kiểu khí hậu khác nx, bổ sung GV nx, chốt kt Hoạt động luyện tập: - Phương pháp: luyện tập thực hành, hoạt động nhóm - KT: TL nhóm * GV tổ chức cho hs làm tập sgk trang (GV treo biểu đồ vẽ) - GV hướng dẫn hs quan sát, pt hình - HS thảo luận cặp đơi, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa (Dãy BĐ Y-an-gun, dãy BĐ E Ri-at, dãy BĐ U-lan Ba-to) - HS báo cáo kết -> nhận xét - GV nx, chốt kết Bài (sgk/9) - Địa điểm Y-an-gun (Mi-an-ma): + Nhiệt độ tb năm cao, 25 độ C + Lượng mưa tb năm 2750mm, tập trung vào tháng mùa mưa từ t5 -> t9  Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa - Địa điểm E-Ri-at (A rập xê út): + Nhiệt độ tb năm cao Tháng cao 30 độ C + Lượng mưa thấp Tháng 5,7,8,9,10 khơng mưa:  Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô - Địa điểm U-lan Ba-to (Mông Cổ): + nhiệt độ cao vào t6, t7, ( 25 độ C) + Các tháng có nhiệt độ độ C: 11, 12, 1, 2, + Lượng mưa tb năm thấp, khoảng 220mm  ôn đới lục địa Ghi nhớ sgk/ GV khái quát học HS rút ghi nhơ sgk đặc điểm khí hậu châu Á Hoạt động vận dụng: - HS vẽ sơ đồ để khái quát đặc điểm khí hậu châu Á Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Tìm sưu tầm ảnh thiên nhiên khí hậu châu Á - Học bài, làm tập sgk/9 (GV hướng dẫn BT2) - Chuẩn bị 3: Sơng Ngịi Cảnh quan Châu Á - Nêu đặc điểm SN Châu Á - GV kí hợp đồng với HS: Trình bày đặc điểm hệ thống sơng lớn Châu Á (về mật độ sông, hướng chảy, lưu lượng nước) + N1+2: Bắc Á + N3 + 4: Đông Á, ĐNA, Nam Á + N5 + 6: Tây Á, Trung Á - Dựa vào H3.1.Em cho biết thay đổi cảnh quan TN từ tây sang đông theo tuyến 400B giải thích có thay đổi Nêu thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á Tuần NS: 1/9/ ND: 8/9/ Tiết - Bài SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm chung sơng ngịi châu Á - HS nêu giải thích khác chế độ nước, giá trị kinh tế hệ thống sông lớn - HS trình bày cảnh quan tự nhiên châu Á giải thích phân bố số cảnh quan Kĩ năng: - HS rèn kĩ đọc phân tích đồ, kĩ giải thích, trình bày Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ mơi trường - HS u cảnh quan thiên nhiên 4) Năng lực, phẩm chất: NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác NL chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự lập II Chuẩn bị - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên châu Á, tranh cảnh quan Châu Á, bảng phụ - HS: Vở tập, chuẩn bị theo hướng dẫn Thực hợp đồng kí III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, DH hợp đồng - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận nhóm, động não, sơ đồ tư IV Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra chuẩn bị học sinh - CMR khí hậu châu phân hố đa dạng? - GV kiểm tra việc thực hợp đồng nhóm * Vào mới: - GV chiếu ảnh số sông lớn châu Á - Ngồi sơng này, em cịn biết thêm sơng châu Á? - Em có biết đặc điểm sơng châu Á? - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV - HS Nội dung * HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi châu Á: I) Đặc điểm sơng ngịi: - HS quan sát: Lược đồ tự nhiên châu Á ? Kể tên xác định sông lớn đồ tự nhiên Châu Á? - HS kể tên, xđ sông lớn lược đồ ? Quan sát lược đồ, em thấy khu vực châu Á có nhiều sơng lớn? Khu vực mật độ sơng ngòi thưa thớt hơn? – HS trả lời ? Từ đây, em có nx sơng ngịi châu Á? * Châu Á cón nhiều hệ thống ? Quan sát lược đồ, cho biết châu Á có khu vực sông lớn phân bố không sông, kv sông nào? HS trả lời, lên bảng xác định * Các khu vực sơng: * Thanh lí hợp đồng: - GV nêu lại nội dung HĐ kí với nhóm, kiểm tra việc thực nhóm - Các nhóm tiến hành thảo luận (5 phút) trình bày kết thảo luận thành viên, thống kết - GV chọn gọi nhóm lên trình bày đặc điểm khu vực sơng ngòi châu Á kết hợp đồ - N1+2: Bắc Á - N3 + 4: Đông Á, ĐNA, Nam Á - N5 + 6: Tây Á, Trung Á - HS nhóm khác nx, bổ sung GV nhận xét, chốt kt Các khu Đặc điểm vực sơng Bắc Á - Mạng lưới sông dày, sông lớn chảy theo hướng từ Nam lên Bắc (Sông I-ê-nit-xây, Lê-na từ SN Trung Xi-bia đổ BBD; Sông A-mua từ dãy La-blơ-nơ-vơi đổ biển ƠKhốt-TBD; Sơng Ơ-bi bắt nguồn từ dãy An-tai -> BBD) - Về mùa đông sông đóng băng kéo dài Mùa xuân băng tuyết tan nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn Đông Á, - Mạng lưới sơng dày, có nhiều sơng lớn ĐNÁ, N.Á - Các sơng có lượng nước lớn vào mùa mưa (KV châu - Sơng Hồng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ SN Tây Tạng đổ vào biển Á gió mùa) Đơng Tây Nam - Ít sơng Tuy nhiên có số sơng lớn: Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a Á, Trung Á (Trung Á), Ti-grơ, Ơ-phrat (TNA)… - Nguồn cung cấp nước sông chủ yếu băng tuyết tan từ núi cao - Lưu lượng nước sông hạ lưu giảm, số sông nhỏ bị "chết" 10 bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên sườn tây dãy núi Khi gió thổi sang bên sườn núi phía VN, gió trở nên khơ nóng Vì dân gian ta gọi gió Lào Gió Lào thường thổi theo hướng TN Ở Bắc bộ, gió Lào T5 đến T8 Ở Trung bộ, gió bắt đầu thổi từ hạ tuần tháng đến trung tuần tháng 9, nhiều vào T6,7 Gió Lào thường thổi thành đợt ngắn từ đến ngày, có đợt kéo dài chục ngày Khi có gió Lào, nhiệt độ thường vượt 35 độ C Có lên tới 43 độ C, độ ẩm xuống thấp 50% Gió thổi đều quạt lửa, cối khô héo, ao hồ cạn kiệt, ko khí ngột ngạt, khó chịu, dễ xảy hỏa hoạn - Chế độ mưa: ? Qsát H 42.2 sgk, nxét chế độ mưa + TB: mưa tập trung mùa hạ miền (những tháng mưa nhiều, mùa mưa)? + BTB: mùa mưa chuyển dần sang HS: Mưa tập trung theo mùa, có khác biệt thu đơng miền TB với miền BTB Lai Châu mưa nhiều từ T4 – T9, QBình mưa nhiều T8 – - Mùa lũ chậm dần vào tháng 10, 11 T12 * Khí hậu đặc biệt tác động - Chế độ mưa ảnh hưởng ntn đến mùa lũ? địa hình, ảnh hưởng GMĐB - Nhận xét khí hậu miền? gió phơn TN GV khái quát nd học Hoạt động luyện tập: - Xác định vị trí, phạm vi miền? - Khí hậu lạnh miền chủ yếu ảnh hưởng yếu tố nào? Hoạt động vận dụng: - Vẽ sơ đồ khái quát nội dung học theo nhóm cặp đơi Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Sưu tầm thông tin mùa mưa lũ miền Tây Bắc BTB - Học Hoàn thành tập - Chuẩn bị tiếp bài: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ(2) + Đọc