1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống qua dạy học chƣơng oxi lưu huỳnh hóa học 10

41 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 657,37 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HĨA HỌC 10 MƠN: HĨA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ANH SƠN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HĨA HỌC 10 Mơn: Hóa học Ngƣời thực hiện: Hồng Thị Quý Tổ: Tự nhiên Năm học: 2021 – 2022 Điện thoại: 0973452320 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cấu trúc 1.2.3 Biểu 1.2.4 Phương pháp đánh giá 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.3.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.4 Bài tập thực tiễn dạy học hóa học 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Vai trò tập thực tiễn dạy học hóa học CHƢƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Mục đích điều tra 2.2 Nội dung điều tra 2.3 Đối tƣợng điều tra 2.4 Địa bàn điều tra 2.5 Phƣơng pháp điều tra 2.6 Phân tích đánh giá kết điều tra CHƢƠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 3.1 Phân tích chƣơng trình 10 3.1.1 Vị trí chương oxi – lưu huỳnh 10 3.1.2 Mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh 10 3.2 Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống dạy học chƣơng oxi- lƣu huỳnh hóa học 10 11 3.2.1 Dạy học chương oxi – lưu huỳnh qua số chủ đề tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh 11 3.2.2 Sử dụng tập thực tiễn dạy học chương oxi – lưu huỳnh 21 3.3 Bộ công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức Hóa học vào sống25 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 28 4.1 Mục đích 28 4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 28 4.3 Nội dung thực nghiệm 28 4.4 Kết thực nghiệm 28 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đất nước ta trình hội nhập quốc tế sâu, rộng, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia giới giáo dục cần đào tạo người đáp ứng nhu cầu thời đại Quan điểm dạy học học đơi với hành, lí thuyết đơi với thực tiễn, dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Vì vậy, dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cần phát huy mạnh mẽ Hóa học mơn khoa học thực nghiệm dựa sở lí thuyết, gắn liền với tự nhiên đời sống người Những nội dung kiến thức hóa học, giáo viên biết cách lồng ghép thành chủ đề tích hợp liên môn qua câu hỏi, tập gắn với thực tiễn học sinh hứng thú, nắm kiến thức nhanh, tầm hiểu biết mở rộng Qua q trình giảng dạy, tìm hiểu, khảo sát tơi thấy nhiều giáo viên dạy học giảng dạy lí thuyết nhiều, sử dụng tập, câu hỏi mang nặng tính hàn lâm, tính tốn phức tạp, liên hệ thực tế nên học sinh nhàm chán Từ lí tơi chọn đề tài: “Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống qua dạy học chƣơng oxi - lƣu huỳnh Hóa học 10” Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống học sinh, trình dạy học chương oxi – lưu huỳnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tƣợng nghiên cứu Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hai biện pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh, dạy học chương oxi- lưu huỳnh: Dạy học qua chủ đề tích hợp liên môn sử dụng tập thực tiễn dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tổng quan sở lí luận đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra, trao đổi với GV, học sinh thực trạng dạy học phát triển lực nay, lực cần ưu tiên phát triển hơn, nội dung Hóa học HS u thích học, quan tâm - Thực nghiệm sư phạm 4.3 Phương pháp xử lý thông tin Dùng phương pháp thống kê tốn học xử lí kết TNSP Đóng góp đề tài - Góp phần làm rõ sở lí luận lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống, xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Đưa hai biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống: Dạy học qua chủ đề tích hợp liên mơn sử dụng tập thực tiễn dạy học PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học hướng tới mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất lực người học thông qua cách thức tổ chức hoạt động học tập độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ hợp lý giáo viên Trong mơ hình này, người học thể tiến cách chứng minh lực Điều có nghĩa người học phải chứng minh mức độ nắm vững làm chủ kiến thức kỹ (được gọi lực); huy động tổng hợp nguồn lực (kinh nghiệm, kiến thức, kĩ năng, hứng thú, niềm tin, ý chí,…) mơn học hay bối cảnh định, theo tốc độ riêng 1.1.2 Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực Thứ nhất, dạy học theo định hướng phát triển lực thiết kế theo hướng phân hóa dựa hứng thú, nhu cầu tảng kiến thức, sở thích mạnh học sinh Phương pháp cho phép người học cá nhân hóa, đa dạng hóa việc học để đáp ứng nhu cầu thân theo hướng có lợi cho họ Tức là, ngồi số lên lớp theo quy định, học sinh có quyền lựa chọn mơn học, hình thức học đâu thời điểm (học online, học nhóm,…) để giúp học sinh phát triển tối đa lực vốn có Phương pháp học mang đến tự do, linh hoạt cho học sinh, loại bỏ bất bình đẳng trình học tập Học sinh coi trung tâm trình học cảm thấy thoải mái, dễ chịu Thứ hai, dạy học theo hướng phát triển lực định hướng để học sinh tiếp thu kiến thức cần thiết nâng cao khả thực hành, vận dụng kiến thức học Kiến thức, kỹ cách ứng xử “tài nguyên” để em thực nhiệm vụ cụ thể để hình thành phát triển lực Thứ ba, dạy học phát triển lực xác định đo lường lực đầu học sinh dựa mức độ làm chủ kiến thức môn học Học sinh thể tiến thơng qua việc chứng minh lực mà không dựa khoảng thời gian cố định học kỳ hay cấp học Thứ tư, dạy học theo định hướng phát triển lực giúp người học chọn cách tiếp nhận tài liệu học tập kể thời điểm nhịp độ học tập Điều khuyến khích khả làm việc độc lập tự chủ học sinh, phát triển tối đa kỹ để đạt mục tiêu học tập 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 1.2.1 Khái niệm NLVDKTHH vào sống khả huy động kiến thức Hóa học tổng hợp để giải vấn đề thực tiễn sống 1.2.2 Cấu trúc Cũng lực khác, NLVDKT vào sống cấu thành thành tố sau: - Nhận biết vấn đề thực tiễn sống - Xác định kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn sống - Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn sống - Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn sống - Đề xuất biện pháp, thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề 1.2.3 Biểu NLVDKT HS THPT vận dụng kiến thức, kĩ học để giải số vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học số tình cụ thể thực tiễn NLVDKTHH vào sống HS THPT có biểu cụ thể sau: - Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính loại kiến thức hóa học Vận dụng kiến thức lựa chọn cách phù hợp với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội - Nắm kiến thức hóa học cách tổng hợp vận dụng kiến thức hóa học có ý thức rõ ràng loại kiến thức ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống, tự nhiên xã hội - Phát hiểu rõ ứng dụng hóa học vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp mơi trường - Tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống lĩnh vực dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên mơn khác - Chủ động, sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề Có lực hiểu biết tham gia thảo luận vấn đề hóa học liên quan đến sống thực tiễn bước đầu biết tham gia NCKH giải vấn đề 1.2.4 Phương pháp đánh giá Đặc điểm dạy học định hướng phát triển lực đánh giá nhiều khía cạnh, đánh giá q trình… Do vậy, việc đánh giá thường xun, đa dạng hóa hình thức công cụ đánh giá cần thiết đây, GV đánh giá dựa hoạt động lớp, đánh giá qua việc trình bày, báo cáo sản phẩm người học cần đảm bảo nguyên tắc kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá lẫn HS - Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất NL HS - Đánh giá không ý đến thành tích mà cần ý đến tính phát triển, đánh giá gắn liền với thực tiễn nghĩa thay đánh giá tái lại kiến thức học từ sách cần phải đánh giá lực người học, việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Không so sánh HS với HS khác; coi trọng việc động viên, khuyến khích hứng thú, tính tích cực vượt khó học tập, rèn luyện HS; giúp HS phát huy khiếu cá nhân; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan, không tạo áp lực cho HS 1.3 Dạy học tích hợp 1.3.1 Khái niệm Dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành phát triển học sinh lực cần thiết, đặc biệt lực vận dụng kiến thức vào giải có hiệu tình thực tiễn Theo đó, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vào môn học có sẵn, thơng qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn, học sinh cách thu thập, chọn lọc xử lý thơng tin mà cịn chủ động nên lên vấn đề, vận dụng kiến thức kỹ vào giải vấn đề liên quan đến học tập thực tiễn sống Dạy học tích hợp giúp cho việc học tập học sinh trở nên ý nghĩa hơn, phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp - Dạy học tích hợp hướng tới người học Đặc điểm yêu cầu người học chủ thể hoạt động học Người học phải tự học, tự nghiên cứu khám phá kiến thức Người học khơng đặt vào kiến thức có sẵn dạy mà cịn phải đặt vào tình thực sống, từ tự phát điều chưa biết, điều cần tìm hiểu, tức khám phá kiến thức cho thân Dạy học tích hợp trọng đến kết học tập người học, hướng người học vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Điều yêu cầu trình học tập phải đảm bảo hiệu chất lượng để thực nhiệm vụ đưa - Dạy học tích hợp hướng tới mục tiêu phát triển lực Trong dạy học tích hợp, người học phải phát huy tối đa lực Đó tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức người học Giáo viên người tổ chức hướng dẫn, khuyến khích người học tự chiếm lĩnh kiến thức hành động Trong trình giải vấn đề người học rút kiến thức chưa khoa học, chưa xác Học sinh vào kết luận giáo viên để tự rút kinh nghiệm thay đổi cách học cho phù hợp, nhận điểm sai biết sửa sai biết cách học - Dạy học tích hợp kết hợp lý thuyết thực hành Bài 4: Tại ta dùng đồ vật bạc để đánh cảm dây bạc bị hóa đen Để đồ vật sáng lại ta ngâm chúng vào dầu rửa bát Viết PTHH minh họa? Bài 5: H2SO4 đặc có tính háo nước nên dùng để làm khơ nhiều chất khí ẩm Tuy nhiên, để làm khô amoniac người ta lại không dùng H2SO4 đặc Hãy giải thích viết PTHH phản ứng xảy cho khí NH3 ẩm qua H2SO4 đặc Theo em H2SO4 dùng để làm khơ chất nào? Bài 6: Dùng 1000 kg quặng pirit sắt chứa 70% FeS2 để điều chế H2SO4 phương pháp tiếp xúc với hiệu suất 80% Tính lượng H2SO4 thu được? Bài 7: Trong thực tế, khí SO2 dùng để làm chất bảo quản cho loại sấy khơ mơ, vải, hồng,…Em giải thích sao? Việc sử dụng sản phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe người không? Bài tập giải vấn đề Bài 8: Hiện thực tế chứng tỏ oxi tan nước? Trong ni trồng thủy sản Bài 9: Người nơng dân thường có biện pháp để tăng lượng oxi nước ao nuôi? Bài 10: Hiện có nhiều quảng cáo nói đến loại máy tạo ozon có tác dụng khử trùng nước, làm khơng khí, khử độc thực phẩm Em giải thích sao? Ozon có thật loại bỏ chất độc tố thực phầm không? Bài 11: Mận Bắc Hà – Lào Cai bảo quản ozon nên tươi lâu Vì dùng ozon để bảo quản hoa tươi lâu hơn? Bài 12 : Trong tự nhiên, bãi rác thải sinh lượng lớn khí H2S gây nhiễm mơi trường Tại phịng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng H2S có mẫu khơng khí lấy từ bãi rác Tây Mỗ - Hà Nội, người ta cho mẫu khơng khí vào dung dịch Pb(NO3)2 dư với tốc độ 2,5 lit/ phút 400 phút Lọc tách kết tủa thu 71,7 mg chất rắn màu đen a Dựa vào kiện nói trên, em xác định hàm lượng H2S có mẫu khơng khí (theo đơn vị mg/ m3) b Khơng khí khu vực có bị nhiễm khơng? Biết theo tiêu chuẩn Việt Nam khu dân cư, nồng độ H2S tối đa cho phép 42 mg/m3 Bài 13: Khi làm thí nghiệm, bất cẩn, em bị vài giọt axit sunfuric đặc dây vào da Em xử lí tai nạn trước đưa đến sở y tế gần Biết phịng thí nghiệm có đủ hóa chất cần dùng Bài 14: Thủy ngân (Hg) chất độc Do bất cẩn, để nhiệt kế thủy ngân vỡ, thủy ngân rơi vào rãnh bàn Em nêu phương pháp đơn giản để loại bỏ thủy ngân rãnh bàn? Bài 15: Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có độ pH

Ngày đăng: 29/12/2022, 02:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w