Giáo án (tuần 11)

9 3 0
Giáo án (tuần 11)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng: Sau bài học HS ôn lại những kỹ năng: là HS lớp 5, tự đánh giá việc làm của mình, thực hiện kế hoạch vượt qua khó khăn của bản thân, biết ơn tổ tiên, đối xử tốt với bạn bè.. Thái[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 16/11/2020- Dạy lớp 5A

Đạo đức

Tiết 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn lại nội dung học

2 Kĩ năng: Sau học HS ôn lại kỹ năng: HS lớp 5, tự đánh giá việc làm mình, thực kế hoạch vượt qua khó khăn thân, biết ơn tổ tiên, đối xử tốt với bạn bè

3 Thái độ: Thực tốt hành vi đạo đức II Chuẩn bị

HS: Các câu chuyện, gương học tập III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định: (1’) B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:

HĐ1: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu (10’)

- GV gọi HS kể câu chuyện mà thân sưu tầm

- GV tổ chức lớp thảo luận điều học tập từ gương - GV kết luận: Chúng ta cần phải học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến

HĐ2: Tự liên hệ thân (5’)

- GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm:

+ Chuyện xảy lúc em làm gì?

+ Bây nghĩ lại em thấy nào? - GV yêu cầu hoạt động nhóm

- GV tổ chức HS trình bày Sau phần trình bày HS, GV gợi ý cho em tự rút học

+ Em rút học qua câu chuyện mình?

GVKL: Khi giải cơng việc hay xử lý tình cách có trách nhiệm, thấy vui thản

- HS kể, lớp lắng nghe - HS phát biểu

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi kể cho bạn nghe câu chuyện

- Một vài HS trình bày, lớp lắng nghe

(2)

Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự thấy áy náy lòng

Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; làm hỏng việc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

HĐ3: Tự liên hệ (BT4 trang 11 SGK) (5’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nêu u cầu: tự phân tích khó khăn theo mẫu, sau trao đổi với bạn ngồi bàn khó khăn

- GV tổ chức HS trình bày Sau phần trình bày HS, GV yêu cầu lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có nhiều khó khăn lớp GVKL: Lớp ta có vài bạn có nhiều khó khăn bạn: Bản thân bạn cần nỗ lực cố gắng để tự vượt khó Nhưng cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khăn

HĐ4: Tự liên hệ (5’)

- GV yêu cầu thảo luận nhóm kể cho nghe việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm

- GV yêu cầu trình bày

- GV nhận xét, khen HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

HĐ5: Tự liên hệ ( 5’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu BT4 trang 18 SGK

- GV yêu cầu HS trao đổi bạn ngồi cạnh

- GV yêu cầu HS trình bày

- GV khen ngợi kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên có mà

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực theo yêu cầu

- 3- HS có nhiều khó khăn trình bày trước lớp Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ

- HS lắng nghe

- HS thảo luận

- Một số HS trình bày, lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi

(3)

người cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn

C Củng cố, dặn dò (2’)

- Thực tốt điều vừa ôn tập - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà ơn tập chuẩn bị sau

-Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 17/11/2020- Dạy lớp 4A

Đạo đức

Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố lại chuẩn mực đạo đức :Trung thực học tập; Vượt khó học tập.Biết tiết kiệm tiền của,tiết kiệm thời

2 Kĩ : Thực hành kĩ về: Trung thực học tập; Vượt khó học tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời Thái độ thân chuẩn mực, hành vi, kĩ lựa chọn cách ứng xử phù hợp Thái độ: Bước đầu hình thành thái độ trung thực,biết vượt khó, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, u đúng, tốt

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ (5’)

+ Vì phải tiết kiệm thời giờ? - Đọc thời gian biểu - thực nào?

- Nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 Hướng dẫn ôn tập (12’)

- Yêu cầu hs nhắc lại đạo đức học

- Gv đưa số câu hỏi tập để học sinh xung phong làm - Nêu việc làm thể trung thực học tập ?

+ Trung thực có tác dụng gì?

+ Em gặp khó khăn học

- hs trả lời - Nx bạn

- HSNX- Lắng nghe

- 2, hs nối tiếp trả lời + Trung thực học tập + Vượt khó học tập + Bày tỏ ý kiến

+ Tiết kiệm tiền + Tiết kiệm thời

- Hs theo dõi, nhớ lại kiến thức học trả lời

- Hs tự phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung - HS nêu

(4)

tập, em khắc phục khó khăn nào?

- Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân ?

+ Em cần sử dụng thời ntn? + Tại phải tiết kiệm tiền của? c Hướng dẫn thực hành (18’) - Gv đưa tình huống:

+ Lan qn khơng mang đồ dùng học tập cô giáo kiểm tra, Lan lúng túng Nếu em, em làm ? Vì sao?

+ Hùng Nam ngồi cạnh nhau, Hùng có định viết cũ Nếu Nam em làm ?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh, chất vấn học sinh giúp em hiểu sâu vấn đề

- Gv tổng kết phần làm việc học sinh

C Củng cố- dặn dị (4’)

+ Muốn có kết học tập tốt, em phải làm gì? Em thực đến đâu?

- Gv nhận xét tiết học - Về chuẩn bị sau

- Phải làm việc mà khơng thích q sức

- Hs làm việc theo nhóm 6, nhóm tình

- Hs phát biểu trước lớp, nêu cách giải

- Nhận xét, bổ sung

- Có thể nêu cách giải khác - HSTL

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ -Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: 18/11/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Xác định giai đoạn tuổi dậy sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh

2 Kĩ năng: Vẽ viết sơ đồ cách phòng tránh : bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phịng chống số bệnh lây truyền II Chuẩn bị

GV: Giấy khổ to bút III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ: (3’)

(5)

người?

- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:

HĐ2: Trò chơi "Ai nhanh, đúng" (15')

- Mỗi nhóm vẽ viết bệnh vào giấy khổ to

- GV giúp HS liệt kê cách phòng tránh, vật trung gian truyền bệnh:

- Tránh không để muối đốt - Diệt muỗi

- Tránh khơng cho muỗi có chỗ đẻ trứng

HĐ3: Thực hành vẽ tranh cổ động (15')

- Quan sát hình 2, SGK trang 44 - Thảo luận nội dung hình

- Bình chọn tranh vẽ đẹp có nội dung phong phú tuyên truyền sâu rộng

C Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét học

- Chuẩn bị đồ dùng bằng: mây, tre, song

sự kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành phôi, thành bào thai Bào thai lớn bụng mẹ khoảng tháng chào đời

- HS làm việc nhóm

Các nhóm cử đại diện trình bày Nhóm khác nhận xét, góp ý

- Phân cơng vẽ

- Từng nhóm đại diện trình bày tranh vẽ nhóm

- HS vẽ tranh theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm với lớp

- Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý nêu ý tưởng

(6)

-Ngày soạn: 16/11/2020

Ngày giảng: 19/11/2020- Dạy lớp 5A

Khoa học

Tiết 22: TRE, MÂY, SONG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu đặc điểm ứng dụng tre, mây, song sống

2 Kĩ năng: Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song

3 Thái độ: Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

TKNL: Khai thác sử dụng mục đích để tiết kiệm lượng. II Chuẩn bị

HS: Tranh ảnh tre, mây, song III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’) 2 Các hoạt động:

HĐ1: Đặc điểm công dụng của tre, mây, song thực tiễn (8') - GV đưa tre, mây, song (tranh sgk) hỏi :

+ Đây ? Hãy nói điều em biết loài

- GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song

- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 sgk làm tập VBT so sánh đặc điểm công dụng tre mây, song

- GV chia HS thành nhóm nhóm HS làm tập, nhóm làm vào phiếu to

- Yêu cầu HS đọc phần thông tin

+ Đây tre Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài gióng mía Cây tre dùng để làm nhiều đồ dùng gia đình bàn, ghế, chạn, + Đây mây Cây mây thân leo, hoá gỗ, có nhiều gai, mọc thành bụi lớn Dùng làm ghế, cạp rổ, rá,

