1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 3B tuần 32 chính khóa

31 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 478,74 KB

Nội dung

Kiến thức : Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đọc để hiểu nội dung bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh2[r]

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn: 26/6/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng năm 2020 Buổi chiều

TẬP ĐỌC

Tiết 105: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II

MỘT MÁI NHÀ CHUNG – BÁC SĨ Y – ÉC – XANH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung trả lời câu hỏi cuối

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (19 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- HS lắng nghe

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết

a) Mái nhà chim Lợp nghìn biếc Mái nhà cá Sóng xanh rập rình

Mái nhà dím Sâu lịng đất Mái nhà ốc Trịn vo bên mình.”

b) “Bà khách thổ lộ nỗi băn khoăn mình: Y-éc-xanh kính mến, ơng quên nước Pháp ? Ông định suốt đời ?

Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt đầu gối

- Tôi người Pháp Mãi công dân Pháp Người ta sống mà khơng có Tổ quốc.” - u cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn

cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

(2)

b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu

- HS thảo luận nhóm

- em đọc to, lớp đọc thầm

Bài 1. Bài thơ muốn nói với người bạn sống chung mái nhà ? Khoanh tròn chữ trước câu trả lời :

A. Mái nhà muôn vật đẹp đáng yêu

B. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ, giữ gìn

C. Mái nhà chung đẹp đáng yêu

Bài 2. Câu nói lên lẽ sống cao đẹp Y – éc - xanh? Khoanh tròn chữ trước câu trả lời :

A. Tôi người Pháp

B. Những đứa nhà phải yêu thương có bổn phận giúp đỡ lẫn

C. Tôi rời khỏi Nha Trang để sống nơi khác

- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, sửa

Bài B. Bài B.

3 Củng cố, dặn dị (3 phút)

- u cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc - Nhận xét tiết học, chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II ÔN TẬP CÂU HỎI: KHI NÀO? Ở ĐÂU? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh nhân hóa; trả lời câu hỏi: “Khi nào?”, “Ở đâu?”.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm. 2 Học sinh: Đồ dung học tập.

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng

- HS lắng nghe

(3)

phụ Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chia nhóm thảo luận - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

em đọc to trước lớp

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài 1. Điền tiếp phận câu trả lời câu hỏi

Như nào? để dòng sau thành câu: a Mảnh vườn nhà bà em ……… b Khi gặp địch, anh Kim Đồng xử trí………

………

c Đêm rằm, mặt trăng ………… ………… d Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê - ti - ô - pi - a………… ……

Đáp án:

a Mảnh vườn nhà bà em xanh tươi

b Khi gặp địch, anh Kim Đồng xử trí thông minh

c Đêm rằm, mặt trăng sáng d Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê - ti - ô - pi - a yêu quê hương

Bài Gạch từ ngữ nhân hóa đoạn thơ sau:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo

Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay

Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng chơi

Đáp án:

Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến dừa múa reo

Trời đầy tiếng rì rào Đàn cị đánh nhịp bay vào bay

Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh đứng

chơi

Bài 3. Gạch phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?

a Các em nhỏ chơi đá bóng bãi cỏ sau đình b Ngồi vườn, hoa hồng hoa loa kèn nở rộ

c Bầy chim sẻ ríu rít trị chuyện vịm

d Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít

e Hai bên bờ sơng, bãi ngô bắt đầu xanh tốt

g Trong lớp, Liên chăm nghe giảng h Vào ngày giáp tết chợ hoa đông nghịt người

i Nghỉ hè, em thường chơi công viên

Đáp án:

a Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình

b Ngồi vườn, hoa hồng hoa loa kèn nở rộ

c Bầy chim sẻ ríu rít trị chuyện trong vòm lá

d Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít

e Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt

g Trong lớp, Liên chăm nghe giảng

h Vào ngày giáp tết chợ hoa đông nghịt người

i Nghỉ hè, em thường chơi ở công viên

(4)

- YC nhóm trình bày, nhận xét, sửa 3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

-TOÁN

Tiết 156: ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tính giá trị biểu thức; giải toán rút đơn vị; chu vi diện tích hình vng

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- GV kiểm tra dồ dùng học sinh - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập - Phát phiếu luyện tập cho HS

- Yêu cầu học đề làm tập phiếu

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh nhận phiếu làm tập

Bài Tính giá trị biểu thức:

a) (15243 + 8072) x = ……… = ……… b) (30162 – 8527) x = ……… = ……… c) 10203 – 23456 : = ………

= ………

Bài Nối biểu thức với giá trị biểu thức đó:

Kết quả:

a) (15243 + 8072) x = 23315 x = 69945 b) (30162 – 8527) x = 21635 x

= 86540 c) 10203 – 23456 : = 10203 - 5864

= 4339

48 : : 24 : 

2

3  :

36 : 

2 36 : :

6 3

(5)

Bài Một người xe đạp 24 phút 6km Hỏi đạp xe 36 phút ki-lô-mét?

