1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 9 (2019 - 2020)

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 189,83 KB

Nội dung

Kiến thức: Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học..[r]

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 01/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (05/11/2019) Lớp 3C (07/11/2019)

Mĩ thuật

Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

Tranh "Múa rồng" - phỏng theo tranh của Quang Trung I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu biết về cách sử dụng màu

2 Kỹ năng: Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài lễ hội; số bài của hs năm trước * Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’

- GV giới thiệu số tranh vẽ về đề tài lễ hội để hs thấy được quang cảnh, khơng khí của lễ hợi

? Các hoạt động của lễ hội diễn nh thế nào?

? Thời gian diễn lễ hội là ngày hay đêm? ? Màu sắc của người và khung cảnh lễ hội ban ngày, ban đêm có gì khác nhau? - GV cho hs qsát tranh vẽ nét và gợi ý: Đây là bức tranh chưa hoàn chỉnh, mới có nét chưa có màu Để cho bức tranh hoàn chỉnh và đẹp các em cần phải vẽ màu cho bức tranh Các em vừa quan sát các bức tranh đẹp vẽ về lễ hội, hãy học tập cách vẽ màu của bạn vẽ màu bức tranh của mình

Hoạt động 2:Cách vẽ màu 7’

- Hướng dẫn hs không vẽ mà quan sát kĩ hình vẽ để có ý tưởng chọn màu phù hợp với bức tranh

- Hướng dẫn hs cách vẽ màu

+ Chọn màu cho hình ảnh - phụ + Chọn màu nền thích hợp

- Các màu lựa chọn cần phù hợp, có đậm

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và nhận xét.Các hoạt động diễn rất sôi động

+ Cảnh vật ban ngày rõ ràng t ươi sáng,cảnh vật đêm dưới ánh ánh đèn, ánh lửa thì lung linh huyền ảo - Hs quan sát và nghe giảng

(2)

nhạt, tạo nên vẻ đẹp và khơng khí của ngày lễ hợi

- u cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý: Tô màu cần gọn gàng, sạch sẽ

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Yêu cầu hs làm bài tập vào VTV3

- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ, động viên khích lệ hs Lưu ý: vẽ màu có thể kết hợp các chất liệu: Vẽ chồng màu, vẽ lẫn màu nước và màu sáp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv chọn số bài hs thực hành tốt và ch ưa tốt treo lên bảng gợi ý hs nhận xét về cách sử dụng màu, cách tơ màu mảng phụ, tơ màu hoàn thành bức tranh

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài của hs - Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 10, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- hs nêu

- Hs chọn từ đến màu theo ý thích, vẽ thoải mái khơng gò bó - Tô màu gọn gàng sạch sẽ

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà s ưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và thiếu nhi

Ngày soạn: 01/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (06/11/2019) Lớp 4C (07/11/2019)

Mĩ thuật

Tiết 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LA I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm hiểu hình dáng, đặc điểm của số loại hoa, lá đơn giản

2 Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ đơn giản số hoa, chiếc lá

3 Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá thiên nhiên; có ý thức chăm sóc, bảo vệ cối

II/ Đồ dùng:

* GV: Giáo án, số loại hoa, lá thật; hình gợi ý cách vẽ; bài vẽ của hs năm trước * HS: Vở vẽ 4, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: (1') 2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung - HS lắng nghe

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5’)

(3)

hình vuông, hình tròn có sử dụng hoạ tiết hoa lá để hs tìm hiểu

- Gv giải thích: Đơn giản hoa lá là dựa vào những đặc điểm của hoa lá thật, lược bỏ những chi tiết rườm rà và sắp xếp lại cấu trúc cho chúng cân đối và đẹp song vẫn không làm mất hình dáng ban đầu

- Các loại hoa lá có hình dáng và màu sắc phong phú

- Vẽ hoa lá thường được sử dụng trang trí cần vẽ đơn giản

Vd:Hình hoa,lá trm trí ở khăn áo,bát, - Yêu cầu hs quan sát hình SGK/23 ? Cho biết tên gọi các loại hoa lá?

? Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau?

? Kể tên số loài hoa đẹp mà em thích?

? So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc?

? Lá trầu, lá bàng có hình dáng nt n?

=>Gv :Hoa lá thiên nhiên có hình dáng, màu sắc đẹp Từ hoa, lá này hoạ sĩ có thể đơn giản, cách điệu để sử dụng trang trí, l ược bỏ bớt những chi tiết rườm rà và sắp xếp lại cấu trúc cho cân đối song vẫn không làm mất hình dáng và cấu trúc ban đầu

* Hoạt động 2: Cách vẽ (7’)

- Gv cho hs quan sát hoa, lá thật để biết hình dáng chung của chúng

- Sau đó Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs quan sát:

B1:Vẽ trục và các nét của hoa, lá

B2: Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét của hoa, lá

B3: Vẽ màu theo ý thích - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

Lưu ý:Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ

* Hoạt động 3: Thực hành (15’)

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước để hs nhận biết

- Hướng dẫn hs vẽ hoa, lá cân đối với khổ giấy - Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ - Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv thu một sớ bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ có cân đối với khổ giấy chưa?

? Vẽ hình lá và hoa có rõ hình dáng, đặc

- Hs quan sát và nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe

- hs nêu - Hs quan sát

- Hs quan sát

- Hs thực hành cá nhân theo các bước GV đã hướng dẫn

- Vẽ màu theo ý thích

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

(4)

điểm không?

? Bạn tơ màu có đẹp khơng? ? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

4 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài 10, chuẩn bi đồ dùng cho tiết sau

- Hs quan sát đồ vật có dạng hình trụ

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 01/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (08/11/2019)

Kỹ thuật Tiết 9: LUỘC RAU I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách luộc rau

2 Kĩ năng: HS biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình

3 Thái độ: u thích mơn học Biết liên hệ với việc luộc rau ở nhà

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách luộc rau

* GDTKNLHQ: Sử dụng bếp nấu tiết kiệm và hiệu quả (HĐ 2)

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh quá trình chuẩn bi luộc rau (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Rau

+ Nồi luộc rau

+ Nước, rá, chậu để rửa rau

+ Bếp đun (Bếp ga) Phiếu học tập

- Học sinh: SGK, tranh ảnh về cách luộc rau (sưu tầm)

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động của HSKT A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Nêu cách nấu cơm gia đình em

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh về các bước luộc rau gia đình

2 Dạy bài mới:

* HĐ1: (6’-7’) Tìm hiểu các cách luộc rau gia đình.

- Nêu các cách luộc rau ở gia đình? - Có cách luộc rau khác khơng

*HĐ2: (19’-20’) Tìm hiểu cách luộc bằng soong, nồi bếp đun.

- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận:

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Luộc bếp đun: Bếp ga, bếp than… - HS trả lời theo ý hiểu - Thảo luận về cách

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

(5)

- Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau bếp đun

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sơ chế rau em cần rửa tay sẽ… để đảm bảo vệ sinh.

- Trong trình luộc rau cần sử dụng lượng ga vừa đủ, không nên để lửa cháy to qúa gây lãng phí. *HĐ3: (3’-5’) Đánh giá kết quả học tập

- GV cho HS làm bài tập vào PHT theo nhóm bàn

? Em hãy nêu các công việc cần thực hiện chuẩn bi luộc rau ? ? Khi giúp gia đình chuẩn bi luộc rau, em đã làm những công việc gì, và làm thế nào

- GV gọi đại diện từng nhóm trả lời kết quả của nhóm mình

- GV nhận xét, bở xung, khích lệ HS

* Bài tập câu hỏi tình huống: Khi mẹ ốm sẽ giúp đỡ mẹ nấu cơm, luộc rau? (GDKN: Biết giúp đỡ gia đình, tự chăm sóc bản thân)

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - Nêu cách chuẩn bi luộc rau? - Chuẩn bi tiết sau

luộc rau bếp đun (đọc nội dung mục kết hợp với quan sát hình 1,2,3 sgk và liên hệ thực tế luộc rau ở gia đình em)

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 01/11/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(05/11/2019) Lớp 2B(06/11/2019) Lớp 2C (08/11/2019)

Mĩ thuật

Tiết 9: VẼ THEO MẪU VẼ CAI MŨ (NÓN)

I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của mũ (nón)

2 Kĩ năng: Hs biết cách vẽ được cái mũ và vẽ được cái mũ theo ý thích

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS biết cách vẽ được cái mũ

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: số loại mũ; bài vẽ của hs năm trước - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động của HSKT A - Kiểm tra bài cũ: 2’

(6)

của Hs

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

HĐ1: Quan sát, nhận xét 5’

- GV cho hs quan sát số loại mũ, đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm và màu sắc của mũ

? Em hãy gọi tên từng chiếc mũ mà em biết?

? Hình dáng những chiếc mũ này có gì giống và khác nhau?

? Mũ thường có những màu gì? ? Mũ có được trang trí khơng? ? Mũ được làm chất liệu gì - GV: để vẽ đ ược chiếc mũ đẹp và gần giống mẫu các em cần quan sát kĩ hình dáng, đặc điểm của mũ trớc vẽ

HĐ2: Cách vẽ 7’

- Gv bày mẫu chiếc mũ để hs lựa chọn mẫu vẽ GV vẽ minh hoạ lên bảng cách vẽ mũ l ưỡi trai:

B1: Vẽ phác bợ phận của mũ

B2: Vẽ chi tiết

B3: Sửa hình cho gần giống mẫu, trang trí vẽ màu theo ý thích

- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ

HĐ3: Thực hành 15’

- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước để hs nhận biết

- Hướng dẫn hs vẽ chiếc mũ cân đối với khổ giấy

- Nhắc hs vẽ chú ý tỉ lệ, hình dáng giữa các bộ phận của mũ - Vẽ màu và trang trí theo ý

để Gv kiểm tra - Hs lắng nghe

- Hs quan sát và nhận xét

+ Mũ l ưỡi chai, mũ cối, mũ vành tròn, mũ nan, + Hình dáng mũ lỡi trai và mũ len giống vì có vành; mũ cối và mũ vành tròn giống vì có vành to và tròn Khác là mũ lưỡi trai và mũ len chỉ có nửa vành tròn; mũ cối và mũ vành tròn có cả vành tròn to

+ Vàng, đỏ, đen, xanh + Có mũ đ ược trang trí ở vành

+ Cói, len, sợi, vải, - Hs thực hiện bày mẫu theo gợi ý của GV

- Hs quan sát - hs nêu - Hs quan sát

- Hs quan sát mẫu GV đặt để vẽ: Vẽ hình gần giớng mẫu Trang trí và vẽ màu theo ý thích

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đa

học tập

- Hs lắng nghe - HS quan sát

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

(7)

thích

- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ

- Gv đến từng bàn quan sát hướng dẫn hoàn thành bài tập

HĐ4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu một số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét ? Hình vẽ có cân đối với khổ giấy không?

? Hình vẽ có gần giống mẫu không?

? Hình vẽ bạn trang trí có đẹp khơng?

? Em thích bài nào nhất? vì sao? - Gv nhận xét bổ sung, Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’): - Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà xem trước bài

- Hs lắng nghe

- Hs về nhà quan sát kĩ người thân

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 02/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (06/11/2019) Lớp 1B (08/11/2019)

Mĩ thuật

Tiết 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU TRANH PHONG CẢNH I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh

2 Kỹ năng: Mô tả được những hình vẽ và màu sắc tranh

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II/ Đờ dùng:

- Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và số bức tranh về đề tài phong cảnh; số bài vẽ của hs năm trước

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu

III/ Ho t động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

* HĐ1:Giới thiệu tranh phong cảnh (5’)

- Gv giới thiệu số tranh phong cảnh và tranh VTV để hs nhận biết

- Tranh phong cảnh thường vẽ cảnh đẹp là chính: Nhà, cây, núi, đường, ao, hồ, biển, - Tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm ng ười

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

(8)

và các vật (mèo, lợn, gà, bò, trâu, ) - Tranh phong cảnh có thể vẽ chì màu, sáp màu, bút dạ,

=> Tranh phong cảnh là tranh vẽ những cảnh đẹp của thiên nhiên, đất nước Tranh phong cảnh vẽ cảnh là chính, ngoài còn vẽ thêm người và vật những chỉ là hình ảnh phụ Khi xem tranh phong cảnh vẻ đẹp của tranh làm cho người thêm yêu cuộc sống, yêu quê hơng đất nước

* HĐ2:Hướng dẫn xem tranh (25’)

Tranh 1: Đêm hội - tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương

Tranh 2: Chiều về - tranh bút dạ của Hoàng Phong

- GV y/cầu hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi ? Tranh vẽ nội dung gì?

? Có những hình ảnh nào tranh?

? Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là hình ảnh phụ?

? Hình ảnh được sắp xếp ở đâu? ? Có những màu nào được vẽ tranh? ? Màu nào vẽ nhiều, màu nào vẽ ít?

? Em thích hình ảnh nào, màu nào tranh? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận => GV tóm tắt: Tranh "đêm hội" của Võ Đức Hoàng Chương đã thể hiện đ ược khơng khí tưng bừng của đêm hội Bạn Chương đã biết phối màu của pháo hoa với màu nền trời, màu cây, màu mái nhà, để tạo cho bức tranh có vẻ đẹp rực rỡ, náo nhiệt của lễ hội

- Tranh "Chiều về" của bạn Hoàng Phong cũng là bức tranh đẹp với những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều ở nông thôn

- Gv cho hs xem số tranh phong cảnh khác và nhắc hs: Tranh phong cảnh vẽ về những cảnh đẹp của quê hương đất nớc Tranh phong cảnh vẽ về nhiều chủ đề khác (Phong cảnh nông thôn: cánh đồng, ruộng lúa, vườn cây, ao cá, ; phong cảnh phố: nhà xe, cối, )

- Tranh phong cảnh là cảnh thể hiện được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, người ngôn ngữ của hội hoạ, là đường nét, màu sắc, hình mảng cộng với tình cảm, tâm hồn cảm xúc riêng của người vẽ ở Việt Nam có nhiều hoạ sĩ vẽ tranh phong cảnh nổi tiếng nh ư: Bùi Xuân Phái, Nguyễn Thụ, Tô Ngọc Vân,

- Hs quan sát

- Hai bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bầu nhóm trưởng, th kí, báo cáo viên Nhóm trưởng điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi phiếu Thư kí ghi những ý kiến thống nhất vào phiếu

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung

(9)

* HĐ3:Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dương nhóm hs tích cực, nhắc nhở sớ hs có ý thức chưa tốt

Củng cố: Phong cảnh đẹp thường gắn liền với môi trường xanh - sạch - đẹp Môi trường không chỉ giúp cho người có sức khoẻ tốt mà còn là nguồn cảm hứng vẽ tranh

4 Củng cố- dặn dò (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong

- Về nhà vẽ tranh phong,chuẩn bi giờ học sau

- Hs lắng nghe

- GV củng cố giờ học

- Quan sát cối và các loại quả

Ngày soạn: 02/11/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (08/11/2019)

Kỹ thuật

Tiết 9: KHÂU ĐỘT THƯA (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

2 Kĩ năng: HS khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bi dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu bi dúm

3 Thái độ: HS yêu thích mơn học, rèn lụn tính kiên trì c̣c sớng

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu vải khâu đột thưa

+ Sản phẩm có đường khâu đột thưa (áo, quần) + Len ( sợi ), chỉ khâu

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm

? Nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu đột thưa

2 Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: (18’-19’) HS thực hành

- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo cách:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu

- Kiểm tra chuẩn bi của HS

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa

- (HS khá, giỏi) nhắc lại kĩ thuật thêu

(10)

- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 18 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu

- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

Lưu ý : Trật tự của HS giờ thực hành, cẩn thận cầm kim

* Hoạt động (4’-5’) Đánh giá kết học tập

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng

+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu

+ Đường khâu tương đối phẳng

+ Các mũi khâu mặt phải tương đối và đều

- GV nhận xét

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bi tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS

- Chuẩn bi bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành

- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn

- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn

- HS trả lời - HS lắng nghe

Ngày soạn: 04/11/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019 Lớp 3A

Thủ cơng

Tiết 9: ƠN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP CẮT DAN HÌNH (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết cách gấp cắt dán các sản phẩm đã học

2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán được sản phẩm đã học HS làm được sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp (TH) * GDTKNL:Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, khơng lãng phí (HĐTH)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán các sản phẩm đã học - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1 Ổn định:

- Hát bài hát: Lý xanh

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

- Hát

(11)

(3-5’)

- GV giới thiệu mẫu các bài gấp cắt dán đã học, đặt câu hỏi đinh hướng quan sát để rút nhận xét

- Gợi ý cho HS nhận xét lại cách gấp cắt dán các sản phẩm đã học

+ Gấp tàu thủy hai ống khói + Gấp ếch

+ Gấp cắt dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng

+ Gấp cắt dán hoa

HĐ2: Hướng dẫn mẫu các sản phẩm (4-6’):

- GV nhắc lại cách gấp cắt dán các sản phẩm + Gấp tàu thủy hai ống khói

+ Gấp ếch

+ Gấp cắt dán năm cánh và lá cờ đỏ vàng

+ Gấp cắt dán hoa

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp - SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán sản phẩm tự chọn theo nhóm

* Nhận xét- đánh

- GV đánh giá sản phẩm của HS

- Nhận xét Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong các em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán hoa, không dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dị (3- 5’): - GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong - Về nhà chuẩn bi bài sau chu đáo

- HS quan sát

- HS được gọi nhắc lại

- Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại

- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của từng nhóm

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:08

w