SGK, trả lời câu hỏi 191 Tuần 38 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 48 MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ (2) A Mục tiêu cần đạt: HS cần: 1.Về kiến thức: - Biết tài nguyên cách sử dụng bảo vệ tài nguyên, môi trường miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích mối liên hệ thống thành phần tự nhiên Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Năng lực, phẩm chất: - NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - NL chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ GDMT: mục B Chuẩn bị: - GV: BĐTN Việt Nam - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn C Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV Tổ chức hoạt động học tập 192 Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra chuẩn bị HS ? Tính chất nhiệt đới miền Bắc ĐBBB giảm sút mạnh mùa nào? Vì sao? * Vào mới: - GV cho HS nghe hát: Tình ca Tây Bắc - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV & HS HĐ 1: Tài nguyên - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi * Tích hợp nd GDBVMT * BĐTN miền ? Xác định số sông lớn nhà máy thủy điện xây dựng sơng đó? GV giới thiệu hồ thủy điện Hịa Bình ? Nêu giá trị tổng hợp hồ HB? Nội dung Tài nguyên - Tiềm thủy điện lớn NM thủy điện HB, Sơn La - Hồ Hòa Bình có giá trị lớn điều hịa KH, phát điện, cc nước, ni trồng thủy sản, điều hịa lũ, ptriển du lịch, - Tài nguyên khoáng sản gồm có : A pa tit, Sắt, Crơm, Ti-tan với hàng trăm ? Ngồi ra, miền cịn có TN - KS nào? mỏ quặng, đất - Tài nguyên rừng : có đầy đủ hệ thống vành đai thực vật - Tài ngun sinh vật: có nhiều lồi q - HS kể tên số bãi biển tiếng - Tài nguyên biển thật to lớn đa ? Nhận xét chung nguồn tài nguyên dạng, bãi biển vấn đề khai thác? => Tài nguyên phong phú ? Khi khai thác tài nguyên miền cần khai thác chậm ý đến vấn đề gì? HS liên hệ thực tế HĐ 2: Bảo vệ MT phòng chống thiên tai Bảo vệ mơi trường phịng - PP: vấn đáp, trực quan, pt video, hđ nhóm chống thiên tai - KT: thảo luận nhóm - GV cho HS xem video bão miền trung ? Qua việc xem clip kiến thức thực tế, em + Từ vùng núi phía tây dội xuống: cho biết miền TB BTB thường xun mưa, lũ, gió tây khơ nóng, giá rét, sạt, xảy thiên tai nào? lở đất, + Từ vùng biển phía đơng ập vào 193 GV chuẩn kiến thức - SS thiên tai miền với miền khác? (bão, cát bay lấn đồng ruộng) -> Đây miền gặp nhiều thiên tai nước ta => Chủ động phòng chống thiên tai ? Nếu người dân sống miền, em thấy cần làm gì? ? Nguyên nhân khiến cho miền chịu nhiều thiên tai vùng khác? HS TL cặp đôi trả lời (Do ĐH dốc, núi ăn sát bờ biển, nằm vùng biển nhiều biến động, nơi hứng bão nhiều nước, chịu ảnh hưởng gió Tây,…) * KT động não: - Bảo vệ môi trường - Chúng ta phải làm để bảo vệ mơi + Khơi phục phát triển diện tích trường miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? rừng đặc biệt vùng núi cao Nhiều HS trả lời đầu nguồn => khâu then chốt GV lấy dẫn chứng CM môi trường miền Tây + Bảo vệ nuôi dưỡng HST ven Bắc Bắc Trung Bộ bị suy giảm biển, đầm phá cửa sông GV giảng