Bài giải

Giải

Số phút ki-lô-mét là: 24 : = (phút)

Số ki-lô-mét 36 phút là: 36 : = (km)

Đáp số: km.

Bài Một hình vng có chu vi 3dm 2cm Hỏi hình vng có diện tích xăng-ti-mét vuông?

Bài giải

Giải

Đổi đơn vị: 3dm2cm = 32 cm Cạnh hình vng là:

32 : = (cm) Diện tích hình vng là:

8 x = 64 (cm2)

Đáp số: 64 cm2. c Hoạt động 3: Chữa (10 phút)

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn bảng - Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dị (3 phút)

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh ôn lại kiến thức học

- HS lên bảng làm

- Học sinh nhận xét, chữa - Học sinh phát biểu

-Ngày soạn: 27/6/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2020 Buổi chiều

TỐN

Tiết 157: ƠN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đặt tính thực phép tính, tính giá trị biểu thức; giải toán rút đơn vị; diện tích hình vng, hình chữ nhật

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

(6)

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- GV kiểm tra dồ dùng học sinh - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập - Phát phiếu luyện tập cho HS

- Yêu cầu học đề làm tập phiếu

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh nhận phiếu làm tập

Bài Đặt tính tính:

62 740 : 35 056 :

……… ……… ……… 10 918 × 14 508 ×

……… ……… ………

Bài 3. Có 36 bánh nướng đựng vào hộp Hỏi 28 bánh nướng đựng vào hộp bánh thế?

Bài giải

Giải

Số bánh nướng có hộp là: 36 : = (chiếc)

Số hộp đựng 28 bánh là: 28 : = (hộp)

Đáp số: hộp

Bài 4. Một viên gạch hình vng có cạnh cm Tính diện tích hình chữ nhật ghép lại viên gạch đó? Bài giải

Giải

Diện tích viên gạch hình vng là: x = 81 (cm2)

Diện tích HCN DT viên gạch HV là:

81 x = 648 (cm2)

Đáp số: 648 cm2. 35056

50 25

5842

16

4

10918 x

54590

14508 x

101556 62740

22 15685

27 34

(7)

c Hoạt động 3: Chữa (10 phút)

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn bảng - Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh ôn lại kiến thức học

- HS lên bảng làm

- Học sinh nhận xét, chữa - Học sinh phát biểu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

CÁC DẠNG CÂU HỎI: VÌ SAO? NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh trả lời câu hỏi: “Vì sao?”, “Như nào?”.

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm. 2 Học sinh: Đồ dung học tập.

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm thảo luận - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài 1. Gạch phận câu trả lời câu hỏi

Vì sao? Trong câu sau:

a Hội làng ta năm tổ chức sớm năm nửa tháng sửa chữa đình làng b Trường em nghỉ học vào ngày mai có hội khoẻ Phù Đổng

c Lớp em tan muộn phải lại tập hát

Đáp án:

a Hội làng ta năm tổ chức sớm năm nửa tháng sửa chữa đình làng

(8)

Bài 2. Chọn từ ngữ nguyên nhân ngoặc (vì bận họp, mưa to, bài khó) để điền vào chỗ trống cho phù hợp : a Lễ phát phần thưởng cuối năm học trường em phải kết thúc sớm b Bạn Hoa khơng giải tập tốn ……… c Cô Ngư không dự trận đấu bong lớp em với lớp bạn ………

Đáp án:

a Lễ phát phần thưởng cuối năm học trường em phải kết thúc sớm vì mưa to.

b Bạn Hoa khơng giải tập tốn vì khó.

c Cô Ngư không dự trận đấu bong lớp em với lớp bạn vì bận họp. Bài 3. Điền tiếp phận câu trả lời câu hỏi

Như nào ? để dòng sau thành câu: a Mảnh vườn nhà bà em ………

b Mùa thu, bầu trời ………

c Trời mưa, đường làng ………

e Bức tranh đồng quê………

Đáp án tham khảo:

a Mảnh vườn nhà bà em xanh tốt

b Mùa thu, bầu trời xanh c Trời mưa, đường làng trơn e Bức tranh đồng quê đẹp

Bài 4. Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau:

a Khi bé, Anh-xtanh tinh nghịch b Mô - da nhạc sĩ thiên tài

c Cầu thủ Hồng Sơn bóng điêu luyện

Đáp án:

a Khi bé, Anh-xtanh nào?

b Mô - da nhạc sĩ nào?

c Cầu thủ Hồng Sơn bóng nào?

c Hoạt động 3: Sửa (9 phút)

- Yêu cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

-ĐẠO ĐỨC

(9)

ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ, TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp em ôn lại đạo đức học

2 Kĩ năng: Biết thực kĩ qua đạo đức học Học kì II

3 Thái độ: Học sinh có thái độ hành vi ứng xử đắn chuẩn mực đạo đức học

II Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét, đánh giá

2 Bài a Giới thiệu bài

- Giới thiệu mới: trực tiếp

b Các hoạt động chính

- em thực

- Nhắc lại tên học

* Hoạt động 1: Ơn tập bài: Đồn kết với thiếu nhi quốc tế (12 phút)

- Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi ôn tập:

+ Hãy nêu điều Bác Hồ dạy thiếu nhi nhi đồng?

