CHỦ ĐỀ - TUẦN HOÀN - SINH 8

26 7 0
CHỦ ĐỀ - TUẦN HOÀN - SINH 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHDH Sinh học TIẾT: 13,14,15,16,19,20,21 Ngày soạn:10/10/2020 CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (Gồm 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 SGK) _  _ I MỤC TIÊU Kiến thức: 1.1 Xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành môi trường thể 1.2 Trình bày khái niệm miễn dịch 1.3 Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng 1.4 Nêu ý nghĩa truyền máu 1.5 Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể 1.6 Xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành môi trường thể 1.7 Trình bày khái niệm miễn dịch 1.8 Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng 1.9 Nêu ý nghĩa truyền máu 1.10 Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể Kỹ năng: * Kĩ học: 2.1 Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu 2.2 Rèn luyện để tăng khả làm việc tim 2.3 Trình bày thao tác sơ cứu chảy máu máu nhiều * Kĩ sống: 2.4 Kỹ giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác hoạt động nhóm 2.5 Kỹ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 2.6 Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo máu mơi trường thể 2.7 Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu 2.8 Kĩ định rèn luyện sức khoẻ để tăng cường hệ miễn dịch thể 2.9 Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu 2.10 Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu ngun nhân đơng máu ngun tắc truyền máu 2.11 Kĩ giải vấn đề: xác định cho hay nhận nhóm máu 2.12 Kỹ tìm kiếm xử lí thông tin đọc sgk, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hồn máu bạch huyết 2.13 Kỹ đinh: Cần luyện tập thể thao có chế độ ăn uống hợp lí (khơng ăn thức ăn giàu chất côlesterôn) để tránh bị xơ vữa động mạch 2.14 Rèn luyện để tăng khã làm việc tim Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học 2.15 Kỹ định: Để có hệ tim mạch khõe mạnh cần tránh tác nhân có hại, đồng thời cần rèn luyện TDTT thường xuyên, vừa sức 2.16 Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hoạt động phối hợp thành phần cấu tạo tim hệ mạch động lực vận chuyển máu qua hệ mạch 2.17 Kỹ hợp tác, ứng xử giao tiếp thực hành 2.18 Kỹ giải vấn đề: xác định xác tình trạng vết thương đưa cách xử trí đúng, kịp thời 2.19 Kỹ thu thập xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu cầm máu quan sát thầy, cô giáo làm mẫu 2.20 Kỹ quản lí thời giam đảm nhận trách nhiệm thực hành 2.21 Kỹ viết báo cáo thu hoạch Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể chống máu - Giáo dục ý thức tiêm phòng bệnh dịch, phòng tránh số bệnh truyền nhiễm - Giáo dục ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể tăng khả miễn dịch - Giáo dục ý thức phòng chống HIV/AIDS BTN (bộ phận) - Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ thể, biết xử lí bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh - Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim - Giáo dục ý thức yêu thích khoa học, hứng thú học tập - Bảo vệ tim mạch hoạt động, tránh làm tổn thương tim mạch - Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện tim mạch - Tinh thần giúp đỡ người khác gặp nạn, biết vệ sinh hệ tuần hoàn Năng lực hướng tới: TT Tên lực Các kỹ thành phần Năng lực tự học - HS xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành mơi trường thể - Trình bày khái niệm miễn dịch - Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể - Trình bày khái niệm miễn dịch - Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể Năng lực giải - Được hình thành thông qua: Thu thập thông tin từ sách, báo, vấn đề internet đê giải số vấn đề: + Phân tích vai trị môi trường thể + Ý nghĩa việc xét nghiệm xác định nhóm máu + Vì máu từ phổi tim tới tế bào có màu đỏ tươi máu từ tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẫm? + Phân biệt miễn dịch bẩm sinh miễn dịch tập nhiễm ? - Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo + Việc xét nghiệm máu để biết nhóm máu có ý nghĩa ? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học 8 + Phân biệt loại mạch máu? + Sự hoạt động co dãn tim liên quan đến vận chuyển máu nào? + Phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch cách xử lí trường hợp + Trong dạng chảy máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch dạng chảy máu nguy hiểm đến tính mạng, dạng dễ xử lí hơn? Vì sao? + Tự xử lí băng bó vết thương bị thương gặp người bị tai nạn + Thực hành băng bó vết thương lòng bàn tay, cổ tay Năng lực quản lí - Quản lí thân: Lập thời gian biểu cá nhân (nhóm), dành cho chủ đề nội dung học tập khác phù hợp - Quản lí nhóm: Phân cơng cơng việc phù hợp với lực, điều kiện cá nhân Năng lực giao Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp ngữ cảnh giao tiếp tiếp học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, HS với người dân Sử dụng ngôn ngữ báo cáo Năng lực hợp Hợp tác với bạn nhóm, với giáo viên Biết lắng nghe, chia sẻ tác: quan điểm thống với kết luận Năng lực sử dụng CNTT truyền thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Năng lực tư sáng tạo Sử dụng sách, báo, internet… tìm kiếm thơng tin Sử dụng thuật ngữ chuyên ngành Trình bày văn phong khoa học, rõ ràng, logic - GV - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập: + Tính số lít máu thể + Bản thân em miễn dịch tập nhiễm với bệnh nào? Kể tên bệnh trẻ em tiêm phòng + Hiện trẻ em tiêm phòng bệnh nào? kết nào? + Máu có kháng nguyên A B có truyền cho người có nhóm máu O đước khơng? Vì sao? + Máu khơng có kháng ngun A B truyền cho người có nhóm máu O khơng? Vì sao? + Máu có nhiễm tác nhân gây bệnh (Vi rút viêm gan B, HIV…) đem truyền cho người khác khơng? Vì sao? + Bạch huyết có điểm giống khác so với máu? + Tại tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi? + Giải thích vận động viên luyện tập lâu năm thường có số nhịp tim/phút thưa người bình thường mà nhu cầu ôxi cho thể đảm bảo? + Giải thích vận động viên trước thi đấu có thời gian luyện tập vùng núi cao? + Vắc xin gì? chế tác động vắc xin + Giải thích nguyên nhân hội chứng suy giảm miễn dịch? + Trong gia đình em có xét nghiệm máu Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học có nhóm máu gì? thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho nhận máu cá nhân ? + Giải thích nguyên nhân số bệnh liên quan tới tim hệ mạch: chứng xơ vữa động mạch, huyết áp thấp, huyết áp cao? + Khi bị chảy máu việc cần làm gì? - Đề xuất ý tưởng: b Năng lực chuyên biệt - Quan sát tranh, mơ hình nhận biết kiến thức, đưa tiên đốn, nhận định, thí nghiệm, tìm mối liên hệ, hình thành giả thuyết khoa học - Năng lực kiến thức sinh học : + Trình bày kiến thức hệ tuần hoàn mối liên hệ kiến thức sinh học + Sử dụng kiến thức sinh học để thực nhiệm vụ học tập + Vận dụng kiến thức sinh học vào tình thực tiễn liên quan đến hệ tuần hồn - Năng lực nghiên cứu khoa học: + Tìm hiểu kiến thức máu, miễn dich, đông máu, vận chuyển máu hệ mạch… + Thu thập thông tin tranh ảnh cách rèn luyện hệ tim mạch + Biết cách quan sát, ghi chép thu thập số liệu từ tranh ảnh thông tin học… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: BGĐT - Tranh vẽ hình 13.1, 13.2 trang 42, 43 sgk; 14.1,14.2,14.3, 14.4 trang 45, 46 sgk; Hình 15 trang 49 sgk; 16.1, 16.2 trang 51, 52 sgk; 17.1, 17.2, 17.3, 17.4 trang 54, 55, 56, 57 sgk; 18.1, 18.2, trang 58 sgk; 19.1, 19.2 trang 62sgk - Tư liệu miễn dịch - Bảng phụ, Phiếu học tập - Mơ hình cấu tạo tim người - Video hoạt động tim vai trò tim - Tư liệu liên quan đến bệnh liên quan tới tim hệ mạch - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ: băng, gạc, , dây cao su mỏng, vải mềm Học sinh: - Tìm hiểu theo nội dung lệnh ▼, câu hỏi - Bảng phụ, phiếu học tập - Tìm hiểu thực tế bệnh miễn dịch - Tìm hiểu thơng tin bệnh liên quan tới tim hệ mạch: hở hay hẹp van tim, nhồi máu tim, máu nhiễm mỡ, suy tim, chứng xơ vữa động mạch … - Tập đếm nhịp tim trạng thái: nghỉ ngơi sau chạy chỗ phút - Tính số lít máu thể - Chuẩn bị theo nhóm HS: + Băng: cuộn + Gạc: miếng + Bông: cuộn nhỏ + Dây cao su dây vải mềm + Một miếng vải mềm (10 x 30) III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học - Trực quan, vấn đáp - tìm tịi, thí nghiệm – tìm tịi, dạy học nhóm, thực hành theo nhóm; giải vấn đề, đóng vai Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật “Hỏi trả lời”; Kĩ thuật động não; Kĩ thuật hồn tất nhiệm vụ, trình bày Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học phút; Hỏi chuyên gia, thảo luận nhóm, tranh luận tích cực IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 1) TIẾT 13 – BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Mở đầu: - GV: Các em nhìn thấy máu tình nào? Máu chảy từ đâu? Máu có tính chất gì? - HS: Dựa vào kiến thức thực tiễn sống hay gia đình trả lời: + Được thấy máu bị vết thương chảy máu hay làm thịt gia súc, gia cầm… + Máu chảy từ chổ bị thương … + Máu chất lỏng, có màu đỏ… - Vậy máu có vai trị với thể sống? Tiết hơm giúp tìm hiểu vấn đề Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Máu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Để hiểu vai trò máu thể, cần tìm I Máu môi trường hiểu thành phần cấu tạo chức máu thể Máu a Thành phần cấu tạo - Máu gồm: + Huyết tương: lỏng, suốt, màu vàng nhạt chiếm 55% V - Các tế bào máu: đặc quánh, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch GV: Chiếu hình mơ tả thí nghiệm tìm hiểu thành phần cầu, tiểu cầu chiếm 45% V cấu tạo máu đặt câu hỏi: + Máu gồm thành phần nào? HS: Quan sát thí nghiệm giáo viên mơ tả, đọc thơng tin SGK nghiệm tìm hiểu thành phần cấu tạo máu, quan sát H 13.1 trả lời câu hỏi, đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung Yêu cầu nêu được: + Phần đặc quánh, đỏ thẫm tế bào máu chiếm 45% V máu; phần lỏng, có màu vàng nhạt huyết tương chiếm 55% V máu GV: Yêu cầu HS Làm tập ▼ SGK /42: Điền từ vào b Chức - Huyết tương có: chỗ trống + 10% chất dinh dưỡng, HS: Dựa vào thông tin sgk trả lời, yêu cầu điền được: chất cần thiết khác + Máu gồm: Huyết tương tế bào máu chất thải→ tham gia vận Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu chuyển chất thể - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung GV: u cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm hiểu thành phần + 90% nước → trì máu cấu tạo máu bảng 1.3 Thành phần chất chủ yếu trạng thái lỏng - Các tế bào máu: gồm hồng hyết tương trả lời câu hỏi: cầu, bạch cầu, tiểu cầu + Nêu đặc điểm loại tế bào máu? + Hồng cầu: Có Hb có khả + Huyết tương gồm thành phần nào? kết hợp với O2, CO2, để + Kết luận thành phần cấu tạo máu vận chuyển O2 từ phổi tim Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học HS: Dựa vào thông tin sgk yêu cầu nêu được: tới tế bào CO2 từ tế + Đặc điểm cấu tạo loại tế bào máu bào phổi + Huyết tương gồm 90% nước, 10% chất khác + Bạch cầu: có loại, tham gia chất dinh dưỡng: protein, lipit, gluxxit, vitamin; chất bảo vệ thể cần thiết: hoocmơn, kháng thể; muối khống + Tiểu cầu: thành phần chất thải tế bào: urê, axit urics, tham gia đông máu →Rút kết luận thành phần máu - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn xác/slide giới thiệu loại bạch cầu (5 loại): Màu sắc bạch cầu tiểu cầu H 13.1 nhuộm màu, thực tế chúng gần suốt - Yêu cầu HS hoàn thành tập mục ▼ SGK/43 + Khi thể bị nước nhiều (70-80%) tiêu chảy, lao động nặng mồ nhiều máu lưu thông dễ dàng mạch không? Chức nước máu? + Thành phần chất huyết tương (Bảng 13) có gợi ý chức nó? + Vì máu từ phổi tim đến tế bào có màu đỏ tươi, cịn máu từ tế bào tim tới phổi có màu đỏ thẩm? HS:Cá nhân tự đọc €, theo dỏi bảng 13.→Thảo luận nhóm thống câu trả lời→ Đại diện nhóm trình bày→ Các nhóm cịn lại bổ sung Yêu cầu nêu được: + Cơ thể nước nhiều: Tiêu chảy, lao động nặng mồ hôi nhiều → máu đặc lại → khó lưu thơng Nước giúp trì máu trạng thái lỏng để lưu thơng dễ dàng mạch + Huyết tương có đến 90% nước giúp trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch Trong huyết tương có chất dinh dưỡng, hoocmơn, kháng thể, muối khoáng, chất thải → Huyết tương tham gia vào việc vận chuyển câc chất thể + Máu từ phổi tim đến tế bào mang nhiều oxi (kết hợp với oxi) → có màu đỏ tươi Máu từ tế bào tim mang nhiều CO2 ( kết hợp CO2) → Có màu đỏ thẩm GV:C/ xác/slide, bổ sung thêm kiến thức Bạch cầu, tiểu cầu + Bạch cầu có loại: Bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu trung tính, tế bào Limphô B, Limphô T → Tham gia bảo vệ thể + Tiểu cầu: thành phần tham gia đông máu HS: Tự rút kết luận GV: Chuẩn xác/slide bổ sung thêm: + Protein chiếm khoảng 8% tổng số