+ Đây song, song thân leo, hoá gỗ, to dài mây, mọc thành bụi lớn Cây song có nhiều vùng núi

(7)

- Yêu cầu HS nhóm trao đổi, thảo luận, làm tập VBT

- Gọi nhóm HS làm vào phiếu to dán phiếu, đọc phiếu mình, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải

- HS trao đổi hoàn thành tập, nhóm làm vào phiếu to để chữa - nhóm bào cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống sau :

PHIẾU HỌC TẬP

Tre Mây, song

Đặc điểm - Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10 - 15m, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống

- Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh Ứng

dụng

- Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình

- Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ mĩ nghệ

- Làm dây buộc, đóng bè + Theo em, tre, mây, song có đặc

điểm chung ?

+ Ngoài ứng dụng làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng nhà, em có biết tre cịn dùng vào việc khác ?

GV kết luận: Tre, mây, song là loại quen thuộc với làng quê Việt Nam Ở nước ta có khoảng 44 loài tre, 33 loài mây, song khác Do đặc điểm, tính chất tre, mây, song mà người sử dụng chúng vào việc sản xuất nhiều đồ dùng gia đình

HĐ2: Một số đồ dùng làm tre, mây, song (12')

- GV sử dụng tranh minh hoạ trang 47 sgk Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ cho biết:

+ Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào?

- Gọi HS trình bày ý kiến

+ Tre, mây, song có đặc điểm chung mọc thành bụi có đốt, nhỏ, dùng làm nhiều đồ dùng gia đình

+ Tre trồng thành bụi lớn chân đê để chống sói mịn

+ Tre cịn làm cọc đóng móng nhà

+ Tre làm cung tên để giết giặc - HS lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu:

- HS nối tiếp trình bày :

+ Hình 4: Địn gánh, ống đựng nước làm từ tre

+ Hình 5: Bộ bàn ghế sa lông làm từ mây (hoặc song)

(8)

+ Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song?

GV kết luận: Tre, mây, song là vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Hiện hàng thủ cơng mĩ nghệ Việt Nam có mặt khắp nơi giới Việc sản xuất mặt hàng từ tre, mây, song đứng vững thị trường giới, mang lại hiệu kinh tế cao

HĐ 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song (12')

+ Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- GV khen ngợi gia đình HS có trách nhiệm bảo quản tốt đồ dùng tre, mây, song

GV kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song hàng thủ công

+ Hình 7: Ghế, tủ đựng đồ nhỏ làm từ mây (hoặc song)

+ Tre: chõng, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn,

+ Mây, song: làn, giỏ hoa, lạt cạp rổ,

- HS ý lắng nghe

+ Nhà em có loại rổ làm tre nên sử dụng xong phải giặt treo lên cao, không treo chỗ ướt, nắng để tránh ẩm mốc, giịn nhanh hỏng

+ Nhà em có đòn gánh, ống nước, quang gánh làm tre Khi dùng xong phải khơ nước, khơng để ngồi mưa, nắng

+ Nhà em có lồng chim làm tre, mua phải sơn dầu cho bóng đẹp

+ Nhà em có bàn ghế tiếp khách mây Thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu đẹp tránh ẩm mốc

(9)

dễ mốc ẩm nên để chống ẩm thường sơn dầu để bảo quản, đặc biệt không nên để đồ dùng ngồi mưa, nắng

C Củng cố, dặn dị (2’)

+ Nêu đặc điểm ứng dụng tre mây, song ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà đợc làm từ sắt, gang, thép

+ Tre: Mọc đứng, thành bụi, cao khoảng 10- 15m, thân trịn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng hình ống Làm nhà, nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng gia đình

+ Mây, song: Cây leo, mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh Làm lạt, đan lát, làm bàn ghế, đồ mĩ nghệ Làm dây buộc, đóng bè

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...