1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án l5 tuần 27

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 57,72 KB

Nội dung

- GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân… để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp [r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 22/05/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 131: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ

2 Kĩ

- Các tập cần làm kq, không cần trình bày giải

3 Thái độ

- Phát triển tư duy, suy luận, óc quan sát, tính KH

II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5'

- Gọi 3HS làm BT3 vbt - Chấm số VBT

- Nhận xét

2 Dạy Bài 2.1 Giới thiệu 1'

- Nêu yêu cầu học

2.2 Nội dung: 30' * Bài toán 1

- GV yêu cầu hs đọc toán

? Khoảng cách hai điểm A B sân trường mét?

? Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?

? Bài yêu cầu tính gì?

? Tính cách nào?

- Yêu cầu hs trình bày giải, em viết bảng lớp

- Nhận xét làm hs, chốt cách giải

Bài toán 2

- Tiến hành tương tự với toán

( lưu ý đổi đơn vị đo)

2.3 Thực hành:

- em chữa - Lớp nhận xét

- 2, em đọc toán

+ Khoảng cách hai điểm A B sân trường 20 m

+ Tỉ lệ : 500

+ Khoảng cách hai điểm A B đồ

+ Lấy dộ dài thực tế chia cho 500 (cùng đơn vị đo )

Bài giải

20 m= 2000m

Khoảng cách hai điểm A B đồ là:

2000 : 500 = (cm) Đáp số: (cm)

Bài giải

41km = 41000000mm

Quãng đường Hà Nội- Sơn Tây đồ dài là:

(2)

Bài 1

- Gọi hs đọc , nêu yêu cầu - Gọi hs đọc cột số thứ

? Tỉ lệ đồ cho biết

? Độ dài thật

? Độ dài thu nhỏ - Hướng dẫn mẫu

- Cho HS làm vở, em làm bảng lớp

- Nhận xét, kết luận kết

Bài 2

- Gọi hs đọc , nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm - Gọi em chữa

- Nhận xét, kết luận kết

Bài 3

- Bài tốn cho biết gì? tốn hỏi gì? - Hướng dẫn hoc sinh làm

- Nhận xét chốt kq

3 Củng cố, dặn dò 4'

? Muốn tính độ dài thu nhỏ dựa tỉ lệ đồ độ dài thực tế cho trước, em làm ntn?

- Nhận xét học

- em đọc, lớp đọc thầm + Tỉ lệ đồ : 10 000 + 5km= 500000cm

+ Độ thu nhỏ là: 500000 : 10 000=50 (cm)

Tỉ lệ đồ

1:10000 1:5000 1:20000 Độ dài

thật

5km 25m 2km Độ dài

trên đồ

50cm 5mm 1dm

- Hs đọc, nêu yêu cầu

- hs tự làm bài, đổi chéo kiểm tra - 1em nêu miệng kq

- Lớp nhận xét

Bài giải

Chiều dài thật phòng học là: x 200 = 800 (cm)

= m Đáp số: m

- 1hs đọc toán - Hs trả lời

- Hs suy nghĩ làm - số em nêu kết - Lớp nhận xét

Bài giải

15m = 1500cm 10m = 1000cm

Chiều dài hình chữ nhật đồ là: 1500 : 500 = (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật đồ là:

1000 : 500 = (cm)

(3)

- Chuẩn bị thực hành

-TẬP ĐỌC

TIẾT 57: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dòng thơ

2 Kĩ

- Hiểu ND: Bài thơ thể tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước (trả lời câu hỏi sgk; Học thuộc lòng 3, khổ thơ

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học bản 1 Kiểm tra cũ: 5'

- Yêu cầu hs đọc bài: Đường Sa Pa trả lời câu hỏi 2,

- Gv nhận xét

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a Luyện đọc: 9'

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp khổ thơ

- Yêu cầu hs đọc giải - Gv đọc diễn cảm b Tìm hiểu bài: 12'

- Yêu cầu hs đọc thầm hai khổ thơ đầu, trăng đựoc so sánh với ? - Vì tác giả lại nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?

* Gv tiểu kết, chuyển ý

- Vầng trăng gắn với tượng cụ thể ai, ?

- Những đối tượng có ý nghĩa sống ?

- Bài thơ thể tình cảm tác giả với quê hương đất nước ? *Gv tiểu kết, chuyển ý

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe - Hs nối tiếp đọc

- Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải

- Học sinh đọc theo cặp - hs đọc

- Quả chín, mắt cá

- Vì trăng hồng chín treo lơ long mái nhà Trăng đến từ biển xanh mặt trăng trịn mắt cá không chớp mi

- Trăng gắn với bóng, sân chơi, lời mẹ ru, cuội, đội hành quân - Gần gũi, thân thương với trẻ thơ - Tác giả yêu trăng, yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước

(4)

- Nội dung thơ ? c Đọc diễn cảm: 8'

- Muốn đọc hay ta cần đọc với giọng ?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ đầu

- Yêu cầu hs đọc nhóm

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc thơ

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh

3 Củng cố, dặn dị: 5'

- Bài thơ thể tình cảm tác giả với quê hương đất nước nào? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

* Bài thơ thể tình cảm yêu mến, sự gần gũi nhà thơ với trăng.

- Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Học sinh nêu cách đọc

- Học sinh lắng nghe - Học sinh phát biểu

- Học sinh luyện đọc theo cặp - học thi đọc

- Lớp nhận xét - học sinh trả lời

-Ngày soạn: 23/05/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2020 TOÁN

TIẾT 132: THỰC HÀNH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng

2 Kĩ

- HS biết vận dụng thực hành đo, ước lượng

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị theo nhóm: thước dây, số cột mốc, cọc tiêu - Phiếu ghi kết (VBT)

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ : 4'

- Yêu cầu hs đọc kq tập 2, vbt trước

- Nhận xét

2 Dạy

2.1 Giới thiệu : 1'

- Nêu yêu cầu học

2.2 Hướng dẫn thực hành lớp. 15'

* Đo đoạn thẳng mặt đất

- HS thực yêu cầu

(5)

- Gv chọn lối lớp học, chấm điểm A B

- Nêu vấn đề: Dùng thước dây để đo khoảng cách điểm A B

? Làm để đo khoảng cách A B

- Yêu cầu hs thực hành đo độ dài AB nêu kết

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt

* Gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất

- Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ SGK - Nêu tác dụng cách gióng cọc tiêu

2.3 Thực hành lớp học 12' - Nêu yêu cầu thực hành( SGK )

- Yêu cầu nhóm thực hành ghi kết

- Giúp đỡ nhóm yếu 2.4 Báo cáo kết 5'

- Yêu cầu nhóm báo cáo kết thực hành

- Nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt

3 Củng cố, dặn dị 3'

- Gv củng cố tồn - Nhận xét học

- Dặn hs chuẩn bị sau

- Quan sát

- Nối tiếp nêu ý kiến:

+ Cố định đầu thước tạii điểm A cho điểm A trùng với vạch số thước

+ Kéo thẳng dây thước tới điểm B + Đọc số đo vạch trùng với B Đó độ dài đoạn AB

- Thực hành đo, nêu kq - Quan sát, lắng nghe - Theo dõi

- Thực hành theo nhóm Ví dụ:

- Đo chiều dài phòng học - Khu sân tập thể dục

- Khu nhà thư viện, phòng truyền thống , khu cao tầng

- Các nhóm báo cáo kq

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 55: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( ND ghi nhớ) - Hiểu phải giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị

2 Kĩ

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( BT1, BT2, mục III), phân biệt lời yêu cầu , đề nghị lịch với lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước

(6)

- Hs tích cực xây dựng

II Các KNS giáo dục

- Kĩ giao tiếp, ứng xử: thể cảm thông - Khả thương lượng

- Khả đặt mục tiêu

III Đồ dùng dạy – học

- Bảng lớp viết sẵn tập phần nhận xét, bảng phụ

IV Các hoạt động dạy học bản: 1 Kiểm tra cũ: 5'

- Gọi Hs đặt số câu khiến + Có cách để tạo câu khiến?

- Gv nhận xét

2 Dạy mới: 30'

2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Nội dung:

I Nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung 1,2 - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị

- Gọi Hs nêu ý kiến

*Kết luận kết

+ Em có nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị hai bạn Hùng Hoa?

*KNS: Hai bạn có chung yêu cầu, đề nghị nhng cách nói khác hẳn Cách nói bạn Hùng làm cho bác Hai phật ý, khơng cho mợn bơm, cịn cách nói lịch sự, thể kính trọng mức bạn Hoa làm cho bác hài lòng sẵn sàng bơm hộ + Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị?

- -5 em nối tiếp đặt câu

+ Muốn tạo câu khiến có cách: * Thêm từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ

* Thêm từ lên, đi, thôi, vào cuối câu

* Thêm từ xin, mong vào đầu câu

- HS đọc

Câu nêu yêu cầu, đề nghị:

- Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học

- Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy

- Bác ơi, cho cháu mượn bơm - Nào để bác bơm cho

+ Bạn Hùng nói trống khơng, thiếu lễ độ, không lịch

+ Bạn Hoa nói lễ phép, lịch với bác Hai

- Trao đổi cặp trả lời:

+ Lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, cách xưng hô phù hợp

(7)

* Ghi nhớ: ( SGK ) - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu hs nói số câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ

II Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, cặp làm vào bảng phụ - Gọi Hs trình bày kết

- Kết luận kết

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, cặp làm vào bảng phụ - Gọi Hs trình bày kết - Kết luận kết

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs tự làm vào

- Gọi Hs trình bày cặp câu

- Nhận xét, kết luận

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm - Gợi ý, giúp đỡ hs làm

- Gọi Hs trình bày

cầu cần thể lễ độ, tôn trọng khiến

người nghe hài lòng

- 2- em đọc, nhắc lại ghi nhớ

- Hs đọc

- 3-4 em nêu ví dụ - 1-2 em đọc

- Trao đổi cặp, làm bt

- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa câu sai

VD: Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không?

