- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa n[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 19/9/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 Toán
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc, viết số số đến lớp triệu Kĩ năng: HS củng cố hàng lớp
3 Thái độ: HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- SGK, nội dung
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)
+ Lớp triệu gồm hàng? Là hàng nào?
+ Lớp nghìn gồm hàng? Là hàng nào?
+ Lớp nghìn gồm hàng? Là hàng nào?
- GV ghi số: 370856; 1653; 87506 + Nêu chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
- GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- GV: Giờ học hôm giúp em biết đọc, viết số đến lớp triệu
2 Hướng dẫn học sinh đọc viết số (12’)
- GV đưa bảng phụ yêu cầu HS viết số cho bảng phụ phần bảng lớp
- GV cho HS đọc số
- GV hướng dẫn HS tách lớp để đọc cho dễ Đọc từ trái qua phải
- GV cho HS nêu lại cách đọc số
3 Thực hành (20’) BT1
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS viết số: 342157413
- HS đọc: Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba
- HS nêu:
+ Tách lớp
(2)- GV nhận xét:
BT2
- GV ghi lên bảng (như SGK) - GV nhận xét cách đọc số HS
BT3
- GV đọc - GV nhận xét:
D Củng cố - dặn dò: (2’)
- HS nêu lại lớp triệu gồm hàng nào?
- Về làm tập VBT/13 - Chuẩn bị sau: Luyện tập - GV nhận xét tiết học
- HS làm vbt đọc kết quả, HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu: Đọc số - HS đọc số
- HS khác nhận xét cách đọc bạn - HS nêu yêu cầu: Viết số
- HS viết vào bt - HS viết số bảng
a) Số 231 874 đọc sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư
Số 25 352 206 đọc hai mươi lăm triệu ba trăm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu
Số 476 180 230 đọc bốn trăm bảy mươi sáu triệu trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi
b) 210 121; 103 206 400; 200 012 200
- HS nêu
- Hs lắng nghe
-Tập đọc
Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn
2 Kĩ năng: Biết cách đọc thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cướp ba
- Nắm tác dụng phần mở kết thư
3 Thái độ: Biết thơng cảm với bạn có hồn cảnh bất hạnh
BVMT: Cần tích cực trồng gây rừng để hạn chế lũ
QTE: Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại (quan tâm, yêu thương)
II Giáo dục KNS
- Giao tiêp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông
(3)III Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Các ảnh cứu đồng bào lũ - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- Hai HS đọc thuộc bài: Truyện cổ nước mình, TLCH:
+ Em hiểu ý nghĩa hai dòng cuối nào?
- GV nhận xét tuyên dương
B Bài mới:
1 Giới thiệu (2’)
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Bức tranh vẽ cảnh bạn nhỏ ngồi viết thư thăm bạn nhỏ xa Bài học hôm giúp em hiểu lòng bạn nhỏ đồng bào bị bão lụt
2 Hướng dẫn luyện đọc (10’)
- 1HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài
HS đọc thầm giải
+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét
- Luyện đọc theo nhóm bàn - HS thi đọc theo nhóm - GV nhận xét
- GV đọc mẫu
3 Tìm hiểu (12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- HS đọc trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS đọc * Bài gồm đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu … Chia buồn với bạn
+ Đoạn 2: Tiếp …… người bạn
+ Đoạn 3: Còn lại * Sửa PÂ: nước lũ…
* Luyện câu: Những Hồng tự hào/ gương dũng cảm ba/ xả thân cứu người dòng nước lũ
* Giải nghĩa từ: Xả thân, quyên góp, khắc phục
- HS đọc thầm đoạn
+ Hôm đọc báo TNTP, biết cha Hồng hy sinh trận lũ vừa
(4)+ Bạn Hồng bị mát đau thương gì? + Em hiểu hi sinh có nghĩa gì?
+ Đặt câu với từ hi sinh?
QTE: Quyền nghĩa vụ cha mẹ ngược lại (quan tâm, yêu thương)
+ Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng?
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi ban Hồng
- GV: Lương thương bạn muối chia sẻ đau buồn bạn
- GV: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
+ Ý Đ2 gì?
* HS đọc thầm đoạn
+ Ở nơi bạn Lương người làm để giúp đỡ động viên đồng bào bị lũ lụt? + Riêng Lương làm để giúp đỡ Hồng? + Bỏ ống có nghĩa gì?
+ Đoạn ý nói gì?
- HS đọc dòng mở đầu kết thúc
+ Nêu tác dụng câu mở đầu dòng kết thúc thư
- GV chốt lại
+ Bức thư cho em biết điều tình cảm Lương với Hồng?
+ Nêu nội dung bài?
* BVMT: Cần tích cực trồng gây
+ Ba Hồng bị hi sinh trận lũ + Chết nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận chết để giành sống cho người khác
+ Các anh đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc
1 Lương viết thư cho Hồng.
- HS đọc thầm đoạn
+ Hôm nay, đọc báo….vừa Mình gửi thư này…Mình hiểu Hồng đau đớn…
+ Nhưng Hồng…nước lũ./ Mình tin rằng…nỗi đau này./ Bên cạnh Hồng….như
2 Những lời động viên an ủi của Lương Hồng.
- HS đọc thầm đoạn
+ Mọi người quyên góp ủng hộ đồng bào bị lũ lụt khắc phục thiên tai Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp bạn vùng lũ
+ Riêng Lương gửi giúp Hơng tồn số tiền bỏ ống dành dụm từ năm
+ Dành dụm, tiết kiệm
3 Tấm lòng người đối với đồng bào bị bão lụt.
+ Dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa điểm lời chào hỏi người nhận thư Dòng cuối ghi ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn hứa hẹn ký tên ghi họ tên người viết thư
+ Lương giầu tình cảm
(5)rừng để hạn chế lũ
+ Thiên tai gây thiệt hại cho người?
+ Chúng ta cần làm để phịng chống bão lũ bảo vệ mơi trường?
4 Luyện đọc diễn cảm (10’)
- 1HS đọc
- Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: - 1HS đọc đoạn
- Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?
- Gọi HS đọc thể hiện- Nhận xét - Luyện đọc cá nhân cặp đôi - Thi đọc diễn cảm – Nhận xét
C Củng cố- dặn dò (3’)
+ Bức thư cho ta biết điều tình cảm bạn Lương bạn Hồng?
+ Em làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa ?
- Dặn dò: VN luyện đọc TLCH CBị Người ăn xin
Hồng
- Giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng câu nói mát - Mình hiểu Hồng đau đớn/ thiệt thòi…mãi Nhưng …tự hào/ … dũng cảm ba/ xả thân cứu người dịng nước lũ Mình tin….vượt qua nỗi đau Bên cạnh Hồng….như
- Nhận xét HS đọc hay theo tiêu trí sau: +) Đọc bài, tốc độ chưa? +) Đọc ngắt nghỉ chưa? +) Đọc diễn cảm chưa?
-Đạo đức
TIẾT 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh nhận thức được: Bất kì gặp khó khăn sống học tập
2 Kĩ năng:
- Nêu ví dụ vượt khó học tập
- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến
3 Thái độ: Có ý thức vượt khó vươn lên học tập, yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó
(6)- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gặp khó khăn học tập
* QTE: Mọi trẻ em có quyền học, vượt khó học tập bổn phận trẻ em
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Tranh minh họa, thẻ màu Học sinh: VBT Đạo đức
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ(5’)
- Thế trung thực học tập, em cho ví dụ ?
- GV nhận xét - đánh giá
2 Bài mới a Gtb(1’) b Nội dung Hoạt động 1(9’)
- Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó
- Gv kể chuyện cho học sinh nghe
Hoạt động 2(12’): Tìm hiểu nội dung
- Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
+ Thảo gặp khó khăn sống học tập ?
+ Trong hồn cảnh cách Thảo học tốt ?
* KNS: Gv kết luận Trong sống,
- hs trả lời - Nhận xét
- Hs ý lắng nghe
- hs đọc lại câu chuyện
- Thảo luận nhóm
+ Nhà nghèo, xa trường, mồ côi cha mẹ, bố mẹ đau ốm
(7)cũng gặp khó khăn sống quan trọng người phải có nghị lực, niềm tin để vượt qua khó khăn
- Ghi nhớ: Sgk
Hoạt động 3(8’):Thực hành
Bài tập 1.Sgk
- Gv hướng dẫn hs cách làm - Gv theo dõi, giúp đỡ hs cần
- Kl: a, b, đ cách giải tích cực
3 Củng cố, dặn dị(5’)
* QTE: Mọi trẻ em có quyền học, vượt khó học tập bổn phận trẻ em
- Em gặp khó khăn học tập, chia sẻ với giáo bạn ?