tầm qtrọng việc BVMT miền này, chốt kt Hoạt động luyện tập: - Xác định vị trí, phạm vi miền? - Khí hậu lạnh miền chủ yếu ảnh hưởng yếu tố nào? - Đánh giá tài nguyên miền? Hoạt động vận dụng: - Qua học, vẽ tranh chủ đề môi trường miền TB BTB Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Tìm hiểu thêm nguồn tài nguyên miền TB BTB - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ + Đọc SGK, trả lời câu hỏi ************ Tuần 38 Ngày soạn: /5/ Ngày dạy: /5/ Tiết 49 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I Mục tiêu cần đạt: HS cần: Về kiến thức: Biết vị tí phạm vi lãnh thổ miền, đặc điểm bật tự 194 nhiên miền - Ôn tập, so sánh với hai miền học Về kĩ năng: Củng cố, rèn kĩ xác định vị trí, giới hạn miền tự nhiên, vị trí số núi, cao nguyên, sông lớn khu vực, phân tích yếu tố tự nhiên miền - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên miền Về thái độ: Có ý thức bảo vệ sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên Năng lực, phẩm chất: - NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - NL chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lược đồ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ GDMT: mục II Chuẩn bị: - GV: BĐTN Việt Nam - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm, đặt vấn đề - Kĩ thuật: thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động khởi động: * ổn định tổ chức *Kiểm tra chuẩn bị HS ? Đặc điểm địa hình miền TB BTB? Địa hình ảnh hưởng ntn đến khí hậu thực vật? * Vào mới: - GV cho hs nghe hát dân ca Nam Bộ - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV – HS HĐ 1: Vị trí, phạm vi lãnh thổ - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi * Bản đồ tự nhiên VN ? Xác định đồ vị trí miền? HS xđ đồ GV nx, chốt ? Đánh giá vị trí? ? Xác định phạm vi lãnh thổ nhận xét? Nội dung Vị trí, phạm vi lãnh thổ - Tiếp giáp: + Bắc: miền TB BTB + Nam: vịnh Thái Lan + Đông: biển Đông + Tây: Lào & CPC => Thuận lợi giao lưu phát triển KT, khó khăn an ninh quốc phịng - Phạm vi lãnh thổ: kéo dài từ Đà 195 - Có 32 tỉnh thành phố, tổng S 165.000km2 HĐ 2: khí hậu - PP: vấn đáp Hđ nhóm - KT: TL nhóm, đặt câu hỏi, động não ? Dựa vào t.tin sgk, cho biết từ dãy Bạch Mã trở vào nam, nhiệt độ có đặc điểm gì? Nhận xét đặc điểm chung KH? - Vì miền có chế độ nhiệt biến động ko có mùa đơng lạnh miền phía bắc? - HS TL cặp đơi, giải thích ? Trình bày chế độ mưa duyên hải NTB? So sánh với mùa mưa NB Tây Nguyên ? Nhận xét chế độ mưa miền? ? Mùa khơ có đặc điểm gì? * KT động não: ? Tại mùa khơ phía nam diễn gay gắt so với miền phía bắc? - Do mưa ít, độ ẩm nhỏ, lượng nước bốc lớn - Đánh giá chung khí hậu miền? Nẵng -> Cà Mau chiếm 1/2 S nước => Miền tự nhiên rộng nước Khí hậu - Nhiệt độ cao từ 210-> 250 Biên độ nhiệt giảm – độ C => Nóng quanh năm, ko có mùa đơng lạnh (NN: ảnh hưởng GMĐB yếu, vị trí gần xích đạo) - Chế độ mưa không đồng nhất, mùa khô kéo dài, thiếu nước nghiêm trọng, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn (T10, 11) - KV Tây Nguyên Nam Bộ mùa mưa kéo dài tháng (5 -10) chiếm 80% lượng mưa năm, mùa khô hạn lại thiếu nước nghiêm trọng * Ghi nhớ Địa hình HĐ 3: Địa hình - PP: vấn đáp, hđ nhóm - KT: TL nhóm * BĐTN VN ? Địa hình chia làm khu vực? - GV t/c TL nhóm (4 nhóm – phút) - N1, 2: ? Đặc điểm ĐH vùng núi CN Trường - ĐH chia khu vực: a Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam: - Núi cao cao nguyên hùng vĩ - Cảnh quan rộng lớn, đa dạng, khí 196 Sơn Nam? ? Chỉ đọc tên số núi cao, CN? ? Địa hình tạo nên cảnh quan ntn? Phát triển ngành nào? - N 3,4: ? Đồng Nam Bộ hình thành ntn? ? Diện tích? ? Giá trị đồng Nam Bộ? hậu mát mẻ -> Ph triển du lịch, trồng CN lâu năm b ĐB Nam Bộ - ĐB Nam Bộ hình thành phù sa hệ thống sông Đồng Nai S Mê Kong bồi đắp Chiếm 1/2 S đất phù sa nước - Thuận lợi trồng lương thực, đặc biệt lúa nước HS nhóm TL, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, bổ sung GV chốt Tài nguyên HĐ 4: Tài nguyên - PP: vấn đáp, hđ nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, TL nhóm ? Kể tên tài nguyên miền? HS kể - GV tổ chức TL nhóm (6 nhóm) N1,2: ? Đặc điểm tài nguyên KH, đất đai miền? ? Đánh giá trị tài nguyên này? ? Kể tên số vùng chuyên canh lúa gạo, cao su, cà phê? N3,4: ? Đặc điểm tài nguyên rừng? ? Nêu giá trị kinh tế rừng miền NTB NB? N5,6: ? Biển miền NTB NB có TN gì? ? Giá trị TN đó? a Khí hậu - đất đai - KH nhiệt đới gió mùa mang tính cận nhiệt - Thuận lợi SXNN, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản b Rừng - Có nhiều hệ sinh thái, chiếm 60% S rừng nước, có nhiều SV quý - Rừng Tây Nguyên cung cấp gỗ lâm sản quý: voi, hươu nai, làm thuốc, quặng boxit, - Rừng ngập mặn ven biển cc gỗ, thuỷ sản, c Biển - Giàu tài nguyên: Dầu khí, chim yến, đảo đá, nhiều bãi tắm đảo đẹp, hải sản phong phú - Giá trị: pt ngành thuỷ sản, kthac dầu khí, du lịch, 197 * Tài nguyên phong phú, tập trung, dễ khai thác => Ph triển đa dạng, toàn diện ngành KT - Các nhóm TL phút, đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, bổ sung - GV chốt kt, chiếu hình ảnh, mở rộng ? Qua tìm hiểu, em có nx chung ntn tài nguyên miền? GV chốt kt toàn Hoạt động luyện tập: - Xác định vị trí, phạm vi miền? - Trình bày đánh giá TNTN miền? Hoạt động vận dụng: - Dựa vào học, thi vẽ sơ đồ tư miền NTB NB theo nhóm Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Sưu tầm ảnh cao nguyên, bãi tắm, đảo đẹp miền NTB NB - Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Thực hành tìm hiểu địa phương + Thu thập thơng tin, số liệu địa danh địa phương Tuần Ngày soạn: /5/ Ngày dạy: /5/ TIẾT 50 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu cần đạt: HS cần: kiến thức: - Biết tìm hiểu vấn đề địa lí địa phương cụ thể - Biết xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ địa phương đánh giá ý nghĩa vị trí kinh tế - xã hội - Biết đặc điểm tự nhiên TNTN tỉnh Hưng Yên Kĩ năng: - Rèn KN điều tra, thu thập thông tin 198 - Rèn kĩ đọc, phân tích đồ, phân tích tranh ảnh, kĩ đánh giá Thái độ: - Tích cực học hỏi, tìm hiểu địa phương - Yêu quê hương, tích cực xây dựng, bảo vệ quê hương - Có ý thức việc bảo vệ TNTN Năng lực, phẩm chất: - NL chung : giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác - NL chuyên biệt : tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: - GV: Thông tin, số liệu địa điểm địa phương - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục Hoạt động khởi động: * ổn định tổ chức *Kiểm tra cũ - GV ktra tập đồ hs * Vào mới: - GV cho hs chơi trò chơi Ai nhanh - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động giáo viên - Kiểm tra chuẩn bị HS việc chuẩn bị dụng cụ, thu thập thông tin - Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: tìm hiểu tên địa điểm,vị trí địa điểm + Nhóm 2: Lịch sử phát triển + Nhóm 3: tìm hiểu ý nghĩa địa điểm với địa phương - Hướng dẫn nhóm tìm hiểu ND hồn thành báo cáo - Gọi đại diện báo cáo - Nhận xét Hoạt động học sinh Chuẩn bị Chia nhóm Phân cơng nhiệm vụ nhóm Tổ chức HS thực địa Hoàn thành báo cáo Báo cáo Bổ sung Tổng kết Nhận xét, đánh giá nhóm khác 199 - Đánh giá, cho điểm nhóm *Củng cố - Nhận xét ý thức HS * Hướng dẫn hs học nhà - Học - Hoàn thành viết - Chuẩn bị bài: Ơn tập + Ơn lại chương trình HK II Ngày soạn: 19/5/ TIẾT 51 Ngày dạy: 25/5/ ƠN TẬP HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt: HS cần: Kiến thức: củng cố, hệ thống hóa kiến thức địa lí TNVN Kĩ năng: Rèn KN quan sát, vẽ biểu đồ Thái độ: Tích cực học B Chuẩn bị: - GV: BĐTN VN, bảng phụ, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn C Tiến trình dạy – giáo dục * ổn định tổ chức *Kiểm tra cũ - Tập đồ * Tổ chức dạy học Hoạt động giáo viên *Thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập, giáo viên chia nhóm để em thảo luận chuẩn kiến thức Nhóm 1,2:(phiếu học tập bp) Câu 1: Đặc điểm chung địa hình nước ta? Địa hình nước a chia thành khu vực? Đó nhữngkhu vực nào? Câu 2: Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta rút nhận xét? a Đất Feralits đồi núi thấp: 65% S đất tự Hoạt động học sinh Đặc điểm chung địa hình nước ta - nhiều đồi núi - có nhiều bậc - mang tính chất nhiệt đới gió mùa - chia thành khu vực Các nhóm đất Cho hs trình bày biểu đồ nhóm 200 nhiên b Đất mùn núi cao : 11% S đất tự nhiên c Đất phù sa : 24% S đất tự nhiên Nhóm 3,4 : Câu 1:Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì? Nét độc đáo khí hậu nước ta thể mặt nào? Câu 2: Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Đặc điểm chung khí hậu nước ta Nam? Kể tên chín hệ thống sơng lớn nước -Là khí hậu nhiệt đới gió mùa ta ? - Đa dạng thất thường Câu 3: Đặc điểm chung sinh vật VN Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Gọi học sinh lên bảng vẽ biểu đồ, nhận xét - Gv chuẩn kiến thức hướng dẫn em làm đề cương ơn tập chuẩn bị cho chương trình địa lý Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam - Dày đặc - hướng chính: TB- ĐN, vòngcung - mùa Đặc điểm sinh vật VN - Phong phú, đa dạng - Giàu có thành phần loài *Củng cố - Nhận xét ý thức HS * Hướng dẫn hs học nhà - Học - Hoàn thành viết Ngày soạn: 29/4/ Tiết 52 Ngày dạy: 6/5/ KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu kiểm tra: Về kiến thức: - HS, GV đánh giá kết học sinh HK II - Đánh giá, kiểm tra khả vận dụng, thông hiểu nhận biết HS; khả vận 201 dụng kiến thức vào thực tế Về kĩ năng: Đánh giá kĩ trình bày, so sánh, giải thích, kĩ vẽ biểu đồ HS Về thái độ: - HS trung thực, nghiêm túc thi cử II Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ tự luận III Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Nhận biết Tên TNKQ TL chủ đề Địa hình Biết Việt Nam dạng địa hình Sơ câu Số điểm Tỉ lệ Khí hậu Việt Nam Sô câu Số điểm Tỉ lệ câu 0,5 điểm 5% Biết đặc điểm thất thường Khí hậu Việt Nam câu 0,5 điểm 5% Sơng ngịi Biết Việt Nam ngun nhân gây nhiễm nguồn nưíc nước ta Sơ câu Số điểm Tỉ lệ câu 0,5 điểm 5% Thông hiểu TNKQ TL Vẽ sơ đồ thể dạng địa hình nước ta Giải thích địa hình Việt Nam đa dạng, có nhiều kiểu loại câu điểm 20% Hiểu đặc điểm miền khí hậu câu 1,0 điểm 10 % Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Tổng câu 2,5 đ 25% câu 1,5 đ 15% So sánh đặc điểm sơng ngịi khu vực Việt Nam Giải thích khác biệt sơng ngòi Trung câu điểm 20 % câu 2,5 đ 25% 202 Đất Việt Nam Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích nhóm đất nước ta ½ câu điểm 20% Sô câu Số điểm Tỉ lệ Sinh vật Biết thực Việt Nam trạng rừng nước ta Sô câu câu Số điểm 0,5 điểm Tỉ lệ 5% TSC/ TSĐ: 10 đ = 20% TSĐ đ = 50%TSĐ đ = 20% TSĐ Nêu số giải pháp để bảo vệ cải tạo tài nguyên đất nước ta ½ câu điểm 10% đ = 10 % TSĐ câu điểm 30 % câu 0,5 đ 5% câu 10 đ 100% IV Đề kiểm tra: Phần I Trắc nghiệm (3 điểm): Viết câu trả lời cho câu hỏi sau vào thi em: Câu 1: Đâu dạng địa hình nước ta? A Núi cao, núi trung bình, núi thấp, núi đá vơi, cao ngun B Đồi, bán bình ngun, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa C Địa hình nhân tạo D Núi lửa, băng tuyết Câu 2: Sự thất thường chế độ nhiệt diễn chủ yếu miền nước ta? A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Miền Bắc miền Nam Câu 3: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sơng ngịi nước ta? A Do mưa nhiều B Do người xả rác thải, nước thải sinh hoạt sông C Do chất thải chưa qua xử lí nhà máy cơng nghiệp thải D Do cháy rừng E Do đánh bắt thủy sản hóa chất điện Câu 4: Thực trạng tài nguyên rừng nước ta nay? A Rừng tự nhiên nước ta bị suy giảm diện tích chất lượng rừng 203 B Rừng nước ta tài nguyên quý giá không cạn kiệt C Tỉ lệ che phủ rừng nước ta thấp, đạt 35% - 38% D Ti lệ che phủ rừng nước ta cao, đạt 60% - 70% Câu 5: Nối ý cột A với ý cột B cho đúng, thể miền khí hậu Việt Nam A Miền khí hậu B Đặc điểm Phía Bắc: Từ Hoành Sơn trở a Mùa mưa dịch sang mùa thu đơng Bắc Đơng Trường Sơn (Từ Hồnh Sơn b Mùa đơng: lạnh mưa, nửa cuối mùa đơng có đến Mũi Dinh) mưa phùn Mùa hạ: nóng, nhiều mưa Phía Nam (Nam Bộ Tây c Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương Ngun) d Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, năm Biển Đơng (Vùng biểnViệt Nam) có hai mùa: Mùa khô mùa mưa (HS không cần kẻ lại bảng vào làm Ghi đáp án mà chọn, ví dụ: 1a, 2b, ) Phần II Phần