- 1-2 em đọc

- Trao đổi cặp, làm bt

- Nối tiếp nêu miệng trớc lớp, nhận xét sửa câu sai

VD: Bác ạ! - Hs đọc

a Lan cho tớ với

- Cho nhờ

- Lời nói lịch sự, thân mật

- Câu nói lịch nói trống khơng, thiếu từ xưng hơ b Chiều chị

đi đón em - Chiều nay, chị phải đón em

- Lời nói lịch sự, thân mật

- Câu nói có ý bắt buộc, khơ khan, tình cảm

- em đọc

- Làm việc theo nhóm, viết vào bảng phụ

- Treo bảng, đọc

- Bổ sung làm nhóm khác VD:

a Bố ơi, bố cho tiền để mua sổ ghi chép bố nhé!

(8)

- Nhận xét, kết luận

3 Củng cố dặn dò 4'

+ Thế lịch yêu cầu, đề nghị? Cho VD

- Nhận xét học

- Dặn Hs hoàn thiện tập chuẩn bị sau

nhà bác lúc - em trả lời

-Ngày soạn: 24/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 133: THỰC HÀNH (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết số ứng dụng tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ

2 Kĩ

- Vận dụng tỉ lệ đồ vào hình vẽ

3 Thái độ

- Hs yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút a Giới thiệu bài:

- HS đọc tập - GV gợi ý HS :

- Đề yêu cầu ta làm gì? + Ta phải tính theo đơn vị nào?

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK - HS thực hành vẽ đoạn thẳng đồ

- Nhận xét

b Thực hành: *Bài 1 :

- HS đọc đề bài, lên đo độ dài bảng đọc kết cho lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- Nhận xét làm học sinh *Bài :

- HS đọc đề

- HS nhắc lại chiều dài chiều rộng nhà hình chữ nhật

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS quan sát đồ trao đổi bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ

- Tiếp nối phát biểu - 1HS nêu giải

- HS đọc, 2HS lên thực hành đo chiều dài bảng đen đọc kết - Lắng nghe GV hướng dẫn

- Tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào

- Nhận xét bạn

(9)

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào

- Nhận xét làm học sinh

2 Củng cố - Dặn dò:2 phút

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm

- Lắng nghe GV hướng dẫn

- HS tiến hành tính vẽ thu nhỏ vào

- Nhận xét bạn

- HS lắng nghe, thực

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 52: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận biết cấu tạo văn miêu tả vật gồm phần (mở bài, thân bài, kết bài) ND ghi nhớ

2 Kĩ

- Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III)

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ vật - Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ: 5'

- Nêu cách tóm tắt tin tức ?

- Đọc tin tóm tắt báo nhi đồng thiếu niên tiền phong

- Gv nhận xét

2 Bài mới: 30'

2.1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2.2 Nội dung: Hướng dẫn làm tập - Gọi hs đọc : Con mèo - Gv yêu cầu thảo luận cặp + Bài văn có đoạn?

+ Nội dung đoạn?

+ Bài văn miêu tả vật gồm phần? Nội dung phần ?

- hs đọc

- Lớp lắng nghe, nhận xét làm bạn

- học sinh đọc - hs trao đổi cặp

- Hs nối tiếp trả lời - Có đoạn

+ Đoạn : Giới thiệu mèo định tả

+ Đoạn : Tả hình dáng mèo + Đoạn : Tả hoạt động, thói quen mèo

+ Đoạn : Nêu cảm nghĩ mèo - Gồm phần

(10)

2.3 Ghi nhớ: sgk - Gọi hs đọc lại 2.4 Luyện tập:

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gv gợi ý làm

- Gọi hs đọc làm - Gv nhận xét, ghi điểm số hs

3 Củng cố, dặn dò: 5'

- Một văn miêu tả vật gồm phần ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại cho hay - Chuẩn bị sau

của vật

+ Kết : Nêu cảm nghĩ vật - học sinh đọc

- hs đọc yêu cầu - Hs lắng nghe - Hs làm vào - hs đọc - Lớp nhận xét

- học sinh trả lời

-TẬP ĐỌC

TIẾT 58: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi

2 Kĩ

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)

3 Thái độ

- Hs yêu thích môn học

*GDQTE: Quyền tiếp nhận thông tin Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm

II Các KNS giáo dục

- Kỹ tự nhận thức

- KN xác định giá trị thân

- KN giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng

III Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ ghi câu văn dài

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: " Vượt Đại Tây Dương tinh thần.” - Bản đồ giới

IV Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5'

- Gọi Hs đọc thuộc lòng “ Trăng từ đâu đến ” trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét

2 Bài

2.1 Giới thiệu bài: 1'

(11)

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK

- Giới thiệu nhà thám hiểm Ma-gien-lăng chuyến thám hiểm nghìn ngày vịng quanh trái đất ông

2.2 Hướng dẫn luyện đọc 9'

- Hướng dẫn hs luyện đọc:

?- Xê- vi- la, Ma- gien – lăng, Ma- tan

- Gv hướng dẫn chia đoạn

- Gọi Hs đọc nối tiếp (3 lượt); G kết hợp :

+ Sửa lỗi phát âm

+ Giải nghĩa từ (Như giải SGK) + Ngắt giọng

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc toàn

- GV đọc mẫu

3.3 Hướng dẫn tìm hiểu 15'

- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK

- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm nêu ý kiến

? Ma- gien - lăng thực thám hiểm với mục đích

? Nêu ý đoạn

? Vì Ma- gien - lăng đặt tên cho đại dương tìm Thái Bình Dương

* Giảng nêu thêm: Eo biển dẫn Thái Bình Dương sau có tên eo biển Ma- gien - lăng

? Nêu ý đoạn 2? * GV chuyển ý

? Đoàn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường

? Đoàn thám hiểm bị thiệt hại ntn

? Hạm đội Ma- gien - lăng theo hành trình

- Treo đồ giới giới thiệu hành trình đồn thám hiểm

- Quan sát chân dung nhà thám hiểm Ma- gien - lăng

- Theo dõi đọc

- Mỗi lượt em đọc nối tiếp

- Luyện đọc theo cặp - em đọc, lớp đọc thầm - Theo dõi đọc

- em đọc, lớp đọc thầm - HS trao đổi theo nhóm

- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến

+ Khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

* Mục đích thám hiểm

+ Vì ơng thấy nơi sóng n biển lặng

* Phát Thái Bình Dương - Hs lắng nghe

+ Bị hết thức ăn, nước ngọt, đối mặt với chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan, Ma- gien - lăng chết

+ Bị bốn thuyền, gần hai trăm người bỏ mạng, huy Ma- gien - lăng bị chết, thuyền mười tám người sống sót

+ Châu Âu- Đại Tây Dương- Châu Mĩ- Thái Bình Dương- Châu Á- Ấn Độ Dương- Châu Phi

(12)

? Đoàn thám hiểm đạt kết

- Yêu cầu hs đọc thầm toàn nêu ý đoạn

? Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà thám hiểm

? Nội dung

- Tóm tắt ý kiến chốt nội dung, ghi bảng

2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm 7'

- Gọi em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc

- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn " Vượt Đại Tây Dương tinh thần.”

- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp - Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dị 3'

*KNS: Muốn tìm hiểu khám phá giới, em cần phải làm

- Nhận xét học, dặn Hs luyện đọc, học thuộc lòng chuẩn bị sau

+ Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất - Nối tiếp nêu:

+ Là người dũng cảm, ham hiểu biết, tìm tịi, khám phá, vượt qua khó khăn để mang lại cho loài người

* Ca ngợi Ma- gien - lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất - 2-3 em nhắc lại nội dung

- em em đọc đoạn, nêu giọng đọc phù hợp

- Luyện đọc theo cặp

- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm

- Hs trả lời

ĐỊA LÍ

Tiết 27: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng

2 Kĩ

- Chỉ thành phố Đà Nẵng đồ (lược đồ)

3 Thái độ

- Yêu quê hương, đất nước

- BVMTBĐ

II Đồ dùng dạy học

(13)

- Một số ảnh TP Đà Nẵng

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

+ Tìm vị trí TP Huế đồ hành VN

+ Vì Huế gọi TP du lịch - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (3’) 2 Hoạt động:

GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân chuyển ý vào sau HS nêu tên Đà Nẵng

a Đà Nẵng- TP cảng: (8’) Hoạt động nhóm:

- GV y/c HS q.sát lược đồ nêu được: + Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+ Kể tên loại đường giao thông từ Đà Nẵng nơi khác

+ Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thơng lớn duyên hải miền Trung? - GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thơng có Đà Nẵng?

- GV nhận xét rút kết luận:

b Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp: (10’)

- GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+ Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển - GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân… để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

- GV giải thích:

c Đà Nẵng- Địa điểm du lịch (10’)

- GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút

- HS trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Cả lớp quan sát, trả lời

- HS quan sát trả lời

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh ĐN

- HS nêu

+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần

- HS quan sát nêu

- HS lớp

- HS liên hệ 25

(14)

khách du lịch, điểm thường nằm đâu?

- Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết

- GV giảng

C Củng cố, dặn dò (3’)

- HS đọc khung

- Cho HS lên vị trí TP ĐN đồ nhắc lại vị trí

- Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch GDHS bảo vệ môi trường biển để thu hút khách du lịch nước

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, Đảo Quần đảo”

- HS đọc

- HS đọc

- HS tìm trả lời

- Cả lớp

-Ngày soạn: 25/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2020 TOÁN

Tiết 134: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

2 Kĩ

- Nắm hàng lớp, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể

- Dãy số tự nhiên dãy số đặc điểm

3 Thái độ

- Hs có ý thức làm

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vbt

III Các hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút

a Hoạt động 1: Giới thiệu b Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

- Củng cố cách đọc, viết số & cấu tạo thập phân số

- GV hướng dẫn HS làm câu mẫu

- HS nêu lại mẫu - HS làm

(15)

- Nhận xét Bài

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Gọi em phân tích số 5794, nhận xét - Yêu cầu hs làm

- Gọi hs trình bày làm - Nhận xét, ghi điểm

- Chốt giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể

Bài tập 3:

- Củng cố việc nhận biết vị trí chữ số theo hàng & lớp

- Yêu cầu HS nhắc lại: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu gồm hàng nào? - Củng cố việc nhận biết vị trí chữ số theo vị trí củ chữ số số cụ thể

Bài tập 4:

- Củng cố dãy số tự nhiên số đặc điểm

- - GV cho HS nêu lại dãy số tự nhiên, sau trả lời câu a), b), c)

2.Củng cố - Dặn dò: phút

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên (tt) - Nhận xét tiết học

- HS sửa

- em nêu miệng dòng đầu, lớp nhận xét

- Làm vào chữa 794 = 5000 + 700 + 90 + 20 292 =20 000 + 200 + 90 + 190 909 = 100000 + 90000 + 900 +

- HS nêu

- HS sửa nêu kết làm

- HS nêu - HS sửa

- HS lắng nghe, thực

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 56: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3)

2 Kĩ

- Phát triển tư duy, vốn hiểu biết, ham học hỏi

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5'

? Tại cần phải giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị?

? Muốn cho lời đề nghị, yêu cầu lịch sự, ta phải làm ntn?

(16)

- Gọi hs nhận xét làm bạn - Nhận xét

2 Bài

2.1 Giới thiệu 1'

- Nêu yêu cầu học

2.2 Hướng dẫn luyện tập 30' Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Y/c hs thảo luận làm vào vbt, nhóm làm bảng phụ

- Yêu cầu Hs trình bày kết quả, bổ sung - Nhận xét kết luận lời giải

- Yêu cầu hs đọc lại từ tìm

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức - Ghi nhanh theo hs nói

- Yêu cầu hs đọc lại từ tìm

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu Hs tự làm vào vở, em viết

- Nhận xét

* Hoạt động cá nhân

- HS đọc yêu cầu nội dung - HS thảo luận nhóm, làm Vbt, nhóm làm bảng phụ

- Hs trình bày - Nhận xét

a Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: Va li Cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, đồ ăn uống, điện thoại

b Phương tiện giao thông thứ liên quan: tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, bến xe, vé xe, xe máy, xe đạp, xe xích lơ

c Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, nhà nghỉ, hướng dẫn viên, phòng nghỉ, tua du lịch d Địa điểm tham quan, du lịch: phố cổ, bãi biển, đền chùa, di tích lịch sử, nhà bảo tàng

* Hoạt động nhóm - 1hs đọc

- Hs thi tiếp sức

a Đồ dùng cần cho chuyến thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn uống, đèn pin, dao, vũ khí, bật lửa,

b Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: lạc đường, thú dữ, mưa bão, núi cao, vực sâu, sa mạc, rừng rậm, đói, khát, đơn c Những đức tính cần thiết ng-ười tham gia đồn thám hiểm: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, mạo hiểm, thích khám phá, khơng ngại khổ

* Làm việc cá nhân

(17)

bảng phụ

- Gọi Hs trình bày kết

- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm tốt

3 Củng cố dặn dò 4'

- Đọc số đoạn văn hay để hs ham khảo

- Nhận xét học Dặn Hs hoàn thiện tập chuẩn bị sau

- 1Hs làm bảng phụ, lớp làm - Trình bày bài, số em đọc đoạn văn trước lớp

- Lớp nhận xét, sửa lỗi - Lắng nghe, nêu nhận xét

-TẬP ĐỌC

TIẾT 59: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

2 Kĩ

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương (trả lời câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ khoảng dòng)

3 Thái độ

- Yêu quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ thơ (SGK)

- Bảng phụ ghi đoạn thơ "Khuya sông mặc áo đen Ngàn hoa nở nhoà áo ai."

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5'

- Gọi Hs đọc " Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất " trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét

2 Dạy mới

2.1.Giới thiệu bài: 1'

- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ SGK

- Giới thiệu, ghi tên

2.2 Hướng dẫn luyện đọc 9'

- Gọi đọc nối khổ thơ (3 l-ượt); Gv kết hợp:

+ Sửa lỗi phát âm

+ Giải nghĩa từ (như giải SGK) + Hướng dẫn hs ngắt nhịp thơ - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp - Gọi em đọc toàn

- em đọc tiếp nối trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Quan sát, nêu nội dung tranh vẽ

- Mỗi lượt em đọc nối khổ thơ thực yêu cầu

(18)

- Gv đọc mẫu

2.3 Hướng dẫn tìm hiểu 10'

- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời câu hỏi:

? Vì tác giả nói dịng sơng “ điệu”?

? Tác giả dùng từ ngữ để tả điệu dịng sơng?

? 8 dịng thơ đầu, màu sắc dịng sơng thay đổi nào?

? Cách nói Dịng sơng mặc áo có hay?

? dịng thơ đầu miêu tả gì?

? dịng thơ cuối cho em biết gì?

? Tìm từ ngữ miêu tả màu sắc dịng sơng vào lúc đêm khuya trời sáng?

? Bài thơ nói lên điều gì?

- Tóm tắt ý kiến chốt nội dung , ghi bảng

2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng 10'

- Gọi em nối tiếp đọc

- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gọi số em thi đọc trước lớp - Nhận xét, cho điểm

- Yêu cầu HS nhẩm thuộc

- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc nối tiếp trước lớp

- Cho hs thi đọc thuộc toàn - Nhận xét, cho điểm

3 Củng cố, dặn dò 5'

? Em cảm nhận điều sau

- Theo dõi

- Đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời: + Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người thay đổi màu áo + Từ ngữ: Thướt tha, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo xanh

+ Màu sắc thay đổi theo thời gian: nắng lên- mặc áo lụa đào, trưa- áo xanh, chiều áo màu ráng vàng, tối-áo nhung tím

+ Làm cho dịng sông trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo màu sắc cảnh vật quanh

+ Miêu tả màu sắc dịng sơng vào buổi: sáng, trưa, chiều, tối

+ Miêu tả màu sắc dịng sơng lúc đêm khuya trời sáng

- khuya- áo đen, sáng ra- áo hoa + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương, nói lên tình u q hương tác giả

- 2- em nhắc lại nội dung

- em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp

- Luyện đọc theo cặp - 2- em thi đọc,

- lớp nhận xét, chấm điểm - Nhẩm thuộc nhóm đơi

- 2-3 em thi đọc thuộc đoạn, trước lớp

(19)

học thơ?

- Nhận xét học, dặn Hs luyện đọc, học thuộc lòng chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2020 SÁNG:

TỐN

Tiết 135: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- So sánh số có đến sáu chữ số

2 Kĩ

- Biết xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

3 Thái độ

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vbt

III Các hoạt động dạy học 1 Bài mới: 35 phút

a Giới thiệu b Thực hành Bài tập 1:

- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số

+ Lưu ý: Có trường hợp phải thực phép tính trước so sánh sau

Bài tập 2:

- So sánh xếp thứ tự từ bé đến lớn

- Nhận xét, tuyên dương Bài tập 3:

- GV cho HS tự làm , tương tự - Nhận xét, tuyên dương

2 Củng cố - Dặn dò: phút

- Củng cố tập

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên (tt) - Nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS giải thích

- HS lắng nghe

a 999, 7426 , 7624 , 7642 b 1853, 3158, 3190 , 3518 a 10261 , 1590 , 1567, 897 b 4270 , 2508, 2490, 2476 - HS lắng nghe, thực

-TẬP LÀM VĂN

TIẾT 53: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2);

(20)

- Bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4)

3 Thái độ

- Hs u thích mơn học

II Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ vật

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ : 5'

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét đánh giá

2 Dạy

2.1 Giới thiệu bài: 1' - Nêu yêu cầu học

2.2 Hướng dẫn học sinh quan sát 30' Bài 1, 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

? Những phận quan sát miêu tả

- Gv dán bảng phụ có viết Đàn ngan nở

- Hướng dẫn HS xác định phận đàn ngan quan sát miêu tả - Gv dùng bút đỏ gạch chân từ ngữ

? Những câu miêu tả em cho hay

- Gọi HS phát biểu sau ghi lại vào

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo, chó - GV treo tranh chó , mèo lên bảng Nhắc em ý trình tự thực tập

- HS ghi vắn tắt vào kết quan sát - HS phát biểu

- HS đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

* Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Hình dáng, lơng, đơi mắt, mỏ, đầu, hai chân,

- Hs quan sát

+ Hình dáng to trứng tí

+ Bộ lơng vàng óng màu tơ non

+ Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đưa lại có nước

+ Cái mỏ màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ có + Cái đầu xinh xinh, vàng mượt + Hai chân lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng

- HS ghi chi tiết hay * Hoạt động cá nhân

- HS đọc yêu cầu tập - HS làm nêu miệng

Ví dụ:Từ ngữ miêu tả mèo - Bộ lơng tam thể

(21)

- Gv nhận xét, khen ngợi - Nhận xét HS làm tốt

Bài tập

- HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân - Báo cáo kết

- GV nhận xét

3 Củng cố dặn dò 4'

? Khi quan sát vật em cần quan sát đến đặc điểm vật ? - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới

- Bốn chân ngăn ngắn với móng sắc nhọn

* Hoạt động cá nhân

Ví dụ: Tả hoạt động mèo - Động tác rình bắt chuột, vồ chuột,ăn……

- Luôn quấn quýt bên người

- Nũng nịu dụi đầu vào chân em đòi bế

- Ăn nhỏ nhẹ khoan thai - Bước nhẹ nhàng rón - Nằm dài sưởi ấm

- 2Hs nêu

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 57: CÂU CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

2 Kĩ

- Biết chuyển câu kể cho tàhnh câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3)

3 Thái độ

- Hs yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết sẵn tập phần nhận xét, bảng phụ

III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ 5'

- Gọi Hs đọc đoạn văn viết du lịch thám hiểm

- Nhận xét

2 Dạy Bài 2.1 Giới thiệu 1'

- Nêu yêu cầu học, ghi tên

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu 12'

- Gọi HS đọc câu ví dụ

? Hai câu văn dùng để làm gì?

- em đọc - Lớp nhận xét

- Hs đọc

(22)

? Cuối câu văn có dấu

*Kết luận: Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên ngư-ời nói

* Ghi nhớ: (SGK) 3'

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Yêu cầu hs nói số câu cảm

32 Luyện tập 15' Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu Hs trao đổi cặp, làm vào VBT, cặp làm vào bảng phụ - Gọi Hs trình bày kết - Kết luận kết

Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân vào VBT

- Gọi Hs trình bày kết - Kết luận kết quả. Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Hướng dẫn cách làm

- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân vào VBT

- Gọi Hs trình bày kết

- Chà, mèo đẹp làm sao!

(Dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lông

Mèo)

- A! Con mèo khôn thật!

(Dùng để thể cảm xúc thán phục không ngoan mèo)

+ Cuối câu văn có dùng dấu chấm than

- 2, em đọc, nhắc lại ghi nhớ - 3, em nêu ví dụ

- 1-2 em đọc

- Trao đổi cặp, làm bt

- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa câu sai

VD: a Ôi! Con mèo bắt chuột giỏi quá!

b Ôi! Trời rét quá!

c Bạn Ngân chăm thật! d Chà, Bạn Giang học giỏi ghê! -Hoạt động cá nhân

- 1-2 em đọc - Làm vào VBT

- Nối tiếp nêu miệng trước lớp, nhận xét sửa câu sai

a Chà! Cậu giỏi thật! Trời, cậu thật giỏi!

b Trời, Bạn làm cảm động quá! - Hs đọc

- Hs làm vào vbt

(23)

- Kết luận kết

3 Củng cố, dặn dò 4'

? Thế câu cảm? Cho VD - Nhận xét học

- Dặn Hs hoàn thiện tập chuẩn bị sau

câu cảm

VD: Ơi! Bạn Nam đến kìa!- Câu nói bộc lộ vui mừng

* Tình huống: Cả lớp có mặt đơng đủ để tham quan đợi khơng thấy Nam đến Bỗng Bắc nhìn thấy Nam vội vã đến nói to

- 2Hs trả lời

-Sinh hoạt (15p)

TUẦN 27 I Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ:

II Phương hướng tuần 28

- Cán lớp theo dõi hoạt động lớp để báo cáo kịp thời

- Lớp phó lao động đơn đốc nhắc nhở bạn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân

- Ơn tập chuẩn bị thi học kì II

+ Giáo dục an tồn giao thơng bộ, xe máy + Giáo dục đạo đức, thể chất cho Hs

(24)

1 Kiến thức

- Giúp HS biết tầm quan trọng môi trường Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường

2 Kĩ năng

- Hiểu yêu cầu, số biện pháp bảo vệ môi trường

3 Thái độ

- Vận dụng số yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi

II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu kỹ sống lớp Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

+ Em cần làm để có thuyết trình có hiệu quả?

- GV nhận xét

3 Bài mới:

- Gv nêu yêu cầu thực tiết học

2.2 Hoạt động bản. * Hoạt động 1: Trải nghiệm

- Yêu cầu HS đọc câu chuyện: Món q Nơ en

+ Nội dung câu chuyện nói điều gì?

+ Những điều nguy hiểm xảy bạn chạy theo đám đông?

- Y/C HS vẽ hoa vào ô trống thể hành động nên làm?

+ Y/c HS chia sẻ trước lớp?

- Gv nhận xét, chốt: Khi gặp tình nguy hiểm cần tìm lối an tồn tìm kiếm giúp đỡ người khác…

* Hoạt động 1: Chia sẻ - Phản hồi

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập sgk

+ Hãy viết thích phù hợp vào biển cảnh báo nguy hiểm sau

- GV đưa kết luận

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- Gọi Hs đọc tình

- Gv y/c Hs thảo luận nhóm 2, tìm cách ứng xử phù hợp

- Gv chốt lời khun phù hợp, có ích

- HS hát - Hs trả lời

- HS nêu ý kiến – HS khác nhận xét

- HS đọc - HS trả lời

- Chen lấn, hỗn loạn, HS ngã - Hs thực

+ Tìm lối an toàn + Kêu gọi giúp đỡ - Lắng nghe

- Hs đọc - Hs viết

- Hs đọc trước lớp

+ Nguy hiểm có chất dễ cháy, nguy hiểm chết người, có sấm sét nguy hiểm

- Nhận xét - Hs đọc - Hs làm

(25)

- Nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Gv chốt lời khun phù hợp, có ích

* Ghi nhớ

2.3 Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Rèn luyện - Gọi Hs đọc

- G/v yêu cầu học sinh đánh dấu vào trước lời khuyên dành cho Daisy - Nhận xét kết

* Hoạt động 2: Định hướng ứng dụng - Gv y/c Hs đánh dấu trước hành động nhà cúp điện?

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Gv y/c Hs chia sẻ với bạn tình nguy hiểm nhà lúc trường tìm phương án xử lí tốt - Dặn dị HS vận dụng điều học vào sống tốt

- Chuẩn bị tiết học sau

- Đánh dấu vào hành động nên làm cảm thấy khơng an tồn - Hs trình bày

- Hs đọc - Hs đọc - Hs làm

- Hs lắng nghe và thực

- Hs đọc

- Hs lắng nghe thực

(26)

-Ngày soạn: 23/05/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2020 CHIỀU:

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Giúp HS củng cố đọc viết số hệ thập phân - Viết số cho trước thành tổng

- Lập số từ số cho trước - Giải tốt toán tỉ lệ

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Bài mới : 35 phút

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập.Giáo viên chép đầu lên bảng

Bài 1: Đọc viết số - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm bảng phụ

- Học sinh tự làm vào Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu

2 400 550 ; 20 020 609 - Nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 40 322; 59 810; 91 002; 146 130; 87 200 - HS nêu yêu cầu tập

- 1HS lên bảng làm

40 322; 59 810; 87200; 91002;146 130 - GV lớp nhận xét

Bài 3: Với chữ số : ; ; ; viíet số có bốn chữ số, chữ số có bốn chữ số cho:

- HS đọc đề

- Nhận xét, tuyên dương

Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng m, chiều dài

7

4 chiều rộng.

a,Tính chiều dài mảnh đất

b,Vẽ sơ đồ mảnh đất theo tỉ lệ :

- HS lắng nghe - HS đọc

- HS lên bảng làm bảng phụ 400 550: Hai triệu bốn trăm nghìn năm trăm năm mươi 20 020 609: Hai mươi triệu khơng trăm hai mươi nghìn sáu trăm linh chín

- HS nêu

- HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm

- HS đọc, lớp làm

- Gọi nhiều HS đọc kết lập Gv lớp nhận xét, kết luận kết quả:

9013; 9310; 9103; 9031; 3910; 3190; 3091; 1930; 1390; 1093; 1039

- HS đọc toán

- HD HS giải vào vở.1 HS lên bảng giải

(27)

400 - HS đọc - HS làm

- GV lớp nhận xét, kết luận lời giải

* Củng cố- Dặn dò: phút - Giáo viên hệ thống

- Dặn dị ơn tập cách đọc, viết số

x

7

4 = 14 (m)

Đáp số : 14m b, Đổi 14m =1400 cm ; 8m = 800 cm

- HS lắng nghe, thực

-Ngày soạn: 26/05/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2020 CHIỀU:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

(Dạy Sách Bác Hồ học đạo đức, lối sống)

BÀI 7: I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Nhận thức muốn làm việc tốt cần phải học

2 Kĩ năng

- Có ý thức hành động kiên trì phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành người có học vấn, có ích cho gia đình xã hội

3 Thái độ

- GDHS học tập tốt theo gương Bác Hồ

II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống

III Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ:

- Trong bữa ăn phải có thái độ để thể văn minh, lịch sự? - Gv nhận xét

2 Bài mới: Chúng có học giỏi anh

2.1 Hoạt động 1:

- GV đọc tài liệu (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống trang 24)

+ Tại Bác Hồ bận nhiều việc mà dành dạy cho chiến sĩ học?

+ Việc làm Bác cho em nhận Bác Hồ người nào?

+ Các cán bộ, chiến sĩ học tập sao? + Tại họ lại tiến vậy?

- HS trả lời - Nhận xét

- Học sinh lắng nghe - HS trả lời

* Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

(28)

- Em thích chi tiết, hình ảnh câu chuyện?

2 Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận nhóm

- Học đọc, học viết để làm gì? Việc học việc em cần làm em cịn nhỏ hay em làm mãi? Vì sao?

2.3 Hoạt động 3: Thực hành -Ứng dụng

+ Theo em không cố gắng, chăm học tập dẫn đấn hậu gì? + Từ học lớp em cố gắng học tốt chưa?

+ Em muốn trở thành người nào?

+ Em làm cho ước mơ đó? - Nhận xét

Củng cố, dặn dò:

+ Tại cần phải học tập suốt đời?

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:02

w