1. Trang chủ
  2. » Toán

Giáo án lớp 5B - tuần 14

53 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- 2 HS nối tiếp trả lời.. Đọc lại nội dung biên bản, sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản, mẫu ở tiết tập làm văn tiết trước. Nhắc HS viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin nh[r]

(1)

TUẦN 14 Ngày soạn: 04/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng:

Toán

Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2 Kĩ năng: Vận dụng quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu (1’)

- GV yêu cầu HS thực phép chia 12 :

- GV hỏi : theo em phép chia: 12 : = dư

2 Hướng dẫn thực chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân (12’)

a, Ví dụ 5’

- GV nêu tốn ví dụ : - Để biết cạnh sân hình vng dài mét làm nào?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính - GV yêu cầu HS thực phép chia 27 :

- Theo em ta chia tiếp hay khơng ? làm chia tiếp số dư cho ?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS thực nêu : 12 : = (dư 2) - Một số HS nêu ý kiến

- HS nghe tóm tắt tốn

- Chúng ta lấy chu vi sân hình vng chia cho

- HS nêu phép tính : 27 : - HS đặt tính thực chia, 27 : = (dư 3)

(2)

- GV nhận xét ý: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương (6) viết thêm vào bên phải số dư thành 30 chia tiếp, làm

b, Ví dụ 5’

- Ví dụ : Đặt tính thực tính 43 : 52

- GV: Phép chia 43 : 52 thực giống phép chia 27 : khơng ?

- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi

- HS nêu rõ cách thực c, Quy tắc thực phép chia 2’ 3 Luyện tập thực hành

Bài 5’

- HS áp dụng quy tắc vừa học đặt tính tính

- HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính số phép tính:

- GV nhận xét Bài 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét Bài 5’

- Yêu cầu HS đọc đề tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- HS thực tiếp phép chia theo hướng dẫn trên:

- HS nghe yêu cầu

- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn số bị chia (43 < 52 ) nên thực giống phép chia 27 :

- HS nêu : 43 = 43,0

- HS thực đặt tính tính trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- đến HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét,

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào tập

- HS nhận xét làm bạn

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm

Bài giải

Số ki-lô-mét ô tô chạy là: 182 : = 45,5 (km)

Số ki-lô-mét ô tô chạy là: 45,5 x = 273 (km)

Đáp số: 273km - HS nhận xét làm bạn

- HS đọc đề, HS lớp đọc thầm - HS lên bảng làm

(3)

- HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’) - GV tổng kết tiết học,

- Về nhà làm tập Thuộc quy tắc

Số ki-lô-mét đường tàu đội công nhân sửa ngày là:

2,05 x = 6,15 (km)

Số ki-lô-mét đường tàu đội công nhân sửa ngày là:

2,17 x = 10,85 (km)

Số ki-lô-mét đường tàu đội công nhân sửa ngày là:

6,15 + 10,85 = 17 (km)

Trung bình ngày đội cơng nhân sửa được:

17 : = 2,125 (km)

Đáp số: 2,125km

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Tập đọc

Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đọc tiếng, từ ngữ khó

- Đọc trơi chạy toàn bài, ngắt ghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm

- Đọc diễn cảm toàn phù hợp với nhân vật Kỹ năng:

- Hiểu nghĩa từ ngữ :

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niền vui cho người

3 Thái độ: HS u thích mơn học

QTE: HS có quyền yêu thương chia sẻ, quyền có riêng tư, quyền được nhận thông cảm, yêu quý Bổn phận phải yêu thương, tôn trọng người II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ trang 132, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn "Trông rừng ngập mặt" nêu nội dung đoạn

(4)

- Nhận xét B Dạy mới. 1 Giới thiệu 1’

- Tên chủ điểm tuần ?

- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều ?

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.

a) Luyện đọc (12’) - Cho HS đọc - HS chia đoạn

- HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) Chú ý sửa lỗi phát âm,

- HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó - Hướng đẫn đọc câu văn dài - Truyện có nhân vật nào? - GV yêu cầu HS đọc tên riêng - GV đọc mẫu lần

b) Tìm hiểu (15’) Phần 1:

- Gọi HS đọc phần

- GV cho HS đọc thầm phần nêu nội dung

- HS luyện đọc phần theo cặp - Gọi HS đọc phần

- GV yêu cầu HS đọc thầm trả lời + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

+ Cơ bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?

+ Chi tiết cho biết điều đó?

+ Thái độ Pi-e lúc nào?

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm phần theo vai Nhắc HS thể đúug câu hỏi, câu kể, câu cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc hay

- Chủ điểm "Vì hạnh phúc người" Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến việc làm để mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người

- HS đọc

- Bài có phần phần có đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn

- Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị bé Gioan

- HS đọc: Pi-e, Gioan

- 1HS đọc - Theo dõi

- 1HS đọc

- HS đọc thầm nêu: Phần đối thoại Pi-e với cô bé Gioan - HS ngồi bàn đọc

- 1HS đọc toàn phần

+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en Đó người chị thay mẹ nuôi cô từ mẹ

+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam

+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn nắm xu nói số tiền đập lợn đất

+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn bé lúi húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền chuỗi ngọc lam

- HS đọc diễn cảm theo vai: người dẫn chuyện, Pi-e, bé Gioan

- nhóm thi đọc diễn cảm theo vai, lớp theo dõi nhận xét

(5)

Phần 2

- Gọi HS đọc tiếp nối phần - Gọi HS nêu ý phần - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc phần trước lớp - Y/C HS đọc thầm trả lời câu hỏi + Chị bé Gioan tìm gặp Pi-e làm gì?

+ Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc? + Chuỗi ngọc có ý nghĩa Pi-e?

+ Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

- Ba nhân vật chuyện nhân hậu, tốt bụng

- Ghi nội dung

* Đọc diễn cảm phần 2

- Tổ chức cho HS luyện đọc phần theo vai

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi HS C Củng cố - dặn dò (2’)

*QTE: Qua đọc em có quyền hưởng gì?

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Phần 2: Cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé

- HS ngồi bàn luyện đọc - Đọc thầm

+ Cơ tìm gặp Pi-e để hỏi xem có bé Gioan mua chuỗi ngọc khơng? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền?

+Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền mà em có

+ Đây chuỗi ngọc Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới tai nạn giao thơng

+ Các nhân vật câu chuyện người tốt, có lịng nhân hậu Họ biết sống nhau, mang lại hạnh phúc cho Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan

Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những người có lịng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người

- HS nhắc lại nội dung - HS tạo thành nhóm đọc phân vai: người dẫn chuyện, Pi-e, chị gái bé Gioan

- nhóm HS tham gia thi đọc

- Các em có quyền yêu thương chia sẻ, quyền có riêng tư, quyền nhận thông cảm, yêu quý Bổn phận phải yêu thương, tôn trọng người

-Buổi chiều:

Khoa học

(6)

1 Kiến thức:

- Kể tên số đồ gốm

- Phân biết gạch, ngói với đồ sành, sứ Kĩ năng:

- Nêu số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Tự làm thí nghiệm để phát tính chất gạch, ngói Thái độ: Biết cách bảo quản gạch, ngói

TKNL: Khai thác sử dụng mục đích để tiết kiệm lượng. II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Hình minh họa

- lọ hoa làm thủy tinh, lọ hoa làm sứ - Một vài mẩu gạch gạch, ngói, chậu nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4')

- GV gọi HS trả lời câu hỏi:

? Đá vôi có tính chất gì?

? Đá vơi có ích lợi gì? - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: (30')

1 Giới thiệu 1’

- GV đưa lọ hoa: sứ, lọ thủy tinh

Hỏi: cho cô biết tay cầm đồ vật gì? Và chúng làm từ vật liệu gì?

GV giới thiệu: Giơ lọ hoa đc làm sứ nói: Chiếc lọ hoa thực chất làm vật liệu gì? Bài học hnay tìm hiểu về: Gốm xây dựng: gạch ngói

- Gv ghi tên đầu bài: Gốm xây dựng: gạch, ngói

Cơ tìm hiểu hoạt động hôm nay: 1 Một số đồ gốm (5’)

- Hãy kể tên đồ gốm mà em biết? - Gv ghi nhanh tên đồ gốm mà hs kể tên

- Tất loại đồ gốm làm gì?

- HS trả lời

- Đá vôi không cứng làm vỡ vụn Đá vơi có tác dụng với a-xit tạo thành chất khác khí

Các-bon- níc bay lên tạo thành bọt - Dùng để: Nung vôi, lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn

- HS quan sát trả lời: lọ hoa, làm thủy tinh, sành, đất nung/ gốm

- HS nối tiếp đọc đầu theo hang ngang

(7)

GV ghi bảng: Làm từ đất sét nung - GV cho HS quan sát số tranh ảnh giới thiệu số đồ vật làm đất sét nung khơng tráng men, có tráng men sành, men sứ nêu đồ vật gọi gốm

- KL: Tất loại đồ gốm làm từ đất sét Đồ sành sứ mà biết đồ gốm tráng men, chạm khắc hoa văn tinh sảo lên trơng chúng khác lạ đẹp mắt Đặc biệt đồ sành sứ làm từ đất sét trắng cách làm tinh xảo

Ở địa phương có biết nơi sản xuất đồ gốm khơng? GV nhận xét cho HS quan sát hình ảnh khu sx gốm

? Khi xây nhà cần phải có ngun vật liệu gì?

