1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GA tuần 5 lơp 3 môn chính

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.. Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài [r]

(1)

TUẦN 5 Ngày soạn: 05/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2018 Buổi chiều

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 13 + 14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi sửa lỗi, người dám nhận lỗi sửa lỗi người dũng cảm

2 Kĩ năng: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khiếu kể lại toàn câu chuyện

3 Thái độ: u thích mơn học

* BVMT: Việc leo rào bạn nhỏ làm dập hoa vườn trường Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

* QTE: Quyền kết bạn, vui chơi Bổn phận phải biết nhận lỗi sửa lỗi để phát triển tốt

II Các kĩ sống bản

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Ra định

- Đảm nhận trách nhiệm

III Đồ dùng

- Tranh minh hoạ học kể truyện - Bảng phụ ghi câu dài

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- GV nhận xét - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc: (20p) a GV đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn - HS theo dõi SGK

- GV hướng dẫn giọng đọc

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu theo dãy - GV sửa lỗi phát âm sai

* Đọc đoạn trước lớp

- HS đọc : “Ông ngoại” trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS theo dõi

(2)

- HS nối tiếp đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu dài, HS nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng

- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc Chú giải

- HS đặt câu với từ thủ lĩnh, quyết * Đọc đoạn nhóm

- GV chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc

- Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)

- HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Các bạn nhỏ truyện chơi trị gì? đâu ?

- HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm

+ Vì lính nhỏ định chui qua lỗ hổng nhỏ chân rào?

+ Việc leo trèo bạn khác gây hậu gì?

* BVMT: Việc leo rào bạn nhỏ làm dập hoa vườn trường Chúng ta cần phải có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

- HS đọc đoạn - Lớp đọc thầm

+ Thầy giáo chờ mong điều HS lớp?

+ Vì lính nhỏ “run lên” nghe thầy giáo hỏi?

- HS đọc đoạn - Lớp đọc thầm

+ Phản ứng lính nghe lệnh “Về !” viên tướng? + Thái độ bạn trước hành động lính nhỏ?

- HS nối tiếp đọc theo đoạn - HS lắng nghe

+ Vượt rào/ bắt sống lấy nó. + Chỉ thằng hèn chui. Về thôi!

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc từ cần giải nghĩa

+ Nam quả quyết Hải người học giỏi lớp

+ San - ta vị thủ lĩnh tài ba - HS lắng nghe

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - HS nhận xét

1 Các bạn nhỏ chơi trò Đánh trận giả.

- Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường

- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường

- Hàng rào bị đổ Tướng sĩ ngã đề lên khóm hoa mười giờ, hàng rào đè lên lính nhỏ

- HS lắng nghe

2 Sự dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi của bạn nhỏ.

- Thầy mong HS nhận khuyết điểm

(3)

+ Ai người lính dũng cảm truyện này?

+ Có em dám nhận sửa lỗi bạn truyện không?

- GV: Khi mắc lỗi cần nhận sửa lỗi. Người dám nhận sửa lỗi người dũng cảm.

* QTE: Quyền kết bạn, vui chơi Bổn phận phải biết nhận lỗi sửa lỗi để phát triển tốt hơn.

2.3 Luyện đọc lại: 10

- GV đọc lại đoạn

- GV hướng dẫn HS cách đọc đoạn - nhóm thi đọc đoạn

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay theo tiêu chí GV

- Một nhóm HS đọc phân vai

* BVMT: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh

KỂ CHUYỆN 20’ 1 GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào trí nhớ tranh minh họa đoạn câu chuyện SGk tập kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm

2 Hướng dẫn kể trừng đoạn chuyện theo tranh

- HS quan sát tranh minh họa GSK nhận nhân vật :

- GV treo tranh minh họa, HS kể nối tiếp đoạn câu chuyện

- GV đặt câu hỏi gợi ý: - GV cho HS nhận xét

- HS kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét

- GV nhận xét- đánh giá

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Dặn dò HS nhà luyện đọc thêm kể cho người thân nghe

- Chú lính chui qua lỗ hổng hàng rào lại lính dũng cảm dám nhận sửa lỗi

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Lắng nghe GV đọc mẫu hướng dẫn

- Lần lượt - HS thi đọc đoạn - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh - nhóm thi đọc lại truyện

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ

- Quan sát tranh, dựa vào gợi ý đoạn truyện, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách

- HS kể nối đoạn chuyện

- HS lắng nghe

- HS xung phong kể lại toàn chuyện

- Người dũng cảm người dám nhận lỗi sửa lỗi

(4)

- GV nhận xét học

TỐN

Tiết 21: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ - Củng cố giải tốn tìm số bị chia chưa biết

2 Kĩ năng: Vận dụng vào giải tốn có phép nhân

3 Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học tốn

II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng làm bài: - HS - GV nhận xét, đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn HS thực phép nhân 26 x 3: (10p)

- GV nêu phép tính - HS đọc phép tính

- HS lên bảng đặt tính tính - HS lớp làm nháp

- GV nhận xét

+ H Phép tính có đặc biệt? + H Nhân có nhớ em làm ntn?

- GV: Lưu ý nhân có nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.

2.2 HD HS thực phép nhân 54 x 6

- HS đọc phép nhân

- HS lên bảng đặt tính tính - HS lớp làm nháp

- GV nhận xét

+ Tích phép nhân có khác với tich phép nhân phần a ntn?

+ Hai phép nhân có điểm giống khác nhau?

- GV: Phép nhân nhân có nhớ 2 lần: Từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng chục sang hàng trăm.

2.3 Luyện tập Bài 1: Tính

- Nêu cách thực phép nhân 47 x

Đặt tính tính: 32 x 3; 22 x - HS lắng nghe

a, 26 x = ?

- HS đọc

- HS lên bảng làm, lớp làm nháp 26

x 78 26 x = 78 - HS lắng nghe - HS đọc phép nhân

b, 54 x = ?

54 x 324 54 x = 324 - HS lắng nghe

(5)

28 x Hai phép nhân có điểm giống khác nhau?

- GV: Lưu ý phép nhân có nhớ lần và 2 lần ( tích có chữ số tích có chữ số).

- GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

+ Tìm cuộn dài mét em làm ntn?

- HS đổi chéo kiểm tra bìa - GV: Biết giá trị phần tìm giá trị của nhiều phần ta làm phép nhân.

Bài 3: Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì?

- Chữa bài:

- GV nhận xét, chữa

+ Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?

- GV: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân số chia.

C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Nêu cách thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số?

- Dặn HS làm thực hành trắc nghiệm tự luận

- GV nhận xét tiết học

- HS lên bảng đọc - Chữa bài:

- Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

cuộn : 35 m cuộn : m?

Bài giải

Số mét cuộn vải dài là: 35 x = 70 (m) Đáp số: 60 m vải - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

a, x : = 12 b, x : = 32 x = 12 x x = 32 x x = 72 x = 128 - HS lắng nghe

+ HS nêu - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 06/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2018 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 22: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Củng cố phép nhân số có hai chữ số với số có chữ số có nhớ

- Ơn tập thời gian (xem đồng hồ số ngày) xác đến phút

2 Kĩ năng: Vận dụng vào làm tập

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên trì,cẩn thận, xác học tốn

(6)

- Bảng phụ, phấn màu - Mơ hình đồng hồ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng làm bài: - HS - GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Nêu cách thực phép nhân 57 x Phép nhân có đặc điểm gì?

- GV: Lưu ý phép nhân có nhớ lần 2 lần ( tích có chữ số tích có chữ số). Bài 2: Đặt tính tính

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc phép tính nhận xét Đ - S? + Nêu cách đặt tính tính?

- HS đổi chéo kiểm tra

- GV: Tính từ phải sang trái, lưu ý nhân có nhớ.

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc u cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- Chữa bài:

+ Giải thích cách làm? Tìm câu lời giải khác?

- GV: Biết giá trị phần, tìm giá trị của nhiều phần ta làm phép nhân.

Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu thời gian, HS quay kim đồng hồ mơ hình đồng hồ HS

- GV quan sát, nhận xét HS thực hành + Nêu vị trí kim kim phút với thời gian 10 phút

- Gọi HS nêu vị trí đồng hồ lại + 45 phút hay gọi giờ?

- GV: Lưu ý cách xem đồng hồ.

Bài 5: Hai phép nhân có kết giống

- Gọi HS đọc yêu cầu

Đặt tính tính: 24 x 3; 35 x - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng đọc - Chữa bài:

- Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Chữa bài:

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm

Tóm tắt

1 ngày : 24 ngày : giờ?

Bài giải

Số ngày là: 24 x = 48 (giờ) Đáp số: 48 - HS đọc yêu cầu - HS làm

a, 10 phút b, 20 phút c, 45 phút d, 11 35 phút

(7)

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn.

- Chữa bài:

- Nhận xét Đ - S ?

+ Các cặp phép tính nối với có đặc biệt?

+ Vậy đổi chỗ thừa số tích chúng ntn?

- Cả lớp tuyên dương nhóm thắng

- GV: Khi đổi chỗ thừa số phép nhân tích chúng khơng thay đổi. C Củng cố, dặn dò (5p)

+ Nêu cách thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số?

- Dặn HS làm thực hành trắc nghiệm tự luận

- GV nhận xét tiết học

+ Cử đội chơi: đội em + em đội nối tiếp lên nối

+ Đội nối nhanh đội thắng

2 x3 x x x x

5 x x x x 6 x

- HS nêu - HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 9: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ viết tả, nghe viết xác đoạn “Người lính dũng cảm“ Trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng: Viết nhớ cách viết tiếng có vần đễ lẫn en / eng Ơn bảng chữ: Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng học thuộc chữ

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu chữ đẹp

* TT HCM: Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp Bác Hồ qua câu thơ: Tháp Mười đẹp sen

Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc – HS viết bảng - Dưới lớp viết nháp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn HS viết bài a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lần - HS đọc lại đoạn văn

- Hướng dẫn HS nhận xét nội dung:

- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: loay hoay, gió xốy, hàng rào, giáo dục

(8)

+ Đoạn văn kể chuyện gì? - Hướng dẫn HS nhận xét tả: + Đoạn văn có câu?

