Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MƠN VẬT LÝ ***** LÊ QUỐC DŨNG LỚP DH5L KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH VẬT LÝ SỬ DỤNG MATLAB ĐỂ GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN BA PHA Cán hướng dẫn: ThS HUỲNH ANH TUẤN Long xun, tháng 05 năm 2008 Lời Cảm Ơn # " Những lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học An Giang, Ban Chủ Nhiệm khoa Sư Phạm q thầy phịng ban quan tâm, giúp đỡ đào tạo suốt bốn năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ môn Vật Lý nhiệt tình dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích kinh nghiệm cần thiết làm tảng vững cho bước đường sư phạm sau này, đặc biệt thầy Huỳnh Anh Tuấn – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tập thể lớp DH5L khơng ngừng động viên, khích lệ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp Một lần xin ghi nhận nơi lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I Lý thuyết chung Khái niệm mạch điện Khái niệm Cấu trúc mạch điện Các đại lượng đặc trưng mạch điện Dòng điện Điện áp Các phần tử mạch điện Nguồn áp u(t) Nguồn dòng i(t) Điện trở R Điện cảm L Điện dung Biểu diễn dịng điện hình sin số phức Các phép tính số phức Tổng trở phức Tổng dẫn phức Định luật Kiếchốp Một số phương pháp giải mạch điện số phức Phương pháp biến đổi tương đương Ghép tổng trở nối tiếp – công thức chia áp Ghép tổng trở song song – cơng thức chia dịng Biến đổi tương đương – tam giác 10 Biến đổi tương đương tam giác – 10 Phương pháp dòng điện vòng 11 Phương pháp điện áp hai nút 12 II Mạch điện ba pha 13 Khái niệm chung 13 Cách nối hình 14 Cách nối 14 Quan hệ đại lượng dây pha cách nối hình đối xứng 14 Cách nối hình tam giác 14 Cách nối 14 Quan hệ đại lượng dây pha cách nối hình tam giác đối xứng 15 Công suất mạch điện ba pha 15 Công suất tác dụng 15 Công suất phản kháng 16 Công suất biểu kiến 16 III Tìm hiểu phần mềm Matlab 16 Giới thiệu chung Matlab 16 Các phép tính Matlab 17 Giao diện đồ họa người dùng 19 Các bước giải toán mạch điện Matlab 22 CHƯƠNG II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN BA PHA VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 23 I Mạch ba pha đối xứng 23 Nguồn nối – tải nối 23 Đường dây khơng có tổng trở 23 Đường dây có tổng trở 23 Nguồn nối – tải nối tam giác 24 Đường dây khơng có tổng trở 24 Đường dây có tổng trở 26 Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác 27 Đường dây tổng trở 27 Đường dây có tổng trở 28 Nguồn nối tam giác – tải nối 29 Thí dụ 29 II Mạch ba pha không đối xứng 32 Nguồn nối – tải nối 32 Đường dây khơng có tổng trở 32 Đường dây có tổng trở 33 Nguồn nối – tải nối tam giác 34 Đường dây khơng có tổng trở 34 Đường dây có tổng trở 34 Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác 35 Đường dây tổng trở 35 Đường dây có tổng trở 36 Nguồn nối tam giác – tải nối 37 Thí dụ 37 CHƯƠNG III SỬ DỤNG MATLAB ĐỂ GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN BA PHA42 Nguồn nối – tải nối 42 1.1 Mở file có tên: MACHDIENBAPHA 42 1.2 Chọn mạch điện nhập kiện toán 42 1.3 Hiển thị kết 43 1.4 Kết thúc 46 Nguồn nối – tải nối tam giác 46 Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác 46 Nguồn nối tam giác – tải nối 47 PHẦN KẾT LUẬN 49 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích giáo dục đại học đào tạo chuyên gia giỏi cho lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ quốc gia Chuyên gia giỏi người làm phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội, tham gia vào q trình sáng tạo khoa học công nghệ mới, đưa nước ta bước tiếp cận trình độ phát triển giới Do đó, ngồi tri thức khoa học thuộc lĩnh vực chun mơn nghiệp vụ việc trang bị cho sinh viên kiến thức bản, kỹ vận hành máy vi tính, kỹ lập trình sử dụng số phần mềm cần thiết sử dụng máy tính để giải vấn đề khoa học kỹ thuật xu hướng tất yếu kỷ 21 Kỹ thuật điện ngành khoa học kỹ thuật ứng dụng tượng điện từ để biến đổi lượng, gia công vật liệu, truyền tải thông tin…bao gồm hoạt động tạo ra, biến đổi sử dụng điện hoạt động thực tiễn người Giáo trình kỹ thuật điện khơng sâu vào mặt lý luận tượng vật lý mà ý nhiều đến tính tốn ứng dụng kỹ thuật, phục vụ cho chuyên ngành hoạt động khoa học kỹ thuật liên quan đến kỹ thuật điện Vì vậy, giải tập mạch điện có nhiều phép tính phương trình phức tạp khiến cho nhiều người gặp khó khăn đặc biệt việc giải tập mạch điện ba pha Hiện có nhiều phần mềm tính tốn với khả ứng dụng cao Maple, Mathcard, Mathematica…Trong đó, Matlab phần mềm có khả ứng dụng cao tiện ích Với ngơn ngữ lập trình đơn giản giúp cho sinh viên dễ dàng thực tính tốn số đồ họa cách thuận lợi môi trường Matlab Do đó, việc mơ tập mạch điện ba pha máy tính giúp cho sinh viên tiến hành giải tập cách nhanh chóng, xác hiệu Với lý trên, thực nghiên cứu đề tài: Sử dụng Matlab để giải tập mạch điện ba pha Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình Matlab để xây dựng chương trình giải tập mạch điện ba pha 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải nhiệm vụ sau: • Trình bày khái qt dạng tập phương pháp giải mạch điện ba pha • Tìm hiểu ngơn ngữ lập trình, giao diện đồ họa ứng dụng Matlab • Lập trình phần mềm • Đánh giá kết thu sau nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu • • Ngơn ngữ lập trình kỹ thuật Matlab Bài tập mạch điện ba pha Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tơi tìm hiểu ngơn ngữ lập trình giao diện đồ họa Matlab để ứng dụng giải tập mạch điện ba pha Trang Khóa luận tốt nghiệp Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng thành thạo phần mềm Matlab hỗ trợ tốt cho việc giải tập mạch điện ba pha nói riêng góp phần nâng cao chất lượng dạy – học môn kỹ thuật điện nói chung Phương pháp nghiên cứu • • • • Phương pháp đọc sách tài liệu Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân loại hệ thống lý thuyết Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Đóng góp đề tài • • • Nghiên cứu đề tài giúp có hệ thống kiến thức tương đối hồn chỉnh phần mềm Matlab, đồng thời tích lũy số kinh nghiệm việc tính tốn giải tập mạch điện ba pha Là tư liệu cho sinh viên khóa sau học tập tham khảo Góp phần làm phong phú cho thư viện tư liệu môn vật lý Cấu trúc khóa luận Gồm ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung Chương I Cơ sở lý luận I Lý thuyết chung II Khái niệm mạch điện Các đại lượng đặc trưng mạch điện Các phần tử mạch điện Biểu diễn dòng điện hình sin số phức Một số phương pháp giải mạch điện số phức Mạch điện ba pha Khái niệm chung Cách nối hình Cách nối hình tam giác Cơng suất mạch điện ba pha III Tìm hiểu phần mềm Matlab Giới thiệu chung Matlab Các phép tính Matlab Giao diện đồ họa người dùng Các bước giải toán mạch điện Matlab Chương II Một số dạng tập mạch điện ba pha phương pháp giải I Mạch ba pha đối xứng Nguồn nối – tải nối Nguồn nối – tải nối tam giác Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác Trang Khóa luận tốt nghiệp Nguồn nối tam giác – tải nối II Mạch ba pha đối không đối xứng Nguồn nối – tải nối Nguồn nối – tải nối tam giác Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác Nguồn nối tam giác – tải nối Chương III Sử dụng Matlab để giải tập mạch điện ba pha Nguồn nối – tải nối Nguồn nối – tải nối tam giác Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác Nguồn nối tam giác – tải nối Phần kết luận Trang Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I Lý thuyết chung Khái niệm mạch điện Khái niệm Mạch điện tập hợp thiết bị điện nối với dây dẫn tạo thành vịng kín dịng điện chạy qua Mạch điện thường gồm loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải (tải), dây dẫn • • • Nguồn điện: thiết bị phát điện Về nguyên lý, nguồn điện thiết bị biến đổi dạng lượng như: năng, hóa năng, nhiệt năng,… thành điện Tải: thiết bị tiêu thụ điện biến đổi điện thành dạng lượng khác năng, nhiệt năng, quang năng,… Dây dẫn: làm kim loại (đồng, nhôm,…) dùng để truyền tải điện từ nguồn đến tải Cấu trúc mạch điện • • • • Nhánh: đoạn mạch gồm phần tử ghép nối tiếp nhau, có dòng điện chạy từ đầu đến đầu Nút: điểm gặp từ ba nhánh trở lên Vịng: lối khép kín qua nhánh Mắt lưới: vịng mà bên khơng có vòng khác Các đại lượng đặc trưng mạch điện Dịng điện Dịng điện i có giá trị tốc độ biến thiên lượng điện tích q qua tiết diện ngang vật dẫn đơn vị thời gian dq Biểu thức: i= dt Chiều dòng điện qui ước chiểu chuyển động điện tích dương điện trường A R i − + B Điện áp Tại điểm mạch có điện Hiệu điện hai điểm gọi điện áp Như điện áp hai điểm A B là: u AB = u A − u B Chiều điện áp qui ước chiều từ điểm có điện cao đến điểm có điện thấp A i R B + u AB − Trang Khóa luận tốt nghiệp Các phần tử mạch điện Nguồn áp u(t) Nguồn áp đặc trưng cho khả tạo nên trì điện áp hai cực nguồn Nguồn điện áp biểu diễn sức điện động e(t) Kí hiệu: ± u(t) e(t) Nguồn dòng j(t) Nguồn dòng đặc trưng cho khả nguồn điện tạo nên trì dịng điện cung cấp cho mạch ngồi Kí hiệu: J(t) Điện trở R Điện trở R đặc trưng cho trình tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác nhiệt năng, quang năng, năng… Đơn vị điện trở Ω (Ohm) Kí hiệu: R i A B − + uR Quan hệ dòng điện điện áp điện trở là: uR = R × i u R gọi điện áp điện trở Điện cảm L Điện cảm L đặc trưng cho q trình trao đổi tích lũy lượng từ trường Đơn vị điện cảm H (Henry) Kí hiệu: L i uL − Quan hệ dòng điện điện áp điện cảm + Trang Khóa luận tốt nghiệp uL = L × di dt u L gọi điện áp điện cảm Điện dung C q uC Điện dung C đặc trưng cho q trình trao đổi tích lũy lượng điện trường Đơn vị điện dung F (Fara) Kí hiệu: C i Điện dung C tụ điện định nghĩa là: C = + uC − Quan hệ dòng điện điện áp điện dung C uC = × ∫ i × dt C u C gọi điện áp điện dung C Biểu diễn dịng điện hình sin số phức Qui ước: Số phức biểu diễn đại lượng hình sin kí hiệu chữ in hoa có dấu chấm đầu i(t ) = I sin (ωt + ϕ ) Ví dụ: u (t ) = U sin (ωt + ϕ ) Được biểu diễn thành hai số dạng: • Dạng mũ: I& = I × e jϕi = I × ∠ϕi U& = U ì e ju = U ì ã Dạng đại số: u I& = I cos ϕ i + jI sin ϕ i U& = U cos ϕ + jU sin ϕ u u Các phép tính số phức Giả sử có hai số phức: X = a + jb = r1 × eiϕ x Y = c + jd = r2 × e Ta có: iϕ y X ± Y = ( a ± c ) + j (b ± d ) X × Y = a × c − b × d + j ( a × d + b × c ) = r1 × r2 × e ( j ϕ x +ϕ y ) X ( a + jb ) × ( c − jd ) ( a × c + b × d ) + j ( b × c − a × d ) r1 j (ϕ −ϕ ) = = = ×e x y 2 Y ( c + jd ) × ( c − jd ) c +d r2 Tổng trở phức Tổng trở phức định nghĩa là: Trang Khóa luận tốt nghiệp a ± A E1 b E3 ± B E2 C c Z AB Z CA Z BC Chọn chiều dịng điện hình vẽ Dòng điện pha: U& U& U& I&AB = AB = ab = ax Z AB Z AB Z AB U& U& U& I&BC = BC = bc = by Z BC Z BC Z BC U& U& U& I&CA = CA = ca = cz Z CA Z CA Z CA Dòng điện dây: I&aA = I&AB − I&CA I&bB = I&BC − I&AB I&cC = I&CA − I&BC Điện áp pha điện áp dây: U& AB = I&AB × ZAB U& BC = I&BC × ZBC U& CA = I&CA × ZCA Đường dây có tổng trở Sơ đồ mạch điện: a ± E1 b E3 ± E2 c Zd A Zd B Zd C Z AB Z CA Z BC Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp Áp dụng phương pháp dòng điện vòng để giải tương tự giải mạch điện nguồn nối tam giác – tải nối tam giác đối xứng có tổng trở đường dây Nguồn nối tam giác – tải nối Sơ đồ mạch điện: a ± b ± A ZA Zd B ZB Zd C ZC I&I E1 E3 Zd N I&II E2 c Chọn chiều dòng điện vòng hình vẽ, ta có hệ phương trình: & & & ⎪⎧ I I × ( Z d + Z A + Z d + Z B ) − I II × ( Z d + Z B ) − U ab = ⎨ & ⎪⎩− I I × ( Z d + Z B ) + I&II × ( Z d + Z B + Z d + Z C ) − U& bc = Giải hệ phương trình ta tìm I&I , I&II Dòng điện dây dòng điện pha: I&aA = I&AN = I&I I&bB = I&BN = I&II − I&I I& = I& = − I& cC CN II Điện áp pha tải: U& AN = I&AN × ZA = I&aA × ZA U& BN = I&BN × ZB = I&bB × ZB U& CN = I&CN × ZC = I&cC × ZC Điện áp dây tải: U& AB = U& AN + U& NB = U& AN − U& BN U& BC = U& BN + U& NC = U& BN − U& CN U& CA = U& CN + U& NA = U& CN − U& AN Thí dụ Cho mạch điện Y − Y hình vẽ với điện áp pha nguồn 220V, Z AN = ( + j ) Ω , Z BN = ( − j ) Ω , Z CN = 5Ω , Z n = 0,5Ω Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp E1 A ZA b B ZB C ZC ± a E2 ± n E3 c N ± Zn 1/ Tính áp dịng qua pha tải 2/ Tính dịng điện dây trung tính 3/ Tính cơng suất tiêu thụ tải cơng suất hao phí dây trung tính Giải Chọn chiều dịng điện hình vẽ E1 A ZA b B ZB c C ZC ± a E2 ± n E3 N ± Zn Vì Z A ≠ Z B ≠ Z C nên U& Nn ≠ , áp dụng phương pháp điện áp hai nút ta có: U& Nn U& an U& bn U& cn + + Z A Z B ZC = 1 1 + + + Z A Z B ZC Z n 220 × ∠00 220 × ∠ − 1200 220 × ∠1200 + + + j4 − j4 = 1 1 + + + + j − j 0,5 Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp ⎛ ⎛ 220 ⎡ 3⎞ ⎞⎤ × ⎢8 − j + ⎜ − − j ⎟ ( + j ) + 16 ⎜ − + j ⎟⎥ 80 ⎣⎢ ⎠ ⎠ ⎦⎥ ⎝ ⎝ = × ( − j + + j + 172 ) 180 = ( 220 × − j − − j − j + − + j8 192 ) = −0.6 + j1 = 1, × ∠121,50 (V) 1/ Điện áp dịng điện pha tải: • Dịng điện pha tải U& U& − U& Nn I&AN = AN = an ZA ZA = = 220 − ( −0, + j1) 8+j4 ( 220, + j1) × (8 − j ) 8+j4 = 22,1 − j10,9 = 22, × ∠ − 24, 20 (A) U& U& − U& Nn I&BN = BN = bn ZB ZB = 220 × ∠ − 1200 − (−0, + j1) − j4 ⎛ 3⎞ 220 × ⎜ − − j ⎟ − (−0, + j1) 2 ⎠ ⎝ = − j4 = −1, − j 24, = 24, × ∠ − 93,30 (A) U& U& − U& Nn I&CN = CN = cn ZC ZC = 220 × ∠1200 − (−0, + j1) ⎛ 3⎞ 220 × ⎜ − + j ⎟ − (−0, + j1) 2 ⎠ ⎝ = = −21,9 + j 37,9 = 43,8 × ∠1200 (A) • Điện áp pha tải: Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp U& AN = I&AN × ZA = ( 22,1 − j10,9 ) × ( + j ) = 220, + j1, = 220, × ∠0,30 (V) U& BN = I&BN × ZB = ( −1, − j 24, ) × ( − j ) = −109, + j191, = 220, × ∠ − 1200 (V) U& CN = I&CN × ZC = ( −21,9 − j 37,9 ) × = −109,5 + j189,5 = 218,9 × ∠1200 (V) 2/ Dịng điện dây trung tính U& I&Nn = Nn Zn = −0, + j1 = −1, + j 0,5 ⇒ I&nN = − I&Nn = 1, − j = 2,3 × ∠ − 590 (A) 3/ Cơng suất tải tiêu thụ cơng suất hao phí dây trung tính • Cơng suất tải tiêu thụ Ta có: ZA = RA + jX A = ( + j ) Ω ⇒ RA = 8(Ω) ZB = RB + jX B = ( − j ) Ω ⇒ RB = 8(Ω) ZC = RC + jX C = ( Ω ) ⇒ RC = 5(Ω) PA = RA × I AN = × 24, 22 = 4685,1 (W) Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp PB = RB × I BN = × 24, = 4880, (W) PC = RC × I CN = × 43,82 = 9592, (W) • Cơng suất hao phí đường dây trung tính Ta có: Zn = Rn + jX n = 0,5 ( Ω ) ⇒ Rn = 0,5(Ω) Ph = Rn × I&nN = 0,5 × 2,32 = 2, (W) Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III SỬ DỤNG MATLAB ĐỂ GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN BA PHA Nguồn nối – tải nối Sử dụng Matlab để hỗ trợ giải toán mạch điện ba pha nguồn nối – tải nối ta thực bước sau: 1.1 Mở file có tên: MACHDIENBAPHA Sau khởi động chương trình Matlab, từ sổ GUIDE Quick Start clik vào nút lệnh ‘Open Existing GUI’, sau click vào nút lệnh ‘Browse’ để mở file có tên: MACHDIENBAPHA.fig, hình xuất giao diện làm việc chương trình 1.2 Chọn mạch điện nhập kiện toán Chọn mạch điện ‘sao – sao’ vùng ‘chọn mạch điện’ nhập kiện toán cách click vào nút lệnh ‘Mặc nhiên’ để hiển thị số liệu mẫu nhập trực tiếp kiện bảng nhập số liệu Dưới giao diện chương trình sau chọn mạch điện nhập kiện tốn Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Hiển thị kết Click vào nút lệnh ‘Cập nhật’ để xác nhận kiện vừa nhập sau vào ‘menu file’ để tìm đại lượng tốn: Vẽ đồ thị dịng điện, đồ thị điện áp, tìm dịng điện (dạng số phức giá trị hiệu dụng ), tìm điện áp cơng suất Dưới giao diện chương trình minh họa vẽ đồ thị dịng điện Trang 43 Khóa luận tốt nghiệp Vẽ đồ thị điện áp Tìm dịng điện Trang 44 Khóa luận tốt nghiệp Tìm điện áp Tìm cơng suất Trang 45 Khóa luận tốt nghiệp 1.4 • • Kết thúc Nút lệnh ‘Tiếp tục’ cho phép nhập kiện Nút lệnh ‘Thoát’ cho phép thoát khỏi chương trình Nguồn nối – tải nối tam giác Thực bước tương tự giải toán mạch điện mạch điện ba pha nguồn nối – tải nối Dưới giao diện minh họa tìm giá trị hiệu dụng dịng điện pha Nguồn nối tam giác – tải nối tam giác Thực bước tương tự giải toán mạch điện mạch điện ba pha nguồn nối – tải nối Dưới giao diện minh họa tìm giá trị điện áp dạng số phức Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp Nguồn nối tam giác – tải nối Thực bước tương tự giải toán mạch điện mạch điện ba pha nguồn nối – tải nối Dưới giao diện minh họa tìm giá trị giá trị cơng suất (Cơng suất tiêu thụ tồn mạch, cơng suất hao phí cơng suất biểu kiến) Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp Một số vấn đề cần ý sử dụng chương trình: • Nhập kiện : Sử dụng chuột sử dụng phím Tab để di chuyển ô bảng nhập số liệu trình nhập kiện tốn có sai sót chương trình xuất thơng báo Thí dụ: Nếu nhập vào kiện kí tự chương trình xuất thơng báo sau: • Thanh trượt dùng để nhập tần số, kéo trượt ô kiện f nhận giá trị tương ứng từ – 100 • Một số qui ước chương trình: ) Khi nhập kiện nhập liệu sử dụng dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên phần thập phân ) XC = nhập giá trị C = ) Khi tổng trở nhánh khơng tương ứng với trường hợp ngắn mạch nhánh ) Đối với mạch điện nguồn nối – tải nối nhập R1 = 0, L1 = 0, C1 = 0, Zd = ZnN = mạch điện tương ứng khơng có đường dây trung tính tương tự cho trường hợp cịn lại ) Các góc pha cố định quy ước sau: ¾ Góc pha thứ nhất: Ep1 = 00 ¾ Góc pha thứ hai: Ep2 = – 1200 ¾ Góc pha thứ ba: Ep3 = 1200 Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN Kết nghiên cứu Matlab cung cấp môi trường phong phú cho biểu diễn liệu với ngơn