thể tích huyết tương + Lượng NaCl huyết tương cao (0,09%) nên máu có vị mặn * Hoạt động 3: Môi trường thể Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 13.2: quan hệ máu, Mơi trường thể nước mô, bạch huyết, □ bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Các tế bào sâu thể (cơ, não) trao đổi chất trực tiếp với tế bào mơi trường ngồi hay khơng? + Sự trao đổi chất tế bào thể người với môi trường ngồi gián tiếp thơng qua yếu tố ? HS: N/cứu thơng tin hình vẽ 13.2 sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi y/c nêu được: + Chỉ có tế bào biểu bì da tiếp xúc trực tiếp với mơi trường ngồi, cịn tế bào phải trao đổi chất gián tiếp tế bào cơ, não nằm phần sâu thể người không liên hệ trực tiếp với mơi trường ngồi nên khơng thể TĐC trực tiếp với mơi trường ngồi + Qua yếu tố lỏng máu, nước mô bạch huyết (môi trường thể) - Môi trường bao - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung gồm: máu, nước mô bạch GV: Chuẩn xác/slide (Thông qua môi trường trong)→Nhận huyết xét→ chiếu tranh hình phóng to 13.2 sgk giảng giải môi - Môi trường giúp tế trường quan hệ máu, nước mô, bạch huyết bào thường xuyên liên hệ Cụ thể: với mơi trường ngồi + Một số thành phần máu thẩm thấu qua thành mạch máu trình trao đổi chất tạo thành nước mô Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo bạch huyết Bạch huyết lưu chuyển mạch bạch huyết lại đổ tĩnh mạch máu hòa vào máu Mối quan hệ thành phần biểu thị theo sơ đồ sau MÁU NƯỚC MÔ BẠCH HUYẾT Oxi, chất dinh dưỡng lấy vào từ quan hô hấp tiêu hố theo máu nước mơ tế bào CO2, chất thải từ tế bào nước mô máu hệ tiết, hệ hơ hấp ngồi - Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời + Môi trường bao gồm thành phần nào? + Vai trị mơi trường gì? + Khi em bị ngã xước da rớm máu, có nước chảy ra, mùi chất gì? HS: Dựa vào phần thảo luận nhận xét GV, trả lời câu hỏi tự rút kết luận GV: Chuẩn xác/slide bổ sung + Có thể thấy nước mơ suốt vàng rỉ vết xước da Luyện tập: Chọn câu trả lời Câu Máu gồm thành phần cấu tạo A Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu B Nguyên sinh chất huyết tương C Prôtêin, lipit, muối khoáng D Các tế bào máu, huyết tương Câu Môi trường bao gồm: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học A Máu, huyết tương B Bạch huyết, máu C Máu, nước mô, bạch huyết D Các tế bào máu, chất dinh dưỡng Câu Vai trị mơi trường trong: A Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào B Giúp tế bào trao đổi chất với bên C Tạo môi trường lỏng để vận chuyển chất D Giúp tế bào thải chất thừa trình sống Câu Vì nói máu, nước mơ, bạch huyết môi trường thể? A Vì máu, nước mơ, bạch huyết bên thể B Vì máu, nước mơ, bạch huyết nơi tế bào tiến hành trình trao đổi chất C Vì tế bào tiến hành q trình trao đổi chất với mơi trường ngồi nhờ máu, nước mô, bạch huyết D Nhờ máu, nước mô, bạch huyết thể mà tế bào mơi trường ngồi liên hệ thường xuyên với trình trao đổi chất dinh dưỡng, O2, CO2 chất thải Câu Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển O2 CO2? A Nhờ hồng cầu có chứa Hêmơglơbin chất có khả kết hợp với O2 CO2 thành hợp chất không bền B Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ C Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt D Nhờ hồng cầu tế bào khơng nhân, tiêu dùng O2 thải CO2 Đáp án Câu Đáp án D C B D A Vận dụng: - Tại dân tộc vùng núi cao nguyên số lượng hồng cầu máu lại thường cao so với người đồng bằng? - Giải thích vận động viên trước thi đấu có thời gian luyện tập vùng núi cao? - Khi lao động thể vã nhiều mồ hơi, em cảm thấy có cảm giác nào? Tại sao? - Ở người, nữ giới 1kg thể trọng có 70 ml máu, nam giới 80 ml máu/1kg thể trọng Em tính lượng máu thân em - Tại hiến máu, người lấy máu thường lấy khoảng 250 ml máu? V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ôn tập học - Ôn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 44 - Đọc mục “Em có biết” trang 44 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị trước mới: “Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch” - Tìm hiểu tiêm phịng bệnh dịch trẻ em số bệnh khác CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 2) TIẾT 14 – BÀI 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học Mở đầu: GV: Trong thực tế, em bị mụt tay, tay sưng tấy đau vài hôm xuất mủ khỏi hay chân giẫm phải gai phận thể bị viêm dẫn tới tượng sưng, đau vài hơm sau khỏi Vậy tay, chân, chỗ bị viêm đâu mà khỏi? Cơ thể tự bảo vệ thơng qua chế nào? - Trong mơi trường có mầm bệnh đau mắt đỏ, nhiều người dễ lây nhiễm có số người khơng bị bệnh Tại sao? - Để tìm hiểu vấn đề đó, ta nghiên cứu hơm nay: Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Các hoạt động chủ yếu bạch cầu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * ĐVĐ (Có trường hợp bị viêm nhiễm không cần II Bạch cầu – miễn dịch dùng kháng sinh tự khỏi) Các hoạt động chủ yếu HS: Có, ví dụ cảm cúm bạch cầu GV: Vậy thể tự bảo vệ cách nào? HS: Nhờ bạch cầu GV: Có loại bạch cầu? HS: Liên hệ đến kiến trước nêu loại bạch cầu GV: Giới thiệu số kiến thức cấu tạo loại bạch cầu : nhóm + Nhóm 1: Bạch cầu không hạt, đơn nhân (limpho bào, - Kháng nguyên phân tử bạch cầu mô nô, đại thực bào) ngoại lai có khả kích thích + Nhóm : Bạch cầu có hạt, đa nhân, đa thuỳ - Căn vào bắt màu người ta chia thành : Bạch cầu thể tiết kháng thể - Kháng thể phân tử trung tính, bạch cầu ưa axit, ưa kiềm GV: Vậy bạch cầu có hoạt động để bảo vệ Prôtêin thể tiết ra, chống lại kháng ngun thể?  