THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

31 326 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI ----------------------------- I - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH, QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY: 1 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty Bánh kẹo Hải là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, tự điều chỉnh về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản, con dấu riêng và trực thuộc Bộ Công nghiệp: Tên giao dịch: Hải Confectionery Company (Haiha Co.). Trụ sở giao dịch: 25 Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố nội. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: + Sản xuất bánh kẹo các loại mã số 01.14.08 + Kinh doanh các vật tư ngành bánh kẹo + Xuất nhập khẩu trực tiếp 0703 Công ty Bánh kẹo Hải được thành lập chính thức theo quyết định số 216/CN/TCLD ngày 24/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ. Đăng ký kinh doanh số 106286 do Trọng tài Kinh tế Thành phố nội cấp ngày 07/4/1993. Ngày 12/4/1997, Công ty đã được Bộ Thương Mại cấp Giấy kinh doanh xuất nhập khẩu số 1011001. Tiền thân của Công ty là Xưởng miến Hoàng Mai do Tổng Công ty Nông thổ sản miền Bắc (trực thuộc Bộ Nội thương) quản lý. Năm 1960, do yêu cầu quản lý xưởng miến Hoàng Mai được chuyển sang Cục Thực phẩm. Bộ Công nghiệp nhẹ, với cơ sở vật chất nghèo nàn và đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ còn hạn chế. Tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng xưởng miến Hoàng Mai vẫn đảm bảo sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng. Năm 1966, trước yêu cầu của đất nước giao cho Xưởng miến Hoàng Mai được đổi tên là “Nhà máy thực phẩm Hải Hà” với nhiệm vụ là vừa sản xuất, vừa thực nghiệm các đề tài Thực phẩm để đáp ứng cho nhu cầu giải quyết hậu cần tại chỗ. Được sự hỗ trợ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nhà máy đã trang bị thêm một số thiết bị nhằm nâng cao sản lượng sản phẩm và sản xuất thêm một số sản phẩm mới như: mạch nha, dầu đậu tương, nước chấm lên men . Đây là một tiến bộ vượt bậc của nhà máy. Tuy nhiên trong thời gian này, nhà máy không phải là một đơn vị sản xuất kinh doanh mà chỉ là cơ sở thực nghiệm của Viện Công nghệ phẩm, làm theo sự chỉ đạo của cấp trên cho nên việc phát hu quyền chủ động sáng tạo và năng lực sản xuất bị hạn chế rất nhiều. Tháng 6/1970 được tiếp nhận của Xí nghiệp Bánh kẹo Hải Châu một phân xưởng sản xuất kẹo với công suất 900 tấn/năm và đổi tên thành “Nhà máy thực phẩm Hải Hà”, sản xuất các loại sản phẩm: kẹo, mạch nha, giấy, tinh bột, . trong suốt thời gian này nhà máy luôn mở rộng sản xuất, nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm và tiết kiệm. • Quãng thời gian từ năm 1971 đến năm 1985, nhà máy gặp không ít khó khăn nhưng vẫn sản xuất thêm nhiều sản phẩm mới, bước đầu có một số sản phẩm xuất sang nước ngoài và được trang bị thêm một số dây chuyền sản xuất từ các nước Trung Quốc, Ba Lan, Cộng hoà Dân chủ Đức. Năm 1975, nhà máy hoàn thành kế hoạch trước thời hạn với giá trị tổng sản lượng là 11.055.000 đồng đạt 111,15%. • Tháng 12/1976, nhà máy được Nhà nước phê chuẩn phương án thiết kế mở rộng diện tích mặt bằng khoảng 300.000m 2 , với công suất thiết kế 600 tấn/năm. • Từ năm 1986-1990: Từ sau Đại hội Đảng VI, đất nước ta từng bước chuyển mình trong không khí đổi mới, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đây là giai đoạn thử thách đối với nhà máy vì rất nhiều nhà máy trong thời kỳ này không bắt kịp xu hướng nên phải đóng cửa do bị phá sản nhưng nhà máy đã tìm được hướng đi đúng cho mình. Năm 1987 một lần nữa nhà máy được đổi tên thành “Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà” trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Năm ấy, nhà máy tồn kho 250 tấn kẹo trị giá trên 1 tỷ đồng, phải đóng cửa một phân xưởng kẹo cứng, cho 200 công nhân nghỉ việc và nợ Ngân hàng trên 2 tỷ đồng, vốn bị chiếm dụng trên 500 triệu đồng. • Đầu năm 1990, Nhà máy vẫn gặp khó khăn, ứ đọng 100 tấn kẹo. Đứng trước tình hình đó, Ban lãnh đạo nhà máy đã từng bước tháo gỡ khó khăn, vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm, vừa sửa sai và tìm ra phương thức quản lý thích hợp. Vì vậy nhà máy đã trụ vững được qua thử thách gay go nhất và từng bước phát triển đến ngày nay. Tháng 7/1992, nhà máy chính thức được đổi tên thành “Công ty Bánh kẹo Hải Hà” trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Hiện nay, công ty có 5 thành viên là: - Xí nghiệp kẹo - Xí nghiệp phụ trợ - Xí nghiệp bánh - Xí nghiệp thực phẩm Việt Trì - Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định Công ty đã được Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy phép số 04/TCLĐ cho phép đặt chi nhánh tại thành phố. Ngoài ra, Công ty còn tham gia đầu tư vốn để thành lập Công ty liên doanh với nước ngoài là: • Tháng 5/1993, Công ty tách một bộ phận sản xuất để thành lập Công ty liên doanh với TNHH “Hải Hà-Kotobuki” với Công ty Kotobuki - Nhật Bản nhằm tiếp cận với công nghệ mới, huy động được tối đa các yếu tố sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường sản phẩm là bánh kẹo các loại, bánh tươi, Cookies, Swaek, bánh gatô, kẹo cao su. • Năm 1995, Công ty liên doanh với hãng Miwon - Hàn Quốc để sản xuất bột ngọt Việt Trì. • Năm 1996, Công ty thành lập Công ty liên doanh TNHH “Hải - Kemepo” ở Nam Định chuyên sản xuất bánh quy giòn từ bột gạo và ngũ cốc với Giấy phép hoạt động 20 năm trong đó phía Hải góp 30% vốn nhưng đến tháng 11/1998 Công ty này bị phá sản. Sau đây là một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong những năm 1998 - 2000: Biểu 1: số liệu báo cáo tình hình vốn năm 1999-2000: Vốn Năm 1999 Năm 2000 So sánh Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Tuyệt đối Tương đối I-Theo cơ cấu 1.Vốn lưu động 35.025.296.79 0 47,85 36.729.550.75 1 48,23 +1.704.253.961 +4,87 2.Vốn cố định 38.170.298.24 6 52,15 39.418.661.06 4 51,77 +1.248.362.818 +3,27 Tổng vốn 73.195.595.03 6 100 76.148.211.81 5 100 +2.952.516.779 +4,033 I. Theo nguồn vốn -Vốn chủ sở hữu 31.517.008.51 4 43 33.032.518.76 9 43,37 +1.515.510.225 +4,8 -Vốn vay 41.678.586.52 2 57 43.115.693.04 6 56,63 +1.437.106.524 +3,44 Tổng vốn 73.195.595.03 6 100 76.148.211.81 5 100 +2.952.616.779 +4,033 Biểu 2: Một số chỉ tiêu của Công ty trong những năm gần đây: St t Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 So sánh 1. Tổng sản lượng tấn 11.700 11.730 +30 2. Doanh thu thuần đồng 165.365.277.85 169.995.963.09 +4.630.685.239 6 5 3. Nộp Ngân sách đồng 8.307.412.786 9.522.783.425 +1.215.370.639 4. Tổng cộng NV người 1.960 1.700 -260 5. Lương BQ 1 CN đồng 780.000 800.000 +20.000 Biểu 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000: Chỉ tiêu 1999 2000 Chênh lệch Số tiền % Tổng doanh thu 165.365.722.856 170.121.633.095 +4.755.910.23 9 +2,88 Trong đó: Doanh thu hàng XK 1.265.975.683 1.303.954.953 +37.979.270 +3 -Các khoản giảm trừ 125.670.000 +125.670.000 1.Doanh thu thuần 165.365.722.856 169.995.963.095 +4.630.240.23 9 +2,8 2.Giá vốn hàng bán 148.664.533.993 150.361.179.332 +1.696.645.33 9 +1,14 3.Chi phí bán hàng 2.050.575.050 2.970.805.000 +920.229.950 +44,87 4.Chi phí quản lý DN 11.674.942.966 13.256.918.378 +1.581.975.42 1 +13,55 5.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2.975.668.847 3.407.060.387 +431.391.540 +14,49 6.Lợi nhuận từ HĐTC (151.214.837) (164.710.386) (134.955.549) (8,92) 7.Lợi nhuận trước thuế 2.824.454.010 3.242.350.001 +417.895.991 +14,79 8.Thuế thu nhập DN 903.825.283 1.037.552.000 +133.726.717 +14,79 9.Lợi nhuận sau thuế 1.920.628.727 2.204.798.001 +284.169.274 +14,79 Qua kết quả sản xuất kinh doanh, sự phát triển của Công ty bánh kẹo Hải trong những năm qua đã khẳng định vị trí, uy tín của Công ty ngày càng lớn mạnh trong nền kinh tế thị trường và Công ty cũng là một trong những doanh nghiệp Nhà nước đang sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đầy triển vọng trong nền kinh tế quốc dân. 2 - Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì Công ty cần phải có bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty. Công ty Bánh kẹo Hải là một đơn vị sản xuất kinh doanh theo chế độ hạch toán độc lập lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi. Do vậy, để đáp ứng với đặc điểm hiện tại, Công ty đã xây dựng bộ máy như sau: Sơ đồ 09: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Tổng Giám đốc Văn phòng MI W ON KO TO BU KI Phó TGĐ i u h nh SXđ ề à Phó TG Đ i u h nh KDđ ề à Phòng T i và ụ (Kế toán) XN b t DDộ Nam nhĐị Khu v c ự H N ià ộ XN Th cự ph mẩ Vi tệ Trì CH Giới thiệu sản phẩm Phòng Kinh doanh Bảo vệ XN bánh XN kẹo XN phụ trợ Phòng KT & đầu tư phát triển Tổng Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước theo đúng quy định hiện hành. Tổng Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo chế độ thủ trưởng, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức quản lý và các cơ cấu đơn vị thành viên theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ bảo đảm sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Giúp việc cho Tổng Giám đốc là 2 Phó Giám đốc. Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo Công ty quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của ban Giám đốc Công ty. * Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban như sau: - Phòng kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (dài hạn, ngắn hạn) điều động sản xuất và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư sản xuất, cân đối kế hoạch, ký hợp đồng thu mua vật tư, thiết bị, ký hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng tiêu thụ (quảng cáo, tổ chức mạng lưới tiêu thụ thăm dò thị trường .). - Phòng kỹ thuật và đầu tư phát triển: gồm bộ phận kỹ thuật phát triển, và bộ phận KCS có nhiệm vụ là theo dõi thực hiện quy trình công nghệ để đảm bảo chất lượng sản phẩm, nghiên cứu, chế thử sản phẩm mới, quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đào tạo lý thuyết và tay nghề. - Phòng tài vụ: huy động vốn phục vụ cho sản xuất tính tổng sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán năm. - Văn phòng Công ty: có nhiệm vụ lập định mức thời gian cho các loại sản phẩm, tính lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty, tuyển dụng lãnh đạo, thực hiện các hoạt động hành chính của Công ty, phụ trách bảo hiểm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phục vụ tiếp khách. - Bảo vệ, nhà ăn, y tế: có chức năng kiểm tra, bảo vệ cơ sở vật chất của Công ty, chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ bữa ăn trưa cho toàn cán bộ nhân viên của Công ty. Ngoài ra, Công ty còn có hệ thống các cửa hàng có chức năng giới thiệu và bán ra các sản phẩm của Công ty. Qua đây cho ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty rất chặt chẽ, được chỉ đạo xuyên suốt từ cấp trên xuống cấp dưới. Việc sắp xếp hình thành các phòng ban trong Công ty gọn nhẹ, hợp lý, bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, đứng đầu là Tổng Giám đốc. Cơ cấu bộ máy được chuyên môn hoá tới từng phân xưởng, từng xí nghiệp, phòng ban, bộ phận. 3 - Tổ chức bộ máy kế toán của công ty: 3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán: Với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty, công tác kế toán được tổ chức khá chặt chẽ và khoa học. Công ty thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 do Bộ Tài chính ban hành. Công ty áp dụng tổ chức kế toán theo hình thức tập trung tại văn phòng Công ty, các Xí nghiệp thành viên có bộ phận hạch toán nội bộ và ghi chép ban đầu. Định kỳ gửi báo cáo về văn phòng phục vụ cho việc hạch toán và lập báo cáo của toàn Công ty. 3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán: Hình thức kế toánCông ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ với niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hàng năm. [...]... hạch toán kinh tế, chế đọ quản lý tài chính trong toàn Công ty và các Xí nghiệp thành viên, phát hiện, xử lý kịp thời mọi hoạt động tham ô, lãng phí Sơ đồ 11: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Bánh kẹo Hải Hà: Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán tiền mặt Kế toán Tiền gửi NH Kế toán Kế NVL toán & XDCB CCDC Kế toán giá thành và lương Kế toán TP & Tiêu thụ Kế toán Tổng hợp & TSCĐ Kế toán XN thành viên - Kế toán. .. VỀ VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY: Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất Mỗi một doanh nghiệp, muốn cho hoạt động kinh doanh được bình thường thì cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty 1 - Đặc điểm và phân loại vật liệu: a Đặc điểm: Như đã nói trên, sản phẩm chính của công ty bánh kẹo Hải bánhkẹo các loại Do đó nguyên vật liệu. .. bộ công tác kế toán thống thông tin kinh tế trong toàn bộ Công ty - Kế toán tổng hợp: Giúp kế toán trưởng tham gia công tác chỉ đạo, làm công tác tổng hợp, phụ trách một số tài khoản, ghi sổ cái, lập báo cáo kế toán, hạch toán nội bộ, phân tích kinh tế, bảo quản lưu trữ hồ sơ - Kế toán nguyên vật liệucông cụ dụng cụ: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập, xuất từng loại vật. .. loại nguyên vật liệu, tuy nhiên để có thể quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu và tổ chức tốt kế toán vật liệu, công ty tiến hành phân loại nguyên vật liệu dựa vào nội dung kinh tế, vài trò và tác dụng của chúng như sau: - Nguyên vật liệu chính: đường, sữa, bột mì - Vật liệu phụ: có tác dụng làm tăng thêm chất lượng sản phẩm mẫu mã sản phẩm và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành bình... cho đơn vị khác ở đây, công ty bánh kẹo Hải đã sử dụng giá trị thực tế để hoạch toán vật liệu, vì vậy giá trị vật liệu xuất kho chỉ được tính vào cuối tháng Hàng tháng, kế toán dựa vào vật tư sử dụng tổng hợp số lượngcủa từng thứ vật tư xuất kho từng đối tượng lập cho từng xí nghiệp Sau đó, kế toán tính giá trị thực tế của vật liệu xuất dùng cho từng bộ phận theo từng loại vật liệu Khi nhận được phiếu... như: vật liệu phụ, công cụ dụng cụ và vật liệu khác Do đặc điểm