Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
648,5 KB
Nội dung
Mẫu TUẦN 1: Bài 1- TIẾT 1: Đọc - Hiểu văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà) I Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hố dân tộc Giáo dục - Từ lòng kính u tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Phẩm chất lực hình thành: Năng lực hợp tác, lực trình bày, lực tự học, lực giải vấn đề Phẩm chất tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan… Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa.Tìm đọc thông tin tác giả, văn Sưu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi Nêu vấn đề, kĩ thuật động - Kĩ thuật đặt câu hỏi động não, thuyết trình Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập vấn đề Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng đề giải vấn đề Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động 2.1.Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu học * Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, HĐ lớp * Phương thức thực hiện: nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết trình, * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa * Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Mẫu * Cách tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí Minh? ? Điều khiến em yêu quý trân trọng Bác? - Thực nhiệm vụ + HS nghe câu hỏi, trả lời miệng - Dự kiến sản phẩm: + Hs trình bày tiểu sử, đời, nghiệp + Lòng yêu nước, gần gũi, giản dị, tình u thiên nhiên, lòng lạc quan - Báo cáo kết - Đánh giá kết + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá… GV( dẫn dắt): Sống, chiến đấu, lao động học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi thúc giục sống hàng ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng người, học tập theo gương sáng Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Tiết học tìm hiểu 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thày trò Nội dung Hoạt động 1Giới thiệu chung I Giới thiệu chung * Mục tiêu: HS nắm tác giả, tác phẩm, thể thơ * Nhiệm vụ: HS quan sát vào SGK trả lời câu hỏi * Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề * Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa * Cách tiến hành: - GV: Yêu cầu học sinh đọc thích SGK/7 (?) Dựa vào phần chuẩn bị, em giới thiệu tác 1.Tác giả: Lê Anh Trà giả Lê Anh Trà xuất xứ văn bản? 2.Văn bản: - GV: Giới thiệu thêm cho học sinh số nét tác giả - Xuất xứ: trích từ “Phong Lê Anh Trà (1927 – 1999) quê xã Phổ Minh, huyện cách Hồ Chí Minh, vĩ Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, nguyên viện trưởng viện đại gắn với giản dị " văn hoá nghệ thuật VN, có nhiều công trình nghiên cứu về văn hố VN và về Hờ Chí Minh Gv u cầu đọc: To rõ ràng, thể trang trọng - Gv đọc mẫu đoạn - Gọi Hs đọc - Hs đọc phần thích - Gv giảng thêm thích khó ? Văn đề cập đến vấn đề gì? Viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? - Chủ đề : Hội nhập với -Vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc giới giữ gìn sắc Mẫu văn hố dân tộc - Phương thức biểu đạt: thuyết minh, - Thuộc loại văn nhật dụng ? Nêu bố cục văn bản? Nội dung phần? Phần 1: Từ đầu đến “rất đại” - Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Phần 2: Còn lại - Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh Hoạt động 2Tìm hiểu văn - Mục tiêu: HS nắm tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh - Nhiệm vụ: Quan sát vào SGK trả lời câu hỏi GV đưa - Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề , kĩ thuật động não - Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa - Tiến trình tổ chức: + GV: Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn đầu ? Qua học lịch sử em nêu tóm tắt hoạt động tìm đường cứu nước Bác Hồ nước Xuất dương 1911 đến tận năm 1941 Bác trở nước ? Em hiểu sống Bác quãng thời gian đó? - Đó quãng thời gian đầy truân chuyên, Bác phải làm nhiều nghề để kiếm sống hoạt động ? Chính quãng thời gian gian khổ tạo điều kiện cho Bác? - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới Phương Đông Phương Tây GV: Giảng thêm: Trong đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, chủ tịch Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hố từ phương Đơng tới phương Tây ? Cách dùng từ tác giả có đặc biệt ?Qua tác giả muốn khẳng định điều gì? - Sử dụng điệp từ kết hợp với động từ: tiếp xúc , ghé lại, thăm, sống để nói lên chủ động Bác xuất dương tìm đường CM giải phóng dân tộc Và điều kiện để Người giao lưu tìm hiểu văn hố dân tộc giới Để hiểu văn hoá nước , Bác cần phải giao lưu với nhân văn hoá dân tộc - Phương thức biểu đạt: nghị luận, tự sự, biểu cảm - Bố cục: II TÌM HIỂUVĂNBẢN 1.Sự tiếp thu tinh hoavăn hố nhân loại HồChí Minh + Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, nhiều vùng giới Phương Đông Phương Tây Mẫu dân nước Ngơn ngữ phương tiện quan trọng ? Vậy Bác sử dụng ngôn ngữ nước ngồi ntn? - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng GV: Các em ạ, không phải ngẫu nhiên mà Bác có thê nói và viết thạo nhiều thứ tiếng, đó là cả một trình nỗ lực, tự giác học tập Bác làm việc và học, chí Bác còn viết chữ tay, chân đê có thê học cả lúc làm việc Bởi Bác biết rằng ngôn ngữ giúp ích cho việc học hỏi, trau dồi kiến thức được thuận lợi ? Việc học hỏi Bác không chỉ đơn học qua sách mà chủ yếu học điều kiện nào? - Chính qua cơng việc, qua lao động mà Người có điều kiện mà học hỏi, tìm hiểu H? Sự nhiều, biết nhiều Người tác giả khẳng định qua lời bình nào? “Có thể nói … Hồ Chí Minh.” ? Qua việc tác giả kể bình luận giúp em hiểu Bác nào? GV: Trong đời cách mạng đầy gian nan vất vả, Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều văn hoá Từ lao động Người học hỏi am hiểu dân tộc văn hoá giới sâu sắc H? Theo em Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy? - “Đi đến đâu… uyên thâm.” Bác tiếp thu văn hoá giới nào? - Tiếp thu đẹp, tinh tuý… H? Em có nhận xét tiếp thu văn hố giới Bác? GV: Mặc dù chịu ảnh hưởng văn hoá giới Bác giữ gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển H? Chính ảnh hưởng văn hố giới mà giữ gốc văn hóa dân tộc tạo nên điều Bác? GV: Như tảng văn hoá dân tộc màvẫn tiếp thu hình ảnh quốc tế Người ln hội nhập với giới mà giữ sắc dân tộc ? Từ cách tiếp thu vốn kiến thức Bác cho ta thấy vẻ đẹp nào phong cách Bác? - HCM người thông minh, yêu lao động có lực văn hố, ham học hỏi, nghiêm túc tiếp cận + Nắm vững phương tiện giao tiếp ngơn ngữ (nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi) + Qua cơng việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau), học hỏi lúc, nơi + Có ý thức học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc,uyên Mẫu văn hố, có quan điểm rõ ràng văn hố Phải nói , HCM người hội tụ đầy đủ phẩm chất lĩnh, ý chí người chiến sĩ cộng sản, tình cảm cách mạng nung nấu lòng yêu nước thương dân tinh thần sẵn sàng quên nghiệp chung HCM trở thành nhân cách VN đẹp mang truyền thống phương Đông rất đại thâm + Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại => Tạo nên nhân cách, lối sống Việt Nam, phương Đông đồng thời mới, đại 2.3 Hoạt động luyện tập * Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức học vào làm tập * Nhiệm vụ: HS * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; ghi * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Từ nội dung em vừa tìm hiểu, cho biết vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe làm bt + Dự kiến sản phẩm: Sự kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại - Báo cáo kết - Đánh giá kết + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.4 Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: - Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Em học tập phong cách Bác? - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân + Dự kiến sp: Hs trả lời học cụ thể phong cách : ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, trang phục, thưởng thức nghệ thuật 2.5 Hoạt động tìm tòi mở rộng: Mẫu * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: + Tìm đọc tồn truyện Kiều Nguyễn Du - HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời Mẫu Bài 1- TIẾT 2: Đọc - Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh( tiếp) ( Lê Anh Trà) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh thấy m ột số biểu phong cách Hồ Ch í Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụngthuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hố dân tộc Giáo dục - Từ lòng kính u tự hào Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Phẩm chất và lực được hình thành: Năng lực hợp tác, lực trình bày, lực tự học, lực giải vấn đề Phẩm chất tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan… Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa.Tìm đọc thông tin tác giả, văn Sưu tầm thông tin văn liên quan đến nội dung III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi Nêu vấn đề, kĩ thuật động - Kĩ thuật đặt câu hỏi động não, thuyết trình Hoạt động hình - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức vấn đề Dạy học theo - Kĩ thuật học tập hợp tác nhóm… - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề Hoạt động vận - Đàm thoại, Dạy học nêu - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề giải vấn đề Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề Tổ chức hoạt động 2.1.Hoạt động khởi động: * Mục tiêu: HS hứng thú tìm hiểu học * Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân, HĐ lớp * Phương thức thực hiện: nêu vấn đề, kĩ thuật động não, trả lời phút, thuyết trình, * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa Mẫu * Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá * Cách tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ: + Gv mở video lời ngâm thơ bài: Thăm cõi Bác xưa nhà thơ Tố Hữu + Gv hỏi: Cảm xúc em nghe thơ này? Vì em có cảm nhận vậy? - Thực nhiệm vụ + HS nghe, cảm nhận trả lời miệng - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời ( xúc động, u thích, cảm phục, trân trọng ) Bài thơ giúp em hiểu nhiều lối sống cao đẹp Người - Báo cáo kết - Đánh giá kết + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá + Giáo viên nhận xét, đánh giá GV dẫn dắt:“Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hờ” Đó lời ca hay mà người Việt Nam ta nói Người Và em hiểu đc Bác Hồ đc ví bơng sen đồng Tháp Mười, người Việt Nam đẹp người Việt Nam đẹp Bởi Hồ Chí Minh khơng chỉ nhà cách mạng vĩ đại dân tộc mà Người nhà văn hóa lỗi lạc giới Những nét đẹp phong cách văn hóa Người khiến ta thêm yêu mến ngưỡng mộ Trong học hôm cô em tiếp tục tìm hiểu nét đẹp phong cách Người 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thày trò Nội dung Hoạt động 1Nét đẹp lối sống chủ I.TÌM HIỂU CHUNG tịch Hồ Chí Minh II TÌM HIỂU VĂN BẢN *Mục tiêu:HS hiểu đc nét đẹp lối Sự tiếp thu tinh hoa văn sống Bác hoá nhân loại Hồ Chí * Nhiệm vụ: Quan sát vào SGK trả lời câu hỏi Minh GV đưa * Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, kĩ thuật động não, dạy học theo nhóm * Yêu cầu sản phẩm: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa * Cách tiến hành: Hs đọc lại đoạn từ: “Lần ” đến hết Gv đặt câu hỏi H? Là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh có nếp sinh hoạt làm việc nào? Nét đẹp lối sống - Gợi: chủ tịch Hồ Chí Minh: + Nơi ở, nơi làm việc Mẫu Nơi ở, nói làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao” cảnh làng quê quen thuộc; “chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp trị, làm việc ngủ” + Trang phục “bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ”; + Ăn uống “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” + Tài sản: va li, vài quần áo ? Em có cảm nhận nếp sống sinh hoạt Bác? Hs trình bày cá nhân Gv nhận xét: lối sinh hoạt nếp sống gần với nếp sống người làng q ? Em có nhận xét việc sử dụng từ ngữ đoạn văn tác giả? -Ngôn ngữ giản dị với từ ngữ chỉ sô lượng ỏi, cách nói dân dã: , vài, vẻn vẹn ? Cách sử dụng từ ngữ làm bật vẻ đẹp phong cách Bác? - Bác có lối sống giản dị ?Tác giả kể hàng loạt dẫn chứng lối sống HCM, tác giả có lời bình gì? Tơi dám chắc… tiết chế H? Từ lối sống Bác gợi ta nhớ đến cách sống vị hiền triết lịch sử? Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức: Thu ăn măng trúc, đông H? Qua giúp em cảm nhận thêm điều lối sốngcủa Bác? GV: Chính lối sống giản dị này đã giúp Bác dễ gần gũi tiếp xúc với người Không chỉ riêng Bác mà nhà hiền triết xưa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm vậy, bạch, đạm bạc mà làm cho người đời sau phải nê phục - Nơi nơi làm việc, nhỏ bé, đơn sơ, mộc mạc - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc với ăn dân dã bình dị Thảo luận nhóm bàn: Có ý kiến lối =>Bác có lối sống giản dị mà sống Bác: lại vô cao sang Đây lối sống khắc khổ trọng Mẫu người tự vui cảnh nghèo khó Đây cách sống tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, người Đây cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mỹ, đẹp giản dị tự nhiên Em đồng ý với ý kiến nào?Vì sao? Em đồng ý với ý kiến thứ ba: - Sự bình dị gắn liền với cao tâm hồn k chịu đựng toan tính vụ lợi Sự giản dị nét đẹp người Việt Nam , tự nhiên cầu kỳ phô trương GV: Qua bài học này ta thấy Bác có kiến thức văn hoá nhân loại sâu rộng, là vị lãnh tụ có lối sống giản dị Chính điêm này đã làm nên phong cách riêng Bác mà ít vị lãnh tụ nào có được GV: Chính tác giả khẳng định: “ Nếp sống thể xác” H? Nêu cảm nhận em nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh? Hs trình bày cá nhân Gv nhận xét: lối sống dân tộc, VN phong cách Hồ Chí Minh H? Để làm bật phong cách Bác, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Kết hợp kể bình luận đan xen cách tự nhiên Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Tổng kết *Mục tiêu:HS nắm đặc sắc ND, NT văn * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: III, Tổng kết H? Nhận xét gì về nghệ thuật? H? Từ những thành công về nghệ thuật giúp làm bật nội dung gì? 2.Thực nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, khái quát sơ đồ tư gạch ý 1, Nghệ thuật - Dự kiến sản phẩm: 2, Nội dung 10 Mẫu ? Hs đọc GN/SGK HĐ tìm hiểu PCCT * Mục tiêu: HS hiểu làm tập thành thạo * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu tập * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: - N1: Bài tập ?Những câu tục ngữ khuyên dạy điều gì? - Kim vàng nỡ uốn câu ? Tìm câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự? - N2: Bài tập 2: Biện pháp tu từ từ vựng liên quan trực tiếp đến P/c lịch sự? - Vàng thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời - Chẳng miếng thịt miếng xôi Cũng lời nói cho ngi tấc lòng - Một điều nhịn chín điều lành Bài tập 2: - Biện pháp nói giảm nói tránh - Nó khơng thơng minh - Chiếc áo cậu mang không hợp Bài tập 3: a(nói mát), b(nói hớt), c(nói móc), d(nói leo), e( nói đầu đũa) Bài tập 4: a) Để tránh người nghe hiểu khơng tuân thủ P/c quan hệ b) Để tránh đụng chạm đến thể diện người đối thoại => tuân thủ P/c lịch c) Báo cho người đối thoại biết họ không tuân thủ P/c lịch sự, cần phải chấm dứt - N3: Bài tập 3:Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống - N4: Bài tập 4:Vì đơi phải dùng cách nói sau ? a) Nhân tiện xin hỏi b) Cực chẳng tơi phải nói; tơi nói điều có khơng phải c) Đừng nói leo, đừng ngắt lời 2.Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt Dự kiến sản phẩm… Báo cáo kết Đánh giá HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận D/ Hoạt động vận dụng * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý 46 Mẫu * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Vận dụng kiến thức học PCLS, giải thích thái độ, lời nói, cử chỉ hai nhân vật câu chuyện “Người ăn xin” 2.Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt Dự kiến sản phẩm… Báo cáo kết Đánh giá E/ Hoạt động tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu bài- tìm ý * Phương thức thực hiện: trình bày hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: ? GV giao thêm tập, hs làm 2.Thực nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt Dự kiến sản phẩm… Báo cáo kết Đánh giá IV/Rót kinh nghiƯm : …………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần 2- Tiết 9- Tập làm văn 47 Mẫu SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: - Hiểu vai trò miêu tả văn thuyết minh Yếu tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động hơn, cụ thể - Biết vận dụng sử dụng yếu tố miêu tả văn TM Kiến thức: - Tác dụng yếu tố miêu tả văn thuyets minh: Làm cho đối tượng thuyết minh lên cụ thể, gần gủi, dễ cảm nhận nỗi bật, gây ấn tượng - Vai trò miêu tả văn thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng thuyết minh Kĩ năng: - Quan sát vật, tượng - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp việc tạo lập văn thuyết minh Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Khả phân tích, quan sát, tạo lập văn II/ Chuẩn bị : - G: N/c tài liệu, soạn - H: Đọc văn, trả lời câu hỏi SGK III/Tiến trình hoạt động Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động HĐ khởi HĐ hình thành kiến Luyện HĐ vận HĐ tìm động thức tập dụng tòi, sáng tạo Phương pháp đàm thoại Thảo luận nhóm Thảo luận nêu Nêu vấn Dự án, đàm thoại, nêu giải đề giải vấn đề vấn đề Kĩ thuật Kĩ thuật Đặt câu hỏi; chia nhóm Kĩ thuật Kĩ thuật Kĩ thuật đặt câu kĩ thuật đặt câu hỏi đặt câu đặt câu đặt câu hỏi hỏi hỏi hỏi Tổ chức hoạt động: HĐ HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu đặc điểm kiểu sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp 48 Mẫu * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Em giới thiệu ngắn gọn đặc điểm chuối nhà em trồng? ? HS khác nhận xét cách thuyết minh bạn? (Có đảm bảo kiểu khơng, có sử dụng biện pháp nghệ thuật ko, ngồi sử dụng yếu tố khác?) HS tiếp nhận thực nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời: GV từ dẫn dắt vào học: Trong van thuyết minh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm văn hay, ấn tượng thuyết phục người nghe sử dụng thêm yếu tố khác để giới thiệu mà hơm trò tìm hiểu tiếp kiểu HĐ HĐ hình thành kiến thức Hoạt động GV & HS Mục tiêu Nhiệm Mục vụ Phương thức thực trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm Nội dung Yêu cầu sản phẩm phiếu học tập, câu trả lời HS Giúp HS HS tìm nắm hiểu kiểu sử nhà dụng yếu lớp tố miêu tả văn thuyết minh *Cách tiến hành: 1.Gv chuyển giao nhiệm vụ (C1,2,3,6- HĐ cá nhân, Câu 4,5- HĐ cặp đôi) - HS: Đọc văn SGK C1:? Văn thuyết minh đối tượng nào? C2: Những nội dung thuyết minh đối tượng C3: Bài văn chia đoạn? Nêu nội dung đoạn? C4: Em tìm câu thuyết minh đặc điểm tiêu biểu chuối? C5: Chỉ yếu tố miêu tả chuối? ? Nêu tác dụng yếu tố miêu tả C6: Qua em rút học việc sử dụng yếu tố miêu tả trình làm văn TM Hs tiếp nhận nhiệm vụ + HS đọc yêu cầu + HS hoạt động cá nhân I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn thuyết minh VD: Văn bản: “Cây chuối đời sống Việt Nam” 2.Nhận xét - Thuyết minh chuối - Nội dung thuyết minh : Đặc điểm sinh học, công dụng chuối, giá trị chuối 49 Mẫu + HS hoạt động cặp đôi + HS thảo luận Dự kiến TL: C1: Thuyết minh chuối đời sống Việt Nam C2:Văn thuyết minh đặc điểm,vai trò, tác dụng chuối đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam C3: Bố cục: gồm phần: - Đoạn 1: Giới thiệu chuối - Đoạn 2: Ích lợi chuối - Đoạn 3: Ích lợi chuối + Các loại chuối + Cách dùng C4:"Đi khắp Việt Nam đến núi rừng" + "Cây chuối ưa nước .trồng bên ao hồ" + "Chuối phát triển đàn cháu lũ" + "Cây chuối thức ăn đến hoa quả" + "Quả chuối ăn hấp dẫn" + Quả chuối chín ăn vào khơng chỉ no, khơng chỉ ngon mà da dẻ mịn màng + Chuối xanh ăn thơng dụng chuối xanh có vị chát .có vị + Người ta chế biến từ chuối +Nhưng chuối trở thành mâm ngũ C5: Những câu miêu tả: + " vươn lên trụ cột nhẵn bóng, toả vòm tán xanh mướt che rợp núi rừng." + " vị ngào hương thơm hấp dẫn." + " vỏ chuối có vệt lốm đốm vỏ trứng cuốc." + " buồng chuối dài từ uốn trĩu xuống tận gốc cây." TD: Làm rõ hình ảnh, cơng dụng chuối C6:Yếu tố miêu tả chỉ nhằm mục đích gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh vấn đề Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị ; hs khác nghe Đánh giá kết + Hs trình bày + Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv giảng, chốt cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động khắc sâu kiến thức: - Có yếu tố miêu tả - Tác dụng: + Làm bật hình dáng, kích thước, vóc dáng… + Làm cho đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bật, gây ấn tượng Ghi nhớ SGK/ 25 - Bổ sung công dụng : + Thân chuối + Lá chuối (khô, tươi) + Nõn chuối + Bắp chuối 50 Mẫu GV chuyển giao nhiệm vụ Trong phần khởi động đoạn văn bạn có yếu tố miêu tả Vậy em nêu tác dụng yếu tó đoạn văn? ? Theo yêu cầu chung thuyết minh văn bổ sung gì? ? Hãy cho biết thêm số công dụng thân chuối, chuối, nõn chuối, bắp chuối HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe câu hỏi (HĐ cá nhân) Báo cáo kết quả: HS trình bầy, nhận xét, bổ sung Đánh giá kết quả: GV chốt chuyển sang Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu Nhiệm Phương Yêu cầu vụ thức thực sản phẩm Giúp HS HS tìm hoạt động phiếu nắm hiểu từ cá nhân, học tập, yếu tố thực tế hoạt động câu trả miêu tả nhóm lời văn sống HS thuyết đoạn minh để văn, văn vận dụng có viết bổ sẵn sung nhận diện Cách thức thực 1.GV chuyển giao nhiệm vụ Hs làm tập 1, 2, 3- Xác định yêu cầu tập Bổ sung câu hỏi cho BT 1: Bài văn có khác so với văn miêu tả chuối ? Hs tiếp nhận nhiệm vụ + Đọc yêu cầu, xác định kiến thức vận dụng + HHđ cá nhân, HĐ nhóm tập Dự kiến trả lời: BT1 - Thân chuối có hình dáng: to tròn, màu xanh bóng - Lá chuối tươi: màu xanh nhạt, có xương sống - Lá chuối khô: màu vàng úa II/ Luyện tập BT1: Bổ sung yếu tố MT về: Hình dáng, màu sắc, tác dụng phận chuối - Thân chuối có hình dáng: to tròn, màu xanh bóng - Lá chuối tươi: màu xanh nhạt, có xương sống - Lá chuối khô: màu vàng úa - Nõn chuối: màu xanh nhạt, cuộn tròn lại, mềm, dáng thẳng đứng - Bắp chuối: hình chóp, màu đỏ, nhiều bẹ ghép lại, bên có nải chuối nhỏ xinh xắn - Quả chuối: tròn, dài, ngả màu vàng chín BT2 : - Miêu tả tách (nó có tai), miêu tả động tác mời trà (bưng hai tay mà mời), miêu tả động tác uống (nâng hai tay xoa xoa uống) 3.BT3: -"Khắp làng VN rộn ràng tiếng trống hội" - "Miêu tả cách thức tổ chức trò chơi: múa Lân, kéo co, cờ người, nấu cơm, đua thuyền (trang phục, số người tham gia, 51 Mẫu - Nõn chuối: màu xanh nhạt, cuộn tròn lại, mềm, dáng thẳng đứng - Bắp chuối: hình chóp, màu đỏ, nhiều bẹ ghép lại, bên có nải chuối nhỏ xinh xắn - Quả chuối: tròn, dài, ngả màu vàng chín - HS: Yếu tố miêu tả phụ,cơ giới thiệu chuối mối quan hệ,vai trò đời sống VN Báo cáo kết + HS trình bày + Hs phản biện BT2,3: HS ghi yếu tố miêu tả vào phiếu học tập Đánh giá kết quả: GV chốt GVBT1: Như sử dụng yếu tố miêu tả phảu hợp lí để đảm bảo tính chất thuyết minh - GV: Sửa số phiếu Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu Nhiệm vụ khơng khí buổi lễ hội ) => Làm cho trò chơi dân gian gần gũi với sống tại, không khí vui tươi, sơi động Người đọc hiểu rõ cách chơi hình thức tổ chức chơi Phương thức thực Hoạt động cá nhân Yêu cầu sản phẩm Phiếu học tập Giúp HS vận HS tìm hiểu dụng sáng tạo lớp kiến thức học làm tập thực hành Cách thức tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ Hs tiếp nhận nhiệm vụ làm ? Em viết hoàn chỉnh văn câu chuối làng quê Việt Nam có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Hs trình bày nêu ý BP nghệ thuật sử dụng, phản biện - Gv chốt- HS nhà hồn thiện Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng Mục tiêu Nhiệm vụ Phương thức thực Yêu cầu sản phẩm Giúp HS vận HS tìm hiểu nhà Hoạt động cá nhân Phieus học tậpcủa khắc sâu mở hs rộng kiến thức văn thuyết minh đối tương cảnh đẹp Cách thức tiến hành: 52 Mẫu Gv chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy thuyết minh dòng sơng q hương Hs tiếp nhận nhiệm vụ làm Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập-> sau Gv kiểm tra IV Rút kinh nghiệm Tuần 2-Tiết 10- Tập làm văn: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt: - Biết sử dụng tốt yếu tố miêu tả việc tạo lập văn thuyết minh Kiến thức - Những yếu tố miêu tả văn thuyết minh - Vai trò yếu tố miêu tả văn thuyết minh Kĩ năng: - Viết văn, đoạn văn sinh động hấp dẫn Thái độ: - Học tập tự giác, sáng tạo hiệu Năng lực: Phát triển lực như: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Khả phân tích, quan sát, tạo lập văn II/ Chuẩn bị : - G: N/c tài liệu, soạn - H: Đọc văn, trả lời câu hỏi SGK III/Tiến trình hoạt động Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động HĐ khởi HĐ hình thành kiến Luyện HĐ vận HĐ tìm động thức tập dụng tòi, sáng tạo Phương pháp đàm thoại Thảo luận nhóm Dự án, đàm thoại, nêu giải vấn đề Kĩ thuật Kĩ thuật Đặt câu hỏi; chia nhóm đặt câu kĩ thuật đặt câu hỏi hỏi Tổ chức hoạt động: Thảo luận Kĩ thuật đặt câu hỏi nêu giải vấn đề Kĩ thuật đặt câu hỏi Nêu vấn đề Kĩ thuật đặt câu hỏi 53 Mẫu HĐ HĐ khởi động: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu đặc điểm kiểu sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh * Nhiệm vụ: HS nghiên cứu học * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, hđ lớp * Yêu cầu sản phẩm: Hs suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ ? Trong văn thuyết minh, người viết phải trình bày ntn? Khi viết văn thuyết minh phải đạt yêu cầu ? Tác dụng việc sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh? HS tiếp nhận thực nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời: HS- Yếu tố miêu tả: +Làm bật hình dáng, kích thước, vóc dáng… +Làm cho đối tượng thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bật, gây ấn tượng GV từ dẫn dắt vào học: Để sử dụng có hiệu yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh học hôm giúp em làm thực hành HĐ HĐ hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung KT chuẩn bị nhà Mục tiêu Nhiệm Phương thức Yêu cầu I/ Đề bài: Con trâu làng quê Việt vụ thực sản Nam phẩm Tìm hiểu đề,tìm ý Giúp HS HS tìm trình bày dự phiếu - Kn:Thuyết minh nắm hiểu án, hoạt học tập, + kiểu sử nhà động chung, câu trả dụng yếu tố hoạt động lời miêu tả nhóm HS - Kt: Con trâu đời sống văn làng quê Việt Nam thuyết minh Dàn ý: */ Cách tiến hành a Mở bài: Giới thiệu 1.GV chuyển giao nhiệm vụ trâu làng quê Việt Nam GV: Hs đọc lại yêu cầu câu hỏi nhà? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? Theo em, với b.Thân bài: - Đặc điểm sinh học đề cần phải trình bày ý gì? trâu : Theo em, sử dụng thêm yếu tố nào? + Là động vật thuộc lớp thú Có thể sử dụng kiến thức cho văn Trâu VN giống trâu rừng thuyết minh? - GV: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý theo nhóm hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy vào bảng phụ + Hình dạng cấu tạo ?: Phần MB cần trình bày gì? ?: Trong phần TB em cần giới thiệu phận trâu : Sừng, chân, 54 Mẫu trâu làng quê VN? ?: Phần KB em nêu lên điều gì? 2.HS tiếp nhận nhiệm vụ: Nghe câu hỏi (HĐ cá nhân) 3.Báo cáo kết quả: Trình bầy dự án:Thuyết minh trâu đời sống làng quê Việt Nam - Đặc điểm sinh học; vai trò tác dụng làm ruộng, lễ hội giá trị kinh tế, thức ăn dinh dưỡng; với tuổi thơ trâu + Thuyết minh kết hợp với BPNT tả + Định nghĩa trâu, tả hình dáng, thuyết minh sức kéo… Dàn ý: + Hình ảnh trâu làng quê VN + Đặc điểm, vai trò trâu kỉ niệm với tuổi thơ VD: Trong nghề làm ruộng: + Trâu cày ruộng + Trâu bừa ruộng + Trâu kéo xe chở lúa Đánh giá kết quả: HS nhận xét bổ sung - Các nhóm nhận xét ,bổ sung - GV: nhận xét, thống dàn ý đuôi, mắt, mũi, da, dày, tai, răng, sinh sản, chăm sóc, tập tính ưa nước - Vai trò tác dụng : + Con trâu việc làm ruộng : Cày, bừa, kéo xe, trục lúa (sớm hơm gắn bó với người nơng dân, tài sản người nông dân) + Con trâu lễ hội, đình đám : Chọi trâu ( Đồ Sơn- 10/8) thi trâu khoẻ, trâu béo, trâu đẹp ;Đâm trâu(Tây Nguyên) ; Đua trâu ( Đồng sông Cửu Long) + Con trâu tài sản lớn, có giá trị kinh tế cao: + Khả cho thịt + Khả cho sữa + Khả cho nghé + Khả cho phân bón + Da, sừng làm đồ mỹ nghệ - Con trâu với tuổi thơ Việt Nam c/ Kết bài: - Khẳng định tầm quan trọng - Hình ảnh đáng nhớ trâu VN Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu Nhiệm Phương thức Yêu cầu vụ thực sản phẩm Giúp HS HS tìm hoạt động cá phiếu nắm hiểu từ nhân, hoạt học tập, yếu tố thực tế động nhóm câu trả miêu tả lời văn sống HS thuyết minh phần II Viết đoạn văn thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả Viết đoạn mở bài: - Yếu tố thuyết minh: Trâu loại động vật thuộc họ bò guốc chẵn thú có vú - Yếu tố miêu tả: Là lồi vật gần gũi, gắn bó với người nơng dân làng quê Việt Nam Với thân hình vạm vỡ, 55 Mẫu để vận dụng chuẩn bị viết thành nhà đoạn văn Cách thức thực 1.GV chuyển giao nhiệm vụ HS viết đoạn văn trình bày + Nhóm 1: Con trâu làng quê + Nhóm : Con trâu nghề làm ruộng + Nhóm : Con trâu lễ hội + Nhóm : Con trâu với tuổi thơ Hs tiếp nhận nhiệm vụ - HS: Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV: Lưu ý việc sử dụng yếu tố miêu tả vận dụng số câu ca dao, tục ngữ trâu vào Báo cáo kết quả: Dự kiến: Viết đoạn mở bài: - Yếu tố thuyết minh: Trâu loại động vật thuộc họ bò guốc chẵn thú có vú - Yếu tố miêu tả: Là lồi vật gần gũi, gắn bó với người nông dân làng quê Việt Nam Với thân hình vạm vỡ, khoẻ mạnh, trâu giúp ích nhiều cho người nông dân Viết đoạn thân bài: - Giới thiệu trâu việc làm ruộng + Cày, bừa ruộng + Kéo xe chở lúa, trục lúa => Giới thiệu thật cụ thể việc miêu tả hình ảnh trâu việc - Giới thiệu trâu lễ hội + Lễ hội chọi trâu: - Thời gian tổ chức, cách thức tổ chức - Hình ảnh trâu to khoẻ, hùng dũng nghênh chiến + Thi trâu khoẻ, trâu béo, trâu đẹp + Lễ hội đâm trâu thờ thần (dân tộc thiểu số) - Giá trị kinh tế trâu: Đem lại giá trị kinh tế cao người nông dân - Con trâu với tuổi thơ nông thơn: Cảnh trẻ chăn trâu, hình ảnh đàn trâu gặm cỏ => Biểu tượng sống bình làng quê Việt Nam khoẻ mạnh, trâu giúp ích nhiều cho người nông dân Viết đoạn thân bài: - Giới thiệu trâu việc làm ruộng + Cày, bừa ruộng + Kéo xe chở lúa, trục lúa => Giới thiệu thật cụ thể việc miêu tả hình ảnh trâu việc - Giới thiệu trâu lễ hội + Lễ hội chọi trâu: - Thời gian tổ chức, cách thức tổ chức - Hình ảnh trâu to khoẻ, hùng dũng nghênh chiến + Thi trâu khoẻ, trâu béo, trâu đẹp + Lễ hội đâm trâu thờ thần ( dân tộc thiểu số) - Giá trị kinh tế trâu: Đem lại giá trị kinh tế cao người nông dân - Con trâu với tuổi thơ nơng thơn : Cảnh trẻ chăn trâu, hình ảnh đàn trâu gặm cỏ => Biểu tượng sống bình làng quê Việt Nam Viết phần kết bài: 56 Mẫu Đánh giá kết quả: HS trình bầy, nhận xét, bổ sung GV đánh giá chốt ý kiến GV yêu cầu hoàn thiện kết (GV giới thiệu: Con trâu đầu nghiệp, loại động vật có giá trị lớn nhiều mặt Trâu người bạn đồng hành thiếu người nông dân nông thôn Việt Nam) Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu Nhiệm vụ Phương thức thực Hoạt động cá nhân Yêu cầu sản phẩm Phiếu học tập Giúp HS vận HS tìm hiểu dụng sáng tạo lớp kiến thức học làm tập thực hành Cách thức tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ Hs tiếp nhận nhiệm vụ làm ? Em viết hoàn chỉnh văn trâu làng quê Việt Nam có sử dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả - Hs trình bày nêu ý BP nghệ thuật sử dụng, phản biện - Gv chốt- HS nhà hồn thiện Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng Mục tiêu Nhiệm vụ Phương thức thực Yêu cầu sản phẩm Giúp HS vận HS tìm hiểu nhà Hoạt động cá nhân Phiếu học tậpcủa khắc sâu mở hs rộng kiến thức văn thuyết minh đối tương cảnh đẹp Cách thức tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ ? Hãy thuyết minh lúa Việt Nam Hs tiếp nhận nhiệm vụ làm Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập-> sau Gv kiểm tra Thày cô liên hệ số 0989.832560 (có zalo) để có trọn đủ năm 57 Mẫu Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, bài soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, bài thi e-Learing cấp… 58 Mẫu 59 Mẫu 60 ... hòa bình, phê phán chiến tranh Năng lực: Phát triển lực như: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… - Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói,... chất lực hình thành: Năng lực hợp tác, lực trình bày, lực tự học, lực giải vấn đề Phẩm chất tự tin, tự chủ II Chuẩn bị: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan -Học sinh: Vở soạn, ... viên: Giáo án, sách giáo khoa, tư liệu liên quan 2.Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa, III Tiến trình tổ chức hoạt động học: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương