1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học văn học thiếu nhi việt nam cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học

155 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOÀNG THỊ HỒNG PHƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cần Thơ, 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HOÀNG THỊ HỒNG PHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO DẠY HỌC VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH BÌNH Cần Thơ, 11/2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên q thầy cơ, gia đình bạn học viên Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, đặc biệt TS Nguyễn Thanh Bình - người trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn BGH trường Đại học An Giang, Ban chủ nhiệm Khoa Sư Phạm, thầy cô môn Giáo dục Tiểu học bạn sinh viên lớp CĐ37GT giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thực nghiệm hoàn thành luận văn nghiên cứu Xin cảm ơn bạn học viên lớp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Đặc biệt, xin cảm ơn người thân gia đình ln ln động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng thực hoàn thành luận văn tất tâm huyết nỗ lực thân chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 19 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hồng Phương BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT Viết tắt BT Chữ viết tắt Bài tập ĐC GA Đối chứng Giáo án GDTH Giáo dục Tiểu học GV KT Giáo viên Kiểm tra NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PP PPDH PPDHTC Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học tích cực SV TN VH VHTN Sinh viên Thực nghiệm Văn học Văn học thiếu nhi MỤC LỤC Lời cảm ơn Quy ước viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… 3 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… 12 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 13 Đóng góp luận văn…………… ………………………………… 14 Kết cấu luận văn ………………………………………………….… 14 Chương Cơ sở lí luận chung 1.1 Quan niệm chung PPDHTC………………………………… 15 1.1.1 Tính tích cực …………………………………………………… 15 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực…………………………………… 16 1.1.2.1.Khái niệm……………………………………………… 16 1.1.2.2 Đặc điểm chất PPDHTC………………… 17 1.1.2.3 Những dấu hiệu đặc trưng PPDHTC……………… 18 1.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực…………………………… 20 Thực tiễn giảng dạy Văn học thiếu nhi Việt Nam …………… 31 1.2.1 Những vấn đề chung VHTN…………………………………… 31 1.2.2 Vị trí VHTN SV ngành GDTH……………………… 35 1.2.3 Thực trạng giảng dạy VHTN trường ĐH An Giang…………… 36 1.2 Chương Vận dụng PPDHTC vào dạy học VHTN Việt Nam cho SV ngành Giáo dục Tiểu học 2.1 Nguyên tắc vận dụng PPDH vào dạy học VHTN 40 2.2 Một số định hướng vận dụng PPDHTC tổ chức dạy học VHTN ……………………………………………………………… 42 2.2.1 Phối hợp PP vấn đáp PP nêu giải vấn đề 42 2.2.2 Lựa chọn vận dụng PPDHTC vào nội dung kiến thức……………………………………………………………… 44 2.2.3 Vận dụng PPDHTC kếp hợp hướng dẫn SV tự học………… 47 2.2.4 Vận dụng PPDHTC kếp hợp khơi gợi kiến thức nền, kích thích hứng thú học tập SV…………………… …………… 2.3 Thiết kế giáo án dạy học VHTN theo hướng vận dụng PPDHTC 49 49 Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục tiêu thực nghiệm …………………………………………… 84 3.2 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………… 84 3.3 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 85 3.4 Phương pháp