* GV chốt: học tập có lúc gặp khó khăn cần phải cố gắng để vượt qua khó khăn cách nhờ giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè gia đình
- Gv nhận xét tiết học
- Vn học bài, sưu tầm gương vượt khó học tập
- Học sinh ý lắng nghe
- HS đọc
- hs đọc yêu cầu - Hs làm việc cá nhân - Hs báo cáo, nhận xét
- Lớp lắng nghe, chia sẻ với bạn tâm riêng
Ngày soạn:20/9/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 Toán
Tiết 12: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
(8)- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu
2 Kĩ năng: Nhận biết giá trị chữ số số Thái độ: Yêu thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- BT kẻ sẵn bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gv đọc số – HS viết: 25831004; 198000215
+ Hãy nêu giá trị chữ số số cho biết chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Nêu lại hàng thuộc lớp học?
- GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’)
- GV: Giờ học hôm giúp em luyện tập đọc, viết số, thứ tự số số có nhiều chữ số
2 Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài (9’)
- GV treo bảng phụ - GV phân tích mẫu - Chữa bài:
+ Nêu hàng thuộc lớp học? - Nhận xét sai
* GV chốt: Củng cố cách đọc viết, cấu tạo hàng, lớp số số đến lớp triệu
Bài (8’)
- GV treo bảng phụ nội dung tập - GV tổ chức thi làm nhanh làm
- Chữa
- GV chốt: Củng cố cách đọc số có nhiều chữ số
Bài (6’)
- GV chữa
- Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét
- HS làm - Nhận xét
- HS theo dõi
- HS đọc yêu cầu - HS làm
+ Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị
+ Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn
+ Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu - hs đọc yêu cầu
- Hs trước lớp - Lớp nhận xét
245 000 000: Hai trăm bốn mươi năm triệu
121 650 000: Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi nghìn
- HS đọc yêu cầu
(9)* GV chốt: Củng cố giá trị chữ số số
Bài (7’)
- HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ
- HS làm cá nhân, học sinh làm bảng - HS nhận xét sai
- HS giải thích cách làm
- GV nhận xét, nêu kết * GV chốt: Củng cố giá trị chữ số số
C Củng cố- dặn dò: (3’)
+ Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?
- Dặn dị: VN ơn bài, làm BTVN: 2,3 SGK Cbị sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hs giải thích cách làm Nêu giá trị chữ số
Số 64 973
213 76 432900 768 654193 Giá số
chữ số
4 000 000
400 000 000
Giá trị số chữ số
70 000 700 000 000
700 000 000 Giá trị số
chữ số
900 000 900 90
- HS đọc yêu cầu - HS làm
a) 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
b) 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 170 100; 170 200; 170 300
c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 290; 83 300; 83 310; 83 320
- Hs lắng nghe
-Chính tả
Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nghe - viết tả trình bày sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát & khổ thơ
2 Kĩ năng: Làm tập phân biệt tr/ch.(BT2a) Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập 2a
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBC (3’)
- GV đọc: xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, sào, xào rau, lăn tăn, lăng xăng
- Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào
(10)nháp - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
- GV: Trong tiết CTả hôm em nghe cô đọc viết Cháu nghe câu chuyện bà làm tập CTả phân biệt tr/ch ?/~
2 HDẫn nghe viết tả (24’) a) Tìm hiểu nội dung viết (3’)
- GV đọc nội dung tả
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày? + Bài thơ nói lên điều gì?
b) HDẫn viết từ khó (3’)
- HS nêu từ khó hay mắc lỗi viết - GV hướng dẫn cách viết
- GV đọc - HS viết từ khó
- HS đọc lại từ khó vừa luyện viết - GV lưu ý HS cách trình bày thơ lục bát
c) Viết tả (15’)
- GV đọc tả
d) Soát lỗi, chấm (3’)
- GV đọc cho HS nghe tự soát lỗi - Thu, chấm 5-6 nhận xét
3 HDẫn làm tập tả (10’) Bài 2
- Gọi 1HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm - Gọi HS NX chữa
- GV chốt lại lời giải
- Gọi 1HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh + Trúc cháy đốt thẳng em hiểu nghĩa gì?
+ Nội dung đoạn văn gì?
C Củng cố- dặn dị (2’)
- Y/c HS VN tìm thêm từ tên vật bắt đầu tr/ch đồ vật có ?/~
- Dặn dò: VN luyện viết CBị bài: Truyện cổ nước
- Nhận xét học tuyên dương học sinh tích cực học tập, nhắc nhở
- HS theo dõi
- HS đọc thầm viết + Bà vừa vừa chống gậy
+ Bài thơ nói lên tình thương cảu hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà
+ Trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, dẫn, lạc - HS viết vào nháp - 1HS viết bảng lớp
- HS nghe viết vào
- HS tự soát lỗi đổi cho để soát lỗi, ghi lỗi giấy nháp
- hs nêu yêu cầu
- hs làm bảng phụ, lớp làm vào Vbt
- Lớp nhận xét
(11)những HS chưa ý viết chưa đạt
-Lịch sử
TIẾT 3: NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm số kiện nhà nước Văn Lang: thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước lịch sử dân tộc đời
+ Người lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất
+ Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành làng
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật…
+ Biết tầng lớp xã hội Văn Lang: Nơ tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,… + Biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến ngày hôm nay: đua thuyền, đấu vật,…
Kiến thức: Xác định lược đồ khu vực mà người Lạc Việt sinh sống
3.Thái độ: HS u thích mơn học, thích khám phá tìm hiểu lịch sử
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập HS
2 Học sinh: VBT Lịch sử
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Kiểm tra cũ: (4’)
- Nêu cách sử dụng đồ
- Kể tên số sông thể đồ SGK – trang
- GV nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
- HS trả lời
(12)a.Giới thiệu bài(1’)
b.Tìm hiểu bài
*Hoạt động cá nhân(5’)
- GV treo lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng
- Yêu cầu HS dựa vào SGK lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang đồ ; xác định thời điểm đời trục thời gian - GV hỏi :
+ Nhà nước người Lạc Việt có tên ?
+ Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian ?
+ Cho HS lên bảng xác định thời điểm đời nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang hình thành khu vực nào?
+ Cho HS lên lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày khu vực hình thành nước Văn Lang
- GV nhận xét sữa chữa kết luận *Hoạt động theo cặp(7’) phát phiếu học tập + Người đứng đầu nhà nước Văn Lang ai? + Tầng lớp sau vua ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường xã hội Văn Lang gọi gì?
- GV kết luận
*Hoạt động theo nhóm(10’)
- GV đưa bảng thống kê trống phản ánh đời sống vật chất tinh thần người
- HS quan sát xác định địa phận kinh đô nước Văn Lang: xác định thời điểm đời nước Văn Lang trục thời gian
- Nước Văn Lang
- Khoảng 700 năm trước
- HS lên xác định
- Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- HS lên lược đồ
- HS làm
- Là vua gọi Hùng vương
- Là lạc tướng lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước
- Dân thường gọi lạc dân
(13)Lạc Việt
Sản xuất; ăn, uống ; mặc trang điểm; Lễ hội ( lúa, khoai, ăn quả, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng(giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày), nặn đồ đất, đóng thuyền, cơm, xơi bánh chưng, bánh giầy, uống rượu, làm mắm, phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tóc cạo trọc đầu, nhà sàn, quây quần thành làng, vui chơi nhảy múa, đua thuyền, đấu vật)
- Yêu cầu HS đọc kênh chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lý bảng thống kê
- Sau điền xong GV cho vài HS mô tả lời đời sống người Lạc Việt
- GV nhận xét bổ sung
*Hoạt động lớp( 5’)
- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên số câu chuyện cổ tích nói phong tục người Lạc Việt mà em biết
- GV nhận xét, bổ sung kết luận
3.Củng cố, dặn dò (5’)
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Dựa vào học, em mô tả số nét sống người Lạc Việt
- GV nhận xét, bổ sung
- Về nhà học chuẩn bị “Nước Âu Lạc”
- Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, cơng cụ sản xuất đồ trang sức …
- Một số HS đại diện nhóm trả lời - Cả lớp bổ sung
- HS kể: Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,
- Tục ăn trầu, trồng lúa, khoai…
- HS đọc - Vài HS mô tả
-Ngày soạn: 21/9/2019
(14)Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố kĩ đọc viết số, thứ tự số đến lớp triệu Kĩ năng: Làm quen với số đến lớp tỉ
- Luyện tập toán sử dụng bảng thống kê số liệu Thái độ: Yêu thích môn học
II Đồ dùng dạy học
- BT3 SGK kẻ sẵn bảng phụ
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- GV đọc số, yêu cầu HS lên bảng viết số
58 003 004 765 000 321 90 543 200 903 002 - GV nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu (1’)
- GV giới thiệu ghi tên
2 Luyện tập Bài 8’
- HS đọc yêu cầu
- GV lưu ý HS cách trình bày - GV treo bảng phụ
- HS làm cá nhân - HS chữa miệng
- HS nêu giá trị chữ số - GV nhận xét, nêu kết * GV chốt: Củng cố giá trị chữ số số
Bài 2 8’
- 1HS nêu yêu cầu
+ Để viết số thoe thứ tự phải làm gì?
- HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào
- HS nhận xét làm bảng - HS bàn đổi kiểm tra
Bài 3: 8’
- 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- học sinh lên bảng - 1Hs nhận xét
- HS nêu yêu cầu:
42 570 300: Bốn mươi hai triệu năm trăm bảy mươi nghìn ba trăm
186 250 000: Một trăm tám mươi sau triệu hai trăm năm mươi nghìn
3 303 003: Ba triệu ba trăm linh ba nghìn khơng trăm linh ba
- hs đọc yêu cầu + So sánh
- HS làm vào - Chữa bài, nhận xét ĐA:
2 674 399 375 302; 437 052; 186 500
- hs đọc yêu cầu - Lớp làm vào Vbt - Lớp nhận xét, bổ sung
(15)- GV nhận xét
Bài 4: 8’
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng viết, nhận xét
- Nhận xét, chữa
C Củng cố- dặn dò (3’)
- GV chốt lại nội dung
- GV nhắc nhở HS : VN làm 1, 3, (15 - VBT) CBị sau: Dãy số tự nhiên
098 725 681 Giá trị số
của chữ số
200 000 000
20 200 000
Giá trị số chữ số
7 000
000 700 70 000
Giá trị số chữ
số
8 000 80
- hs đọc yêu cầu - Lớp làm vào Vbt ĐA:
+ Số gồm triệu, chục nghìn, trăm, chục, đơn vị là:
+ Chọn đáp án B 040 321 - Hs lắng nghe
-Luyện từ câu
Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Hiểu khác tiếng từ: tiếng dùng để tạo nên từ, cịn từ dng để tạo nên câu, tiếng có nghĩa khơng, cịn từ có nghĩa
2 Kĩ năng: Phân biệt từ đơn từ phức
- Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ
3 Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, từ điển - VBT, SGK
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (3’)
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?
- HS làm BT1 - Lớp Gv nhận xét
B Bài mới
(16)1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy (30’) a Tìm hiểu Ví dụ: (12’)
- Y/c HS đọc câu văn bảng lớp + Mỗi từ ngăn cách dấu gạch chéo Vậy câu văn có b/n từ?
+ Em có NX từ câu văn trên?
Bài 1: Hãy chia từ thành loại: - Gọi HS đọc y/c
- Phát giấy bút cho nhóm - Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX bổ sung
- GV chốt lại lời giải
Bài 2:
+ Từ gồm tiếng? + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì?
+ Thế từ đơn, từ phức?
b Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Y/c HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức, t/c thi đua theo dãy bàn
- NX tun dương nhóm tìm nhiều từ nhanh
3 Hướng dẫn làm tập Bài 1: (6’)
- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm
- GV viét nhanh lên bảng gọi 1HS lên bảng làm
- Gọi HS NX, bổ sung
+ Những từ từ đơn, từ phức? - GV dùng phấn màu gạch chân từ đơn, từ phức
Bài 2: (6’)
- Gọi HS đọc y/c
- Nhờ/ bạn /giúp đỡ,/ lại /có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm /liền,/ Hanh /là/ học sinh /tiên tiến/.)
+ Có 14 từ
+ Có từ gồm tiếng, có từ gồm tiếng
- HS đọc y/c
Từ có tiếng (Từ đơn) Từ gồm nhiều tiếng (Từ phức)
Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm,liền, Hanh,
Giúp đỡ, học hành, ọc sinh, tiên tiến
+ Từ gồm có tiếng hay nhiều tiếng + Dùng để cấu tạo nên từ, tiếng tạo nên từ đơn, tiếng trở lên tạo nên từ phức
+ Dùng để đặt câu
+ Từ đơn có tiếng, từ phức gồm tiếng
- HS đọc ghi nhớ
- HS nối tiếp tìm từ đơn, từ phức
- HS đọc y/c - HS tự làm
Rất /công bằng/, rất/ thông minh/ Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình/, đa mang/ + Từ đơn: Rất, vừa, lại
+ Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang
(17)- GV: Từ điển tiếng Việt sách tập hợp từ TV giải thích nghĩa từ Từ từ đơn từ phức - Y/c HS dùng từ điển để tìm
- Y/c HS làm việc theo nhóm Các nhóm làm xong dán phiếu lên bảng
- NX tun dương nhóm tích cực, tìm nhiều từ
Bài 3: (6’)
- Gọi Hs đọc y/c mẫu - Y/c HS đặt câu
- HS nối tiếp nói từ đặt câu ( HS đặt câu)
- GV chỉnh sửa câu cho HS
C Củng cố- dặn dò (4’)
+ Thế từ đơn? Cho VD? + Thế từ phức? Cho VD?
- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
- Các từ đơn, Buồn, đầm, hũ… - Các từ phức: Đậm đặc, dữ…
- Hs đọc y/c mẫu - HS đặt câu
+ Áo bố ướt đẫm mồ hôi
+ Bà cho mẹ em hũ tương ngon
+ Bầy sói đói vơ - hs trả lời
-Kể chuyện
Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu
1 Rèn kỹ nói:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe:
- HS chăm nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể
3 Thái độ: Giúp HS hiểu tình cảm Bác Hồ thiếu nhi
*TT HCM: HS kể câu chuyện lịng nhân hậu, giàu tình u thương Bác Hồ dân với nước nói chung thiếu niên nhi đồng nói riêng
QTE: Quyền có riêng tư tơn trọng
II Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm truyện lịng nhân hậu; truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyện Quả táo Bác Hồ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A KTBC (5’): Bài Nàng tiên Ốc
- Gọi HS kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện Nàng tiên Ốc nêu ý nghĩa
(18)chuyện - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu bài (1’)
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện CBị
- Vậy em kể lại cho bạn nghe câu chuyện nói lịng nhân hậu, t/c u thương giúp đỡ lẫn người với người
2 HDẫn HS kể chuyện a Tìm hiểu đề (5-7’)
- 1HS đọc đề + Đề y/c gì?
- GV gạch chân từ quan trọng + Câu chuỵên từ đâu?
+ Câu chuyện nói điều gì? - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý
+ Lòng nhân hậu biểu ntn? Lấy VD số truyện lòng nhân hậu mà em biết?
TT HCM: HS kể câu chuyện lịng nhân hậu, giàu tình u thương Bác Hồ dân với nước nói chung thiếu niên nhi đồng nói riêng
+ Em đọc câu chuyện đâu?
- GV: Cơ khuyến khích bạn ham đọc sách Những câu chuyện sách SGK đánh giá cao
- GV y/c HS đọc kĩ phần GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng
b Kể nhóm(9-10’)
- GV chia nhóm HS
- GV giúp đỡ nhóm Y/c HS kể cho bạn nhóm nghe câu chuyện theo trình tự mục
- Trao đổi với bạn nhóm nội dung câu chuyện vừa kể
* Kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đọc lòng nhân hậu
- Kể chuyện
+ Câu chuyện nghe đọc
+ Câu chuyện nói lịng nhân hậu
- Biểu lòng nhân hậu: + Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội,…
+ Cảm thông sẵn sàng chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,
+ Yêu thiên nhiên, chăm chút mầm nhỏ sống: Hai non, Chiếc rễ đa trịn,…
+ Tính tình hiền hậu không nghịch ác, không xúc phạm làm đau lòng người khác
+ Em đọc báo, truyện cổ tích, SGK đạo đức, xem tivi,…
-Tiêu chí đánh giá:
(19)- GV gợi ý cho HS câu hỏi để nêu nội dung câu chuyện
VDụ:
+ Chi tiết, hành động truyện làm bạn nhớ nhất? Vì sao?
+ Bạn thích n/v truyện?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì?
+ Bạn làm để học tập n/v truyện?
c Thi kể nói ý nghĩa cảu câu chuyện (12-14’)
- Nhận xét tổ chức bình chọn bạn kể hay, bạn có câu chuyện hấp dẫn lớp
C Củng cố - dặn dò(3’)
+ Câu chuyện em kể hôm chủ đề nào?
