1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án toán 6 số - Tuần 23

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 269,53 KB

Nội dung

- Kiến thức : HS biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để 2 phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện cá[r]

(1)

CHƯƠNG III : PHÂN SỐ MỤC TIÊU CHƯƠNG :

- Kiến thức : HS biết hiểu khái niệm phân số, điều kiện để phân số nhau, tính chất phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, quy tắc thực phép tính phân số tính chất phép tính ấy, cách giải toán phân số phần trăm

- Kỹ : HS có kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, kỹ làm phép tính phân số, giải toán phân số phần trăm, kỹ dựng biểu đồ phần trăm

-Thái độ : HS có ý thức vận dụng kiến thức phân số vào việc giải tốn thực tế học tập mơn học khác.Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn giải pháp hợp lý giải tốn, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, xác

- Tư : rèn tư linh hoạt, suy luận logic, khoa học - Năng lực cần đạt:

Năng lực tự học Năng lực giao tiếp Năng lực sử tính tốn

Năng lực giải vấn đề

Ngày soạn: /04 /2020 Tiết 69 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ - PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

Sau học HS thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp 6, thấy số nguyên coi phân số

2 Kỹ năng:

- Sau học HS viết phân số mà tử mẫu số nguyên Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế

3 Thái độ:

- Sau học, người học có ý thức, rèn tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

(2)

- Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử tính tốn - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Học sinh : Thước kẻ, bảng nhóm, bút

III PHƯƠNG PHÁP

- PPDH: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - KTDH: đặt câu hỏi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp( ‘):

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6A1 6A2 Kiểm tra cũ: Giảng mới:

Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược chương III - Thời gian: 5p

- Mục tiêu: Giới thiệu nội dung kiến thức chương ôn lại khái niệm phân số học tiểu học

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tự học, nlực giao tiếp

Hoạt động Thầy Hoạt động Trị

- GV u cầu HS cho ví dụ phân số biết Tiểu học ?

- GV đặt vấn đề SGK giới thiệu phần kiến thức chương III

- HS lấy ví dụ phân số - HS nghe giáo viên giới thiệu chương III

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân số - Thời gian: phút

- Mục tiêu: HS thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp

- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

(3)

- Định hướng lực : Năng lực tự học, nlực giao tiếp

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: Ở ví dụ ta có phân số

4 Trong là mẫu số tử số.

-GV: Phân số

4 coi thương phép chia chia cho

Như vậy, với việc dùng phân số, ghi kết phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay khơng chia hết cho số chia - Tương tự: (-3) chia cho thương bao nhiêu?

-GV đưa thêm ví dụ:

 thương phép chia nào?

-HS:

thương phép chia 2) chia cho

(-3).

-GV khẳng định: 4

;

;

 phân số.

Vậy phân số?

- Từ khái niệm phân số em học bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu mở rộng nào?

-HS: mẫu phân số không số tự nhiên mà số nguyên; mẫu khác

- GV nêu tổng quát, đề nghị HS đọc lại.

I.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

1 Khái niệm phân số.

*Ví dụ: phân số 4

coi thương phép chia cho

4 

là phân số coi thương phép chia -3 cho

*Tổng quát:

b a

với a, b Z phân số, a tử số, b mẫu số phân số (b 0)

Hoạt động 3: Ví dụ - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu khái niệm phân số HS thấy số nguyên coi phân số với mẫu

- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

(4)

Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 2: Tìm hiểu ví dụ phân số.

(10 )

-GV đề nghị HS tự lấy ví dụ phân số đó: Tử mấu khác dấu, dấu, tử

-HS nêu ví dụ

-GV: Treo đề ghi sẵn tập ?1; ? 2; ?3 Cho HS nêu yêu cầu tập ?

-HS thực miệng chỗ, HS khác nhận xét câu trả lời

-HS hoạt động theo nhóm làm ?2.

-Giải thích cách viết đó khơng phải phân số, đại diện nhóm lên trả lời

-Gọi HS đứng chỗ làm ?3 Dẫn đến nhận xét SGK Ghi: a =

a 1.

2 Ví dụ

4 ;

3

;

4

 ;  phân số

?2 a)

4

c) 

phân số b d phân số

?3 Mọi số nguyên viết dạng phân số được, ví dụ: =

7

; -5 =  *Nhận xét

Với a Z ta có: a = a

Hoạt động 4: Định nghĩa hai phân số nhau

- Mục tiêu: Qua ví dụ hình ảnh minh họa , Hs nhận biết hai phân số nhau, hai phân số khơng Từ phát biểu định nghĩa hai phân số

- Thời gian: phút

- Phương pháp: đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tự học, nlực giao tiếp, NL giai vấn đề

Hoạt động thày trũ Ghi bng

GV Đa hình vẽ hình H1

H 2

GV: Phần tô đậm phần lấy đi

Mỗi lần lấy phần bánh ?. GV: Nhận xét ph/ số sao?.

II Phân số nhau. 1 Định nghĩa

a) Nhận xét

1

(5)

GV: - Ơ tiểu học ta biết phân số nhau, nh-ng phân số có tử mẫu số nh-nguyên làm thế để biết đợc chúng có khơng, nội dung hơm nay.

Slide3 - Trë l¹i vÝ dơ trªn:

1 3 =

2

Cặp phân số có tÝch nµo b»ng ? HS 1.6 = 3.2

Lấy thêm ví dụ khác phân số , p/s không kiểm tra lại n/ xét này.

1

33 Có 1.3  2

- Mét c¸ch tổng quát phân số:

a b =

c

d nµo?

- Đa định nghĩa hình

Nhấn mạnh định nghĩa trờng hợp P/S có tử mẫu số ngun

- HS ph¸t biĨu

GV ghi tóm t¾t , giai thich chiỊu cđa ĐN

b) Định nghĩa: (sgk - 6)

a c

b d a.d = b.c Ví dụ

5

10 12

(vì 5.12 = 10.6)

10

4   

(vì (- 4).(-10) = 5.8 = 40 Hoạt động 5: Các ví dụ

- Mục tiêu: Nắm định nghĩa hai phân số vận dụng làm tập

- Thời gian: phút

- Phương pháp: nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tính tốn, nlực giao tiếp, nl giảiquyết vấn đề

Hoạt động thày trò Ghi bảng

- Cho hai phân số

 , theo định nghĩa, em cho biết hai phân số có khơng? Vì sao?

2 Các ví dụ Ví dụ 1:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

(6)

-HS:

3

vì (-3) (-8) = (= 24)

4

 

- Trở lại câu hỏi nêu đề bài, em cho biết: Hai phân số

3 5

4 

có khơng? Vì sao?

-HS: 5 

4 

vì: 3.7  (- 4).5 -Làm ?1 (Dùng bảng phụ)

Các cặp phân số sau có không?

a) 4

3

12 ; b) 3

6 c)  15

 ; d) 3

12 

- Để biết cặp phân số có nhau khơng, em phải làm gì?

-HS: xét xem tích tử phân số với mẫu phân số có khơng

Có thể khẳng định cặp phân số sau không nhau, sao?

a/ 

5 ; b/ 21 

5 20 ; c/

9 11 

 10 

-GV Gọi HS đứng chỗ trả lời. -GV: Chiếu đề ví dụ sgk

Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số để tìm số nguyên x

- HS lên bảng trình bày.

Củng cố: Điền (Đ); sai (S) vào ô trống sau (Bảng phụ):

a/

3

4  

; b/

4 12 15    5 

4 

vì: 3.7  (- 4).5 - Làm ?1: Các phân số là:

a) 12  b)  c)  = 15  d)  12 

Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21

4  28

Giải Vì :

x 21

4  28 Nên: x 28 = 4.21 => x =

4.21 28 = 3 Bài tập

Điền (Đ); sai (S) vào ô trống: a/ 3 4   b/ 12 15    c/ 10  14

  d/

2 

(7)

c/

5 10  14

  ; d/

2 

4 Củng cố ( phút)

5 Hướng dẫn nhà(5 phút)

*Về nhà học thuộc dạng tổng quát phân số

*Về nhà học kết hợp ghi, sgk Học theo sơ đồ tư ĐN hai phân số Ôn phép nhân , phép chia số nguyên Qui tắc dấu phép nhân ,phép chia Làm tập : (sgk/8) tương tự

*Làm tập 2b,d (SGK – T6) Bài tập 1,2,3,4,7,8(SBT-T4)

* Hướng dẫn 7(SBT): - Tính

21 ;

(8)

- Từ đưa tập viết tập hợp số nguyên x thỏa mãn điều kiện  7x3

* Hướng dẫn 8(SBT): a) Tìm n để mẫu khác

b) Thay giá trị n vào biểu thức B thực phép tính

( – 14 (SBT / + ) dựa vào kiến thức học để giải *) Chuẩn bị trước “ Tính chất phân số”

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /04 /2020 Tiết 70 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU 1) Kiến thức