+ Kể tên hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết thiếu nhi giới

- Yêu cầu HS tạo thành nhóm trao đổi với để trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em tham gia biết) để ủng hô bạn thiếu nhi giới?

- Gọi nhóm trình bày - GV nhận xét

b Hoạt động 2: Ôn tập bài: Tôn trọng đám tang (12 phút)

- Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời nhóm đôi,

+ Khi gặp đám tang phố, nên làm gì?

+ Tại phải làm vậy?

+ Chúng ta không nên làm gặp đám tang?

+ Theo em, cần làm gặp đám tang? Vì sao?

- Gọi HS nhận xét

- HS nêu điều Bác Hồ dạy

- HS kể tên hoạt động, việc làm thân

- HS tạo thành nhóm đơi thảo luận trả lời câu hỏi

- HS trình bày

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi

(10)

- GV nhận xét

* Yêu cầu nhóm thảo luận, giải tình sau:

1/ Nhà hàng xóm em có tang Bạn An sang nhà em chơi mở nhạc lớn Em làm khi đó?

2/ Em thấy bạn la hét cười đùa chạy theo sau đám tang Em làm đó?

- Gọi nhóm lên trình bày - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận giải tình

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 28/6/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 01 tháng năm 2020 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 158: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh thực phép tính; tìm thành phần chưa biết; giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- GV kiểm tra dồ dùng học sinh - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập - Phát phiếu luyện tập cho HS

- Yêu cầu học đề làm tập phiếu

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút) Bài Đặt tính tính:

65 232 – 27 215 56 835 : ……… ……… ……… 58 673 + 26 154 2578 x

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

(11)

……… ……… ………

Bài Tìm x:

a) x : = 2354 b) x × = 6423

a) x : = 2354 b) x × = 6423 x = 2354 x x = 6423 :

x = 11770 x = 2141

Bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1005; 1010; 1015; ……… ; ……… b) 23400; 23500; 23600; …… ; …… c) 79000; 79010; 79020 ; … ; ….…

a) 1005; 1010; 1015; 1020; 1025.

b) 23400; 23500; 23600; 23700; 23800

c) 79000; 79010; 79020; 79030; 79040 Bài Có ô tô vận chuyện

được 36000kg gạo Hỏi ô tô vận chuyển ki –lô – gam gạo?

Bài giải

Giải

Số ki-lô-gam gạo ô tô vận chuyển là: 36000 : = 4500 (kg) Số ki-lô-gam gạo ô tô vận chuyển là:

6 x 4500 = 27000 (kg)

Đáp số: 27000 kg gạo c Hoạt động 3: Chữa (10 phút)

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn bảng - Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh ôn lại kiến thức học

- HS lên bảng làm

- Học sinh nhận xét, chữa - Học sinh phát biểu

-CHÍNH TẢ

Tiết 63: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II VIẾT CHÍNH TẢ: HAI CHỊ EM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phân biệt tr/ch; êt/êch

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết tả

3 Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

(12)

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Ơn tập

a Hoạt động 1: Viết tả (12 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn tả cần viết bảng phụ

- Giáo viên cho học sinh viết bảng số từ dễ sai viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại tả

- HS lắng nghe

- em đọc luân phiên, em lần, lớp đọc thầm

- Học sinh viết bảng - Học sinh viết

Hai chị em

Hai gà Đen trắng Đi nắng Đến trường làng Nắng chang chang Không đội mũ

b Hoạt động 2: Bài tập tả (12 phút) Bài Viết vào chỗ trống :

a) từ ngữ chứa tiếng bắt đầu tr : … từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch : … b) từ ngữ chứa tiếng có vần êt : …… … từ ngữ chứa tiếng có vần êch : ………

Đáp án:

a) - veo, trật tự, trang phục, - chăm chỉ, buổi chiều, chắn,

b) - quà Tết, dệt lụa, lệt bệt,…

- bạc phếch, chênh chếch, nhếch mép,

Bài Điền vào chỗ trống tr ch: ……ung thu mẹ Cớ …ái bưởi lại …òn ? …ăng …eo …ên …ời sáng Ngỡ ……ẻ

Đáp án:

Trung thu mẹ Cớ trái bưởi lại tròn?

Trăng treo trên trời sáng Ngỡ tr

Bài Điền vào chỗ trống êt êch: Trăng lên chênh ch……

D…… sợi vàng Lúa đồng chín rộ Gọi mùa thu sang

Đáp án:

Trăng lên chênh chếch

Dệt những sợi vàng Lúa đồng chín rộ Gọi mùa thu sang

c Hoạt động 3: Sửa (9 phút)

- u cầu nhóm trình bày - Các nhóm trình bày

Trắng mệt lử Tốt mồ hôi Chân rã rời

Không muốn bước Vừa khát nước Vừa choáng đầu

(13)

- Giáo viên nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dị (3 phút)

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh viết lại từ viết sai; chuẩn bị buổi sáng tuần sau

- Học sinh nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 36: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ƠN LẠI CÁC VIẾT VĂN: NĨI VỀ TRI THỨC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh cách viết văn nói trí thức

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm. 2 Học sinh: Đồ dung học tập.