Cơ thể: chìa khóa, ổ khóa - Đặt số câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Thế kháng nguyên, kháng thể ? + Sự tương tác kháng nguyên, kháng thể theo chế nào? HS: Nghiên cứu hình vẽ SGK, quan sát hình 14.2 SGK/45 tự trả lời câu hỏi: -1, HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung  kết luận + Kháng nguyên: Chất độc nọc độc rắn, ong + Kháng thể: Prôtêin thể tiết nhằm chống lại kháng nguyên (chất độc đó) GV: Chuẩn xác/slide Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi: + Vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể gặp hoạt động bạch cầu? + Sự thực bào gì? Những loại bạch cầu thường tham gia thực bào? + Tế bào B chống lại kháng nguyên cách nào? + Tế bào T phá huỷ tế bào thể nhiễm khuẩn, vi - Bạch cầu tham gia bảo vệ thể rút cách nào? HS: Đọc thông tin sgk quan sát tranh hình 14.1, 14.3, cách : + Sự thực bào : bạch cầu trung Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học 14.4, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời  Cử đại diện tính bạch cầu mơ nô (đại thực bào) bắt nuốt vi khuẩn, nhóm trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung u cầu: + Khi vi khuẩn, virut xâm nhập vào thể, bạch cầu virut vào tế bào tiêu hoá tạo hàng rào bảo vệ: Thực bào bạch cầu, hoạt động chúng + Limpho B tiết kháng thể vô bảo vệ bạch cầu (Lim phô B, Lim phô T) + Là tượng bạch cầu hình thành chân giả bắt hiệu hố kháng nguyên nuốt vi khuẩn, vi rút vào tế bào tiêu hóa + Limpho T phá huỷ tế bào chúng Bạch cầu trung tính, bạch cầu mônô (đại thực thể bị nhiễm bệnh cách tiết prôtêin đặc hiệu bào) + Tiết kháng thể kháng thể gây kết dính (kháng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm kháng ngun, vơ hiệu hóa vi khuẩn + Nhận diện, tiếp xúc với chúng nhờ chế chìa khóa ổ khóa kháng thể kháng nguyên, tiết prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm tế bào nhiễm bị phá huỷ GV: Nhận xét phần trao đổi nhóm giảng giải thêm số thông tin/slide - Quay trở lại vấn đề đầu giải thích mụt tay sưng tấy tự khỏi, hạch nách đâu? - Liên hệ bệnh AIDS để HS tự giải thích HS: Vận dụng kiến thức trả lời Yêu cầu : + Do hoạt động bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn mụt + Hạch nách bạch cầu huy động đến, dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn… + Giải thích bệnh AIDS dựa vào thông tin - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung  Kết luận GV: Chuẩn xác/slide - HIV/AIDS bệnh khơng thể chữa cần có ý thức giữ gìn bảo vệ thân tránh lây nhiễm * Hoạt động 2: Miễn dịch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Cho ví dụ bệnh đau mắt đỏ: Có số người bị Miễn dịch mắc bệnh, nhiều người không bị bệnh Những người khơng bị bệnh có khả miễn dịch với bệnh Vậy + Miễn dịch gì? + Có loại miễn dịch nào? Lấy ví dụ? + Sự khác loại miễn dịch đó? HS: Nghiên cứu hình vẽ SGK ghi nhớ kiến thức. thảo * Khái niệm: Miễn dịch khả thể khơng mắc bệnh luận nhóm phút, thống ý kiến yêu cầu: + Nêu khái niệm + Các loại miễn dịch: * Có loại miễn dịch Miễn dịch tự nhiên: Là khả tự chống bệnh - Miễn dịch tự nhiên: Là khả thể (do kháng thể) có tự chống bệnh thể Miễn dịch bẩm sinh: lồi người khơng mắc số bệnh (do kháng thể) gồm: động vật toi gà… + Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm (miễn dịch đạt được): Người + Miễn dịch tập nhiễm 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học TT Thôn Tổng số trẻ em thôn (từ đến 14 tuổi) Số trẻ tiêm phòng vắcxin Sởi-Rubella 15 10 16 41 Số ca mắc bệnh sởi Số ca tử vong I 25 II 20 III 21 Cộng 66 17 Câu hỏi: Từ số liệu trên, em cho biết có nhiều trẻ khơng mắc bệnh sởi dù trẻ sống vùng có dịch sởi hồnh hành? Tại Thơn có 10 em độ tuổi chưa tiêm phịng vắcxin Sởi-Rubella, có ca mắc bệnh, cịn em khơng mắc bệnh này? Ở địa phương em thường tiêm phịng (chích ngừa) cho trẻ em loại bệnh nào? Bản thân em miễn dịch với bệnh từ mắc bệnh trước với bệnh từ tiêm phịng ? Có người cho rằng: “Tiêm vắcxin giống tiêm thuốc kháng sinh giúp cho thể nhanh khỏi bệnh” Điều hay sai? Vì sao? V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ơn tập học - Ơn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 47 - Đọc mục “Em có biết” trang 47 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị trước mới: “ Bài 15: Đông máu nguyên tắc truyền máu” - Tìm hiểu chế cho máu truyền máu - Chuẩn bị phiếu học tập: Tiêu chí Nội dung Khái niệm Hiện tượng 3.Cơ chế Ý nghĩa Ứng dụng CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 3) TIẾT 15 – BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học Mở đầu: GV: Trong lịch sử phát triển y học, người biết truyền máu, song nhiều trường hợp gây tử vong Sau người tìm ngun nhân gây tử vong, truyền máu máu bị đơng lại.Vậy yếu tố gây nên theo chế nào? - Cơ thể người có khoảng - lít máu Nếu bị thương máu chảy khoảng 1/3 lượng máu thể  Tính mạng thể bị đe doạ Thực tế có vết thương nhỏ, máu chảy vài phút chậm lại dần ngừng khả tự bảo vệ thể Vậy khả có đâu? Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Cơ chế đông máu vai trị HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Y/c HS n/cứu thông tin SGK hồn thiện nội dung III Đơng máu ngun tắc phiếu học tập tượng, chế, khái niệm vai truyền máu trị Đơng máu HS: Cá nhân tự nghiên cứu thông tin sơ đồ SGK - Nội dung phiếu học tập trang 48, ghi nhớ kiến thức Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết  Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung, yêu cầu cần sâu vào chế đông máu GV: Tổ chức thảo luận, bổ sung, chuẩn xác/slide HS: Mỗi nhóm tự kiểm tra xem nội dung GV: Chiếu chế đông máu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Sự đông máu liên quan đến yếu tố máu? + Máu không chãy khỏi mạch đâu? + Tiểu cầu đóng vai trị q trình đông máu? HS: Cá nhân tự trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: + Liên quan đến hoạt động tiểu cầu chủ yếu + Nhờ búi tơ máu hình thành ơm giữ tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín vết rách mạch máu + Tiểu cầu có vai trị bám vào vết rách bám vào  nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách + Giải phóng chất sinh tơ máu giúp hình thành búi tơ máu  Khối máu đông (HT) - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Chuẩn xác/slide Tiêu chí Nội dung Khái niệm Hiện tượng Máu khơng thể lỏng mà vón thành cục Khi bị thương đứt mạch máu, máu chảy lúc ngừng hẳn nhờ khối máu đơng bịt kín vết thương 3.Cơ chế Máu Chảy Tế bào máu  Tiểu cầu vỡ  Giải phóng enzim  ionCa Huyết tương  Chất sinh tơ máu    Tơ máu ôm Khối giữ tế  máu bào máu đông 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học Ý nghĩa Ứng dụng Bảo vệ thể chống máu bị thương chảy máu - Biết cách giữ máu không đông - Biết cách xử lí gặp vết thương nhỏ chảy máu - Biết cách xử lí bị máu khó đơng - Biết cách phịng tránh để khơng bị đông máu mạch - Hiểu biết cách bảo vệ thân người khác bị máu khó đơng * Hoạt động 2: Các ngun tắc truyền máu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Nêu câu hỏi, chiếu tranh 15 trang 49 SGK II Các nguyên tắc truyền + Thế trình truyền máu? Khi cần phải máu truyền máu? - Có loại kháng nguyên + Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? Hồng cầu A B + Huyết tương máu người nhận có loại kháng thể nào? - Có loại kháng thể Chúng có gây kết dính máu người cho hay không? huyết tương ∂ gây kết dính + Hồn thành mối quan hệ cho nhận nhóm A, β gây kết dính B máu? → Ở người có nhóm máu: A, HS: Tự nghiên cứu thí nghiệm Cac lan Staynơ Thảo B, AB, O luận nhóm thống câu trả lời Đại diện nhóm trình * Sơ đồ: bày, nhóm khác bổ sung + Là trình đưa máu người cho vào máu (cơ thể) A↔A người nhận Cần truyền máu người bị thiếu máu + Tìm hiểu nhóm máu người (A, B, C, D) O↔O AB↔AB + Có loại kháng nguyên A, B B↔B + Có loại kháng thể β, ∂: ∂ gây kết dính A, β gây kết dính B Chúng gây kết dính hồng cầu máu người - Nguyên tắc truyền máu: cho (mỗi nhóm máu có kháng nguyên kháng thể sgk) + Truyền nhóm máu phù hợp + Viết sơ đồ mối quan hệ cho nhận nhóm máu đảm bảo hồng cầu người cho  Rút kết luận không bị ngưng kết máu GV: Chuẩn xác/slide Yêu cầu HS cử nhóm chuyên gia để người nhận giải thắc mắc bạn + Truyền máu khơng có mầm + Máu có kháng nguyên A B truyền cho người bệnh nhóm máu O khơng? sao? + Truyền từ từ + Máu khơng có kháng ngun A B truyền cho - Truyền máu giúp cứu chữa người có nhóm máu O khơng ? sao? người bị máu nhiều bị + Máu bị nhiễm HIV hay có nhiễm tác nhân gây bệnh thương, người bị thiếu máu đem truyền cho người khác khơng ? sao? bị bệnh tật… + Tìm hiểu nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu? + Khi bị chảy máu, vấn đề cần giải gì? Cho máu có hại cho thể hay khơng? HS: Tự vận dụng kiến thức vấn đề trả lời: - Một số HS trình bày ý kiến, câu hỏi  nhóm chun gia giải trình đưa kết luận: + Khơng bị kết dính hồng cầu + Được, truyền khơng gây kết dính hồng cầu + Khơng truyền máu có mầm bệnh lây lan  mắc bệnh HIV/AIDS bệnh truyền nhiễm khác bệnh lây qua đường máu 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học + Phải cầm máu vết thương to chảy nhiều máu, vết thương nhỏ máu tự đơng Cho máu khơng có hại cho thể GV: Nhận xét, đánh giá phần trả lời nhóm chuyên gia, bổ sung rút kết luận chung Luyện tập: Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu Tế bào máu tham gia vào q trình đơng máu A Hồng cầu B Bạch cầu C Tiểu cầu Câu Máu không đông do: A Tơ máu B Huyết tương D Bạch cầu Câu Người có nhóm máu AB khơng truyền cho người có nhóm máu O, A, B vì: A Nhóm máu AB hồng cầu có kháng nguyên A B B Nhóm máu AB huyết tương khơng có C Nhóm máu AB người có Đáp án Câu Đáp án C A A Vận dụng: Tình huống: Một nhóm học sinh sau tan trường qua ngã ba thấy vụ tai nạn nghiêm trọng, nạn nhân máu nhiều, sau người dân chuyển đến bệnh viện gần để cấp cứu Câu hỏi Sau chuyển nạn nhân đến bệnh viện, nhóm bạn học thấy trường có cục máu bị đơng lại Em cho biết vậy? Giả sử bệnh nhân bị máu nặng không qua thử máu phải truyền máu ngay, bác sĩ định truyền máu nào? Vì sao? Trong thực tế bác sĩ có làm khơng? Tại sao? Trong gia đình em có xét nghiệm máu có nhóm máu gì? Em thử thiết lập sơ đồ quan hệ cho nhận máu cá nhân đó? V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ôn tập học - Ôn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 50 - Đọc mục “Em có biết” trang 50 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị trước mới: Bài 16 “Tuần hồn máu lưu thơng bạch huyết” + Mục II Lệnh ▼ trang 52: Khơng thực - Ơn lại kiến thức hệ tuần hoàn lớp thú CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 4) TIẾT 16 – BÀI 16: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT Mở đầu: GV: Gọi HS lên bảng tranh phần hệ tuần hồn máu.Vậy máu lưu thơng 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học thể tim có vai trị gì? Chúng ta nghiên cứu qua tiết 16 Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Tuần hoàn máu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 16.1 sgk trang 51, hình IV Tuần hồn máu lưu vẽ hình trã lời câu hỏi: thông bạch huyết + Hệ tuần hoàn gồm thành phần nào? Tuần hoàn máu + Cấu tạo thành phần nào? a Cấu tạo hệ tuần hoàn HS: Cá nhân tự ghiên cứu hình vẽ 16.1 SGK trang 51 * Gồm tim hệ mạch tạo hình, tự ghi nhớ kiến thức trả lời (Kết hợp thông tin thành vịng tuần hồn nhỏ từ lớp động vật lớp 7) yêu cầu nêu được: lớn + Tim mạch máu - Tim có ngăn: TN trên, + Tim có ngăn : tâm nhỉ, tâm thất TT chia tim làm + Hệ mạch gồm động mạch, tỉnh mạch mao mạch nữa: GV: Tổng kết, đánh giá kết quả, chuẩn xác/slide Lưu ý: + Nữa phải (TNP, TTP) chứa + Tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẩm (màu xanh tranh), máu đỏ thẩm, nửa trái(TNT, nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ tranh) TTT) chứa máu đỏ tươi + Hệ mạch: màu xanh tĩnh mạch, màu đỏ - Hệ mạch: động mạch + Động mạch xuất phát từ tâm - Cho HS thực mục ▼ SGK /51 thất + Mơ tả đường máu vịng tuần hoàn nhỏ + Tĩnh mạch trở tâm nhĩ vịng tuần hồn lớn + Mao mạch: nối động mạch + Phân biệt vai trò chủ yếu tim hệ mạch tĩnh mạch tuần hoàn máu? b Vai trị hệ tuần hồn + Nhận xét vai trị hệ tuần hồn? * Đường – Chức năng: HS: Quan sát hình 16.1 lưu ý chiều máu màu - VTH lớn (cơ thể) : Máu từ máu động mạch, tĩnh mạch TTT qua ĐMC  mao mạch - Thảo luận nhóm thống ý kiến yêu cầu: phần thể mao mạch + Vịng tuần hồn nhỏ (phổi): Máu từ TTP (1) qua ĐMP phần thể (trao đổi chất)  theo TMC TMC (2) vào MMP (3) qua TNP (4) TNT(5) + Vịng tuần hồn lớn (cơ thể): Máu từ TTT (6) qua ĐMC đổ TNP (7) vào tới mao mạch phần thể (8) MM - Vịng tuần hồn nhỏ (Phổi): phân thể (9 ) Từ MM phần thể qua tĩnh Máu từ TTP qua ĐMP đến mạch chủ (10) trở tâm phải (12) Từ mao MMP (trao đổi khí) theo TMP mạch phần thể qua tỉnh mạch chủ (11) trở trở TNT tâm phải(1) * Vai trò: + Tim co bóp tạo lực đẩy, đẩy máu lưu thơng hệ - Tim co bóp tạo lực đẩy, đẩy mạch máu lưu thông hệ mạch - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến tế bào từ tế - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến bào trở tim tế bào từ tế bào trở → Máu lưu thơng tồn thể nhờ hệ tuần tim  lưu chuyển máu hoàn toàn thể  - Đại diện nhóm trình bày kết tranh nhóm lại nhận xét bổ sung GV: Chốt lại trình di chuyển máu hình Sử dụng hình động để mơ tả Lưu ý điểm xuất phát kết thúc vịng tuần hồn + Hoạt động trao đổi chất phổi quan thể 16 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học HS: Tự rút kết luận * Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC  GV: Cho HS quan sát tranh hình giới thiệu Lưu thơng bạch huyết hệ bạch huyết - Hệ bạch huyết gồm: phân hệ + Hệ bạch huyết gồm thành phần cấu tạo nào?