Gv nêu: Gạch ngói đồ gốm xây dựng Vậy có loại gạch, ngói nào? cơng dụng gạch, ngói tìm hiểu sang hoạt động 2:

* GV ghi bảng tên hđ2

2 Một số loại gạch, ngói cơng dụng gạch, ngói 10’

- Hãy kể tên số loại gạch mà biết?

- GV ghi bảng tên số loại gạch - GV chiếu hình ảnh số loại gạch

? Công dụng gạch làm việc theo nhóm 2, bạn hỏi bạn trả lời Các quan sát tranh minh họa trang 56 SGk, cho cô biết:

+ Loại gạch dùng để xây tường, loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường? hoạt động làm vào phiếu tập ghi lại kết vào phiếu Thời gian làm 2p (GV chiếu ảnh) - Gọi nhóm trình bày kết

- HS quan sát

- Nghe

- Lò gốm Đơng Thành khu Cầu Đất – Đức Chính, Gốm sứ mỹ nghệ Quang Vinh Mạo Khê

- Khi xây nhà cần có: xi măng, vơi, cát, gạch, ngói, thép

- HS kể

(8)

- GV nhận xét, ghi bảng chiếu tranh cho hs quan sát

? Gạch dùng để làm gì? (Gv ghi bảng)

- GV trình chiếu gạch trang trí, mở rộng thêm kiến thức cho HS

- Vừa tìm hiểu số loại gạch cơng dụng chúng Có loại ngói có cơng dụng ntn? Chúng ta tiếp tục vào tìm hiểu

- Kể tên số loại ngói mà biết? - GV ghi bảng tên số loại ngói - GV chiếu giới thiệu số loại ngói ? Quan sát hình trang 57 cho biết loại ngói hình 4, loại dùng để lớp mái nhà hình hình 6? (GV chiếu tranh)

GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát chốt

Giảng cho HS nghe tên loại ngói: Ngói hình 4a ngói âm dương thường dùng lợp mái nhà hình 6, loại ngói thường đc dùng lợp mái chùa, mái đình

Ngói hình 4c ngói hài, dùng để lợp mái nhà hình viên ngói xếp chồng lên theo thứ tự từ lên

- Gv y/c hs liên hệ thực tế: Cho HS quan sát số hình ảnh mái nhà lợp ngói

- Trong lớp mình, có bạn biết quy trình làm gạch, ngói thư khơng?

- GV nhận xét cho HS quan sát tranh quy trình làm gạch ngói

- KL: Việc làm ngói, gạch vất vả Người ta lấy đát sét trộn lẫn với nước,

- Trình bày

Hình 1a: dùng để xây tường Hình 1b: dùng để xây tường

Hình 2a: Dùng để lát sân vỉa hè Hình 2b: Dùng để lát sàn nhà

Hình 2c: Dùng để ốp tường

- HS nêu: để xây nhà, ốp tường, lát sàn nhà, làm vỉa hè, trang trí…

- HS quan sát

- HS kể - HS quan sát

Hình 4: Dùng để lợp mái nhà Hình 5… 4c

Hình 6… 4a

- Hs trả lời: Gạch ngói làm từ đất sét: Đất trộn với nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, để khô cho vào lò, nung nhiệt độ cao

(9)

nhào thật kĩ cho vào khn đóng gạch thành viên, sau cho phơi khơ cho vào lò nung nhiệt độ cao Ngày nay, khoa học phát triển, việc đóng gạch, ngói có giúp đỡ máy móc Trong nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc làm máy

GV liên hệ thực tế: - Ở khu vực thị xã Đơng Triều ta có biết nhà máy làm gạch, ngói khơng?

- Gv chiếu hình ảnh lị gạch cũ, liên hệ BVMT TKNL: làm gạch ngói ng ta phải sử dụng than củi đốt để nung, gây ô nhiễm môi trường nguồn tài nguyên bị cạn kiệt Để giải vấn đề này, có nhà máy họ sản xuất gạch khơng nung (GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát)

- Vừa tìm hiểu số loại gạch, ngói cơng dụng gạch, ngói Gạch ngói có tính chất nào, tìm câu trả lời hoạt động 3: GV ghi bảng

4 Hoạt động 3: Tính chất gạch, ngói 10’

Gv cầm mảnh ngói tay hỏi: Trên tay mảnh ngói, bng tay khỏi mảnh ngói chuyện xảy ra? Tại lại vậy? GV: tính chất gạch, ngói Gạch ngói cịn có tính chất nữa? Chúng ta làm thí nghiệm tiếp theo?

- Với thí nghiệm chia thành tổ Mỗi tổ nhóm trưởng thư kí, làm thí nghiệm quan sát tượng xảy ghi lại kết quan sát vào phiếu học tập Sau nhóm trình bày kết nhóm Thời gian làm 3p

- HS liên hệ thực tế

- Miếng ngói vỡ thành nhiều mảnh nhỏ Vì ngói làm từ đất sét nung chín nên khơ giịn

- Lắng nghe

- Nhóm tổ

(10)

- Mỗi nhóm phát cho 1mảnh ngói, gạch chậu nước - Hướng dẫn: Thả mảnh gạch, ngói vào bát nước Quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích tượng

- Gọi nhóm lên trình bày thí nghiệm, y/c nhóm khác theo dõi bổ xung ý kiến

- Gv hỏi sau hs trình bày:

? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? ? Em có nhớ thí nghiệm em học khơng?

? Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét tính chất gạch, ngói? - GV viết bảng: + Gạch, ngói xốp, giịn, dễ vỡ

KL: Gạch ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh bị vỡ

* GV gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK C Củng cố, dặn dò: (3')

Các có muốn chơi trị chơi k? Trị chơi hơm mang tên: Ơ cửa bí mật.

- GV phổ biến luật chơi - GV tiến hành cho HS chơi - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: nhà chuẩn bị sau

- Trình bày: Khi thả viên gạch, ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mạnh gạch, ngói lên mặt nước Có tượng đất sét khơng bị ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào lỗ nhỏ đẩy khơng khí tạo thành bọt khí

- Hs trả lời:

+ Thí nghiệm chứng tỏ gạch có nhiều lỗ nhỏ li ti

+ Thí nghiệm làm khơng khí có quanh ta chương trình khoa học lớp

+ Gạch, ngói xốp, giịn, dễ vỡ

- Nghe

-Đạo đức

Tiết 14: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu vai trò phụ nữ gia đình xã hội

2 Kĩ năng: Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ

(11)

TTHCM: Bác Hồ người coi trọng phụ nữ Qua học, GD cho HS biết tôn trọng phụ nữ

QTE: Quyền đối xử bình đẳng em trai em gái. II GD KNS:

- KN tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ)

- KN định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ

- KN giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội

III ĐỒ DÙNG

- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy hoạt động học

A Kiểm tra cũ 3’ B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

2 Tìm hiểu thơng tin 10’

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ Quan sát chuẩn bị giới thiệu nội dung tranh SGK

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung

- GV KL: Đó người phụ nữ mà vừa nêu có nhiều đóng góp xã hội

H: Em kể công việc mà người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết?

H: Tại người phụ nữ người đáng kính trọng?

- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK

3 HĐ: Làm tập SGK 5’ - GV giao nhiệm vụ cho HS - GV gọi số HS lên trình bày GV KL

HĐ: Bày tỏ thái độ 5’

1 GV nêu yêu cầu tập HD

- Các nhóm quan sát ảnh thảo luận nội dung ảnh

+ Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền bà mẹ ảnh "Mẹ địu làm nương" phụ nữ có đóng góp lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước, khoa học, quân thể thao gia đình

- HS kể: Người phụ nữ tiếng phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa, Trong thể thao: Nguyễn Thuý Hiền - Vì họ người gánh vác nhiều công việc gia đình, chăm sóc cái, lại cịn tham gia công tác xã hội

- HS đọc ghi nhớ

- HS làm việc cá nhân

Các biểu tôn trọng phụ nữ là: (a), (b)

- Các việc làm biểu không tôn trọng phụ nữ là: (c) ; (d)

(12)

học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu

2 GV nêu ý kiến, HS bày tỏ theo qui ước: tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh GVKL:

- Tàn thành ý kiến (a), (d)

- Không tán thành với ý kiến (b); (c); (đ) Vì ý kiến thể thiếu tôn trọng phụ nữ

5 Hoạt động 4: Giới thiệu một người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có thể bà, mẹ, giáo, phụ nữ tiếng XH) 7’

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò 2’

Về nhà sưu tầm thơ hát ca ngợi người phụ nữ nói chung người phụ nữ VN nói riêng

- HS giải thích lí - Lớp nhận xét

- HS liên hệ

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 05/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2020 Buổi sáng

Toán

Tiết 67: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Rèn kĩ thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân

2 Kĩ năng: Giải tốn có liên quan đến chu vi diện tích hình, tốn liên quan đến số trung bình cộng

3.Thái độ: Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG

- Bảng nhóm, bút

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập

- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 5’

(13)

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét Bài 10’

- GV yêu cầu HS đọc đề + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

Tóm tắt:

Chiều dài : 26m

Chiều rộng 3535 chiều dài Tính chu vi? Tính diện tích?

