1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 9 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động 3cột

65 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Giáo án văn 9 phát triển năng lực. Giáo án soạn theo mẫu tập huấn mới nhất, theo định hướng phát triển năng lực phẩm chất người học. Cấu trúc giáo án soạn theo 5 hoạt động, phương phát kĩ thuật dạy học trong mỗi hoạt động đều bám sát định hướng phát triển năng lực người học. Nội dung mỗi hoạt động thể hiện được học sinh đã được làm việc độc lập với tài liệu (làm việc cá nhân riêng lẻ và làm việc cá nhân trước trao đổi nhóm), học sinh được phát huy năng lực sáng tạo qua việc phải tìm tòi, phải nhận biết, xác định các thành phần trong phép trừ cách tìm được số trừ qua việc “tổng quát” từ các phép tính cụ thể. Học sinh được thảo luận qua các hoạt động nhóm. Đặc biệt học sinh được tạo điều kiện để tự đánh giá bài của mình và đánh giá bài của bạn thông qua hoạt động đổi chéo bài làm. Giáo viên đã quan sát chính xác để hỗ trợ và đặc biệt là tạo dần cho các em thói quen làm cá nhân, nhóm; độc lập và hợp tác linh hoạt.

Mẫu Tiết 1: Văn Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc dân tộc Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận qua đoạn văn cụ thể - Xác định giá trị thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh văn - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống Phẩm chất, thái độ: - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức - HS có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển đất nước ta B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: SGV, sgk, giáo án, bảng phụ Sưu tầm tranh ảnh Bác, nơi ở, làm việc Bác, mẩu chuyện Bác,… Học sinh: Đọc, soạn, sgk, ghi C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tổ chức (1') Nền nếp, sĩ số I HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (5’) Phương thức hoạt động: GV cho Lớp trưởng lên tổ chức cho lớp trò chơi, nêu vấn đề, vấn đáp, trình bày: - LT (trình chiếu) đưa mẩu chuyện Bác Hồ - LT đưa số câu hỏi: + Từ mẩu chuyện trên, em cảm nhận Bác Hồ? (HS tự nêu theo cảm nhận riêng thân) + Ở lớp 7, em học VB nói Bác? Em đọc vài câu thơ nói Bác mà em biết học? (VB Đức tính giản dị Bác Hồ - Hs tự trả lời theo hiểu biết mình) Sản phẩm: Lớp trưởng: giao nhiệm vụ cho bạn lớp: Lớp chia làm Đội, dãy Đội Lớp trưởng đưa câu hỏi, Đội có tín hiệu trả lời trước xác ghi 10 điểm Khi kết thúc trò chơi, Đội ghi nhiều điểm giành chiến thắng phần quà đặc biệt… - GV giới thiệu Bác dẫn dắt vào Bài mới: Hồ Chí Minh khơng nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại dân tộc ta mà cịn danh nhân văn hố giới Bởi phong cách sống làm việc Bác không phong cách sống làm việc người anh hùng dân tộc mà Mẫu số nhà văn hoá lớn, người văn hoá tương lai Vậy vẻ đẹp văn hố phong cách HCM đoạn trích giúp trả lời câu hỏi II HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (30’) Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi,… Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt ? Văn trích từ - HS theo dõi thích sgk I Giới thiệu chung đâu? Của tác giả Tác giả: Lê Anh Trà ? Vậy văn - HS : Văn coi Tác phẩm coi văn Vb nhật dụng - Xuất xứ : Trích nhật dụng, đề cập tới viết “Phong cách Hồ Chí vấn đề Minh, vĩ đại gắn với ? Phương thức biểu đạt -Nghị luận xen thuyết minh giản dị“ văn - Kiểu văn bản: Nhật dụng - GV hướng dẫn đọc - HS đọc bài, nhận xét - PTBĐ: Kể kết hợp bình - GV kiểm tra việc tìm luận hiểu thích giải -bất giác: cách tự nhiên, - Chủ đề: hội nhập giới thích thêm số từ ngẫu nhiên, khơng dự định giữ gìn sắc văn hố ? Phần trích chia trước; đạm bạc: đơn giản, dân tộc làm phần khơng cầu kì Đọc, thích ? Nội dung phần - Đọc ? Trong đời mình, + HCM, tiếp thu tinh hoa - Chú thích Bác Hồ sang văn hóa nhân loại Bố cục : phần nước ? Mục đích + Vẻ đẹp phong cách II Đọc hiểu văn làm ? HCM Hồ Chí Minh, tiếp Giới thiệu số thu tinh hoa văn hóa hình ảnh chủ tịch - HS theo dõi đoạn nhân loại Hồ Chí Minh.(Lồng ghép giáo dục quốc - HS theo dõi sgk phòng an ninh ) GV thuyết giảng thêm, + Bác sang Anh, Pháp, Trung mở rộng, nâng cao nhận Quốc, Nga…( GV nhắc lại thức hành trình tìm đường ? Bằng cách cứu nước Người – Bác tiếp thu 5.6.1911 rời bến Nhà Rồng) tinh hoa văn hóa + Bác làm nhiều nghề (VD: nhân loại ?HS thảo quét tàu, phụ bếp, rửa luận chén ) GV: Vốn hiểu biết + Mục đích tìm đường văn hố nhân loại cứu nước, tiếp thu tinh hoa Cách tiếp thu: Hồ Chí Minh sâu văn hóa giới + Học hỏi, nghiên cứu sâu rộng, Người hiểu biÕt rộng vốn văn hóa + Khơng ảnh hưởng s©u réng, un thõm cỏch th ng văn hoá n+ Tip thu cỏi hay, cỏi p ớc châu, châu Âu, Mẫu số ch©u Phi, ch©u + Phê phán hạn chế tiêu Vốn tri thức: cực Mü => TiÕp thu tinh ? Điều quan trọng Người tiếp thu văn - Tiếp xúc với văn hoá nhiều hoa văn hoá nhân hoỏ nc ngoi nh th nc loại cách chọn lọc - Nói viết thạo nhiều th da nn tng văn no ? ? iu m tỏc gi cho l ting hoá dân tộc kỡ lạ, độc đáo Bác - Làm nhiều nghề -> Tiếp thu có chọn lọc - Học hỏi, tìm hiểu văn hoá… ( tinh hoa VHTG.) phong cách ? Có thể khái qt un thâm phong cách -> Vốn tri thức sâu rộng Nét độc đáo : văn hố Hồ Chí Minh -> Phong cách HCM có - GV diễn giảng liên hệ: kết hợp hài hoà " Người tìm hình truyền thống đại, nước": dân tộc quốc tế, vĩ đại " Đời bồi tàu lênh đênh Nét độc đáo : bình dị - Ảnh hưởng quốc tế… theo sóng bể Người hỏi khắp bóng nhào nặn với gốc văn hố dân tộc khơng lay chuyển cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, -> Kết hợp hài hồ trời nơ lệ Những đường CM tìm đi" III,IV HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (5’) Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa, nêu giải vấn đề Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn,… ? Tác giả Lê Anh Trà thuyết phục người đọc phong cách HCM qua cách lập luận mình? Ngồi luận chứng minh, cịn luận có tính chất giải thích? ? Các luận đưa vào vị trí đoạn văn  Gợi ý: + Kể xen bình luận, lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, lối diễn đạt tinh tế - Luận 1: " Có thể nói … Chủ tịch Hồ Chí Minh" - Luận 2: "Nhưng điều kì lạ … đại" ? Sau đọc đoạn văn bản, em rút học cho thân việc học tập tiếp thu văn hoá nước ngồi - HS rút học : -> Cần trau dồi, học tập tốt kiến thức văn hố tri thức để ta tiếp thu văn hoá nhân loại Học tập tiếp thu văn hố nước ngồi cần thiết trình hội nhập quốc tế phải có ý thức chọn lọc, ý thức giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; phải biết kết hợp văn hoá dân tộc với văn hoá nhân loại V HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi mở rộng (4’) Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu hướng dẫn giải vấn đề Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập nhà học chuẩn bị Mẫu số - Về nhà học bài, tiếp tục đọc tìm hiểu văn bảnvà sưu tầm câu chuyện kể Bác - Đọc lại văn " Đức tính giản dị Bác Hồ"- NV7.(chú ý vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác) ? Phong cách sống Bác vừa kết hợp văn hoá phương Tây lại giữ vẻ đẹp dân tộc Việt Chính điều giúp em học thêm điều cách sống Bác giai đoạn ?Em làm để biến điều thành thực? ( Cần hoà nhập với khu vực quốc tế, tiếp thu đại, cần bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc.) HS – giỏi : Thu thập tài liệu chứng minh “Bác sống giản dị, cao, Việt Nam, phương Đông”? Văn Tiết 2:Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo ) Lê Anh Trà A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc dân tộc Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận qua đoạn văn cụ thể - Xác định giá trị thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế - Hình thành lực: Sáng tạo, giải vấn dề, giao tiếp, cảm thụ văn học, tự quản thân cho học sinh - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh văn Mẫu số - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống Phẩm chất, thái độ: - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức - HS có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập phát triển đất nước ta B CHUẨN BỊ - GV: Một số tư liệu, câu chuyện Bác Hồ - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tổ chức (1' ) : Nền nếp, sĩ số I HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (4’) Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não Câu hỏi: - HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ý kiến nhận xét, bổ sung GV kết luận dẫn dắt vào mới… - Cách 1: GV sử dụng câu hỏi: ? Từ đường hình thành tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh, em thấy vẻ đẹp lối sống Bác? + HS nêu ý kiến - Cách 2: GV yêu cầu HS nộp sản phẩm theo nhóm (kĩ thuật Dự án), nhóm đại diện trình bày sản phẩm về: Vẻ đẹp lối sống Hồ Chí Minh qua văn học, đọc hiểu biết thân Bác? + HS trình bày; Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét, bổ sung,… II HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’) Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi GV: nhận xét chuẩn bị học sinh, giới thiệu tiếp nội dung tiết 2: Ở tiết trước, tìm hiểu nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cách chọn lọc dựa tảng văn hóa dân tộc, tiết học này, tiếp tục tìm hiểu nét đẹp lối sống hàng ngày Người đặc sắc nghệ thuật văn Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt ? Nội dung đoạn ? Vẻ đẹp phong cách - HS theo dõi đoạn 2 Vẻ đẹp phong cách HCM thể qua phương - lối sống Hồ Chí Minh: diện cụ thể ? Ở lớp 7, em học văn nói lối sống, sinh hoạt - VB: Đức tính giản Bác dị - GV treo tranh nhà sàn của Bác Hồ Bác (giới thiệu) (Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh ) Mẫu số Hình thành lực hợp tác giải vấn đề Năng lực sáng tạo cách nói viết ?Quan sát tranh đưa nhận xét lối sống Bác?Hãy chứng minh ?(HS thảo luận.) ? Em đọc thơ nói sống đạm bạc Bác ? Đọc lại thơ (Tức cảnh Pác Bó) Vd: Nhớ ơng cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường (Việt Bắc – Tố Hữu) ? Theo em lối sống giản dị đạm bạc Bác có phải lối sống khắc khổ, tự hành hạ khơng? Vì Bác lại chọn lối sng nh vy ? - Đây lối sống khắc khổ không tự thần thánh hoá Vì nhân dân lúc cịn đói khổ Bác tâm rằng: ước nguyện Bác sau hoàn thành tâm nguyện cứu nước, cứu dân, Bác “làm nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu, khơng dính líu với vịng danh lợi” -> Bác chọn cách sống có văn hóa, giản dị, tự nhiên Cái đẹp giản dị, tự nhiên ? Lối sống Bác tác giả liên tưởng tới li sng ca ai? - Cách sống Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống bc hiền triÕt lÞch sư : - nơi làm việc, trang phục, bữa ăn… - HS phát chi tiết, xem ảnh nhà sàn Bác Hồ - Bác sinh hoạt đơn sơ, giản dị, đạm bạc… - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng : Bình luận, so sánh, liệt kê - Bác giản dị, cao, Việt Nam, phương Đông Yêu mến, cảm phục Bác - Các nhà nho: Nguyễn Trãi, Nguyễn Mẫu số sống gắn với thú quê đạm bạc mà cao Vd: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm "Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao " (Nguyễn Bỉnh Khiêm) - GV liên hệ kể chuyện " Một bữa ăn tối Bác" - Tư liệu NV9, T7 - GV liên hệ " Thăm nhà Bác ở" - GV diễn giảng khái quát chung: nói vẻ đẹp bật phong cách HCM giản dị, cao, mang phong cách nhà hiền triết phương Đông ? Theo em Bác giống khác bậc danh nho xưa điểm ? Tại Bác lựa chọn lối sống giản dị, cao ấy, quan niệm em ntn? - GV diễn giảng: Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó mà cách sống có văn hố trở thành quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp giản dị, tự nhiên Nhà thơ Tố Hữu khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại HCM " Mong manh áo vải … lối mòn" ? Qua phân tích, em nhận thức vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác ? Qua văn bản, em hiểu tình cảm, thái độ người viết thông qua luận điểm, dẫn chứng cụ thể ? Để làm bật vẻ đẹp Bỉnh Khiêm - HS thảo luận câu hỏi => Bác sống giản dị, cao, Việt Nam, phương Đông - HS nêu ý kiến Phong cách sống đẹp, vẻ đẹp vốn có, - Nếp sống giản dị tự nhiên, gần gũi với đạm Bác Hồ …đem lại người hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác - Bác khơng tự đề cao => Phong cách sống đẹp, vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi Mẫu số phẩm chất cao quí p/c HCM tác giả viết sử dụng BPNT ? Có thể khái quát vẻ đẹp p/c HCM ntn HS: Thảo luận tìm nét giống khác -GV: T/g bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh + Giống : Giản dị cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân với người III Tổng kết : Nghệ thuật: - Kết hợp kể bình luận - Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, tồn diện + Bình luận, so sánh, - Sd thành công phép liệt kê, so sánh, đối lập liệt kê Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM có kết hợp hài hồ truyền thống văn hố dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, cao giản dị III,IV HOẠT ĐỘNG 3,4: Luyện tập + Vận dụng (10’) Phương thức hoạt động: vấn đáp, trình bày cá nhân, thuyết trình, thảo luận, vấn đáp, phân tích, giải thích, minh họa, nêu giải vấn đề Sản phẩm: HS qua suy nghĩ, trao đổi, hoạt động cá nhân, liên hệ vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn,… IV Luyện tập ( 4') ? Phong cách HCM có điểm giống khác so với p/c vị hiền triết Nguyễn Trãi… - N.Trãi: giản dị cao: " Bữa ăn dầu có dưa muối áo mặc nài chi gấm " Thanh cao sống gắn liền với thú quê đạm bạc Tuy nhiên NT người thời trung đại -> ơng tiếp thu văn hố DTộc PĐông - HCM: kết hợp tinh hoa văn hố nhân loại từ PĐơng đến PTây; từ châu Á đến châu Phi; truyền thống đại ? Tại đặt vấn đề học tập p/c HCM giai đoạn ? VB " PCHCM" bồi đắp thêm tình cảm với Bác Hồ - HS nêu ý kiến Sự bình dị, gắn với cao sạch; tâm hồn chịu đựng toan tính vụ lợi -> Tâm hồn cao HP Sống bạch, giản dị -> thể xác gánh chịu ham muốn, bệnh tật - Yêu mến, trân trọng, ngợi ca ? Em học tập phong cách Bác ? Em nghĩ nhiệm vụ đất nước hoà nhập với khu vực quốc tế - HS tự liên hệ, rút ý nghĩa việc học tập phong cách HCM giai đoạn - Kính yêu, thương mến, tự hào, biết ơn, noi gương… ? Trong sống đại xét phương diện văn hóa thời kỳ hội nhập có thuận lợi nguy ? - HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể ? Tuy nhiên gương Bác cho thấy hòa nhập giữ nguyên sắc dân tộc Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ việc Mẫu số -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa ? Em nêu vài biểu mà em cho sống có văn hóa phi văn hóa - Thảo luận (cả lớp) tự phát biểu ý kiến - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử - Vấn đề vừa có ý nghĩa tại, vừa có ý nghĩa lâu dài Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN +Việc giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết (di chúc) Các em ghi nhớ thể sống hàng ngày - GVcho HS đọc ghi nhớ SGK nhấn mạnh nội dung văn - Nắm nội dung, nghệ thuật văn - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích - Chuẩn bị: Văn « Đấu tranh cho giới hồ bình » V HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng (3’) Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu hướng dẫn giải vấn đề Sản phẩm: HS ôn tập, luyện tập nhà học chuẩn bị HS – giỏi : - Sưu tầm tư liệu lối sống Bác, phong cách nói viết Bác, mẩu chuyện Bác - Lấy ví dụ tình có sử dụng phương châm hội thoại mà tìm hiểu Mẫu số Tiết 3:Các phương châm hội thoại A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : - Giúp học sinh hiểu phương châm lượng phương châm chất, trường hợp vi phạm phương châm lượng, chất - Ra định: lựa chọn cách vận dụng PCHT giao tiếp thân -Phát triển lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng trao đổi đặc đểm, cách giao tiếp đam bảo PCHT - Hs biết vận dụng phương châm giao tiếp Phẩm chất, thái độ: Hs có ý thức tuân thủ PCHT giao tiếp vận dụng PCHT cho phù hợp B CHUẨN BỊ - Giáo viên: SGK, giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, soạn C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tổ chức (1' ): Nền nếp, sĩ số I HOẠT ĐỘNG 1: Tình xuất phát (4’) Phương thức hoạt động: gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não Câu hỏi: - HS trình bày ý kiến cá nhân, HS khác đưa ý kiến nhận xét, bổ sung GV kết luận dẫn dắt vào mới… ? Thế hành động nói, vai giao tiếp hội thoại? Lấy ví dụ tình có sử dụng phương châm hội thoại mà tìm hiểu  HS khác nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung, Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa nói chuyện với nói đến hội thoại nói đến giao tiếp Tục ngữ có câu "Ăn khơng .nên lời " nhằm chê kẻ khơng biết ăn nói giao tiếp Văn minh ứng xử nét đẹp nhân cách văn hoá "Học ăn .học mở" cách học mà cần học , cần biết - Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần tuân thủ không giao tiếp khơng thành Những quy định thể qua phương châm hội thoại (về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch ) II HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Phương thức hoạt động: Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, trình bày cá nhân, phân tích, thảo luận nhóm lớn, thảo luận cặp đơi, trình bày, giải thích, minh họa Sản phẩm: HS qua thảo luận nhóm lớn, hoạt động cá nhân, cặp đôi GV giới thiệu bài: lớp em học HĐ nói, vai giao tiếp, lượt lời hội thoại Vì em có kiến thức định hội thoại Tuy nhiên phương châm hội thoại vấn đề hoàn toàn Hội thoại nghĩa nói chuyện với nhau, nhu cầu thiết yếu sống người… hội thoại chủ yếu ngôn ngữ 10 Mẫu số thể biết tuyển tập ? Theo em để em bé tìm truyện ngắn Nam Cao bóng người - Quả bóng ngăn bố phải trả lời kệ sách - HS đọc, xác định yêu ? Các nhân vật Chân, Tay, cầu tập Tai, Mắt không tuân -Các nhân vật Chân, thủ phương châm hội Tay, Tai, Mắt không thoại tuân thủ phương châm ? Việc vi phạm có lí lịch đáng khơng ? Vì - Khơng có lí đáng theo nghi thức giao tiếp, thơng thườngthì đến nhà ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đề cập tới chuyện khác D Tổng kết hướng dẫn học tập nhà : Hoạt động 4: Vận dụng ( câu trả lời người bố khơng dựa vào tình giao tiếp: tuổi -> Không thể biết tuyển tập truyện ngắn Nam Cao) Bài 2: - Vi phạm phương châm lịch - Khơng có lí đáng theo nghi thức giao tiếp, thơng thườngthì đến nhà ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đề cập tới chuyện khác Trong trường hợp vị khách khơng chào hỏi mà nói với chủ nhà lời lẽ giận dữ, nặng nề Phiếu tập: Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: Cắn mà chịu Mẹ chồng dâu nhà chẳng may goá bụa Mẹ chồng dặn dâu: - Số mẹ rủi ro, thơi cắn mà chịu Khơng mẹ chồng có tư tình, dâu nhắc lại lời dặn mẹ chồng trả lời: - Mẹ dặn dặn con, mẹ có đâu mà cắn ( Truyện cười dân gian Việt Nam) Lời nói người mẹ chồng vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng C Phương châm chất B Phương châm quan hệ D Phương châm cách thức ? Nêu mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp ? Từ trường hợp vi phạm phương châm hội thoại em rút học giao tiếp - Học kĩ bài; Hoàn thành tập - Chuẩn bị : Viết Tập làm văn số 1- Văn Thuyết minh Hoạt động Tìm tịi mở rộng: HS – giỏi : Tìm truyện dân gian số ví dụ việc vận dụng vi phạm phương châm hội thoại tình cụ thể, rút nhận xét 51 Mẫu số Tiết 14-15:Viết Tập làm văn số 1: Văn thuyết minh A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : Giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức kĩ làm văn thuyết minh, đặc biệt biết viết văn thuyết minh hồn chỉnh có sử dụng biện pháp nghệ thuật ( miêu tả, kể ) cách hợp lí có hiệu - Rèn kĩ thu thập, hệ thống, chọn lọc tài liệu viết VB thuyết minh hoàn chỉnh - Rèn luyện kĩ diễn đạt, trình bày - Rèn luyện kỹ viết văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả Phẩm chất, thái độ : - Bồi dưỡng ý thức học tập mơn - Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật cho văn Thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn người đọc, người nghe B CHUẨN BỊ - GV: Đề bài, biểu điểm, yêu cầu - HS: Chuẩn bị nhà kiến thức văn thuyết minh C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Tổ chức (1’): Nền nếp,sĩ số Hoạt động 1: Tình xuất phát GV kiểm tra chuẩn bị học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : GV giới thiệu mục đích, yêu cầu viết Trong học trước, em đợc tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh sử dụng yếu tố miêu tả vào văn thuyết minh cho có hiệu Giờ hơm nay, vận dụng kiến thức vào tạo lập văn thuyết minh hoàn chỉnh I Ma trận Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cộng Chủ đề TL TL TL Tập làm văn: Các phương Văn pháp thuyết Thuyết minh minh Số câu 01 Số điểm 01 điểm Tỉ lệ % 10% II Đề bài: Câu 1: (1 điểm) Vận dụng kiến thức văn Vai trò thuyết minh: phương pháp biện pháp thuyết minh, kết hợp với nghệ thuật biện pháp nghệ thuật kĩ văn dùng từ, đặt câu, viết đoạn để thuyết minh viết văn thuyết minh 03 câu vật nuôi 10 điểm 01 01 100% 02 điểm 07 điểm 20% 70% 52 Mẫu số ? Có phương pháp thuyết minh học? kể tên phương pháp đó? Câu 2: (2 điểm) Kể tên số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? Câu 3: ( điểm) Viết thuyết minh loài động vật hay vật nuôi quê em (Con trâu) III Hướng dẫn chấm Câu kể phương pháp 0.5đ, phương pháp 1đ Có phương pháp thuyết minh: - Định nghĩa - Nêu ví dụ - So sánh - Liệt kê - Phân loại - Dùng số liệu Câu Một số biện pháp nghệ thuật thường sử dụng văn thuyết minh là: tưởng tượng, liên tưởng; biện pháp nghệ thuật miêu tả, so sánh, nhân hoá (1đ) - Tác dụng: Đối tượng thuyết minh bật, ấn tượng; văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động, có tính thuyết phục cao, gây hứng thú cho người đọc (1đ) Câu Yêu cầu - Thể loại : Văn thuyết minh - Phương pháp thuyết minh: Phối hợp phương pháp thuyết minh biện pháp nghệ thuật: kể, tả so sánh, nhân hoá a Về nội dung: Cần tập trung thuyết minh làm bật : Mở : điểm Giới thiệu chung trâu đồng ruộng Việt Nam Thân : điểm - Con trâu nghề làm ruộng - Con trâu lễ hội, đình đám, truyện cổ dân gian, ca dao, thành ngữ, tục ngữ, tranh dân gian - Con trâu tài sản to lớn nhà nông - Con trâu việc cung cấp thực phẩm chế biến đồ mĩ nghệ - Con trâu tuổi thơ Kết luận : điểm Con trâu tình cảm người dân Việt Nam ngày b Về hình thức: - Bố cục đủ phần; xếp câu đoạn, đoạn hợp lí, rõ ràng; biết sử dụng phương tiện liên kết câu, liên kết đoạn… - Trình bày sẽ, khoa học, viết tả - Ngơn ngữ sinh động, hấp dẫn Dàn ý chi tiết Mở bài: - Trâu loại động vật chủ yếu dùng vào việc kéo cày - Trâu người bạn nhà nông từ xưa đến Thân a Nguồn gốc, đặc điểm sinh học trâu: Nguồn gốc: - Trâu động vật thuộc họ bị, phân nhai lại, nhóm sừng rỗng, guốc chẳn, lớp thú có vú - Trâu có nguồn gốc từ trâu rừng hố, thuộc nhóm trâu đầm lầy 53 Mẫu số Ngoại hình: Trâu đực tầm vóc lớn, câu đối, dài địn, trước cao phía sau thấp, khoẻ hiền Trâu tầm vóc vừa to chưa đực, linh hoạt hiền lành không Các phận: Trâu to lớn, khoẻ mạnh, thân hình cân đối - Lơng màu xám đen, thân hình vạm vỡ, thấp ngắn - Trâu tuổi đẻ lứa đầu… Khả làm việc: - Trâu khoẻ siêng năng, cần cù, thông minh, kéo cày giúp người nơng dân ngồi đồng suốt ngày từ sáng sớm tinh mơ Trâu chẳng nề hà công việc nặng nhọc b Giá trị vật chất, văn hóa tinh thần(…) Con trâu gắn liền với đời sống người dân VN: + Trâu gắn liền với việc đồng áng: Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: lực kéo trung bình đồng ruộng 70 đến 75 kg… ngồi trâu cịn dùng làm sức kéo chở gỗ, chở lúa + Con trâu số lễ hội: - Tây Nguyên: lễ hội đâm trâu - Đồ Sơn: lễ hội chọi trâu + Con trâu với tuổi thơ nơng thơn: - Hình ảnh đứa trẻ thổi lưng trâu - Trẻ em lấy mít, đa làm thành trâu chơi trị chọi trâu Đặc tính, cách ni dưỡng, chăm sóc: - Trâu dễ ni, hay ăn, chóng lớn, tính nết lại hiền lành - Chăm sóc trâu dễ dàng Nên xoa bóp vai cày trâu sau kéo cày xong Tắm rửa cho nghỉ ngơi đặn Mỗi buổi làm việc trâu cần nghỉ hai lần, lần khoảng 30 phút đến tiếng đồng hồ Nếu trâu làm việc liên tục -> ngày phải cho trâu nghỉ ngày - Trong thời gian làm việc thấy trâu có dấu hiệu mệt, sức khoẻ giảm sút, nên cho trâu nghỉ – ngày bồi dưỡng cỏ tươi, cám, cháo … Kết bài: Ngày nay, nước ta có máy móc trâu vật cần thiết cho nhà nông Trâu người bạn thiếu nhà nơng khơng thay Ông cha ta nhận xét “Con trâu đầu nghiệp” Biểu điểm + Nội dung: 6,0 điểm + Hình thức: 1,0 điểm - Điểm 6, 7: Thực tốt yêu cầu nội dung hình thức; thuyết minh sáng tạo, linh hoạt, hấp dẫn - Điểm 4, 5: Thực đúng, đủ yêu cầu mắc vài lỗi nhỏ dùng từ diễn đạt - Điểm 2, 3: Nội dung thuyết minh sơ sài, thiếu nội dung; chưa biết phối hợp phương pháp thuyết minh; mắc lỗi dùng từ, diễn đạt tả… - Điểm 0, 1: Bài viết yếu nội dung hình thức Xác định sai đối tượng TM,… Hoạt động 3+4: Luyện tập+ Vận dụng: III Học sinh viết ( tiết liền) GV theo dõi trình làm học sinh D Tổng kết hướng dẫn học tập nhà : - GV thu bài, nhận xét làm học sinh - Tiếp tục rèn luyện kĩ kiểu thuyết minh 54 Mẫu số - Soạn “ Chuyện người gái Nam Xương” + Tóm tắt khoảng 20 dịng + Nắm tác giả, tác phẩm + Tìm bố cục + Vũ Nương có nét đẹp ? - Tìm hiểu số tác phẩm viết thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến Hoạt động Tìm tịi mở rộng: HS – giỏi : - Về nhà làm BT thuyết minh hoàn chỉnh đồ vật, ý sử dụng yếu tố miêu tả, nghệ thuật - Tìm hiểu số tác phẩm viết thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến học, đọc, biết Tiết 16:Chuyện người gái Nam Xương Trích " Truyền kì mạn lục" - NGUYỄN DỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : - Cốt truyện nhân vật, kiện tác phẩm truyền kì - Hiện thực người phụ nữ việt nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ - Sự thành công tác giả nghệ thuật kể truyện - Mối liên hệ với tác phẩm Vợ chàng Trương - Tự nhận thức giá trị thân xã hội ngày khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ, ý thức tâm phấn đấu để khẳng định khả khơng lệ thuộc vào người khác - Giao tiếp: biết thông cảm đồng cảm với số phận éo le, biết hướng tới cách giải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu đáng tiếc - Vận dung kiến thức học để đọc hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dâm gian - Kể lại truyện Phẩm chất, thái độ: - Thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch họ Từ biết tơn trọng bạn nữ, u q, kính trọng phụ nữ - Bồi dưỡng lịng nhân ái, đồng cảm với nỗi bất hạnh người B CHUẨN BỊ - GV : Đọc thêm "Truyền kì mạn lục " - HS : Chuẩn bị theo yêu cầu GV C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Tổ chức ( 1') : Nền nếp, sĩ số 55 Mẫu số Hoạt động 1: Tình xuất phát - GV : gọi đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm (nội dung giao nhà): Qua văn " Tuyên bố trẻ em'' em nhận thức vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em? Hiện vấn đề chăm sóc bảo vệ trẻ em địa phương em nào? Một số tác phẩm viết thân phận, phẩm chất người phữn xã hội phong kiến mà em biết - GV gọi HS nhóm nhận xét, bổ sung GV kết luận giới thiệu bài: Từ kỉ thứ 16, văn học trung đại VN bắt đầu xuất thể loại văn xuôi, truyện ngắn, tuỳ bút Một tập truyện ngắn tiêu biểu thời kì " Truyền kì mạn lục" Nguyễn Dữ Ngay từ đời nay, văn chương đánh giá " Thiên cổ kì bút" (cây bút kì diệu truyền tới ngàn đời)… Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt ? Em hiểu tác giả - HS theo dõi thích I Giới thiệu chung (6') Nguyễn Dữ SGK 1.Tác giả - HS nêu : - Nguyễn Dữ ( ?- ? ), sống ? Hoàn cảnh nước ta + Nguyễn Dữ ( ?- ? ), kỉ XVI, học trò Nguyễn kỉ 16 sống kỉ XVI, học Bỉnh Khiêm - GV giảng mở rộng trò Nguyễn Bỉnh - Từng làm quan, sau ẩn tác giả, hoàn cảnh nước Khiêm Văn : ta kỉ 16 +Từng làm quan, sau Xuất xứ : Trích : ''Truyền kì mạn ? Em hiểu nhan đề ẩn lục'', truyện thứ 16 '' truyền kì mạn lục'' - Truyền kì: ( Lấy cốt truyện từ truyện cổ tích - GV nhấn mạnh : Tác truyện thần kì,với ''Vợ chàng Trương") phẩm gồm 20 truyện yếu tố ma quỷ, tiên phật ( viết văn xuôi chữ vốn lưu truyền rộng Hán), có lời bình cuối rãi dân gian Mạn truyện, nhân vật lục: ghi chép tản mạn người phụ nữ trí TKML có nguồn gốc từ Đọc, thích, bố cục (10') thức phong kiến VH TQuốc hình thành từ - Đọc - GV hướng dẫn đọc, đời Đường - Chú thích tóm tắt - HS đọc nhận xét - Bố cục: phần - GV kiểm tra việc nắm - HS tóm tắt thích HS - Bố cục: phần ? Có thể chia truyện Đoạn 1: nhân thành phần, nội Vũ nương, xa II Đọc- hiểu văn dung phần cách phẩm chất Nhân vật Vũ Nương - GV chốt bố cục VN thời gian văn Đoạn 2: Nỗi oan khuất chết Vũ a Nét đẹp ? Truyện có nhân Nương vật Nhân vật Đoạn 3: Vũ Nương giải oan ? Tác giả giới thiệu - VN : Thuỳ mị, nết na, khái quát Vũ tư dung tốt đẹp Nương -Nhân vật Vũ Nương 56 Mẫu số ? Nhân vật Vũ Nương miêu tả mối quan hệ hoàn cảnh cụ thể miêu tả mối quan hệ : chồng nhà, tiễn chồng lính, chồng xa, bị nghi oan Khi chồng nhà ? Ở hoàn cảnh Vũ - HS theo dõi sgk - Giữ gìn khn phép, khơng để Nương bộc lộ đức thất hồ tính -> Cuộc sống hoà thuận, hạnh ? Vũ Nương xử - VN : Giữ gìn khn phúc trước phép, khơng để thất hồ tính hay -> Cuộc sống hoà chồng thuận, hạnh phúc ? Cách xử dẫn đến - HS theo dõi sgk T 44 sống vợ chồng - HS nêu cụ thể : Khi tiễn chồng lính - Chẳng dám mong mong ? Những chi tiết nói + Chẳng dám mong hai chữ bình yên tình cảm vũ mong hai chữ bình yên - Thổn thức tâm tình, thương… Nương tiễn chồng + Thổn thức tâm tình, - Lịng người nhuộm…quan lính thương… san + Lịng người nhuộm…quan san -> Tình cảm đằm thắm, lưu => Tình cảm đằm thắm, luyến, nhớ nhung da diết ? Qua em cảm nhận lưu luyến, nhớ nhung da tình cảm Vũ diết Nương tiễn đưa chồng - HS nhớ lại VB " Sau Khi sống xa chồng ? Em gặp tình cảm phút chia li" NV7 vb - Học sinh tìm chi tiết : - GV diễn giảng chuyển + Thấy bướm lượn, mây ý che nỗi buồn góc ? Tìm chi tiết bể, chân trời miêu tả Vũ Nương ngăn chồng xa + Mẹ ốm… thuốc thang, ? Vũ Nương có cách lễ bái, lấy lời ứng xử với ngào… khuyên lơn người thân gia + Mẹ chết… thương đình xót… lo ma chay, tế lễ… + Đùa con, trỏ bóng vách, mà bảo ? Nêu nhận xét nghệ cha Đản thuật miêu tả - NT : miêu tả ngoại ? Tất việc làm hình, chủ yếu miêu tả khẳng định Vũ hành động Nương người Gợi ý: - GV lưu ý câu nói - Vũ Nương người 57 Mẫu số bà mẹ Vũ Nương , liên hệ với chuẩn mực đạo đức xã hội phong kiến.( công, dung, ngôn, hạnh ) ? Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả qua phần văn - GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ: Nhưng thực tế sống Vũ Nương ntn, nàng phải chịu nỗi bất hạnh, oan khuất -> Nội dung tiết sau… GV : Đó nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN: công, dung dâu hiếu thảo, người vợ thủy chung, người mẹ hiền, mong ước khát khao hạnh phúc -> Người dâu hiếu thảo; người vợ thuỷ chung, đảm đang, tháo vát; người mẹ hiền đôn - Tác giả : Kể xen lẫn tả hậu; khao khát hạnh phúc sinh động, giọng văn biểu cảm, xúc động => Đẹp người, đẹp nết; xứng đáng hưởng đời hạnh phúc + Kể xen lẫn tả sinh động, giọng trọn vẹn văn biểu cảm, xúc động - HS tự bộc lộ => Đẹp người, đẹp nết; xứng đáng hưởng đời hạnh phúc trọn vẹn D Tổng kết hướng dẫn học tập nhà : Hoạt động 3+4: Luyện tập+ Vận dụng: ? Tóm tắt đoạn trích - Tiếp tục tìm hiểu phần cịn lại truyện - Chú ý yếu tố kì ảo, cách kết thúc truyện - Đọc thêm thơ Lại viếng Vũ thị Lê Thánh Tơng - Tìm hiểu phẩm hạnh Vũ Nương hoàn cảnh miêu tả; nguyên nhân, ý nghĩa bi kịch Vũ Nương, đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Hoạt động Tìm tịi mở rộng: HS – giỏi : ? Qua đoạn văn bản, em hiểu nhân vật Vũ Nương Nàng xứng đáng hưởng sống ntn ? ? Những phẩm chất VN gợi cho em cảm nghĩ - GV gợi ý : Nét đẹp chuẩn mực nàng đáng quý trọng, thương mến Đó nét đẹp truyền thống người phụ nữ VN: công, dung, ngôn, hạnh Tiết 17:Chuyện người gái Nam Xương (tiếp) Trích " Truyền kì mạn lục" - NGUYỄN DỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Định hướng phát triển lực Kiến thức : Giúp học sinh hiểu tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm " Truyền kì mạn lục"; cảm nhận vẻ đẹp truyền thống tâm hồn người phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nương, thấy rõ số phận khổ đau, oan trái họ xã hội phong kiến, từ hiểu giá trị nhân đạo tác phẩm 58 Mẫu số Hiểu thành công nghệ thuật tác phẩm : xây dựng truyện, nhân vật, sáng tạo chi tiết kì ảo đan xen chi tiết thực tạo nên vẻ đẹp truyện truyền kì - Tự nhận thức giá trị thân xã hội ngày khơng cịn tư tưởng trọng nam khinh nữ, ý thức tâm phấn đấu để khẳng định khả khơng lệ thuộc vào người khác - Giao tiếp: biết thông cảm đồng cảm với số phận éo le, biết hướng tới cách giải phù hợp hồn cảnh giao tiếp đó, tránh để hậu đáng tiếc - Rèn kĩ phân tích nhân vật - Vận dụng kiến thức học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì - Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian - Kể lại truyện Phẩm chất, thái độ : - Bồi dưỡng lòng nhân ái, đồng cảm với nỗi bất hạnh người - Giáo dục phẩm chất tốt đẹp: tình vợ chồng, mẹ chồng, nàng dâu Phê phán ghen tuông mù quáng Phê phán chiến tranh quan niệm lạc hậu chế độ phong kiến - Thái độ trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ, thông cảm với số phận nhỏ nhoi, đầy bi kịch họ Từ biết tơn trọng bạn nữ, yêu quý, kính trọng phụ nữ B CHUẨN BỊ - GV : Đọc thêm "Truyền kì mạn lục " - HS : Chuẩn bị theo yêu cầu GV C TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Tổ chức ( 1') : Nền nếp, sĩ số Hoạt động 1: Tình xuất phát - GV : gọi 1-2 HS lên trình bày nội dung chuẩn bị nhà: Tóm tắt văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ Phân tích vẻ đẹp Vũ Nương qua đoạn trích Qua vẻ đẹp đó, em hình dung đời nàng sau này? (Vũ Nương hưởng sống tràn đầy hạnh phúc….) - GV gọi số HS khác nhận xét, đưa ý kiến câu hỏi Từ đó, GV giới thiệu Vũ Nương nội dung tiết học văn bản: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Tiết 2: - HS theo dõi đoạn ? Điều bất hạnh đến văn b Nỗi bất hạnh Vũ Nương với Vũ Nương Bị chồng nghi oan (20') ? Khi chồng trở về, Vũ Nương phải chịu nỗi oan -Vũ Nương bị nghi oan - Nghi thất tiết khuất thất tiết - GV giới thiệu thêm tội thất tiết xã hội cũ ? Trương Sinh dựa vào đâu -Trương Sinh dựa vào để nghi ngờ vợ, chàng có lí lời nói ngây thơ bé khơng Vì ? Đản – bi bơ ? Em thấy nỗi oan khuất tập nói => Nỗi oan tày trời Vũ Nương 59 Mẫu số ? Nàng làm bị nghi oan ? Trong lời thoại thứ nàng nói với chồng ? Lời than Vũ Nương thể điều ? Trong lời thoại thứ hai nàng nói với chồng ? Nét đặc sắc nghệ thuật lời thoại thứ hai ? Theo em tâm trạng Vũ nương thể qua lời thoại ấy? ? Khi lời nói nàng khơng hố giải mối nghi ngờ người chồng, nàng làm ? ? Nhận xét em chi tiết Nó thể điều gì? ? Em có suy nghĩ chết Vũ Nương - GV diễn giảng: Hành động có nỗi tuyệt vọng, đắng cay có đạo lí trí, khơng phải hành động bột phát nóng giận, cịn thể đấu tranh phê phán với người chồng ghen ? Theo em chết bi thảm nói với ta điều nhân cách người Vũ Nương số phận người phụ nữ XHPK - GV liên hệ với câu thơ Nguyễn Du: “ Đau đớn thay phận đàn bà” Lời bạc mệnh lời chung” Nàng Kiều nguyễn Du, người chinh phụ Đoàn - VN bị nỗi oan tày trời - VN than - “ Cách biệt… giữ gìn… cởi mối nghi ngờ ” -> Khẳng định lịng chung thuỷ, trắng, tìm cách hàn gắn HP gia đình - “ Thiếp …vọng phu nữa” - Mượn thiên nhiên để biểu tâm trạng + Ước lệ, ngơn ngữ gợi hình, biểu cảm - HS khái quát tâm trạng nhân vật : Đau đớn thất vọng hạnh phúc tan vỡ, tình u khơng cịn - “ Cách biệt… giữ gìn… cởi mối nghi ngờ ” -> Khẳng định lòng chung thuỷ, trắng, tìm cách hàn gắn HP gia đình - “ Thiếp …vọng phu nữa” + Ước lệ, ngơn ngữ gợi hình, biểu cảm -> Đau đớn thất vọng hạnh phúc tan vỡ, tình yêu khơng cịn - Kẻ bạc mệnh… phỉ nhổ - Gieo mình… chết + Chi tiết bất ngờ, giàu kịch tính ( thắt nút) -> Hành động liệt để bảo toàn danh dự - Kẻ bạc mệnh… phỉ -> Cái chết bi thảm, oan khuất nhổ - Gieo mình… chết -> Hành động liệt để bảo toàn danh dự -> Cái chết bi thảm, oan khuất Hành động Vũ Nương thể bế tắc, đau khổ kiếp người đơn độc -> Tâm hồn sạch, thẳng, giàu lòng tự trọng số phận đau khổ, bất hạnh - VN : Tâm hồn sạch, thẳng, giàu lòng tự trọng số phận đau khổ, bất hạnh - HS : Người phụ nữ 60 Mẫu số Thị Điểm, hay nàng cung nữ Nguyễn Gia Thiều… người đau nỗi đau riêng tất phận đàn bà bạc mệnh ? Qua cách miêu tả, kể chuyện em nhận thấy thái độ, tình cảm tác giả - GV chuyển mục ? Vì Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất ? Theo em nguyên nhân dẫn tới nỗi oan, tới chết Vũ Nương ? Đâu nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh mâu thuẫn gây nên kịch tính câu chuyện ( bóng -> khơng nhận cha) ? Chàng Trương có hành động, thái độ nghe kể chuyện ( mắng nhiếc, đánh đuổi đi…) ? Cách xử chàng Trương ? Tất ngun nhân dẫn tới điều ? Tại nói chết VN bi kịch Bi kịch gì? ? Bi kịch Vũ Nương có ý nghĩa xã hội đức hạnh phải chịu nỗi oan khuất tay trời, bị đẩy vào đường cùng, chọn chết để giải thoát => Cảm thương sâu sắc với số phận oan nghiệt người phụ nữ VN chế độ phong kiến - Tác giả :Cảm thương sâu sắc với số phận Nguyên nhân nỗi oan ( chết) oan nghiệt người phụ nữ VN chế - Cuộc nhân khơng có tình độ phong kiến yêu - HS theo dõi văn - Trương Sinh đa nghi, hay ghen, xử hồ đồ, vũ phu - HS thảo luận, tìm chi - Cuộc chiến tranh PK phi nghĩa tiết - XHPK nam quyền độc đoán,… ( " Trương xin mẹ… - Cái bóng -> Bé Đản không nhận cưới về") cha… - CT phong kiến phi => Dẫn đến chết oan nghiệt nghĩa - bi kịch Vũ Nương - XHPK nam quyền độc đoán - Quá nhiều ngẫu nhiên ( TS trở lúc bé Đản học nói, VN ko mộ mẹ,…) => VN định tìm tới chết -> oan khuất - HS nêu ý kiến - HS: bi kịch VN bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nguyên nhân sâu xa chiến tranh loạn lạc chế độ nam quyền gây nên ? Cảm nghĩ em Bi kịch cđời VN chứng kiến bi kịch 61 => Tố cáo XHPK nam quyền bất công, tố cáo chiến tranh (Đồng thời chết có ý nghĩa chứng tỏ phẩm chất sạch, giàu lòng tự trọng Vũ Nương) Vũ Nương giải oan Mẫu số Vũ Nương ? Truyện kết thúc chi tiết nào.( chi tiết ''cái bóng'' ) ? Đoạn kết văn kể lại việc ? Khi trị chuyện với Phan Lang, Vũ Nương có định ? Các chi tiết chứng tỏ điều ? Cách kể chuyện đoạn cuối có khác với đoạn trước? Tác dụng yếu tố hoang đường? ? Câu nói Vũ Nương với chồng lễ giải oan có ý nghĩa gì, nói lên điều xã hội đương thời ? Nhận xét cách kết thúc câu chuyện ? Em đồng ý với ý kiến sau đây: + Vũ Nương nên trở + Vũ Nương không nên trở + Kết thúc khác - GV: đoạn truyện tác giả đưa vào nhiều yếu tố kì ảo hoang đường ? Mục đích tác giả đưa yếu tố ? Theo em, Nguyễn Dữ lại Vũ Nương cứu sống điều tốt đẹp, đẹp bị huỷ diệt, khát vọng HP không thực - HS tự bộc lộ: cảm thơng, thương xót - HS theo dõi đoạn cuối vb - ''Tôi tất phải tìm có ngày'' - khơng qn chuyện cũ, thương nhớ chồng con, khao khát sống; đồng thời có tác dụng khẳng định tâm hồn trắng, VN.=> hồn chỉnh thêm tính cách nhân vật - HS tìm tiếp chi tiết - Cách kể chuyện : Tạo màu sắc truyền kì, tạo khơng khí cổ tích dân gian, thiêng liêng hố trở Vũ Nương - Kết thúc có hậu, thoả mãn tâm lí người đọc - HS chọn đáp án - Để an ủi linh hồn người phụ nữ có phẩm hạnh phải chịu chết oan ức, muốn bù đắp tổn thương, mát, thiệt thòi mà họ phải gánh chịu sống, Nguyễn Dữ mượn phương thức truyền kì - GV chuyển ý dựng nên giới "ảo" dành cho ? Nhân vật Trương Sinh người đàn bà bất hạnh 62 - Không chết,…được tiên cứu - Gặp … Phan Lang - Gửi thoa vàng dặn lập đàn giải oan trở - Ngồi kiệu hoa, xe, cờ, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc - Chẳng thể trở nhân gian => chi tiết hấp dẫn, li kì ( tăng tính bi kịch, sức tố cáo.) => Cái thiện, tốt ngợi ca tôn vinh; xấu phải trả giá Nhân vật Trương Sinh Mẫu số tác giả giới thiệu => trái tim nhân đạo đoạn đầu qua tác giả chi tiết - Con nhà hào phú, khơng có học ? Trương Sinh xử ntn - La um cho giận, nghe lời nhỏ nói đinh ninh vợ hư ? Trương Sinh người - Nói bóng gió, mắng đàn ơng ntn nhiếc, đánh đuổi ? Qua hình tượng nhân -> Ghen tng vơ cớ, vật Trương sinh em hiểu xử mù quáng, vũ XHPK phu, thơ bạo - GV: độc đoán chuyên => Hiện thân chế quyền làm tê liệt lí trí, độ phụ quyền phong giết chết tình người kiến: độc đốn, chun -> Bi kịch quyền ? Xây dựng nhân vật Trương Sinh, tác giả muốn nêu bật vấn đề => Tố cáo xã hội nam quyền bất công ? Nhận xét chung đặc NT: sắc nghệ thuật truyện - Kết cấu độc đáo,sáng ? Cách dẫn dắt tình huống, tạo chi tiết truyện có - Xây dựng nhân vật độc đáo có tính cách rõ nét - GV: Tất diễn biến, - Tình truyện đặc tính cách số phận nhân vật sắc giàu kịch tính xoay quanh hình ảnh - Kết hợp tự + trữ "cái bóng" Cái bóng tình lên hàng đêm -> hiểu - Yếu tố hoang đường lầm, ghen tuông cuối hấp dẫn xen yếu tố tác phẩm lại bóng thực Trương Sinh -> - HS kể yếu tố bóng oan nghiệt, thắt thực: buộc mở gỡ tình tiết câu + Thời điểm LS: cuối chuyện đời khai đại nhà Hồ ? Thông qua truyện em + Địa danh: Bến đị hiểu vẻ đẹp, số phận Hoàng giang người phụ nữ + Nhân vật lịch sử: ? Truyện có giá trị tố cáo Trần Thiêm Bình xã hội ntn, giá trị nhân đạo + Sự kiện lịch sử: thể điều => Làm cho giới kì ảo lung linh, mơ hồ gần với đời thực -> Ghen tuông vô cớ, xử mù quáng, vũ phu, thô bạo => Hiện thân chế độ phụ quyền phong kiến: độc đoán, chuyên quyền => Tố cáo xã hội nam quyền bất công III Tổng kết : Nghệ thuật: - Kết cấu độc đáo,sáng tạo - Xây dựng nhân vật có tính cách rõ nét - Tình truyện đặc sắc giàu kịch tính - Kết hợp tự + trữ tình - Yếu tố hoang đường hấp dẫn xen yếu tố thực 2.Nội dung: : - Đề cao vẻ đẹp truyền thống người PNVN - Niềm cảm thơng, thương xót với số phận oan nghiệt người PNVN chế độ phong kiến Tố cáo xã hội PK đương thời, chế độ nam quyền => Giá trị nhân đạo sâu sắc ( Ghi nhớ- SGK ) Hoạt động 3+4: Luyện tập+ Vận dụng III Luyện tập (5'): Khi chuyển thể sang kịch sân khấu, tác phẩm có nhan đề '' Chiếc bóng oan khiên'', lại chọn nhan đề cho kịch 63 Mẫu số Tưởng tượng tâm trạng Trương Sinh, đứa sau Vũ Nương biến lễ giải oan Số phận Vũ Nương gợi em liên tưởng đến nhân vật chèo cổ VN ( Thị Kính) Theo em có cách giải thoát oan trái cho người Thị Kính, VN mà khơng cần đến sức mạnh siêu nhiên, thần bí ( xố bỏ chế độ áp bất cơng, độc đốn chun quyền, tạo XH công bằng, tôn trọng PN ) Điền chữ Đ- S vào ô trống ý kiến sau: A Chuyện người gái Nam Xương tác phẩm t s hay, xỳc ng ă B Truyn cú s dụng yếu tố miêu tả, lời văn biến ngẫu tự s kt hp vi tr tỡnh ă C Truyn th hin lũng nhõn o sõu sc ca tỏc gi.ă D Truyện phản ánh thực thân phận người phụ n, ch xó hi phong kin ng thi ă D Tổng kết hướng dẫn học tập nhà : - Đọc, tóm tắt, nắm cốt truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật truyện - Phân tích nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh - Phân tích giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm Gợi ý: + Giá trị thực: -> Số phận bi kịch người phụ nữ XHPK (VN) -> Chiến tranh PK, chế độ nam quyền + Giá trị nhân đạo: -> Trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ -> Cảm thơng, thương xót với số phận… -> Đề cao triết lí nhân nghĩa " hiền gặp lành" - Soạn : Xưng hô hội thoại Hoạt động Tìm tịi mở rộng: HS – giỏi : Vì sao'' Chuyện người gái Nam Xương'' lại đánh giá ''Thiên cổ kì bút'' ? Mặc dù văn đời cách lâu người đọc thấy thơng điệp nào? (Hãy quan tâm đến số phận người phụ nữ, số phận người; tôn vinh hạnh phúc đừng làm điều làm huỷ hoại HP đơi lứa gđ Bởi có HP khó khăn giữ HP cho lâu bền lại điều khó khăn hơn) 64 Mẫu số Thày liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án Nhận cung cấp giáo án cho tất môn học khối thcs thpt website: https://tailieugiaovien.edu.vn 65 ... thực M? ?c-két - Gabrien Gác-xi a M? ?c- Nô-ben văn học n? ?m 198 2 GV : Lưu ý HS : Nhà văn két, nhà văn Côlômbia, M? ?c-ket qua đời đạt giải Nô-ben văn học Văn Mexico ngày 17/4/2014, n? ?m 198 2 - Viết 198 6... – 9/ 8 n? ?m 194 5, quân đội M? ? n? ?m bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima Nagasaki (Nhật) Đến tháng 12 n? ?m 194 5, hàng ngàn người chết vết thương, nhi? ?m độc phóng xạ đưa tổng số tử vong Hiroshima... vào m? ??i… - Cách : Cho biết khái ni? ?m đặc đi? ?m văn thuyết minh? Nêu phương pháp thuyết minh em học em đọc, t? ?m hiểu? - Cách : GV trình chiếu đoạn văn nêu yêu cầu Đoạn văn sau thuộc kiểu văn ? Tìm

Ngày đăng: 30/07/2020, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w