+ Qua câu chuỵên em cần học tập điều gì? - GV tổng kết nội dung
- VN: Kể lại câu chuyện cho người thân CBị sau: Một nhà thơ chân
+ Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu Cử
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện
+ Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp
- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí mà GV ghi bảng phụ - HS trả lời
-Địa lí
Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn
2 Kĩ năng: Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn
3 Thái độ: Tôn trọng truyền thống văn hố dân tộc Hồng Liên Sơn
GD BVMT: Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du
II Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh sinh hoạt người dân Hoàng Liên Sơn
III Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)
- Yêu cầu học sinh lên bảng điền thơng tin dãy núi Hồng Liên Sơn: vị trí, CD, CR, độ cao, đỉnh, sườn, thung
(20)lũng, khí hậu
+ TS nói đỉnh Phan- Xi- păng nhà tổ quốc?
- GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
- GV: Bài trước tìm hiểu vị trí địa lí số đặc điểm tự nhiên dãy HLS Bài hôm tiếp tục tìm hiểu đặc điểm lí thú số dân tộc Hoàng Liên Sơn
2 Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú một số dân tộc người 10’
* Làm việc cá nhân
- HS đọc thầm mục SGK trả lời câu hỏi:
+ Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? + Kể tên số dân tộc sống Hoàng Liên Sơn?
- GV KL: Dân cư HLSơn thưa dân chủ yếu chủ yếu dân tộc người
- Tổ chức cho HS hoạt động lớp: Y/c HS đọc bảng số liệu địa bàn cư trú số dân tộc HLS
+ Kể tên các dân tộc Hoàng Liên Sơn theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
+ Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao?
- GV KL sơ đồ hoá kiến thức sau
- Gọi 1-2 HS nhìn vào sơ đồ, nhắc lại kiến thức học
3 Bản làng với nhà sàn 10’
* Làm việc theo nhóm
- HS lắng nghe
+ Hồng Liên Sơn có dân cư thưa thớt
+ Dân tộc Thái, Dao, Mông…
+ Dân tộc Thái -> dân tộc Dao -> dân tộc Mông
+ Đi ngựa Vì núi cao lại khó khăn lại đường mòn
Dân cư thưa thớt Một số DT ng: Thái, Dao, Mơng Dân cư
HLSơn
Giao thông:
(21)- Chia lớp thành nhóm nhỏ
- Các nhóm dựa vào mục SGK quan sát tranh, ảnh thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm đâu? + Bản làng có nhiều nhà hay nhà?
+ Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn?
+ Nhà sàn làm vật liệu gì? + Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- GVKL: Các dân tộc HLSơn thường sống tập trung thành bản, số dân tộc thường sống nhà sàn để tránh ẩm thấp thú Nhà sàn làm vật liệu tự nhiên tre, nứa Trong nhà sàn, bếp nơi quan trọng để đun nấu sưởi ấm
4 Chợ phiên, lễ hội, trang phục 10’ * Làm việc theo nhóm
+ Nêu hoạt động diễn chợ phiên? (N1)
+ Kể tên số hàng hoá bán chợ? (N2)
+ Kể tên số lễ hội người dân Hoàng Liên Sơn? (N3)
+ Lễ hội tổ chức vào mùa nào? (N3)
+ Em có nhận xét trang phục truyền thống dân tộc Hoàng Liên Sơn? (N4)
- GV: Trang phục dân tộc có màu sắc sặc sỡ khí hậu HLSơn lạnh, màu sắc tạo cảm giác ấm áp người dân tự lấy để nhuộm màu áo, váy nên màu sắc thu có màu
C Củng cố- dặn dò: (3’)
- HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…
+ Ở sườn núi thung lũng + Bản làng có nhà khoảng 10 nhà + Tránh ẩm ướt thú
+ Làm vật liệu tự nhiên như: Gỗ, tre, nứa…
+ Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói
+ Mua bán, trao đổi hàng hố, giao lưu văn hoá Chợ họp vào ngày định
+ Hoa quả, măng, mộc nhĩ… hàng thổ cẩm + Hội chơi núi xuân, hội xuống đồng, thi hát, múa sạp, ném còn… + Trang phục tự may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ Người Thái mặc áo trắng, có hàng cúc bướm, Ngưới Mơng đội khăn, đeo vịng bạc, chân quấn xà cạp Người Dao đội khăn có nhiều loại
(22)của số dân tộc Hoàng Liên Sơn - HS đọc ghi nhớ VN CBị sau: HĐSX người dân HLSơn
-Chiều
Hoạt động lên lớp Văn hóa giao thơng
BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH
I.Mục tiêu:
- HS biết xe đạp phải làm đường quy định để đảm bảo an toàn
- HS hiểu rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh
- HS nhận biết việc nên làm không nên làm xe đạp
- Có ý thức tn thủ Luật giao thơng; biết nhắc nhở bạn bè đường, phần đường tham gia giao thông
II Chuẩn bị:
- Thẻ màu xanh – đỏ (thể quy ước thảo luận nhóm), tranh minh họa (nếu có)
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Ổn định 3’ 2. Bài mới.
- Giới thiệu 2’
Hoạt động 1: Hoạt động 8’
- Hoạt động nhóm 4, đọc mẩu truyện sách thảo luận trả lời câu hỏi phía
+ Theo em, xe đạp em phải nào?
+ Nếu đường khơng có đường dành cho xe đạp, em nào?
- GV chốt: xe đạp phải làm đường quy định để đảm bảo an toàn
Hoạt động 2:Thực hành 7’
- GV theo dõi, nhắc nhở,
- GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- Lớp nghe hát: “Bài học giao thông”
- HS theo dõi, ghi mục
- HS làm việc hướng dẫn nhóm trưởng
- Các nhóm chia sẻ - Nhận xét
- HS trả lời: xe đạp phải làm đường quy định
- Đi vào mép đường bên phải - HS nhắc lại ghi nhớ
- HS thực yêu cầu điều hành nhóm trưởng
(23)giải đáp thắc mắc
- GV chốt: Hình 1, hình hình thể hành động
+ Hình 3, hình hình thể hành động chưa
- Vậy, xe đạp em muốn rẽ dừng lại em làm gì?
- Nhận xét, chốt: rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh
Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng. 14’
- Thảo luận thực yêu cầu hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét
3 Củng cố- dặn dò: 3’
- GV HS hệ thống
- GV dặn dò HS: Khi xe đạp phải làm đường quy định để đảm bảo an toàn cho cho người khác + Khi rẽ trái, rẽ phải hay dừng nên quan sát, hiệu, không nên tự ý rẽ mà không quan sát, hay bỏ qua hiệu lệnh
- Nhận xét
- HS trả lời nối tiếp - HS lắng nghe, nhắc lại
- Làm việc theo hướng dẫn nhóm trưởng
- Các nhóm trình bày, chia sẻ - Nhận xét
- HS hệ thống - HS lắng nghe
-Khoa học
Tiết 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu
1 Kiến thức: Kể tên số thức ăn có chứa nhiều chất đạm số thức ăn có chứa nhiều chất béo
2 Kĩ năng: Nêu vai trò chất đạm chất béo thể
- Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm thức ăn chứa chất béo
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe
BVMT: mối quan hệ người với mơi trường: người cần đến khơng khí,thức ăn nước uống từ môi trường
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe
II Đồ dùng dạy học
- Hình trang 12B (SGK), Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học
(24)A Kiểm tra cũ (5’) :
+ Có cách để phân loại TĂ? Đó cách nào?
+ Nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’) 2 Dạy
a Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm chất béo (15’)
- GV t/c cho h/s hoạt động cặp đôi
+ Y/c h/s QS hình minh hoạ SGK 12,13 TLCH: Những TĂ chứa nhiều chất đạm, TĂ chứa nhiều chất béo? + HS trả lời, nhận xét bổ sung
- GVHD h/s hoạt động lớp
+ Kể tên thức ăn chứa chất đạm, chất béo mà em ăn hàng ngày?
- Hàng ngày phải ăn t/ă chứa chất đạm, chất béo
+ Khi ăn cơm với thịt, cá em cảm thấy ntn? + Khi ăn rau xào em cảm thấy ntn? - GV: Những t/ă chứa nhiều chất đạm, chất béo giúp ăn ngon miệng mà chúng tham gia vào việc giúp thể người phát triển - GV gọi 3h/s đọc mục bạn cần biết SGK 13
+ Tại hàng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo?
- GVKL: Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại hoạt động sống người Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta min: A, D, E, K
b Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của TĂ có chứa nhiều chất đạm, béo(15‘)
+ Thịt gà( đậu đũa) có nguồn gốc từ đâu?