Sau học, học sinh trả lời câu hỏi – Tiết 70 gồm kiến thức ? Nắm tính chất phân số vận dụng làm tập

2) Kỹ năng

Sau học, học sinh dùng sơ đồ tư để học

-Vận dụng tính chất phân số để giải số tập đơn giản Viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ,

3) Thái độ

- Rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tự giác học tập HS ý thức cách thức học, cách thức ghi chép khoa học,

4) Tư duy

- Rèn cho HS tư logic, sáng tạo, khoa học 5 Năng lực cần đạt

- Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử tính tốn

- Năng lực giải vấn đề

(9)

+ Gv: Máy tính, máy chiếu.Thước thẳng,

Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, bút III PHƯƠNG PHÁP

- PPDH: nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - KTDH: động não, đặt câu hỏi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp:1’

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6A1 6A2 2 Kiểm tra cũ:

- Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức có liên quan đến học - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành - Hình tổ chức thức: Cá nhân - Kỹ thuật dạy học: Động não

- Định hướng lực : Năng lực tính tốn, nlực giao tiếp,NL giải vấn đề

Hoạt động Thầy HĐ trò

GV: 1)- Phát biểu ĐN hai phân số ? Viết dạng tổng quát ?

2) Qui tắc dấu phép nhân? Phép chia số nguyên? 3) Làm tập 11/ SBT-5 :

Viết phân số sau dạng phân số có mẫu dương:

52; ; ; 31

71 21 29 33

  

Yêu cầu lớp ngồi chỗ giơ bảng chuẩn bị nhà Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày

HS làm bảng phụ

3 Giảng mới: Hoạt động 1:

- Mục tiêu: Thống nội dung học, vẽ nhánh sơ đồ

– Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tính tốn, nlực giao tiếp,NL giải vấn đề

(10)

GV 1) Các em biết hơm học tính chất phân số Vậy em cho cô biết ta học kiến thức ?

2) Để học Em cần ôn lại kiến thức ? 3).Bài học có kiến thức ?

-Qua phần trình bày hs lên bảng, thông báo nội dung học: gồm nội dung chính, nội dung cần nắm Hướng dẫn cách ghi :

-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ nhánh cấp 1, ghi tên kiến thức Xuống lớp hướng dẫn Hs ghi

Vẽ sơ đồ vào

Hoạt động 2: Nhận xét

- Mục tiêu: Phát tính chất phân số - Thời gian : phút

- Phương pháp: , đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tính tốn, nlực giao tiếp, NL giải vấn đề

Hoạt động thầy- Trò Ghi bảng

-Phân số 2

sao? -Tương tự háy làm ?1

-HS trả lời chỗ, GV ghi bảng -GV hướng dẫn HS rút nhận xét:

? Em có nhận xét quan hệ tử quan hệ mẫu hai phân số

2

 ? Tương tự với cặp phân số khác

-HS: Nhân tử mẫu p/s

với ta p/s

2

; Chi tử mẫu p/s \f(- 4,8 cho (-4) ta p/s \f(1,-2

-GV cho HS làm ?2vào -HS điền vào ?2

1 Nhận xét. ?1

Theo định nghĩa hai phân số ta có:

\f(-1,2 = \f(3,-6 (-1).(-6) = 2.3 = \f(- 4,8 = \f(1,-2 (- 4).(-2) = 8.1 =

\f(5,-10 = \f(-1,2 5.2 = (-10).(-1) = 10

?2:

\f(-1,2 = \f(3,-6 \f(5,-10 = \f(-1,2

Hoạt động 3:Tính chất - Thời gian: 10 phút

.(-3)

.(-3)

:(-5)

(11)

- Mục tiêu: Nắm vững tính chất phân số Dùng T/C phân số để viết P/S có mẫu âm thành P/S có mẫu dương Nắm k/n số hữu tỉ

- Phương pháp: nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tính tốn, nlực giao tiếp, NL giải vấn đề

Hoạt động thầy- Trò Ghi bảng

GV: Từ nhận xét qua ?2 ta rút kết luận gì?

-HS nêu tính chất

-GV ghi dạng tổng quát, gọi vài HS đọc lại tính chất

- Viết phân số phân số: \f(1,2 ; 15 10 

-HS: \f(1,2 = \f(2,4 ; 15 10 

= 

- Nhân tử mẫu phân số sau với (- 1) Cho nhận xét: \f(3,-5 \f(1,-3 ? -HS: \f(3,-5 = ( 5).( 1)

) (   

= \f(-3,5 ; \f(1,-3 = \f(-1,3

-GV khẳng định: Ta viết phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số nó có mẫu dương cách nhân tử và mẫu phân số với (- 1).

-Cho HS làm ?3, gọi em lên bảng viết - Viết phân số phân số: \f(1,2 -HS: \f(1,2 = \f(2,4 = \f(3,6 = \f(4,8 -Từ có nhận xét gì?

2 Tính chất phân số (sgk - 10)

- Dạng tổng quát: bm m a b a

với m  Z m 0

n b n a b a : : 

với n  ƯC(a,b) *Nhận xét:

- Ta viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương cách nhân tử mẫu phân số với (-1).

?3: \f(5,-17 = \f(5.(-1 = \f(-5,17 \f(- 4,-11 = \f(- 4.(-1 = \f(4,11 .( 1) ( , , 0)

) (      

a b Z b

b a b a b a

- Mỗi phân số có vơ số phân số Ví dụ: \f(1,2 = \f(2,4 = \f(3,6 = \f(4,8 =

2  

=

4 Củng cố ( 13 phút)

Hoạt động thầy Hoạt động tro

GV ? Phát biểu lại tính chất b¶n cđa

(12)

5 Hướng dẫn nhà(2 phút)

- Häc thuéc tÝnh chÊt c¬ phân số, viết dạng tổng quát

- Bµi tËp: 12, 13/SGK-11 HD :Đổi số , viết dang P/S tối giản 15 = 15/60 = 1/4

Bµi 17- 21/SBT5-6

Gợi ý: Các tập tơng tự tập chữa - Chuẩn bị rút gọn phân số

- K/N ước chung , cách tìm ƯCLN V Rút kinh nghiệm

(13)

Ngày soạn: 3/04/2020 Tiết 71 RÚT GỌN PHÂN SỐ -LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1)Kiến thức

- Hs hiểu đợc rút gọn phân số biết cách rút gọn phõn s

- Hs hiểu phân số tối giản biết cách đa phân số dạng tối giản

- Cng c nh ngha phõn số nhau, tính chất phân số, phân số tối giản

2)Kỹ năng:

Sau học, học sinh dùng sơ đồ tư để học

- Bước đầu có kĩ rút gọn p.số, co ý thức viết p.số dạng tối giản

- Rèn luyện kỹ rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số phân số cho trước

- Áp dụng rút gọn phân số vào số toán thực tế

3)Tháiđộ

- Rèn luyện thái độ hợp tác, cẩn thận, tự giác học tập,HS ý thức c¸ch thức học, c¸ch thức ghi chÐp khoa học,

4)T :

- RÌn tư logic, suy luận 5) Năng lực cần đạt

- Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử tính toán

- Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ

+ GV: Máy tính, máy chiếu, Thước thẳng,

+ Học sinh : Thước kẻ, tóm tắt kiến thức sơ đồ tư duy, bút dạ.BCN III PHƯƠNG PHÁP - KTDH

- PPDH: Nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, thực hành - KTDH: đặt câu hỏi, động não

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp( 1’):

Lớp Ngày giảng Sĩ số

6A1 6A2 2 Kiểm tra cũ:

(14)

- Phương pháp: Thực hành - Hình tổ chức thức: Cá nhân - Kỹ thuật dạy học: Động não

- Định hướng lực : Năng lực tự học, nlực giao tiếp, NL giải vấn đề

Hoạt động Thầy HĐ trò

GV: HS1? Phát biểu viết dạng tổng quát T/C phân số ?

Lớp làm BCN Bai tập : Cho phân số

28

42 Hãy viết phân số có

tử mẫu nhỏ tử mẫu phân số cho phân số ?

Quan sát chọn học sinh lên bảng trình bày

Cả lớp giơ bảng HS lên bảng trình bày

3 Giảng mới: Hoạt động 1:

- Mục tiêu: Thống nội dung học, vẽ nhánh sơ đồ

-Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực giao tiếp, NL giải vấn đề

Hoạt động Thầy HĐ trị

1) Các em biết hơm học rút gọn phân số Vậy em cho cô biết ta học kiến thức ?

(Hs chuẩn bị, em trình bày)

2) Để học Em cần ôn lại kiến thức ? 3) Bài học có kiến thức ?

-Qua phần trình bày hs lên bảng, thơng báo nội dung học: gồm nội dung chính, nội dung cần nắm

Hướng dẫn cách ghi :

-Gv ghi ngày, tiết, tên bài, vẽ nhánh cấp 1, ghi tên kiến thức Xuống lớp hướng dẫn Hs ghi

(15)

Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: Qua ví dụ HS phát biểu qui tắc RGPS - Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, giải vấn đề - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực : Năng lực tớnh toỏn, nlực giao tiếp, NL giải vấn đề Hoạt động thầy Trò Ghi bảng

-GV cho HS xét ví dụ sgk Xét phân số \f(28,42

? 28 42 có ƯC bao nhiêu?

Theo t/c phân số chia tử mẫu cho ƯC ta kết gì? Tương tự với phân số 21

14

? -GV giới thiệu cách làm gọi rút gọn phân số

-Cho HS thực ví dụ 2:

Hai số -4 có ƯC mấy? chia tử mẫu cho ƯC đó, KQ gì? Vậy muốn rút gọn phân số ta làm nào?

-HS nêu quy tắc, vài HS khác nhắc lại -HS thực ?1, làm cá nhân, HS lên bảng làm phần

-Đề nghị HS sử dụng MTBT để hỗ trợ tính tốn rút gọn phân số

1 Cách rút gọn phân số. Ví dụ 1: Xét phân số \f(28,42

áp dụng t/c phân số ta có

a) 42

28

= 21

14

b) 21

14

=

2

Ví dụ 2:

1 : : ) (     

(Ta có ƯC(-4; 8) = 4) Quy tắc: sgk - 13 b n n a b a : : 

với n ƯC(a,b) n 1 ?1: Rút gọn phân số

a)

1 : 10 : ) ( 10     

b) 11

6 ) ( : ) 33 ( ) ( : 18 33 18        :7 :2

(16)

c) 19 : 57 19 : 19 57 19  

d)

6 ) ( : ) 12 ( ) ( : ) 36 ( 12 36         Hoạt động 3: Phân số tối giản

- Mc tiờu: Hs hiểu phân số tối giản biết cách đa phân số dạng tối gi¶n

-Thời gian: phút

- Phương pháp: nghiên cứu sgk, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

- Định hướng lực: Năng lực tớnh toỏn, nlực giao tiếp, NL giải vấn đề Hoạt động thầy Trò Ghi bảng

-Hãy rút gọn phân số sau:

25 16 ; ; ;  

Tại phân số rút gọn nữa?

-HS: tử mẫu phân số khơng có ƯC khác 1

-GV khẳng định: Những phân gọi phân số tối giản

Vậy phân số tối giản? -HS thực ?2

? Làm để rút gọn phân số lại đến tối giản?

-HS: Chia tử mẫu cho ƯCLN chúng Thực với p/s lại -Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để rút gọn phân số đến tối giản:

Ví dụ: Rút gọn phân số sau:

75 125 ; 250 100 ; 42 28  

Ấn 28 ab/c 42 =

Ấn 100 ab/c (-) 250 =

Ấn (-) 125 ab/c 75 =

2 Thế phân số tối giản? *Định nghĩa: sgk - 14

*Ví dụ: 25

16 ; ; ;  

phân số tối giản

?2: Các phân số tối giản là: 63 14 ;  *Nhận xét

Muốn rút gọn phân số đến tối giản ta chia tử mẫu cho ƯCLN chúng

Ví dụ:

2 14 : 42 14 : 28 42 28   *Chú ý

Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đến tối giản *Dùng MTBT rút gọn phân số:

3 75 125 ; 250 100 ; 42 28       

4 Củng cố ( phút)

(17)

Nêu 15/15b, d

2 hs lên bảng, lớp làm nháp

HS Hot ng nhúm lm 17(a,d) GVQuan sát nhóm, nhắc nhở, gópý Đại diện nhóm trình bày kết bảng nhóm

Lu ý: Tử mẫu tích ko nhân vào mà viết tử mẫu thành tích thừa số để nhìn rõ ƯC rút gọn

Đa tình Rút gọn hay sai, sao?

Sai phải biến đổi tử mẫu thành tích rút gọn đợc, rút gọn dạng tổng

3) Luyn

Bài15/15:Rút gọn p/số sau: Bài 17/15: Rót gän

GV Dùng sơ đồ tư củng cố kiến thức

? Bài học hôm em cần nắm vững nội dung kiến thức nào?

5 Hướng dẫn nhà(2 phút)

- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số Nắm vững phân số tối giản làm để có phân số tối giản

- Bµi tËp: 15(a,c); 17b,c,e; 18;19;20/SGK15

- Ôn tập đ/nghĩa phân số nhau, tính chất phân số, rút gọn ph©n sè.

V Rút kinh nghiệm

(18)

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w