1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giao án buổi 2 - Tuần 33

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nếu chúng ta nghịch phá biển báo và đèn tín hiệu giao thông thì người tham gia giao thông sẽ không thực hiện đúng luật dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.. Kiến thức: Củng cố kĩ năng tính [r]

(1)

TUẦN 33 Ngày soạn: 03/05/2019

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Buổi sáng:

HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP VĂN HĨA GIAO THƠNG

BÀI 9: KHƠNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết nguy hiểm nghịch phá biến báo giao thông

2 Kĩ năng

- Biết cách xử lý phát người khác nghịch phá biển báo giao thông - Không nghịch phá biển báo hiệu giao thông

- Biết đánh giá hành vi đúng-sai người khác việc phá hoại biển báo giao thông

3 Thái độ

- Biết nhắc nhở người khôngnghịch phá biển báo hiệu giao thông

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Tranh ảnh biển báo đèn tín hiệu giao thong (nếu giáo án điện tử)

- Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị, tranh ảnh về biển báo đèn tín hiệu giao thơng đồ dùng học tập nhà trường

- Các hình ảnh sách Văn hóa giao thơng lớp

2 Học sinh

- Sách văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp

III Các hoạt động dạy - học 1 Hoạt động trải nghiệm (3’)

Gv đặt câu hỏi để dẫn dắt vào bài:

- Đèn tín hiệu giao thơng biển báo giao thơng có tác dụng gì?

- Nếu biển báo giao thơng đèn tín hiệu giao thơng bị phá vỡ gây hậu gì?

2 Hoạt động (12’)

* Đọc truyện Đọc truyện: “Ai hay hơn”

Treo tranh, hỏi:

+ Em thấy qua tranh?

+ Từ câu hỏi GV dẫn dắt vào truyện + Yêu cầu Hs đọc truyện

- Thảo luận câu hỏi sách:

- Chỉ dẫn cho người đường

- HS trả lời câu hỏi

(2)

+ Lộc đề nghị Phúc thi bắn gì?

+ Em có ủng hộ trị chơi hai bạn khơng? Vì sao?

+ Tại Liễu nói với Lộc Phúc “Khơng hay hết”

- Để Hs hiểu rõ tác hại việc nghịch phá biển báo, đèn tín hiệu giao thơng, ngồi việc HS quan sát tranh sách, Gv cịn trình chiếu video, clip, tranh ảnh chuẩn bị tranh ảnh khổ giấy A0

3 Hoạt động thực hành (13’)

- GV đưa tranh hoạt động thực hành, hỏi:

+ Em nhìn thấy qua tranh

- GV giới thiệu: Đây trò chơi bạn Nếu em rủ tham gia trò chơi em trả lời nào?

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm theo tổ, tổ tranh

- Gọi đại diện tổ trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời hay

4 Hoạt động ứng dụng (5’)

- Chiếu tranh, gọi Hs đọc truyện + Câu chuyện có nhân vật? + Thái rủ Trọng làm gì?

+ Trọng có đồng ý với việc làm Thái khơng?

+ Nếu Trọng em ngăn cản Thái cách nào?

- Yêu cầu Hs tham gia đóng vai theo tổ để giải tình

- HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Tranh 1: Có bạn leo lên đèn tín hiệu giao thơng; Tranh 2: Một bạn ném đá vào đèn tín hiệu giao thơng; Tranh 3: Một bạn cõng bạn khác dán giấy vào biển báo dành cho người bộ; Tranh 4: Hai bạn khiêng biển báo nơi khác

- HS trả lời

- HS thảo luận nhóm theo tổ, tổ tranh

- Đại diện nhóm trả lời

- HS đọc truyện - HS trả lời

(3)

- Gọi nhóm đóng vai

- Bình chọn nhóm có cách diễn xuất tự nhiên có cách giải hay

HS cần nêu được: Biển báo đèn tín hiệu giao thơng để người tham gia giao thơng thực đúng, đảm bảo an tồn cho người phương tiện giao thông Nếu nghịch phá biển báo đèn tín hiệu giao thơng người tham gia giao thông không thực luật dẫn đến tai nạn đáng tiếc

5 Tổng kết, dặn dò (2’)

- Tổ chức trò chơi “Đóng vai”: Yêu cầu tổ dựa vào nội dung truyện, thảo luận đóng vai dựng lại tình

- Gọi đại diện tổ trình bày

- Sau trị chơi đóng vai, GV nhận xét, chốt cách giải

- HS trải nghiệm tình

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 04/05/2019

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Buổi sáng:

THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố kĩ tính tốn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn cho học sinh

3 Thái độ: Ham thích mơn học. Có thái độ nghiêm túc làm

II Đồ dùng dạy học

- Vở tập thực hành

A Kiểm tra cũ: 5’

- Cả lớp hát Múa vui - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Viết vào ô trống

- GV Học sinh phân tích đề tốn - Hướng dẫn HS cách làm

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Đặt tính tính

- Hát

- HS lắng nghe

- Cả lớp làm vào tập - HS làm cá nhân

(4)

- GV Học sinh phân tích đề tốn a 58673 + 26154 b 65232 - 27215 c 1234 x

d 56835 :

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3: Điền dấu

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài, HS lên bảng làm 52760 > 52759

38000 + 2000 = 40000 60000 : < 35000 34099 < 34100

70000 - 20000 < 59000 20000 x = 100000 - GV nhận xét, chữa

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì:

- Giáo viên nhận xét đánh giá

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học chuẩn bị

- Cả lớp làm vào tập - HS làm cá nhân

- Đối chiếu kết

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- HS trả lời

- HS lên bảng giải toán - HS chữa

- HS đọc yêu cầu

- Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Nêu cảnh đẹp Bãi đá cổ Sa Pa 2 Kĩ năng: Luyện đọc rõ ràng, rành mạch.Hoàn thành tập

3 Thái độ: Yêu thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng đọc “Chú chim sâu” - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1:Đọc truyện: “Bãi đá cổ Sa Pa.”

- HS lên bảng đọc

(5)

- GV đọc mẫu

- Gọi HS lên bảng đọc “Bãi đá cổ Sa Pa.”

Bài 2:Tìm hiểu nội dung

- Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Thị trấn Sa Pa cách Hà Nội ki-lô-mét?

+ Bãi đá cổ Sa Pa nằm đâu?

+ Bãi đá cổ Sa Pa nghiên cứu lần vào năm nào?

+ Hòn đá lớn bãi đá cổ Sa Pa có tên gì?

+ Những tranh vẽ mặt tảng đá ý nhiều hơn?

+ Dòng gồm từ đặc điểm vật?

+ Câu cấu tạo theo mẫu câu Ai nào?

- GV HS chữa Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS đọc lại

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi - Hơn 300km

- Ở dãy núi Hoàng Liên Sơn - Năm 1925

- Hòn Bố

- Tranh vẽ người nhà sàn - Nhìn, nghiên cứu, nằm

- Một giáo sư người Pháp đến Sa Pa để nghiên cứu bãi đá

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-THỰC HÀNH TỐN (T2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ơn tập cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

2 Kĩ năng: Vận dụng giải tập liên quan

3 Thái độ: Ham thích môn học

II Đồ dùng dạy học

- Vở tập thực hành - Phấn màu Bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: 5’

- GV cho lớp chơi trò chơi: Ong đốt - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Xác định trung điểm

(6)

- Học sinh đọc đề làm vào + Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

- Vẽ đoạn thẳng AB

A 8cm B - HS đo độ dài đoạn thẳng - Xác định trung điểm M đoạn thẳng AB

- Nhận xét chữa

+ Muốn xác định trung điểm đoạn thẳng AB em làm nào?

+ Em có nhận xét độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB? - Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB viết AM = AB (AM = 4cm)

- GV nhận xét bổ sung

Bài 2: Xác định trung điểm

- Yêu cầu HS, em lấy tờ giấy hình chữ nhật gấp tờ giấy hình vẽ SGK, đánh dấu trung điểm đường gấp

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu - Học sinh làm

- HS thực bảng đo đưa kết quả: AB = 8cm

- Cả lớp xác định trung điểm M - Cả lớp nhận xét bổ sung

+ Chia độ dài đoạn AB thành hai phần (mỗi phần 4cm)

- Độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng AB

- Lớp bổ sung

- HS nêu yêu cầu

- Thực gấp xác định trung điểm - Có thể gấp đoạn EG trùng với đoạn AB để đánh dấu trung điểm đoạn AE đoạn BG

- HS lắng nghe

-2

1

1

Ngày đăng: 02/03/2021, 11:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w