- HS trả lời - Nhận xét
- Các TĂ chứa nhiều chất:
+ Đạm: trứng, cua, đậu phụ, thịt lơn, cá, gà, tơm, ốc, thịt bị
+ Béo: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa
- H/s tự kể
+ Chất đạm giúp xây dựng đổi thể + Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi ta
(25)- GV t/c cho h/s chơi trị chơi: + GV chia nhóm phát đồ dùng
+ GV y/c HS ghi tên loại TĂ có nguồn gốc ĐV(vào bơng hoa màu vàng), TV( vào bơng hoa màu xanh)Nhóm viết nhanh, nhiều nhóm thắng
+ Đại diện nhóm b/cáo KQ + NX tuyên dương
- GVKL: : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật
C Củng cố- dặn dò (4’)
- TKND: đọc mục bạn cần biết
+ Kể số thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo? Nêu vai trò chất đạm chất béo thể người?
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe - Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Vai trò Vi – ta – min, chất khống chất xơ
Nhóm TĂ chứa
Chất béo Chất đạm
ĐV TV ĐV TV
Bơ, mỡ
-Dầu ăn, - Lạc, - Vừng
- Thịt bò - Thịt lợn - Pho mát - Thịt gà - Cá, - Tôm
Đậu cô ve, Đậu đũa, Đậu phụ
- HS đọc - Hs trả lời
-Ngày soạn: 22/9/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng năm 2019 Toán
Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên Kĩ năng: Nêu số đặc điểm số tự nhiên Thái độ: GD HS có ý thức học toán
II Đồ dựng dạy học
- Vẽ sẵn tia số SGK lên bảng phụ
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ: (5’)
- GV đọc số
1 HS lên bảng viết, lớp làm vào nháp - GV nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên: 10’
Viết số, biết số gồm:
- chục triệu, nghìn, trăm, chục - trăm triệu, triệu, chục nghìn, trăm, đơn vị
(26)- Cho HS nêu vài số tự nhiên có chữ số, chữ số, chữ số… mà em học - Gọi HS đọc lại số vừa kể
- GV giới thiệu : Các số 1, 5, 7, …14, 18, 15… 368, … 1998 , 0, … số tự nhiên
- Gọi HS nêu số tự nhiên khác
- Yêu cầu HS lên viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn số + Dãy số dãy số gì? Được xếp theo thứ tự nào?
- GV KL: số tự nhiên, xếp theo thứ tự từ bé đến lớn số gọi Dãy số tự nhiên
- GV viết lên bảng số dãy số y/c HS nhận dãy số tự nhiên
- GV cho HS quan sát tia số
- GV: Đây tia số biểu diễn số tự nhiên + Điểm gốc tia số ứng với số nào? + Mỗi điểm tia số ứng với gì?
+ Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự nào?
+ Cuối tia số có dấu gì, thể điều gì? - GV cho HS vẽ tia số Nhắc HS điểm biểu diễn tia số cách
2 Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên 5’
- HDHS nhận xét dãy số TN
+ Ta thêm vào STN 10 ta số nào?
+ Có số tự nhiên số lớn không - GV: Ta thêm vào số TN ta STN liền sau
- VD: Thêm vào 000 000 ta 000 001
+ Khi bớt ta số mấy? Số đứng đâu dãy số tự nhiên so với 5?
- GV: Bớt số tự nhiên ta
- 1HS lên bảng viết Lớp viết nháp - 0, 1, 2, 3, 4, 5…
+ Các số dãy số số tự nhiên, xếp theo thứ tự từ bé đến lớn số
- 2HS nhắc lại
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 khơng phải dãy số tự nhiên thiếu số + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
khơng phải dãy số tự nhiên sau số có dấu chấm
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Là dãy số tự nhiên, dấu chấm để số lớn
`
0 + Số
+ Ứng với số tự nhiên
+ Thứ tự số bé đứng trước số lớn đứng sau
+ Cuối tia số có dấu mũi tên, thể tia số biểu diễn tiếp số lớn
+ Ta số 11
+ Khơng có số tự nhiên lớn nhất dãy số tự nhiên kéo dài mãi
(27)cũng STN liền trước
- VD: Bớt số ta STN liền trước 1, bớt số TN
+ Có thể bớt khơng? Vì sao? + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị?
- GV: Trong dãy số TN số TN liền nhau đơn vị
3 Luyện tập Bài 1: 5’
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm – HS làm bảng - HS chữa
- GV nhận xét sai
Bài 8’’
+ Muốn tìm số liền sau ta làm ?
+ Muốn tìm số liền trước ta làm ?
- Gv củng cố
Bài Khoanh vào chữ số đặt trước dãy số tự nhiên: 8’
- Gv yêu cầu hs giải thích lí lựa chọn - Gv nhận xét, đánh giá
Bài Viết số thích hợp vào trống dãy số sau: 5’
- Yêu cầu hs tự làm tập - Gv củng cố
Bài tập 5: Vẽ tiếp nửa bên phải hình để ngơi nhà: 5’
C Củng cố- dặn dò: (2’)
- GV chốt lại đặc điểm dãy STN - GV nhắc nhở HS: VN làm 3, (SGK 19) CBị sau: Viết STN hệ thập phân
+ Không thể bớt số khơng có số TN trước số
+ số TN bé nhất.
+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị
- hs đọc yêu cầu
- yêu cầu: viết số tự nhiên, có chữ số, số có chữ số: 6, 9,2 - Hs tự làm chữa
ĐA: a 269 ; 692 ; 962 b 12340 ; 12034 ; 12430 - hs đọc yêu cầu - Hs tự làm đọc kết trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
- Hs tự làm giả thích ĐA: D ; ; ; ; ; - Hs làm
- Đổi chéo kiểm tra - Hs vẽ
- Nhận xét - HS trả lời
-Tập đọc
Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu
(28)2 Kĩ năng: Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật qua cử lời nói
3 Thái độ: Biết giúp đỡ người gặp khó khăn, nghèo khổ
QTE: Suy nghĩ nguyên tắc lợi ích tốt dành cho người có trẻ em
II Các kĩ giáo dục bài:
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông
- Xác định giá trị - Tư sáng tạo
III Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bảng phu
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (4’)
- HS đọc nối tiếp đoạn TLCH
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng?
+ Nêu nội dung bài? - Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (2’)
- HS quan sát tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Em nhìn thấy người ăn xin chưa? Em thấy họ sao? Những người khác đối xử với họ ntn?
- GV: Cậu bé cho ơng lão gì? Các em tìm hiểu qua cau chuỵên nhà văn Nga tiếng Tuốc-ghê-nhép
2 Luyện đọc(10’)
- 1HS đọc toàn - GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa phát âm luyện đọc câu dài
HS đọc thầm giải
- Hs lên bảng - 1Hs nhận xét
- HS quan sát tranh trả lời
- HS theo dõi
- HS đọc * Bài gồm đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ……cầu xin cứu người
+ Đoạn 2: Tiếp đến …….không có ơng
+ Đoạn 3: Còn lại * Sửa PÂ:
* Luyện câu:
(29)+ Lần 2: HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ
+ Lần 3: HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp nhận xét
- Luyện đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu
3 Tìm hiểu (12’) - HS đọc thầm đoạn
+ Cậu bé ăn xin gặp ông lão nào?
+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đánh thương nào?
+ Điều khiến ông lão trông thảm thương vậy?
+ Đ1 nói lên ý gì?
- u cầu HS đọc thầm đoạn
+ Cậu bé làm đẻ chứng tỏ t/c cậu với ơng lão ăn xin?
+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ cậu bé ông lão ăn xin nào?
+ Y/c HS giải nghĩa từ: Tài sản, Lẩy bẩy + Đ2 ý nói gì?
- HS đọc thầm đoạn
+ Cậu bé khơng có cho ơng lão,
nhưng ơng lão lại nói: “Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì?
+ Theo em cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin?
+ Đ3 nói gì?
nhường nào!
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như …
- Giải nghĩa từ: tài sản; lẩy bẩy; khản đặc
+ Khi phố, ông lão đứng trước mặt cậu
+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin
+ Nghèo đói-> thảm thương
Đ1: Hình ảnh ơng lão ăn xin
+ Hành động: lục hết túi đến túi khác để tìm cho ơng Nắm chặt tay ơng lão./ Lời nói: Ơng đừng giận cháu, cháu chẳng có cho ơng
+ Cậu người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ơng lão, tơn trọng muốn giúp đỡ ông
+ Tài sản: cải tiền bạc
+ Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, khơng tự chủ
Đ 2: Tình cảm cậu bé ông lão ăn xin
+ Ơng lão nhận tình thương, thơng cảm tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm q, qua lời nói xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt
+ Cậu bé nhận từ ơng lão lịng biết ơn, đồng cảm ơng lão hiểu lịng cậu
(30)+ Nêu nội dung tồn bài?
- GV: Câu chuỵên có ý nghĩa thật sâu săc, hai người, hai thân phận, hai hoàn cảnh khác có đồng cảm Họ cho nhận từ dồng điệu tâm hồn
4 Luyện đọc diễn cảm(10’)
- 1HS đọc
+ Nêu giọng đọc toàn bài?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Tôi chẳng biết làm cách nào… nhận chút từ ơng lão”
- 1HS đọc đoạn
+ Theo em để đọc đoạn văn cho hay ta cần nhấn giọng từ ngữ nào?
- Gọi HS đọc thể - Nhận xét
- Luyện đọc cá nhân cặp đôi - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
C Củng cố- dặn dò(3’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điểu
QTE: Suy nghĩ nguyên tắc lợi ích tốt dành cho người có trẻ em
- Dặn dị: VN luyện đọc TLCH CBị Một người trực
cậu bé
* Ý chính: Ca ngợi câu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước bất hạnh ơng lão ăn xin nghèo khổ
+ Giọng thương cảm bùi ngùi xót xa
+ Nắm lấy, run rẩy, khơng có gì, chằm chằm, ướt đẫm, tái nhợt, nở nụ cười, xiết lấy, cảm ơn, cho, hiểu,
- Nhận xét HS đọc hay theo tiêu trí sau: - Đọc bài, tốc độ chưa? - Đọc ngắt nghỉ chưa? - Đọc diễn cảm chưa?
- HS phát biểu - Hs lắng nghe
-Tập làm văn
Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩ nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
2 Kĩ năng: Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp gián tiếp
3 Thái độ: u thích mơn học
QTE: Suy nghĩ nguyên tắc lợi ích tốt dành cho người có trẻ em
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ VBT
(31)Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ (5’)
+ Khi tả ngoại hình n/v cần ý tả gì?
+ Tại tả ngoại hình n/v nên tả đặc điểm tiêu biểu?
- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ông lão truyện Người ăn xin
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
+ Những yếu tố tạo nên n/v truyện?
- GV: Để làm văn KC sinh động, ngoại việc nêu ngoại hình, hành động n/v, việc kể lại lời nói, ý nghĩ n/v có tác dụng khắc hoạ rõ nét n/v Bài hơm giúp em hiểu cách làm văn KC?
2 Tìm hiểu VD: (12’) Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS mở SGK tự làm - Gọi 2,3 HS trả lời
- GV đưa bảng phụ cho HS đối chiếu - Gọi HS đọc lại
- NX, tuyên dương HS tìm câu văn
Bài 2:
+ Lời nói ý nghĩa cậu bé nói lên điều cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh vậy?
QTE: Suy nghĩ nguyên tắc lợi ích tốt dành cho người có trẻ em
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c VD bảng
- Y/c HS đọc thầm thảo luận theo cặp TLCH: Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác nhau? - Gọi HS phát biểu ý kiến
- hs phát biểu ý kiến
- HS trả lời
- Những câu ghi lại lời nói cậu bé:
+ Ông đừng giận cháu….cho ông - Những câu ghi lại ý nghĩ cậu bé:
+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói…biết nhường
+ Cả tơi nữa, tơi…của ơng lão
+ Nói lên cậu người nhân hậu, giàu tình thương u người thơng cảm với nỗi khốn khổ ông lão
+ Nhờ lời nói suy nghĩ cậu
- Cách a: tác giả kể nguyên văn lời nói ông lão với cậu bé
(32)- GVNX, KL viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn
+ Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp - tức dùng nguyên văn lời cua rông lão Do từ xưng hơ từ xưng hơ ơng lão với cậu bé (ơng – cháu)
+ Cách b: Tác giả thuật lại gián tiếp lời ông lão tức lời kể Người kể xưng tơi, gọi người ăn xin ông lão
- Hỏi:
+ Ta cần kể lại lời nói, ý nghĩ n/v để làm gì?
+ Có cách kể lại lời nói, ý nghĩ n/v?
3 Ghi nhớ: (2’)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Y/c HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp gián tiếp
4 Hướng dẫn làm tập (16’) Bài 1: (5’)
- Gọi 2HS đọc y/c nội dung
- Y/c HS tự làm bài: dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch lời dẫn gián tiếp
- 1HS lên bảng làm
- Gọi HS chữa bài, NX, bổ sung
+ Dựa vào dấu hiệu em nhận lời nói trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
- GVNX, tuyên dương
- GVKL: Khi dùng lời dẫn trực tiếp, em đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép Còn dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu gạch ngang đầu dịng đằng trước có thêm vào từ rằng, là dấu hai chấm
* Bài 2: (6’)
- Gọi HS đọc nội dung
- Phát giấy bút cho nhóm
- Y/c HS thảo luận nhóm viết
+ Khi chuyển lời dẫn trực tiếp cần ý gì?
+ Để thấy rõ tính cách n/v
+ Đó lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp
Tìm lời dẫn trực tiếp gián tiếp trong đoạn văn sau:
+ Gián tiếp: Cậu bé thứ định nói dối là: Bị chó sói đuổi
+ Trực tiếp:
- Cịn tớ nói gặp ông ngoại
- Theo tớ, tốt là…với bố mẹ + Lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép Lời dẫn gián tiếp đứng sau từ nối: rằng, là, dấu hai chấm
Chuyển thành lời dẫn trực tiếp
- HS đọc nội dung
- HS thảo luận nhóm viết
(33)- GV: Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp phải nắm vững lời nói nhân vật Khi chuyển phải thay lời xưng hơ Phải đặt lời nói chấm theo kiểu dấu ngoặc kép
- Giáo viên hưỡng dẫn học sinh làm + Xác định rõ lời nói ai? Ai nói với ai? + Cách thay đổi từ xưng hô, dấu ngoặc kép… - Y/c HS tự làm
- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác NX, bổ sung
- GV chốt lại lời giải NX tuyên dương
Bài 3: (5’)
- GV gợi ý Bài tập yêu cầu em làm ngược lại với BT, phải xác định rõ lời nhân vật câu nói với + Thay đổi từ xưng hô
+ Bỏ dấu ngoặc kép
- GV hỏi: Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì?
3 Củng cố- dặn dò (4’)
- TKND: GV củng cố lại nội dung - Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Viết thư
kết hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép
Đáp án
+ Vua nhìn thấy miếng trầu têm khéo léo, hỏi bà bán hàng nước: - Xin cụ cho biết têm trầu này? + Bà lão tâu:
- Tâu bệ hạ, trầu bà têm ạ!
Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, trầu gái già têm
3 Chuyển thành lời dẫn gián tiếp:
* Lời dẫn trực tiếp: Bác thợ hỏi H:
- Cháu có thích làm thợ xây chông? Hoè đáp:
- Cháu thích * Lời dẫn gián tiếp
- Bác thợ hỏi H cậu có thích làm thợ xây khơng
- H đáp H thích
+ Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép dấu gạch ngang đầu dòng, gộp lại với lời kể với lời n/v
-Chiều
Khoa học
Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết tên vai trò thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khống, chất xơ
2 Kĩ năng: Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa vi – ta – min, chất khống, chất xơ
3 Thái độ: Có ý thức giữ gìn sức khỏe
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe
(34)- Hình trang 14, 15 giấy khổ to, bảng phụ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
+ Nêu tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm nêu tác dụng chất đạm thể?
+ Nêu tên số thức ăn chứa nhiều chất béo nêu tác dụng chất béo thể? + TĂ chứa nhiều chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ đâu?
- Nhận xét
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
- GV: đưa loại rau, thật cho HS quan sát TLCH: Tên loại TĂ gì? Khi ăn chúng em có cảm giác ntn?
- GV: Đây loại TĂ hàng ngày Nhưng chúng thuộc nhóm Tă có vai trị gì? Các em tìm hiểu qua hơm
2 Hoạt động 1: Trò chơi thi kể lại tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ (14’)
- GV Y/c HS TL theo cặp: QS hình minh hoạ SGK 14,15: Nói cho biết tên loại TĂ có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng chất xơ
+ GV gợi ý HS hỏi nhau: Bạn thích ăn loại TĂ chế biến từ TĂ đó? + GV gọi 2, cặp h/s thực hỏi đáp trước lớp
+ NX tuyên dương
- GV HD H/s hoạt động lớp:
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều Vi ta -min, chất khoáng chất xơ?
+ Các loại TĂ có nguồn gốc từ đâu?
- GV ghi nhanh tên loại TĂ lên bảng
- GV giảng: Nhóm TĂ chứa nhiều chất
- HS trả lời - Nhận xét
- HS theo dõi
- 2H/s TL cặp:
+ Hình minh hoạ vẽ loại TĂ gì? + Vẽ chuối
+ Bạn thích ăn chế biến từ chuối?
+ Chuối chín, chuối nấu ốc, chuối xào, chuối khơ, mứt chuối,…
- Sau h/s đổi vai - Các TĂ có chứa nhiều
+ Vi ta chất khoáng: sữa, mát, giăm bơng, trứng, xúc xích, chuối cam, gạo ngơ, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu,…Có nguồn gốc từ TV, ĐV
(35)bột đường sắn, khoai lang, khoai tây, chứa nhiều chất xơ
- GV: Để biết v/trò loại TĂ chơi trò chơi: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều Vi ta -min, chất khoáng chất xơ
3 Hoạt động 2: TL vai trò Vi -ta - min, chất khoáng chất xơ nước. (16’)
- GV HD h/s tiến hành TLN theo định hướng:
+ GV chia nhóm đặt tên nhóm là: Nhóm vi ta min, nhóm chất khống, nhóm chất xơ nước
+ Y/c HS đọc mục bạn cần biết TLCH sau
Nhóm vi ta min:
+ Kể tên số loại vi ta mà em biết? + Nêu vai trị loại vi ta đó?
+ TĂ chứa nhiều vi ta có vai trị với thể?
+ Nếu thiếu vi ta thể sao? Nhóm chất khoáng, chất xơ nước (các câu hỏi tương tự)
+ Hàng ngày cần uống nước? Tại cần uống đủ nước?
- Sau 10 phút gọi nhóm dán lên bảng, nhóm khác tên bổ sung để có nội dung hoàn chỉnh
nguồn gốc từ TV
Vi - ta – min:
- Các loại vi ta min: A, B, C, D, E, …
- Vi ta A: sáng mắt, B: kích thích tiêu hố, C: chống chảy máu chân răng, D: giúp xương cứng thể phát triển,
- Cần cho hoạt động sống thể - Cơ thể bị bệnh
Chất khoáng:
- Các loại chất khoáng: can xi, sắt, phốt pho, …
- Chống bệnh cịi xương TE, bệnh lỗng xương người lớn Sắt tạo máu cho thể Phốt tạo xương cho thể Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy hoạt động sống
- Cơ thể bị bệnh
Chất xơ nước:
- Các loại rau, loại đỗ, loại khoai
- Đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố
(36)- GVKL: Vai trị chất khống, chất xơ nước
C Củng cố dặn dò (4’)
QTE: Quyền chăm sóc sức khỏe - TKND: GV chốt lại nội dung HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại TĂ - Nhận xét học
-Ngày soạn: 24/9/2109
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 Toán
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu
Giúp học sinh hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: Kiến thưc: Đặc điểm hệ thập phân
2 Kĩ năng: Sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết số hệ thập phân - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể Thái độ: Rèn tính cẩn thận làm
II Đồ dùng dạy học
- Viết sẵn ND BT1 lên bảng phụ
III Hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
- 3HS lên bảng viết giải thích - GV nhận xét
B Bài mới
Giới thiệu (1’)
Chúng ta biết nhiều số tự nhiên Bài hôm tiếp tục giúp hiểu sâu hệ thập phân – hệ viết số tự nhiên Cái tên có ý nghĩa? tên 2.Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm hệ thập phân 5’
- GV viết lên bảng BT sau y/c HS làm
10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = chục nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn
- HS làm
a. 909, 910, 911, 9, 12, 913, 914
b. 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, , 20 c. 1, 3, 5, 7, 9, 19, 21
(37)+ Qua BT cho biết hệ thập phân 10 đv 1hàng tạo thành đv hàng liền tiếp nó?
- GV: Ta gọi hệ thập phân Cứ mười đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó.
3 Cách viết số hệ thập phân 5’
+ Hệ thập phân có chữ số, chữ số nào?
- GV đọc cho H/s viết số sau + Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không trăm linh năm + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba
- GV: Như với 10 chữ số chúng ta viết số tự nhiên.
+ Nêu giá trị chữ số số 999?
* GV: Cũng chữ số ở những vị trí khác nên giá trị khác Viết số tự nhiên với các đặc điểm gọi viết số tự nhiên hệ thập phân. 4 Luyện tập:
Bài 1: 5’
- HS đọc yêu cầu
- GV sử dụng bảng phụ, HS lên bảng điền
- HS làm vào - Nhận xét chữa
+ Trong hệ thập phân Cứ mười đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền
+ HTP có mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;
999 2005
685 402 793
+ HS nêu: Kể từ phải sang trái chữ số có giá trị là: 9; 90; 900
- HS nêu - HS làm
Đọc số Viết số Số gồm có
Chín mươi hai nghìn
năm trăm hai ba 92 523 chục nghìn, nghìn , trăm , chục, đơn vị Năm mươi nghìn
tám trăm bốn mươi tám
(38)Bài tập Viết số thành tổng: 8’ - Yêu cầu hs làm tương tự phần lại
- Gv củng cố
Bài tập 3. Viết số thích hợp vào trống: 8’
- Gv h/dẫn hs cần nêu giá trị chữ số số cho
- Gv nhận xét, đánh giá
C Củng cố dặn dò: (3’)
- GV chốt lại nội dung
- GV nhắc nhở HS: VN làm 2,3 (SGK 20) CBị sau: So sánh xếp thứ tự STN
vị Mười sáu nghìn ba
trăm hai mươi lăm
16 325 chục nghìn, nghìn , trăm , chục , đơn vị
- hs đọc yêu cầu
- hs lên bảng làm bài, lớp làm bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung ĐA:
46 719 = 40 000 + 6000 + 700 + 10 + 18 304 = 10 000 + 8000 + 300 + + 90 090 = 90 000 + 90
56 056 = 50 000 + 6000 + 50 +6 - hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào Vbt
- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét, bổ sung ĐA:
a) Chữ số số 30 522 cho biết chữ số hàng nghìn
b) Chữ số số 8074 cho biết chữ số hàng trăm
c) Chữ số số 200 463 cho biết chữ số hàng chục nghìn chữ số hàng nghìn
-Luyện từ câu
Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu
1 Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu, đoàn kết Hiểu ý nghĩa số câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm
2 Kĩ năng: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ Thái độ: Có tinh thần đồn kết, giúp đỡ người
(39)QTE: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hâu, đoàn kết
II Đồ dùng dạy học
- Giấy khô to kẻ sẵn cột BT1,2 Bút Bảng phụ ghi sẵn câu thành ngữ Từ điển TV
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
+ Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Nêu VD
+ Thế từ đơn, từ phức? Cho VD?
- Nhận xét
C Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
+ Tuần học chủ điểm có tên gì?
- GV: Bài học hơm giúp em có thêm vốn từ cách sử dụng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm
2 Dạy Bài (7’)
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS dùng từ điển tra từ - Phát giấy bút cho nhóm - Gọi HS nêu cách tra từ điển
- Y/c HS huy động trí nhớ nhóm tìm từ sau kiểm tra lại từ điển xem tìm số lượng - Y/c nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác NX bổ sung
- Tuyên dương nhóm tìm nhiều từ - GV hỏi lại HS nghĩa từ vừa tìm theo cách sau:
+ Em hiểu từ Hiền dịu có nghĩa gì? + Hãy đặt câu với từ Hiền dịu?
Bài 2: (6’)
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm nhóm
- Gọi nhóm làm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác NX bổ sung
- GV chốt lại lời giải
- Gv hỏi lại nghĩa từ theo cách BT1
- HS trả lời - Nhận xét
1 Tìm từ chứa tiếng:
- Tìm từ bắt đầu tiếng: “hiền”
-> tìm chữ h vần iên
- Tiếng ác -> Mở trang bắt đầu chữ a vần ác
- Từ chứa tiếng hiền: hiền từ, dịu hiền, hiền dịu, hiền đức, hiền hậu… - Từ chứa tiếng ác: ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu…
2 Xếp từ sau vào thích hợp trong bảng:
+
-Nhận hậu
nhân hậu, hiền hậu, phúc hậu…
(40)- NX, tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng
Bài 3: (7’)
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS viết vào VBT, HS lên bảng viết
- Gọi HS NX cảu bạn - GV chốt lại lời giải
+ Em thích câu thành ngữ nhất? Vì sao?
Bài 4: (10’)
- Gọi HS đọc y/c
- GV: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu nghĩa đen lẫn nghĩa bóng Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
- Gọi HS nối tiếp trả lời, GV KL nghĩa đen, nghĩa bóng câu
+ Câu thành ngữ, tục ngữ, em vừa giải thích dùng tình nào?
kết che chở,
đùm bọc
đục, chia rẽ…
3 Em chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các thành ngữ đây:
a Hiền bụt (đất) b Lành đất (bụt) c Dữ cọp
d Thương chị em gái - Em thích câu thành ngữ Hiền bụt câu so sánh hiền lành ơng bụt câu chuyện cổ tích
- Em thích câu Thương chị em gái câu ý nói chị em ruột thịt yêu thương nhau…
4 Em hiểu nghĩa câu thành ngữ ntn?
- Môi hở lạnh
+ Nghĩa đen: Môi phận miệng, mơi che chở bao bọc bên ngồi răng, mơi hở lạnh
+ Nghĩa bóng: người ruột thịt gần gũi xóm giềng phải biết che chở, đùm bọc Một người yếu bị hại người khác bị ảnh hưởng
+ Tình sử dụng: Khuyên người g/d họ hàng , làng xóm - Máu chảy ruột mềm
+ NĐ: Máu chảy đau tận ruột gan
+ NB: Người thân gặp hoạn nạn người khác đau đớn
+ THSD: Nói đến người thân - Nhường cơm sẻ áo
+ NĐ: Nhường cơm áo cho
+ NB: Giúp đỡ san sẻ cho lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
+ THSD: Khuyên người phải biết giúp đỡ
- Lá lành đùm rách
(41)C Củng cố- dặn dò (4’)
- TKND: GV chốt lại nội dung Dặn HS VN HTL thành ngữ, tục ngữ + Qua LTVC hôm muốn khuyên em điều gì?
QTE: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống nhân hâu, đoàn kết
- Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Từ ghép từ láy
hở
+ NB: Người khoẻ mạnh, cưu mang giúp đỡ người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạn Người giàu sang giúp đỡ người nghèo
+ THSD: Khuyên người có ĐK giúp đỡ người khó khăn
+ Biết sống nhân hậu, đoàn kết với người
-Tập làm văn
Tiết 6: VIẾT THƯ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết mục đích việc viết thư
- Biết nội dung kết cấu thông thường thư
2 Kĩ năng: Biết viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin nội dung kết cấu lời lẽ chân thành tình cảm
3 Thái độ: Yêu thích mơn học
II Các kĩ giáo dục bài:
- Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông
- Xác định giá trị - Tư sáng tạo
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, giấy khổ to, bút
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV Hoạt động HS
A Kiểm tra cũ (5’)
+ Kể lại lời nói ý nghĩa n/v để làm gì? + Có cách để kể lại lời nói nhân vật?
- Nhận xét, chấm điểm
B Bài mới
1 Giới thiệu (1’)
+ Khi muốn liên lạc với người xa ta làm ntn? ( Khi muốn liên lạc với người thân xa gọi điện thoại, viết thư.)
(42)- GV: Vậy muốn viết thư cần ý gì? Bài học hơm giúp em trả lời câu hỏi
2 Dạy (30’)
a Tìm hiểu nhận xét: (12’)
- Yêu cầu 1HS đọc "Thư thăm bạn" + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Theo em người ta viết thư để làm gì? + Đầu thư bạn Lương viết gì?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình địa phương bạn Hồng ?
+ Bạn Lương thơng báo với Hồng tin gì? + Theo em nội dung thư cần có gì?
+ Qua thư em nhận xét phần mở đầu phần kết thúc?
b Phần ghi nhớ (2’)
- Gọi 3-5 HS đọc ghi nhớ
c Hướng dẫn làm tập (16’) * Tìm hiểu đề:
- GV ghi đề lên bảng - HS đọc yêu cầu đề + Đề yêu cầu làm
+ Yêu cầu viết thư cho ai? (Gv gạch chân số TN)
+ Đề xác định mục đích viết thư để làm
+ Lương viết thư cho Hồng để chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát khơng bù đắp
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm
+ Bạn Lương chào hỏi nêu mục đích viết thư cho Hồng
+ Lương thơng cảm, chia sẻ với hoàn cảnh nỗi đau Hồng bà địa phương
+ Lương thông báo quan tâm người với nhân dân vùng lũ lụt Quyên góp ủng hộ: Lương gửi cho Hồng toàn số tiền tiết kiêm
* ND thư cần có.
+ Nêu lý mục đích viết thư + Thăm hỏi người nhận thư
+ Thơng báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm
+ Qua phần mở đầu ghi: địa điểm, thời gian viết thư lời chào hỏi + Phần kết thúc ghi: lời chúc, lời hứa hẹn
Đề bài: Viết thư gửi bạn ở trường khác để hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em nay.
+ Viết thư + Bạn trường khác
(43)+ Viết thư cho bạn tuổi cần dùng từ xưng hô nào?
+ Cần thăm hỏi bạn
+ Kể cho bạn nghe tình hình lớp trường
+ Cuối thư cần làm gì?
* Thực hành viết thư.
- GV HD HS viết ý nháp
- GV khuyến khích em viết thư tình cảm, kể việc lớp, trường Dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, t/c bạn bè chân thành
- GV gọi 3-5 HS đọc bài, chấm nhận xét
C Củng cố- dặn dò (4’)
- TKND: nêu lại cách viết thư - Dặn dị: VN ơn chuẩn bị sau: Cốt truyện
+ Xưng hơ gần giũ thân mật: Bạn, cậu, mình, tớ
+ Sức khoẻ học hành trường tình hình GĐ, sở thích bạn + Học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè
+ Chúc bạn khoẻ học giỏi, hẹn gặp bạn
- HS viết ý thư
- Dựa vào dàn ý nêu miệng - HS viết vào
-Sinh hoạt
TUẦN 3 I Nhận xét tuần qua
a Các tổ trưởng nhận xét hoạt động tổ tuần qua b Lớp trưởng nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp
c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động
* Ưu điểm:
- Học tập:
+ Hầu hết em có ý thức chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp + Trong tích cực phát biểu xây dựng bài:
+ Có nhiều tiến học tập:
- Nề nếp: Hình thành nề nếp tốt, truy có hiệu quả, thực nghiêm túc việc rèn chữ đầu giờ, trật tự học
- Có tinh thần giúp đỡ học tập
* Một số hạn chế:
- số em 15 phút truy đầu thực chưa nghiêm túc:
II Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt
(44)III Chuyên đề An toàn giao thơng (20’)
BÀI 3: ĐI XE ĐẠP AN TỒN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS biết xe đạp phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, phải đảm bảo an toàn
- HS hiểu trẻ em có điều kiện thân có xe đạp quy định xe phố
- Biết quy định luật GTĐB người xe đạp đường
2 Kĩ năng
- Có thói quen sát lề đường quan sát đường, trước kiểm tra phận xe
3 Thái độ
- Có ý thức xe cỡ nhỏ trẻ em, không đường phố đông xe cộ xe đạp thật cần thiết
-Có ý thức thực quy định bảo đảm ATGT
II Chuẩn bị:
GV: xe đạp người lớn trẻ em Tranh SGK
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ôn cũ giới thiệu bài 5’
- GV cho HS nêu tác dụng vạch kẻ đường rào chắn
- GV nhận xét, giới thiệu
Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn 5’
- GV dẫn vào bài: lớp ta biết xe đạp?
- Các em có thích học xe đạp không?
- Ở lớp tự đến trường xe đạp?
- GV đưa ảnh xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề:
- Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn xe nào?
Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn đường 5’
- GV cho HS quan sát tranh SGK
- HS trả lời
- HS liên hệ bới thân tự trả lời
- Xe phải tốt, ốc vít phải chặt chẽ lắc xe khơng lung lay
- Có đủ phận phanh, đèn chiếu sáng, …
- Có đủ chắn bùn, chắn xích… - Là xe trẻ em
(45)trang 12,13,14 tranh hành vi sai( phân tích nguy tai nạn.) - GV nhận xét cho HS kể hành vi người xe đạp đường mà êm cho khơng an tồn
- GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người xe đạp phải nào?
Hoạt động 4: trò chơi giao thông 5’ - GV kẻ sân đường vịng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành xe đạp Trên đường có vạch kẻ đường chia xe bố chí tình để HS
Hoạt động 5: Hoạt động ứng dụng 1’ - GV HS hệ thống
- GV dặn dò, nhận xét
- Các tranh trang 13,14
- HS kể theo nhận biết - Đi bên tay phải , sát lề đường dành cho xe thô sơ
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
- Đi đêm phải có đèn phát sáng… * HĐ lớp
-HS chơi trò chơi