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - Giới thiệu nội dung rèn luyện 2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên chia nhóm thảo luận - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài Viết câu trả lời cho câu hỏi sau: Trí thức người làm cơng việc gì?

Đáp án:

Trí thức người làm cơng việc trí óc như:

- Dạy học, - Chữa bệnh,

- Chế tạo máy móc, - Nghiên cứu khoa học,… Bài 2.a) Kể tên nhà trí thức

tiếng mà em biết:

Mẫu : Lê Quý Đôn

Tham khảo:

(14)

2.b) Nêu đóng góp bật của hai nhà trí thức tập 2a: Mẫu: Lê Quý Đôn người viết hàng chục sách nghiên cứu lịch sử, địa lí, văn học.

Trương Vĩnh Ký,…

Trương Vĩnh Ký người viết 100 sách có giá trị ngơn ngữ, lịch sử, văn học, địa lí,…

Bài Hãy cho biết người mỗi hình làm nghề gì? Họ làm gì?

Tham khảo:

Hình 1: Ba người trí thức kĩ sư, họ nghiên cứu chế tạo đồ điện

Hình 2: Người trí thức giáo dạy bạn học sinh lớp Hình 3: Có ba trí thức, họ kĩ sư xây dựng Họ đứng trước cơng trình xây dựng Họ bàn bạc, trao đổi với Hình 4: Người trí thức nhà nghiên cứu, họ nghiên cứu giống nấm, họ làm việc phịng thí nghiệm

c Hoạt động 3: Chữa (9 phút)

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

-THỂ DỤC

Tiết 63: ƠN TUNG BẮT BĨNG CÁ NHÂN VÀ THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI I Mục tiêu

- Ơn động tác tung bắt bóng cá nhân theo nhóm 2-3 người HS thực động tác tương đối

- Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật" HS biết cách chơi biết tham gia chơi tương đối chủ động

- HS u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn, cịi, bóng

III Nội dung

NỘI DUNG Định PH/pháp hình

1

4 3

(15)

lượng thức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Tập thể dục phát triển chung

- Trị chơi"Tìm người huy"

- Chạy chậm quanh sân trường theo hàng dọc

8p 2lx8nh 200m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản:

- Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người + Chia số HS lớp thành nhóm nhóm 2-3 người, thực động tác tung bắt bóng qua lại cho

+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng * Nhảy dây kiểu chụm hai chân

HS tự ôn tập theo khu vực qui định - Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật"

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích trường hợp phạm qui để HS nắm Sau cho HS chơi thử chơi thức

22p X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

III Kết thúc

- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

- GV giao tập nhà: Ơn tung bắt bóng cá nhân

5p X X X X X X X X X X

-Ngày soạn: 29/6/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 02 tháng năm 2020 Buổi sáng

THỂ DỤC

Tiết 64: ÔN NHẢY DÂY, TUNG BẮT BÓNG CÁ NHÂN VÀ THEO NHÓM 2- NGƯỜI

I Mục tiêu:

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân HS thực động tác tương đối xác Ơn tung bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- người HS thực động tác tương đối

- Chơi trò chơi"Chuyển đồ vật".HS biết cách chơi biết tham gia chơi tương đối chủ động

- HS u thích mơn học

(16)

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn, cịi, bóng

III Nội dung

NỘI DUNG lượngĐịnh PH/pháp hìnhthức tổ chức I Khởi động

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Tập thể dục phát triển chung - Trị chơi"Tìm người huy"

- Chạy chậm quanh sân trường theo hàng dọc

8p 2lx8nh

200m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người + Chia số HS lớp thành nhóm nhóm người, thực động tác tung bắt bóng qua lại cho

+ GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng * Nhảy dây kiểu chụm hai chân

HS tự ôn tập theo khu vực qui định - Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật"

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích trường hợp phạm qui để HS nắm Sau cho HS chơi thử chơi thức

22p X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

X X < >< ->

III Kết thúc

- Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng - GV HS hệ thống

- GV nhận xét học

- GV giao tập nhà: Ôn tung bắt bóng cá nhân

5p X X X X X X X X X X

-Buổi chiều

TỐN

Tiết 159: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh phép tính; tìm thành phần chưa biết; giải tốn cách

(17)

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- GV kiểm tra dồ dùng học sinh - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập - Phát phiếu luyện tập cho HS

- Yêu cầu học đề làm tập phiếu

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh nhận phiếu làm tập

Bài Đặt tính tính :

14070 : 7003 :

……… … ………… ……… ………

2509  9874 –

3579

……… ……… ………

Bài Tìm x :

a) 1789 + x = 2010 ……… ……… … b) x x = 2052

……… ……… …

a) 1789 + x = 2010

x = 2010 - 1789

x = 221 b) x x = 2052

x = 2052:4

x = 513

Bài Cửa hàng có 1240 túi mì chính, bán

1

4 số túi Hỏi cửa hàng cịn lại túi mì chính?

Bài giải

Giải

Số túi mì cửa hàng bán là: 1240 : = 310 (túi)

Số túi mì cửa hàng lại là: 1240 - 310 = 930 (túi)

Đáp số: 930 túi mì chính.

14070

20 27

2345

30

0

7003

20 00

1400

03 3

2509

12545

x 9874

3579 6295

(18)

-

Bài Nhà máy sản xuất 30000 lốp xe Đợt đầu nhà máy bán 12000 lốp, lần sau bán 8000 lốp Hỏi nhà máy lại lốp ? (Giải cách khác nhau)

Bài giải

Cách 1:

Số lốp xe bán đợt là: 12000 + 8000 = 20000 (chiếc)

Số lốp lại là:

30000 - 20000 = 10000 (chiếc)

Đáp số: 10000 chiếc. Cách 2:

Số lớp xe lại sau bán đợt là: 30000 - 12000 = 18000 (chiếc) Số lốp xe lại sau đợt bán là:

18000 - 8000 = 10000 (chiếc)

Đáp số: 10000 chiếc. c Hoạt động 3: Chữa (10 phút)

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn bảng - Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dị (3 phút)

- u cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh ôn lại kiến thức học

- HS lên bảng làm

- Học sinh nhận xét, chữa - Học sinh phát biểu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 37: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

CÁC DẠNG CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? BẰNG GÌ? I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh nhân hóa; đặt trả lời câu hỏi “Để làm gì?, Bằng gì?”

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm. 2 Học sinh: Đồ dung học tập.

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút) - Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách

(19)

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm thảo luận - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài 1. Đọc đoạn văn sau:

“Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy Những thím chích choè nhanh nhảu Những khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm.” Tìm từ ngữ đoạn để điền vào ô trống cho phù hợp

a) Từ gọi chim gọi người: b) Từ tả chim tả người:

Đáp án tham khảo:

a) Từ gọi chim gọi người: thím, chú, anh, bác

b) Từ tả chim tả người: nhanh nhảu, điều, đỏm dáng, trầm ngâm

Bài 2. Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau:

a) Đội đồng diễn thể dục tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn hội khoẻ Phù Đổng

……… …

b) Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để xem đấu vật

……… …

Đáp án:

a) Đội đồng diễn thể dục tích cực tập luyện để làm gì? b) Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để đâu?

Bài 3. Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau:

a Những nhà làm tranh tre ……… ……… b Mẹ ru điệu hát ru

……… ……… c Nhân dân giới giữ gìn hồ bình tình đồn kết hữu nghị

……… ………

Đáp án:

a Những ngơi nhà làm bằng gì?

b Mẹ ru bằng gì?

c Nhân dân giới giữ gìn hồ bình bằng gì?

Bài 4. Điền tiếp vào chỗ trống phận câu phương tiện câu sau:

a Chúng em quét nhà ……… …… b Chủ nhật tuần trước, lớp em thăm Bến

Đáp án tham khảo:

(20)

nhà Rồng bằng……… ………… ……… …… c Loài chim làm tổ … ……… ……

c Hoạt động 3: Chữa (9 phút)

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện - Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

b Chủ nhật tuần trước, lớp em thăm Bến nhà Rồng xe buýt.

c Loài chim làm tổ lá và cành cây.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa

- Học sinh phát biểu

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 71: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÁC CƠ QUAN TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Khắc sâu khiến thức học quan hô hấp, tuần hoàn, tiết nước tiểu thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh

2 Kĩ năng: Không dùng chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu

3 Thái độ: Có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Các hình SGK trang 36, bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ (5')

- Kiểm tra đồ dùng học tập HS - GV nhận xét

2 Bài (30')

a Giới thiệu (2’) Trực tiếp

b Thực hành (30’)

* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm câu hỏi chuẩn bị sẵn hộp

- Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi theo định phiếu + Hãy nêu tên phận quan hơ hấp

+ Cơ quan hơ hấp có chức gì? + Lơng mũi có chức gì?

+ Em cần làm để giữ VS quan hô hấp?

+ Nêu tên phận quan tuần

- HS kiểm tra lẫn - HS lắng nghe

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi

- Lần lượt HS trả lời theo yêu cầu phiếu

(21)

hoàn

+ Cơ quan tuần hoàn có chức gì?