(phân lớn phân hệ nhỏ hệ) + Mỗi phân hệ thu bạch huyết vùng thể? + Phân hệ nhỏ : thu bạch huyết + Mỗi phân hệ gồm thành phần ? nửa bên phải thể HS: Nghiên cứu hình vẽ 16.2 thông tin SGK trả lời + Phân hệ lớn : thu bạch huyết cách tranh phần lại thể - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung - Mỗi phân hệ gồm thành GV: Chuẩn xác/slide, bổ sung: Hệ bạch huyết phần : máy lọc, bạch huyết chảy qua vật lạ lọt vào thể + Mao mạch bạch huyết giữ lại Hạch thường tập trung vùng cửa vào + Mạch bạch huyết tạng, vùng khớp + Hạch bạch huyết + Bạch huyết có thành phần gần giống máu khơng + Ống bạch huyết có hồng cầu, tiểu cầu Hạch bạch huyết cịn nơi sản + Tĩnh mạch máu xuất bạch cầu, Bạch cầu chủ yếu dạng limpho Bạch huyết liên hệ mật thiết với vịng tuần hồn máu bổ sung cho *Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK Luyện tập: Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Hệ tuần hoàn gồm: A Động mạch, tĩnh mạch tim B Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch C Tim hệ mạch D Tim động mạch Câu 2: Máu luân chuyển toàn thể do: A Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch, thể cần chất dinh dưỡng B Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch, hệ mạch dẫn máu khắp thể C Cơ thể cần chất dinh dưỡng, hệ mạch dẫn máu khắp thể D Cơ thể cần chất dinh dưỡng, hệ mạch dẫn máu tim Đáp án Câu Đáp án C B Vận dụng: * Cho HS quan sát hình vẽ: Câu hỏi Em thích cho chữ số có hình 1? Từ hình ảnh 1, em mơ tả đường máu theo hướng mũi tên, xuất phát từ số số 6? Giữa đường máu có đặc điểm giống khác nhau? Từ hình 2, em xác định tên bệnh liên quan đến hình ảnh Từ ngun nhân, hậu cách khắc phục bệnh đó? Câu hỏi (Hình 1) (Hình 2) Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo 17 KHDH Sinh học Em thích cho chữ số có hình 1? Từ hình ảnh 1, em mô tả đường máu theo hướng mũi tên, xuất phát từ số số 6? Giữa đường máu có đặc điểm giống khác nhau? Từ hình 2, em xác định tên bệnh liên quan đến hình ảnh Từ nguyên nhân, hậu cách khắc phục bệnh đó? - Câu – sgk trang 53 V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ôn tập học - Ôn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 53 - Đọc mục “Em có biết” trang 53 sgk Tự học tiếp theo: - Ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết - Ôn tập lại cấu tạo tim hệ mạch động vật - Chuẩn bị mới: “ Bài 17: Tim mạch máu” + Mục I Lệnh ▼ trang 54: Không thực + Bảng 17.1: Không thực + Mục Câu hỏi tập: Câu 3: Không thực + Chuẩn bị nội dung mục II theo phiếu học tập: Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Thành mạch Cấ u Lòng tạo Đặc điểm khác 2.Chức CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 5) TIẾT 19 – BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU Mở đầu: GV: Chúng ta biết tim có vai trị quan trọng, co bóp đẩy máu, tim phải có cấu 18 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học tạo để đảm bảo chức đẩy máu đó? Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Cấu tạo tim HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: u cầu HS xem mơ hình, kết hợp tranh 17.1 SGK V Tim mạch máu để xác định cấu tạo tim Cấu tạo tim + Tim có cấu tạo nào? a Cấu tạo HS : Cá nhân tự nghiên cứu hình vẽ 17.1 SGK trang 54 - Màng tim bao bọc bên kết hợp với mơ hình xác định cấu tạo tim tim GV: Gọi HS lên bảng tranh xác định thành phần cấu - Tâm thất lớn  phần đỉnh tim tạo tim - Các mạch máu quanh tim HS: vài HS trả lời, HS khác bổ sung - Lớp dịch GV: Nhận xét, bổ sung, hồn thiện: Có màng tim bao bọc b Cấu tạo bên ngồi tim, lót ngăn tim cịn có màng - Tim cấu tạo mô tim tim mô liên kết tạo thành GV: Hướng dẫn HS quan sát mô hình tim người ngăn tim (TNP, TNT, TTP, TTT) + Trình bày cấu tạo tim ? van tim (van NT TT + Cấu tạo tim phù hợp với chức nào? TN, van ĐM ĐM TT) HS: Dựa vào mô hình tim người tranh hình 17.1 sgk  Máu lưu thông theo chiều trả lời - Chức năng: co bóp đẩy máu - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung nhận máu (co bóp thường GV: Nhận xét, bổ sung yêu cầu HS rút kết luận xuyên liên tục) chuẩn xác/slide * Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Chiếu tranh hình 17.2 sgk trang 55, yêu cầu HS trả Cấu tạo mạch máu lời câu hỏi: - Mạch máu vòng tuần + Có loại mạch máu nào? hồn gồm: Động mạch, tĩnh HS: Dựa vào hình vẽ trả lời câu hỏi: mạch, mao mạch + Mạch máu gồm loại: Động mạch, tĩnh mạch mao mạch GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực lệnh▼ + Hồn thành nội dung phiếu học tập, trả lời câu hỏi + Chỉ khác biệt loại mạch máu? Giải thích khác đó? HS: Quan sát hình vẽ 17.2 SGK, hoạt động nhóm (5 phút ), trã lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Chiếu phiếu học tập cho HS chữa  nhận xét hoàn thiện chuẩn xác/slide Nội dung Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Thành Mô liên kết Mô liên kết - lớp biểu Cấu mạch - lớp Cơ trơn Dày - 3lớp Cơ trơn mỏng bì mỏng tạo Biểu bì Biểu bì Lịng - Hẹp - Rộng - Hẹp Đặc - Động mạch chủ lớn, nhiều - Có van chiều - Nhỏ, phân điểm động mạch nhỏ nơi máu phải chảy ngược nhánh 19 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học khác chiều trọng lực nhiều Chức - Đẩy máu từ tim đến - Dẫn máu từ khắp tế - Tỏa rộng quan với vận tốc áp lực bào tim với vận tốc đến tế lớn áp lực nhỏ bào mô tạo điều kiện cho TĐC với tế bào * Hoạt động 3: Chu kì co dãn tim HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, hình vẽ Chu kì co dãn tim 17.3 SGK tr 56 hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: - Tim co dãn theo chu kì (0.8s) + Chu kì co dãn tim gồm pha? Một chu kì co Mỗi chu kì gồm pha: dãn tim kéo dài giây? + Pha nhĩ co 0,1s; nghỉ + Trong chu kì: 0.7s, máu từ TN  TT Tâm nhĩ làm việc giây ? Nghỉ + Pha thất co 0,3s; nghỉ giây ? 