- Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.. - Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm [r]
(1)TUẦN 4 Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 01/10/2019- Dạy lớp 5A
Đạo đức
Tiết 4: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I Mục tiêu
Học xong này, HS biết :
1 Kiến thức: Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm
2 Kĩ năng: Bước đầu có kĩ định thực định
3 Thái độ: Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác
QTE: Các em có quyền tự vấn đề có liên quan đến bản thân phù hợp với lứa tuổi
II Giáo dục KNS:
- KN đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa)
- KN kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm thân)
- KN tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
III Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung - SGK IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (3’)
+ Thế có trách nhiệm với việc làm mình?
- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu tiết học
2 HĐ 1: Noi theo gương sáng: (6-7') - Kể số gương có trách nhiệm với việc làm mà em biết
- Gợi ý HS kể theo trình tự + Bạn nhỏ gây chuyện gì? + Bạn làm sau đó?
+ Thế người có trách nhiệm với việc làm mình?
3 HĐ2: Xử lí tình huống: (7-8') - HS thảo luận
+ Khi làm điều có lỗi, dù vơ tình nên dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi Biết suy nghĩ trước hành động, làm việc làm đến nơi đến chốn
- HS nối tiếp kể (3- HS) kể trước lớp Cả lớp lắng nghe
(2)- Giải tình
- Em làm tình sau: Em gặp vấn đề khó khăn khơng biết giải nào?
2 Em nhà bạn Hùng đến rủ em chơi
3 Em làm thấy bạn em vứt rác sân?
4 Em làm bạn rủ em hút thuốc lá?
GV kết luận: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh
4 HĐ 3: Trò chơi sắm vai: 8-10' - HĐ theo cặp
- GV đưa tình
- Trong chơi, bạn Hùng làm rơi hộp bút bạn Lan lại đổ cho bạn Tú?
- GV mời nhóm lên thể - GV cho HS nhận xét
C Củng cố, dặn dị 3’
QTE: Các em có quyền tự quyết vấn đề có liên quan đến thân phù hợp với lứa tuổi
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà làm tập
các tình ghi phiếu VD:
1 Hỏi ý kiến người thân, bạn lớp, thấy cô giáo, xem xét xem cách giải đưa kết cuối
2 Em
Em khơng khơng có trơng nhà Đi lúc
3 Bỏ qua
- Nhắc bạn đổ rác nơi quy định - Em nhặt rác bỏ vào thùng
4 Hút thử
- Từ chối không hút
- HĐ theo cặp
- Nghe tìm hiểu tình GV đưa
- HS nêu cách giải tình - Em nói dối với bạn - Em nói thật cho bạn biết
- Em nhặt hộ bạn nói bạn khơng cần
phải truy xem làm rơi nhặt lên
-Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 01/10/2019- Dạy lớp 4A
Đạo đức
Tiết 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I Mục tiêu
(3)2 Kĩ năng: - Quý trọng gương biết vượt khó học tập Thái độ: - HS có ý thức vượt khó học tập
QTE: Quyền học tập em trai em gái; Trẻ em có bổn phận chăm học tập, vượt qua khó khăn để học tập tốt
II Giáo dục KNS
- Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập.
- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập
III Đồ dùng dạy học
:- Phiếu học tập
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- Khi gặp tốn khó, em xử lí ?
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Luyện tập
Hoạt động 1(8’): Bài tập 2
- Gv chia nhóm, phát phiếu học tập giao nhiệm vụ cho nhóm
- Gv theo dõi hs làm bài, nhận xét, kết luận, khen ngợi hs biết vượt khó học tập
*KNS: Cần lập kế hoạch vượt khó học tập nhờ thầy cô, bạn bè giúp đỡ
Hoạt động 2(9’): Bài tập 3. - Gv giải thích yêu cầu
- Yêu cầu hs tự liên hệ trao đổi việc em vượt khó học tập Liên hệ QTE:Trẻ em có bổn phận phải chăm chỉ, vượt khó học tập Hoạt động 3: (12’) Bài tập
- Gv lưu ý học sinh: Nêu khó khăn mà em gặp phải biện pháp khắc phục
- Gv kết hợp ghi vắn tắt lên bảng - Gv kết luận: Khuyến khích hs thực biện pháp khắc phục khó khăn đề để học tốt
C Củng cố, dặn dò (2’)
+ Em gặp khó khăn
- hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung
Thảo luận nhóm
- Các nhóm trao đổi, thảo luận - Hs trình bày ý kiến
- Lớp trao đổi, nhận xét
+ Cố gắng xếp công việc để đến lớp
+ Nếu nghỉ học phải chép đầy đủ, khơng hiểu hỏi bạn, nhờ bạn giảng giúp
- Thảo luận theo cặp - Hs trình bày trước lớp
- Hs nêu yêu cầu - Hs tự làm
- số hs trình bày trước lớp - Lớp trao đổi
(4)học tập, chia sẻ với cô giáo bạn ?
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS - Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhớ -Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 01/10/2019- Dạy lớp 5A
Khoa học
Tiết 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kể số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già
2 Kĩ năng: Xác định thân vào giai đoạn Thái độ: HS có ý thức luyện tập thể dục, thể thao
II Giáo dục KNS
- Kĩ tự nhận thấy xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng
III Chuẩn bị
- GV: Phiếu học tập
- HS sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề nghiệp khác
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (3’)
+ Nêu đặc điểm bật giai đoạn tuổi từ tuổi đến tuổi?
+ Nêu đặc điểm bật giai đoạn từ tuổi đến 10 tuổi giai đoạn tuổi dậy thì?
- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- Trong tiết học tìm hiểu thêm kiến thức giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
2 HĐ 1: Đặc điểm tuổi vị thành niên, trưởng thành, tuổi già: (12') - Yêu cầu thảo luận nhóm theo nội dung sau:
- Đọc thông tin SGK tr 16,17
+ Quan sát hình 1,2,3,4 SGK, trả
+ Dưới tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận quần áo, đồ chơi Từ tuổi đến tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng
+ tuổi đến 10 tuổi: thể hoàn chỉnh, xương phát triển mạnh Tuổi dậy thì: thể phát triển nhanh, quan sinh dục phát triển
- HS làm việc theo nhóm
Ghi kết thảo luận vào bảng nhóm
(5)lời câu hỏi sau:
+ Tranh minh hoạ giai đoạn người?
+ Nêu số đặc điểm người giai đoạn (Cơ thể người giai đoạn phát triển nào? Con người làm việc gì?)
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận
- GV nhận xét kết thảo luận HS, sau mở sgk đọc đặc điểm giai đoạn phát triển người
- GV cho HS nêu lại đặc điểm giai đoạn phát triển người 3 HĐ 2: Trò chơi: "Ai? Họ ở vào giai đoạn đời": (10')
- Kiểm tra việc chuẩn bị HS
- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS giới thiệu tranh mà sưu tầm với bạn nhóm: + Họ ai? Làm nghề gì? Họ giai đoạn đời ? Giai đoạn có đặc điểm gì?
- Gọi HS giới thiệu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ nội dung học, giới thiệu hay, có hiểu biết giai đoạn người
4 HĐ 3: Ích lợi việc biết được các giai đoạn phát triển con người: (5’)
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Chúng ta giai đoạn đời?
+ Biết giai đoạn phát triển
phiếu lên bảng trình bầy kết nhóm Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
- HS đọc trước lớp đặc điểm giai đoạn
- HS nêu trước lớp VD:
Giai đoạn Hình MH 1.Tuổi vị thành niên
Từ 10 đến 19
1 Tuổi trưởng thành
Từ 20 dến 60 65 tuổi
2,3
3 Tuổi già
Từ 60 65 tuổi trở lên
4
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên
- Hoạt động nhóm
- đến HS nối tiếp giới thiệu người ảnh sưu tầm
VD:
- Đây bà ngoại Bà gần 70 tuổi Bà giai đoạn tuổi già Bà yếu, mắt mờ, tay chân chậm chạp, trí nhớ giảm sút
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
- Hoạt động lớp
+ Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên (hay tuổi dậy thì)
(6)của người có lợi ích ?
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp
C Củng cố, dặn dò : (3’)
+ Giai đoạn thể người phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau: Một số đồ lót phù hợp khơng phù hợp với lứa tuổi
Vì giúp hình dung phát triển thể vật chất, tinh thần mối quan hệ xã hội diễn
- HS chia sẻ
+ Giai đoạn tuổi vị thành niên
-Ngày soạn: 28/9/2019
Ngày giảng: 03/10/2019- Dạy lớp 5A
Khoa học
Tiết 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết cách giữ gìn vệ sinh làm vệ sinh quan sinh dục (theo giới) Biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh (theo giới)
2 Kĩ năng: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy
3 Thái độ: Giáo dục HS: Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở người thực
BVMT: Những việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh MT II Giáo dục KNS
- Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy
- Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể
- Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi “tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy
III Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập cá nhân IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: (3’)
+ Tại nói tuổi dậy tầm quan trọng đặc biệt đời người?
- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
(7)- Hôm học Vệ sinh tuổi dậy
2 HĐ 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy (10)’ + Em cần làm để giữ vệ sinh thể?
- GV nêu: tuổi dậy phận sinh dục phát triển Ở nữ giới có kinh nguyệt, nam giới bắt đầu có tượng xuất tinh.Trong thời gian này, cần phải làm vệ sinh cách Các em làm phiếu học tập để tìm hiểu vấn đề - Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập phiếu
- Gọi HS trình bày GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng
3 HĐ2: Trò chơi: Cùng mua sắm: 10'
- GV giới thiệu: Chúng ta phải sử dụng đồ lót, cịn bé đựơc người lớn lựa chọn cho Đến tuổi dậy thì, em tự lựa chọn đồ lót Chúng ta xem chọn đồ lót cho hợp lí
- Chia lớp thành nhóm (2 nhóm nam, nhóm nữ)
- GV cho tất đồ lót giới tính vào rổ, sau cho HS mua sắm trg vịng 5’
- Gọi nhóm kiểm tra sản phẩm lựa chọn
+ Tại em lại cho đồ lót phù hợp?
+ Như quần lót tốt?
+ Cần ý điều sử dụng quần lót?
+ Nữ giới cần ý điều mua sử dụng áo lót?
- GV nhận xét, khen ngợi
- HS tiếp nối trả lời Ví dụ :
+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu + Thường xuyên thay quần áo lót + Thường xuyên rửa phận sinh dục
- HS lắng nghe
- HS nhận phiếu làm
- HS nam chữa phiếu: Vệ sinh phận sinh dục nam
- HS nữ chữa phiếu: Vệ sinh phận sinh dục nữ
- Chia nhóm giới
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp
- Giới thiệu sản phẩm lựa chọn
+ Bộ đồ lót chất cotton, mềm mại, vừa với thể
+ Quần lót vừa với thể, chất liệu mềm, thấm ẩm
+ Khi sử dụng quần lót phải ý đến kích cỡ, chất liệu thay giặt ngày
(8)nhóm HS biết lựa chọn đồ lót tốt có kiến thức mua sử dụng đồ lót
4 HĐ 3: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì: 10'
- Chia HS thành nhóm, nhóm HS
- Phát giấy khổ to bút cho nhóm
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận - Chỉ nêu nội dung hình
+ Tìm việc nên làm khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy thì?
- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp
- GV nhận xét kết thảo luận HS
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm Nhận đồ dùng học tập hoạt động nhóm
- Hình 4: Vẽ bạn, bạn tập võ, bạn đánh bóng, bạn chạy, bạn đá bóng Hình 5: bạn khuyên bạn không nên xem loại phim thiếu lành mạnh Hình 6: vẽ loại thức ăn bổ dưỡng Hình 7: vẽ chất gây nghiện
+ Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu, bia, ma tuý…
- Nhóm hồn thành phiếu sớm lên trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến Cả lớp thống việc nên không nên làm sau:
Nên Không nên
- Ăn uống đủ chất - Ăn nhiều rau, hoa
- Tăng cường luyện tập thể dục thể thao
- Vui chơi, giải trí phù hợp
- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi
- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi
- Ăn kiêng khem
- Xem phim, đọc truyện không lành mạnh
- Hút thuốc
- Tiêm chích ma tuý - Lười vận động
- Tự ý xem phim, tự tìm tài liệu Intenet,
(9)cuộc đời người Do vậy, em cần có việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ vật thể lẫn tinh thần
C Củng cố, dặn dò ( 3’) BVMT:
+ Để có sức khỏe tốt cần làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà.yêu cầu hs làm bt - Chuẩn bị bài: Thực hành “Nói khơng! Đối với chất gây nghiện”
+ Giữ cho môi trường xung quanh đẹp, không gây ô nhiễm môi trường, ăn thức ăn sạch,