Bước 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu học sinh lên trả lời câu hỏi phiếu bốc

- Giáo viên theo dõi nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước Chuẩn bị sau

- HS lên bảng trả lời câu hỏi phiếu

- HS nhận xét - HS liên hệ - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 106: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

BÀI HÁT TRỒNG CÂY – NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh đọc để hiểu nội dung

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm đọc hiểu cho học sinh

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

- Ổn định tổ chức

- Kiểm tra đồ dùng, sách - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- HS lắng nghe

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết

a) Ai trồng

Người có tiếng hát Trên vịm

Chim hót lời mê say Ai trồng

Người có gió Rung cành

Hoa đùa lay lay Ai trồng

Người có bóng mát Trong vịm

(22)

Quên nắng xa đường dài.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch (gạch chéo) từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đơi thi đua đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương

- Nêu lại cách đọc diễn cảm

- em xung phong lên bảng, em đoạn, lớp nhận xét

- Học sinh luyện đọc nhóm đơi (cùng trình độ) Đại diện lên đọc thi đua trước lớp

- Lớp nhận xét

b Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực phiếu tập nhóm - Gọi em đọc nội dung tập phiếu

- em đọc to, lớp đọc thầm

Bài 1. Khổ thơ thơ nói lên hạnh phúc người trồng cây? Khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng:

A. Khổ thơ thứ

B. Khổ thơ thứ hai

C. Khổ thơ thứ ba

Bài 1: Đáp án C

Bài 2. Hãy cho biết: Bài văn muốn nói với điều ?

(Trả lời) : … ………

- Yêu cầu nhóm thực trình bày kết

- Nhận xét, sửa

Bài Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường / Giết hại thú rừng là tội ác /…

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết

- Các nhóm khác nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị

- Học sinh phát biểu

-Ngày soạn: 30/6/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 03 tháng năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 72: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE CÁCH PHÒNG BỆNH

(23)

1 Kiến thức: Khắc sâu khiến thức học cách phòng bệnh, bảo vệ giữ vệ sinh quan thể người

2 Kĩ năng: Không dùng chất độc hại sức khỏe thuốc lá, ma túy, rượu

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Giấy vẽ, bút màu, bút chì

III Các hoạt động dạy - học 1 Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi em lên bảng nêu tên quan học nêu tác dụng quan - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài (30’)

a Giới thiệu (1’) Trực tiếp

b Bài (30')

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm câu hỏi chuẩn bị sẵn hộp

- Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi theo định phiếu

+ Em nêu việc nên không nên làm để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp

+ Em cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp?

+ Em nêu việc nên không nên làm để bảo vệ tim mạch

+ Làm để bảo vệ bệnh thấp tim? + Em cần làm để tránh bị viêm nhiễm phận quan tiết nước tiểu? + Việc làm có lợi, việc làm có hại quan thần kinh?

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét

Bước 2: Chia lớp thành nhóm

+ Nhóm 1: vẽ tranh khơng hút thuốc + Nhóm 2: Khơng uống rượu

+ Nhóm 3: Khơng dùng ma túy …

- GV đến nhóm kiểm tra giúp đỡ học sinh

Bước 3: Trình bày đánh giá

- Yêu cầu nhóm treo sản phẩm lên cử bạn lên nêu ý tưởng tranh

- HS lên bảng trả lời - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi

- Lần lượt HS trả lời theo yêu cầu phiếu

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

- HS chia nhóm, thảo luận vẽ tranh

(24)

- Yêu cầu nhóm quan sát nhận xét bình chọn.

3 Củng cố, dặn dị (3’)

- Cho HS liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước

- Cả lớp quan sát nhận xét - HS liên hệ

- HS lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 9: KHƠNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết nguy hiểm nghịch phá biến báo giao thông

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lý phát người khác nghịch phá biển báo giao thông - Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông

- Biết đánh giá hành vi - sai người khác việc phá hoại biển báo giao thông

3 Thái độ: Biết nhắc nhở người khôngnghịch phá biển báo hiệu giao thông

II Chuẩn bị 1 Giáo viên

- Tranh ảnh biển báo đèn tín hiệu giao thong (nếu giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị, tranh ảnh về biển báo đèn tín hiệu giao thơng đồ dùng học tập nhà trường

- Các hình ảnh sách Văn hóa giao thơng lớp

2 Học sinh

- Sách văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp

III Các hoạt động dạy - học 1 Hoạt động trải nghiệm (3’)

GV đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thơng có tác dụng gì?

- Nếu biển báo giao thơng đèn tín hiệu giao thơng bị phá vỡ gây hậu gì?

2 Hoạt động (12’)

* Đọc truyện Đọc truyện: “Ai hay hơn”

Treo tranh, hỏi:

+ Em thấy qua tranh?

+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt vào truyện + Yêu cầu HS đọc truyện

- Thảo luận câu hỏi sách: + Lộc đề nghị Phúc thi bắn gì?

+ Em có ủng hộ trị chơi hai bạn khơng? Vì sao?

+ Tại Liễu nói với Lộc Phúc

- Chỉ dẫn cho người đường

- HS trả lời câu hỏi

(25)

“Không hay hết”

- Để HS hiểu rõ tác hại việc nghịch phá biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, ngồi việc HS quan sát tranh sách, GV cịn trình chiếu video, clip, tranh ảnh chuẩn bị tranh ảnh khổ giấy A0

3 Hoạt động thực hành (13’)

- GV đưa tranh hoạt động thực hành, hỏi:

+ Em nhìn thấy qua tranh

- GV giới thiệu: Đây trò chơi bạn Nếu em rủ tham gia trò chơi em trả lời nào?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo tổ, tổ tranh

- Gọi đại diện tổ trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời hay

4 Hoạt động ứng dụng (5’)

- Chiếu tranh, gọi HS đọc truyện + Câu chuyện có nhân vật? + Thái rủ Trọng làm gì?

+ Trọng có đồng ý với việc làm Thái không?

+ Nếu Trọng em ngăn cản Thái cách nào?

- Yêu cầu HS tham gia đóng vai theo tổ để giải tình

- Gọi nhóm đóng vai

- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên có cách giải hay

HS cần nêu được: Biển báo đèn tín hiệu giao thơng để người tham gia giao thông thực đúng, đảm bảo an toàn cho người phương tiện giao thông Nếu nghịch phá biển báo đèn tín hiệu giao thơng người tham gia giao thơng không thực luật dẫn đến tai nạn

- HS lắng nghe

- Tranh 1: Có bạn leo lên đèn tín hiệu giao thơng; Tranh 2: Một bạn ném đá vào đèn tín hiệu giao thông; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người bộ; Tranh 4: Hai bạn khiêng biển báo nơi khác - HS trả lời

- HS thảo luận nhóm theo tổ, tổ tranh

- Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc truyện - HS trả lời

(26)

đáng tiếc

5 Tổng kết, dặn dò (2’)

- Tổ chức trị chơi “Đóng vai”: u cầu tổ dựa vào nội dung truyện, thảo luận đóng vai dựng lại tình

- Gọi đại diện tổ trình bày

- Sau trị chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt cách giải

- HS trải nghiệm tình

- HS lắng nghe

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 160: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh tìm thành phần chưa biết; tính giá trị biểu thức; giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Giúp học sinh thực tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ (2 phút)

- GV kiểm tra dồ dùng học sinh - GV nhận xét

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập - Phát phiếu luyện tập cho HS

- Yêu cầu học đề làm tập phiếu

b Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút) Bài Tính giá trị biểu thức:

a) 30 549 + 17 208× = = b) 21 615 - 3085 : =

=

Bài Tìm x : a) x × = 15 730 ……… ……… b) x : = 678

……… ………

- Lắng nghe

- HS lắng nghe

- Học sinh nhận phiếu làm tập

Kết quả:

a) 30 549 + 17 208× = 30549 + 68816

= 99365 b) 21 615 - 3085 : = 21615 - 617

= 20998

Kết quả:

a) x × = 15 730 x = 15730 : x = 3146

(27)

Bài Trong tháng, người làm 17250 sản phẩm Hỏi tháng đó, người làm sản phẩm (biết số sản phẩm người làm nhau)

Bài giải

Bài Học sinh tồn trường qun góp 24 080 vở, học sinh khối lớp Ba quyên góp 15 số Hỏi bốn khối lớp cịn lại qun góp vở?

Bài giải

c Hoạt động 3: Chữa (10 phút)

- GV gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bạn bảng - Giáo viên chốt - sai

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Giải

Số sản phẩm người làm là: 17250 : = 3450 (sản phẩm) Số sản phẩm người làm là:

3450 x = 27600 (sản phẩm)

Đáp số: 27600 sản phẩm.

Giải

Số học sinh khối ba góp là: 24080 : = 4816 (quyển) Số khối cịn lại góp là:

24080 - 4816 = 19264 (quyển)

Đáp số: 19264 vở.

- HS lên bảng làm

- Học sinh nhận xét, chữa - Học sinh phát biểu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 38: ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ƠN TẬP VỀ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY, DẤU CHẤM THAN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh cách đặt trả lời câu hỏi “bằng gì?”; dấu hai chấm, dấu chấm, dấu chấm than

2 Kĩ năng: Rèn kĩ luyện tập, thực hành, làm tốt tập củng cố mở rộng

3 Thái độ: Yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn tập cho nhóm, phiếu tập cho nhóm Học sinh: Đồ dung học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (3 phút)

(28)

- Kiểm tra đồ dùng, sách - Giới thiệu nội dung rèn luyện

2 Ôn tập

a Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)

- Giáo viên giới thiệu tập bảng phụ Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chia nhóm thảo luận - Phát phiếu luyện tập cho nhóm

b Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

- HS lắng nghe

- Học sinh quan sát đọc thầm, em đọc to trước lớp

- Học sinh thảo luận theo nhóm - Nhận phiếu làm việc

Bài 1. Chọn dấu chấm, dấu chấm than dấu hai chấm để điền vào ô trống sau:

Dũng nói với Cường  - Cậu dạy tớ bơi 

- Được Trước xuống nước cậu phải làm việc bỏ bớt quần áo, mặc quần cộc, chạy nhảy lúc cho bắp quen với hoạt động

- Được, tớ làm theo lời cậu 

Đáp án:

Dũng nói với Cường: - Cậu dạy tớ bơi !

- Được Trước xuống nước cậu phải làm việc này: bỏ bớt quần áo, mặc quần cộc, chạy nhảy lúc cho bắp quen với hoạt động

- Được, tớ làm theo lời cậu

Bài 2. Đọc đoạn sau:

- Điền dấu câu thích hợp vào trống

Hai chim há mỏ kêu chíp chíp địi ăn  Hai anh em bắt sâu non  cào cào  châu chấu cho chim ăn Hậu pha nước đường cho chim uống

Đôi chim lớn thật nhanh Chúng tập bay

 tập nhảy quanh quẩn bên Hậu đứa bám theo mẹ

Đáp án:

Hai chim há mỏ kêu chíp chíp địi ăn Hai anh em bắt sâu non, cào cào, châu chấu cho chim ăn Hậu pha nước đường cho chim uống Đôi chim lớn thật nhanh Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu đứa bám theo mẹ

Bài 3. Đặt câu hỏi cho phận gạch câu sau:

a Thành tích đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam SEAGAME 22 tạo nên công sức huấn luyện viên cầu thủ toàn đội

b Thày giáo em động viên học sinh học tập lời ân cần dịu dàng

c Nhân dân ta xây dựng đất nước hàng triệu bàn tay lao động hàng triệu khối óc

Đáp án

a Thành tích đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam SEAGAME 22 tạo nên bằng gì?

b Thày giáo em động viên học sinh học tập bằng gì?

(29)

c Hoạt động 3: Chữa (9 phút)

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét, sửa

3 Củng cố, dặn dò (3 phút)

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện

- Nhận xét tiết học Nhắc học sinh chuẩn bị

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa - Học sinh phát biểu

-SINH HOẠT

TUẦN 32 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 32 có phương hướng phấn đấu tuần 33

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 33

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 32: (10’)

1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động, vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 32

Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp cịn trật tự, khơng ý nghe giảng:

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 33: (9’)

(30)

- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy Các lên xuống xe khu vực theo khối kẻ vạch cổng cổng trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đeo trang hàng ngày đường đến trường, chỗ đông người, thường xuyên rửa tay xà phòng, nước sát khuẩn trước vào lớp để phòng chống dịch Covid -19

- Duy trì thực đo thân nhiệt ghi vào sổ theo dõi - Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế

D Chuyên đề (20p)

KĨ NĂNG SỐNG TỰ KIỂM TRA

NHÓM KĨ NĂNG SINH TỒN 1 Kiến thức:

- Nắm kĩ sinh tồn thông qua 11,12 Kĩ ứng xử người thân gặp cố, kĩ sơ cứu vết thương

2 Kĩ năng: Vận dụng yêu cầu biết để rèn luyện nhóm kĩ sinh tồn

3 Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy – học

1 Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, bảng phụ, bút

2 Học sinh: Vở Thực hành Kĩ sống

III Các hoạt động dạy – học A Kiểm tra cũ (3')

- Kiểm tra sách vở, đồ dùng HS - GV nhận xét

B Bài (15’) 1 Giới thiệu (1’)

- Nêu yêu cầu tiết tự kiểm tra

2 Dạy mới *Tự kiểm tra.

- Học sinh làm kiểm tra cá nhân

Bài tập 1: Đánh dấu X vào trước tình em tự xử lí

- HS lắng nghe

- HS tự đọc yêu cầu đánh dấu X vào trống trước tình tự xử lí

Chảy máu mũi

(31)

- Những tình em chưa đánh dấu X em cần nhờ giúp đỡ người lớn

Bài tập 2:

Từ tình trên, chọn số cố (tai nạn) mà em sơ cứu Từ đó, việc nên không nên làm đối mặt với tai nạn

- Nhờ người lớn giúp đỡ tình chưa xử lí

- HS tự đọc yêu cầu viết vào chỗ chấm việc nên làm không nên làm đối mặt với tai nạn

Tai nạn Nên làm Không nên làm

VD: Chảy máu mũi Nằm xuống, tay vỗ nhẹ vào trán, gọi người lớn

- Hỉ mũi liên tục ………

………

……….……… ……….……

……… ……… ………

………

……….…… ……….……

……… ………

Bài tập 3:

Khi sơ cứu vết thương cần lưu ý: Câu: “Rửa – Sát – Cầm – Thoa – Bó” “thần chú” quan trọng mà em phải ghi nhớ

Vậy, theo em, từ “câu thần chú” có ý nghĩa gì?

C Củng cố, dặn dị (2')

- HS nhắc lại nội dung kĩ học

- Dặn chuẩn bị sau

- HS đọc ghi nhớ

- HS trả lời câu hỏi

- HS nêu lại nội dung học - HS lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w