* Phân hóa: Học sinh chậm tiến bộ chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HS năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.. II.[r]
(1)TUẦN 9 Ngày soạn: 04/11/2019
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 07 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng
BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 1)
ƠN TẬP GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN, GIẢM MỘT SỐ ĐI NHIỀU LẦN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần; giải tốn có lời văn
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh chậm tiến làm tự chọn tập; HS năng khiếu thực hết yêu cầu
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III Các hoạt động dạy học. 1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (3 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh trung bình tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
b Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút):
Bài 1: Số?
Bài Viết theo mẫu :
Số cho 28 14 42
Giảm lần Giảm lần
Bài Nối phép tính với kết tính:
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc Kết quả:
x = 18; 18 : = x = 40; 40 : = 10 Kết quả:
Số cho 28 14 42
Giảm lần 14 21
Giảm lần
3 gấp lần giảm lần
(2)Bài Một cuộn dây thép dài 56m cắt thành đoạn Hỏi đoạn dài mét?
Giải
c Hoạt động 3: Sửa (9 phút):
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
Giải
Số mét đoạn dây thép dài là: 56 : = (m)
Đáp số: m
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa - HS lắng nghe
-BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)
ÔN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ƠN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ?
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh mở rộng vốn từ: từ ngữ cộng đồng; kiểu câu Ai làm gì?
2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng
3 Thái độ: Yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập
III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút):
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét
2 Bài mới
a Giới thiệu bài: (2 phút) Trực tiếp b Thực hành (30 phút)
Bài Đọc câu sau khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Những từ ngữ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? câu “Những
- HS lắng nghe
7
3
6
42 :
(3)người họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau.”
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm A Những người B họ
C Những người họ - GV nhận xét, chốt
Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
2.a) Gạch phận câu trả lời câu hỏi "Làm ? " câu sau :
Mẫu: Cụ già ngồi vệ cỏ ven đường. a) Đám trẻ tới chỗ ơng cụ để hỏi thăm
b) Ơng cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện c) Đám trẻ đứng nhìn theo ơng cụ
2.b) Điền phận câu trả lời câu hỏi Ai trả lời câu hỏi làm vào chỗ trống
a Các bạn học sinh lớp……… ……… b ……… … góp sách giúp bạn vùng lũ
- GV nhận xét, chữa
Bài Điền tiếp từ dịng sau để hồn thành thành ngữ
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
a Nhường cơm ……… ………… b Bán anh em xa, ……… ……… c Con người muốn sống
Phải anh em
- GV nhận xét, chữa 3 Củng cố, dặn dò (3 phút): - Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh chuẩn bị
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, báo cáo kết Đáp án:
A Những người B họ
C Những người một họ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS lên bảng làm
Đáp án:
a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi thăm
b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện
c) Đám trẻ đứng nhìn theo ơng cụ
a Các bạn học sinh lớp phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
b Lớp 3.3 góp sách giúp bạn vùng lũ
- Nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS lên bảng làm
Đáp án:
a Nhường cơm xẻ áo
b Bán anh em xa, mua láng giềng gần
c Con người muốn sống Phải yêu đồng chí, yêu người anh em
- Học sinh lắng nghe
(4)Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 08 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều
BỒI DƯỠNG TỐN (Tiết 2)
ƠN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh góc vng, góc khơng vng; đơn vị đo độ dài
2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng. 3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh chậm tiến làm tự chọn tập; HS năng khiếu thực hết yêu cầu
II Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập Học sinh: Đồ dung học tập
III Các hoạt động dạy học
1 Hoạt động khởi động (4 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giao việc (3 phút):
- Giáo viên giới thiệu tập, yêu cầu học sinh tự chọn đề
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ - Phát phiếu luyện tập cho nhóm
b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):
Bài Điền số thích hợp vào chỗ nhiều chấm:
1cm = … … mm 1dam = … … m 1dm = … … cm 1hm = … … m 1m = … … mm 1hm = … … dam 1m = … … cm 1km = … … m 1m = … … dm 1km = … … hm
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát chọn đề - Học sinh lập nhóm
- Nhận phiếu làm việc Kết quả:
1cm = 10 mm 1dam = 10 m 1dm = 10 cm 1hm = 100 m 1m = 1000 mm 1hm = 10 dam 1m = 100 cm 1km = 1000 m 1m = 10 dm 1km = 10 hm Bài 2: Số?