0.5s, máu từ TT→ĐM Tâm thất làm việc giây ? Nghỉ giây + Pha dãn chung 0,4s máu ? hút từ Tĩnh mạch  TN Tim nghỉ ngơi hoàn toàn giây ? + Sự hoạt động co dãn tim liên quan đến vận chuyển máu nào? + Hãy thử tính xem trung bình phút diễn chu kỳ co dãn tim? HS: Qua quan sát hình vẽ 17.3 sgk trang 56, thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Gồm pha, chu kì co dãn tim kéo dài 0.8s; thời gian hoạt động thời gian nghỉ Tâm làm việc 0.1s nghỉ 0.7s Tâm thất làm việc 0.3s nghỉ 0.5s Pha dãn chung 0.4s + Làm cho máu bơm theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch + Trung bình 75 nhịp \ phút - Trình bày tranh vẽ, đại diện HS nhóm phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung GV: Bổ sung chuẩn xác/slide + nhịp tim chu kì co dãn tim + Vậy yếu tố làm thay đổi nhịp tim? (Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố….) Luyện tập: Câu Cho 1, HS đọc phần tổng kết SGK trang 56 Câu Mạch máu có loại nào? Nêu chức loại mạch máu? Câu 3: Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mệt mỏi? (Cân thời gian nghỉ ngơi làm việc: làm việc 0.4 s nghỉ ngơi 0.4 s) Vận dụng: HS quan sát tranh vẽ: 20 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học (Hình 1) (Hình 2) Câu hỏi: Em thích cho hình 1, Tại máu bơm chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch? Xác định động mạch tĩnh mạch cổ tay nêu dấu hiệu nhận biết chúng? Nhìn đồng hồ đặt tay lên ngực trái (nơi thấy rõ tiếng đập tim) tự đếm nhịp tim/phút cho thân trạng thái: - Lúc ngồi nghỉ - Sau chạy chổ phút Mỗi trạng thái đếm lần, lần phút So sánh trạng thái giải thích V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ơn tập học: - Ơn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 57 ( Không làm tập 3/57) - Đọc mục “Em có biết” trang 57 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị mới: “Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hồn” CHỦ ĐỀ: TUẦN HỒN (TIẾT 6) TIẾT 20 – BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 21 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học Mở đầu: GV: Chúng ta nghiên cứu rõ cấu tạo tim, mạch máu Vì tim hoạt động theo nhịp gián đoạn mà máu lại tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch?Vậy đường vận chuyển máu hệ mạch nào? Việc giữ vệ sinh hệ tuần hoàn tiết tiếp tục nghiên cứu Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18.1, 18.2 sgk trang 58, VI Vận chuyển máu qua hệ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn + Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo Sự vận chuyển máu qua hệ chiều hệ mạch tạo từ đâu? mạch + Huyết áp gì? Khi huyết áp đạt tối đa, đạt tối thiểu? - Máu vận chuyển qua hệ mạch + Tại huyết áp số biểu thị sức khoẻ? nhờ sức đẩy tim, áp lực + Huyết áp tĩnh mạch nhỏ, mà máu vận mạch vận tốc máu chuyển qua tĩnh mạch tim nhờ tác động chủ yếu nào? HS: Nghiên cứu ▼ SGK hình 18.1.18.2/58 ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, yêu cầu nêu được: + Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo nhờ phối hợp hoạt động thành phần cấu tạo tim (các ngăn tim, van tim hệ mạch) + Là áp lực máu lên thành mạch (Do tâm thất co dãn), huyết áp tối đa tâm thất co huyết áp tối thiểu tâm thất dãn + Tác hại cho người + Sức hút tâm nhĩ dãn ra, sức hút lồng ngực hít vào Nhờ hổ trợ chủ yếu sức đẩy tạo co bóp quanh thành tĩnh mạch có hổ trợ van * Huyết áp áp lực máu - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ lên thành mạch (do tâm thất co sung KL dãn), có huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu GV: Chiếu hình, tổ chức thảo luận chuẩn xác/slide + Vận tốc máu động mạch, tĩnh mạch khác - Huyết áp hao hụt dần suốt chiều dài hệ mạch ma sát đâu? với thành mạch máu HS: qua nghiên cứu thông tin SGK yêu cầu nêu được: + Sự khác động mạch, tỉnh mạch mao mạch: phân tử máu Ở động mạch : Vận tốc máu lớn nhờ sức đẩy tim - Tốc độ vận chuyển máu giảm dần từ động mạch tới mao co dãn thành mạch Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: Co bóp mạch sau lại tăng dần quanh thành mạch; Sức hút lồng ngực hít vào; Sức tĩnh mạch + Ở mao mạch máu chảy chậm hút tâm nhĩ dãn ra; Van chiều  Máu tuần hoàn liên tục theo chiều để thực trao đổi với tế  - Đại diện HS trình bày đáp án HS khác nhận xét, bào - Sự điều hòa tim mạch bổ sung chế thần kinh GV: Hồn thiện kiến thức (có thể cho HS xem đĩa)/slide 22 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học + Bổ sung thêm: So với mức huyết áp bình thường 120/80mmHg; người bị huyết áp thấp thường có trị số huyết áp tối đa thấp 100 mmHg, phổ biến thấp 90/60mmHg; người bị huyết áp cao huyết áp tối đa > 140mmHg, huyết áp tối thiểu ≥ 90  gây bệnh huyết áp cao huyết áp thấp + Khi nhu cầu oxi thể nhiều lao động nặng tim phải tăng nhịp đập hay căng thẳng , hồi hộp… nhịp tim đạp nhanh bình thường….như điều hòa tim mạch chịu điều khiển HTK * Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Chính vận chuyển máu qua hệ mạch sở để Vệ sinh tim mạch rèn luyện bảo vệ tim mạch  vệ sinh hệ tim mạch a Các tác nhân gây hại cho ?  II hệ tim mạch.(sgk) + Hãy tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? - Bệnh nhồi máu tim, mỡ + Trong thực tế em gặp người bị tim mạch chưa? Người cao máu, huyết áp cao, bị bệnh tim mạch có biểu nào? huyết áp thấp HS: Cá nhận nghiên cứu ▼ SGK/59 ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Dựa vào thông tin SGK + Bên trong: Khuyết tật tim, phổi xơ + Bên ngồi: Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật; Do luyện tập TDTT sức; Một số vi rút, vi khuẩn - Liên hệ thực tế có bệnh: nhồi máu tim, mỡ cao b Biện pháp bảo vệ rèn máu, huyết áp cao, huyết áp thấp luyện hệ tim mạch GV: Đánh giá bổ sung kiến thức, chuẩn xác/slide + Cần bảo vệ hệ tim mạch nào? - Khắc phục hạn chế + Có biện pháp rèn luyện hệ tim mạch nguyên nhân làm tăng nhịp tim + Bản thân em rèn luyện chưa rèn luyện huyết áp khơng mong muốn nào? + Khơng sử dụng chất kích + Nếu em chưa có hình thức rèn luyện qua em thích có hại làm gì? + Cần kiểm tra sức khỏe định + So sánh khả làm việc tim vận động viên kì hàng năm người bình thường? + Khi bị sốc Street cần - Yêu cầu HS thảo luận lưu ý đến kế hoạch rèn luyện điều chỉnh thể kịp thời hay HS: Nghiên cứu thông tin 18.2SGK/59 ghi nhớ kiến thức, có chế độ hoạt động sinh thảo luận nhóm, cử đại diện phát biểu, nhóm khác bổ hoạt hợp lí theo lời khun sung bác sĩ GV: Chuẩn xác/slide, bổ sung + Cần tiêm phịng bênh có + Cần kiểm tra sức khỏe định kì hàng năm để phát hại cho tim mạch điều trị kịp khuyết tật liên quan đến tim mạch chữa trị thời chứng bệnh cúm kịp thời hay có chế độ hoạt động sinh hoạt phù hợp theo + Hạn chế ăn thức ăn có hại lời khuyên bác sĩ cho tim mạch + Người