Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần:.. b) Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào??. Thị giác?[r]
(1)(2)Ôn tập tả vật Tập làm văn
Nêu cấu tạo văn tả vật? 1 Mở bài: Giới thiệu vật tả
2 Thân bài:
- Tả hình dáng
- Tả thói quen vài hoạt động vật.
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật
(3)Đọc văn “ Chim họa mi hót ”trả lời câu hỏi:
1
a) Bài văn gồm có đoạn? Nội dung mỗi đoạn gì?
b) Tác giả văn quan sát chim họa mi hót những giác quan nào?
c) Em thích chi tiết hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
(4)Thảo luận nhóm đơi
a) Nội dung đoạn gì?
* Đoạn 1: Giới thiệu xuất chim họa mi vào buổi chiều.
* Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt họa mi vào buổi chiều.
* Đoạn 3: Tả cách ngủ đặc biệt họa mi đêm.
* Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm họa mi.
(5)b) Tác giả văn quan sát chim họa mi hót những giác quan nào?
1
Thị giác
nhìn thấy họa mi bay đậu bụi tầm xuân mà hót thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ đêm đến
thấy họa mi kéo dài cổ mà hót, xù lơng giũ hết giọt sương
thấy họa mi nhanh nhẹn chuyền bụi sang bụi tìm sâu, vỗ cánh bay
(6)Thính giác
b) Tác giả văn quan sát chim họa mi hót những giác quan nào?
Nghe tiếng hót họa mi vào buổi chiều ( êm
đềm rộn rã , điệu đàn bóng xế, âm thanh vang tĩnh mịch , tưởng làm rung động lớp sương lạnh)
Nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm vào buổi sáng.
(7)c) Em thích chi tiết hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
1
Đọc văn “ Chim họa mi hót ” trả lời câu hỏi:
- Khi làm văn tả vật ta cần quan sát kĩ, tỉ bằng giác quan.
- Lựa chọn hình ảnh đặc sắc để miêu tả.
- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân
hóa để văn thêm sinh động.
- Mỗi nội dung miêu tả cần trình bày đoạn.
(8)2
Viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng
( hoạt động ) vật mà em yêu thích.
(9)2
GÀ
(10)2
Gợi ý:
Tả hình dáng: Cần ý quan sát ghi lại kết quan sát
được vẻ bề ngồi vật như: màu lơng, phận
Tả hoạt động: Cần quan sát vật tư mèo rình chuột, trèo cây, hay gà trống gáy
(11)