4dam = … m 6hm = … dam 7hm = … m 9km = … hm
Kết quả:
4dam = 40 m 6hm = 60 dam 7hm = 700 m 9km = 90 hm Bài Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông:
P D
Q M T
G S
E
(5)Trong hình trên:
Góc đỉnh D, cạnh DP, DQ góc khơng vng Góc đỉnh E, cạnh EM, EN góc vng
Góc đỉnh G, cạnh GS, GT góc vng Bài Tính:
a) 50hm + 15hm = … b) 85dam – 35dam = …
c Hoạt động 3: Sửa (9 phút): - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng sửa
- Giáo viên chốt - sai 3 Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện
- Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh chuẩn bị
Kết quả:
a) 50hm + 15hm = 65 hm
b) 85dam – 35dam = 50 dam
- Đại diện nhóm sửa bảng lớp
- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.
I Mục tiêu 1 Kiến thức:
- HS biết số quy định phương tiện giao thông đường thủy 2 Kĩ năng:
- HS thực quy định phương tiện giao thông đường thủy để đảm bảo an toàn
3 Thái độ:
- HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định phương tiện giao thông đường thủy
II Đồ dùng học tập 1 Giáo viên:
- Tranh ảnh minh họa đúng/sai người phương tiện giao thơng đường thủy để trình chiếu
- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 Học sinh
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp - Áo phao cứu sinh (mỗi tổ cái).
- Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III Các hoạt động dạy học
1 Hoạt động trải nghiệm (3’)
- H: Ở lớp, có bạn phương tiện giao thông đường thủy?
(6)- H: Khi phương tiện giao thông đường thủy, em thấy có quy định gì?
2 Hoạt động (12’): Tìm hiểu truyện “An tồn hết”
- GV yêu cầu HS đọc truyện ” An toàn hết”
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi câu hỏi sau:
Câu 1: Vì nhân viên khơng đưa áo phao cho Hiếu?
Câu 2: Khi Hiếu không phát áo phao, ba Hiếu làm gì?
Câu 3: Em có suy nghĩ việc ba Hiếu yêu cầu cô nhân viên phải chấp hành quy định?
Câu 4: Tại hành khách trên phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao?
- GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, chốt ý:
“Đi sông nước miền nào Cũng đừng quên mặc áo phao vào
người”
- GV cho HS xem số tranh, ảnh minh họa
3 Hoạt động thực hành (13’)
- GV cho HS quan sát hình sách yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: Em đánh dấu x vào trống hình ảnh thể điều khơng nên làm
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, chất vấn - GV nhận xét
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi
H: Em nói với bạn hình ảnh thể điều khơng nên làm
- Cần mặc áo phao,…
- Hs đọc truyện
- Thảo luận nhóm đơi đại diện nhóm trình bày
- TL: Cơ nhân viên khơng đưa áo phao cho Hiếu hết áo phao, cịn hai áo phao phát cho ba mẹ Hiếu
- TL: Ba Hiếu lo lắng an toàn Hiếu, ba Hiếu hết lần đến lần khác nhắc cô nhân viên phải thực quy định giao thông đường thủy: mặc áo phao để đảm bảo an toàn
- TL: Hành khách phương tiện giao thông đường thủy phải mặc áo phao để đảm bảo an toàn, tránh đuối nước
- TL: Vì mặc áo phao để giữ an tồn cho mình, phịng chống bị đuối nước
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe
- – HS đọc
- HS thảo luận nhóm
(7)ở tranh 3,4,5?
- GV nhận xét, tuyên dương câu nói hay
- GV chốt ý: Nghe vẻ, nghe ve Nghe vè đường thủy Hãy nhớ kĩ Khi thuyền, đị Đừng có hét to Giỡn đùa cợt nhả Cũng đừng buông bỏ Áo phao khỏi người Nguy hiểm vơ vàn Đang chờ chực sẵn Dịng nước im ắng Đầy mối hiểm nguy Bạn nhớ ghi Bài vè đường thủy
4 Hoạt động ứng dụng (5’) Bày tỏ ý kiến
- GV nêu tình theo nội dung tập
Nếu em hành khách chuyến đò đây, em nói với lái đị?
Một đị chuẩn bị rời bến Cơ lái đị nói với hành khách: “Ai cần mặc áo phao bảo với tơi nhé! Mà từ qua bên có phút thơi, mặc làm cho cơng.”
+ GV cho HS thảo luận nhóm
+ GV cho HS đóng vai xử lí tình
+ GV mời nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét, tuyên dương
GV chốt ý: Khi phương tiện giao thông đường thủy, chủ phương tiện khơng có áo phao nhất định khơng đi.
5 Tổng kết – Dặn dò (2’)
- H: Khi phương tiện giao thông đường thủy, em làm để đảm bảo an tồn?
- GV nhận xét tiết học dặn dò HS
- Lắng nghe - HS đọc lại
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Hs đóng vai xử lí tình - nhóm lên trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
(8)chuẩn bị sau: “Văn minh lịch khi phương tiện giao thông công cộng”