Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HOÀN MÁU” PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ - THPT Môn: Sinh học Tác giả: Phan Thị Hưởng Phan Xuân Thủy Tổ: Sinh – Thể - Công nghệ - GDQP Số điện thoại: 0979 656 782 NGHỆ AN – 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính đóng góp đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Phương pháp điều tra – thống kê 1.4.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.1 Cơ sở lý luận hoạt động dạy học chủ đề 2.1.1.2 Cơ sở lý luận lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 2.1.1.3 Một số công cụ để phát triển đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” trường THPT 2.1.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học phát triển lực VDKT cho học sinh dạy học môn Sinh học trường THPT 10 2.1.2.3 Thực trạng lực VDKT học sinh 14 2.2 Giải pháp 19 2.2.1 Xác định mục tiêu lực chủ đề “Tuần hồn máu” chương trình Sinh học 11 20 2.2.2 Xây dựng tập thực tiễn tập dự án dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” chương trình Sinh học 11 20 2.2.3 Thực nghiệm sư phạm 27 2.2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 27 2.2.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 27 2.2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 27 2.2.3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 27 PHẦN III KẾT LUẬN 31 3.1 Kết luận 31 3.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC 44 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Ngày 4-11-2013, Nghị số 29-NQ/TW "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Hội nghị TW VIII (khóa XI) thơng qua Nghị rõ mục tiêu giáo dục phổ thông “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trong đó, mơn Sinh học THPT xây dựng theo hướng góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn; phát triển HS lực nhận thức kiến thức sinh học, lực tìm tịi, khám phá giới sống lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thông qua việc hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kỹ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục Thực tế, chuyển dần từ dạy học tiếp cận kiến thức sang dạy học tiếp cận phẩm chất lực Các kì thi chọn học sinh giỏi cấp hay tuyển sinh vào trường đại học hướng đến mục tiêu chọn học sinh có lực giải vấn đề sáng tạo hay lực vận dụng kiến thức học Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học phần lớn nặng lối truyền thụ kiến thức giáo viên lúc hướng yêu cầu cần đạt học sinh đến nhiều lực tiết dạy học - điều vơ tình làm học sinh cảm thấy áp lực thiếu hứng thú mơn Sinh học “Tuần hồn máu” nội dung đề cập chương trình Sinh học 11, phần kiến thức khó học sinh tiếp cận lại có yếu tố thực tiễn cao gần gũi với sống hàng ngày Trước mục tiêu đổi giáo dục thực trạng dạy học phát triển lực môn Sinh học trường THPT, tiến hành nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, thực nghiệm Sư phạm để xây dựng đề tài “Phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” phần Sinh học thể - THPT” 1.2 Tính đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn việc tổ chức dạy học chủ đề; Xây dựng quy trình tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” để phát triển phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh hệ chuyên Sinh học học sinh hệ không chuyên - Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh qua tập thực tiễn, tập tình dạy học dự án 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh - Phạm vi nghiên cứu: + Quy trình thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “Tuần hoàn máu” để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh + Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh hệ chuyên Sinh học hệ không chuyên + Xây dựng tập thực tiễn dạy học dự án để phát triển lực cho học sinh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi chủ đề “Tuần hoàn máu” 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến nội dung kiến thức nội dung chương I – Chuyển hóa vật chất lượng, chương trình Sinh học lớp học 11 THPT đặc biệt nghiên cứu vấn đề liên quan Tuần hoàn máu Nghiên cứu tài liệu lực, công cụ phát triển đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 1.4.2 Phương pháp điều tra – thống kê Điều tra thực trạng việc dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS môn Sinh học thơng qua Phiếu thăm dị ý kiến, khảo sát giáo viên Sử dụng công cụ đánh giá lực học sinh tập thực tiễn, tập tình huống, dự án học tập với bảng hỏi, bảng kiểm, rubric Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá thực trạng xác khách quan Căn vào kết thu sau thực nghiệm, số liệu xếp xử lý ứng dụng Google forms (biểu mẫu Google) phần mềm Microsoft Excel 2021 1.4.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Sau thiết kế xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh, tham khảo ý kiến số giảng viên, giáo viên có kinh nghiệm 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh, tiến hành thực nghiệm trường THPT để kiểm tra tính đắn giả thuyết nghiên cứu Kết thực nghiệm đánh giá qua phiếu quan sát kiểm tra PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.1 Cơ sở lý luận hoạt động dạy học chủ đề * Khái niệm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, GV ngồi truyền thụ kiến thức cịn hướng dẫn HS tự tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có liên quan thực tiễn * Các đặc điểm dạy học theo chủ đề Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn giáo viên Các em giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng môn học Với phương pháp học này, việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp em phát triển khả học độc lập nhiều Do qua trình tự khám phá thực hành, em hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép * So với cách dạy truyền thống, dạy học theo chủ đề có ưu điểm sau: - Các nhiệm vụ học tập HS chủ động tìm hướng giải vấn đề - HS tổng hợp kiến thức có hệ thống nội dung liên quan chặt chẽ với - Qua tiết học, kĩ hiểu, biết, vận dụng HS cịn rèn luyện cho kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá - Ngồi kiến thức lí thuyết lớp, HS cịn biết vận dụng kiến thức vào để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn * Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề (DHTCĐ) DHTCĐ mơ hình DH có nhiều ưu điểm, đặc biệt góp phần thực mục tiêu giáo dục – đào tạo người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp HS có khả tổng hợp kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức DH GV Phương pháp DHTCĐ mang lại ý nghĩa sau: - HS học tập theo chủ đề nghiên cứu sâu chủ đề hướng dẫn GV HS giao tập thực nghiệm làm việc theo nhóm với đề án riêng môn học Việc thảo luận hợp tác tìm giải pháp cho vấn đề giúp HS phát triển khả học độc lập nhiều Chính trình tự khám phá thực hành, HS hiểu biết vấn đề sâu nghe giảng chép - HS khơng tăng cường tích hợp vấn đề sống, thời vào giảng mà tăng cường vận dụng kiến thức học sinh sau trình học vào giải vấn đề thực tiễn, rèn luyện kỹ sống vốn cần cho trẻ 2.1.1.2 Cơ sở lý luận lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn * Khái niệm lực Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành tháng 12 năm 2018 đưa khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, ” * Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mức độ nhận thức cao người, trình vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện kĩ học tập kĩ sống Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai: “ Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình đem tri thức áp dụng vào hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội” Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “ NLVDKT khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh khả biến đổi NLVDKT thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức” Từ định nghĩa trên, định nghĩa ngắn gọn sau: “NLVDKT vào thực tiễn khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo hiểu biết vào để giải vấn đề, việc có liên quan đến thực tiễn xã hội cách có hiệu quả” * Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội, NL VDKT vào thực tiễn có cấu trúc mức độ biểu sau: Các lực Các biểu lực VDKT vào thực tiễn thành phần Phát vấn đề - HS phát vấn đề có liên quan đến thực tiễn, thực tiễn phân tích làm rõ nội dung vấn đề Xác định vấn đề liên HS thiết lập mối quan hệ kiến thức học quan đến thực tiễn kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn, - HS xếp nội dung kiến thức liên quan cách logic, khoa học Đề xuất biện pháp giải - HS đề xuất giải pháp giải vấn đề: vấn đề thực tiễn + Nêu để đưa biện pháp giải báo cáo giải trình biện + Lập luận logic, chặt chẽ để trình bày giải pháp giải pháp đề xuất vấn đề thực tiễn Thực giải - HS điều tra, khảo sát thực địa làm thí nghiệm, vấn đề thảo luận, báo quan sát để nghiên cứu sâu vấn đề cáo kết giải - Báo cáo, thảo luận kết giải quyết, rút kinh nghiệm * Vai trò việc vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn Việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề đặt HS Từ đó, giúp cho HS: - Nắm vững kiến thức lí thuyết học để vận dụng kiến thức vào giải tập, để xây dựng kiến thức cho học mới, liên hệ kiến thức học để vận dụng vào việc giải vấn đề thực tiễn Có kiến thức thực tiễn thúc đẩy việc gắn kết kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với sống thực tiễn giúp em “học đơi với hành” - Có kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lý thơng tin, phát triển kĩ nghiên cứu thực tiễn, ln tích cực, chủ động việc giải vấn đề đặt sống - HS tự tìm hiểu, giải thích tượng đời sống thực tiễn, đặt giả thuyết nghiên cứu để giải vấn đề - HS tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên, không bị ràng buộc làm nhớ kiến thức lâu hơn, hiểu tầm quan trọng kiến thức thực tiễn để tạo hứng thú, tích cực chủ động việc học tập tìm hiểu kiến thức - HS hiểu biết giới tự nhiên giải tình vấn đề, tập hóa học gắn với sống việc VDKT học trường lớp môn học để giáo dục học sinh có ý thức hành động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau HS 2.1.1.3 Một số công cụ để phát triển đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh: a Dạy học theo dự án (DHDA) DHDA hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, nhằm tạo sản phẩm cụ thể Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, ý tưởng, lập kế hoạch, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực * Các bước tổ chức dạy học dự án - Bước 1: Khởi động (xác định mục tiêu): GV tạo tình dạy học có liên quan đến đời sống thực tiễn người , xã hội câu hỏi khái quát, chứa đựng vấn đề nhiệm vụ cần giải Từ đó, HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục tiêu DA - Bước 2: Lập kế hoạch: GV thiết kế nhiệm cho HS chuẩn bị tài liệu để hỗ trợ HS q trình làm DA HS cần phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm đồng thời chuẩn bị nguồn thông tin đáng tin cậy để sẵn sàng làm dự án - Bước 3: Thực dự án: Các thành viên nhóm thực nhiệm vụ phân cơng từ nhóm trưởng, sau tiến hành thu thập, xử lí thơng tin thu Thường xun phản hồi, thơng báo cho GV nhóm khác Cịn GV hỗ trợ nhóm cần - Bước 4: Trình bày sản phẩm: GV chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo HS nhóm cơng bố sản phẩm nhóm Sản phẩm dự án thu hoạch, báo cáo, tiểu luận, - Bước 5: Đánh giá dự án: GV theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm HS tham gia GV trình đánh giá tự đánh giá b Bài tập thực tiễn Theo tác giả Đinh Quang Báo Phùng Thị Mai Hoa, quy trình thiết kế tập thực tiễn gồm bước: Bước 1: Xác định tên mạch kiến thức chủ đề Bước 2: Thiết kế bảng ma trận quan hệ chủ đề nội dung hội xây dựng tập thực tiễn Bước 3: Thu thập liệu, thiết kế tập thực tiễn Bước 4: Chỉnh sửa tập thực tiễn b Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí (rubric): Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí tập hợp tiêu chí (được cụ thể hóa thành báo, số hay biểu hành vi quan sát, đo đếm được), thể mức độ đạt mục tiêu học tập sử dụng để đánh giá thông báo sản phẩm, lực thực trình thực nhiệm vụ người học Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí bao gồm nhiều khía cạnh, khía cạnh thường gọi tiêu chí, thang đánh giá gọi mức độ định nghĩa lực cịn gọi thơng tin mô tả Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Thu Hằng, tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh sau: Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức Tiêu chí 1: Phát vấn đề thực tiễn Phát vấn đề Phát vấn Phát thực tiễn Chỉ đề thực tiễn vấn đề thực tiễn mâu thuẫn vấn Chỉ mâu đề thuẫn vấn đề Đặt câu hỏi có vấn đề Tiêu chí 2: Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn đề xuất giả thuyết - Phân tích làm rõ - Phân tích làm rõ - Phân tích làm rõ nội dung vấn đề nội dung vấn nội dung vấn đề đề - Nêu kiến thức liên quan thiết - Nêu kiến lập mối quan hệ thức liên quan kiến thức học thiết lập mối kiến thức cần tìm quan hệ kiến hiểu với vấn đề thực thức học kiến thức cần tìm tiễn hiểu với vấn đề thực - Đề xuất giả tiễn thuyết khoa học Tiêu chí 3: Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn - Đề xuất số phương án tìm tịi, khám phá kiến thức chứng minh giả thuyết - Đề xuất số phương án tìm tịi, khám phá kiến thức chứng minh giả thuyết - Đề xuất phương án tìm tòi, khám phá kiến thức chứng minh giả thuyết - Lựa chọn phương án tối ưu thiết kế kế hoạch thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết Tiêu chí 4: Thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề - Thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết - Đề xuất ý tưởng vấn đề thực tiễn đặt vấn đề thực tiễn liên quan - Thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết - Bước đầu thực nghiên cứu, điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm để chứng minh giả thuyết 2.1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1.2.1 Thực trạng tổ chức hoạt động dạy học chủ đề “Tuần hồn máu” trường THPT Tơi tiến hành khảo sát 40 giáo viên môn Sinh học trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh thông qua hệ thống câu hỏi điều tra, sử dụng công cụ google forms để thu thập xử lý số liệu nhằm khảo sát hình thức dạy học nội dung dạy học chủ đề “Tuần hồn máu” Kết thu sau: - Có 40/40 giáo viên (tỉ lệ 100%) dạy học chủ đề, 60% GV thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học khoảng 40% GV sử dụng - Đối với chương trình Sinh học lớp 11, thân đánh giá nội dung mang nhiều vấn đề thực tiễn Kết khảo sát cho thấy giáo viên thiết kế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018a) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/ 2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [2] Bộ GD-ĐT (2018b) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT) [3] Đinh Quang Báo - Phan Thị Thanh Hội - Trần Thị Gái - Nguyễn Thị Việt Nga (2018) Dạy học phát triển lực môn Sinh học trung học phổ thông NXB Đại học Sư phạm [4] Đinh Quang Báo – Phùng Thị Mai Hoa (2020) Quy trình thiết kế sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11) Tạo Chí Giáo dục, số 477, tr49 [5] Lê Thanh Oai (2016) Thiết kế tập thực tiễn dạy học Sinh học 11 trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 396, tr 52-55 [6] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học ởtrường phổthông NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Thị Phương Hoa (2011), Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Tài liệu tập huấn cho giáo viên [8] Nguyễn Công Khanh - Đào Thị Oanh (2014) Kiểm tra đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm [9] Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017) Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học 11 Tạp chí Giáo dục, số411, tr 37 [10] Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật Sinh học 10 Tạp chí Giáo dục, số 432, tr 52-56 [11] Tài liệu tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh môn học, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 [12] Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HỒN MÁU” I Mơ tả chủ đề: - Chủ đề gồm bài: Bài 18, 19, 21 chương trình Sinh học lớp 11 – THPT - Mạch kiến thức chủ đề: + Nội dung I: Cấu tạo hệ tuần hoàn + Nội dung 2: Tim + Nội dung 3: Hệ mạch - Thời lượng: + Học lớp tiết + Tiết 1: Khởi động; Hình thành kiến thức mới: lập kế hoạch triển khai dự án + Tiết 2: Báo cáo sản phẩm đánh giá sản phẩm + Tiết 3: Luyện tập, vận dụng - Thời gian học nhà: tuần II Mục tiêu Về kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung: Cấu trúc dạng hệ tuần hoàn - Nêu cấu trúc - Hiểu vai hệ tuần hồn trị thành - Biết dạng phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn - Hiểu tiến hóa hệ tuần hồn hở tuần hồn kín, tuần hồn đơn tuần hoàn kép Nội dung: Hoạt động hệ tuần hoàn kép người - Biết cấu tạo - Hiểu - Giải thích - Giải thích tim, tính tự động yếu tố ảnh hưởng nhịp tim nguyên nhân tim chu kì tới tim, hệ mạch, tỉ lệ nghịch với dẫn đến thay đổi hoạt động tim huyết áp vận khối lượng nhịp tim, thay đổi người tốc máu thể huyết áp vận - Biết cấu trúc - Hiểu - Giải thích tốc máu hệ mạch; khái giá trị huyết áp biến đổi nhịp - Giải thích niệm huyết áp tối đa, huyết áp tim; huyết áp người già vận tốc máu tối thiểu vận tốc máu thường bị cao - Biết sử động mạch, tĩnh huyết áp dụng huyết áp kế để mạch, mao - Giải thích đo huyết áp người mạch tỉ lệ người 32 trẻ tuổi mắc bệnh tim mạch ngày cao Việt Nam Năng lực, phẩm chất Năng lực, Mục tiêu phẩm chất Nhận thức + Biết thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn dạng sinh học hệ tuần hồn động vật + Biết cấu tạo chế hoạt động tim, mạch người Tìm hiểu - Hiểu vai trò thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn giới - Hiểu tiến hóa hệ tuần hồn hở tuần hồn kín, sống tuần hoàn đơn tuần hoàn kép Vận dụng - Giải thích nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng kiến thức, thể kĩ - Giải thích biến đổi nhịp tim; huyết áp vận tốc máu học động mạch, tĩnh mạch, mao mạch - Giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhịp tim, thay đổi huyết áp vận tốc máu - Giải thích người già thường bị cao huyết áp - Giải thích tỉ lệ người trẻ tuổi mắc bệnh tim mạch ngày cao Việt Nam Phẩm chất: - Hoạt động tích cực nhiệm vụ học tập mà giáo viên đề chăm chỉ, trung thực, - Suy nghĩ độc lập, đưa ý kiến nhân trách nhiệm - Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên trưởng nhóm đề ra, phát biểu xây dựng xây dựng ý tưởng chung nhóm III Thiết bị dạy học học liệu - Máy chiếu; Giấy A1 - Sách giáo khoa Sinh học 10, Tài liệu tham khảo - Phiếu học tập số 1, phiếu đánh giá số IV Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Khởi động (Thời gian: 5p) Mục tiêu: - Biết tầm quan trọng hệ tuần hoàn thể Nội dung - Vai trò hệ tuần hoàn thể Sản phẩm 33 - Giấy A0 thể ý kiến cá nhân ý kiến chung nhóm học sinh vai trị hệ tuần hồn Tổ chức thực (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV chia lớp thành nhóm, nhóm Các nhóm học sinh làm việc để lựa phát tờ A0, bút viết chọn nhóm trưởng thư kí GVđặt câu hỏi có vấn đề: - Các nhóm trưởng điều hành tiến - Hệ tiêu hóa chuyển hóa chất dinh dưỡng hành viết đáp án cá nhân thành chất đơn giản diễn chủ yếu nhóm vào góc tờ A0, tiến hành ruột non, tất tế bào thảo luận chốt đáp án thể cần chất dinh dưỡng để tồn - Phổi người giúp trao đổi khí thể với môi trường: lấy O2 vào thải CO2 Tất tế bào cần O2 tạo CO2 q trình hơ hấp tế bào (?) Bằng cách tế bào xa hệ tiêu hóa xa phổi lại nhận chất dinh dưỡng O2 thải khí CO2? - Gợi ý trả lời: Nhờ vai trị hệ tuần hoàn: Vận chuyển O2 chất dinh dưỡng đến tế bào, vận chuyển CO2 chất thải để thải Phiếu đánh giá sản phẩm dự án học tập Nhóm đánh giá: Tiêu chí đánh giá Nội dung Biểu Điểm Đúng vấn đề Thể nội dung kiến thức bản, liên quan Nội dung phong phú, có số liệu hình ảnh minh họa Bố cục hợp lí Đầy đủ nội dung yêu cầu Nhóm Nhóm 34 Hình thức Phân tích nguyên nhân Đưa giải pháp hợp lí, thuyết phục Thời lượng đạt yêu cầu Hình ảnh minh họa sinh động hợp lí, mục đích Hiệu ứng âm lượng phù hợp Tổng 10 điểm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Thời gian: lớp tiết + tuần tiến hành dự án) Mục tiêu - Học sinh biết cấu trúc hệ tuần hoàn, khái niệm huyết áp vận tốc máu - Phân biệt dạng hệ tuần hoàn, đặc điểm hoạt động - Hiểu tính chất hoạt động hệ tim mạch người - Giải thích yếu tố ảnh hưởng tới nhịp tim, huyết áp vận tốc máu Nội dung - Cấu trúc hệ tuần hoàn - Sinh lý tim: tính tự động tim, nhịp tim - Sinh lý mạch: cấu trúc mạch, huyết áp, vận tốc máu Sản phẩm - Mỗi nhóm học sinh nộp video tự dàn dựng loại bệnh tim mạch người: + Bệnh tim bẩm sinh + Bệnh tai biến mạch máu não + Bệnh cao huyết áp - Yêu cầu: + Thời lượng: tối đa 10 phút + Nội dung: thực trạng, nguyên nhân giải pháp để hạn chế bệnh tim mạch người Việt Nam + Có tính thẩm mỹ cao, có số liệu phân tích, kết luận Tổ chức thực (40 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV đưa tập dự án: Tiết 1: Bệnh tim mạch (CVD) rối loạn + Các nhóm tiến hành thảo luận để xây tim mạch máu Bệnh tim mạch dựng kế hoạch thực dự án học tập bao gồm bệnh mạch vành (nhồi máu dựa hệ thống câu hỏi gợi ý bảng tim), tai biến mạch máu não (đột quỵ), tiêu chí đánh giá sản phẩm (15 phút) tăng huyết áp (cao huyết áp), bệnh động 35 mạch ngoại biên, bệnh thấp tim, bệnh tim bẩm sinh suy tim Các nguyên nhân bệnh tim mạch sử dụng thuốc lá, thiếu hoạt động thể lực, chế độ ăn uống không lành mạnh sử dụng rượu-bia mức độ nguy hại Vì vậy, hầu hết bệnh tim mạch phịng ngừa cách giải yếu tố nguy hành vi Tuy nhiên, bệnh tim mạch nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn cầu, chiếm tới 31% tổng số ca tử vong Tại Việt Nam, bệnh tim mạch chịu trách nhiệm cho 31% tổng số ca tử vong năm 2016 tương đương với 170.000 tử vong Tuy nhiên có khoảng 50% người bệnh khơng biết bị mắc bệnh tim mạch Nguồn https://www.who.int/vietnam/vi/healthtopics/cardiovascular-disease Giáo viên nêu yêu cầu: Mỗi nhóm thiết lập dự án để điều tra vấn đề đề cập đoạn thông tin Sản phẩm clip/ phóng điều tra thực trạng, nguyên nhân, giải pháp để hạn chế bệnh nói Cụ thể: Nhóm 1: Bệnh đột quỵ Nhóm 2: Bệnh cao huyết áp Nhóm 3: Các bệnh tim bẩm sinh Các nhóm tiến hành dự án tuần dựa câu hỏi gợi ý: (1) Vấn đề đề cập đoạn video gì? (2) Hãy mâu thuẫn vấn đề nói trên? (3) Hãy đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề trên? (4) Những thông tin liên quan đến nội dung kiến thức nào? Hãy xếp + Sau xây dựng kế hoạch tiến hành trình bày kế hoạch nhóm cho giáo viên xét duyệt (thời gian nhóm phút) + Chốt kế hoạch để thực thời gian tuần Tiết 2: + Các nhóm trình bày sản phẩm (mỗi nhóm tối đa 10p) + Tiến hành đánh giá sản phẩm đánh giá đồng đẳng đánh giá giáo viên dựa bảng tiêu chí (10 phút) + Kết luận (5 phút) 36 kiến thức theo trình tự hợp lí có thể? (5) Hãy nêu giả thuyết em vấn đề này? (6) Hãy điều tra, khảo sát thu thập dẫn chứng chứng minh giả thuyết em (7) Hãy đề xuất số biện pháp để hạn chế tình trạng bệnh nói trên, đồng thời giúp người bị bệnh tim mạch cải thiện vấn đề bệnh Giáo viên đưa tiêu chí đánh giá sản phẩm Hoạt động 3: Luyện tập (Hình thức: hoạt động lớp; Thời gian: 40 phút) Mục tiêu Học sinh thực hành vận dụng trực tiếp kiến thức học tiết trước để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Nội dung Học sinh trả lời câu hỏi: CH1: Tại hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thước thể nhỏ hoạt động chậm? Các động vật có xương sống có kích thước thể lớn cần phải có hệ tuần hồn kín? CH2: Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi? CH3: Vì tim trẻ em đập nhanh tim người lớn? CH4: Nếu tim người phụ nữ đập 60 lần phút, có khối lượng máu tim 120 ml vào cuối tâm trương 75 ml cuối tâm thu Lượng máu tim bơm phút người phụ nữ bao nhiêu? CH5: Một em bé có tim đập 120 lần/phút Hãy tính thời gian chu kì tim? CH6: Nhịp tim ếch trung bình 60 lần/phút Trong chu kì tim, tỉ lệ pha tương ứng 1:3:4 Xác định thời gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi? CH7: Một người vùng đồng lên sống vùng núi cao có khơng khí nghèo O Hãy cho biết thể người xảy thay đổi hoạt động cấu trúc hệ tuần hoàn? CH8: Tại thể bị máu huyết áp giảm? 37 CH9: Tại người già thường bị bệnh cao huyết áp? CH10: Cho biết biểu huyết áp thấp Cần phải làm bị huyết áp thấp BT1: Khi sử dụng máy đo huyết áp điện tử thực hành sinh học, bạn học sinh đo giá trị huyết áp tâm tâm thu – huyết áp tâm trương 20mmHg Bạn học sinh cho giá trị khơng có giá trị biểu thị bất thường hệ tim mạch Em có đồng ý với bạn khơng? Nếu cho giá trị bất thường em nêu số nguyên nhân dẫn đến tượng Trong nguyên nhân theo em nguyên nhân hợp lí Hãy đề xuất biện pháp để kiểm tra xác nguyên nhân tượng Gợi ý trả lời: - Hiện tượng Huyết áp tâm thu – Huyết áp tâm trương = 20mmHg gọi “Huyết áp kẹt” - Các nguyên nhân: + Người bị hẹp van tổ chim trái (van động mạch chủ) dẫn tới giá trị huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) giảm giảm lượng máu tống khỏi tâm thất trái + Người bị hẹp van hai lá: giãn chung van bị hẹp nên lượng máu từ tâm nhĩ rót xuống tâm thất giảm nên thể tích tâm thu giảm + Bị máu nên giảm huyết áp - Nguyên nhân hợp lí nhất: hẹp van động mạch chủ vì: + Nếu hẹp van huyết áp tâm thu giảm đồng thời huyết áp tâm trương giảm + Nếu V máu giảm máu huyết áp tâm trương tâm thu giảm - Biện pháp: Siêu âm tim, đo huyết áp BT2: Hình thể thay đổi áp lực thể tích máu chu kỳ tim tâm thất người đàn ơng khỏe mạnh bình thường Dấu ● phân chia giai đoạn (pha) chu kì tim Em trả lời câu hỏi sau: a Các giai đoạn AB, BC, CD, DA tương ứng với giai đoạn sau chu kì hoạt động tim: 38 (1) Thất co đẳng tích (khơng thay đổi thể tích máu) (2) Thất co tống máu (3) Thất giãn đẳng tích (khơng thay đổi thể tích máu) (4) Thất giãn hút máu Giải thích b Cho biết giá trị huyết áp tâm thu người đàn ông c Nếu người liên tục ăn mặn thời gian dẫn tới lượng nước máu tăng áp lực tâm thất có thay đổi khơng? Vì Gợi ý trả lời: a - AB có áp lực giảm, thể tích khơng đổi: thất giãn đẳng tích - BC có áp lực tăng nhẹ, thể tích máu tăng từ 40 – 110mL: thất giãn hút máu - CD có áp lực tăng mạnh, thể tích máu khơng đổi: thất co đẳng tích - DA có áp lực tăng, thể tích máu giảm từ 110 – 40mL: thất co tổng máu b Huyết áp tâm thu người tương ứng với giá trị A khoảng 110mmHg c Có, lượng nước máu tăng → V máu tăng → máu tim nhiều → tâm thất phải co lực lớn để tống máu vào động mạch chủ nên huyết áp tâm thất giai đoạn CD DA tăng lên Dự kiến sản phẩm học tập học sinh - Học sinh trả lời số câu trả lời chưa đúng, chưa đầy đủ - Giáo viên hướng dẫn giúp học sinh hoàn chỉnh Tổ chức thực Hoạt động giáo viên - GV nêu câu hỏi: Hoạt động học sinh - HS trả lời câu hỏi: + Tại hệ tuần hoàn hở thích hợp cho + Các động vật hoạt động ít, chậm động vật có kích thước thể nhỏ hoạt → tốn lượng, nhu cầu trao đổi động chậm? khí trao đổi chất thấp + Tại động vật có xương sống có + Các động vật hoạt động nhanh, kích thước thể lớn cần phải có hệ tuần nhiều → tốn nhiều lượng, nhu hồn kín? cầu trao đổi khí trao đổi chất cao - GV nhận xét câu trả lời xác kiến thức - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời được: 39 + Vì tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi? GV gợi ý chu kì hoạt động tim + Trong chu kì tim, tim có thời gian nghỉ để phục hồi khả hoạt động + Tâm nhĩ co 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - GV nhận xét câu trả lời xác kiến thức + Tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây → thời gian nghỉ chung 0,4 giây - GV nêu câu hỏi: + Vì tim trẻ em đập nhanh tim người lớn? GV gợi ý liên quan đến tỉ lệ S/V - HS trả lời được: Tim trẻ em đập nhanh vì: + Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu câu O2 cao + Tim nhỏ→ lực co bóp yếu→ tim phải đập nhanh để đáp ứng nhu cầu thể - GV nêu câu hỏi, sau gợi ý - HS nghe gợi ý, suy nghĩ trả lời + Nếu tim người phụ nữ đập 60 lần phút, có khối lượng máu tim 120 ml vào cuối tâm trương 75 ml cuối tâm thu Lượng máu tim bơm phút người phụ nữ bao nhiêu? + Lượng máu = 60 (120-75) = 2700 ml/phút + Một em bé có tim đập 120 lần/phút Hãy tính thời gian chu kì tim? + Thời gian chu kì = 60:120=0,5 giây + Nhịp tim ếch trung bình 60 + Thời gian chu kì tim: lần/phút Trong chu kì tim, tỉ lệ pha tương ứng 1:3:4 Xác định thời 60 giây: 60 lần = giây gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi? +Tâm nhĩ co: 1/8 giây → tâm nhĩ nghỉ: - 1/8 = 7/8 giây = 0,875 giây + Một người vùng đồng lên sống vùng núi cao có khơng khí nghèo O2 thời gian Hãy cho biết thể người xảy thay đổi cấu trúc hoạt động hệ tuần hoàn + Tâm thất co: 3/8 giây → nghỉ: 3/8 = 5/8 giây = 0,625 giây + Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu Tập trung nhiều máu cho phận quan trọng não, tim + Do hồng cầu gắn oxi nên tủy xương sản xuất thêm hồng cầu vào máu, làm tăng khả vận chuyển oxi máu 40 + Tăng thể tích phổi thể tích tâm thất - HS trả lời được: - GV nêu câu hỏi: + Cơ thể bị máu → lượng máu + Tại thể bị máu huyết chảy mạch giảm → áp lực tác áp giảm? dụng lên thành mạch giảm → huyết áp + Tại người già thường bị bệnh cao giảm huyết áp? + Người già: thành mạch bị xơ vữa, + Cho biết biểu huyết áp nhiễm mỡ, → áp lực máu tác dụng thấp Cần phải làm bị huyết áp thấp lên thành mạch tăng, độ co giãn thành mạch yếu → huyết áp cao + Biểu hiện: hoa mắt, chóng mặt, chống váng, vã mồ hôi, chân tay lạnh - Khi có biểu cần: + Đo huyết áp + Nghỉ ngơi + Uống nước trà gừng + Đến sở y tế gần nhất, dùng thuốc theo định bác sĩ - HS trả lời - GV nêu câu hỏi: + (1): Huyết áp tối đa + (2): Huyết áp tối thiểu + (3): Nhịp tim Trên hình ảnh máy đo huyết áp điện tử, em cho biết ý nghĩa số hình máy theo thứ tự 1; 2; *Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (Hình thức: hoạt động lớp; Thời gian: phút) 41 Mục tiêu - Giúp học sinh có ý thức hoạt động tích cực việc bảo vệ sức khỏe - Phát triển lực vận dụng điều học tuần hoàn máu để giải vấn đề sống Nội dung - Cần làm để có trái tim khỏe mạnh? Bản thân người gia đình thực chưa thực để giúp trái tim khỏe mạnh Dự kiến sản phẩm học tập học sinh - Học sinh nêu số biện pháp giúp trái tim khỏe mạnh - Học sinh liệt kê chưa làm thân người gia đình Tổ chức thực - GV nêu vấn đề: tim có vai trị tối quan trọng - GV nêu vấn đề: + Thực đo huyết ấp thân ghi lại số huyết áp tâm thu/huyết áp tâm trương; nhịp tim + Cần làm để có trái tim khỏe mạnh? Bản thân em người gia đình thực chưa thực để giúp trái tim khỏe mạnh + Tìm hiểu bệnh tim mạch người bệnh * Tìm hiểu điạ phương người bị bệnh tim mạch (cụ thể bệnh gì) * Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc người bệnh * Tìm hiểu nhịp tim, huyết áp người bệnh * Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh - Học sinh làm việc cá nhân, nhà trình bày vào tập - GV kiểm tra tập làm học sinh vào tiết sau 42 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sản phẩm tập dự án học sinh: Hình 1: Học sinh nhóm lớp 11A2 vai trị MC chương trình vấn đề sức khỏe liên quan bệnh bẩm sinh tim Hình 2: Một HS thành viên nhóm lớp 11A2 giải đáp số thắc mắc sản phẩm dự án nhóm Hình 3: HS đưa dẫn chứng số liệu sản phẩm nhóm nhằm thể đáng tin cậy 43 PHỤ LỤC 3: Phiếu điều tra thực trạng dạy học phát triển lực VDKT cho HS: Nội dung khảo sát Lựa chọn Lựa chọn Lựa chọn Theo thầy cô, dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thầy có thường xun xây dựng kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thầy cô thường sử dụng công cụ sau để dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Bài tập tình Bài tập thực tiễn Bài tập thực hành Bài tập dự án Thầy thường sử dụng hình thức/ phương pháp dạy học sau để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh? Phương pháp thuyết trình, đàm thoại Dạy học dự án Dạy học trải nghiệm Thực hành – thí nghiệm 44 Dạy học theo góc Dạy học chủ đề Dạy học hợp tác theo nhóm Phương pháp bàn tay nặn bột Phương pháp sử dụng sơ đồ tư 45 ... ? ?Tuần hoàn máu? ?? để phát triển phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh hệ chuyên Sinh học học sinh hệ không chuyên - Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức cho học sinh. .. chức dạy học chủ đề ? ?Tuần hoàn máu? ?? để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh + Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh hệ chuyên Sinh học. .. để phát triển cho học sinh dạy học chủ đề tuần hoàn máu cho thấy tùy theo mục tiêu dạy học lực mà GV thiết kế chủ đề dạy học theo hướng phát triển lực khác nhau, lực hướng tới nhiều lực nhận thức