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 10’

- GV Yêu cầu HS đọc đề tốn - Gọi HS tóm tắt tốn

- Yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng làm, HS làm hai phần, HS lớp làm vào tập a) 60 : x 2,6 = 7,5 x 2,6 = 19,5

b) 480 : 125 : = 3,84 : = 0,96 c) (75 + 45) : 75 = 120 : 75 = 1,6 d) 2001 : 25 – 1999 : 25

= 80,04 – 79,96 = 0,08

- HS nhận xét làm bạn

- HS đọc

+ Chiều dài 26m, chiều rộng

3 5chiều

dài

+ Tính chu vi diện tích mảnh vườn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn là: 26×

3

5=15,6 (m)

Chu vi mảnh vườn là: (26 + 15,6) x = 83,2 (m)

Diện tích mảnh vườn là: 26 x 15,6 = 405, (m2)

Đáp số: 83,2m 405, 6m2 - HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK

- HS tóm tắt tốn trước lớp

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

Bài giải

Trong đầu ô tô chạy được: 39 x = 117 (km)

Trong đầu ô tô chạy được: 35 x = 175 (km)

Thời gian ô tô chạy: + = (giờ) Số ki-lô-mét ô tô chạy là:

117 + 175 = 292 (km)

(14)

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

Bài Tính hai cách 7’ - GV Yêu cầu HS đọc đề toán

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập

Đáp số: 36,5 km - HS nhận xét làm bạn

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

64 : + 36 : 55 Cách 1:

64 : + 36 : = 12,8 + 7,2 = 20 Cách 2:

64 : + 36 : 55 = (64 + 36) : = 100 : = 20

- HS nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Chính tả (Nghe-viết) Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe - viết xác, đẹp đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên cô bé mỉm cười rạng rỡ chạy Chuỗi ngọc lam

2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch Thái độ: rèn tính cẩn thận viết

II ĐỒ DÙNG - Từ điển HS

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng (2tờ), bút III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS lên bảng viết từ khác âm đầu s/x

- HS nhận xét từ bạn viết bảng - Nhận xét chữ viết HS

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn tìm hiểu viết (20’)

- HS lên bảng tìm từ, HS lớp làm vào

(15)

a) Trao đổi nội dung đoạn văn.3’ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết - Nội dung đoạn văn gì?

b) Hướng dẫn viết từ khó 4’ - u cầu HS tìm từ khó - Nhận xét

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

c) Viết tả 15’ d) Soát lỗi, nhận xét 3’

3 Hướng dẫn làm BT tả(10’) Bài a) 5’

- GV tổ chức cho HS "thi tiếp sức tìm từ"

- HS nối tiếp đọc

- Đoạn văn kể lại đối thoại Pi-e bé Gioan Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc nên gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để bé vui mua chuỗi ngọc tặng chị

- Từ khó: Nơ-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan, chuỗi, lúi húi, rạng rỡ - HS viết

- HS soát

Tranh Chanh

tranh ảnh, tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào, Trưng

Chưng

trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu bánh chưng, chưng cất, chưng mắm, chưng hửng Trung

Chúng

trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử chúng bạn, chúng tơi, chúng ta, chúng mình, cơng chúng, Trèo

Chèo

leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau

vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống Bài 5’

a) - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm Hướng dẫn: HS dùng bút chì điền vào tập Nhớ có số điều tiếng có vần ao vần au, có số điền tiếng bắt đầu ch tr

- Gọi HS đọc nhận xét tập bạn - Nhận xét, kết luận từ - Lần lượt điền vào ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào

- Lần lượt điền vào ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả

C Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì làm vào vở tập

- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/sai Nếu sai sửa lại cho

- Theo dõi GV chữa sửa lại sai

(16)

- Dặn HS - HS chuẩn bị sau

-Luyện từ câu

Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I/ Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng

2 Kĩ năng: Thực hành kỹ sử dụng danh từ, dại từ kiểu câu học Thái độ: HS u thích mơn học

II/ Đồ dùng:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập - Bảng phụ viết sẵn nội dung ôn tập III/ Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (3’)

- Cho HS đọc với cặp quan hệ từ học

- HS nhận xét câu bạn đặt bảng Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ mà bạn sử dụng

- Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 5’

- HS đọc yêu cầu nội dung BT + Thế danh từ chung? cho ví dụ

+ Thế danh từ riêng? cho ví dụ

- HS tự làm Gạch gạch danh từ chung, gạch gạch danh từ riêng

- HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn ghi nhớ danh từ

- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng

Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng

- HS đặt câu bảng lớp HS lớp đặt câu vào

- Nhận xét, nêu ý nghĩa

- HS đọc thành tiếng trước lớp

+ Danh từ chung tên loại vật Ví dụ: sơng, bạn, ghế, thầy giáo + Danh từ riêng tên vật Danh từ riêng luôn viết hoa ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang,

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào tập

- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai,

- HS nối tiếp đọc lại định nghĩa chung, danh từ riêng

(17)

- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng

- Đọc cho HS viết danh từ riêng

- Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn viết bảng

- Nhận xét Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ đại từ

- Yêu cầu HS tự làm tập

- HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm tập + Đọc kỹ câu đoạn văn + Xác định kiểu câu

+ Xác định chủ ngữ câu danh từ hay đại từ

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Nhận xét, kết luận lời giải a) Danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai làm đấy?

b) Danh từ đại từ làm chủ ngữ

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - HS viết bảng lớp HS lớp viết vào Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn, An-đéc-xen,…

- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, sai sửa lại cho

- HS đọc

+ Đại từ xưng hô từ người nói dùng để tự hay người khác giao tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, + Bên cạnh từ nói trên, người Việt Nam dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính: Ơng, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn

- HS làm bảng, lớp làm VBT - Nêu ý kiến

Đáp án: chị, em, tôi, - HS đọc thành tiếng

- HS làm bảng lớp Lớp làm VBT

- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, - Theo dõi chữa GV chữa lại

- Ngun quay sang tơi, giọng nghẹn DT

ngào

- Tơi nhìn em cười hai hàng ĐT

nước mắt kéo vệt má

- Nguyên cười đưa tay lên quệt má DT

- Tôi chẳng buồn lau mặt ĐT

- Chúng đứng nhìn phía xa ĐT

(18)

trong kiểu cầu Ai nào?

c) Danh từ đại từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai gì?

d) Danh từ tham gia phận vị ngữ kiểu câu Ai gì?

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức động từ tính từ, quan hệ từ

Cụm DT

- Chị chị gái em nhé! ĐT gốc DT

- Chị chị gái em nhé! DT

- Chị chị em mãi DT

-Lịch sử

Tiết 14: THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

2 Kĩ năng: ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta

3 Thái độ: Giáo dục HS hăng say mê ham học môn

PHTM: GV cho HS xem video chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 II ĐỒ DÙNG

- Hình minh hoạ SGK.- Phiếu học tập HS - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

* Giảm tải: Khơng trình bày diễn biến, kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Cho HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu 1’

2 Âm mưu địch chủ trương của ta (10’)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?

+ Em nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều gì? Đọc đoạn lời kêu gọi mà em thích

(19)

+ Vì chúng thực âm mưu đó?

+ Trước âm mưu thực dân Pháp, Đảng Chính phủ ta có chủ trương gì?

- GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV kết luận

3 Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 (12’)

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, sau dựa vào SGK lược đồ

+ Quân địch công lên Việt Bắc theo đường? Nêu cụ thể đường

+ Quân ta tiến công chặn đánh quân địch nào?

+ Sau tháng cơng lên Việt Bắc, qn địch rơi vào tình thế nào?

cứ Việt Bắc

+ Chúng tâm tiêu diệt Việt Bắc nơi tập trug quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta Nếu đánh thắng chúng sớm kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta chế độ thuộc địa

+ Trung ương Đảng, chủ trì chủ tịch Hồ Chí Minh họp định “Phải phá tan công mùa đông giặc”

- Mỗi HS trình bày ý kiến, HS nhận xét bổ sung

- HS làm việc theo nhóm

+ Quân địch công lên Việt Bắc lượng lớn chia thành đường

- Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, Chợ mới, Chợ Đồn - Bộ binh theo đường số lên đèo Bơng Lau, Cao Bằng vịng xuống Bắc Kạn

- Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang

+ Quân ta đánh địch đường công chúng

- Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn địch vừa nhảy dù xuống rơi vào trận địa phục kích đội ta

- Trên đường số ta chặn đánh địch đèo Bông Lau giành thắng lợi lớn

(20)

+ Sau 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu kết sao?

- GV nhận xét

4 Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947(12’)

+ Thắng lợi chiến dịch tác động đến âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh, kết thúc chiến tranh thực dân Pháp?

+ Sau chiến dịch, quan đầu não kháng chiến ta Việt Bắc nào?

+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều sức mạnh truyền thống nhân dân ta?

+ Thắng lợi tác động đến tinh thần chiến đấu nhân dân nước? - GV tổng kết lại ý nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu -đông 1947

C Củng cố - Dặn dò (1’)

PHTM: GV cho HS xem video về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - Tại nói: Việt Bắc thu - đơng 1947 “mồ chôn giặc Pháp”?

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS

Ca, Đoan Hùng

+ Sau 75 ngày đêm chiế đấu ta tiêu diệt 3000 tên địch, bắt giam hàg trăm tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe giới, tàu chiến, ca nô

+ Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 phá tan âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh kết thúc chiến tranh thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta

+ Cơ quan đầu não kháng chiến Việt Bắc bảo vệ vững + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh đoàn kết tinh thần đấu tranh kiên cường nhân dân ta

+ Thắng lợi chiến dịch dã cổ vũ phong trào đấu tranh toàn dân ta

- HS xem video, nêu ý kiến - HS nêu ý kiến

-Chiều

Trải nghiệm

PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

Tiết 15: ROBOT LẬP TRÌNH DI ĐỘNG (T2) I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Học sinh lắp ghép robot lập trình di động 2 Kĩ năng:

(21)

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ lắp ghép robot Mini - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ( 3')

- Tiết trước học gì? - Đã lắp đến bước nào? - GV nhận xét

2 Bài mới: (35')

a Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b Thực hành

Hoạt động nhóm 6: Thực hành oobot mini

- GV Hướng dẫn nhóm tiếp tục lắp ráp bước cịn lại

- Gv u cầu nhóm trưởng phân bạn nhóm bạn nhiệm vụ

+ 03 HS thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy chi tiết nhặt ghép + HS cịn lại nhóm tư vấn tìm chi tiết cách lắp ghét (Lắp bước lại)

- Gv quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng

- Hướng dẫn nhóm thi lập trình robot Mõi nhóm đại diện 1hs Mỗi Hs Ipad thi lập trình xem nhóm chuẩn xác nhanh thời gian phút - Gv đánh giá khen ngợi nhóm 3 Tổng kết (2')

? Vừa học robot - Yêu cầu HS cất robot nơi quy định

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Robot lập trinh di động - Hs nêu

- Các nhóm thực hành lắp tiếp bước

Từ 11 đến bước 20

+ Các nhóm thực tự bầu nhóm trưởng,thư ký, thành viên nhóm làm

+ HS lắng nghe thực

- Các nhóm thi - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 06/12/2020

(22)

Toán

Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm cách thực chia số tự nhiên cho số thập phân cách đưa phép chia số tự nhiên

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có liên quan đến chia số tự nhiên cho số thập phân

3 Thái độ: HS u thích mơn II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi ví dụ SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm - GV nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn thực chia số tự nhiên cho số thập phân.(15’) Giới thiệu "Khi nhân số bị chia số chia với số khác thương không thay đổi

- GV viết lên bảng phép tính phần a cho HS tính so sánh kết

- GV hướng dẫn HS nhận xét

- Giá trị hai biểu thức 25 : (25 x 5) : (4 x 5) so với ?

+ Em tìm điểm khác hai biểu thức?

- Vậy nhân số bị chia số chia biểu thức 25 : với thương có thay đổi khơng?

Hoạt động học

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm HS lớp làm tập vào giấy nháp

HS rút kết quả:

25 : = (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : = (4,2 x 10) : (7 x10) 37,8 : = (37,8 x 100) : (9 x 100) - HS nhận xét

+ Giá trị hai biểu thức

+ Số bị chia 25 : số 25, số bị chia (25 x 5) : (4 x 5) tích (25 x 5)

Số chia 25 : 4, số chia (25 x 5) : (4 x 5) tích (4 x 5)

+ Số bị chia số chia (25 x 5) : (4 x 5) số bị chia số chia 25 : nhân với

(23)

- Khi nhân số bị chia, số chia với số khác thương phép chia

a, Ví dụ Hình thành phép tính 5’ - GV đọc ví dụ 1:

- Để tính chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật phải làm nào?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng hình chữ nhật - Vậy để tính chiều rộng hình chữ nhật phải thực phép tính 77 : 9,5 = ? (m) Đây phép tính chia số tự nhiên cho mốt số thập phân

- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu phép chia để tìm kết 57 : 9,5

- Vậy 57 : 9,5 = ?

- GV: thông thường thực phép chia 57 : 9,5 ta thực sau: - GV yêu cầu HS lớp thực lại phép chia 57 : 9,5

- Tìm hiểu cho biết dựa vào đâu thêm số vào số bị chia (57) bỏ dấu phẩy số chia 9,5? b, Ví dụ 5’

- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực phép tính 57 : 9,5 em đặt tính tính 99 : 8,25

c, Quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân 2’

- Qua cách thự hai phép chia ví dụ, em nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân ? - GV nhận xét câu trả lời HS 3 Luyện tập thực hành

Bài 5’

- Cho HS nêu yêu cầu

- Khi nhân số bị chia, số chia với số khác thương khơng thay đổi

- HS lắng nghe tóm tắt tốn - Chúng ta phải lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài

- HS nêu phép tính: 77 : 9,5 = ? (m)

- HS thực nhân số bị chia số chia 57 : 9,5 với 10 tính :

(57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95 = - HS nêu : 57 : 9,5 =

- HS theo dõi GV đặt tính tính - HS làm vào giấy nháp, HS lên bảng làm

+ Nhân số bị chia 57 số chia 9,5 với 10 ta đựơc số bị chia 570 số chia 95

- Thương phép tính có thay đổi không thay đổi ta nhân số bị chia số chia với số khác - HS ngồi trao đổi tìm cách tính

- Một HS trình bày trước lớp, HS lớp trao đổi, bổ sung ý kiến - HS trình bày, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

- HS đọc trước lớp, HS lớp theo dõi học thuộc quy tắc

(24)

- Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa HS bảng Bài 7’

- Gọi HS đọc đề tốn - u cầu HS tóm tắt Tóm tắt

3,5 giờ: 154km : …km?

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét Bài 5’

- Muốn chia nhẩm số cho 0,1; 0,01 ; 0,001 ta làm ? - Muốn chia nhẩm số cho 10 ; 100 ; 1000 ta làm ?

- HS tiếp nối nêu kết phép tính

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét học - Hướng dẫn tập nhà

- HS lên bảng làm, HS lớp làm vào tập

- Nhận xét

- HS đọc đề toán trước lớp,

- HS lớp làm vào tập, sau HS đọc chữa trước lớp

Bài giải

Ơ tơ chạy được: 154 : 3,5 = 44 (km)

Trong ô tô chạy được: 44 x = 264 (km) Đáp số: 264 km - Nhận xét

- HS nêu - HS nêu

- HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

a) 24 : 0,1 = 240 24 : 10 = 2,4

b) 250 : 0,1 = 2500 250 : 10 = 25

c) 425 : 0,01 = 42500 425 : 100 = 4,25 - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Địa lí

Tiết 14: GIAO THƠNG VẬN TẢI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu loại hình phương tiện giao thơng nước ta

(25)

2 Kĩ năng:

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta

- Xác định Bản đồ Giao thông Việt Nam số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế, cảng biển lớn

3 Thái độ: Có ý thức bảo vệ đường giao thông chấp hành luật giao thông đường

BĐ: HS hiểu nguồn lợi biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. II ĐỒ DÙNG

- Bản đồ Giao thông Việt Nam Phiếu học tập HS

- Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt đông dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét

B Bài mới.

1 Giới thiệu 1’

2 Các loại hình phương tiện giao thơng vận tải (12’)

- GV tổ chức cho HS thi kể loại phương tiện giao thông vận tải - Chọn đội chơi, đội em

đứng xếp thành hàng dọc hai bên (Thi nối tiếp nhau)

- GV tổ chức cho đội chơi

- GV nhận xét tuyên dương đội thắng

+ Các bạn kể loại hình giao thơng nào?

3 Tình hình vận chuyển các loại hình giao thơng (10’)

- Treo Biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003

+ Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam cho biết ngành cơng nghiệp khai thác than, khai thác dầu khí A-pa-tít có đâu?

+ Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển

+ Kể tên nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn nước ta vị trí chúng lược đồ

- Hs nêu ý kiến trước lớp

- HS lớp hoạt động theo yêu cầu - HS lên tham gia thi

- Giao thông đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường hàng không,

- HS hoạt động theo yêu cầu giáo viên

(26)

và hỏi:

+ Biểu đồ có tên gì?

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hố vận chuyển loại hình giao thơng nào?

+ Khối lượng hàng hố biểu diễn theo đơn vị nào?

+ Năm 2003, loại hình giao thơng vận chuyển hàng hoá?

+ Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển loại hình, em thấy loại hình giữ vài trị quan trọng vận chuyển hàng hoá Việt Nam?

+ Theo em, đường tơ lại vận chuyển nhiều hàng hoá nhất? - GV nhận xét, bổ sung

4 Phân bố số loại hình giao thơng nước ta.(5’)

- GV treo lược đồ giao thông vận tải hỏi lược đồ gì, cho biết tác dụng

- Gv cho HS làm việc theo nhóm để thực phiếu học tập

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thơng

+ Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển loại hình giao thơng : đường bộ, sắt, thuỷ + Theo đơn vị

+ HS nêu:

+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở khối lượng hàng hoá nhiều

+ Một số HS nêu ý kiến đến thống

- Đây lược đồ giao thơng Việt Nam, dựa vào ta biết loại hình giao thơng Việt Nam, biết loại đường từ đâu đến đâu

- HS chia thành nhóm, nhóm HS, thảo luận để hoàn thành phiếu PHIẾU HỌC TẬP

Bài: Giao thơng vận tải Nhóm:

Hãy bạn nhóm xem lược đồ giao thơng vận tải hoàn thành bài

Bài 1: Chọn câu trả lời cho câu hỏi đây. 1) Mng li giao thụng nc ta:

ăa) Tp trung cỏc ng bng ăb) Tp trung phớa bc ăc) To i khp ni

2) So vi tuyến đường chạy theo chiều đơng - tây tuyến đường chạy theo chiều nam - bắc:

ăa) ớt hn ăb) Bng ăc) Nhiu hn

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.

(27)

2) Đường sắt dài nước ta là: 3) Các sân bay quốc tế nước ta là: Sân bay , sân bay 4) Các cảng biển lớn nước ta 5) Các đầu mối giao thông quan trọng nước ta - Gv cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- GV nhận xét, bổ sung

5 Trò chơi: Thi đường (5’) - Gv tổ chức cho HS thi đường

+ GV treo lược đồ giao thông vận tải lên bảng, HS lớp quan sát lược đồ SGk

+ Gọi HS lên tham gia thi đường, HS bốc thăm dự thi

+ Các bạn lớp đánh giá thẻ - GV tổng kết thi

C Củng cố - dặn dò (2’)

+ Em biết đường Hồ Chí Minh - GV tổng kết học

- nhóm trình bày

- HS làm việc cá nhân

- HS dự thi trả lời câu hỏi bạn lớp

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Kể chuyện

Tiết 14: PA-XTƠ VÀ EM BÉ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn toàn câu chuyện Pa-xtơ em bé lời kể

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện

2 Kĩ năng:

- Biết theo dõi, đánh giá lời kể bạn

- Hiểu nội dung : Tài lòng nhân hậu, yêu thương người bác sĩ Pa-xtơ khiến ông cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao

3 Thái độ: HS u thích mơn học

* QTE: HS có quyền chăm sóc sức khỏe hưởng dịch vụ y tế II ĐỒ DÙNG

- Ảnh Pa-xtơ

- Tranh minh hoạ trang 107, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS kể lại việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em làm

(28)

chứng kiến

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn kể chuyện 8’ a) Giáo viên kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ

- GV kể chuyện lần1

- HS đọc tên nhân vật ghi - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

- HS nêu nội dung tranh GV kết luận ghi tranh

Lưu ý : Nếu HS nắm nội dung truyện sau lần kể, GV không kể lần 3, cuần dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện

b) Kể nhóm (7’)

- Yêu cầu HS kể tiếp nối tranh, trao đổi với ý nghĩa câu truyện GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Đảm bảo HS tham gia kể chuyện c) Kể trước lớp (16’)

- Gọi HS thi kể tiếp nối - Gọi HS kể toàn truyện

- Gợi ý, khuyến khích HS lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện

- GV hỏi để giúp HS hiểu ý nghĩa truyện

+ Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc xin cho Giô-dép?

- Nhận xét bạn kể chuyện - Lắng nghe

- Quan sát - Lắng nghe

- Các nhân vật: Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ

- Mỗi HS nêu tranh

+ Tranh 1: Chú bé Giơ-dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.

+ Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ phương cách chữa trị cho em bé.

+ Tranh 3: Pa-xtơ định tiêm vắc xin cho Giô-dép

+ Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé + Tranh 5: Sau ngày chờ đợi, Giơ-dép vẫn bình n khoẻ mạnh

+ Tranh 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ viện chống dại mang tên ông.

+ HS kể nhóm theo vịng + Vịng 1: bạn kể tranh

+ Vòng 2: Kể câu truyện nhóm + Kể xong trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- nhóm HS nhóm thi kể Mỗi HS kể nội dung tranh

- HS kể toàn truyện trước lớp - HS nêu ý kiến

(29)

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

- Nhận xét, HS kể tốt, nói ý nghĩa truyện

C Củng cố - dặn dò(2’)

- Chi tiết truyện làm em nhớ nhất?

- Kết luận:

- Nhận xét tiết học Dặn dò HS kể chuyện cho người thân nghe

vật thí nghiệm Ơng sợ có tai biến

+ Câu chuyện ca ngợi tài lòng nhân hậu, yêu thương người bác sĩ Pa-xtơ Tài lòng nhân hậu giúp ơng cống hiến cho lồi người phát minh khoa học lớn lao

-Chiều:

HĐNGLL

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 4: LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Biết số quy tắc người xe đạp đường 2 Kĩ năng

- Biết cách quan sát, giảm tốc độ từ hẻm đường lớn, biết đưa tay hiệu xin đường để đảm bảo an toàn

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn minh xảy xảy va chạm 3 Thái độ

- Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định, đảm bảo an tồn giao thơng xe đạp đường

- Học sinh có thái độ, hành vi lịch sự, lời nói văn minh xảy va chạm xe đạp đường

II ĐỒ DÙNG 1 Giáo viên

- Tranh, ảnh, giấy khổ to để học sinh viết lại câu đối thoại chưa lịch sự, viết tiếp phần cịn lại câu chuyện (Thảo luận nhóm)

- Tranh ảnh sưu tầm người xe đạp sai quy định

- Các đoạn video minh họa người có hành vi cách ứng xử phù hợp chưa phù hợp xảy va chạm (Nếu có giáo án điện tử)

- Nếu học sinh sân trường chuẩn bị xe đạp để học sinh thực hành 2 Học sinh

- Sách văn hóa giao thơng lớp

- Sưu tầm số tranh ảnh xe đạp đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(30)

I KTBC 2’ II Bài mới

1 Giới thiệu 1’ 2 HĐ: Trải nghiệm: 3’

- H: Bạn xe đạp đường?

- H: Vậy xe đạp đường em xảy va chạm chưa? Hoặc em thấy va chạm chưa?

- H: Vậy trường hợp xảy va chạm em ứng xử nào? Hoặc thấy trường em xảy va chạm em thấy cách ứng xử họ nào?

- GV không nhận xét sai, đưa số hình ảnh xảy va chạm xe đạp đường Có nhiều cách giải xảy va chạm Vậy đọc mẫu chuyện sau xem cách giải bạn nào? 2 Hoạt động bản: Có hành vi lịch sử, lời nói văn minh, ứng xử có lý có tình xảy va chạm xe đạp đường 5’

- GV đưa hình ảnh minh họa cho câu chuyện kể mẫu câu chuyện/ 16 - GV nêu câu hỏi:

H: Theo em, An Toàn, không thực luật giao thông xe đạp?

H: Cách ứng xử An Tồn, đúng, sai? Vì sao?

H: Nếu em có mặt nơi xảy vụ va chạm trên, em nói với An Tồn?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi (3’)

- Gọi nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

Khi xe đạp đường phải thực luật giao thông, cần quan sát giảm tốc độ từ hẻm đường Đặc biệt, phải có hành vi lịch sự, lời nói văn minh, ứng xử có tình có lý

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo trải nghiệm mình?

(Có không)

- Trả lời tùy theo trải nghiệm sai

- Quan sát + lắng nghe

- HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung

(31)

xảy va chạm - GV đưa câu:

Dù cho ta người sai

Hành vi lịch sự, nói lời văn minh Ứng xử có lí, có tình

Đó nết tốt, nét xinh người 3 Hoạt động thực hành: 5’

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi trong sách/17

- GV phát giấy phóng to, cho HS thảo luận nhóm để viết lại câu đối thoại chưa lịch câu chun lời lẽ hịa nhã, có văn hóa

- GV cho nhóm trình bày bổ sung

- GV nhận xét, đưa số cách ứng xử có văn minh

- GV cho HS quan sát tranh trang 17 - H: Em nêu ý kiến em hình sau cho biết em nói với bạn hình ấy?

- GV nhận xét sau câu trả lời HS chốt ý:

+ Tranh 1: Khi xe đạp phải phần đường dành cho xe thô sơ phải sát lề đường phía tay phải Khơng xe dàn hàng ngang

+ Tranh 2: Vì lí trời mưa nắng mà nhiều bạn lại dùng ô dù để che xe đạp Điều vô nguy hiểm dù chiếm diện tích lớn gây cản trở tầm nhìn người điều khiển xe đạp cịn che khuất tầm nhìn người sau, dù cịn gây nên tượng cản gió chạy xe với tốc độ nhanh khiến cho dễ dàng bị lạc tay lái gây tai nạn Các bạn nhớ ô dù dùng thơi, cịn trời nắng có nón bảo hiểm, trời mưa có áo mưa

+ Tranh 3: Khi từ ngõ (hẻm),

- Đọc lại phần ghi nhớ

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (5’)

- Ví dụ:

“Mày đứng kiểu hả?” – Sao bạn nhanh thế?

“Từ hẻm đường phải chạy chậm quan sát Mày muốn bị đánh à?” - Từ hẻm đường phải chạy chậm quan sát Bạn cần ý nhé!”

- Quan sát

- Cá nhân HS trả lời

(32)

nhà, cổng trường đường phải quan sát, giảm tốc độ nhường đường cho xe đường ưu tiên, từ đường phụ đường phải chậm, quan sát nhường đường cho xe đường

Khơng phóng nhanh, vượt ẩu

Kết luận: Khi xe đạp đường, phải chấp hành luật giao thông ứng xử lịch Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể nét đẹp văn hóa giao thơng

4 Hoạt động ứng dụng 5’

- GV cho HS đọc yêu cầu: “Em viết tiếp câu chuyện”

- Cho HS thảo luận nhóm đơi để viết tiếp câu chuyện

- Đồng thời GV yêu cầu nhóm đóng vai lại câu chuyện mà em viết hồn chỉnh

- Gọi nhóm trình bày đóng vai Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý:

Nghe vẻ nghe ve Đụng chạm tí xíu Nghe vè lại Nhớ nở nụ cười Đã chạy xe đạp Hòa nhã, nhẹ lời Phải nhớ sát lề Ai thích Rẽ trái, tấp lề Nghe vẻ nghe ve Giơ tay báo hiệu Nghe vè lại C Củng cố, dặn dò: 2’

- GV cho HS trải nghiệm lại tình huống câu chuyện để HS đưa cách giải (Nếu tổ chức sân trường cho HS xử dụng xe đạp thực đưa cách giải quyết)

- Nếu thời gian tổ chức trò chơi Ai khen

- GV liên hệ giáo dục thái độ có văn hóa tham gia giao thông

- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi (3’)

- nhóm trình bày đóng vai - Lắng nghe, nhắc lại

- nhóm HS đóng vai đưa cách giải cho câu chuyện

(Nếu tổ chức sân: HS sử dụng xe đạp theo tình sai để đưa cách giải quyết)

- Lắng nghe

-Ngày soạn: 07/12/2020

(33)

Toán

Tiết 69: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố qui tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực chia số tự nhiên cho số thập phân vận dụng để giải tốn có liên quan

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

- GV nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Hướng dẫn luyện tập Bài Đặt tính tính 5’ - GV HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm

- Gọi HS nêu kết tính so sánh bạn bảng

- GV nhận xét Bài Tìm x 5’

- GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa nêu cách tìm x

- GV nhận xét HS Bài 8’

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS nhận xét làm bạn, bạn làm sai sửa lại cho

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết phép nhân để giải thích

a) x × 4,5 = 72 x = 72 : 4,5 x = 16

b) 15 : x = 0,85 + 0,35 15 : x = 1,2

(34)

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét làm HS - GV nhận xét

Bài 5’

- GV Yêu cầu HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm bài, sau

hướng dẫn HS yếu

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

C Củng cố - dặn dò (2’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề toán SGK

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

Bài giải

Diện tích sân hình vng hay diện tích mảnh vườn hình chữ nhật:

12 x 12 = 144 (m2) Chiều dài hình chữ nhật là:

144 : 7,2 = 20 (m) Đáp số: 20m

- HS theo dõi chữa GV tự kiểm tra

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề tốn SGK

Giá trị thích hợp là:

x = 5,501; 5,502; 5,503 - HS nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau sau

-Tập đọc

Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ ngữ:

- Nội dung bài: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, bạn thiếu nhi lịng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kỳ kháng chiến chống Mĩ cứu nước

2 Kĩ năng: - Đọc tiếng, từ ngữ khó :

- Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ

- Chú ý đọc ngắt dòng nhấn giọng từ ngữ nói đến vị phù sa, hương sen, lời hát, bão, mưa, giọt mồ hôi chứa hạt gạo nỗi vất vả người làm hạt gạo,

(35)

QTE: HS có quyền tham gia góp sức vào cơng việc chung cộng đồng

- Bổn phận phải giúp đỡ ơng bà, cha mẹ, góp sức chung vào cơng việc cộng đồng

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ trang 132, SGK - Băng nhạc hát Hạt gạo làng ta III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn Chuỗi ngọc lam trả lời câu hỏi

+ Em nghĩ nhân vật câu chuyện này?

+ Câu chuyện nói điều gì?

- HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 2’

- Cho HS nghe hát Hạt gạo làng ta - Hỏi: Em có biết hát nào?

- Giới thiệu

2 Luyện đọc tìm hiểu bài a) Luyện đọc (12’)

- Gọi học sinh đọc

- Cho HS nối tiếp đọc khổ GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - HS kết hợp giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu

b Tìm hiểu (13’) - Cho HS đọc thầm toàn

+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm nên từ gì?

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân để làm hạt gạo?

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Lắng nghe

+ Đây hát Hạt gạo làng ta phổ nhạc từ thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ Trần Đăng Khoa

- học sinh đọc

- HS đọc nối tiếp khổ thơ (3 lần) - Luyện ngắt dòng thơ

- HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi

- HS đọc thầm TLCH

+ Hạt gạo làm nên từ vị phù sa, nước hồm công lao mẹ + Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân:

Giọt mô hôi sa

(36)

+ Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ + Vì tác giả lại gọi hạt gạo "hạt vàng"?

+ Qua phần vừa tìm hiểu, em nêu nội dụng thơ

- Ghi nội dung thơ c) Đọc diễn cảm HTL (9’)

- HS nối tiếp đọc khổ thơ HS lớp tìm cách đọc hay

- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2: - Treo bảng phụ có viết đoạn thơ - Đọc mẫu lượt

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lịng tồn thơ - Nhận xét,

C Củng cố dặn dò (1’)

- Cả lớp hát Hạt gạo làng ta - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy

- Các bạn thiếu nhi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa

- Theo dõi

+ Hạt gạo gọi "hạt vàng" hạt gạo quý, làm nên nhờ công sức bao người

+ Bài thơ cho biết hạt gạo làm nên từ mồ cơng sức lịng hậu phương góp phần chiến thắng tiền tuyến thời kì chống Mĩ

- HS nhắc lại,

- HS nối tiếp HS nêu ý kiến giọng đọc, sau lớp bổ sung ý kiến

- Theo dõi GV đọc tìm giọng đọc - HS ngồi cạnh đọc

- HS thi đọc diễn cảm - HS tự học thuộc lòng - HS nối tiếp đọc TL - HS đọc thuộc lịng tồn

- HS hát vỗ tay - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập làm văn

Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu biên họp, thể thức biên bản, nội dung, tác dụng biên bản, trường hợp cần lập biên bảng, trường hợp không cần lập biên

2 Kĩ năng: Vận dụng làm biên họp, thể thức biên bản, nội dung, tác dụng biên bản, trường hợp cần lập biên bảng

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

* QTE: HS có quyền tham gia sinh họat đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

II KNS:

(37)

- Tư phê phán III ĐỒ DÙNG

- Một mẫu đơn học (viết sẵn vào bảng phụ) - Giấy khổ to, bút

IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- HS đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp

- Nhận xét làm HS B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’ 2 Tìm hiều ví dụ (12’)

- HS đọc biên đại hội chi đội - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Đọc kỹ biên Đại hội cho đội + Đọc kỹ mẫu đơn mà em học + Trao đổi trả lời miệng câu hỏi + Ghi vắn tắt câu trả lời vào nháp - Nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, nối tiếp trả lời

- Nhân xét, kết luận lời giải a) Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì?

b) Cách mở đầu kết thúc biên có điểm giống, điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên

- HS đọc - Lớp nhận xét

- HS đọc - HS đọc

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm trao đổi, trả lời câu hỏi nhóm viết vào giấy khổ to

- nhóm HS trình bày ý kiến, HS khác lắng nghe bổ sung ý kiến a, Chi đội lớp 5A ghi biên hợp để nhớ việc xảy ra, ý kiến mợi người, điều thống nhất, nhằm thực điều thống nhất, xem lại cần thiết

b) Cách mở đầu:

+ Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

+ Khác: Biên khơng có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên ghi phần nội dung

- Cách kết thúc

+ Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

+ Khác: biên họp có chữ kí chủ tịch thư kí, khơng có lời cảm ơn

(38)

- Kết luận:

- Biên ? Nội dung biên gồm có phần ?

3 Ghi nhớ 2’

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4 Luyện tập

Bài 5’

- Trong sống hàng ngày, có trường hợp phải lập biên để lưu giữ lại có trường hợp không cần thiết lập biên Các em làm tập để thấy rõ điều - HS đọc yêu cầu nội dung BT - Cho HS làm việc theo cặp Gợi ý HS giải thích trường hợp lại lập biên không cần lập biên - Gọi HS phát biểu GV ghi

Bài 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

tham dự, chủ toạ, thư kí, nội dung họp : diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp, chữ kí chủ tịch thư kí

- Lắng nghe

- HS trả lời

- HS đọc Các HS khác đọc thầm để thuộc lớp

- Lắng nghe - HS đọc

- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp phát biểu, bạn nhận xét

a, Đại hội liên đội : Cần ghi biên cần phải ghi lại ý kiến, chương trình cơng tác năm học kết bầu cử để làm chứng thực

b, Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan di tích lịch sử : Khơng cần ghi biên phổ biến kế hoạch để người thực ngay, khơng có điều cần ghi lại làm chứng…

- HS đọc

- HS lên bảng đặt tên cho biên

- HS nêu ý kiến

- Theo dõi chữa GV sửa lại sai

- HS theo dõi chữa GV chữa

a, Biên đai hội liên đội c, Biên bàn giao tài sản

e, Biên xử lí vi phạm pháp luật giao thông

(39)

C Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Khoa học

Tiết 28: XI MĂNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Nêu công dụng xi măng - Nêu tính chất xi măng

2 Kĩ năng: Biết vật liệu dùng để sản xuất xi măng Thái độ: Có ý thức bảo quản xi măng

TKNL: Khai thác sử dụng mục đích để tiết kiệm lượng. II ĐỒ DÙNG

- Hình minh họa,

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (4')

- Nêu tên đồ gốm mà em biết? - Hãy nêu tính chất gạch, ngói? - Nhận xét

B Bài mới: (32')

1 Giới thiệu bài: ghi bảng

2 Hoạt động 1: Công dụng xi măng 10’

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:

+ Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm gì?

+ Kể tên số nhà máy xi măng nước ta?

- Gọi đại diện nhó trình bày - Nhận xét

HĐ 2: Tính chất xi măng công dụng bê tông 10’

- Yêu cầu đọc thông tin thảo luận câu hỏi SGk trang 59

+ Xi măng làm từ vật liệu nào?

+ Tính chất xi măng?

- Lọ hoa, bát, đĩa,

- Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ

- Nhóm

- trộn vữa xây nhà, đắp bồn hoa - Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,…

- Trình bày

- Nhóm 4, Đại diện nhóm trả lời - Xi măng làm từ đất sét, đá vôi số chất khác

(40)

+ Xi măng dùng để làm gì? + Nêu cách bảo quản xi măng? + Tính chất vữa xi măng?

+ Các vật liệu tạo thành bê tông?

+ Bê tông cốt thép làm gì? Cơng dụng?

+ Cần lưu ý điều sử dụng vữa xi măng?

KL: Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt thép Các sản phẩm từ xi măng sử dụng xây dựng từ cơng trình đơn giản đến cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo sức đẩy nhà cao tầng, cơng trình thủy điện,…

C Củng cố, dặn dị: (3')

- Hơm học khoa học gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dị: nhà hồn thành tập, chuẩn bị sau

không tan mà trở lên dẻo, nhanh khô Khi khô, kết thành tảng, cứng đá

- Xi măng thường sử dụng để xây dựng, làm ngói lợp fibrơ xi măng - …để nơi khơ, thống khí

- Khi trộn vữa xi măng dẻo; khô, vữa xi măng trở nên cứng, không tan, không thấm nước…

- Xi măng, cát, sỏi (đá) trộn với nước Bê tông chịu nén, dùng để lát tường

- Trộn xi măng, cát sỏi với nước đổ vào khn có cốt thép Bê tơng cốt thép chịu lực kéo, nén, uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập nước…

- Xi măng trộn xong cần phải làm ngay, không để lâu khơ vữa xi măng trở lên cứng, không tan, không thấm nước Các dụng cụ làm với vữa xi măng cần phải rửa

- Hs trả lời

-Ngày soạn: 08/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2020 Toán

(41)

1 Kiến thức: HS vận dụng qui tắc chia mốt số thập phân cho số thập phân

2 Kĩ năng: Áp dụng chia số thập phân cho số thập phân để giải tốn có liên quan

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ Máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng, lớp làm nháp Đặt tính tính:

702 : 1,2 51 : 0,17 - HS + GV nhận xét, tuyên dương ? Nhận xét số phép tính chia?

? Muốn chia số TN cho STP ta làm nào?

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

GV: Các biết cách chia số TN cho số TP Vậy muốn chia số TP cho số TP ta làm nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung hơm

- GV ghi đầu – HS đọc lại “Chia số thập phân cho số thập phân.” 2 Hướng dẫn thực chia số thập phân cho số thập phân (12’)

2.1 Ví dụ 1

Hình thành phép tính - GV gọi HS đọc đề bài: ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Gv u cầu học sinh tóm tắt tốn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm nháp, nhận xét

+ Số bị chia số tự nhiên, số chia số thập phân

+ Muốn chia số TN cho số TP ta làm sau: Đếm xem có chữ số phần thập phân số chia viết thêm vào bên phải số bị chia nhiêu chữ số Bỏ dấu phẩy số chia thực chia chia số tự nhiên

- Lắng nghe

- HS nối tiếp đọc tên theo hàng dọc

- HS đọc

- Một sắt dài 6,2dm, cân nặng 23,56kg

- Hỏi 1dm sắt cân nặng ki-lơ-gam?

- HS nghe tóm tắt lại tốn Tóm tắt

(42)

- GV u cầu HS nhìn tóm tắt, đọc lại đề

- Làm để biết 1dm sắt cân nặng ki-lô-gam? Viết phép tính nào? Các thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi Thời gian 2’

(GV viết phép tính lên bảng)

- GV yêu cầu HS đọc phép tính tính cân nặng 1dm sắt Đi tìm kết quả

- Khi nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác thương có thay đổi khơng?

- Hãy áp dụng tính chất với phép chia 23,56 : 6,2

- GV ghi bảng:

23,56 : 6,2 = (23,56 x 10):(6,2x10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62 Gv hướng dẫn: Bỏ dấu phẩy 6,2 tức nhân 6,2 với 10 Chuyển dấu phẩy 23,56 sang bên phải chữ số tức nhân 23,56 với 10

- Vì nhân SBC SC với 10 nên thương không thay đổi

Nếu ta làm theo cách rườm rà thời gian

- Để thực 23,56 : 6,2 thông thường làm sau: - GV hướng dẫn HS cách đặt tính tính: 23,56 : 6,2 (GV vừa chiếu pp vừa hướng dẫn hs SGK)

23,5,6 6,2 3,8 (kg)

- Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) GVKL: Khi thực phép chia cần phải xác định số chữ số phần thập phân số chia (chứ số bị chia)

- GV chuyển ý: Chúng ta biết

1 dm: … kg? - HS nhìn tóm tắt, đọc lại đề - Hs thảo luận nhóm đơi 2’:

+ Lấy cân nặng sắt chia cho độ dài sắt

+ HS nêu phép tính 23,56 : 6,2

- Khi nhân số bị chia số chia với số tự nhiên khác thương khơng thay đổi

- HS trả lời:

23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) 23,56 : 6,2 = 235,6 : 62

- HS theo dõi GV thực phép chia

(43)

thực chia số TP cho số TP, để củng cố lại thực VD2

2.2 Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? - Dựa vào cách đặt tính thực tính 23,56 : 6,2 em đặt tính thực phép chia 82,55 : 1,27

- GV gọi HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp

- HS trình bày cách tính

- Nhận xét, tuyên dương

? Muốn chia số TP cho số TP ta làm nào?

2.3 Quy tắc: SGK/71

- GV cho HS thực ví dụ: 84,45 : 1,5

- Nhận xét, tuyên dương

- GV chuyển ý: để vận dụng quy tắc chia STP cho STP thành thạo cô chuyển tiếp sang phần luyện tập thực hành 3 Luyện tập thực hành.

- GV: Phần thực hành gồm có tập, cô giải tập

Bài 1: Đặt tính tính (5’) - Cho HS nêu yêu cầu xác định yêu cầu, sau yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu Hs nhận xét làm bạn

- HS đọc phép tính

- HS lên bảng đặt tính tính, lớp làm vào nháp

- HS trình bày 82,55 1,27 35 65

- HS nêu

- HS đọc, HS lớp theo dõi học thuộc qui tắc

- HS lên bảng làm, HS lớp làm nháp

84,45 1,5 09 56,3 45

- HS đọc nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

28,5 2,5 11,4 00

8,500 0,034 170 250 00

(44)

- GV chốt HS bảng lớp, sau yêu cầu HS vừa lên bảng làm phép tính thứ nêu cách thực phép tính - GV chốt chuyển ý: Bài biết cách đặt tính thực chia số TP cho số TP Vậy giải toán làm nào? Ta chuyển sang tập Bài 5’

- GV gọi HS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- HS trả lời, Gv kết hợp chiếu tóm tắt lên bảng

Tóm tắt: 3,5 lít : 2,66 kg lít : ? kg

- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề

? Muốn tìm 5l dầu cân nặng kg ta làm nào? ? Vậy bước bước gì?

- bạn lên bảng làm, lớp làm bt - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS đọc nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

- GV chốt chuyển ý: biết cách vận dụng chia STP cho STP vào giải toán có lời văn Để xem có khác với tập chuyển sang BT3 Bài 7’

- GV gọi HS đọc đề tốn ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- HS nêu

- HS đọc đề toán trước lớp - 3,5l dầu cân nặng 2,66kg

- Hỏi: 5l dầu cân nặng ki-lô-gam?

- HS đọc

- Ta tìm 1l dầu cân nặng kg + Rút đơn vị

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

Bài giải lít dầu cân nặng: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)

5 lít dầu cân nặng: 0,76 x = 3,8 (kg) Đáp số: 3,8 kg - HS đọc nhận xét làm bạn

- HS đọc đề toán

(45)

- GV yêu cầu HS tóm tắt tốn - u cầu HS nhìn vào tóm tắt đọc lại đề

? Muốn biết 250m vải may nhiều quần áo dư mét vải ta làm nào?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS gắn lên bảng - Cho HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét làm

GV chốt: Bài thực phép chia hết, thực phép chia có dư C Củng cố, dặn dị (2’) - GV nhận xét học

Tóm tắt hết: 3,8m vải

250m vải: quần áo, thừa: m vải? - Đi tìm xem 250m vải may dư mét vải, ta thực phép tính chia, lấy 250 : 3,8 Thương tìm số quần áo may được, số dư phép chia số mét vải dư

- HS bảng phụ, lớp làm vào tập

Bài giải

Ta có: 250 : 3,8 = 65 dư

Vậy 250m vải may nhiều 65 quần áo thừa 3m vải

Đáp số: 65 quần áo dư 3m vải - HS nhận xét làm bạn

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Luyện từ câu

Tiết 28: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ơn tập hệ thống hố kiến thức học về: động từ, tính từ, quan hệ từ

2 Kĩ năng: Sử dụng động từ, tính từ quan hệ từ để viết đoạn văn Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ viết sẵn: + Giấy khổ to, bút

+ Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại : động từ, tính từ, quan hệ từ III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (5’)

- HS tìm danh từ chung, danh từ riêng, đai từ có đoạn văn Gợi ý học sinh gạch gạch danh từ chung, gạch gạch danh

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào giấy nháp Ví dụ :

(46)

từ riêng, khoanh tròn vào đại từ - Gọi HS nhận xét làm bạn - Nhận xét

B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập Bài 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Lần lượt yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Thế động từ ?

+ Thế tính từ ?

+ Thế quan hệ từ ?

- GV nhận xét câu trả lời HS - Treo bảng phụ có ghi sẵn nghĩa định nghĩa, yêu cầu HS đọc

- HS tự phân loại từ in đậm đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

- Tổ chúng làm Còn tổ cháu gài lên

- Nhận xét

- HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc

1 Động từ từ hoạt động trạng thái vật

2 Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái

3 Quan hệ từ từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu văn

- HS đọc

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn, bạn làm sai sửa lại

- Chữa

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài 7’

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ Hạt gạo làng ta

- Yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS làm giấy dán phiếu, đọc phiếu GV lớp nhận xét, sửa chữa để có đoạn văn hồn chỉnh

- Gọi số HS lớp đọc đoạn văn viết GV ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho em

- HS đọc - HS đọc

- HS làm khổ giấy to HS lớp làm vào

- HS báo cáo kết làm - Nhận xét bổ sung

- đến HS đọc đoạn văn viết

(47)

Hạt gạo làm từ công sức người Như trưa tháng trời nắng đổ lửa Nước ruộng mang lên đun sơi đổ xuống Lũ cá cờ chết lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bề tìm chỗ mát để ẩn náu Vậy mà em đội nón cấy Thật vất vả khuôn mặt mẹ đỏ bừng, giọt mồ lăn dài má, lưng áo dính bết lại Thương mẹ biết ! Mẹ !

Động từ Tính từ Quan hệ từ

làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, cấy, lăn dài, dính, thu, thương

nắng, lềnh bềnh, mát, vất vả, đỏ bừng

vậy, mà, ở, như,

C Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc kiến thức học ôn lại kiến thức động từ tính từ, quan hệ từ

- Lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Tập làm văn

Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thực hành viết biên họp: nội dung hình thức Kĩ năng: Vận dụng viết biên họp: nội dung hình thức Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn

II ĐỒ DÙNG

- Bảng lớp viết sẵn nội dung biên gợi ý III KNS

- Ra định /giải vấn đề

- Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên họp) - Tư phê phán

IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ (4’)

- Thế biên bản? Biên thường có nội dung ?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét HS

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu 1’

2 Hướng dẫn làm tập (30’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - GV nêu câu hỏi giúp HS định hướng biên họp viết :

+ Em chọn họp để viết biên

- HS nối tiếp trả lời - Nhận xét

- HS đọc

- HS nối tiếp giới thiệu họp định viết biên

+ Ví dụ :

(48)

bản ? Cuộc họp bàn việc ?

+ Cuộc họp diễn vào lúc ? đâu ?

+ Cuộc họp có tham dự ? + Ai điều hành họp ?

+ Những nói họp, nói điều ?

+ Kết luận họp ?

- HS làm theo nhóm Đọc lại nội dung biên bản, xếp ý theo thể thức biên bản, mẫu tiết tập làm văn tiết trước Nhắc HS viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin nhanh - Gọi nhóm đọc biên Các nhóm khác theo dõi, nhận xét

- Nhận xét, nhóm - Ví dụ :

tổ/họp lớp/họp chi đội

- Cuộc họp bàn chuẩn bị thi Olimpic tổ

- Cuộc họp bàn chuẩn bị chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - Cuộc họp tổng kết năm học, bầu ban chấp hành chi đội

+ Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu phòng học lớp 5B

+ Cuộc họp có thành viên tổ

+ Cuộc họp có 36 thành viên lớp 5B cô Oanh chủ nhiệm

+ Bạn Chi - lớp trưởng điều hành họp

+ Các thành viên tổ nói ý kiến việc chuẩn bị kiến thức, phân công người thi Olimpic

+ Các bạn lớp phải thảo luận việc chuẩn bị chương trình văn nghệ giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến - Các thành viên tổ thống ý kiến đề

- HS tạo thành nhóm, trao đổi viết biên

- nhóm đọc biên nhóm Các nhóm khác nhận xét

TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯNG ĐẠO LỚP 5B

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP LỚP

I - Thời gian, địa điểm họp

- Thời gian: 10 ngày 13 tháng 11 năm 2020

- Địa điểm: Phòng học số 02 Trường tiểu học Hưng Đạo II - Thành phần tham dự

- Cơ giáo viên chủ nhiệm lớp - Tồn thể HS lớp 5B

(49)

- Chủ tọa : Nguyễn Thảo Chi - Lớp phó học tập

- Thư kí : Vũ Đào Yến Linh - lớp phó phụ trách văn nghệ

IV- Chủ đề họp: Bàn kế hoạch tổ chức ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 V- Diễn biến họp

1 Bạn lớp trưởng phổ biến chương trình tổ chức chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 kế hoạch thực lớp

2 Thảo luận - Bạn Đức:

+ Lớp ta phải thi đua giành nhiều hoa

+ Mỗi bạn phải tự làm thơ, viết văn để làm tập san chào mừng - Bạn Phương:

+ Phân công bạn tập văn nghệ

+ Mỗi tổ tập tiết mục văn nghệ : múa, hát, diễn kịch, đọc thơ - Bạn Trâm Anh:

+ Mỗi bạn sưu tầm câu hỏi để chơi trò chới "Hái hoa dân chủ" + Tổ nhận mang cảnh để cài câu hỏi

+ Mỗi bạn mang hoa tới lớp tặng thầy cô - Cô giáo chủ nhiệm lớp:

+ Lớp có nhiều ý kiến hay, sáng tạo

+ Cần phân công công việc cụ thể cho bạn + Biên tập câu hỏi, thơ, văn để làm tập san Kết luận họp

- Lớp 5B chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 vào chiều thứ ngày 19 tháng 11 năm 2020

- Tổ mang cài câu hỏi

- Biên tập nội dung làm báo: bạn Đức tổ trưởng - Biên tập tiết mục văn nghệ: Trần Thị Phương Anh

- Viết báo cáo thành tích : Bạn Nguyễn Thùy An - lớp phó lao động Cuộc họp kết thúc lúc 10h 30 phút

Thư kí Nguyễn Thùy An

Chủ tọa Nguyễn Thảo Chi C Củng cố - Dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà

- HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau

-Sinh hoạt + KNS A Sinh hoạt (20p)

TUẦN 14 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

(50)

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Ổn định tổ chức - Cho HS chơi trò chơi

B Nhận xét- Phương hướng

1 Tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 14 a) Về KT - KN:

¿ Ưu điểm:

¿ Nhược điểm:

b) Về lực:

¿ Ưu điểm: Đa số HS

¿ Hạn chế: Một số HS

c) Về phẩm chất:

¿ Ưu điểm:

¿ Hạn chế:

2 Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 15

a) Về KT - KN:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm - Rèn kĩ đọc, viết tả cho HS - Rèn kĩ làm tính, giải tốn cho HS b) Về lực:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ tập trước đến lớp - Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng c) Về phẩm chất:

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm

(51)

d) Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, có ý thức hoạt động lên lớp 3 Ý kiến HS:

- HS khơng có ý kiến

- Bình chọn cá nhân tiêu biểu: HS tự bình chọn 4 Danh sách HS tuyên dương:

……… ………

B KNS (20p)

NHÓM KỸ NĂNG ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH Bài 5: KĨ NĂNG TIẾP KHÁCH ĐẾN NHÀ I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết tầm quan trọng kĩ tiếp khách đến nhà Kĩ năng: Hiểu số yêu câu giao tiếp khách đến nhà Thái độ: Vận dụng số yêu cầu kĩ giao tiếp để trở nên lịch sự, lễ phép có khách đến nhà

II Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Kĩ sống lớp III Các hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A KTBC 2’

- Nhắc lại chủ đề tuần trước B Bài mới

1 Giới thiệu 1’ 2 Các hoạt động

Hoạt động 1: Trải nghiệm 5’ - Gv yêu cầu HS đọc thông tin Vở thực hành trang 21và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Theo em, Hưng đáng khen chỗ nào: Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi 5’

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - Gv gọi HS trả lời

- GV khen ngợi HS có lựa chọn từ ngữ phù hợp giao tiếp với khách

Hoạt động 3: Xử lí tình 5’ - Gv gọi HS đọc to tình sách

- HS nêu

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm nhận xét Gv kết luận

(52)

- Gv tổ chức cho đại diện nhóm trình bày

Hoạt động Rút kinh nghiệm 2’ - GV cho HS đọc thuộc ghi nhớ mơ hình “3 sẵn sàng”

Hoạt động 5: Rèn luyện 5’ - Gv tổ chức cho HS làm vào thực hànhKNS

- GV tổ chức cho HS thảo luận lớp để lựa chọn ý - Chốt ý đúng:

Hoạt động: Định hướng ứng dụng 4’

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu HĐ

- Giáo viên chốt lại câu viết chúc tết hay.Đồng thời khen ngợi nhóm làm tốt

3 Ứng dụng 5’

- Tổ chức cho Hs sắm vai để thực hành hành động có khách đến nhà

- Tuyên dương nhóm làm tốt - Dặn HS nhà thực yêu câu giao tiếp khách đến

- Cả lớp theo dõi, lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4, trao đổi cách ứng xử với bạn

- HS nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp

- HS làm cá nhân - HS báo cáo kết - Cả lớp theo dõi

d) Thấy Long khơng vui đến

nhà dự tiệc.Bình đến hỏi thăm trị chuyện với Long

e) Cô Linh quê lên

thăm Lúc về, Linh trao quà hai tay

- Hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm tiến hành phân cơng đóng vai

-

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w