tiến trình thực nghiệm………………………… 86 3.4.1 Phương pháp thực nghiệm ……………………………………… 86 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm ………………………………………… 86 3.5 Kết thực nghiệm …………………………………………… 88 3.5.1 Kết thu từ sản phẩm SV ……………………… 88 3.5.2 Kết thu từ kiểm tra SV …………………… 112 3.5.3 Kết thu từ ý kiến SV …………………………… 115 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm …………………………………… 117 3.6.1 PPDH tích cực tăng hứng thú, kích thích động học tập SV ……………………………………………………………… 117 3.6.2 PPDH tích cực phát triển khả tư độc lập, sáng tạo SV …………………………………………………………… 117 3.6.3 PPDH tích cực rèn cho SV khả tự học, tự khám phá kiến thức…………………………………………………………… 118 3.6.4 PPDH tích cực làm tăng kĩ sống cho SV………………… 119 3.7 Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm …………… 120 KẾT LUẬN 123 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử nhân loại bƣớc sang kỷ nguyên mới, tri thức kĩ ngƣời đƣợc coi nhƣ yếu tố định phát triển xã hội Thông tin tri thức tài sản vô giá, quyền lực tối ƣu quốc gia Sự phát triển nhƣ vũ bão khoa học kỹ thuật cơng nghệ dẫn đến gia tăng nhanh chóng khối lƣợng tri thức nhân loại nhƣ tốc độ ứng dụng vào đời sống xã hội tạo nên đa dạng giới Trong xã hội này, ngƣời muốn tồn phát triển, muốn tự khẳng định phải ngƣời tích cực, động, sáng tạo Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc địi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Chính vậy, phƣơng pháp dạy học (PPDH), phƣơng thức giáo dục giáo điều, cổ hủ bƣớc cản bƣớc nhân loại dân tộc Vấn đề đặt “Giáo dục phải hàng đầu đóng vai trị chủ chốt phát triển xã hội tương lai” không ngừng đổi PPDH “Cuộc cách mạng PPDH mang lại mặt cho giáo dục xã hội đại” 1.2 Đổi giáo dục đại học (ĐH) nói chung đổi PPDH bậc ĐH nói riêng yêu cầu cấp bách hệ thống giáo dục ĐH nƣớc, có Việt Nam Từ 15 năm trƣớc, Nghị hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhận định: “Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới” Từ nêu rõ quan điểm đạo để đổi nghiệp giáo dục phải: “Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người có kiến thức văn hố khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo có tính kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước năm 90 chuẩn bị cho tương lai” “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy – học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học.” Nhiệm vụ trọng tâm dạy học ĐH là: “Đào tạo sinh viên tốt nghiệp có đủ tiêu chuẩn lực, trình độ cơng dân có trách nhiệm kết hợp kiến thức kĩ cấp cao, sử dụng phương hướng nội dung liên tục trang bị cho tương lai hữu mà xã hội cần.” Bộ GD ĐT có thị số 15/1999/CT-BGDĐT yêu cầu trƣờng sƣ phạm phải “đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng q trình dạy học, cịn người học giữ vai trị chủ động q trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học.” Trên tinh thần Nghị Đảng, Điều 5, Luật Giáo dục (2005) quy định: “phương pháp dạy học phải pháy huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Đề án đổi giáo dục giai đoạn 2006 – 2020 xác định đổi phƣơng pháp (PP) đào tạo theo tiêu chí: “trang bị cách học; phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy – học” Nghị Đại hội XI Đảng (2011) tiếp tục xác định: “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại hóa.” Có thể khẳng định, đổi PPDH ĐH trở thành nhu cầu thiết, tâm Đảng, Nhà nƣớc toàn ngành giáo dục 1.3 Văn học thiếu nhi (VHTN) nội dung quan trọng chƣơng trình đào tạo giáo viên Tiểu học (GVTH) Văn học thiếu nhi phận văn học (VH) Việt Nam Trƣớc Cách mạng tháng Tám, nhà văn nƣớc ta thƣờng dịch Thơ ngụ ngôn La Phôngten truyện cổ Perô,… cho thiếu nhi Việt Nam đọc Cho đến năm 1941, 1942 bắt đầu xuất số tác phẩm viết dành cho thiếu nhi: Dế mèn phiêu lƣu kí (Tơ Hồi); Con mèo mắt ngọc, Bài học quét nhà Nam Cao; truyện thơ Nàng Bạch Tuyết bảy lùn Tú Mỡ Sau Cách mạng tháng Tám, VHTN phát triển toàn diện, trở thành VHTN thật thiếu nhi cho thiếu nhi với đội ngũ sáng tác hùng hậu: Tơ Hồi, Võ Quảng, Nguyễn Huy Tƣởng, Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Phạm Hổ, Đoàn Giỏi, Huy Cận, Trần Đăng Khoa, Hải Hồ, Lâm Thị Mỹ Dạ,… Đặc biệt, từ sau 1975, việc nghiên cứu VHTN không ngừng phát triển Vũ Nho, Vân Thanh, Võ Quảng, Bùi Thanh Truyền, Lã Thị Bắc Lý,… dành nhiều tâm huyết nghiên cứu VHTN nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy trƣờng Cao đẳng, Đại học Tuy nhiên, việc nghiên cứu điểm qua tác giả, tác phẩm tiêu biểu, việc nghiên cứu PPDH, lựa chọn kết hợp PPDH tích cực việc giảng dạy số kiến thức VHTN nằm chƣơng trình Văn học dành cho ngành Sƣ phạm GDTH hầu nhƣ chƣa có đề tài đề cập đến Dạy học khoa học nghệ thuật Dạy học ĐH lại cần có tính khoa học tính nghệ thuật cao Dạy học VHTN cho SV trƣờng ĐH, Cao đẳng q trình cơng phu, nghiêm túc địi hỏi GV phải yêu nghề, có tâm huyết phải có phƣơng pháp tổ chức giảng linh hoạt, bám sát mục đích cụ thể nhiều phƣơng pháp trang bị cho SV hệ thống kiến thức ban đầu VHTN, phát triển SV lực tƣ sáng tạo, lực tự học tự nghiên cứu, biết vận dụng kiến thức học vào tình đời sống thực tế 1.4 Từ vấn đề trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Văn học thiếu nhi Việt Nam cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học” nhằm góp phần việc đổi phƣơng pháp dạy học Văn học thiếu nhi cho SV ngành Giáo dục Tiểu học Lịch sử vấn đề Bàn PPDH theo hƣớng tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học nhà trƣờng có nhiều nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục, nhà giáo,… quan tâm nghiên cứu dƣới nhiều thể loại khoa học khác nhƣ sách, báo, tạp chí, tham luận, khóa luận,… Chúng tơi chia cơng trình nghiên cứu tác giả thành hai nhóm nhƣ sau: 2.1 Những ý kiến cơng trình nghiên cứu PPDH tích cực Năm 2000, tác giả Nguyễn Văn Pháp viết Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo sinh viên cao đẳng sƣ phạm có nhận định giải pháp hợp lí vấn đề phát huy tính độc lập, sáng tạo SV Sau quán triệt định hƣớng đổi PPDH, tác giả cho cần có thay đổi hoạt động nhƣ “đổi tính chất hoạt động nhận thức; tăng cường hoạt động tự học SV; tăng cường thí nghiệm, thực hành rèn luyện kĩ vận dụng diễn đạt kiến thức; tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật mới” [33; tr.18]; quan trọng ngƣời GV không dạy rõ, kĩ, đảm bảo logic tri thức bài, GV “phải dạy hay, lôi cuốn, để lại ấn tượng sâu sắc, cảm xúc mạnh mẽ SV” [33; tr.18] Chúng tơi cho nhìn nhận phù hợp vai trò quan trọng ngƣời GV định hƣớng đổi PPDH Năm 2004, Lí luận dạy học, theo tác giả Lê Phƣớc Lộc “quá trình dạy học tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” đƣợc thể dấu hiệu: Thứ nhất, thầy giáo thừa nhận, tôn trọng, đồng cảm với nhu cầu, lợi ích mục đích cá nhân HS, phải làm cho HS bị thu hút giảng để em hình thành động học tập Thứ hai, thầy giáo phải nuôn dƣỡng tính sẵn sàng, ý chí tính tích cực ngƣời học để họ đạt đƣợc mục đích học tập phát triển cá nhân sức lực họ, khơng gị ép, ban phát, giáo điều Thứ ba, ngƣời thầy giữ vai trò đạo hoạt động học tập HS, khai thác vốn sống HS, giúp cho HS tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá, tự hồn thiện Thứ tƣ, phƣơng pháp giáo dục tích cực tích hợp thƣờng xuyên mối quan hệ giáo dục trò – nội dung – thầy q trình dạy học, HS đóng vai trị chủ thể, trung tâm q trình dạy học Chúng cho đặc điểm quan trọng việc dạy học tích cực Năm 2005, tác giả Phan Trọng Ngọ Dạy học phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng nêu lên quan điểm dạy học tích cực Theo tác giả, “dạy học tích cực bao hàm hoạt động người học, qua đó, người học đạt mục tiêu dạy học cách khám phá Tùy theo đặc trưng chủ thể (người học) mà phương pháp yêu cầu mức độ tham gia chủ thể vào việc xây dựng kiến thức, phát huy sáng kiến, sáng tạo người học, thay phải thụ động tiếp thu chúng từ người dạy hay sách giáo khoa”.[30; tr.17] Theo tác giả, dạy học tích cực “được coi bước chuyển tiếp dạy học hướng vào người dạy lên dạy học hướng vào người học” Trong dạy học tích cực, phƣơng pháp, yếu tố kĩ thuật đƣợc thiết kế sử dụng dựa đặc điểm tâm lí ngƣời học trọng khai thác phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực tham gia ngƣời học vào q trình tƣơng tác ngƣời học ngƣời dạy Đồng thời làm tăng tính cá thể hóa q trình dạy học Năm 2007, tác giả Trần Bá Hoành Đổi phƣơng pháp dạy học, chƣơng trình SGK đề cập đến “PP tích cực hướng tới phát huy tính chủ động, 2.1.4 Sơ đồ đặc trƣng Văn học thiếu nhi Đặc trƣng VHTN Đặc trưng nội dung Đặc trưng nghệ thuật Phân tích tác phẩm để làm rõ đặc trưng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 2.1.5 Bảng so sánh giai đoạn VHTN Việt Nam qua giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn …………… …………… …………… ………… …………… Đặc điểm bật Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Nhận xét chung Bài poweroint giới thiệu tác giả tiêu biểu chƣơng trình Tiểu học BÀI 2: THƠ TRẦN ĐĂNG KHOA 2.2.1 Phiếu K – W - L Bạn biết nhà thơ Trần Đăng Khoa? Bạn muốn biết thêm điều Trần Đăng Khoa? …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 2.2.2 Phiếu đánh giá thuyết trình Bạn học đƣợc điều học Trần Đăng Khoa? …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… 2.2.3 Phiếu tự đánh giá PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA NHĨM Nhóm:…………………… Nội dung thuyết trình: ……………………………………… Tự nhận xét, đánh giá:  Ƣu điểm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………… ……… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………  Khuyết điểm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………… …………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …  Nguyên nhân cách khắc phục …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………… Tự chấm điểm thuyết trình nhóm: ………………………… điểm Đề xuất ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………… ……… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………… BÀI 3: DẾ MÈN PHIÊU LƢU KÍ CỦA TỐ HỮU 2.3 Phiếu K-W-L Bạn biết Bạn muốn biết thêm điều Bạn học đƣợc điều tác phẩm Dế Mèn tác phẩm Dế Mèn tác phẩm Dế Mèn phiêu lƣu kí? phiêu lƣu kí? phiêu lƣu kí? ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH Nội dung thuyết trình:……………………………………………………… Tiết …… ngày……… tháng……… năm………… Người đánh giá:…………………………………… Nhóm đánh giá:……………………………… STT TIÊU CHÍ Hình thức Chủ (10 đ) đề kiến Nội dung thức (30đ) Kĩ thuyết trình (20đ) Phong cách thuyết trình (10đ) Kĩ hợp tác (20đ) Phương tiện hỗ trợ (10đ) TỔNG ĐIỂM ĐIỂM ĐẠT 10 30 25 20 15 10 20 18 15 12 10 10 20 15 10 10 GHI CHÚ BẢNG HƯỚNG DẪN CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ BÀI THUYẾT TRÌNH STT ĐIỂM ĐẠT TIÊU CHÍ Hình thức (10 đ) Chủ đề kiến thức Nội dung (30đ) Kĩ thuyết trình (20đ) T.CỘNG 10 Bố cục rõ ràng; sai sót lỗi tả, ngữ pháp, lỗi đánh máy; diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn Bố cục tương đối rõ ràng; sai tối đa lỗi tả, ngữ pháp, lỗi đánh máy; diễn đạt mạch lạc, ngắn gọn Bố cục chưa rõ ràng; sai tối đa lỗi tả, ngữ pháp, lỗi đánh máy; diễn đạt thiếu mạch lạc, ngắn gọn 30 Vấn đề thuyết trình làm rõ, phân tích vấn đề cách sâu sắc, có cảm nhận riêng, lạ 25 Vấn đề thuyết trình làm rõ, phân tích vấn đề cách sâu sắc, có cảm nhận riêng 20 Vấn đề thuyết trình tương đối rõ, phân tích vấn đề cách tương đối sâu sắc, có cảm nhận riêng Bố cục không rõ ràng; sai tối đa 11 lỗi tả, ngữ pháp, lỗi đánh máy; diễn đạt thiếu mạch lạc, không ngắn gọn 15 Vấn đề thuyết trình chưa rõ, phân tích vấn đề cách chưa sâu sắc, chưa có cảm nhận riêng 20 TT đầy đủ bước; phát âm to, rõ ràng, truyền cảm; sáng tạo cách trình bày; diễn thuyết lưu loát, chuyển ý trơn tru; đảm bảo thời gian TT 18 TT đầy đủ bước; phát âm to, rõ ràng, truyền cảm; sáng tạo cách trình bày; diễn thuyết lưu loát chuyển ý trơn tru; đảm bảo thời gian TT 15 TT đầy đủ bước; phát âm to, rõ ràng, truyền cảm; sáng tạo cách trình bày; diễn thuyết cịn phụ thuộc vào văn bản; chuyển ý lúng túng, thời gian TT tương đối 12 TT đầy đủ bước; phát âm, khơng rõ ràng, nhỏ, khơng truyền cảm; trình bày theo kiểu trình chiếu; đọc thuyết trình; chuyển ý cịn lúng túng, khơng đảm bảo thời gian Bố cục khơng rõ ràng; sai q nhiều lỗi tả, ngữ pháp, lỗi đánh máy; diễn đạt thiếu mạch lạc, khơng ngắn gọn 10 Vấn đề thuyết trình khơng rõ ràng, khơng phân tích vấn đề, chép ngun văn tài liệu, sách tham khảo 10 TT đầy đủ bước; phát âm không rõ ràng, nhỏ, không truyền cảm; trình bày theo kiểu trình chiếu; đọc thuyết trình; khơng có chuyển ý, khơng đảm bảo thời gian GHI CHÚ Phong cách thuyết trình (10đ) Kĩ hợp tác (20đ) Phương tiện hỗ trợ (10đ) 10 Rất tự tin, nhiệt tình, sáng tạo cách thuyết trình, thái độ hịa nhã, lịch Khá tự tin, nhiệt tình, tương đối sáng tạo cách thuyết trình, thái độ hịa nhã, vui vẻ Tương đối tự tin, tương đồi nhiệt tình, chưa có sáng tạo cách thuyết trình, thái độ hòa nhã Còn run, chưa nhiệt tình cách thuyết trình Cịn run, lúng túng, khơng nhiệt tình 20 Phân cơng cơng việc rõ ràng, cụ thê; tích cực thảo luận; tất thành viên trả lời câu hỏi; tất câu trả lời thuyết phục; thái độ trả lời vui vẻ 15 Phân công công việc rõ ràng, cụ thê; tích cực thảo luận; 70% thành viên tham gia trả lời câu hỏi; 3/4 câu trả lời thuyết phục; thái độ trả lời vui vẻ 10 Phân công công việc chưa rõ ràng, cụ thê; tương đối tích cực thảo luận; 50% thành viên trả lời câu hỏi; 2/3 câu trả lời thuyết phục; thái độ trả lời vui vẻ Phân công công việc chưa rõ ràng, cụ thể; 25% thành viên tham gia thảo luận; không trả lời câu hỏi 10 Thiết kế slide đơn giản, rõ ràng, dễ nhìn, dễ theo dõi; phối hợp hình ảnh, biểu bảng tốt, hiệu quả; thiết kế phù hợp với nội dung Thiết kế slide đơn giản, rõ ràng, dễ nhìn, dễ theo dõi; phối hợp hình ảnh, biểu bảng tốt, hiệu quả; thiết kế phù hợp với nội dung Thiết kế slide tương đối đơn giản, rõ ràng, dễ nhìn, dễ theo dõi; phối hợp hình ảnh, biểu bảng chưa hiệu quả; thiết kế chưa phù hợp với nội dung Phân công công việc chưa rõ ràng, cụ thê; chưa tích cực thảo luận; 25% thành viên trả lời câu hỏi; câu trả lời chưa thuyết phục; thái độ trả lời không vui vẻ, hằn hộc Thiết kế slide chưa rõ ràng, font chữ nhỏ, q nhiều chữ, khó theo dõi; phối hợp hình ảnh, biểu bảng chưa hiệu quả; thiết kế không phù hợp với nội dung Tất slide chưa rõ ràng, font chữ nhỏ, nhiều chữ, khó theo dõi; khơng phối hợp hình ảnh, biểu bảng PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM Các bạn sinh viên thân mến! Sau thời gian thực nghiệm, anh (chị) vận dụng phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) vào chương trình Văn học Thiếu nhi Việt Nam Anh (chị) vui lịng chia sẻ ý kiến phương pháp dạy học giáo viên thái độ chương trình Văn học Thiếu nhi để chúng tơi có tư liệu hồn thành công việc nghiên cứu (Nếu đồng ý với phương án nào, anh (chị) vui lòng đánh dấu x vào ô vuông thông tin sau) Họ tên:…………………………………………Lớp: ………………………… (Nếu khơng thích, bạn khơng ghi) Câu 1: Em cảm thấy hứng thú GV dạy VHTN PPDH tích cực?  Hồn tồn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Câu 2: Trong tiết học theo hướng vận dụng PPDH tích cực, em nhiệt tình tham gia thảo luận, đóng góp, chia sẻ ý kiến với thành viên khác  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Câu 3: Trong tiết học theo hướng vận dụng PPDH tích cực, thành viên khác tích cực học tập, hăng say đóng góp ý kiến  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý Câu 4: Tiết học vận dụng PPDH tích cực giúp em:  Nắm kiến thức, nội dung học tốt  Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh kiến thức  Chia sẻ suy nghĩ, cảm nhận riêng thân  Học hỏi nhiều điều từ bạn bè  Gần gũi, hiểu bạn bè  Mạnh dạn trao đổi, đưa nhận xét, đánh giá câu trả lời thành viên khác  Có nhiều niềm tin vào lực thân, ý thức trách nhiệm tập thể  Cố gắng học tập Câu 5: Việc vận dụng PPDH tích cực giúp em rèn luyện, phát huy kĩ năng:  Thảo luận nhóm  Thuyết trình  Lập luận, diễn đạt  Tự học, tự nghiên cứu Câu 6: Em mong muốn tiếp tục học theo PPDH tích cực mơn học  Hồn tồn đồng ý  Đồng ý  Khơng đồng ý Câu 7: Ý kiến, đề xuất khác: ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn em! PHỤ LỤC MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA SINH VIÊN 4.1 Phiếu học tập SV Nguyễn Thị Thanh Nhàn 4.2 Sơ đồ đặc trưng VHTN nhóm 4.3 Bảng so sánh giai đoạn phát triển VHTN nhóm 4.4 Bài thuyết trình nhóm nhóm ... viên Tiểu học (GVTH) Văn học thiếu nhi phận văn học (VH) Việt Nam Trƣớc Cách mạng tháng Tám, nhà văn nƣớc ta thƣờng dịch Thơ ngụ ngôn La Phôngten truyện cổ Perô,… cho thiếu nhi Việt Nam đọc Cho. .. cứu “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Văn học thiếu nhi Việt Nam cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học” nhằm góp phần việc đổi phƣơng pháp dạy học Văn học thiếu nhi cho SV ngành... hẹp, Văn học thiếu nhi gồm tác phẩm văn học phổ cập khoa học dành riêng cho thiếu nhi Tuy vậy, khái niệm văn học thiếu nhi thường bao gồm phạm vi rộng rãi tác phẩm văn học thông thường (cho người

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w