sản phẩm sản xuất ở Công ty đòi hỏi nhiều chủng loại vật tư nên công tác kế toán vật tư có khối lượng công việc khá lớn - Kế toán TSCĐ: hạch toán TSCĐ theo dõi ghi sổ quá trình tăng giảm TSCĐ và tính, trích khấu hao TSCĐ trong kỳ - Kế toán tài sản: hạch toán chi tiết và tổng hợp tình hình thu chi tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng của Công ty Tổn... phẩm Nguyên vật liệu của công ty một phần cũng được nhập từ nước ngoài như: hương liệu, bơ, sữa bột béo, bột mì nhập từ Pháp, Đức, Đan Mạch Còn các nguyên vật liệu khác được cung cấp ở trong nước Đây là những nguyên vật liệu cần được bảo quản tốt tránh ẩm mốc, sử dụng đúng thời gian quy định vì chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường khí hậu b Phân loại vật liệu: Công ty bánh kẹo Hải có hàng... tiêu thụ của Công ty, xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ, nộp thuế doanh thu, theo dõi tình hình bán hàng, tổ chức ghi sổ chi tiết *Bộ máy kế toán ở các Xí nghiệp thành viên: Các Xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán đầy đủ như ở Công ty Tổ chức kế toán ở Xí nghiệp thành viên gồm 2-3 người, dưới sự điều hành của Giám đốc Xí nghiệp và sự chỉ đạo chuyên môn của kế toán trưởng Công ty như: thu... Hàng ngày căn cứ vào chứng từ thanh toán, phiếu chi trả tiền mặt, UNC để chi trả, kế toán nhập những thông tin đó vào màn hình nhập máy sẽ đưa vào cột nợ TK 331 theo dõi từng chưngs từ thanh toán đối ứng với các TK ghi có phù hợp IV - HẠCH TOÁN XUẤT VẬT LIỆU: 1 - Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu: Việc xuất kho nguyên vật liệuCông ty được tiến hành theo định mức Hàng tháng phòng kinh doanh lập kế. .. Giá thực tế xuất kho của sữa gầy = 30.500 x 22381,7 = 682,641.850 III - HẠCH TOÁN NHẬP VẬT LIỆU: 1 -Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu: Sơ đồ 12: Chu trình luân chuyển chứng từ tại công ty Bánh kẹo Hải Nghiệp vụ Người giao vật tư, hàng hoá Ban kiểm nghiệm Cán bộ phòng cung ứng Phụ trách ủ kho phòng KD Lập phiếu nhập kho Kí phiếu nhập kho nhập kho Đề nghị nhập Lập biên bản kiểm nghiệm Kế toán hàng . vật liệu: Công ty bánh kẹo Hải Hà có hàng trăm loại nguyên vật liệu, tuy nhiên để có thể quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu và tổ chức tốt kế toán. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ ----------------------------- I - NHỮNG

Ngày đăng: 06/11/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 1: số liệu báo cáo tình hình vốn năm 1999-2000: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

i.

ểu 1: số liệu báo cáo tình hình vốn năm 1999-2000: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sơ đồ 10: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Sơ đồ 10.

Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ: Xem tại trang 11 của tài liệu.
2- Tình hình hạch toán nhập vật liệu: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

2.

Tình hình hạch toán nhập vật liệu: Xem tại trang 21 của tài liệu.
2- Tình hình hạch toán vật liệu xuất kho: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

2.

Tình hình hạch toán vật liệu xuất kho: Xem tại trang 26 của tài liệu.
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU Xem tại trang 29 của tài liệu.
 Ví dụ: Ta có Bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê VL tồn kho năm 2002 như sau: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

d.

ụ: Ta có Bảng kê so sánh về kết quả kiểm kê VL tồn kho năm 2002 như sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan