1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Sinh học

GA lớp 5 tuần 29

34 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 83,38 KB

Nội dung

- Treo bảng phụ có đoạn văn. Sau đó một số HS nêu cách đọc. - Liên hệ giáo dục HS thể hiện tốt tình yêu thương giúp đỡ nhau giữa bạn bè với nhau trong mọi hoạt động. * QTE: Quyền được kế[r]

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 3/4/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Biết xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự Kĩ năng: Rèn kĩ về: xác định phân số; biết so sánh, xếp phân số theo thứ tự

3 Thái độ: Giáo dục HS tính xác, cẩn thận, yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

Máy chiếu, máy tính III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 3-5p

- HS lên bảng thực YC GV - GV chữa bài, nhận xét HS 2 Bài mới: 30-32p

2.1 Giới thiệu bài

Trong tiết học toán tiếp tục ơn tập khái niệm phân số, tính chất phân số, so sánh phân số

2.2 Hướng dẫn ôn tập Bài

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau gọi HS nêu kết

- GV nhận xét HS Bài - GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dạng tập trắc nghiệm em thực bước giải giấy nháp cần khoanh vào đáp án chọn - GV yêu HS giải thích

- GV nhận xét

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV gọi HS nêu kết làm, yêu

- HS lên bảng làm bài, HS thực so sánh cặp phân số HS lớp theo dõi để nhận xét

- Nghe xác định hiệm vụ tiết học

- HS khoanh trịn vào đáp án chọn - HS nêu giải thích cách chọn

Đã tô màu

7 băng giấy, băng giấy chia thành phần nhau, tô màu phần Vậy khoanh vào đáp án D

- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm lại đề SGK

- HS tự làm

- HS báo cáo, HS lớp theo dõi thống nhất: Khoanh vào đáp án B Đỏ - Vì

1

4 20 Có viên bi đỏ nên

(2)

cầu HS giải thích rõ phân số em chọn phân số - GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời HS cho

Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm bài, nhắc em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không thiết phải quy đồng mẫu số phân số so sánh

- GV nhận xét HS Bài

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- GV gọi HS nêu kết làm

- GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời HS cho

3 Củng cố dặn dò: 2-3p - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau

cả lớp làm vào tập - Các phân số là:

3 15 21

525 15 35  ;

5 20 832 - HS nêu ý kiến: Ví dụ:

15 15 : 25 25 : 5;

9 : 3 15 15 : 5  ; 21 21:

3535 : 75 Vậy

3 15 21

525 15 35 

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a) 7

2

5 MSC = 35 3 15

7 35 

 

 ;

2 14 5 35

 

 15 14

3535 5 b)

5

9 8 ( hai phân số số, só sánh mẫu số > nên

5 8 ) c)

8 7 8

8 

7 

- HS lớp làm vào tập

- HS đọc phân số theo thứ tự yêu cầu, HS đọc ohần giải thích lại xếp phân số theo thứ tự

TẬP ĐOC

TIẾT 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ khó bài: Li-vơ-pun, bao lơn,

(3)

2 Kĩ năng:

- Đọc tiếng, từ khó Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi linh hoạt giọng đọc cho phù hợp với nội dung từgn đoạn

3 Thái độ: HS biết tơn trọng giữ gìn tình bạn học tập sống *QTE: Quyền kết bạn; quyền hi sinh cho bạn

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức (nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) - Giao tiếp, ứng xử phù hợp

- Kiểm soát cảm xúc - Ra định

III CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Đọc sáng tạo; Gợi tìm; Trao đổi, thảo luận

- Tự bộc lộ (sự thấm thía với ý nghĩa đọc; tự nhận thức phẩm chất giới)

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trang 108 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 3-5p

- Gv nhận xét đánh giá tình hình học tập mơn kì II

2 Bài mới: 30-32p 2.1 Giới thiệu chủ điểm

- Yêu cầu HS mở SGK trang 107 hỏi: Em đọc tên chủ điểm

+ Tên chủ điểm nói lên điều gì?

+ Hãy mơ tả em nhìn thấy tranh minh hoạ chủ điểm

- GV nêu: Chủ điểm Nam Nữ giúp em hiểu bình đẳng nam nữ vẻ đẹp riêng tính cách giới

2.2 Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh họa tập đọc hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV giới thiệu: Bài học chủ điểm Một vụ đắm tàu kể cho em nghe câu chuyện cậu bé Ma - ri - ô cô bé Giu - li - ét - ta Hai nhân vật

- HS nêu Chủ điểm Nam Nữ

+ Tên chủ điểm nói lên tình cảm nam nữ, thực quyền bình đẳng nam nữ

+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh hai bạn học sinh, nam nữ vui vẻ đến trường khơng khí vui tươi mùa xn

- Trả lời: Bức tranh vẽ cảnh bão dội biển làm tàu bị chìm Hai bạnn nam nữ giơ tay vĩnh biệt

(4)

này có tính cách bạn nam bạn nữ? Các em học để biết điều

2.3 Luyện đọc:

- GV hướng dẫn chia đoạn đọc

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- GV sửa phát âm

- GV ghi bảng tên nước ngồi: Li-vơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu - li - ét - ta

- GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc tồn - GV đọc mẫu tồn 2.4.Tìm hiều bài

+ Giu - li - ét - ta chăm sóc Ma - ri - bạn bị thương?

+ Tai nạn bất ngờ xảy nào?

+ Thái độ Giu - li - ét - ta người xuồng muốn nhận đứa nhỏ xuống xuồng Ma- ri - ơ? ? Lúc Ma - ri - ô phản ứng nào?

+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu bạn Ma - ri - nói lên điều cậu bé?

* GDKĨ NĂNG S:

- Giảng: Phải đặt vào hồn cảnh buộc phải lựa chọn sống chết thấy hành động cao thượng cậu bé Ma - ri - ô 12 tuổi Lẽ Ma - ri - xuống xuồng cứu nạn Vì cậu nhỏ hơn, nhìn thấy vẻ mặt thẫn thờ, tuyệt vọng Giu li ét

1HS đọc toàn

- HS làm làm theo hướng dẫn - HS đọc theo trình tự lần

- Luyện đọc tên riêng người địa danh nước ngồi

- HS đọc theo trình tự lần - LĐ cặp đôi

- Các cặp đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

+ Thấy Ma- ri - bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu -li - ét - ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống, lau máu trán bạn, dịu dàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng cho bạn

+ Cơn bão dội bất ngờ lên đợt sóng lớn làm phá thủng thân tàu, phun nước vào khoang, tau chìm dần biển khơi, Ma ri ô Giu li ét -ta hai -tay ơm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

+ Giu - li - ét - ta sững sờ, buông thõng hai tay, đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng + Một ý nghĩ đến Ma - ri - ô định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to: Giu - li - ét - ta, xuống đi, bạn cịn bố mẹ cậu ơm ngang lưng thả bạn xuống nước + Ma - ri - có tâm hồn cao thượng nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn

(5)

ta, ý nghĩ đến Ma - ri - ô nhường sống cho bạn, nhận chết Cậu thật dũng cảm, dám hi sinh thân bạn

+ Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật truyện?

+ Em nêu ý nghĩa câu chuyện?

+ Ma - ri - ô bạn trai kín đáo, cao thượng nhường sống cho bạn Giu - li - ét - ta bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, khóc thấy Ma - ri - tàu chìm dần

* Câu chuyện ca ngợi tình bạn Ma -ri - ô Giu - li - ét - ta, ân cầ, dịu dàng Giu - li - ét ta, đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma - ri - ô

- Kết luận: Cuộc gặp gỡ Giu - li - ét - ta Ma - ri - ô chuyến tàu nước Mỗi người có đời, hoàn cảnh riêng: vui, buồn Tai hoạ đắm tàu xảy ra, thấy rõ họ người bạn tố bụng, sẵn sàng giúp đỡ, hi sinh cho lúc hoạn nạn Giu - li - ét - ta có nét tính cánh điển hình gái: hồn nhiên, nhân hậu dịu dàng Ma - ri - lại mang nét tính cánh điển hình nam giới: kín đáo, cao thượng, giàu nghị lực Đó tính cách em nên học tập

2.5 Đọc diễn cảm

- GV nêu giọng đọc toàn

- Treo bảng phụ có đoạn văn Đọc mẫu

- GV nhận xét

- HS nối tiếp đọc đoạn Sau số HS nêu cách đọc - HS nêu cách đọc

- Vài HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm

- HS ngồi cạnh luyện đọc phân vài: người dẫn chuyện, người xuồng, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

- Nhận xét

3 Củng cố - Dặn dò: 2-3p

+ Nếu gặp Giu - li - ét - ta, em nói với bạn?

- Hãy nêu nội dung ý nghĩa - Liên hệ giáo dục HS thể tốt tình yêu thương giúp đỡ bạn bè với hoạt động

* QTE: Quyền kết bạn; quyền hi sinh cho bạn

- Dặn HS tìm đọc số câu chuyện kể nói tình bạn bè

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau: Con gái

- HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay - HS trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

(6)

BỒI DƯỠNG TOÁN TUẦN 29 LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu.

1 Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số số tự nhiên

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày Thái độ: Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng:

- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 1p 2 Kiểm tra: 3p 3 Bài mới: 35p

Giới thiệu - Ghi đầu - GV cho HS đọc kĩ đề - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm

- GV chấm số nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, có viên bi nâu, viên bi xanh, viên bi đỏ, viên bi vàng Loại bi chiếm 15 tổng số bi?

A Nâu B Xanh C Vàng D Đỏ

Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng tử số mẫu số số tự nhiên lớn có hai chữ số hiệu mẫu số tử số 11

Bài tập3: Tìm x:

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5

- HS trình bày - HS đọc kĩ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án:

Khoanh vào B Lời giải:

Số tự nhiên lớn có hai chữ số là: 99 Ta có sơ đồ:

Tử số

Mẫu số

Tử số phân số phải tìm là: (99 – 11) : = 44

Mẫu số phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55

Phân số phải tìm là: 4455

Đáp số: 4455 Lời giải:

a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 =

11

(7)

Bài tập4: (HSKG)

Cho hai số Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm chữ số chẵn khác số chia hết cho 3?

4 Củng cố dặn dò.3p

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

x = – 3,5 x = 3,5

b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải:

Ta thấy: + =

Để chia hết cho chữ số cần tìm là: 2; 5; Nhưng số lẻ loại) Vậy ta có số sau:

402 240 840 420 204 804 480

408 Đáp số: có số - HS chuẩn bị sau

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI : CÂU HÁT VÍ DẶM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc Bác Hồ với điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung

2 Kĩ năng: Nhận thấy việc trân trọng, giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc cách thể tình yêu quê hương, đất nước

3 Thái độ: Biết thể tình yêu quê hương đất nước việc làm cụ thể II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống - Bảng phụ ghi mẫu

- Thẻ chơi trò chơi

- Phiếu học tập ( theo mẫu tài liệu) III NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Bài cũ: 3-5p Nước không chia

- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống sống nào?

- GV nhận xét

B Bài : Câu hát ví dặm 1 Hoạt động 1:

- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” cho HS nghe HDHS làm phiếu học tập Khoanh tròn vào trước đáp án

1 Đồng chí Mai Tư Minh Huệ hát thể loại dân ca nào?

- HS trả lời

- HS lắng nghe

(8)

a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung b) Hát xoan, hát quan họ

c) Hát ca trù, hò Huế

2 Bác Hồ làm nghe câu hát ấy? a) Phê bình đồng chí hát sai

b)Nhắc lời hát, sửa lại cho c) Hát lại câu

3 Những việc làm Bác thể điều gì? a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước

b) Bác mong muốn hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc c) Cả a b

2 Hoạt động 2:

+ Viết giấy đọc cho nghe câu hát sau Bác Hồ góp ý

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

+ Chia sẻ cảm nhận em khơng khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi

3 Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Chia sẻ với bạn nhóm thể loại dân ca em học tìm hiểu

+ Em thích điệu dân ca nào? Vì sao?

+Tiết âm nhạc hơm em học dân ca Đến chơi, bạn lớp hát “chế” dân ca vừa học Là thành viên lớp, em đưa lời khuyên cho bạn

4 Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học

- HS thực theo yêu cầu

- HS trả lời cá nhân

- Thảo luận nhóm - Chia sẻ nhóm - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - Thảo luận nhóm trả lời

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019 TỐN

TIẾT 142: ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN

I M C TIÊUỤ :

1 Kiến thức: Củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’ - So sánh phân số:

3

4 …

7 ;

9 … - GV nhận xét

(9)

B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Hướng dẫn ôn tập Bài SGK trang 150: 6’

- GV nhận xét

- Củng cố cách đọc cấu tạo số thập phân Bài SGK trang 150 Viết số thập phân có: 6’

- GV nhận xét

a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04 - Củng cố cách viết số thập phân

Bài SGK trang 150 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải : 7’

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Các STP cho có chữ số phần thập phân?

- Nhận xét chốt kết

74,6 = 74,60 401,25 = 401,25 284,3 = 284,30 104 = 104,00 - Củng cố số thập phân

Bài SGK trang 151 Viết số sau dạng số thập phân: 7’

- Bài tập yêu cầu làm gì? - GV nhận xét

a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5

- Củng cố cách viết phân số thập phân hỗn số thành số thập phân

Bài SGK trang 151 >, <, =: 7’ - GV nhận xét:

78,6 > 78,59 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 0,916 = 0,906 - Củng cố so sánh số thập phân C Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung

- HS đọc đề

- HS làm vào tập

- HS đọc, HS khác theo dõi nhận xét

- HS đọc đề

- HS làm vào tập - HS làm bảng lớp

- Nhận xét làm bạn

- Đổi chéo để kiểm tra

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS làm vào tập - HS làm bảng lớp

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS làm vào tập - HS làm bảng nhóm - Nhận xét làm bạn

- HS đọc đề

(10)

- GV nhận xét tiết học giao BTVN

LỊCH SỬ

TIẾT 29 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I M C TIÊUỤ :

1 Kiến thức:

- Những nét bầu cử kì họp quốc hội khố VI, năm 1976

- Sự kiện đánh dấu thống đất nước ta sau 30 năm lại thống mặt nhà nước

2 Kĩ năng: Biết sưu tầm tư liệu có liên quan đến học Thái độ: Giáo dục HS tự hào lịch sử dân tộc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Ảnh, tư liệu bầu cử quốc hội khoá VI, năm 1976

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- Hãy kể lại kiện xe tăng ta tiến vào Dinh Độc Lập?

- Thái độ Dương Văn Minh quyền Sài Gịn qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập?

- Tại nói: Ngày 30-4-1975 mốc quan trọng dân tộc ta?

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu mới: 1’

- học sinh lên bảng trả lời

- Từ trưa 30 - -1975, miền Nam hoàn tồn giải phóng, đất nước ta thống mặt lãnh thổ Nhưng nước ta chưa có nhà nước chung nhân dân nước bầu Nhiệm vụ đặt là phải thống mặt nhà nước, tức phải lập Quốc hội chung cho nước

2 Hoạt động 1:

Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 - - 1976 : 15’ - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời:

+ Ngày 25 - - 1976, đất nước ta diễn kiện lịch sử gì?

+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi đất nước ngày nào?

+ Tinh thần nhân dân ta ngày nào?

+ Kết tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25 -1976

- HS đọc SGK trả lời:

+ Ngày 25 - - 1976 tổng tuyển cử bầu quốc hội chung tổ chức nước

+ Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ

+ Nhân dân nước phấn khởi thực quyền công dân

(11)

- Trình bày diễn biến tổng tuyển cử bầu quốc hội chung nước?

- Vì nói ngày 25 - - 1976 ngày vui dân tộc ta?

- HS trình bày trước lớp

- Vì dân tộc ta hoàn thành nghiệp thống đất nước sau năm chiến tranh gian khổ hi sinh

3 Hoạt động 2:

Nội dung định kì họp thứ nhất, quốc hội khố VI ý nghĩa cuộc bầu cử quốc hội thống 1976: 15’

- GV chia nhóm: HS/nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận: Tìm định quan trọng kì họp Quốc hội khố VI năm 1976?

- Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử trước đó?

- Những định kì họp quốc hội khố VI thể điều gì? 4 Củng cố dặn dị: 2’

- GV tổ chức cho học sinh lớp chia thông tin, tranh ảnh bầu cử quốc hội khố VI địa phương - GV nhận xét tiết học giao BTVN

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: Kì họp quốc hội khoá VI định:

+ Tên nước ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

+ Quyết định Quốc huy + Quốc kì cờ đỏ vàng + Quốc ca tiến quân ca + Thủ đô Hà Nội

+ Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định Thành phố Hồ CHí Minh

- Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Sau đó, Ngày 6/1/1946 tồn dân ta bầu cử quốc hội khố I, lập Nhà nước

- Thể thống đất nước mặt lãnh thổ Nhà nước

CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) TIẾT 29 ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ viết xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu khác Những buổi ngày xưa vọng nói Đất nước.

(12)

3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn: tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ .

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- Nhận xét chung chữ viết HS kiểm tra kì

B Dạy học mới. 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn viết tả: 25’ a Tìm hiểu nội dung đoạn thơ. - Nội dung đoạn thơ gì? b Hướng dẫn viết từ khó.

- GV đọc từ: rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất

c Viết tả.

- Nhắc HS lùi vào ô viết chữ dòng thơ, khổ thơ để cách dịng

d Sốt lỗi, chấm bài. - GV chấm

- Nhận xét chung viết

3 Hướng dẫn làm tập tả: 10

Bài VBT trang 66 Đọc văn Gắn bó với miền Nam, viết lại cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng văn: 4’

- GV chốt đáp án đúng:

- HS nối tiếp đọc thuộc lòng khổ thơ cuối Đất nước

- Đoạn thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất dân tộc ta - HS tìm nêu từ khó

- HS viết nháp, HS viết bảng lớp

- HS nhớ viết

- HS đọc yêu cầu tập đoạn văn Gắn bó với miền Nam - HS làm việc theo cặp

- HS phát biểu

- HS khác nhận xét, bổ sung + Cụm từ huận chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động + Cụm từ danh hiệu: Anh hùng Lao động

+ Cụm từ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh + Mỗi cụm từ gồm phận

Huân chương/ Kháng chiến; Huân chương/ Lao động; Giải thưởng/ Hồ Chí Minh. Nên viết phải viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

- Kết luận, treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc quy tắc viết hoa tên huận chương, giải thưởng

Bài VBT trang 66 Viết lại tên các

(13)

danh hiệu đoạn văn cho đúng: 5’

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Anh hùng/ Lực lượng vũ trang nhân dân

+ Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng. 3 Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung - Nhận xét tiết học HDVN

- HS đọc yêu cầu đoạn văn - HS làm vào tập

- HS lên bảng làm - Nhận xét bạn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Kiến thức: Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than mẫu chuyện (BT1); đặt dấu chấm viết hoa từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa dấu câu cho (BT3)

2 Kĩ năng: Mở rộng hệ thống hoá nâng cao kĩ sử dụng loại dấu câu Thái độ: Có ý thức việc sử dụng dâu câu

*GDG&QTE: Hiểu phụ nữ có vai trị sức mạnh có cịn nam giới; Hiểu vai trò phụ nữ xã hội (bộ phận)

II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ;

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Ôn cũ: 3-5p

- Nhận xét kết học tập môn HKII HS

2 Dạy - học mới: 30-32p 2 Giới thiệu bài

- Tiết học hôm nay, em ôn tập lại kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than thực hành kĩ sử dụng dấu chấm

2 Hướng dẫn làm tập. Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu chuyện Kỉ lục giới

- Gợi ý HS cách làm

+ Dùng bút chì khoanh trịn vào dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có mẩu truyện

+ Nêu công dụng dấu câu

- Nhắc HS: Em nên đánh số thứ tự cho

- Lắng nghe

- Xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS làm cá nhân

(14)

câu văn để dễ trình bày

- Nhận xét, kết luận lời giải

khác bổ sung để đến thống ý kiến

+Dấu chấm: đặt cuối câu 1,2,9 Dấu dùng để kết thúc câu kể Các câu 3,6,8,10 câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật

+ Dấu chấm hỏi: Được đặt cuối câu 7,11 Dấu dùng để kết thúc câu hỏi + Dấu chấm than: Được đặt cuối câu 4,5 Dấu dùng để kết thúc câu cảm ( ) câu cầu khiến ( )

+ Câu chuyện có đáng cười?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu văn Thiên đường phụ nữ

+ Bài văn nói điều gì?

- u cầu HS tự làm

- Gợi ý HS: Em cần đọc kĩ văn, tìm xem tập hợp từ ngữ diễn đạt ý trọn vẹn, hồn chỉnh câu Sau điền dấu câu vào cuối tập hợp từ viết hoa chữ đầu câu cho quy định - Nhận xét, kết luận lời giải

*GDG&QTE: Hiểu phụ nữ có vai trị sức mạnh có nam giới; Hiểu vai trò phụ nữ xã hội

- Vận động viên lúc nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói số 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục giới bao nhiêu?

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Bài văn kể chuyện Thành phố Giu-chi-tan Mê - hi - cô nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền đặc lợi

- HS lên bảng lớp Mỗi HS làm đoạn văn, HS lớp làm vào tập

- Nhận xét làm bạn bảng

- Chữa Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu mẫu chuyện Tỉ số chưa mở

- Yêu cầu HS tự làm - Gợi ý cách làm bài:

+ Đọc kĩ câu mẫu chuyện + Xác định câu thuộc kiểu câu gì? + Dấu câu dùng chưa? + Sửa lại dấu câu cho

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Hs đọc thành tiếng trước lớp - HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào tập

- Nhận xét làm bạn - HS nối tiếp giải thích

Câu 1: câu hỏi  phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi: Hùng này, hai kiểm tra văn tốn hơm qua, cậu mấy?

Câu 2: câu kể  dấu chấm dùng đúng, giữ nguyên cũ.Vẫn chưa mở tỉ số

(15)

Câu 4: câu kể  phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm: Vẫn hồ khơng -không

+ Em hiểu Tỉ số chưa mở nghĩa nào?

3 Củng cố - Dặn dò: 2-3p - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại mẩu chuyện vui cho người thân nghe chuẩn bị sau

- Nghĩa Hùng điểm hai kiểm tra Tiếng Việt Toán

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2019 TỐN

TIẾT 143: ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾP THEO)

I M C TIÊU:Ụ

1 Kiến thức: Tiếp tục ôn tập số thập phân Kĩ năng:

- Viết số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm - Viết số đo đại lượng dạng số thập phân

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn Thái độ: Giáo dục HS tính xác, khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ; phiếu

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’ - So sánh:

12,3…23,5 45,6…45,60 32,12…32,102 43,2…43,23 - GV nhận xét

B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài SGK trang 151 Viết dạng phân số thập phân: 6p

- GV nhận xét

a) 3/10; 72/100; 15/10; 9347/1000 b) 5/10; 4/10; 75/100; 24/100 - Củng cố phân số thập phân Bài SGK trang 151: 7’

a) Viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm

0,35 = 35% ; 0,5 = 50% 8,75 = 875%

- HS lên bảng làm

- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS làm phiếu

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS làm bảng lớp

(16)

b) Viết tỉ số phần trăm dạng số thập phân

45% = 0,45 ; 5% = 0,05 625% = 6,25

- Củng cố cách viết số thập phân hành tỉ số phần trăm ngược lại

Bài SGK trang 151 Viết số đo dưới sau dạng số thập phân: 7’

- GV nhận xét

a) 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 phút b) 3,5m; 0,3km; 0,4kg

- Củng cố cách đổi đơn vị đo đại lượng Bài SGK trang 151 viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 7’

- GV nhận xét

a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1

- Củng cố cách so sánh số thập phân Bài SGK trang 151 Tìm số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm, cho: 7’

- GV nhận xét kết luận: 0,1 < 0,11 < 0,2 C Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung

- GV nhận xét tiết học HDVN

- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - HS làm bảng lớp

- Nhận xét làm bạn - HS đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT - HS làm bảng

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc yêu cầu - HS làm VBT

- HS nêu kết giải thích cách làm

- Nhận xét làm bạn

ĐỊA LÍ

TIẾT 29 CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC

I M C TIÊUỤ :

1 Kiến thức: Nêu nét tiêu biểu vị trí địa lý, tự nhiên dân cư, kinh tế Châu Đại Dương Châu Nam Cực

2 Kĩ năng: Xác định đồ vị trí địa lý giới hạn Châu Đại Dương Châu Nam Cực

3 Thái độ: Giáo dục HS thích tìm tịi, khám phá giới xung quanh * GDTNMTBĐ:

- Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương, châu Nam Cực

(17)

* SDTKNL$HQ: Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp lượng ngành phát triển mạnh (Liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: 4’

- Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ?

- Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác với Trung Mĩ Nam Mĩ?

- Em biết đất nước Hoa Kì? - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu mới: 1’

-3 HS lên bảng trả lời

2 Hoạt động 1: 8’

Vị trí địa lí, giới hạn Châu Đại Dương: Ứng dụng CNTT – chiếu đồ - GV chiếu đồ yêu cầu HS quan sát

hỏi:

+ Châu Đai Dương gồm phần đất nào?

+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?

+ Chỉ nêu tên quần đảo, đảo Châu Đại Dương?

- Kết luận: Châu Đại Dương nằm Nam Bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a đảo, quần đảo xung quanh

- HS trình bày kết quả, đồ treo tường vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương

3 Hoạt động 2: 7’

Đặc điểm tự nhiên Châu Đại Dương: Ứng dụng CNTT – chiếu ảnh - GV yêu cầu học sinh đọc SGK tranh

ảnh để hồn thành bảng sau:

Khí hậu Thực, động vật

Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo quần đảo

- HS làm việc cá nhân để hoàn thành bảng

- Vì hỏi lục địa ơ-xtrây-li-a lại có khí hậu khơ nóng?

- Vì Lãnh thổ rộng, khơng có biển ăn sâu vào đất liền: ảnh hưởng khí hậu vùng nhiệt đới (nóng) nên lục địa ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ nóng 4 Hoạt động 3: 8’

Dân cư hoạt động kinh tế Châu Đại Dương: Ứng dụng CNTT – chiếu bảng số liệu

(18)

châu lục hãy:

- Về dân số, châu Đại Dương có khác châu lục học?

- Dân cư lục địa Ơ-xtrây-li-a đảo có khác nhau?

- Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li-a?

- GV nhận xét, chỉnh sửa sau lần có HS trình bày ý kiến

- Ở Ơ-xtrây-li-a ngành cơng nghiệp năng lượng ngành phát triển mạnh em biết tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên lượng ở đây?

- Châu Đại Dương châu lục có số dân châu lục giới

- Thành phần dân cư Châu Đại Dương kể đến thành phần chính: Người dân địa, có nhiều da sẫm mầu, tóc xoăn, màu đen sống chủ yếu đảo Người gốc Anh di cư sang từ kỉ trước có da màu da trắng, sống chủ yếu lục địa Ô-xtrây-li-a đảo Niu-di-len

- Ô-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển, nỗi tiếng giới xuất lơng cừu, len, thịt bị sữa ngành cơng nghiệp lượng, khai khống, luyện kim, chế tạo máy, chế tạo thực phẩm phát triển mạnh

- HS nêu

* GV kết luận: Lục địa Ơ-xtrây-li-a có khí hậu khơ hạn, thực vật động vật độc đáo Ơ-xtrây-li-a nước có kinh tế phát triển châu lục này.

5 Hoạt động 4: 7’

Châu Nam Cực: Ứng dụng CNTT – chiếu đồ - Chia nhóm: HS/nhóm

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình cho biết:

+ Vị trí địa lý châu Nam Cực?

+ Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực?

+ Vì châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống thường xuyên?

* GV kết luận: Châu Nam Cực châu lục lạnh giới châu lục khơng có dân cư sinh sống thường xun * Hướng dẫn HS làm tập VBT trang 52 – 54

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày

- Châu Nam Cực nằm vùng địa cực phía Nam

- Quanh năm nhiệt độ 00C Chỉ

có chim cánh cụt sinh sống

- Vì châu Nam Cực nằm vùng cực địa, nhận lượng mặt trời nên lạnh

6 Củng cố, dặn dò: 2’

- GV tổ chức cho học sinh chia sẻ tranh ảnh, thông tin sưu tầm cảnh tự nhiên, động vật, thực vật Ô-xtrây-li-a

(19)

LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu.

1 Kiến thức: Củng cố, nâng cao thêm cho em kiến thức văn tả cối Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm văn

3 Thái độ; Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II Chuẩn bị :

Nội dung luyện tập III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ôn định: 1p

2 Ôn kiến thức cũ: 3p

- Nêu dàn chung văn tả cối?

- Nhận xét

3 Bài mới: 30-32p

- Giới thiệu - Ghi đầu

Đề bài: Em tả cổ thụ - GV cho HS đọc kĩ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên trình bày - GV cho HS nhận xét

- GV chấm số bài, đánh giá - GV đọc văn mẫu

- HS trình bày: Bài văn miêu tả cối thường có ba phần:

- Phần mở bài: giới thiệu chung

- Phần thân bài: miêu tả hay nhiều phận nói giai đoạn phát triển quan trọng

- Phần kết bài: nêu lợi ích, vẻ đẹp cảm xúc người viết

- HS đọc kĩ đề - HS làm

- HS lên trình bày - HS lắng nghe

Ví dụ:

Đầu làng em có đa to Nó cổ thụ bà em bảo có từ hàng trăm năm

Cây đa sinh sống khoảng đất rộng Cây đa to Chúng em thường xun đo nắm tay đứng vịng quanh Lần vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay hết vòng quanh gốc đa Thân đa già rồi, lớp vỏ mốc trắng lên Đoạn lưng chừng có hốc to sâu Lũ chim thường làm tổ

Từ gốc đa tỏa rễ khổng lồ tạo cho đa có vững Nó giống kiềng có nhiều chân khơng phải ba chân Những rễ hẳn nửa lên mặt đất Đó chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng người qua đường Cái rễ to phía bụi tre lại có đoạn cong hẳn lên Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm chút Thế vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả

(20)

vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm Chúng em thường hái đa làm trâu chơi đùa với Ngọn đa nhà gia đình sáo sậu

Cây đa hình ảnh khơng thể thiếu làng quê em * Lưu ý:

+ Dễ làm hay vấn cách tả kết hợp Tả phận với tả theo thời kì phát triển

+ Chỉ có viết đọc lại câu viết có câu văn hay

+ Văn phải có so sánh ví von Đó cách giúp người đọc người nghe thấy hay đẹp qua hình ảnh so sánh nhân hóa

+ Cần nắm cấu tạo văn tả cối Viết cần đọc lại, soát lỗi tả cách dùng từ

4 Củng cố, dặn dò: 3-4p

- Nhận xét học nhắc HS chuẩn bị sau, nhà hoàn thành phần tập chưa hoàn chỉnh

- HS lắng nghe chuẩn bị sau

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG

I M C TIÊUỤ :

1 Kiến thức: Mối quan hệ đơn vị đo độ dài; quan hệ đơn vị đo khối lượng

2 Kĩ năng: Biết cách viết: Các số đo khối lượng dạng STP; số đo độ dài dạng số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- GV mời lên bảng làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV chữa bài, nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài SGK trang 152 Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo: 10’

- GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập

- GV yêu cầu HS đọc đề

- Em hiểu yêu cầu tập nào?

- HS lên bảng làm

- HS quan sát

- HS đọc yêu cầu đề - HS trả lời:

(21)

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bảng

- Kể tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn cho biết mối quan hệ hai đơn vi đo độ dài liền kề nhau?

- Kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn cho biết mối quan hệ hai đơn vi đo khối lượng liền kề nhau?

- GV nhận xét

Bài SGK trang 152 Viết (theo mẫu): 11’

- GV hướng dẫn mẫu

1m = 10dm = 100cm = 1000mm - GV nhận xét

a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m; 1kg = 1000g

1 = 1000kg

b) 1m = 1/10dam = 0,1dam 1m = 1/1000km = 0,001km 1g = 1/1000kg = 0,001kg 1kg = 1/1000 = 0,001

Bài SGK trang 153.Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): 12’

- GV làm mẫu lên bảng, vừa làm vừa giảng lại cách đổi cho HS

5285m = 5km285m = 5,285km

- GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại

- GV chữa HS bảng lớp, sau

vào ô trống bảng cho phù hợp b) Điền tên đơn vị đo khối lượng mối quan hệ đơn vị liền kề vào ô trống bảng cho phù hợp - HS lên bảng làm bài, HS phần, HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét, sai sửa lại cho

+ Các đơn vị đo độ dài xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: mi-li-mét; xăng-ti-mét; đề-xi-xăng-ti-mét; xăng-ti-mét;đề-ca-xăng-ti-mét; héc - tô - mét; ki-lô-mét Trong hai đơn vị đo độ dài liền kề đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé

1 10 (hay 0,1) đơn vị lớn

+ Các đơn vị đo độ dài xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: gam; đề-ca-gam; héc-tô-gam; ki-lô-gam; yến; tạ; Trong hai đơn vị đo khối lượng liền kề đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé

1

10 (hay 0,1) đơn vị lớn

- HS đọc yêu cầu đề

- HS lớp làm vào tập - HS nối tiếp nêu kết - HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề

- Theo dõi GV làm mẫu - HS lên bảng làm

(22)

đó nhận xét

a) 3956m = 3km956m = 3,956km 1827m = 1km827m = 1,827km 2063m = 2km63m = 2,063km 702m = 0km702m = 0,702km b) 34dm = 3m4dm = 3,4m 786cm = 7m86cm = 7,86m 408cm = 4m8cm = 4,08m c) 6258g = 6kg258g = 6,258kg 2065g = 2kg65g = 2,065kg

8047kg = taans47kg = 8,047 C Củng cố, dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

KHOA HỌC

TIẾT 58 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM

I M C TIÊU:Ụ

1 Kiến thức: Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng

2 Kĩ năng: Nêu sinh sản nuôi chim Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ lồi chim

* GT: Khơng YCHS sưu tầm tranh nuôi chim II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- PHTM

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 3’

- Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch?

- Nêu phát triển nòng nọc thành ếch?

- Đọc thuộc phần học - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: 1’

- 1HS lên bảng vẽ

- HS lên bảng trả lời

2 Hoạt động 1: 12’ Quan sát - PHTM

- GV gửi hình minh họa SGK cho HS yêu cầu trả lời:

+ So sánh, tìm khác trứng hình 2?

+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d?

- GV giảng :

- HS trả lời trả lời

(23)

+ Quả a: Quả trứng chưa ấp, có lịng trắng, lòng đỏ riêng biệt

+ Quả b: Quả trứng ấp 10 ngày, nhìn thấy mắt gà

+ Quả c: Quả trứng ấp 15 ngày, nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà

+ Quả d: Quả trứng ấp 20 ngày, nhìn thấy đầy đủ phận gà, mắt mở

* KL:

- Trứng gà (hoặc trứng chim) thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu ấp, hợp tử phát triển thành phơi

(phần lịng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà chim non)

- Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày nở thành gà

3 Hoạt động : 13’ Thảo luận - Chia nhóm, nhóm HS

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 119 SGK thảo luận câu hỏi:

+ Bạn có nhận xét chim non, gà nở?

+ Chúng tự kiếm mồi chưa?

* Kết luận: Hầu hết chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi nuôi chúng tự kiếm ăn

4 Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung

- GV nhận xét tiết học HDVN

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Chim non, gà nở yếu

+ Chúng chưa thể tự kiếm mồi cịn yếu

- HS đọc mục Bạn cần biết TẬP LÀM VĂN

TIẾT 57 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I M C TIÊUỤ :

1 Kiến thức: Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại Kĩ năng: Phân vai đọc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết Thái độ: Giáo dục HS tính sáng tạo

* GD quyền trẻ em giới tính : Quyền kết bạn hi sinh cho bạn. II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp)

(24)

- Tư sáng tạo

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

IV C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y V H CẠ À Ọ .

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- Nhận xét kết kiểm tra kì HS

B Dạy học mới. 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn làm tập.

Bài VBT trang 68 Đọc lại hai phần truyện Một vụ đắm tàu: 10’

- Yêu cầu HS đọc phần truyện

- Em nêu tên nhân vật có đoạn truyện?

- Hãy tóm tắt lại ND phần I ?

- Dáng điệu, vẻ mặt họ lúc sao?

- Yêu cầu HS đọc phần II truyện - Nêu nhân vật có đoạn trích? - Kể lại vắn tắt nội dung đoạn II?

- Em có thích kết bạn khơng? Nếu em là Ma - ri - em có hành động cậu không?

Bài VBT trang 69 Viết tiếp số lời thoại để chuyển hai phần nói thành kịch theo gợi ý sau: 10’

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- HS đọc yêu cầu tập

- HS đọc phần từ Trên tàu thuỷ băng cho bạn.

- Giu - li - ét - ta Ma-ri-ô

- Ma - ri - ô Giu-li-ét-ta làm quen với Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe sống, chuyến Ma-ri-ơ lặng lẽ khơng nói Bất sóng ập đến làm Ma-ri-ơ bị ngã Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ơ

- Giu-li-ét-ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên nói chuyên, sau hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma-ri-ơ Ma-ri-ơ giọng buồn, mắt ln nhìn xa

- HS đọc thành tiếng đoạn từ Cơn bão dội "Vĩnh biệt Ma-ri-ô". - Giu-li-ét-ta; Ma-ri-ô; số phụ nữ, trẻ em người thủy thủ

- Giu-li-ét-ta Ma-ri-ô nhắc cẩn thận bão làm chìm tàu Tàu chìm dần Một thủy thủ nói cịn chỗ cho đứa trẻ nhỏ…

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

- HS làm theo nhóm HS vào VBT

- nhóm làm phiếu khổ to

(25)

- Hướng dẫn HS: Các em cần đọc kĩ lại phần lời thoại lời ai, họ nói vấn đề Lưu ý cách xưng hô, dáng vẻ, cử nhân vật

- Nhận xét làm HS

Bài SGK trang 115 Phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) kịch trên: 12’

- Nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm thắng

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung - Nhận xét tiết học HDVN

- HS đọc yêu cầu

- nhóm tham gia thi diễn kịch trước lớp

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 58 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (TIẾP THEO) ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

I M C TIÊU:Ụ

1 Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Kĩ năng: Thực hành sử dụng loại dấu câu

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết dấu câu

II ĐỒ Ù D NG D Y H CẠ .

- Bảng phụ; bảng nhóm viết nội dung BT 1,

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y V H CẠ À Ọ .

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

- Nhận xét

B Dạy học 1 Giới thiệu bài: 1’

2 Hướng dẫn làm tập.

Bài VBT trang 72 Điền dấu câu thích hợp vào trống đoạn đối thoại đây: 10’

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, kết luận lời giải Tùng bảo Vinh:

- Chơi cờ ca-rô đi!

- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm! - A! Tớ cho cậu xem Hay lắm! Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét làm bạn

- HS lớp nối tiếp đọc câu

- HS đọc yêu cầu đoạn văn - HS lớp làm vào

(26)

ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem - Ảnh chụp cậu lúc cậu lên mà nom ngộ thế?

- Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!

- Ông cậu?

- Ừ! Ông tớ ngày cịn bé mà Ai bảo tớ giống ơng mà

Bài VBT trang 72 Gạch những dấu câu bị dùng sai mẩu chuyện vui Lười đây, sửa lại cho Giải thích em lại sửa vậy: 10’

- Yêu cầu HS tự làm

- Kết luận lời giải

+ Chà! Đây câu cảm nên phải dùng dấu chấm than

+ Cậu tự giặt lấy à? Vì câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi

+ Giỏi thật đấy! Đây câu cảm nên phải dùng dấu chấm than

+ Không! Đây câu cảm nên phải dùng dấu chấm than

+ Tớ khơng có chị, đành nhớ…anh tớ giặt giúp Đây câu kể nên phải dùng dấu chấm

Bài VBT trang 73 Với nội dung sau đây, em đặt câu dùng dấu câu thích hợp: 10’

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 2’ - Củng cố lại nội dung

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà ôn tập chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu mẩu chuyện

- HS lớp làm vào tập - HS làm bảng nhóm - HS lớp theo dõi, bổ sung - HS nối tiếp giải thích

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào VBT - cặp làm giấy khổ to - Nhận xét, bổ sung

- Nối tiếp đọc câu đặt

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2019 TOÁN

TIẾT 145: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T T)

(27)

1 Kiến thức: Củng có mối quan hệ đơn vị đo độ dài, quan hệ đơn vị đo khối lượng

2 Kĩ năng: Viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân Thái độ: Giáo dục HS tính khoa học, xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Ôn cũ: 4’

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm

3002m =…km tạ 12kg =…kg 1289mm =…dm 12kg4g =…g - GV nhận xét

B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: 1’ 2 Hướng dẫn ôn tập

Bài SGK trang 153.Viết số đo sau dạng số thập phân: 8’

- GV nhận xét:

a) km 382m = 4,382km 2km79m = 2,079km 700m = 0,7km 75m = 0,075km b) 7m 4dm = 7,4m 5m 9cm = 5,09m 5m75mm = 5,075m

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài

Bài SGK trang 153 Viết số đo sau dạng số thập phân: 8’

- GV nhận xét:

a) 2kg350g = 2,35kg;1kg65g = 1,065kg b) 760kg = 8,76

77 kg = 2,077

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo khối lượng

Bài SGK trang 153.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 9’

- HS lên bảng làm

- HS đọc đề

- HS lớp làm vào tập - HS lên bảng làm

- Nhận xét làm bạn - HS đọc đề

- HS lớp làm vào tập - HS làm phiếu

- Nhận xét làm bạn - Đổi chéo kiểm tra

- HS đọc đề

- HS lớp làm vào tập - HS nêu kết

- Nhận xét làm bạn

- HS đọc đề

(28)

- GV nhận xét

a) 0,5m = 50cm b) 0,075km = 75m c) 0,064kg = 64g d) 0,08 = 80kg - Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài, khối lượng

Bài SGK trang 154.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9’

- GV nhận xét

a) 3576m = 3,576km b) 53 cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36 d) 657g = 0,657kg

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo C Củng cố, dặn dò: 2’

- Củng cố lại nội dung

- GV tổng kết tiết học Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng làm - Nhận xét làm bạn

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nhận xét chung GV kết viết bạ để liện hệ với làm

2 Kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cối; nhận biết sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn cho hay

3 Thái độ: Có tinh thần học hỏi câu văn hay, đoạn văn hay bạn II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết sẵn đề cho HS lựa chọn

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp cần chữa chung cho lớp

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ôn cũ: 3-5p

- Chấm điểm kịch Giu - li - ét - ta Ma - ri - ô HS

- Nhận xét ý thức học HS 2 Bài mới: 30-32p

2.1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích -> ghi đầu bài 2.2 Hoạt động 1:

Nhận xét chung làm HS - Gọi HS đọc lại đề tập làm văn - Nhận xét chung HS

- HS mang lên cho GV chấm

(29)

*Ưu điểm:

+ HS hiểu bài, viết yêu cầu đề + Bố cục văn rõ ràng

+ Diễn đạt câu ý sáng tạo

+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm bật len vẻ đẹp ích lợi tả

- GV nêu tên HS viết yêu cầu, lời văn sinh động, chân thực, có liên kết mở bài, thân bài, kết bài, cảnh vật thiên nhiên xung quanh * Nhược điểm:

+ GV nêu tên điển hình ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi tả

+ Viết bảng phụ lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận, phát lỗi, tìm cách sửa

- Trả cho HS

2 Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu tự chữa cách trao đổi với bạn bên cạnh nhận xét GV, tự nhận xét theo gợi ý SGK

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi tả + Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn dùng từ chưa hay + Mở bài, kết đơn giản

+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh nhân hoá

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lại - Nhận xét

3 Củng cố dặn dò: 2-3p - Nhận xét học

- Dặn HS nhà mượn hay bạn để học đọc viết lại văn

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Xem lại

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS ngồi cạnh trao đổi chữa

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- đến HS đọc đoạn văn

KĨ NĂNG SỐNG

Tiết 11: KĨ NĂNG ĐI ĐƯỜNG MỘT MÌNH AN TỒN I MỤC TIÊU

1 KT: Hiểu nguy hiểm tiềm ẩn đường số yêu cầu đường

(30)

3.TĐ: u thích mơn học Có ý thức tự bảo vệ an toàn cho thân đường

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh minh họa

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định: 1p 2 Bài cũ: 2p

- GV hỏi HS bí “4T” - GV nhận xét

3 Bài mới: 17 a Khám phá

- GV nêu câu hỏi: Hãy kể số nguy hiểm mà em hay gặp đường?

- GV nhận xét, giới thiệu “Kĩ đường an toàn”

b Kết nối

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

- GV cho HS quan sát hình vẽ, giới thiệu hình: Có thành phố bí ẩn Người dân thành phố khỏi nhà khơng có đường Hãy vẽ đường cho thành phố vẽ thêm đèn giao thông, đường dành cho người vỉa hè - GV hỏi: Theo em, việc biết rõ đường tín hiệu đèn giao thơng đường có quan trọng khơng? Vì sao?

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- GV nêu yêu cầu: Hãy viết hậu gặp đường tình sau:

+ Khơng vỉa hè + Không nhớ đường + Vượt đèn đỏ

+ Đi qua đường không theo lối dành riêng cho người

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV nêu tình cho HS ứng xử: Nhà An gần trường mẹ ln đón sợ bạn gặp phải nguy hiểm đường Hơm nay, mẹ có việc bận nên An phải tự Từ hình ảnh

- Hát

- HS trả lời

- HS nêu: Tai nạn giao thơng, bắt cóc … - HS lắng nghe

- HS quan sát, vẽ đường cho thành phố vẽ thêm đèn giao thông, đường dành cho người vỉa hè

- Quan trọng, giúp ta khơng bị lạc, không bị tai nạn …

- HS hoạt động nhóm 2, đại diện trả lời: + Bị tai nạn giao thông

+ Bị lạc

+ Bị tai nạn giao thông + Bị tai nạn giao thơng

- HS hoạt động nhóm 4, đại diện nhóm trả lời

+ Chú ý đường dành cho người

(31)

gợi ý bên dưới, giúp mẹ bạn An dặn dò bạn cách đường an tồn

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV cho HS thách đố bạn lớp xem thuộc đọc thơ sau cách xác, diễn cảm

- GV nhận xét c Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện - GV cho HS chơi trò chơi:

+ Chuẩn bị: Đặt hai tay hình vẽ

+ Một người đọc hiệu lệnh đèn xanh đèn đỏ đèn vàng làm với thành viên lại

Đèn xanh: hai tay quay với tốc độ nhanh Đèn vàng: hai tay quay với tốc độ chậm dừng lại

Đèn đỏ: hai tay dừng lại

+ Thành viên vào làm sai bị phạt + Xem ti vi

+ Đọc truyện + Trị chơi điện tử + Đi đá bóng - GV nhận xét

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng - GV cho HS đọc ghi nhanh thông tin

+ Số điện thoại bố mẹ em …

+ Kí hiệu dành riêng cho người … + Nơi người để đảm bảo an toàn …

+ Những hành động không phép đường …

- GV nhận xét d Vận dụng: 1p

- GV giao nhiệm vụ: Hãy quan sát tình tham gia giao thơng, chia sẻ với bố mẹ tình khơng an tồn đường Sau đó, nêu cách xử lí để đường an tồn tình Vận dụng

+ Đi lề đường + Chú ý đèn giao thông

+ Khơng đọc sách, mải mê nhìn cửa hàng … đường

+ Không đùa giỡn đường + Nhớ số điện thoại bố mẹ… - HS thực

- HS chơi trò chơi

- HS đọc thực vào sách

(32)

điều em học để đường an tồn

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 12 “Kĩ ứng phó có bão, lũ lụt, sạt lở”

SINH HOẠT TUẦN 29 I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục điểm tồn

- Đề phương hướng học tập rèn luyện tuần sau

- Sinh hoạt văn nghệ chơi trò chơi giúp HS thư giãn, thoải mái tinh thần tăng tinh thần đoàn kết cho HS lớp

- Rèn kĩ điều hành hoạt động tập thể Phát huy vai trò tự quản HS - Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp

II CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt: 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ

2 Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập tổ mình.

Từng thành viên tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự tổ) Tổng số ưu điểm, khuyết điểm tổ

Đề nghị tuyên dương cá nhân xuất sắc tổ

Ý kiến bổ sung lớp phó học tập, lớp phó lao động, cá nhân 3 Lớp trưởng nhận xét chung.

4 GV bổ sung: 4.1 Ưu điểm:

4.2 Khuyết điểm:

* Bình bầu tổ làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

Tổ: Cá nhân: Kế hoạch tuần tới:

(33)

(34)

Ngày đăng: 02/03/2021, 15:36

w