tự luận: Câu (2,0đ) a Vẽ sơ đồ thể dạng địa hình nước ta? b Tại địa hình Việt Nam đa dạng, nhiều kiểu loại? Câu (2đ) a So sánh đặc điểm sơng ngịi Bắc với sơng ngịi Trung nước ta? b Ngun nhân dẫn đến khác biệt sơng ngịi Trung bộ? Câu (3đ) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu diện tích nhóm đất nước ta (%) Nhóm đât Diện tích Đất Feralit đồi núi thấp 65% Đất mùn núi cao 11% Đất phù sa 24% a Vẽ biểu đồ tròn thể cấu diện tích ba nhóm đất nước ta b Đưa giải pháp để bảo vệ cải tạo đất nước ta V Hướng dẫn chấm biểu điểm: Phần I Trắc nghiệm (3đ): Câu (0,5đ): A,B,C Câu 2: (0,5đ): A Câu (0,5đ): B,C,E Câu 4: (0.5đ): A, C Câu (1đ): – b; – a; – d; – c Phần II Tự luận (7đ): 204 Câu Nội dung a Vẽ sơ đồ thể dạng địa hình nước ta Sơ đồ phải đảm bảo nhánh: Các dạng ĐH ĐH tự nhiên Điểm 1,0 ĐH nhân tạo ĐH núi - ĐH đồng - ĐH bờ biển & thềm lục địa - Các nhánh tiếp theo: + ĐH núi: núi cao, núi thấp, núi trung bình, đồi, cao nguyên… + ĐH đồng bằng: đồng phù sa sông, đồng phù sa biển + ĐH nhân tạo: hầm mỏ, đê kè, kênh rạch,, b Giải thích nguyên nhân ĐH nước ta đa dạng, nhiều kiểu loại: - ĐH nước ta trải qua giai đoạn kiến tạo lâu dài từ Tiền Cambri đến Tân kiến tạo hình thành nên dạng ĐH nước ta - Chịu tác động mạnh mẽ, liên tục yếu tố tự nhiên: nước, khí hậu; chịu tác động trực tiếp gián tiếp người (Làm biến đổi ĐH tự nhiên xuất thêm nhiều dạng ĐH nhân tạo) a So sánh đặc điểm sơng ngịi khu vực Bắc Trung bộ: - Giống: mật độ sơng ngịi dày đặc; lượng nước sơng dồi dào; mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm; có mùa nước: mùa lũ-mùa cạn; hướng chảy chủ yếu theo hướng TB-ĐN - Khác: Sơng ngịi Bắc Sơng ngịi Trung Gồm nhiều hệ thống sơng lớn Gồm hệ thống sông nhỏ, ngắn, dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập Mùa lũ đến sớm, kéo dài Lũ lên nhanh, đột ngột, đến 5tháng (T6–T10) muộn (T9-T12) b Nguyên nhân khác biệt sơng ngịi Trung bộ: + Do đặc điểm địa hình miền trung nước ta hẹp ngang, đồi núi phía tây chiếm diện tích lớn, đồng phía đơng nhỏ hẹp nên sơng ngịi Trung ngắn, dốc, lũ lên nhanh, đột ngột + Lũ miền Trung đến muộn mùa mưa Trung dịch thu đông a Vẽ biểu đồ: - HS vẽ biểu đồ trịn thể cấu diện tích nhóm đất nước ta, đảm bảo tính xác, thẩm mĩ (Khơng đảm bảo u cầu trừ 0,25đ) - Có tên biểu đồ, giải, ghi rõ tỉ lệ nhóm đất (Thiếu yếu 1,0 0,5 0,5 1đ 0,5 0,5 1,0 0.5 0,5 1,0 205 ... tình hình phát triển quốc gia khu vực giới có ý thức nỗ lực vươn lên Năng lực, phẩm chất: Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác , lực sử dụng ngôn ngữ,sử dụng đồ địa lí, tư... thiên nhiên - Liên hệ tình hình phát triển kinh tế địa phương Năng lực, phẩm chất: Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác , lực sử dụng ngôn ngữ, lực sử dụng đồ tư tổng hợp theo... Làm tập đồ Hoạt động vận dụng - Hãy tìm hiểu hoạt động sx nơng nghiệp địa phương em, ghi vào sổ tích lũy: cấu trồng vật ni địa phương, tìm giải pháp phát triển NN cho địa phương Hoạt động tìm tịi

Ngày đăng: 02/03/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w