1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 9 phát triển năng lực kì 1

367 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 367
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Tuần Ngày soạn: Tiết 1-2 Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống Thái độ: - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức Năng lực: Năng lực tự học;Năng lực giao tiếp; Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải vấn đề II Chuẩn bị giáo viên học sinh - GV : GA, tài liệu -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" * Học sinh: - HS : Bài soạn, vở, dụng cụ học tập, tranh ảnh ngày khai trường III Tiến trình tiết học Ổn định lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS (SGK…) Bài mới: HĐ1: Khởi động * Mục tiêu : Giới thiệu vấn đề tạo tình huống, tâm gây hứng thú cho HS - Kiến thức: Giúp HS hiểu việc làm to lớn Bác với dân tộc VN - Kỹ năng: Nghe, hiểu, động não, suy nghĩ - Thái độ: HS kính yêu Bác Phải học tập xứng đáng với công lao Bác cho dân tộc VN - Năng lực: Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải vấn đề * Các bước thực hoạt động B1: HS Xem đoạn clip đời hoạt động Bác tìm đường cứu nước? ? Những hình ảnh clip gợi cho em liên tưởng đến ai? Đó sống ntn? B2: HS suy nghĩ, trao đổi Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn B3: HS trình bày B4: GV chốt kiến thức, dẫn vào HĐ 2: Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS HĐ1 : Giới thiệu VB Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân * Mục tiêu:HS nhận biết tác giả, tác phẩm, thể loại, xuất xứ, bố cục văn bản; * Các bước thực hoạt động B1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu hiểu biết tác giả ? Đọc văn PCHCM? ? Giải thích từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho ? Văn thuộc kiểu văn nào? ? Phương thức biểu đạt văn ? Văn chia làm phần? Nêu ý phần ? Em thấy tác giả có vai trị văn này? B2: HS suy nghĩ, trao đổi B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá B4: GV chốt kiến thức Năm học 2020 – 2021 Nội dung cần đạt I Đọc, tìm hiểu chung Tác giả: Văn bản: * Đọc: * Chú thích: - Trích từ viết: Phong cách Hồ Chí Minh vĩ đại gắn với giản dị “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà * Kiểu loại văn bản:Văn nhật dụng * Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận * Bố cục:3 phần - Phần 1: Từ đầu đến … đại,, Con đường hình thành phong cách văn hố Hồ Chí Minh - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh -Phần 3:Cịn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hố Hồ Chí Minh HĐ tìm hiểu văn II Tìm hiểu chi tiết văn Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi 1.Con đường hình thành phong cách theo cặp đơi văn hóa HCM * Mục tiêu: HS hiểu đường hình -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu thành phong cách văn hóa HCM nhiều dân tộc nhân dân * Các bước thực hoạt động: giới ,văn hoá giới sâu sắc - B1: GV giao nhiệm vụ Bác Hồ " - B2: HS thực nhiệm vụ -"Một phong cách Việt Nam, - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá lối sống bình dị , Việt nam, - B4: GV chốt kiến thức phương Đông ,nhưng đồng thời ? Theo dõi đoạn văn tìm , đại " câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn GV:Phong cách khơng phải trời cho, khơng phải tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị nhận định ? Làm Người có vốn văn hóa ấy? Người học tập rèn luyện ntn? Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc để tìm hiểu &giao lưu văn hố với dân tộc giới G:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu lượm tri thức ?Vậy HCM tận dụng ĐK ntn để có vốn văn hố ấy? ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hố quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hồ hai nguồn văn hố nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Tây tri thức văn hoá HCM.Văn hoá Bác mang đậm sắc dân tộc ? Tác giả bình luận biểu văn hóa Bác? Nhưng điều kỳ lạ … đại ? Theo em điều kỳ lạ phong Người thực hiện: ……………… Năm học 2020 – 2021 =>Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn tri thức văn hố Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng Pháp ) -Học hỏi công việc, lao động, học hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng học hỏi ,tìm hiểu văn hố ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển ) - Có nhu cầu cao văn hóa - Có lực văn hóa - Ham học hỏi, nghiêm túc tiếp cận văn hóa - Có quan điểm rõ ràng văn hóa,biết kế thừa phát huy giá trị văn hố =>Đó kiểu mẫu tư tưởng tiếp nhận văn hoá HCM Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn cách Hồ Chí Minh gì? GV:Trong thực tế ,các yếu tố dân tộc nhân loại truyền thống đại thường có xu hướng loại trừ Yếu tố trội lên lấn át yếu tố Sự kết hợp hài hoà yếu tố mang nhiều nét đối lập phong cách kì diệu, thực yếu tố vượt lên tất : lĩnh, ý chí chiến sĩ cộng sản, tình cảm CM nung nấu lịng u nước, thương dân vô bờ bến tinh thần sẵn sàng quên nghiệp chung ? Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh nào? ? Các phương pháp thuyết minh đem lại hiệu cho phần đầu viết? ? Ngồi sử dụng phương pháp thuyết minh, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? Như vậy, đoạn văn này, t/g nêu lên tầm sâu rộng vốn tri thức văn hoá HCM q trình tiếp thu văn hố nhân loại Người cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề tự nhiên hiệu Đó cơng tác giả Lê Anh Trà Tiết ? KTBC: Vẻ đẹp phong cách văn hóa thể nào? Em học tập qua gương Bác phần + Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới + Nói viết nhiều thứ tiếng ngoại quốc + Tìm hiểu học hỏi văn hoá nghệ thuật… uyên thâm + Tiếp thu hay, đẹp, phê phán tiêu cực => Vốn văn hoá sâu sắc vừa truyền thống vừa đại Học sinh học tập tinh thần học tập: Tích cực, say sưa để trau dồi vốn Người thực hiện: ……………… Năm học 2020 – 2021 * Những phương pháp thuyết minh So sánh -Liệt kê =>Đảm bảo tính khách quan cho nội dung trình bày - Khơi gợi người đọc cảm xúc tự hào , tin tưởng - Kết hợp, đan xen lời kể lời bình luận “Có thể nói … Hồ Chí Minh Quả … cổ tích => Đó nhờ thiên tài, nhờ Bác dày cơng học tập rèn luyện không ngừng suốt năm, suốt đời hoạt động cách mạng đầy gian truân Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn tri thức văn hóa, hiểu biết mình…… GV : Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh khơng thể vốn văn hóa Người mà cịn thể rõ phong cách sinh hoạt Bác Bài học hơm tìm hiểu tiếp ? HS tìm hiểu vẻ đẹp phong cách sống làm việc Bác Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu: HS hiểu vẻ đẹp phong cách sống làm việc củaBác * Các bước thực hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá - B4: GV chốt kiến thức ? Tác giả thuyết minh phong cách sinh hoạt Bác Hồ khía cạnh nào? Mỗi khía cạnh có biểu cụ thể nào? ?Tất biểu tác giả Lê Anh Trà kể giọng văn ntn? Thông qua P thuyết minh nào?Tác dụng? ? Từ đó, vẻ đẹp cách sống Bác làm sáng tỏ ? ?Em có thuộc thơ, câu chuyện để thuyết minh cho cách sống bình dị ,trong sáng Người? ? Cách sống gợi tình cảm Bác? ? Phong cách Bác có giống khác hiền triết xưa ? - Giống danh nho xưa :Sống cao quan niệm thẩm mĩ - Khác : Xưa sống khổ hạnh để lánh , quên đời ; với Bác đồng cam cộng khổ để di dưỡng tinh thần , lối sống đại - Phương pháp liệt kê : Vừa liệt kê ,vừa bình luận , so sánh đối chiéu , nhận xét Giúp người đọc thấy giản dị ,trong sáng Cảm phục thương mến Người thực hiện: ……………… Năm học 2020 – 2021 Vẻ đẹp phong cách sống làm việc Bác - Nơi nơi làm việc: nhà sàn nhỏ gỗ, vẻn vẹn có vài phịng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc ngủ.đồ đạc mộc mạc, đơn sơ -Trang phục :hết sức giản dị-quần áo bà ba nâu,chiếc áo trấn thủ, đơi dép lốp -Tư trang: ỏi- va va li với quần áo, vài vật kỷ niệm …” -ăn uống: đạm bạc - Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa (Nhữngmón ăn bình dị, quen thuộc gần gũi với người dân Việt Nam, ăn giản dị thân thương, đậm hương sắc quê nhà -> Cuộc sống bỡnh dị sỏng => Ngơn ngữ giản dị, , cách nói dân dã với từ số lượng ỏi,từ ngữ câu văn gợi hình xen kẽ lời nhận xét,so sánh ý nhị với phép liệt kê biểu cụ thể, xác thực đời sống Bác,tác giả dẫn dắt người đọc vào thăm nơi ăn ,chốn HCM vào bảo tàng vừa bình dị ,vừa thiêng liêng =>Phong cách sống bình dị, sángvà vô cao đẹp ,lối sống dân tộc,rất Việt Nam phong cách HCM - " Bác Hồ áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ, đậm đà" - Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn vĩ đại Người ? HS tìm hiểuÝ nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu: HS hiểu vẻ đẹp phong cách sống làm việc củaBác * Các bước thực hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá - B4: GV chốt kiến thức ? Em hiểu cách sống khơng tự thần thánh hố ,khác đời, đời? ? Và tác giả khẳng định lối sống Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác.Theo em ,vì khẳng định ? ? Từ đó, em nhận thức ntn ý nghĩa đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ? Tổng kết Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm NT Người thực hiện: ……………… Năm học 2020 – 2021 áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường - Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn - Cịn đơi dép cũ mịn quai gót Bác thường gian -So sánh, liên tưởng: - Cách sống lãnh tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ nước khác:"Tơi dám vậy" - Cách sống Bác với vị hiền triết xưa:"Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi tắm ao" => Làm sáng tỏ cách sống bình dị, sáng Bác, thể niềm cảm phục, tự hào người viết Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Khơng xem nằm ngồi nhân loại thánh nhân siêu phàm - Không tự đề cao khác người ,hơn người - Đạm bạc khắc khổ," đạm" với "thanh" Sự bình dị gắn với cao ,trong Tâm hồn khơng phải chịu đựng toan tính , vụ lợi => Tâm hồn cao, hạnh phúc - Sống bạch, giản dị, thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật => thể xác cao, hạnh phúc Cách sống giản dị,đạm bạc Chủ tịch Hồ Chí Minh vơ cao, sang trọng - Là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi, không xa lạ với người, người học tập - Đâythực cách sống có văn hóa, trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn giá trị ND văn * Các bước thực hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu đặc điểm NT ? Em khái quát giá trị ND văn - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá - B4: GV chốt kiến thức ? HS đọc ghi nhớ * Luyện tập: Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân * Mục tiêu: HS cảm nhận vẻ đẹp PCHCM ? Em cảm nhận ntn vẻ đẹp PCHCM Năm học 2020 – 2021 Vốn văn hoá sâu sắc,kết hợp dân tộc với đại , cách sống bình dị sáng, nội dung phong cách Hồ Chí Minh.Phong cách vừa mang vẻ đẹp trí tuệ,vừa mang vẻ đẹp đạo đức III.Tổng kết: * NT: - Kết hợp kể chuyện phân tích, bình luận - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - So sánh với bậc danh nho xưa, đối lập phẩm chất, khái niệm:Vĩ nhân mà giản dị gần gũi,am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc, VNam - Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt * Nội dung: (Ghi nhớ – SGK) Hoạt động 4: Vận dụng Hình thức tổ chức HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu: HS học tập phẩm chất qua văn PCHCM * Các bước thực hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá - B4: GV chốt kiến thức ? Em rút học cho thân sau học xong văn ? Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng Hình thức tổ chức: HĐ cá nhân, trao đổi theo cặp đôi * Mục tiêu : HS bộc lộ cảm xúc suy nghĩ Bác HCM * Các bước thực hoạt động: - B1: GV giao nhiệm vụ - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá - B4: GV chốt kiến thức ? Sáng tác sưu tầm sáng tác thơ, nhạc HCM ? * Dặn dò : - Học bài, làm 1, SGK - Soạn « Mẹ » * Rút kinh nghiệm : Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 3: Ngày soạn: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu nội dung, ý nghĩa phương châm lượng phương châm chất - Củng cố kiến thức học hội thoại lớp - Biết cách vận dụng phương châm giao tiếp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng phương châm hội thoại để đạt hiệu giao tiếp - Rèn kĩ sống cho học sinh đặc biệt kĩ giao tiếp - Rèn tư lơ gích cho hs Thái độ: - Có thái độ sử dụng phương châm hội thoại hiệu quả, văn minh Định hướng lực : - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác, lực tự học II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Giáo cụ : Bảng phụ, giá đỡ Chuẩn bị học sinh: - Đọc bài, trả lời câu hỏi - Ôn tập lại kiến thức hội thoại lớp III Tiến trình lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động : Khởi động * Hình thức tổ chức: cá nhân * Mục tiêu:Giới thiệu vấn đề tạo tình huống, tâm gây hứng thú cho HS Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 - Kiến thức:Củng cố kiến thức học hội thoại lớp - Kỹ năng: Nghe, hiểu, động não, suy nghĩ - Thái độ: Giúp HS yêu thích môn Văn học - Năng lực: Năng lực tư duy; Năng lực hợp tác; Năng lực giải vấn đề * Các bước thực hoạt động * Các bước thực - Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Kiến thức hội thoại lớp học + Vai xã hội hội thoại + Lượt lời hội thoại Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ giao Bước 3: Gọi học sinh trình bày- Học sinh khác nhận xét Bước 4: Giáo viên chốt ý GV rõ nội dung kiến thức, đánh giá kết Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ Những quy định thể ntn tìm hiểu nội dung học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Phương châm lượng: Phương châm lượng Tìm hiểu ví dụ.* Ví dụ mục I Hình thức tổ chức: HĐ nhóm a Đoạn đối thoại * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý - Câu trả lời thứ Ba không đáp nghĩa phương châm lượng ứng nội dung An cần biết - Biết cách vận dụng phương - Cần trả lời : Ở bể bơi A, B châm giao tiếp * Các bước thực -> Khi giao tiếp khơng nên nói thiếu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học nội dung tập Nhóm 1: - HS quan sát ví dụ bảng phụ ? Câu trả lời Ba có làm cho An thoả mãn khơng? Vì b Truyện cười « Lợn cưới, áo » ? Muốn cho người nghe hiểu người - Các nhân vật khoe mà nói nói phải nói điều thừa ?Em rút học giao tiếp - Chỉ cần: ? Thế phương châm lượng + Bác có thấy lợn ? Nhóm 2: + Tơi chẳng thấy lợn - HS đọc , kể ví dụ -> Khơng nón núi nhiều ? Vì truỵên lại gây cười cần nói ? Lẽ anh cần nói ntn ? Qua đây, giao tiếp, người hỏi Kết luận : người trả lời cần ý - Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ - Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn giao Bước 3: Gọi học sinh trình bày kết quả- Học sinh khác nhận xét Bước 4: Giáo viên chốt ý Hoạt động : Tìm hiểu phương châm chất * Hình thức tổ chức: thảo luận chung * Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa phương châm chất Biết cách vận dụng phương châm giao tiếp * Các bước thực hoạt động Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bảng phụ ? Truyện cười phê phán thói xấu ? Em rút học giao tiếp Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ giao Bước 3: Gọi học sinh trình bày kết quả- Học sinh khác nhận xét Bước 4: Giáo viên chốt ý ? Thế phương châm chất HS: trả lời GV: Kết luận Hoạt động 3: Luyện tập Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức phương châm hội thoại để làm tập Biết cách vận dụng phương châm giao tiếp * Các bước thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Trong giao tiếp cần đảm bảo u cầu Nhóm 1: Làm tập Nhóm 2: Làm tập Nhóm 3: Làm tập Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ giao Bước 3: Gọi học sinh trình bày kết quả- Học sinh khác nhận xét Người thực hiện: ……………… Năm học 2020 – 2021 cầu giao tiếp không thiếu, không thừa II Phương châm chất: Ví dụ Truyện cười « Quả bí khổng lồ »| - Phê phán tính nói khốc anh chàng khoe bí - Khơng nên nói điều khơng có chứng xác thực không tin Kết luận : Khi giao tiếp đừng nói điều khơng tin hay khơng có chứng xác thực III Luyện tập : Bài : a Thừa : nuôi nhà b Thừa : có cánh -> Vi phạm phương châm lượng Bài : a Nói có sách, mách có chứng b Nói dối c Nói mũ d Nói nhăng e Nói trạng -> Vi phạm phương châm chất Bài : a Tuân thủ phương châm chất lời nói có tính xác thực Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 - Ngôi kể thứ nhất: Một đoạn văn “Cố hương” - Ngôi kể thứ ba: Chọn đoạn văn “Lặng lẽ Sa Pa” Kể theo ngơi thứ nhất: mang tính chủ quan, HS thảo luận cặp đơi: đọc đoạn văn -người kể bộc lộ tâm tư, tình cảm, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Kể theo ngơi thứ ba: mang tính khách quan người “Lão khơng hiểu tơi, tơi nghĩ vậy, kể dường biết hết hành động tình cảm tơi buồn Những người nhân vật So sánh giống khác nghèo nhiều tự thường a Giống nhau: Họ dễ tủi thân nên hay - VB tự phải có nhân vật chính, nhân vật phụ, chạnh lịng Ta khó mà cho vừa cốt truyện: vật chính, việc phụ lịng họ… Một hôm, phàn nàn b Khác nhau: việc với Binh Tư Binh Tư - Ở lớp có thêm người láng giềng khác tơi Hắn Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa nội tâm Sự kết hợp tự với yếu tố NL lão Hạc lão lương thiện Đối thoại, độc thoại nội tâm Hắn bĩu môi bảo: Người kể chuyện vai trò người kể chuyện tự - Lão làm đấy! Thật lão Nhận diện văn tâm ngẩm thế, phết a Khi gọi tên VB, người ta vào phương thức biểu đạt VB chả vừa đâu: Lão vừa xin tơi VD: bả chó… - Phương thức tái tạo thực cảm xúc chủ Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên Hắn quan VB miêu tả - Phương thức lập luận: VBNL thầm: - Phương thức tác động vào cảm xúc: VB biểu cảm - Phương thức cung cấp tri thức đối tượng: - Lão bảo có chó nhà nào, VBTM đến vườn nhà lão… Lão định cho - Phương thức tái tạo thực nhân vật cốt truyện: VB tự xơi bữa Nếu trúng lão với b Trong VB có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, uống rượu nghị luận mà gọi VB yếu tố Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc có ý nghĩa bổ trợ cho phương thức "kể lại thực người việc" lão làm liều hết c Trong thực tế, gặp khơng có VB Một người ấy! Một người vận dụng phương thức biểu đạt khóc trót lừa chó! Khả kết hợp - Tự + Mtả + NL + Bcảm + TM Một người nhịn ăn để tiền lại làm - Mtả + Tự + bcảm + TM ma, khơng muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người - NL + Mtả + Bcảm + TM - Bcảm + Tự + Mtả + NL đáng kính theo gót 10 Giải thích Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời - Bố cục phần: MB, TB, KB bố cục bắt buộc thật ngày thêm h/s viết TLV Nó giúp cho h/s bước đầu làm quen với tư cấu trúc XDVB để đáng buồn (Nam Cao, Lão Hạc) sau học cao lên viết luận văn, luận án, cấp kiến thức khách quan quan trọng Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn ?Chỉ câu có yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm? ?Vai trò yếu tố này? Trong đoạn văn văn tự nói chung? ?Cách thực hiện? Hs hoạt động cá nhân, cặp đôi ? So sánh điểm giống khác văn tự lớp ( 6, 7, ) với nội dung văn tự lớp 9? HS: So sánh rút nhận xét GV: Chốt lại kiến thức Hoạt động cá nhân ? Vì văn tự có yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà người ta gọi văn tự sự? HS: Dựa vào kiến thức học để giải thích Năm học 2020 – 2021 viết sách Muốn viết VB hoàn hảo h/s phải đồng thời thao tác tư duy: tư KH, tư hình tượng tư cấu trúc b Một số tác phẩm tự học từ lớp → lớp phân biệt rõ bố cục phần nhà văn khơng bị ép buộc tính qui phạm Điều quan trọng với họ vấn đề tài cá tính sáng tạo 11 Những kiến thức kĩ kiểu VB tự phần TLV soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu VB - tác phẩm VH tương ứng VD: Đoạn trích "Kiều lầu NB" với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu, đức hi sinh (nhớ cha mẹ) - Đối thoại Kiều - HoạnThư - Đối thoại bà chủ nhà với vợ chồng ông Hai 12 Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc -hiểu VB phần TV tương ứng cung cấp cho h/s tri thức cần thiết để làm văn tự VD (các VB học) - Học tập cách kể chuyện thứ xưng - Cách kết hợp tự sự, biểu cảm, NL với miêu tả GV: Lấy thêm ví dụ minh họa GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng theo cột điền khả kết hợp văn với phương thức biểu đạt - Giải thích văn tự học từ lớp đến lớp thường khơng có bố cục ba phần, cịn văn tự học sinh lại bắt buộc đủ ba phần? HS: Giải thích GV: Phân tích rõ lí - Những kiến thức kĩ kiểu tự phần TLV giúp cho việc đọc – hiểu văn tương ứng? HS: Phân tích mối quan hệ hai phần GV: Nhận xét, bổ xung - Lấy thêm ví dụ? Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 ? Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần đọc -hiểu VB phần TV tương ứng cung cấp cho h/s tri thức cần thiết để làm văn tự HĐ 3: luyện tập (5’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức Bước 1: Hs thực nhiệm vụ sau ? Viết đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, yếu tố nghị luận nội tâm ông Hai sau nghe tin làng cải Bước : Học sinh thực nhiệm vụ Bước :Hsinh trình bày – Nhận xét Bước : Dự kiến sản phẩm Hoạt động 4- 5: Vận dụng, mở rộng ( Về nhà) (1’) * Mục tiêu:Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * HĐ cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ Những kiến thức kĩ kiểu văn tự phần Đọc - Hiểu văn có tác dụng nào? việc phân tích văn ? - Giải thích văn sách giáo khoa khơng phải đủ phần cho học sinh học cách viết bố cục phần văn Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả yếu tố nghị luận GV gợi ý cách làm cho HS * Dặn dò : - Học làm tập lại - Soạn : Ôn tập tổng hợp * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Tiết 84- 85- 86 ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn: 7/12/2018 Ngày dạy: I.Mục tiêu học Kiến thức: * Hệ thống TV: Các phương châm hội thoại; cách phát triển từ vựng - Hiểu xác định được: Các phương châm hội thoại, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa; - Hiểu xác định từ vựng văn cảnh; - Nắm cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 - Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ từ vựng * Hệ thống VB: Các VB học kì * Hệ thống TLV: Văn tự Kỹ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Thái độ: - Ôntậpkĩ để chuẩn bị cho kì thi hết HKI Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc ,viết - Năng lực thực hành - Năng lực học nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án + sơ đồ tư - HS:Đọc kỹ bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV III.Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: GV nêu nội dung ơn tập Phần 1: Lí thuyết TIẾNG VIỆT:Trong phần tiếng việt học kì I , em vào tìm hiểu phương châm hội thoại; cách phát triển từ vựng….Hôm nay, em ôn tập để hệ thống củng cố lại kiến thức mà em học ? Bằng hệ thống câu hỏi, GV cho HS nhắc lại khái niệm, nội dung tìm ví dụ cụ thể lọai từ, GV nhận xét, bổ sung Câu 1: Các phương châm hội thoại học: PC lượng, chất, cách thức, quan hệ, lịch (Chú ý mối liên quan phương châm hội thoại với tình giao tiếp.) - Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiêu, không thừa - Phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh nói mơ hồ - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác Câu 2: a Lập sơ đồ hệ thống hóa cách phát triển từ vựng Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 b - Nắm cách phát triển từ vựng phương thức chuyển nghĩa; - Xác định từ vựng văn cảnh Câu 3: - Thế cách dẫn trực tiếp? Thế cách dẫn gián tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết cách dẫn ? - Nhận diện biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp, biết tạo câu có lời dẫn Câu 4: Tổng kết từ vựng (SGK Ngữ văn tập I trang 158-> 159) LUYỆN TẬP Bài 1: Giải nghĩa, đặt câu với trường hợp sau Và cho biết chúng tuân thủ vi phạm phương châm hội thoại ? - Im lặng vàng - Lời nói chẳng tiền mua, - Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Lúng búng ngậm hột thị - Đánh trống bỏ dùi Bài 2: Xác định phân tích giá trị biện pháp tu từ trường hợp sau : a) Bếp lửa – Bằng Việt Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa b) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim c) Khúc hát ru em bé Nguyễn Khoa Điềm Mặt trời bắp nằm đồi, Mặt trời mẹ em nằm lưng - Dây cà dây muống - Lời chào cao mâm cỗ - Nói có sách, mách có chứng - Ơng nói gà, bà nói vịt Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 d) Truyện Kiều – Nguyễn Du Thà liều thân con, Hoa dù rã cánh xanh e) Truyện Kiều – Nguyễn Du Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da g) Truyện Kiều – Nguyễn Du Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh h) Bếp lửa – Bằng Việt “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” i) Ngắm trăng – Hồ Chí Minh Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Bài 3: Giải thích nghĩa từ gạch chân phân tích biện pháp tu từ đoạn thơ sau : Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều chị em Thúy Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười (Trích: Chị em Thúy Kiều – Nguyễn Du) Bài 4: Chỉ phân tích tác dụng từ láy đoạn thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đàng, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Bài 5: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ gạch chân trường hợp sau: A) Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa hành chơi xuân Ngày xuân em dài, Xót tình máu mủ thay lời nước non B) Được lời cởi lòng, Gởi kim thoa với khăn hồng trao tay Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay buôn người C) Đề huề lưng túi gió trăng, Sau chân theo vài thằng con Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Chân mây mặt đất màu xanh xanh Bài 6: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển phương thức chuyển nghĩa từ: vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ sau: Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí – Hữu) Bài 7: Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi : “Nhân dịp Tết, đoàn lái máy bay lên thăm quan cháu SaPa Khơng có cháu Các lại cử lên tận Chú nói: nhờ cháu có góp phần phát đám mây khô mà ngày ấy, không quân ta hạ phản lực Mĩ cầu Hàm Rồng Đối với cháu, thật đột ngột, không ngờ lại Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ơm cháu mà lắc: “Thế – hịa nhé!” Chưa hịa đâu bác Nhưng từ hơm cháu sống thật hạnh phúc.” a Đoạn trích trích từ văn ? Tác giả ai? Nêu tình truyện b Xác định lời dẫn trực tiếp gián tiếp có đoạn trích, Nêu dấu hiệu nhận biết c Tìm bốn từ Hán Việt cấu tạo theo mơ hình: khơng + x (Mẫu: khơng quân) Bài 8: Chuyển lời dẫn: trường hợp (a, b) sang cách dẫn gián tiếp trường hợp (c, d) sang cách dẫn trực tiếp a Anh bảo tôi: “Sáng mai, Hà Nội Bác có muốn gửi nhà khơng ?” b Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Đồn kết sức mạnh vơ địch” c Trong Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng d Trong sách Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai khẳng định người Việt Nam ngày có lí đầy đủ vững để tự hào với tiếng nói VĂN HỌC: Trong phần văn học kì I , em vào tìm hiểu phần văn nhật dung Văn học trung đại Văn học đại Hôm nay, em ôn tập để hệ thống củng cố lại kiến thức mà em học ? Bằng hệ thống câu hỏi, GV cho HS nhắc lại khái niệm, nội dung, GV nhận xét, bổ sung Kể tên tác phẩm văn học trung đại mà em học? Nêu hiểu biết t/ giả? Hoàn cảnh sáng tác t/phẩm? Giá trị ND NT văn bản? Kể tên tác phẩm văn học đại mà em học? Nêu hiểu biết t/ giả? Hoàn cảnh sáng tác t/phẩm? Giá trị ND NT văn bản? Luyện tập: Câu 1: Cảm nhận hình ảnh người lính thơ “Đồng chí Tiểu đội xe khơng kính” Câu 2: Cảm nhận vẻ đẹp cách sống, tâm hồn suy nghĩ, việc làm nhân vật anh niên truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Câu 3: Cảm nhận em nhân vật bé Thu tình cha chiến tranh truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Câu 4: Phân tích hình ảnh biểu tượng : “đầu súng trăng treo” (trong thơ Đồng chí), “trăng” (trong Ánh trăng) TẬP LÀM VĂN: ? Bằng hệ thống câu hỏi, GV cho HS nhắc lại khái niệm, nội dung và, GV nhận xét, bổ sung *HĐ1:Ơn lí thuyết văn tự ? Vai trò cách thực yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? ? Lập dàn chi tiết Đề: Kể câu chuyện tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng * Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện định kể: Nỗi đau ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ( Trước nghe tin sau nghe tin dữ…) * Thân bài: - Kể diễn biến tâm trạng ông Hai từ lúc nghe tin làng theo giặc cải + Bàng hồng sững sờ + Xấu hổ + ám ảnh đâu khổ + Băn khoăn, trăn trở + Lo lắng, sợ hãi + Bế tắc, tuyệt vọng + Tươi vui rạng rỡ → hạnh phúc, tự hào *Phần KB: Suy nghĩ thân chứng kiến câu chuyện Đề: Tưởng tượng nhân vật người cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, em kể lại kỉ niệm hai bà cháu *Gợi ý: -Kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ sống bên bà: +Năm lên tuổi sống bên cạnh bà, sống nhiều gian khó, thiếu thốn người bà chăm chút thương yêu lo cho cháu +Âm tiếng tu hú gợi lại kỉ niệm người bà: Bà bảo ban, dạy dỗ yêu thương cháu + “Năm giặc .rụi”, bà bao bọc, cưu mang cháu, lời dặn dò ân cần bà -Từ kỉ niệm hồi tưởng tuổi thơ bà, người cháu suy ngẫm đời bà +Người bà thân tần tảo, vất vả, chịu thương chịu khó đức hi sinh, thương thương cháu +Hình ảnh bà ln gắn liền với bếp lửa -Suy ngẫm tình bà cháu *Hoạt động 4:Vân dụng ( phút) * Mục tiêu:Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * HĐ cá nhân ? Đọc thuộc lịng trình bày cảm nhận em đoạn thơ, thơ mà em thích chương trình ngữ văn kỳ Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Bước : Học sinh thực nhiệm vụ Bước :Hsinh trình bày, nhận xét Bước : GV nhận xét chốt kiến thức *Hoạt động : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo( nhà)1 phút ? Ôn tập văn học kỳ * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Tuần 18 Tiết 87- 88 DHCĐ: EM TẬP LÀM THI SĨ Ngày soạn: 10/12/2018 Ngày dạy: I.Vấn đề cần giải HS u thích mơn Văn học có sáng tạo tập làm thi sĩ II.Nội dung – chủ đề học Chủ đề bao gồm 02 tiết (phân phối từ tiết 87 đến tiết 88 tuần) đó: - Tiết 1: Tìm hiểu đặc điểm thể thơ tám chữ tập làm thơ chữ Tiết 2:HS trình bày tập III.Mục tiêu học Kiến thức : - Tiếp tục tìm hiểu thơ tám chữ hay nhà thơ, từ nắm rõ đặc điểm thể thơ tám chữ Kĩ : - Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn viết tiếp câu thơ vào thơ cho trước Thái độ: Tích cực tham gia học - Giáo dục em niềm say mê môn văn bước đầu tập sáng tác thơ tám chữ ngắn Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học:huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống, ) - Cảm thụ thẩm mỹ văn học - Hợp tác, thảo luận giải vấn đề - Lựa chọn hình thức để tạo lập văn thực hành báo cáo sản phẩm IV.Chuẩn bị Giáo viên: - Phịng học có máy chiếu, máy tính có kết nối internet, tối thiểu HS/ máy tính, loa đài - Nội dung câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu… - Hướng dẫn học sinh chia học sinhthành đội, đội em để tham gia học Học sinh: - Đồ dùng học tập: bút, SGK ngữ văn , sổ tay ghi chép - Tự chọn nhóm gồm thành viên, đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng, nhóm phó, thư kí - Ôn lại sưu tầm số thơ tám chữ V Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức: Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn -Ổn định trật tự : -Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra cũ HĐ hình thành kiến thức Hoạt động GV HS * Mục tiêu: HS nhận diện thể thơ tám chữ, tìm hiểu thơ tám chữ hay nhà thơ, từ nắm rõ đặc điểm thể thơ tám chữ * HĐ cá nhân ? Trình bày lại đặc điểm thể thơ tám chữ? - Gv: Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân cách linh hoạt : liền, gián cách - Gần với văn xuôi, cách ngắt nhịp linh hoạt * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu:HS củng cố, khắc sâu kiến thức vào việc làm BT - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn B 1: GV giao nhiệm vụ ? Chỉ đặc điểm thể thơ tám chữ VD sau ? ? Nêu chủ đề nội dung đoạn thơ - HS thảo luận trình bày Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Năm học 2020 – 2021 Nội dung cần đạt I Nhận diện thể thơ tám chữ - chữ/1dòng - Vần chân liền - Vần chân giãn cách - Nhịp đa dạng linh hoạt 2/3/3 3/2/3 - Số câu không hạn định - Mỗi khổ thường gồm câu II Luyện tập tìm hiểu số đoạn thơ tám chữ * Xuân Diệu Cây bên đường, trụi đứng tần ngần Khắp xương nhánh chuyển buồng tê tái Và vườn im, hoa run sợ hãi Bao nỗi phôi pha, khơ héo rụng rời (Tiếng gió) * Hàn Mặc Tử Cứ để ta ngất ngủ vũng huyết Trải niềm đau mảnh đất mong manh Đừng nắm lại, nguồn thơ ta siết Cả lòng ta mơ chữ rung rinh Ta muốn hồn trào đầu bút Bao lời thơ dính não cân ta Bao dòng chữ quay cuồng máu vọt Cho mê man tê điếng da (Trăng ) III Tập hoàn thiện khổ thơ tám chữ a Biết làm thơ cha thi sĩ Như người yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ khơng phải ao rộng (Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân) b Cành mùa thu mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi khác sau lần gặp trước (Mà sơng bình n nước chảy theo dòng) *GV sử dụng kĩ thuật động não trình bày phút - GV: đưa khổ thơ cịn thiếu câu - Hoàn thiện khổ thơ sau (Viết thêm câu cuối)? * Yêu cầu : - Câu viết phải đủ tám chữ - Phải đảm bảo lơgíc ý nghĩa với câu cho - Phải có vần chân liền cách *PP : Hoạt động nhóm, gợi mở - vấn đáp, pp luyện tập thực hành *Kĩ thuật : Động não, trình bày phút c - GV : Yêu cầu nhóm thảo luận : tự chọn đề tài, làm thể loại, nội dung sáng, có ý nghĩa tích cực Người thực hiện: ……………… Nhưng sớm đứng sững sờ Phố hàng ngang dâu da xoan nở trắng Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn - GV: - Gọi đại diện trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét - GV: nhận xét, biểu dương GV: Chia nhóm cho học thảo luận - Cả lớp chia nhóm, tổ nhóm - Cử trưởng nhóm & thư kí - Thời gian: 10 phút - Gv cho học sinh bốc thăm đề tài 1- Đề tài : nhớ trường 2- Đề tài: Tình bạn 3- Đề tài : sông quê hương 4- Đề tài : Thiên nhiên * Yêu cầu : làm thể loại, nội dung sáng, có ý nghĩa tích cực - Gọi đại diện trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét, bình GV: nhận xét, biểu dương nhóm làm tốt thể loại, ý nghĩa GV: Đưa số đoạn thơ theo chủ đề cho Năm học 2020 – 2021 Và hoa rơi thật dịu dàng, êm lặng (gieo vào lòng người vườn hoa nắng) IV Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn V Thi làm thơ tám chữ theo đề tài cho trước: Nhớ trường Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc Sân trường mênh mông, nắng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Xa bạn bè, thấy bâng khuâng Gv: Bình số thơ hay khuyến khích Nhớ bạn Ta chia tay phượng đỏ đầy trời tinh thần sáng tác thơ văn HS Nhớ ngày vui rộn rã tiếng cười Và nhớ đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên long lanh rơi lệ Con sông quê hương Con sơng q ru tuổi thơ mơ Giữa hồng hôn ngời lên ánh mắt Gặp hồn nhiên nụ cười thật Để mai ngày thao thức viết thành thơ * Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng ( nhà) * Mục tiêu:Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tòi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * HĐ cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ - Về tập làm thơ tám chữ theo đề tài * Dặn dò: Chuẩn bị sau học “Những đứa trẻ” * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Tiết 89 HDĐT: Văn bản: NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trích Thời thơ ấu) Mác- xim Go-rơ-ki Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn: 10/12/2018 Ngày dạy: I.Mục tiêu học 1.Kiến thức : Cảm nhận lòng, tâm hồn trắng, sống thiếu tình thương đứa trẻ hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện tác giả đoạn trích tiểu thuyết tự thuật 2.Rèn kĩ năng: Đọc, kể phân tích tác phẩm tự 3.Thái độ : Giáo dục :Lòng nhân ái.Trách nhiêm người lớn với trẻ em 4.Định hướng lực - Năng lực giao tiêp - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực học nhóm II Chuẩn bị Thày : Nghiên cứu, soạn giáo án, ảnh Mác- Xim Gooc rơki Trò : Học cũ, làm tập, soạn III.Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt ’ Hoạt động 1:Khởi động( ) B1:Hình thức chia nhóm thành đội chơi: Đội 1: Dãy Đội 2: Dãy Đội 3: Dãy3 Tìm trị chơi:Ai nhanh đúng? B2:GVđưa thông tin tác giả nước nga pp yêu cầu học sinh gấp sgk theo dõi máy chiếu Ông ai?Trình bày hiểu biết em tác giả? B3:sau 30 giây hs phải trả lời Đội xung phong trả lởi nhanh va chiến thắng.Phần thưởng tràng pháo tay chúc mừng B4:HS trình bày xong,thiếu chưa sâu, chưa rõ ràng:GVdẫn dắt vào Hoạt động 2:Hình thành kiến thức kĩ I Tìm hiểu chung mới( 33’) - Mục tiêu :HS nắm bắt nét Tác giả tác giả, tác phẩm; - Mác- xim- Gooc- rơ-ki (1868-1936) đại văn hào - HS cách đọc văn theo mạch cảm nước Nga - Người mở đầu cho văn học cách mạng Nga xúc tác giả; Tác phẩm B1: GV giao nhiệm vụ - Hoàn cảnh sáng tác: Những đứa trẻ trích Bước 2: HS thực nhiệm vụ “Thời thơ ấu”(1913) Bước 3: HS trình bày, đánh giá - Đọc- kể Bước 4: GV chốt kiến thức - Sau gần tuần, khơng nhìn thấy nhau, sau ? Hãy nêu nét t/giả ba anh em ông đại tá lại chơi với A- li-ơ- sa Chúng trị chuyện bắt chim, dì ghẻ… A- li-ơ? tìm hiểu hồn cảnh đời truyện ngắn ? Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 2021 sa kể cho lũ trẻ nghe câu chuyện cổ tích mà bà ngoại kể cho Viên đại tá cấm chơi với A- li-ô- sa, đuổi em khỏi sân nhà lão Nhưng A- li-ô- sa tiếp tục chơi với đứa trẻ bọn cảm thấy vui thích - Ngôi kể : Ngôi kể thứ nhân vật A- li-ô- sa - Bố cục: phần + P1….ấn em cúi xuống  Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên sáng Gvchia lớp thành nhóm + P2.Trời bắt đầu tối….Cấm khơng đợc đến nhà Nhóm tao  Tình bạn bị cấm đốn GV: xác định ngơi kể ? Điểm nhìn trần + P3…. Tình bạn bọn trẻ tiếp tục phát thuật ? tác dụng cách kể ? triển GV Củng cố, bổ sung Nhóm II Tìm hiểu chi tiết văn GV: Hãy cho biết văn chia làm Những đứa trẻ phần, xác định giới hạn nội dung - Chúng hàng xóm phần ? - Chúng trở thành bạn tình cờ A- li-ơ? Tìm hiểu chi tiết văn sa góp sức cứu đứa trẻ bị rơi xuống giếng - Mục tiêu :HS nắm nội dung, nghệ - Chúng có phần giống nhauvề cảnh ngộ Chúng thuật, ý nghĩa văn bản; đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn tình cảm B1: GV giao nhiệm vụ  Chính hồn cảnh tương đồng cộng thêm Thảo luận nhóm câu hỏi sau: Câu1 ? Vì A- li-ơ- sa ba đứa trẻ chia sẻ chúng mà tình bạn đến thật vơ tư sáng viên đại tá lại sớm quen nh ? Câu ?Có phải A- li-ơ- sa cứu đứa A- li-ô- sa - Chúng ngồi sát vào gà trẻ không ? Câu - Dựa vào lời giới thiệu tác phẩm, - Nghệ thuật : So sánh thật xác khiến ta liên hồn cảnh A- li-ơ- sa để em tìm hiểu tưởng đến lũ gà mẹ sợ hãi, co cụm vào thấy diều hâu đồng thời tốt lên cảm giải thích ngun nhân ? thông A- li-ô- sa với bọn trẻ Gv hướng dẫn hs cách đọc GVđọc mẫu 1đoạn gọi hs đọc tiếp GVchia lớp thành nhóm yêu cầu em tóm tắt - tóm tắt văn Các nhóm nhận xét cách tóm tắt GV chốt ý GV : Trước thân quen, nhìn sang nhà hàng xóm A- li -ơ - sa biết có đứa trẻ mặc áo cánh…Trong quan sát A- liô- sa em cảm nhận nào? GV hd H tìm biện pháp nt tác dụng Chuyện đời thường chuyện cổ tích - Truyện dì ghẻ- A- li-ơ- sa liên tưởng tới mụ dì ghẻ độc ác truyện cổ tích - Chi tiết mẹ thật đứa trẻ chết phù thuỷ - Chi tiết người bà nhân hậu Gvhướng dẫn hs thảo luận nhóm : GV Hd H tìm hiểu nv câu hỏi  Câu chuyện mang mầu sắc cổ tích hấp dẫn như: Hình ảnh A- li-ô- sa ngồi quan sát ba đứa trẻ bị ơng đại tá mắng, cịn cho ta hiểu AIII Tổng kết li-ơ- sa? GV : Vì chúng lại trở thành bạn Nghệ thuật - Tự thuật, hình dung tưởng tượng lại thời thơ ấu nhanh ? GV : Trong truyện tác giả lồng chuyện đời th- So sánh xác Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn ường với truyện cổ tích Đó đặc điểm truyện Vậy em tìm cụ thể chi tiết mang mầu sắc cổ tích ? nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Hướng dẫn học sinh tổng kết * Mục tiêu: HS nắm đặc điểm NT giá trị ND văn * HĐ cá nhân - B1: GV giao nhiệm vụ ? Nội dung, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Năm học 2020 – 2021 - Đối thoại ngắn , miêu tả tâm lí nhân vật tài tình 2.Nội dung - Ca ngợi tình bạn - Thể tiếng nói cảm thơng chân thành tác giả đời bất hạnh HĐ - 4: Luyện tập, vận dụng ( 5’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức HT: Hoạt động cá nhân * Các bước thực hiện: B1: GV giao nhiệm vụ - Tóm tắt ngắn gọn văn ? - Cảm nhận em tình cảm bọn trẻ ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động 5: Mở rộng ,bổ sung ,phát triển( nhà)( 2’) * Mục tiêu:Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * HĐ cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu số sách địa phương em thể quan tâm đến trẻ em ? Vẽ chân dung A-li-ô-sa 3đứa trẻ ? Nêu cảm nhận em tình bạn * Dặn dị: Ơn tập lại văn học kỳ I * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… ... hướng lực : - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết Người thực hiện: ……………… Trường THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 20 21 - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, lực tự học, lực thảo... THCS…………… Giáo án: Ngữ Văn Năm học 2020 – 20 21 - Kiến thức:Củng cố kiến thức học hội thoại lớp - Kỹ năng: Nghe, hiểu, động não, suy nghĩ - Thái độ: Giúp HS u thích mơn Văn học - Năng lực: Năng lực. .. hội thoại hiệu quả, văn minh Định hướng lực : - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác, lực tự học II Chuẩn bị: Chuẩn bị giáo viên: - Đọc tài

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w