ngữ lập trình đơn giản, khả mạnh mẽ đồ họa thực phép tính với độ xác cao Vì vậy, nghiên cứu phần mềm cần thiết Trong trình nghiên cứu đề tài phần nội dung tơi nêu lý thuyết chung mạch điện, số phương pháp giải mạch điện số phức lý thuyết mạch điện ba pha Đặc biệt phân loại trình bày số phương pháp giải mạch điện ba pha sau vận dụng vào số tập Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu ngơn ngữ lập trình Matlab tơi xây dựng thuật toán vận dụng để giải số tập mạch điện ba pha Qua thấy với hỗ trợ phần mềm việc giải tốn mạch điện ba pha trở nên đơn giản dễ dàng nhiều Khi sử dụng phần mềm khơng tiết kiệm thời gian mà cịn thu kết với độ xác cao Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ lý thuyết mạch điện ba pha, hình thành kỹ tính tốn xử lý số liệu đồng thời cung cấp cho hệ thống kiến thức tương đối hồn chỉnh phần mềm Matlab Tơi nghĩ kiến thức giúp ích cho tơi nhiều bước đường sư phạm sau Đối với giáo viên sử dụng đề tài làm tư liệu giảng mạch điện ba pha Việc mô lại tập máy tính giúp cho học sinh tiếp cận với môn học cách sinh động sáng tạo Qua phát huy tính tích cực học sinh Đề tài sử dụng để làm tài liệu cho bạn sinh viên khóa sau học tập tham khảo Hạn chế đề tài Số lượng tập nghiên cứu có giới hạn, đề tài ứng dụng Matlab để giải số tập mạch điện ba pha thông dụng dừng lại trường hợp ngắn mạch Kết toán hiển thị dạng số phức dạng số thực Chưa giải hết trường hợp suy biến tốn Do trình độ thời gian nghiên cứu có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định, kính mong q thầy thơng cảm Hướng phát triển đề tài Trong thời gian tới tiếp tục nghiên cứu đề tài để cập nhật dạng mạch điện tương ứng với số liệu nhập vào chương trình, hiển thị kết dạng hàm điều hịa ứng dụng chương trình để giải tập mạch điện ba pha gồm hai tải đấu song song Trang 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Văn Đào 1997 Kỹ thuật điện, nhà xuất Giáo dục [2] Nguyễn Kim Đính 2003 Bài tập kỹ thuật điện, nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Hồi Sơn 2000 Ứng dụng Matlab tính tốn kỹ thuật (tập 1), nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Chí Ngơn 2003 Thí nghiệm CAD (Computer-Aided Design), Đại học Cần Thơ đọc từ nguồn: http://www.cit.ctu.vn/department/ac/ncngon.html [5] Nguyễn Lân Tráng 1999 Kỹ thuật điện 1, nhà xuất Giáo dục [6] Phạm Thế Bảo, Ebook Sử dụng công cụ Guide Layout thiết kế giao diện Matlab đọc từ nguồn: http://www.matlab.com.vn [7] Trương Tri Ngộ 1997 Bài tập kỹ thuật điện, nhà xuất Xây dựng [8] Vương Tấn Sĩ 2000 Giáo trình Matlab, Đại học Cần Thơ [9] Phần mềm Matlab Version 7.0.1 Service Pack MatWork [10] Bài tập đồ họa Matlab lớp cao học vật lý k16 Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP HCM 2007 ... III SỬ DỤNG MATLAB ĐỂ GIẢI BÀI TẬP MẠCH ĐIỆN BA PHA Nguồn nối – tải nối Sử dụng Matlab để hỗ trợ giải toán mạch điện ba pha nguồn nối – tải nối ta thực bước sau: 1.1 Mở file có tên: MACHDIENBAPHA... lập trình kỹ thuật Matlab Bài tập mạch điện ba pha Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tìm hiểu ngơn ngữ lập trình giao diện đồ họa Matlab để ứng dụng giải tập mạch điện ba pha Trang Khóa luận... SelectTarget=get(handles.SelectTarget_popupmenu,'Value'); Các bước giải toán mạch điện Matlab Để giải toán mạch điện cách sử dụng Matlab cần tiến hành bước sau: Khởi động chương trình Matlab Mở file có tên: MACHDIENBAPHA Chọn mạch điện nhập kiện