+ Những chữ viết hoa? + Lời nhân vật đánh dấu ?

- HS viết từ khó vào nháp

b HS viết vào vở

- GV đọc - HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn

c Chấm chữa bài

- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập Bài 2: Điền vào chỗ trống : l hay n? - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vào - HS làm bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét

- HS đọc lại câu thơ

* TTHCM: Giáo dục niềm tự hào phẩm chất cao đẹp Bác Hồ

Bài 3: Viết vào chữ tên chữ thiếu bảng sau:

- HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu

- GV lưu ý HS phân biệt chữ tên chữ - HS thảo luậnvà làm theo nhóm đơi - Các nhóm báo cáo kết

- GV nhận xét- chốt kết

- GV che phần tên chữ - chữ yêu cầu HS đọc (thực nhiều lần để HS thuộc)

- Một vài HS đọc lại

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Nhận xét chung viết - GV NX học

- Về nhà học bài, hoàn thành viết

- Chú lính nhỏ sửa lại hàng rào, bạn khác bước nhanh theo theo người huy - Đoạn văn có câu - Viết hoa chữ đầu câu tên riêng - Dấu hai chấm, xuống dịng, gạch đầu dịng

- Từ khó: quả quyết, vườn trường, sững lại, khoát tay.

- HS lắng nghe, viết vào - HS soát lỗi

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm

a.Hoa lựu nở đầy vườn đầy nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua b Tháp mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm vào

STT Chữ Tên chữ

1 n en - nờ

2 ng en - nờ - giê ngh en -nờ -giê-hát

4 nh en - nờ hát

5 o o

6 ô ô

7 ơ

8 p pê

9 ph pê- hát

(9)

- Chuẩn bị học sau

Ngày soạn: 07/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng

THỦ CÔNG

Tiết 5: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1)

I Mục tiêu: 1 Kiến thức

- HS biết cách gấp, cắt, dán năm cánh

2 Kĩ năng

- Gấp, cắt, dán cánh cờ đỏ vàng quy trình kĩ thuật

3 Thái độ

- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán

II Đồ dùng:

1 Giáo viên: + Mẫu cờ đỏ vàng giấy thủ công + Giấy thủ công, giấy nháp, kéo, hồ dán, bút chì,

+ Tranh qui trình gấp, cắt, dán cờ đỏ vàng

2 Học sinh: Giấy thủ công Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,

III Hoạt động dạy - học: A ổn định tổ chức: (2p)

Cho hs hát

B Bài mới: (30p)

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp + Ghi bảng

2 Quan sát nhận xét mẫu

- Cho HS quan sát mẫu cờ đỏ vàng, yêu cầu HS nhận xét:

+ Nêu cấu tạo cờ đỏ vàng? + Nhận xét vàng?

+ Vị trí ngơi nào?

+ Nhận xét độ dài, chiều dài, chiều rộng, kích thước sao?

+ Nêu ý nghĩa cờ đỏ vàng?

- Lớp hát - Ghi

- HS quan sát mẫu, nhận xét mẫu

-> Lá cờ đỏ vàng có hình chức nhật, màu đỏ, có ngơi vàng năm cánh

-> Ngơi vàng có cánh -> Ngơi dán hình chữ nhật, màu đỏ, cánh ngơi hướng thẳng lên cạnh dài phía hình chữ nhật

-> Chiều rộng 2/3 chiều dài, đoạn thẳng nối đỉnh cánh đối diện có độ dài 1/2 chiều rộng 1/3 chiều dài cờ

(10)

+ Vật liệu làm cờ thật gì?

- Giới thiệu: Trong thực tế, cờ đỏ vàng làm theo nhiều kích thước khác Tuỳ theo mục đích, u cầu sử dụng làm cờ vật liệu, kích cỡ phù hợp

3 HD mẫu

B1: Gấp giấy để dán

* Chọn giấy thủ công màu để cắt - Lấy tờ giấy màu vàng, cắt hính vng có cạnh ơ, gấp làm phần để lấy điểm O giữa, hình

- Gấp đơi hình vng theo cạnh phần Đánh dấu điểm D cách C ô - Gấp cạnh OA theo đường dấu gấp cho OA trùng OD

- Gấp đôi H4 H5

B2: Cắt vàng cánh - Đánh dấu điểm I, K vào hình

- Kẻ nối điểm, cắt theo đường kẻ, mở cánh

B3: Dán vào tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật để cờ

- Cắt tờ giấy thủ công màu đỏ chiều dài 21 ô, rộng 14 ô để làm cờ Gấp tờ giấy hình chữ nhật làm phần lấy điểm

- Đặt điểm ngơi vàng vào điểm hình chữ nhật, cánh hướng thẳng lên cạnh dài phía - Bơi hồ dán, dán

- GV yêu cầu HS nhắc lại bước

4 Thực hành.

- GV giúp đỡ HS yếu

5 Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhận xét sản phẩm nháp, tiết học thái độ học

-> Làm vải giấy màu - Nghe giới thiệu

- HS theo dõi, quan sát

- HS quan sát GV thao tác

- HS nêu bước gấp, cắt, dán cờ - HS thực hành

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 23: BẢNG CHIA 6 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Dựa vào bảng nhân để lập bảng chia học thuộc bảng chia

2 Kĩ năng: Vận dụng giải tốn có lời văn (có phép chia 6)

(11)

II Đồ dùng

- 10 bìa có chấm tròn - Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc thuộc bảng nhân - GV nhận xét, đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1Thành lập bảng nhân.

- Yêu cầu HS lấy chấm tròn, chia thành nhóm, nhóm chấm trịn

+ chấm trịn chia thành nhóm? : = ?

- HS đọc lại phép tính

- Yêu cầu HS lấy bìa chấm trịn + chấm trịn lấy lần chấm tròn?

+ 12 chấm tròn chia thành nhóm, nhóm chấm trịn nhóm?

+ Vậy ta lập phép tính nào? - HS đọc lại phép tính

- Yêu cầu HS dựa vào cách lập phép tính trên, tìm kết phép tính cịn lại bảng chia (HS làm việc theo nhóm đơi)

- Đại diện nhóm nêu kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác nhận xét

- HS đọc lại tồn bảng chia

+ Em có nhận xét số bị chia? Các số chia có đặc điểm gì? Thương phép chia ntn?

- HS đọc lại lần

- Cả lớp đọc đồng lần - GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc

2.2 Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết ? tốn hỏi gì?

- HS lên bảng đọc bảng nhân - HS lắng nghe

- HS lấy chấm tròn

- chấm trịn chia thành nhóm - : =

- chấm tròn lấy lần 12 chấm trịn

- nhóm - 12 : =

Bảng chia 6

: = 1 12 : = 2 18 : = 3 24 : = 4 30 : = 5 36 : = 6 42 : = 7 48 : = 8 54 : = 9 60 : = 10

- Các số bị chia số đếm thêm 6, số chia số 6, thương phép chia số tự nhiên liên tiếp từ đến 10

- HS đọc

- HS đọc đồng - HS đọc thuộc

- HS đọc yêu cầu

(12)

- HS lên bảng thi làm - GV nhận xét, chữa

- GV: Dựa vào bảng nhân để tính nhẩm. Bài : Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét

+ Các phép tính cột có liên quan đến ntn?

- Kiểm tra HS

- GV: Lấy tích chia cho thừa số được thừa số (Mối quan hệ phép nhân và phép chia)

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích cách làm? - HS đổi chéo kiểm tra kết

- GV: Biết tổng độ dài đoạn, tìm độ dài đoạn ta lấy đọ dài đoạn chia cho số đoạn.

Bài 4: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích cách làm?

- GV: Đây dạng tập tìm số phần bằng nhau.

+ Nêu điểm giống khác tập tập 4?

C Củng cố, dặn dò (5p)

- HS đọc lại bảng chia

- Dặn HS nhà làm tập VBT - GV nhận xét tiết học

- Dưới lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm x = x = x = x =

24 : = 12 : = 30 : = : = 24 : = 12 : = 30 : = : = - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

đoạn : 48 cm đoạn : cm ?

Một đoạn có số xăng-ti-mét : 48 : = (cm)

Đáp số: cm - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

cm : đoạn 48 cm : đoạn ?

Bài giải

48 xăng-ti-mét cắt số đoạn là: 48 : = (đoạn)

Đáp số: đoạn - HS đọc bảng chia

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 15: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: lính, lấm tấm, lắc đầu, từ - Ngắt nghỉ sau dấu câu Đọc kiểu câu

(13)

- Hiểu nghĩa biết cách từ

- Nắm nội dung bài: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung, thể hình thức khơi hài, đặt dấu câu sai làm sai lạc nội dung, khiến câu đoạn văn buồn cười

- Hiểu cách tổ chức họp

2 Kĩ năng: Hiểu tầm quan trọng dấu chấm nói riêng câu nói chung

3 Thái độ: Giáo dục học sinh nói, viết phải hết câu biết sử dụng dấu câu

II Đồ dùng

- Tranh ảnh minh họa SGK - Bảng phụ ghi câu dài

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc cũ trả lời câu hỏi + Người lính dũng cảm truyện người ntn?

- HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc: a GV đọc toàn bài

- GV đọc mẫu toàn - HS theo dõi SGK

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- HS nối tiếp đọc câu theo dãy - GV sửa lỗi phát âm sai

- Cho HS đọc nối tiếp câu

* Đọc đoạn trước lớp

- GV chia đoạn: đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu dài cần ngắt - HS đọc nêu cách đọc

- GV nhận xét, chốt cách đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Viết ẩu viết ntn?

* Đọc đoạn nhóm

- GV chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm

- HS đại diện nhóm đọc nối tiếp - Các nhóm khác nhận xét

- Đọc đồng

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo

- HS đọc nối tiếp câu

- Từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ

- HS lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS ngắt câu

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Viết ẩu viết nhanh xấu, không cẩn thận

- HS chia nhóm

- HS luyện đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Nhóm khác nhận xét

(14)

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm

+ Các chữ dấu câu họp bàn việc gì?

- HS đọc to trước lớp

+ Ở họp bạn đề cách để giúp đỡ bạn Hồng?

- HS đọc đoạn 3- Lớp đọc thầm + GV chia lớp thành nhóm

+ Các nhóm trao đổi tìm câu thể diễn biến họp?

+ Đại diện nhóm báo cáo kết + Cả lớp GV nhận xét

+ số HS nhắc lại cách tổ chức

2.3 Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cử nhóm thi đọc phân vai

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay

C Củng cố, dặn dị (5p)

+ Tính khơi hài câu chuyện gì? + Vai trị dâu chấm câu chuyện ntn?

- GV nhận xét học

1.Mục đích họp

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng, bạn khơng biết dùng dấu chấm câu nên viết câu kì quặc

2.Cách giải quyết

- Các bạn giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn sau lần Hoàng định chấm câu

3.Cách tổ chức họp

a, Nêu mục đích họp:

- Hơm nay, họp để tìn cách giúp đỡ bạn Hồng

b, Nêu tình họp: - Hồng hồn tồn chân

c, Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó:

- Tất Hồng chấm chỗ d, Cách giải quyết:

- Từ Hoàng lần e, Giao việc cho người:

- Anh dấu chấm lần - HS lắng nghe

- HS đọc phân vai theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc phân vai - HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết tác hại cách đề phòng bệnh thấp tim trẻ em - Biết nguyên nhân bệnh thấp tim

2 Kĩ năng

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch trẻ em

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thân việc đề phòng bệnh thấp tim

3 Thái độ: u thích mơn học

(15)

- Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin bệnh tim mạch thường gặp trẻ em

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiện thân việc đề phòng bệnh thấp tim

* QTE:

- Quyền bình đẳng giới

- Quyền học hành, quyền phát triển - Quyền chăm sóc sức khỏe

- Bổn phận giữ vệ sinh

III Đồ dùng

-Tranh SGK, phiếu thảo luận

IV Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên đường máu vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ

- GV nhận xét, đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hoạt động 1: Động não Bước 1: Làm việc lớp

+ Kể tên bệnh tim mạch mà em biết?

Bước 2: GV kết luận

Có nhiều bệnh tim mạch, nhưng nguy hiểm thường gặp trẻ bệnh thấp tim.

2.2 Hoạt động 2: Đóng vai.

Bước 1: HS làm việc theo nhóm - Các nhóm quan sát hình 1, 2, sắm vai theo nhân vật tranh sau trả lời câu hỏi:

+ Ở lứa tuổi thường bị mắc bệnh thấp tim?

+ Bệnh thấp tim nguy hiểm ntn?

+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim gì?

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

2.3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. Bước 1: HS thảo luận nhóm đơi

- Quan sát H 4, 5, vào hình nói nội dung, ý nghĩa

- HS lên bảng đường máu vịng tuần hồn

- HS lắng nghe

- bệnh suy tim, thấp tim - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh

- Thấp tim bệnh tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc phải

- Bệnh để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối gây suy tim

- Do viêm họng, viêm A - mi - đan kéo dài viêm khớp sấp không chữa trị kịp thời

- HS lắng nghe

Hình 4: Súc miệng nước muối

(16)

hình?

+ Em cần phải làm để phịng bệnh tim mạch?

Bước 2: Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Bước 3: GV kết luận

- số HS đọc kết luận sách

* KNS: Em làm để phòng tránh các bệnh tim mạch?

C Củng cố, dặn dò (3p)

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm VBT ý đề phòng bệnh đường tim mạch

- GV nhận xét tiết học

chân

Hình 6: Ăn uống đủu chất

- Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, giữ ấm cho thể vào mùa đông, không làm việc sức, súc miệng nước muối rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân ngày

- HS đọc kết luận - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 08/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2018

Buổi sáng:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu tên vị trí phận quan tiết nước tiểu tranh vẽ mơ hình

2 Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ nói tóm tắt hoạt động quan tiết nước tiểu

3 Thái độ: HS biết giữ gìn vệ sinh quan tiết nước tiểu

* QTE:

- Quyền bình đẳng giới

- Quyền học hành, quyền phát triển - Quyền chăm sóc sức khỏe

- Bổn phận giữ vệ sinh

* BVMT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại thể người HS biết số việc làm có lợi, hại cho sức khỏe

II Đồ dùng

- Sơ đồ quan tiết nước tiểu - Các hình SGK

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim? + Chúng ta phải làm để phòng bệnh

(17)

thấp tim? - GV nhận xét

B Bài (27p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận

Bước 1: HS làm việc theo nhóm

- Quan sát H1 (22) trả lời câu hỏi: Chỉ tên phận quan tiết nước tiểu

Bước 2: Đại diện nhóm lên sơ đồ

- Cả lớp nhận xét

+ Vậy quan tiết nước tiểu gồm phận nào?

- GV: Nêu quan tiết nước tiểu sơ đồ

2.2Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Bước 1: Các nhóm quan sát H2

- Đọc trả lời câu hỏi bạn hình

+ Thận có chức gì? + Trong nước tiểu có gì?

+ Nước tiểu đưa xuống bóng đái cách nào?

+ Trước thải ngoài, nước tiểu chứa đâu?

+ Nước tiểu thải đường nào?

Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tiểu kết lại chức phận

Bước 3: Một số HS đọc phần kết luận (SGK)

C Củng cố, dặn dò (3p)

- Dặn HS làm tập - GV nhận xét tiết học

- HS lắng nghe

1 Các phận quan bài tiết nước tiểu.

- HS lên bảng phận quan tiết nước tiểu

- Cơ quan tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái

- HS lắng nghe

2 Chức phận trong quan tiết nước tiểu.

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Thận có chức lọc máu, lấy chất thải có máu

- Trong nước tiểu có chất thải độc hại

- Nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu

- Trước thải ngoài, nước tiểu chứa bóng đái

- Nước tiểu thải ngồi ống đái

- Đại diện nhóm báo cáo kết Nhóm khác nhận xét

- HS đọc kết luận - HS trả lời

- HS lắng nghe

-Buổi chiều

(18)

Tiết 24: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng chia

2 Kĩ năng: Vận dụng bảng chia để tính nhẩm giải tốn

3 Thái độ: Giúp HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS đọc bảng chia - GV nhận xét, đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Tính nhẩm:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

+ Dựa vào dâu để em tính nhẩm?

+ phép tính cột phần a có đặc biệt?

+ phép tính cột phần b có đặc điểm gì?

- GV nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

+ Dựa vào đâu để tính nhẩm? - HS đổi chéo kiểm tra

Bài 3: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS lên bảng làm

- GV nhận xét

- Giải thích cách làm?

- HS tự kiểm tra

- GV: Biết giá trị nhiều phần, tìm giá trị phần ta lấy giá trị nhiều phần chia cho số phần Bài 4: Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Yêu cầu HS làm

- HS lên bảng đọc bảng chia - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

a, x = x = x = 36 : = 54 : = 42 : = b, 24 : = 18 : = : = x = x = x =

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 : = 15 : = 35 : = - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào

Tóm tắt

quần áo: 18 m vải quần áo: m vải Bài giải

May quần áo hết số vải là: 18 : = (m)

Đáp số: m vải - HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe

(19)

+ Giải thích cách làm?

- GV: Hình chia làm phần nhau tơ vào phần tơ màu 1/6 hình đó.

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- HS đọc thuộc bảng chia - GV nhận xét HS đọc

- Dặn HS nhà làm VBT - GV nhận xét tiết học

- Chữa bài: Đáp án: hình 2, - HS nhận xét bạn

- HS đọc thuộc bảng chia - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5: SO SÁNH I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nắm kiểu so sánh mới: So sánh kém.

- Nắm từ có ý nghĩa

2 Kĩ năng: Biết cách thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so sánh

3 Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng

- Bảng phụ, phấn màu

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS chữa 2, (VBT) - GV nhận xét, đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn sau:

- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu thơ, câu văn

- HS lên bảng gạch chân hình ảnh so sánh

- HS lớp làm vào - GV nhận xét

+ Từ so sánh thể kiểu so sánh ngang bằng?

+ Từ so sánh thể kiểu so sánh

- GV: Bài có kiểu so sánh: + So sánh hơn, kém: câu b,c + So sánh ngang bằng: câu a, d

Bài 2: Tìm từ so sánh câu thơ, văn

- HS lên bảng làm - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, HS lên bảng làm a, Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khoẻ ông nhiều!

(20)

- Gọi HS đọc yêu cầu + HS tự tìm nêu kết miệng - Cả lớp nhận xét

- GV nhận xét

- GV: Từ dùng để so sánh: hơn, là, chẳng phương tiện để so sánh.

Bài 3: Gạch từ vật so sánh

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét

+ Phương tiện dùng để so sánh câu gì?

- GV: Dấu gạch ngang vật có đặc điểm giống gần giống nhau cũng phương tiện để so sánh.

Bài 4: Hãy tìm từ so sánh thêm vào câu chưa có từ so sánh tập - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi: Ai thơng minh hơn?

- Cả lớp cử đội chơi, đội em - Hai đội thi tìm xem đội tìm nhiều từ thay dấu gạch nối - GV nhận xét

- Hãy thay từ vừa tìm vào câu thơ đọc câu thơ đó?

- GV: Các từ so sánh: là, tựa như là, tựa thay thế được cho dấu gạch ngang câu có 2 sự vật so sánh với nhau.

C Củng cố, dặn dị (5p)

+ Có kiểu so sánh nào?

+ Nêu phương tiện so sánh mà em biết ?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm vào - Chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, nêu miệng kết a, – -

b,

c, chẳng –

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm “ Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn nằm cao Đêm hè, hoa nở

Tàu dừa – lược chải vào mây xanh.”

- HS đọc yêu cầu - HS chơi trò chơi

- HS lắng nghe - HS tìm từ thay - HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-TẬP VIẾT

Tiết 5: ÔN CHỮ HOA C I Mục tiêu

1 Kiến thức: Viết chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng

(21)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận viết

II Đồ dùng

- Mẫu chữ viết hoa Ch, mẫu tên riêng Chu Văn An dòng kẻ

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS lên bảng viết

- GV kiểm tra nhà HS - Dưới lớp nhận xét bảng - GV NX - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn viết bảng con a Luyện viết chữ hoa

- HS tìm chữ hoa có bài: Ch, V, A, N

- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết chữ

- HS tập viết chữ hoa : Ch, V, A bảng

b HS viết từ ứng dụng

- HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An - GV giải thích

- HS luyện viết bảng (2 lần)

c HS viết câu ứng dụng

- HS viết câu ứng dụng

- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ - HS tập viết bảng chữ: Chim, Người

d Hướng dẫn viết vào tập viết

- GV nêu yêu cầu viết - HS viết vào - GV theo dõi uốn nắn

e Chấm chữa bài

- GV chấm

- Nhận xét chung viết để lớp rút kinh nghiệm

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung viết

- HS lên bảng làm

Cửu Long Công

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS tìm chữ hoa - HS lắng nghe

- HS viết vào bảng

- Chu Văn An thầy giáo tiếng đời Trần (1292- 1370) Ơng có nhiều học trị giỏi, sau người tài cho đất nước

- Con người phải biết nói dịu dàng, lịch sự:

- HS viết vào

(22)

- GV nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Ngày soạn: 09/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Buổi sáng:

CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) Tiết 10: MÙA THU CỦA EM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Chép trình bày tả

- Củng cố cách trình bày thơ thể thơ chữ : chữ đầu dòng thơ viết hoa Tất chữ đầu dịng thơ cách lề

- Ôn luyện vần khó: oam Viết nhớ cách viết tiếng có âm đầu : l/ n

2 Kĩ năng: Viết nhớ cách viết tiếng có vần khó (oam) en / eng

3 Thái độ: Giáo dục HS viết đẹp, biết giữ

II Đồ dùng

- Bảng phụ - Vở tập

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- GV đọc - HS viết bảng

- HS đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ

- Dưới lớp viết nháp nhận xét - GV nhận xét - đánh giá

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Hướng dẫn HS tập chép a Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc lân - HS đọc lại

- Hướng dẫn HS nhận xét tả: + Bài viết theo thể thơ nào?

+ Tên viết vị trí nào?

+ Những chữ viết hoa? + Các chữ đầu câu cần viết nào? - HS tự tìm viết từ khó vào nháp

b HS viết vào vở

- HS chép vào - GV theo dõi uốn nắn

c Chấm chữa bài

- hoa lựu, đỏ nắng , lũ bướm, lơ đãng

- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS lắng nghe

- HS viết bài, viết theo thể thơ chữ - Viết trang

(23)

- GV tự sốt lỗi bút chì - GV chấm 5- nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm tập

Bài 2: Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ trống:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào - HS làm bảng - HS nhận xét

Bài 3: Thi tìm từ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào

- HS viết đáp án bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV lưu ý HS cách viết tả - HS đọc lại từ

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét chung viết - GV nhận xét học.

- HS soát lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS làm

Sóng vỗ oàm oạp Mèo ngoạm miếng thịt Đừng nhai nhồm nhoàm

- HS đọc yêu cầu - HS làm

a) Chứa tiếng bắt đầu l/ n có nghĩa sau:

- Giữ chặt lòng bàn tay: nắm - Rất nhiều:

- Loại gạo dùng để thổi xôi, làm bánh: nếp

- HS đọc lại từ - HS lắng nghe

-Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách tìm phần số

2 Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có lời văn

3 Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học toán

II Đồ dùng

- 12 kẹo, 12 que tính

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5’)

- HS chữa VBT

- HS đọc bảng nhân bảng chia

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Cách tìm phần nhau số.

- GV đưa toán - HS đọc toán

- HS lắng nghe

- HS ý

(24)

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? + Để lấy 1/3 12 kẹo em làm ntn? ( HS thảo luận nhóm đơi vịng phút)

+ 12 kẹo, chia thành phần phần kẹo?

+ Em làm ntn để tìm kẹo? - GV: 4 kẹo 1/3 12 kẹo.

+ Vậy muốn tìm 1/3 12 kẹo ta làm ntn?

- HS lên bảng làm - GV nhận xét

- GV: Tìm 1/3 12 kẹo ta lấy 12 : 3

+ Nếu chị cho em 1/4 số kẹo em kẹo?

+ Em làm ntn để tìm kẹo? + Nếu chị cho em 1/2 số kẹo em nhận kẹo? Em làm ntn?

+ Muốn tìm phần số em làm ntn?

- GV cho số HS nhắc lại

2.2 Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - GV nhận xét

- GV kiểm tra làm HS

Bài 2: Bài toán

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV kẻ sơ đồ tóm tắt

- Đọc giải, nhận xét Đ - S? + Giải thích cách làm?

+ Em cịn có câu trả lời khác? - HS đổi chéo kiểm tra bạn

- Ta chia 12 kẹo thành phần sau lấy phần - Mỗi phần kẹo - Thực phép chia 12 : =

- Ta lấy 12 chia Thương tìm phép chia 1/3 12 kẹo

Bài giải

Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái) Đáp số: kẹo - Được kẹo - Lấy 12 : = - kẹo

+ Muốn tìm phần số ta lấy số chia cho số phần

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm a, kg là: kg b, 24 l là: l

c, 35 m là: m d, 54 phút là: phút - HS đọc toán

- HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

Bài giải

Số mét vải xanh hàng bán là: 40 : = (m)

(25)

Bài 3: Điền Đ S vào trống thích hợp

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức Cử đội chơi, đội em Hai đội thi làm xem đội làm nhanh - GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS làm VBT - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

+ 10 là: quyyển + 30 là:

+ 20 can là: can + 15 cm là: cm - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 5: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS viết đoạn văn ngăn từ đến câu kể gia đình với người bạn quen

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn cho HS

3 Thái độ: HS yêu gia đình, người thân

II Đồ dùng

- Vở TLV

III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng đọc tiết tập làm văn trước

- GV nhận xét

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Bài 1: Kể gia đình em

- GV cho số em kể lại miêng gia đình theo gợi ý tiết miệng tuần trước:

+ Gia đình em gồm người, ai?

+ Nói người gia đình em: + Ơng bà em năm tuổi? Ơng bà có cịn khỏe mạnh khơng? Hàng ngày, ơng bà thường làm việc gì? + Bố mẹ em làm nghề gì? Hiện công tác đâu?

+ Nhà em có anh chị em? Các anh, chị em học lớp, trường nào?

+ Em thứ mấy? Hiện em học

- HS lên bảng đọc

- HS lắng nghe

- HS kể miệng ga đình

(26)

lớp nào?

+ Tình cảm em người gia đình ntn?

* GV cần nhắc HS: Các câu cần nói rõ ràng, đủ ý, xưng hô với bạn thái độ gần gũi tự nhiên

- HS bắt đầu làm - Chấm

- GV nhận xét

- Đọc cho HS số văn hay

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhắc lại nội dung - GV nhận xét học

gia đình tớ - Nội dung - Câu, từ - Chữ viết - HS làm

- HS nộp cho GV chấm - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 5

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phươngchướng phấn đấu tuần

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS

III Hoạt động chủ yếu. A Hát tập thể (1p)

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần (9p) 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động-vệ sinh lớp:

4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 3 Ưu điểm

* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

- Tham gia múa hát, thể dục tương đối đều, nghiêm túc - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, vất rác nơi qui định

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp trật tự, không ý nghe giảng:

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (5p)

(27)

- Ổn định nề nếp học tập nề nếp xếp hàng vào lớp - Đi học đầy đủ, giờ, nghỉ học có lí

- Chấp hành tốt luật ATGT, đội mũ tham gia giao thơng - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

- Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè

- Ban cán tiếp tục phát huy vai trò kiểm tra, đôn đốc bạn lớp

D Sinh hoạt tập thể: (5p)

- Dọn vệ sinh lớp học

III Chuyên đề: (20’)

AN TOÀN GIAO THƠNG

Bài 5: CON ĐƯỜNG AN TỒN ĐẾN TRƯỜNG I Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết tên đường phố xung quanh trường Biết đặc điểm an toàn an toàn đường Biết lựa chọn đường an toàn đến trường

-Đặc điểm đường an toàn

-Đặc điểm đường chưa đảm bảo an toàn

2 Kĩ năng: Biết cách đến trường an toàn

3 Thái độ: Ham thích mơn học II Đồ dùng

- Tranh minh họa SGK, phiếu đánh giá điền kiện đường III Các hoạt dộng dạy học

A Kiểm tra cũ (5’)

- Khi ta cần nào? - GV nhận xét, tuyên dương

B Bài (30p)

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

Hoạt động 1:Luyện tập tìm đường an toàn - Vận dụng đặc điểm đường an toàn, an toàn biết cách xử lý gặp trường hợp khơng an tồn

- Cách tiến hành: + Chia nhóm

+ Giao việc: HS thảo luận phần luyện tập SGK

* KL: Nên chọn đường an toàn để đến trường Hoạt động 2: Lựa chọn đường an toàn để học

- HS đánh giá đường hàng ngày học có đặc điểm an tồn hay chưa an tồn? Vì sao? - Cách tiến hành:

- Hãy giới thiệu đường tới trường? C Củng cố, dặn dò (5p)

- Hệ thống kiến thức

- HS trả lời - HS lắng nghe - Cử nhóm trưởng - HS thảo luận

- Đại diện báo cáo kết trình bày sơ đồ

- HS lắng nghe - HS nêu

- Phân tích đặc điểm an toàn chưa an toàn

(28)

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w