vận động viên nhịp tim phút so - Tạo sống tinh thần thoải với người bình thường lần đập tim bơm mái, vui vẻ 23 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học nhiều máu người bình thường hay nói cách khác - Lựa chọn cho hình hiệu suất làm việc tim cao người bình thường thức rèn luyện phù hợp + Tim phải tăng nhịp để thỏa mãn nhu cầu oxi thể, - Cần rèn luyện thường xuyên khả tăng nhịp tim thể có giới hạn để nâng cao dần sức chịu đựng Bởi vậy, muốn tăng hiệu suất làm việc tim cần rèn tim mạch thể luyện để tim khỏe mạnh tăng sức dẩy lần tim co, chủ yếu thất co Luyện tập: Học sinh quan sát tranh Hình 18.1 H18.2 (sơ đồ cấu tạo mạch máu) Trả lời câu hỏi Câu Nêu biện pháp bảo vệ thể tránh tác nhân có hại cho hệ mạch biện pháp rèn luyện hệ mạch? Câu Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch tạo từ đâu nào? Câu Vận tốc máu động mạch, tĩnh mạch khác đâu? Vận dụng: - Tại vận động viên luyện tập lâu năm thường có số nhịp tim/phút nhỏ người bình thường mà nhu cầu oxi thể đảm bảo? (Người vận động viên nhịp tim phút so với người bình thường lần đập tim bơm nhiều máu người bình thường hay nói cách khác hiệu suất làm việc tim cao người bình thường) - Tại người bình thường có số nhịp tim/phút cao vận động viên luyện tập lâu năm mà nhu cầu oxi tương ứng giống nhau?(Người bình thường nhịp tim phút nhiều so với người vận động viên lần đập tim bơm nhiều máu người vận động viên hay nói cách khác hiệu suất làm việc tim thấp người vận động viên) V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Tự ôn tập học - Ôn lại kiến thức học - Làm tập VBT: Trả lời câu hỏi sgk trang 60 - Đọc mục “Em có biết” trang 60 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: “ 19: Thực hành - Sơ cứu cầm máu” + Cần đọc xem hình vẽ 19.1 đến 19.2 SGK trang 62 sgk + Xác định vị trí động mạch chủ yếu thể thường dùng sơ cứu + Tìm hiểu biểu dạng chảy máu, cách sơ cứu cầm máu cho người bị thương hảy máu + Mỗi nhóm HS chuẩn bị dụng cụ sgk Băng: cuộn Gạc: miếng Bông: cuộn nhỏ dây cao su dây vải mềm Một miếng vải mềm (10 x 30) CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 7) TIẾT 21 – BÀI 19: THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU Mở đầu: GV nêu vấn đề: Chúng ta biết vận tốc máu loại mạch khác Vậy bị tổn thương xử lí ? 24 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo KHDH Sinh học Hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Mục tiêu phương tiện dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: yêu cầu HS nêu mục tiêu tiết thực hành VII Thực hành: Sơ cứu cầm HS: Nêu mục tiêu tiết thực hành máu - Đại diện HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung Mục tiêu phương tiện dạy học: GV: Chuẩn xác a Mục tiêu - Phân biệt vết thương làm tổn - Yêu cầu HS đặt dụng cụ chuẩn bị nhóm lên bàn, thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch kiểm tra phần chuẩn bị nhóm - Rèn kĩ băng bó làm HS: Chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu garô biết quy định đặt garô b Phương tiện dạy học (sgk) * Hoạt động 2: Nội dung cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC GV: Thông báo dạng chảy máu: mao mạch, tĩnh Nội dung cách tiến hành mạch động mạch a Các dạng chảy máu HS: Cá nhân HS tự ghi nhận dạng chảy máu * Có dạng chảy máu GV: Em cho biết biểu dạng chảy máu đó? - Mao mạch: máu chảy chậm HS: Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi - Tĩnh mạch: máu chảy nhiều - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung hơn, nhanh GV: Giúp HS hoàn thiện kiến thức - Động mạch: Máu chảy nhiều, mạnh thành tia GV: Yêu cầu HS trả lời : Khi bị chảy máu lịng bàn tay b Băng bó vết thương băng bó nào? * Băng bó vết thương lịng HS: Tiến hành theo nhóm, cá nhân tự nghiên cứu SGK/61 bàn tay (chảy máu mao mạch, Băng bó vết thương lịng bàn tay (chảy máu mao tỉnh mạch) mạch, tĩnh mạch) - Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn Từng nhóm HS làm theo hướng dẫn GV thông tin sgk: Một HS nhóm đóng vai người bị chảy máu, bạn khác đóng vai y tế sơ cứu, HS đóng vai bác sĩ băng bó Sau hồn thành nhiệm vụ Đại diện nhóm lên trình bày lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung → Cá nhân tự hoàn thiện thao tác ghi vào GV: Quan sát nhóm làm việc, giúp đỡ nhóm yếu, gọi đại diện nhóm lên kiểm tra - Cho nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn nhau, chấm điểm lẫn Yêu cầu: Mẫu gọn, đẹp, không gây đau cho nạn nhân * Băng bó vết thương cổ tay + Sau băng bó vết thương chảy máu, cần đưa (chảy máu động mạch), (sgk) bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu - Lưu ý: GV: Đánh giá chung, nhận xét đánh giá nhóm + Chảy máu động mạch tay, + Khi bị thương chảy máu động mạch cần băng bó chân buộc garơ nào? + 15 phút nới dây garô Băng bó vết thương cổ tay (chảy máu động mạch) buộc lại 25 Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng - Trường THCS Lao Bảo ... Không thực - Ơn lại kiến thức hệ tuần hồn lớp thú CHỦ ĐỀ: TUẦN HOÀN (TIẾT 4) TIẾT 16 – BÀI 16: TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT Mở đầu: GV: Gọi HS lên bảng tranh phần hệ tuần hoàn máu.Vậy... làm tập 3/57) - Đọc mục “Em có biết” trang 57 sgk Tự học tiếp theo: - Chuẩn bị mới: “Vận chuyển máu qua hệ mạch - Vệ sinh hệ tuần hồn” CHỦ ĐỀ: TUẦN HỒN (TIẾT 6) TIẾT 20 – BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU... GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18. 1, 18. 2 sgk trang 58, VI Vận chuyển máu qua hệ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn + Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo Sự vận chuyển

Ngày đăng: 01/03/2021, 22:44

Mục lục

    - Năng lực kiến thức sinh học :

    - Năng lực nghiên cứu khoa học:

    + Biết cách quan sát, ghi chép và thu thập số liệu từ các tranh ảnh thông tin trong bài học…

    GV: Trong thực tế, khi em bị mụt ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm xuất hiện mủ rồi khỏi hay khi chân giẫm phải gai hoặc khi một bộ phận nào đó của cơ thể bị viêm có thể dẫn tới hiện tượng sưng, đau một vài hôm sau đó thì khỏi. Vậy tay, chân, hoặc chỗ bị viêm do đâu mà khỏi?Cơ thể đã tự bảo vệ mình thông qua cơ chế nào?

    - Để tìm hiểu các vấn đề đó, ta sẽ nghiên cứu bài hôm nay:

    TIẾT 20 – BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan